Luận án Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người

Ung thư là bệnh ác tính có tỷ lệ mắc và tử vong cao, theo nghiên cứu của Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu ung thư (GLOBOCAN), năm 2012 trên thế giới có khoảng 14,1 triệu ca mắc mới với 8,2 triệu người chết do ung thư. Dự báo vào năm 2030 mỗi năm sẽ có 21,4 triệu người mới mắc bệnh ung thư và 13,3 triệu người chết vì bệnh này, trong đó 2/3 là ở các nước đang phát triển. Trong những thập niên gần đây, nhiều tiến bộ của khoa học công nghệ, sinh học phân tử, các thuốc điều trị đích, giúp chẩn đoán sớm và cải thiện đáng kể kết quả điều trị bệnh ung thư.

Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 8.500 bệnh nhân ung thư đầu cổ mắc mới, trong đó ung thư biểu mô vảy chiểm khoảng 90%. Các phương pháp điều trị ung thư đầu cổ bao gồm: phẫu thuật, xạ trị và hóa chất. Ngày nay nhiều thiết bị công nghệ mới, nhiều hóa chất thế hệ mới ra đời đã cải thiện đáng kể kết quả điều trị, tuy nhiên độc tính của hóa chất chống ung thư, tác dụng không mong muốn của xạ trị gây nên những biến chứng nặng nề, làm giảm chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

 

docx 140 trang dienloan 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người

Luận án Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG
NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ TÁC DỤNG 
KHÁNG UNG THƯ CỦA KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG NIMOTUZUMAB GẮN 131I TRÊN CHUỘT 
MANG KHỐI UNG THƯ ĐẦU CỔ NGƯỜI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN THỊ KIM HƯƠNG
NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ TÁC DỤNG 
KHÁNG UNG THƯ CỦA KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG NIMOTUZUMAB GẮN 131I TRÊN CHUỘT 
MANG KHỐI UNG THƯ ĐẦU CỔ NGƯỜI 
Chuyên ngành: KHOA HỌC Y SINH
Mã số: 9720101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. PHẠM HUY QUYẾN
 	2. PGS. TS. HỒ ANH SƠN
HÀ NỘI - 2018
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quân y; Phòng Sau đại học - Học viện Quân y; Trung tâm Y dược học quân sự - Học viện Quân y; Trung tâm ung bướu, khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Quân y 103; Phòng thí nghiệm trọng điểm Gen-Protein Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội; Bộ môn Sinh lý bệnh - Học viện Quân y, cơ sở đào tạo đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS Phạm Huy Quyến và PGS.TS Hồ Anh Sơn, người Thầy hướng dẫn trực tiếp, đã hết lòng giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án, đồng thời là người Thầy đã định hướng và truyền cho tôi lòng say mê và những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học.
- PGS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn, nguyên chủ nhiệm bộ môn Sinh lý bệnh - Học viện Quân y đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thu thập số liệu tại bộ môn để tôi có thể hoàn thành luận án.
 Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận án đã cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận án này.
Xin được chân thành cảm ơn các bạn bè và đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ và đặc biệt là chồng và hai con đã luôn là chỗ dựa vững chắc của tôi, luôn thương yêu, khuyến khích, động viên và tạo điều kiện tốt nhất về tình cảm, tinh thần cho tôi để hoàn thành tốt chương trình học tập và thực hiện thành công luận án này.
Hà Nội, tháng 09 năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thị Kim Hương
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của cán bộ hướng dẫn. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả
Nguyễn Thị Kim Hương
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH -ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................
1
Chương 1
TỔNG QUAN.....................................................................................
3
1.1
Dịch tễ học ung thư đầu cổ..............................................................
3
1.1.1
Trên thế giới................................................................................................
3
1.1.2
Tại Việt Nam...............................................................................................
4
1.2
Các yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh................................
5
1.2.1
Vai trò của thuốc lá trong ung thư đầu cổ.................................
5
1.2.2
Vai trò của rượu trong ung thư đầu cổ.........................................
6
1.2.3
Vai trò của Humanpapilloma virus trong ung thư đầu cổ
8
1.2.4
Vai trò của Epstein Barr virus trong ung thư đầu cổ...........
9
1.3
Yếu tố của thụ thể tăng trưởng biểu bì..................................
11
1.3.1
Cấu trúc của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì.....................
11
1.3.2
Vai trò của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì trong truyền tín hiệu tế bào..............................................................................
12
1.3.3
Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì trong ung thư.................
15
1.4
Kháng thể đơn dòng gắn đồng vị phóng xạ trong điều trị ung thư........................................................................................
18
1.4.1
Kháng thể đơn dòng................................................................................
18
1.4.2
Đồng vị phóng xạ.....................................................................................
20
1.4.3
Kháng thể đơn dòng (nimotuzumab) gắn đồng vị phóng xạ (131I) trong điều trị ung thư...........................................................
21
1.5
Sử dụng mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch trong tạo và ứng dụng thử nghiệm điều trị các khối ung thư của người...........................................................................................
24
1.5.1
Các dòng chuột thiếu hụt miễn dịch sử dụng cho nghiên cứu tạo các khối u của người trên thực nghiệm.....................
29
1.5.2
Tạo các khối ung thư có nguồn gốc từ người lên chuột thiếu hụt miễn dịch.................................................................................
31
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....
33
2.1
Đối tượng - vật liệu - thời gian nghiên cứu.........................
33
2.1.1
Đối tượng nghiên cứu............................................................................
33
2.1.2
Vật liệu - phương tiện nghiên cứu..................................................
33
2.1.3
Địa điểm, thời gian nghiên cứu ......................................................
34
2.2
Phương pháp nghiên cứu.................................................................
35
2.2.1
Thiết kế nghiên cứu.................................................................................
35
2.2.2
Nội dung nghiên cứu..............................................................................
35
2.2.3
Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu..........................
37
2.3
Xử lý số liệu................................................................................................
51
2.4
Đạo đức nghiên cứu trên động vật............................................
52
2.5
Sơ đồ nghiên cứu....................................................................................
52
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................
53
3.1
Đánh giá tác dụng ức chế tế bào Hep-2 của Nimotuzumab và 131I-nimotuzumab in vitro.................
53
3.1.1
Kết quả nuôi cấy tế bào Hep-2.........................................................
53
3.1.2
Kết quả đánh giá tác dụng kháng ung thư của Nimotuzumab và 131I-Nimotuzumab trên dòng tế bào Hep-2 
54
3.1.3
Kết quả đánh giá tác dụng gây chết tế bào theo chương trình thử nghiệm apoptosis trên dòng tế bào Hep-2 với phức hợp 131I-Nimotuzumab, Nimotuzumab và 131I........
56
3.2
Đánh giá phân bố của 131I-nimotuzumab trên chuột ..
59
3.2.1
Kết quả tạo mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người dòng Hep-2.........
59
3.2.2
Kết quả phân bố sinh học 131I-nimotuzumab ở mô/cơ quan chuột.....................................................................................................
60
3.2.3
Kết quả phân bố toàn thân chuột của phức hợp 131I-nimotuzumab bằng chụp xạ hình SPECT 
65
3.3
Kết quả tác dụng kháng ung thư của phức hợp 131I-nimotuzumab trong cơ thể động vật mang ung thư ....
70
3.3.1
Đánh giá sự phát triển khối u sau điều trị..................................
71
3.3.2
Đánh giá khối lượng chuột thí nghiệm sau điều trị..............
77
3.3.3
Thời gian sống trung bình của các nhóm chuột điều trị ..
78
Chương 4
BÀN LUẬN.............................................................................................
81
4.1
Tác dụng kháng tế bào Hep-2 của 131I-Nimotuzumab in vitro
82
4.1.1
Lựa chọn kháng thể đơn dòng Nimotuzumab và đồng vị phóng xạ 131I tạo thành phức hợp để điều trị ..
82
4.1.2
Phức hợp 131I-Nimotuzumab có tác dụng ức chế tế bào Hep-2 in vitro
87
4.1.2.1
Khả năng ức chế tế bào Hep-2 qua thử nghiệm MT
87
4.1.2.2
Bước đầu xác định cơ chế gây chết tế bào Hep-2 theo con đường apoptosis
88
4.2
Sự phân bố của phức hợp 131I-nimotuzumab trên mô hình chuột mang khối ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ người dòng Hep-2...
90
4.2.1
Tế bào ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ người dòng Hep-2 ..
90
4.2.2
Tạo khối ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ người dòng Hep-2 trên chuột thiếu hụt miễn dịch 
91
4.2.3
Phân bố sinh học của phức hợp 131I-Nimotuzumab trên cơ thể chuột thí nghiệm ...
95
4.3.2.1
Phân bố sinh học 131I-Nimotuzumab trong các tạng chuột thí nghiệm 
96
4.2.3.2
Sử dụng SPECT đánh giá phân bố sinh học 131I-Nimotuzumab trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người
97
4.3
Hiệu quả điều trị của 131I-nimotuzumab trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người..
100
4.3.1
Phức hợp 131I-nimotuzumab có tác dụng hạn chế sự phát triển khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người
100
4.3.2
Phức hợp 131I-nimotuzumab có tác dụng kéo dài thời gian sống của chuột mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người 
105
KẾT LUẬN............................................................................................
107
KIẾN NGHỊ...........................................................................................
109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................................
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................
111
PHỤ LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
STT
Phần
viết tắt
Phần viết đầy đủ
1
ADN
Acid Deoxyribonucleic 
2
EBV
Epstein Barr virus
3
EGF
Epidermal growth factor (Yếu tố tăng trưởng biểu bì)
4
EGFR
Epidermal growth factor receptor
Thụ thể của Yếu tố tăng trưởng biểu bì
5
HE
Hematoxylin Eosin 
11
HNSCC
Head and neck squamous cell carcinoma
Ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ
6
HPV
Human Papilloma Virus 
8
mAbs
Monoclonal antibodies (Kháng thể đơn dòng)
10
mRNA
messenger RNA
9
MTT
(3-[4,5- Dimethylthiazol-2-yl]-2,5- diphenyltetrazolium bromide)
7
NK-κB
Nuclear factor kappa B
15
PS
Phosphatidyl serine 
16
RIT
Radioimmunotherapy (Miễn dịch xạ trị)
17
SPECT
Single Photon Emission Computed Tomography
Chụp cắt lớp phát xạ đơn photon
13
TGF-a
Transforming growth factor alpha
Yếu tố tăng trưởng chuyển hóa alpha
12
TNFa
Tumor necrosis factor alpha 
Yếu tố hoại tử khối u alpha
14
VGFR
Vascular endothelial growth factor
Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Số ước tính các ca ung thư mới ở nam và nữ, tỉ lệ mắc thô và tỉ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi trên 100.000 dân 
3
3.1
Kết quả tỷ lệ % ức chế tế bào Hep-2 tại thời điểm 48 giờ dưới tác dụng của 131I-Nimotuzumab, Nimotuzumab 
54
3.2
Trung bình hiệu suất gắn 131I với nimotuzumab 
60
3.3
So sánh phân bố 131I-nimotuzumab ở u so với máu tại thời điểm 24 giờ sau tiêm.
61
3.4
So sánh phân bố 131I-nimotuzumab ở u so với các mô và cơ quan chuột tại thời điểm 24 giờ sau tiêm.
61
3.5
So sánh phân bố 131I-nimotuzumab ở u so với máu tại thời điểm 48 giờ sau tiêm.
62
3.6
So sánh phân bố 131I-nimotuzumab ở u so với các mô và cơ quan chuột tại thời điểm 48 giờ sau tiêm
63
3.7
So sánh phân bố 131I-nimotuzumab ở u so với máu tại thời điểm 72 giờ sau tiêm
63
3.8
So sánh phân bố 131I-nimotuzumab ở u so với các mô và cơ quan chuột tại thời điểm 72 giờ sau tiêm.
64
3.9
So sánh tỷ lệ % số đếm xung gamma của các mô - cơ quan so với máu trên các nhóm chuột thí nghiệm
65
3.10
So sánh hoạt độ phóng xạ bằng chụp SPECT tại vùng đầu cổ và khối u của chuột thí nghiệm sau 24 giờ tiêm 131I-nimotuzumab 
67
Bảng
Tên bảng
Trang
3.11
So sánh hoạt độ phóng xạ bằng chụp SPECT tại vùng đầu cổ và khối u của chuột thí nghiệm sau 48 giờ tiêm 131I-nimotuzumab
67
3.12
So sánh hoạt độ phóng xạ bằng chụp SPECT tại vùng đầu cổ và khối u của chuột thí nghiệm sau 72 giờ tiêm 131I-nimotuzumab 
70
3.13
So sánh thể tích trung bình khối u chuột ngày đầu điều trị 
71
3.14
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 1 tuần điều trị 
71
3.15
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 2 tuần điều trị 
72
3.16
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 3 tuần điều trị 
72
3.17
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 4 tuần điều trị 
73
3.18
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 5 tuần điều trị 
74
3.19
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 6 tuần điều trị 
74
3.20
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 7 tuần điều trị 
75
3.21
So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 8 tuần điều trị 
76
3.22
So sánh khối lượng trung bình chuột trước điều trị
77
3.23
So sánh khối lượng trung bình chuột sau 8 tuần điều trị 
77
3.24
Thời gian sống trung bình của các nhóm chuột điều trị. 
78
3.25
Thời gian sống tích lũy của chuột thí nghiệm giữa nhóm chứng và nhóm điều trị (ngày)
79
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
3.1
Mối liên quan giữa mức độ ức chế tế bào Hep-2 (Y, %) và nồng độ Nimotuzumab (X, µg/ml) sau 48 giờ
55
3.2
Mối liên quan giữa mức độ ức chế tế bào Hep2 (Y, %) và nồng độ 131I-Nimotuzumab (X, µg/ml) sau 48 giờ.
56
3.3
Kết quả tỷ lệ % apoptosis của tế bào Hep-2 tại thời điểm 24 giờ dưới tác dụng của 131I-Nimotuzumab, Nimotuzumab, 131I so với nhóm chứng
56
3.4
Kết quả tỷ lệ % apoptosis của tế bào Hep-2 tại thời điểm 48 giờ dưới tác dụng của 131I-Nimotuzumab, Nimotuzumab, 131I so với nhóm chứng
57
3.5
Kết quả tỷ lệ % apoptosis của tế bào Hep-2 tại thời điểm 72 giờ dưới tác dụng của 131I-Nimotuzumab, Nimotuzumab, 131I so với nhóm chứng
58
3.6
Thể tích trung bình khối u chuột thí nghiệm trong 8 tuần điều trị
76
3.7
Khối lượng chuột của nhóm chứng và nghiệm sau 8 tuần điều trị
78
3.8
Thời gian sống của nhóm chuột thí nghiệm sau điều trị 
79
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình
Tên hình
Trang
1.1
Sơ đồ tổng quan về tác dụng của rượu và thuốc lá trên sự tiến triển của ung thư đầu cổ 
8
1.2
Sơ đồ tổng quan sự tiến triển ung thư dưới tác dụng của yếu tố nguy cơ cao HPV và EBV trong ung thư biểu mô đầu cổ 
10
1.3
Cấu trúc đồng nhị trùng hóa của EGFR
12
1.4
Con đường tín hiệu của EGFR trong tiến trình ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ
14
1.5
Các con đường dẫn tín hiệu tế bào của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì
15
2.1
Máy đếm xung gamma camera
34
2.2
P1 là vùng tế bào đơn. Những đánh giá tiếp theo sẽ được thực hiện trên P1. Tỉ lệ P1 (> 99%) được xác định trong bảng thống kê của phần mềm FACS DIVA II
41
2.3
P2 và P4 là vùng âm tính, P3 và P5 là vùng dương tính lần lượt với PE và PerCP-Cy5-5-A. Tỉ lệ của P2, P4 (0% với control unstain) được xác định trong bảng thống kế được xác định trong bảng thống kê của phần mềm FACS DIVA II
42
2.4
Vùng giá trị huỳnh quang mới (P3 và P5) xuất hiện ở mẫu tế bào được ủ với kháng thể kháng Anexin V và 7AAD. Tỉ lệ P3 ... 004. 59(2 Suppl): p. 21-6.
22.	Jr, R.R., The ErbB/HER receptor protein-tyrosine kinases and cancer. Biochem Biophys Res Commun 2004. 319: p. 1-11.
23.	Bessman, N.J. and M.A. Lemmon, Finding the missing links in EGFR. Nat Struct Mol Biol, 2012. 19(1): p. 1-3.
24.	Rodrigues, G.A., et al., A novel positive feedback loop mediated by the docking protein Gab1 and phosphatidylinositol 3-kinase in epidermal growth factor receptor signaling. Mol Cell Biol, 2000. 20(4): p. 1448-59.
25.	Wilde, A., et al., EGF receptor signaling stimulates SRC kinase phosphorylation of clathrin, influencing clathrin redistribution and EGF uptake. Cell, 1999. 96(5): p. 677-87.
26.	Maa, M.C., et al., Potentiation of epidermal growth factor receptor-mediated oncogenesis by c-Src: implications for the etiology of multiple human cancers. Proc Natl Acad Sci U S A, 1995. 92(15): p. 6981-5.
27.	Biscardi, J.S., et al., c-Src-mediated phosphorylation of the epidermal growth factor receptor on Tyr845 and Tyr1101 is associated with modulation of receptor function. J Biol Chem, 1999. 274(12): p. 8335-43.
28.	Goi, T., et al., An EGF receptor/Ral-GTPase signaling cascade regulates c-Src activity and substrate specificity. Embo j, 2000. 19(4): p. 623-30.
29.	Schneller, M., K. Vuori, and E. Ruoslahti, Alphavbeta3 integrin associates with activated insulin and PDGFbeta receptors and potentiates the biological activity of PDGF. Embo j, 1997. 16(18): p. 5600-7.
30.	Agulnik, M., New approaches to EGFR inhibition for locally advanced or metastatic squamous cell carcinoma of the head and neck (SCCHN). 2012: p. 29: 2481 - 2491.
31.	Paez JG, J.P., Lee JC, et al, EGFR mutations in lung cancer: Correlation with clinical response to gefitinib therapy. Science, 2004. 304: p. 1497-1500.
32.	Maihle NJ, B.A., Barrette BA, EGF/ErbB receptor family in ovarian cancer. Cancer Treat Res, 2002. 107: p. 247-258.
33.	Roy S. Herbst, M.D., Ph.D., John V. Heymach, M.D., Ph.D. and Scott M. Lippman, M.D., Lung Cancer. Th e new england journal o f medicine, 2008: p. 359 : 1367 - 80.
34.	Grandis JR, T.D., Elevated levels of transforming growth factor alpha and epidermal growth factor receptor messenger RNA are early markers of carcinogenesis in head and neck cancer. Cancer Res, 1993. 53: p. 3579-3584.
35.	Shin DM, R.J., Hong WK, et al, Dysregulation of epidermal growth factor receptor expression in premalignant lesions during head and neck tumorigenesis. Cancer Res 1994. 54: p. 3153-3159.
36.	Bei R, P.G., Vitolo D, et al, Co-localization of multiple ErbB receptors in stratified epithelium of oral squamous cell carcinoma. J Pathol, 2001. 195: p. 343-348.
37.	Grandis JR, Z.Q., Drenning SD, et al, Normalization of EGFR mRNA levels following restoration of wild-type p53 in a head and neck squamous cell carcinoma cell line. Int J Oncol, 1998. 13: p. 375-378.
38.	Etienne-Grimaldi MC, P.S., Magne N, et al, Analysis of the dinucleotide repeat polymorphism in the epidermal growth factor receptor (EGFR) gene in head and neck cancer patients. Ann Oncol 2005. 16: p. 934-941.
39.	Timpson P, L.D., Schramek D, et al, Cortactin overexpression inhibits ligand-induced down-regulation of the epidermal growth factor receptor. Cancer Res 2005. 65: p. 3273-3280.
40.	Psyrri A, Y.Z., Weinberger PM, et al, Quantitative determination of nuclear and cytoplasmic epidermal growth factor receptor expression in oropharyngeal squamous cell cancer by using automated quantitative analysis. Clin Cancer Res, 2005. 11: p. 5856-5862.
41.	Lee JW, S.Y., Kim SY, et al, Somatic mutations of EGFR gene in squamous cell carcinoma of the head and neck. Clin Cancer Res, 2005. 11: p. 2879-2882.
42.	Amador ML, O.D., Perea S, et al, An epidermal growth factor receptor intron 1 polymorphism mediates response to epidermal growth factor receptor inhibitors. Cancer Res, 2004. 64: p. 9139-9143.
43.	O-Charoenrat P, R.-E.P., Eccles S, Expression and regulation of c-ERBB ligands in human head and neck squamous carcinoma cells. Int J Cancer 2000. 88: p. 759-765.
44.	Du B, A.N., Kopelovich L, et al, Tobacco smoke stimulates the transcription of amphiregulin in human oral epithelial cells: Evidence of a cyclic AMPresponsive element binding protein-dependent mechanism. Cancer Res, 2005. 65: p. 5982-5988.
45.	Pai R, S.B., Szabo IL, et a, Prostaglandin E2 transactivates EGF receptor: A novel mechanism for promoting colon cancer growth and gastrointestinal hypertrophy. Nat Med, 2002. 8: p. 289-293.
46.	Boland, W.K. and G. Bebb, Nimotuzumab: a novel anti-EGFR monoclonal antibody that retains anti-EGFR activity while minimizing skin toxicity. Expert Opin Biol Ther, 2009. 9(9): p. 1199-206.
47.	Ramakrishnan, M.S., et al., Nimotuzumab, a promising therapeutic monoclonal for treatment of tumors of epithelial origin. MAbs, 2009. 1(1): p. 41-8.
48.	Divgi, C.R., Status of radiolabeled monoclonal antibodies for diagnosis and therapy of cancer. Oncology (Williston Park), 1996. 10(6): p. 939-53; discussion 954, 957-8.
49.	Application of radiation in medicine. Radiation used for diagnostic purposes, 2017(The use of radioactive isotopes nuclear medicine): p. 189.
50.	Nuclear Science—A Guide to the Nuclear Science Wall Chart. Contemporary Physics Education Project, 2003(Radioactivity): p. 3-9.
51.	KieranMaher, A., The Doc, Paul Lynch, Derbeth, Jguk, Hagindaz, Yes, Willy on Wheels bought a Macbook, enjoy Willy OS X!, Wereon, Production of radioisotopes. Scheme of an atom, designed by Miraceti, and licensed under the GFDL, 2006(Basic physics of nuclear medicine): p. 90-93.
52.	Qu, Y.Y., et al., Nimotuzumab enhances the radiosensitivity of cancer cells in vitro by inhibiting radiation-induced DNA damage repair. PLoS One, 2013. 8(8): p. e70727.
53.	Kato, K., et al., Nimotuzumab combined with concurrent chemoradiotherapy in Japanese patients with esophageal cancer: a phase I study. Cancer Sci, 2017.
54.	Han, X., et al., Nimotuzumab Combined with Chemotherapy is a Promising Treatment for Locally Advanced and Metastatic Esophageal Cancer. Med Sci Monit, 2017. 23: p. 412-418.
55.	Saumell, Y. and L. Sanchez, Overall Survival of Patients with Locally Advanced or Metastatic Esophageal Squamous Cell Carcinoma Treated with Nimotuzumab in the Real World. 2017. 34(12): p. 2638-2647.
56.	Newman.J, Nuclear Physics and Medical Applications. Physics of the Life Sciences, 2008: p. 633-658.
57.	Saha, G.B., Fundamentals of Nuclear Pharmacy. 2010: p. 139.
58.	Amin I. Kassis, P.a.S.J.A., MD, PhD, Radiobiologic Principles in Radionuclide Therapy. The journal of nuclear medicine, 2005. 46.
59.	Mai Trọng Khoa, P.S.A., Trần Đình Hà, Nguyễn Quốc Bảo, Trần Thị Hợp, Vũ Trung Chính, Đào Thị Bích Thủy, Phạm Thị Thiên Hương, Nguyễn Thành Chương, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Giang, Mai Văn Lạc, Nguyễn Thị The, Hiệu quả của 131I trong điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa. Y học hạt nhân và ung thư, 2006: p. 13-21.
60.	Phan Sỹ An, N.Đ.N., Điều trị ung thư tuyến giáp ở trẻ em bằng 131I. Y học hạt nhân và ung thư, 2006: p. 51-53.
61.	Brechbiel, C.A.B.a.M.W., Development of Radioimmunotherapeutic and Diagnostic Antibodies: An Inside-Out View. 2007: p. 34 (7): 757 - 778.
62.	Kameswaran, M., et al., (131)I-Nimotuzumab - A potential radioimmunotherapeutic agent in treatment of tumors expressing EGFR. Appl Radiat Isot, 2015. 102: p. 98-102.
63.	Ohbo, K., et al., Modulation of hematopoiesis in mice with a truncated mutant of the interleukin-2 receptor gamma chain. Blood, 1996. 87(3): p. 956-67.
64.	Fantozzi, A. and G. Christofori, Mouse models of breast cancer metastasis. Breast Cancer Res, 2006. 8(4): p. 212.
65.	JE., B., Immunodeficient mouse models: An overview. The Open Immunology Journal, 2009. 2: p. 79–85.
66.	Shao, F., et al., The anti-tumour activity of rLj-RGD4, an RGD toxin protein from Lampetra japonica, on human laryngeal squamous carcinoma Hep-2 cells in nude mice. Biochimie, 2015. 119: p. 183-91.
67.	Sun, F.-X., et al., Metastatic models of human liver cancer in nude mice orthotopically constructed by using histologically intact patient specimens. Journal of Cancer Research and Clinical Oncology, 1996. 122(7): p. 397-402.
68.	Hudson, W.A., et al., Xenotransplantation of human lymphoid malignancies is optimized in mice with multiple immunologic defects. Leukemia, 1998. 12(12): p. 2029-33.
69.	Bosma, G.C., R.P. Custer, and M.J. Bosma, A severe combined immunodeficiency mutation in the mouse. Nature, 1983. 301(5900): p. 527-30.
70.	Greiner, D.L., R.A. Hesselton, and L.D. Shultz, SCID mouse models of human stem cell engraftment. Stem Cells, 1998. 16(3): p. 166-77.
71.	Simpson-Abelson, M.R., et al., Long-term engraftment and expansion of tumor-derived memory T cells following the implantation of non-disrupted pieces of human lung tumor into NOD-scid IL2Rgamma(null) mice. J Immunol, 2008. 180(10): p. 7009-18.
72.	Chao, M.P., et al., Therapeutic antibody targeting of CD47 eliminates human acute lymphoblastic leukemia. Cancer Res, 2011. 71(4): p. 1374-84.
73.	Subramanian, S., et al., Species- and cell type-specific interactions between CD47 and human SIRPalpha. Blood, 2006. 107(6): p. 2548-56.
74.	Majeti, R., et al., CD47 is an adverse prognostic factor and therapeutic antibody target on human acute myeloid leukemia stem cells. Cell, 2009. 138(2): p. 286-99.
75.	Willingham, S.B., et al., The CD47-signal regulatory protein alpha (SIRPa) interaction is a therapeutic target for human solid tumors. Proc Natl Acad Sci U S A, 2012. 109(17): p. 6662-7.
76.	Iigo, M., et al., Antitumor activity and metabolism of a new anthracycline-containing fluorine (ME2303) in Lewis lung carcinoma-bearing mice. Jpn J Cancer Res, 1991. 82(11): p. 1317-21.
77.	Mosmann, T., Rapid Colorimetric Assay for Cellular Growth and Survival: Application to Proliferation and Cytotoxicity Assays Journal oflmmunologicalMethods, 1983: p. 55-63.
78.	Argiris, A., et al., Head and neck cancer. Lancet, 2008. 371(9625): p. 1695-709.
79.	Hyunseok Kang, A.K.a.C.H.C., Emerging biomarkers in head and neck cancer in the era of genomics. 2015: p. 11-26.
80.	Ana¨elle Duray, S.e.D., Pascale Hubert, Philippe Delvenne and Sven Saussez, Immune Suppression in Head and Neck Cancers: A Review. Clinical and Developmental Immunology, 2010: p. 1-15.
81.	Callaway, C., Rethinking the head and neck cancer population: the human papillomavirus association. Clin J Oncol Nurs, 2011. 15(2): p. 165-70.
82.	Arantes, L.M., et al., Methylation as a biomarker for head and neck cancer. Oral Oncol, 2014. 50(6): p. 587-92.
83.	Federica Ganci, A.S., Valentina Manciocco, Renato Covello, Giuseppe Spriano, Giulia Fontemaggi and Giovanni Blandino, Molecular Genetics and Biology of Head and Neck Squamous Cell Carcinoma: Implications for Diagnosis, Prognosis and Treatment. 2012: p. 73-122.
84.	Leemans, C.R., B.J. Braakhuis, and R.H. Brakenhoff, The molecular biology of head and neck cancer. Nat Rev Cancer, 2011. 11(1): p. 9-22.
85.	Garavello, W., et al., The oral cancer epidemic in central and eastern Europe. Int J Cancer, 2010. 127(1): p. 160-71.
86.	Jaseviciene, L., et al., Trends in laryngeal cancer incidence in Lithuania: a future perspective. Int J Occup Med Environ Health, 2004. 17(4): p. 473-7.
87.	Talavera, A., et al., Nimotuzumab, an antitumor antibody that targets the epidermal growth factor receptor, blocks ligand binding while permitting the active receptor conformation. Cancer Res, 2009. 69(14): p. 5851-9.
88.	Y Akashi, I.O., T Iwasa, T Yoshida, M Suzuki, E Hatashita, Y Yamada, T Satoh, M Fukuoka, K Ono and K Nakagawa, Enhancement of the antitumor activity of ionising radiation by nimotuzumab, a humanised monoclonal antibody to the epidermal growth factor receptor, in non-small cell lung cancer cell lines of differing epidermal growth factor receptor status. British Journal of Cancer, 2008: p. 749-755.
89.	Davis, T.A., et al., The radioisotope contributes significantly to the activity of radioimmunotherapy. Clin Cancer Res, 2004. 10(23): p. 7792-8.
90.	Kaminski, M.S., status of radiolabeled monoclonal antibodies for diagnosis and therapy of cancer. physcians practive, 1996. june 01.
91.	Press, O.W. and J. Rasey, Principles of radioimmunotherapy for hematologists and oncologists. Semin Oncol, 2000. 27(6 Suppl 12): p. 62-73.
92.	van Dongen, G.A., et al., Immuno-PET: a navigator in monoclonal antibody development and applications. Oncologist, 2007. 12(12): p. 1379-89.
93.	Applications of radioisotopes in medicine. Science and culture, 2015: p. 230-236.
94.	Huang, Y., et al., EGFR inhibition prevents in vitro tumor growth of salivary adenoid cystic carcinoma. BMC Cell Biol, 2013. 14: p. 13.
95.	Zhao, L., et al., Nimotuzumab promotes radiosensitivity of EGFR-overexpression esophageal squamous cell carcinoma cells by upregulating IGFBP-3. J Transl Med, 2012. 10: p. 249.
96.	Rahbari, R., et al., A novel L1 retrotransposon marker for HeLa cell line identification. Biotechniques, 2009. 46(4): p. 277-84.
97.	Ren, H., et al., EGFR-targeted poly(ethylene glycol)-distearoylphosphatidylethanolamine micelle loaded with paclitaxel for laryngeal cancer: preparation, characterization and in vitro evaluation. Drug Delivery, 2015. 22(6): p. 785-794.
98.	Kyriazis, A.P., et al., Growth patterns and metastatic behavior of human tumors growing in athymic mice. Cancer Res, 1978. 38(10): p. 3186-90.
99.	Dipersio, L.P., Regional growth differences of human tumour xenografts in nude mice. Lab Anim, 1981. 15(2): p. 179-80.
100.	Kyriazis, A.A. and A.P. Kyriazis, Preferential sites of growth of human tumors in nude mice following subcutaneous transplantation. Cancer Res, 1980. 40(12): p. 4509-11.
101.	Fu, X.Y., et al., Models of human metastatic colon cancer in nude mice orthotopically constructed by using histologically intact patient specimens. Proc Natl Acad Sci U S A, 1991. 88(20): p. 9345-9.
102.	Baskota, D.K., et al., Outcome of surgical management of laryngeal carcinoma: a 5-year experience. Acta Otolaryngol, 2004. 124(6): p. 739-43.
103.	Barta, P., et al., Preclinical evaluation of radiolabelled nimotuzumab, a promising monoclonal antibody targeting the epidermal growth factor receptor. J Labelled Comp Radiopharm, 2013. 56(5): p. 280-8.
104.	Nguyễn Thị Ngọc, N.T.K.G., Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu, Đánh giá độc tính tiền lâm sàng của 131I-Nimotuzumab trên chuột. Tạp chí y dược lâm sàng 108, 2018. số đặc biệt 7/2018.
105.	Zimmermann, M., et al., The epidermal growth factor receptor (EGFR) in head and neck cancer: its role and treatment implications. Radiat Oncol, 2006. 1: p. 11.
106.	Rodríguez, M.O., et al., Nimotuzumab plus radiotherapy for unresectable squamous-cell carcinoma of the head and neck. Cancer Biology & Therapy, 2010. 9(5): p. 343-349.
107.	Press, O.W., Radioimmunotherapy for non-Hodgkin's lymphomas: a historical perspective. Semin Oncol, 2003. 30(2 Suppl 4): p. 10-21.
108.	Sharkey, R.M. and D.M. Goldenberg, Cancer radioimmunotherapy. Immunotherapy, 2011. 3(3): p. 349-370.

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_su_phan_bo_va_tac_dung_khang_ung_thu_cua.docx
  • docLuận án tóm tắt (Tiếng Anh).doc
  • docLuận án tóm tắt đầy đủ.doc
  • docTrang thông tin luận án.doc