Luận án Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước ngoài phức hợp tự do che phủ tổn khuyết phần mềm phức tạp cẳng - Bàn chân
Khuyết hổng phần mềm (KHPM) đã đang là một thách thức đối với
các nhà phẫu thuật tạo hình. Đặc biệt khuyết hổng da và tổ chức phần mềm
ở vùng cẳng chân và cổ bàn chân, thƣờng gặp trong chấn thƣơng và bỏng,
dễ để lại các biến chứng nhiễm trùng hay hoại tử các tổ chức dƣới da quan
trọng nhƣ thần kinh, mạch máu, gân, xƣơng; nếu không điều trị kịp thời sẽ
để lại những di chứng nặng nề về chức năng và thẩm mỹ vùng chi.
Các KHPM vùng cẳng- bàn chân có thể đƣợc che phủ bằng các phƣơng
pháp đơn giản với các vật liệu tại chỗ theo bậc thang tạo hình các khuyết
hổng phần mềm; tuy nhiên trong những trƣờng hợp KHPM lớn, đặc biệt là
KHPM tổn thƣơng nhiều thành phần giải phẫu nhƣ lộ gân xƣơng diện rộng,
hay các khuyết hổng phần mềm phức tạp mất nhiều thành phần mô (mất gân,
xƣơng, khuyết hổng không gian ba chiều) thì các phƣơng pháp tạo hình đơn
giản không thể áp dụng đƣợc.
Vạt đùi trƣớc ngoài (ĐTN) là một trong những vạt động mạch (ĐM)
xuyên đƣợc nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi hiện nay [1],[2],[3]. Song và
cộng sự [3] mô tả vạt lần đầu tiên vào năm 1984 nhƣ một vạt dựa trên nhánh
xuyên cân da xuất phát từ nhánh xuống của động mạch mũ đùi ngoài để điều
trị sẹo bỏng vùng đầu mặt cổ. Vạt ĐTN có nhiều ƣu điểm nhƣ: Cuống mạch
dài, khá hằng định, đƣờng kính lòng mạch tƣơng đối lớn và có thể lấy kèm
khối lƣợng tổ chức lớn ít di chứng nơi cho vạt nên chỉ định không dừng lại ở
tạo hình đầu mặt cổ mà đƣợc mở rộng chỉ định trong tạo hình các vùng khác
nhau của cơ thể với chức năng che phủ, độn hoặc dựng hình tái tạo những cơ
quan phức tạp. Một dạng sử dụng đặc biệt của vạt ĐTN là vạt ĐTN phức hợp
với thành phần cân căng mạc đùi trong tái tạo gân kèm theo, cơ rộng ngoài2
trong trám các khuyết hổng lớn 3 chiều qua đó giúp giảm số lần phẫu thuật,
phục hồi sớm chức năng chi thể và rút ngắn thời gian điều trị.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước ngoài phức hợp tự do che phủ tổn khuyết phần mềm phức tạp cẳng - Bàn chân
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẠT ĐÙI TRƢỚC NGOÀI PHỨC HỢP TỰ DO CHE PHỦ TỔN KHUYẾT PHẦN MỀM PHỨC TẠP CẲNG - BÀN CHÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HỒNG PHÚC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẠT ĐÙI TRƢỚC NGOÀI PHỨC HỢP TỰ DO CHE PHỦ TỔN KHUYẾT PHẦN MỀM PHỨC TẠP CẲNG - BÀN CHÂN Chuyên ngành: CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH VÀ TẠO HÌNH Mã số: 62720129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: GS.TS. TRẦN THIẾT SƠN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÙY HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Lê Hồng Phúc, nghiên cứu sinh khóa 32 Trƣờng Đại học Hà Nội, chuyên ngành Chấn thƣơng chỉnh hình và Tạo hình xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của Thầy GS.TS. Trần Thiết Sơn và PGS.TS. Nguyễn Xuân Thùy. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2021 Học viên Lê Hồng Phúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bệnh Án BN : Bệnh nhân CS : Cộng sự ĐM : Động mạch ĐMĐ : Động mạch đùi ĐMĐS : Động mạch đùi sâu ĐMMĐN : Động mạch mũ đùi ngoài ĐTN : Đùi trƣớc ngoài KHPM : Khuyết hổng phần mềm MĐN : Mũ đùi ngoài P : Phải T : Trái TK : Thần kinh TM : Tĩnh mạch TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt VAC : Vaccum Assisted Closure MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MŨ ĐÙI NGOÀI ......................... 3 1.1.1. Nguyên ủy và phân nhánh ................................................................ 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái mạch xuyên ....................................................... 4 1.1.3. Đặc điểm mạch xuyên da vạt ĐTN ................................................... 8 1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VẠT ĐÙI TRƢỚC NGOÀI ................................. 10 1.2.1. Đặc điểm cuống vạt ........................................................................ 11 1.2.2. Đặc điểm nguồn gốc xuất phát cuống vạt ĐTN ............................ 12 1.2.3. Kích thƣớc vạt ................................................................................ 15 1.2.4. Các vạt phức hợp ............................................................................ 16 1.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TỔN KHUYẾT VÙNG CẲNG - BÀN CHÂN . 23 1.3.1. Đặc điểm và phân loại các tổn khuyết vùng cẳng - bàn chân theo nguyên nhân .................................................................................... 23 1.3.2. Đặc điểm và phân loại các tổn khuyết vùng cẳng - bàn chân theo tính chất của tổn khuyết. ................................................................. 25 1.4. Ứng dụng vạt ĐTN tự do trong phẫu thuật tạo hình cẳng - bàn chân 27 1.5. VẠT ĐÙI TRƢỚC NGOÀI PHỨC HỢP TỰ DO TRONG PTTH CÁC TỔN KHUYẾT PHỨC TẠP CẲNG - BÀN CHÂN .................................. 30 1.5.1. Tình hình sử dụng vạt ĐTN phức hợp trên thế giới ....................... 30 1.5.2. Tình hình sử dụng vạt ĐTN phức hợp tại Việt Nam ...................... 37 1.5.3. Các biến chứng và đặc điểm nơi cho vạt ........................................ 38 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 42 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 42 2.1.1. Nghiên cứu giải phẫu ...................................................................... 42 2.1.2. Nghiên cứu lâm sàng ...................................................................... 42 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 43 2.2.1. Nghiên cứu giải phẫu trên xác ........................................................ 43 2.2.2. Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng ...................................................... 47 2.2.3. Xử lý số liệu .................................................................................... 60 2.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................... 60 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 61 3.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU PHÂN NHÁNH ĐỘNG MẠCH MŨ ĐÙI NGOÀI .. 61 3.1.1. Đặc điểm nguyên ủy ĐMMĐN ...................................................... 61 3.1.2. Phân nhánh động mạch mũ đùi ngoài ............................................. 61 3.1.3. Đặc điểm giải phẫu nhánh lên ........................................................ 62 3.1.4. Đặc điểm giải phẫu nhánh ngang động mạch mũ đùi ngoài ........... 67 3.1.5. Đặc điểm nhánh xuống động mạch mũ đùi ngoài .......................... 68 3.2. KẾT QUẢ SỬ DỤNG VẠT ĐÙI TRƢỚC NGOÀI PHỨC HỢP TỰ DO TRONG LÂM SÀNG .................................................................................... 74 3.2.1. Đặc điểm tổn thƣơng ...................................................................... 75 3.2.2. Đặc điểm sử dụng vạt ..................................................................... 76 3.2.3. Kết quả gần ..................................................................................... 82 3.2.4. Kết quả xa ....................................................................................... 87 Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 91 4.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH MŨ ĐÙI NGOÀI ĐỂ XÂY DỰNG VẠT PHỨC HỢP ........................................................................... 91 4.1.1. Đặc điểm nguyên ủy và phân nhánh ..................................................... 92 4.1.2. Đặc điểm hình thái mạch xuyên ..................................................... 97 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẠT ĐÙI TRƢỚC NGOÀI PHỨC HỢP TỰ DO TRONG LÂM SÀNG .......................................................... 103 4.2.1. Tính linh hoạt của vạt đùi trƣớc ngoài tự do dạng phức hợp ....... 103 4.2.2. Kết quả chung sau mổ ................................................................... 113 KẾT LUẬN .................................................................................................. 121 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Loại mạch xuyên da của nhánh lên ............................................ 65 Bảng 3.2. Phân lớp đƣờng kính của mạch xuyên da của nhánh lên .................. 66 Bảng 3.3. Nguyên uỷ của nhánh xuống ......................................................... 68 Bảng 3.4. Đƣờng kính tại nguyên uỷ nhánh xuống ĐMMĐN .................... 69 Bảng 3.5. Số lƣợng nhánh bên trung bình của một nhánh xuống .............. 70 Bảng 3.6. Mối tƣơng quan giữa nhánh xuyên da và nhánh bên cơ trên một nhánh xuống ................................................................................ 70 Bảng 3.7. Số lƣợng nhánh bên cơ cho từng loại cơ ..................................... 71 Bảng 3.8. Bảng phân bố số lƣợng từng loại nhánh xuyên của một nhánh xuống ........................................................................................... 72 Bảng 3.9. Phân lớp đƣờng kính mạch xuyên da của nhánh xuống ............. 73 Bảng 3.10. Nguyên nhân tổn thƣơng ............................................................. 75 Bảng 3.11. Vị trí tổn thƣơng đƣợc tạo hình ................................................... 75 Bảng 3.12. Tình trạng bệnh lý phối hợp toàn thân và tại chỗ ....................... 76 Bảng 3.13. Tình trạng miệng nối sau mổ ...................................................... 78 Bảng 3.14. Thành phần vạt và mục đích sử dụng vạt phức hợp ................... 79 Bảng 3.15. Đặc điểm về kích thƣớc vạt ĐTN phức hợp đƣợc sử dụng ........ 81 Bảng 3.16. Sức sống của vạt phức hợp theo loại vạt ..................................... 82 Bảng 3.17. Diễn biến tại nơi cho vạt phức hợp ............................................. 83 Bảng 3.18. Diễn biến tại nơi nhận vạt ........................................................... 83 Bảng 3.19. Phân loại kết quả sớm sau tạo hình bằng vạt phức hợp .............. 84 Bảng 3.20. Kết quả sớm sau tạo hình bằng vạt phức hợp đối với từng loại miệng nối ..................................................................................... 84 Bảng 3.21. Kết quả sớm theo vị trí tổn khuyết .............................................. 85 Bảng 3.22. Kết quả sớm theo nguyên nhân ................................................... 86 Bảng 3.23. Kết quả sớm theo loại vạt sử dụng .............................................. 86 Bảng 3.24. Chu vi vòng đùi giữa hai nhóm vạt sử dụng ............................... 87 Bảng 3.25. Kết quả lâu dài liên quan đến vị trí tổn thƣơng ........................... 88 Bảng 3.26. Kết quả lâu dài liên quan đến nguyên nhân ................................ 89 Bảng 3.27. Kết quả lâu dài của từng loại vạt ................................................. 90 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ sống của vạt ĐTN giữa các tác giả. ..................... 114 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các hình thái mạch máu của vạt .................................................... 5 Hình 1.2. Các hình thái mạch máu của vạt .................................................... 6 Hình 1.3. Hình thái mạch máu vạt (dạng 1) theo Ngô Thái Hƣng ................ 7 Hình 1.4. Phân bố mạch xuyên theo khoảng ................................................. 9 Hình 1.5. Giải phẫu cuống vạt ĐTN .......................................................... 12 Hình 1.6. Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống theo Choi S.W ..................... 13 Hình 1.7. Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống theo Sananpannich .............. 14 Hình 1.8. Phân loại vạt phức hợp theo Hallock .......................................... 17 Hình 1.9. Vạt phức hợp dạng chùm từ nhánh xuống theo Hallock ............ 18 Hình 1.10. Vạt phức hợp dạng khối ............................................................. 19 Hình 1.11. Vạt phức hợp dạng kết hợp ......................................................... 19 Hình 1.12. Vạt phức hợp dạng chùm kiểu cổ điển ....................................... 20 Hình 1.13. Vạt phức hợp dạng chùm có nối mạch ....................................... 20 Hình 1.14. Vạt phức hợp mạch xuyên dạng chùm ....................................... 21 Hình 1.15. Vạt phức hợp dạng hỗn hợp ....................................................... 21 Hình 1.16. A. Khuyết hổng phần mềm và xƣơng cẳng chân phức tạp sau gãy xƣơng hở; B. Vạt phức hợp ĐTN tạo hình một thì sau khi cắt lọc và cố định ngoài xƣơng ............................................................... 23 Hình 1.17. Vạt ĐTN phức hợp với cơ rộng ngoài trong che phủ tổn khuyết phức tạp vùng đế gót và lộ xƣơng chày ...................................... 32 Hình 1.18. Vạt ĐTN phức hợp dạng khối với cơ rộng ngoài trong che phủ tổn khuyết phức tạp vùng đế gót ................................................ 33 Hình 1.19. Vạt ĐTN phức hợp dạng khối với cân cơ căng mạc đùi ở BN gãy hở IIIB ......................................................................................... 34 Hình 1.20. Vạt ĐTN phức hợp dạng khối với cân cơ căng cân đùi tạo hình gân gót một thì ............................................................................. 35 Hình 1.21. Vạt ĐTN-Cân cơ căng mạc đùi tạo hình hệ thống duỗi gối ........ 36 Hình 2.1. Đƣờng rạch da dọc theo bờ trong cơ may ................................... 44 Hình 2.2. Bộc lộ cấu trúc vùng đùi trƣớc ngoài. ......................................... 45 Hình 2.3. Vùng đùi đã chuẩn bị để thu thập số liệu. ................................... 46 Hình 2.4. Thƣơng tổn phức tạp 1/3 trên cẳng chân và hình ảnh thiết kế vạt phức hợp ĐTN - Cơ căng cân đùi ............................................... 49 Hình 2.5. Phẫu tích dƣới cân bộc lộ mạch xuyên và cuống vạt phức hợp da cân . 50 Hình 2.6. Thiết kế vạt phức hợp da cân ...................................................... 51 Hình 2.7. Vạt phức hợp da cơ ĐTN- Cơ rộng ngoài ................................... 53 Hình 2.8. Khâu nối mạch kiểu tận – tận mũi rời ........................................ 55 Hình 2.9. Khâu nối mạch kiểu tận – tận mũi rời, miệng nối kiểu chữ T để bảo tồn tƣới máu ngoại biên ĐM chày trƣớc ............................. 55 Hình 2.10. A. Khuyết hổng 1/3 dƣới cẳng chân mất gân, B. Vạt phức hợp ĐTN với cân căng mạc đùi đƣợc phẫu tích, C. Kết quả ngay sau khi tạo hình ........................................................................... 56 Hình 3.1. Ba nhánh tách độc lập từ động mạch mũ đùi ngoài .................... 62 Hình 3.2. Nhánh lên tách ra từ động mạch mũ đùi ngoài ........................... 63 Hình 3.3. Nhánh lên và các mạch xuyên da của nhánh lên ......................... 64 Hình 3.4. Các mạch xuyên da của nhánh lên động mạch mũ đùi ngoài ..... 65 Hình 3.5. Mạch xuyên loại M từ nhánh lên ................................................. 67 Hình 3.6. Nhánh ngang của động mạch mũ đùi ngoài ................................ 68 Hình 3.7. Mạch xuyên da loại M từ nhánh xuống .......................................... 73 Hình 3.8. Các loại nhánh xuyên da và nhánh nuôi cơ của nhánh xuống ......... 74 Hình 3.9. Hình ảnh miệng nối ĐM dạng T-shape nối tận – tận với ĐM chày trƣớc, 2 TM nối tận – tận với TM chày trƣớc, BN Nguyễn Th B, BA số 31, lần mổ 2 tạo hình che phủ 1/3 trên cẳng chân ....................... 77 Hình 3.10. Vạt phức hợp da cơ tạo hình phủ và độn sau cắt lọc nạo viêm bàn chân, BN Hồ Đăng NG, 60T, BA số 29 ...................................... 79 Hình 3.11. Vạt phức hợp da cân tạo hình gân gót và che phủ một thì cho khuyết hổng gân ở BN Nguyễn Văn S, 52T, BA số 1 ................ 80 Hình 3.12. Vạt phức hợp với 3 thành phần da, cân và cơ chức năng BN Hoàng Văn T, 49T. BA số 25 ......................................................... 80 Hình 4.1. Vạt phức hợp da cơ tạo hình phủ và độn sau cắt lọc nạo viêm bàn chân, Bn Hồ Đăng NG, 60T, BA số 29 ..................................... 112 Hình 4.2. Vạt phức hợp da cân tạo hình gân và che phủ một thì cho khuyết hổng sau cắt loét ung thƣ hóa, BN Nguyễn Văn S, 52T, BA số 1 . 112 Hình 4.3. Vạt phức hợp tạo hình khuyết hổng phức tạp 1/3 giữa dƣới cẳng chân sau gãy hở IIIB, BN Hoàng Văn T, 49T, BA số 25 .............. 112 Hình 4.4. Vạt thất bạ ... ren M. E., Efendioglu K., Demiralp C. O., et al (2011), “Clinical experience with a reverse-flow anterolateral thigh perforator flap for reconstruction of soft-tissue defects of the knee and proximal lower leg”, J plast Reconstr Aesthet Surg, 64(12), pp. 1613-1620. 100. Bégué T. Masquelet A. C., Nordin J. Y. (1990), „Anatomical basis of the anterolateral thigh flap”, Surgical Radiologic Anatomy, 12, 311-313. 101. Dixit D.P, Kothari M.L and Mehta L.A (2001). Variations in the origin and course of profunda femoris. . J Anal Soc India, 50(1), 6-7. 102. Nguyễn Huy Phan, Kỹ thuật vi phẫu mạch máu - thần kinh: thực nghiệm và ứng dụng lâm sàng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999. 103. Trần Quốc Hoà (2009). Nghiên cứu giải phẫu mạch máu của vạt đùi trước ngoài., Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 104. Zheng X, Zheng C, Wang B et al (2016). Reconstruction of complex soft-tissue defects in the extremities with chimeric anterolateral thigh perforator flap. international Journal of Surgery, 26,25-31. 105. Luo S, Raffoul W, Piaget F et al (2000). Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Flap in the Difficult Perineogenital Reconstruction. Plastic and reconstructive surgery, 105(1), 171-173. 106. Posch N.A.S, Mureau M.A.M, Flood S.J et al (2005). The combined free partial vastus lateralis with anterolateral thigh perforator flap reconstruction of extensive composite defects. British Journal of Plastic Surgery, 58(8), 1095-1103. 107. Stranix T John, Zachary M Borab, Jamie P Levine et al (2018). Proximal Versus Distal Recipient Vessels in Lower Extremity Reconstruction: A Retrospective Series and Systematic Review. Reconstr Microsurg, 34(5), 334-340. 108. Yazar Sukru, M.D., Chih-Hung Lin, M.D., and Fu-Chan Wei, M.D.(2004). One-Stage Reconstruction of Composite Bone and Soft- Tissue Defects in Traumatic Lower Extremities, Plast. Reconstr. Surg, 114: 1457. 109. Schmidt Karsten, Michael Gregor Jakubietz , Fabian Gilbert et al (2019). Quality of Life After Flap Reconstruction of the Distal Lower Extremity: Is There a Difference Between a Pedicled Suralis Flap and a Free Anterior Lateral Thigh Flap?. Plast Reconstr Surg Glob Open. 7(4), 2114. 110. Tsuji Naoko, Hirotaka Suga, Koichi Uda, Yasushi Sugawara et al (2008). Functional Evaluation of Anterolateral Thigh Flap Donor Sites: Isokinetic Torque Comparisons for Knee Function. Microsurgery. 28(4), 233-7.142 111. Yang W.G, Chiang Y.C, Wei F.C et al (2006). Thin Anterolateral Thigh Perforator Flap Using a Modified Perforator Microdissection Technique and Its Clinical Application for Foot Resurfacing. Plast. Reconstr. Surg, 117(3), 1004-1008. 112. Lee J.C, St-Hilaire H, Christy M.R et al (2010). Anterolateral Thigh Flap for Trauma Reconstruction. Annals of Plastic Surgery, 64(2), 164- 168.135 113. Kim S.W, Kim K.N, Hong J.P et al (2015). Use of the chimeric anterolateral thigh free flap in lower extremity reconstruction. Microsurgery, 35(8), 634-639. 114. Song B, Chen J, Han Y et al (2016). The use of fabricated chimeric flap for reconstruction of extensive foot defects. Microsurgery, 36(4), 303-309. 115. Geddes C. R., Tang M., Yang D., et al (2006), Anatomy of the integu- ment of the lower extremity. In: Blondeel PN, Morris SF, Hallock GG, et al., editors. Perforator flaps: anatomy, technique & clinical applications, St. Louis Quality Medical Publishing, Inc., pp. 541-578. 116. Hanasono M Matthew, Roman J Skoracki, Peirong Yu (2010). A Prospective Study of Donor-Site Morbidity After Anterolateral Thigh Fasciocutaneous and Myocutaneous Free Flap Harvest in 220 Patients. Plast Reconstr Surg. 125(1), 209-14.143 117. Harii K, Iwaya T and Kawaguchi N (1981). Combination myocutaneous flap and microvascular free flap. Plast Reconstr Surg, 68,700-710. 118. I., Ada S., et al (1998), “Reconstruction of soft tissue and bone defects in lower extremity with free flaps”, Microsurgery, 18, 176-181. 119. Jajima Hiroshi, Tamai Susumuet al (2002). Vascularized Composite transfer for open fracture with massive soft tissue defects in the lower extremities. Microsurgery, 22, pp114-119. 120. Kang M. J. Chung C. H., Chang Y. J. (2013), “Reconstruction of the lower extremity using free flap”, Arch Plast Surg, 40, 575-583. 121. R. K., Shaw W. W. (1989), “Reconstruction of the lower extremity with microvascular free flap: a 10 year experience with 304 consecutive cases”, J Trauma, 29, 1089-1094. 122. Salgado C.J, Moran S.L, Mardini S et al (2009), Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier Saunders, Philadenphia, 439-455. 123. Serkan Y, Gaye T and Tayfun A (2005). Use of Fascia Component of the Anterolateral Thigh Flap for Different Reconstructive Purposes. Annals of Plastic Surgery, 55(5), 479-483. 124. Trịnh Văn Minh (2004). Động mạch chi dƣới, Giải phẫu người, NXB Y học, Hà Nội, 1, 304-323. 125. Tsai F.C, Yang J.Y, Mardini S et al (2004). Free Split-Cutaneous Perforator Flaps Procured Using a Three-Dimensional Harvest Technique for the Reconstruction of Postburn Contracture Defects. Plast Reconstr Surg., 113(1), 185-193. PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG I. HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên: 2. Tuổi: 3. Giới: 4. Nghề nghiệp: 5. Địa chỉ: 6. SĐT: 7. Mã bệnh án: 8. Ngày vào viện: 9. Ngày phẫu thuật: 10. Ngày ra viện: 11. Chẩn đoán: 12. Vào viện lần thứ: II. CHUYÊN MÔN 1. Khám vào viện: - Thời gian mắc bệnh: - Số lần phẫu thuật trƣớc đó. - Cách thức phẫu thuật trƣớc đó. - Nguyên nhân tổn thƣơng: - Vị trí tổn thƣơng: - Kích thƣớc tổn thƣơng: - Thành phần mô bị tổn thƣơng: - Tình trạng tổn thƣơng: 2. Phẫu thuật a. Đặc điểm vạt phức hợp - Số miệng nối động mạch, tĩnh mạch. - Số mạch xuyên cho vạt. - Kích thƣớc vạt: Dài: Rộng: - Làm mỏng vat: Có: ☐ Không: ☐ - Chiều dày vạt: Trƣớc làm mỏng: Sau làm mỏng: - Thành phần vạt: Da mỡ: ☐ Da cân: ☐ Da cơ: ☐ Da cơ xƣơng: ☐ Cân:☐ Cơ:☐ - Mục đích tạo hình: Phủ: ☐ Độn: ☐ Tạo hình: ☐ Phối hợp: ☐ b. Đặc điểm vạt - Số lƣợng vạt đơn: 1: ☐ 2: ☐ 3: ☐ Vạt phủ: - Chiều dài cuống vạt: - Số mạch xuyên cho vạt. - Kích thƣớc vạt: Dài: Rộng: - Làm mỏng vat: Có: ☐ Không: ☐ - Chiều dày vạt: Trƣớc làm mỏng: Sau làm mỏng: - Thành phần vạt: Da mỡ: ☐ Da cân: ☐ - Mục đích tạo hình: Phủ: ☐ Độn: ☐ Dựng hình: ☐ Phối hợp: ☐ Vạt độn: - Chiều dài cuống vạt: - Số mạch xuyên cho vạt. - Kích thƣớc vạt: Dài: Rộng: Chiều dày vạt: - Mục đích tạo hình: Độn: ☐ Dựng hình: ☐ Phối hợp: ☐ Vạt 3: - Chiều dài cuống vạt: - Số mạch xuyên cho vạt. - Kích thƣớc vạt: Dài: Rộng: - Làm mỏng vat: Có: ☐ Không: ☐ - Chiều dày vạt: Trƣớc làm mỏng: Sau làm mỏng: - Thành phần vạt: Da mỡ: ☐ Da cân: ☐ Da cơ: ☐ Da cơ xƣơng: ☐ Cân: ☐ Cơ: ☐ - Mục đích tạo hình: Phủ: ☐ Độn: ☐ Dựng hình: ☐ Phối hợp: ☐ 3. Theo dõi sau mổ a. Nơi cho vạt - Đóng nơi cho: Trực tiếp: ☐ Ghép da: ☐ Vạt tại chỗ: ☐ Để hở: ☐ - Liền thƣơng nơi cho: Liền thì đầu: ☐ Liền thì 2: ☐ Biến chứng khác: ☐ - Kết quả: Tốt: ☐ Khá: ☐Trung bình: ☐ Kém: ☐ b. Nơi nhận vạt - Sức sống vạt: Sống hoàn toàn: ☐ Hoại tử 1 phần: ☐ Hoại tử hoàn toàn ☐ - Kết quả: Tốt: ☐ Trung bình: ☐ Kém: ☐ Thất bại: ☐ 4. Theo dõi xa: a. Nơi cho vạt Kết quả: Tốt: ☐ Khá: ☐Trung bình: ☐ Kém: ☐ b. Nơi nhận vạt - Màu sắc vạt: Tuơng đồng: ☐Tƣơng đối khác biệt: ☐Tăng sắc tố: ☐ - Độ dày vạt: Phù hợp: ☐ Hơi dày: ☐ Không phù hợp: ☐ - Đƣờng viền: Phù hợp: ☐ Chấp nhận đƣợc: ☐ Không phù hợp: ☐ - Lông trên vạt: Phù hợp: ☐ Chấp nhận đƣợc: ☐ Không phù hợp: ☐ - Mật độ: Mềm mại: ☐ Khác biệt: ☐ Xơ cứng: ☐ - Hồi lƣu TM vạt: Bình thƣờng:☐ Phù nề từng đợt:☐ Tím, phù nề liên tục:☐ - Kết quả: Tốt: ☐ Trung bình: ☐ Kém: ☐ Thất bại: ☐ BỆNH ÁN LÂM SÀNG 1: BN Nguyễn Văn S, 52 tuổi (Bệnh nhân số 1, mã BA: 13809 )Tạo hình gân gót chức năng – Tạo hình phủ: Bệnh nhân nam, 52 tuổi, bị vết thƣơng hỏa khí vùng cẳng chân mặt sau 1/3 dƣới, tại chiến Trƣờng Tây Bắc 1979, gần 35 sau điều trị vết thƣơng vẫn sinh hoạt, lao động gần nhƣ bình thƣờng, cảm giác căng, hạn chê nhẹ khi thực hiện động tác duỗi quá mức cổ chân. Cách nhập viện 4 tháng, bệnh nhân xuất hiện đau nhức nhẹ, kèm vết loét thỉnh thoảng rƣớm máu và có ít mũ xanh vùng vết thƣơng cũ; bệnh nhân có khám và điều trị chăm sóc thay bang tại bệnh viên tuyến huyện nhiều lần nhƣng không khỏi vết loét ngày càng sâu và lan rộng hơn nên Bệnh nhân nhập viện. Ghi nhận khi nhập viện, toàn trạng bệnh nhân tốt, không có bệnh lý nội khoa hay tình trạng bệnh lý mạch máu ngoại biên. Vùng mặt sau cẳng chân 1/3 dƣới dọc vị trí gân gót có vết sẹo cũ dài 15cm, ngay trên vùng hóa gân Achille có vết loét 4x5cm, có mũ xanh, bờ phù nề đỏ, vết loét dính vào tổ chức gân bên dƣới, vận động gấp duỗi cổ chân có hiện tƣợng dính gân. Bệnh nhân đƣợc chỉ định làm các xét nghiệm cơ bản, sinh thiết vết loét kèm tổ chức sẹo, chụp mach chi dƣới. Kết quả sinh thiết cho thấy: loét mãn tính chuyển sản ung thƣ hóa dạng biểu mô tế bào đáy không xâm nhập; các xét nghiệm khác trong giới hạn. Bênh nhân đƣợc lên kế hoạch tạo hình sau 1 tuần vào viện với phƣơng pháp: cắt rộng tổ chức loét ung thƣ hóa theo quy định, kiểm soát bờ bằng giải phẫu bệnh tức thì trong mổ, tạo hình gân Achille và bề mặt bằng vạt Đùi trƣớc ngoài phức hợp tự do Da - Cân dạng chùm. Quá trình phẫu thuật: Phẫu tổ chức loét theo quy định, gửi giải phẫu bệnh tức thì các bờ kiểm soát sạch tổ chức ung thƣ các bờ, phẫu tích giải phóng gân Achille đầu gần và xa đủ dài để chuẩn bị cho thì tạo hình (gân mất ¾ sau cắt), bộc lộ cuống mạch chày sau gồm 01 ĐM và 02 TM tùy hành. Vùng khuyết hổng bề mặt kích thƣớc 5x8, khuyết gân Achille kích thƣớc 3x6cm. Quá trình thiết kế và bóc vạt: Tiến hành vẽ đƣờng chuẩn đích từ gai chậu trƣớc trên đến góc trên ngoài xƣơng bánh chè, chiều vùng đùi 43cm, chu vi 40cm. Vẽ đƣờng tròn bán kính 3cm ở vị trí 21,5cm (điểm giữa đùi); tiến hành siêu âm Doppler xác định mạch xuyên có 2 vị trí tín hiệu tốt, trong đó 1 vị trí nằm trong vòng tròn dự kiến sẽ thiết kế lấy dải cân 10x8cm, 01 vị trí nằm ngoài vòng tròn ở góc ¼ trên ngoài dự kiến sẽ thiết kế đảo da 10x7. Lấy vạt, đóng vùng cho vạt: Heparin liều bollus 2.500UI trƣớc thắt cuống vạt 5 phút, thắt và cắt cuống vạt. Vùng lấy vạt đặt dẫn lƣu, đóng trực tiếp vùng lấy vạt không căng. Chuyển vạt đến vùng nhận che phủ và tạo hình gân Achille: Tiến hành chuẩn bị mạch cho và nhận, nối mạch 01 TM tận - tận đầu tiên, ĐM vạt nối ĐM chày sau tận - bên và tiếp đến nối tĩnh mạch còn lại. Gân Achille đƣợc tạo hình bằng dải cân TFL chập 3, khâu tạo hình hai đầu bằng kỹ thuật Pulvertaft. Hậu phẫu, đặt đẫn lƣu, nẹp cố định cẳng - bàn chân để bảo vệ miệng nối vạt và gân, dùng Heparin liều thấp 500UI/ml/h/72 giờ đầu hậu phẫu bằng truyền liên tục bằng Syringe điện. Theo dõi sức sống vạt, dẫn lƣu dƣới vạt, dẫn lƣu vùng cho vạt, nẹp cố định cổ chân tƣ thế cơ năng 2 tuần và dẫn lƣu đƣợc rút sau 72 giờ. Bắt đầu tập vận động cổ chân tăng dần từ tuần thứ 3 để chốn dính gân; ở giai đoạn này cho tháo nẹp ban ngày và đeo ban đêm, tập hết biên độ từ tuần thứ 4-6 và cho tháo nẹp hoàn toàn, tập tăng cƣờng sức mạnh từ tuần 7 - tuần 12. Kết quả: Sau 3 tuần đạt biên độ cổ chân đạt tối đa. Vạt sống tốt, vết mổ lành tốt sau mổ, sau mổ 1 tháng, 3 tháng vạt thích nghi tốt vùng nhận, màu sắc tƣơng đồng, vùng đùi sẹo tốt có tê bì nhẹ hết hoàn toàn sau 3 tháng, cơ lực gần nhƣ đạt mức với chân bên lành. Chức năng cổ chân tốt, đạt thẩm mỹ tốt cả vùng cho và vùng nhận; chức năng gân Achille hoạt động bình thƣờng, không dính. Hình 1: A, B. Tổn thƣơng loét ung thƣ hóa trƣớc và sau cắt lọc; C, D. Vạt phức hợp đƣợc phẫu tích và cắt rời; E, F. vạt kết quả tốt sau 3 tháng A B D C E F Hình 2: Tái khám sau 3 tháng: A. Kết quả tốt cho cả vùng nhận; B. Vùng lấy vạt đùi phải đóng trực tiếp, sẹo đẹp mềm mại A B A D C B BỆNH ÁN LÂM SÀNG 2: BN Hồ Đăng Ng, 60T, BN số 12, mã BA: 3523), viêm xương sau chấn trương/ BN ĐTĐ được cắt lọc nạo viêm và tạo hình độn - che phủ bằng vạt phức hợp ĐTN với cơ rộng ngoài Bệnh nhân, nam ĐTĐ typ 2, bị vết thƣơng bàn chân nhiễm trùng biến chứng viêm xƣơng 2 tháng sau chấn thƣơng. Bệnh nhân, đƣợc làm các xét nghiệm tiền phẫu, chụp mạch, xạ hình xƣơng để xác định vùng viêm, kiểm soát đƣờng huyết trong giới hạn, tình trạng và đƣợc lập kế hoạch tạo hình một thì với phƣơng pháp: Cắt lọc phần mềm, nạo xƣơng viêm rộng rãi, vạt ĐTN phức hợp với cơ rộng ngoài độn khuyết hổng và che phủ. Ghi nhận trong mổ: loại vạt đƣợc sử dụng là vạt phức hợp da – cơ ĐTN và cơ rộng ngoài dạng chùm. Vạt cơ thuận lợi tiếp cận khuyết hổng sâu để làm đầy. Vạt da độc lập thuận lợi tạo hình phủ. Miệng nối: sử dụng miệng nối tận – tân gồm 1 ĐM và 2 TM kè của bó mạch chày trƣớc. Sau mổ: vạt sống tốt và kết quả tái khám sau 3 tháng kết quả tốt. Hình ảnh 3: A. KH phức tạp mu chân; B, Vạt ĐTN phức hợp cơ rộng ngoài; C,D. Kết quả tốt vùng cho và nhận sau 3 tháng BỆNH ÁN LÂM SÀNG 3: Tạo hình phủ - Tạo hình gân – cơ chày trƣớc chức năng: BN Hoàng Văn T, 49T (Bệnh nhân số 25, mã BA: 7795) Bệnh nhân, nam, 49 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, bị TNGT, vào viện do tuyến trƣớc chuyển lên với chẩn đoán: Gãy hở IIIB 1/3 dƣới hai xƣơng cẳng chân đến muộn sau 12 giờ. Bệnh nhân đƣợc chỉ định phẫu thuật cấp cứu lần một với phƣơng pháp cắt lọc, súc rửa, che phủ cấu trúc mạch máu quan trọng, để hở một phần VT, CĐN bằng khung cọc ép răng ngƣợc chiều. Ghi nhận trong mổ: tổn thƣơng phần mềm rộng cẳng chân, xƣơng gãy phức tạp, tổn thƣơng mất đoạn thần kinh chày trƣớc, ĐM chày trƣớc nhƣng không xử trí gì. Sau phẫu thuật lần 1, vết thƣơng nhiễm trùng chảy mủ bệnh nhân đƣợc phẫu thuật lần hai với phƣơng pháp cắt lọc rộng rãi và đặt hệ thống VAC. Sau 10 ngày với hai liệu trình thay VAC, vết thƣơng sạch, lộ gân xƣơng mặt trƣớc 1/3 dƣới cẳng chân. Đƣợc chỉ định phẫu thuật lần 3 với phƣơng pháp: Cắt lọc súc rửa, cement spacer cho khuyết hổng xƣơng để kích thích tạo màng xƣơng, vạt ĐTN phức hợp với cơ rộng ngoài, cân căng cân đùi tạo hình gân cơ chày trƣớc chức năng và che phủ khuyết hổng. Miệng nối sử dụng bó mạch chày trƣớc trung tâm, thần kinh chày trƣớc phần gần làm nguồn thần kinh cho cơ chức năng. Sau mổ vạt sống tốt, theo dõi kết quả sau hai tháng tình trạng phần mềm ổn định. Sau mổ hai tháng, bệnh nhân đƣợc chỉ định tháo khung cố định ngoài, ghép xƣơng chậu tự thân vô mạch thể tích nhỏ và KHX bên trong bằng nẹp khóa. Sau mổ, 6 tháng xƣơng liền tốt. Hình ảnh 4: A KHFM sau gãy hở IIIB, B. Thiết kế vạt ĐTN phức hợp Hình ảnh 5: A phẫu tích vạt ĐTN phức hợp ; B. Kết quả ngay trong mổ Hình ảnh 6: A. Kết quả vạt sống tốt, màu sắc tƣơng đồng; B. Vùng cho đóng trực tiếp, sẹo mềm mại A B A B A B Hình ảnh 7: A,B. Hình ảnh cement spacer kèm khuyết xƣơng, C. xƣơng ghép liền tốt sau 6 tháng, D. Vùng cho và vùng nhận kết quả tốt A B C D
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_dung_vat_dui_truoc_ngoai_phuc_hop_tu_d.pdf
- 2.tomtat4.21.AV.pdf
- 2.tomtat4.21.vn.pdf
- 3. Trang thông tin về những đóng góp của luận án..doc
- 4. Trích yếu luận án. PHUC.doc