Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ cortisol máu, hoc mon tăng trưởng, hoc mon tuyến giáp và hoc mon tuyến sinh dục ở bệnh nhân chấn thương sọ não

Chấn thương sọ não (CTSN) là một trong những nguyên nhân gây tử

vong và tàn phế nhiều nhất, với nhiều hậu quả nghiêm trọng như: mất ý thức,

thay đổi hành vi, rối loạn tâm thần Tại Mỹ, có khoảng 180-250 người bị

chấn thương sọ não mỗi năm trên 100.000 dân [23]. Tại Việt Nam, theo thống

kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt trong năm 2013 cả

nước đã xảy ra 31.266 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.805 người, bị thương

32.253 người (trung bình mỗi ngày có 27 người chết, 88 người bị thương)

trong đó chủ yếu là chấn thương sọ não. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, trong 06

tháng đầu năm 2014 có 7.183 bệnh nhân chấn thương sọ não nhập viện, trong

đó có 521 bệnh nhân tử vong, chiếm tỷ lệ 7,3%.

Chấn thương sọ não có thể dẫn đến suy tuyến yên. Phẫu thuật tử thi trên

những bệnh nhân chết do chấn thương sọ não nặng đã phát hiện hoại tử tuyến

yên trên 1/3 các trường hợp [30],[31],[76]. Nhiều nghiên cứu hồi cứu, báo cáo

ca bệnh và các nghiên cứu tiền cứu gần đây đã chứng minh có tình trạng suy

tuyến yên cấp hoặc mạn tính sau chấn thương sọ não [25],[54]. Trên thế giới

đã có nhiều công trình nghiên cứu khảo sát chức năng tuyến yên trên bệnh

nhân chấn thương sọ não. Nghiên cứu của tác giả Fatih Tanriverdi (2006) cho

thấy tỷ lệ thiếu hụt hoc mon ACTH, FSH/LH, TSH trong giai đoạn cấp của

chấn thương sọ não lần lượt là 9,8%, 41,6%, 5,8%; và tỷ lệ này sau 12 tháng

theo dõi là 19,2%, 7,7%, 5,8% [96].

pdf 144 trang dienloan 3841
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ cortisol máu, hoc mon tăng trưởng, hoc mon tuyến giáp và hoc mon tuyến sinh dục ở bệnh nhân chấn thương sọ não", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ cortisol máu, hoc mon tăng trưởng, hoc mon tuyến giáp và hoc mon tuyến sinh dục ở bệnh nhân chấn thương sọ não

Luận án Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ cortisol máu, hoc mon tăng trưởng, hoc mon tuyến giáp và hoc mon tuyến sinh dục ở bệnh nhân chấn thương sọ não
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHAN HỮU HÊN 
NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ 
 CORTISOL MÁU, HOC MON TĂNG TRƢỞNG, 
HOC MON TUYẾN GIÁP VÀ HOC MON TUYẾN SINH DỤC 
Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP Hồ Chí Minh – Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHAN HỮU HÊN 
NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ 
 CORTISOL MÁU, HOC MON TĂNG TRƢỞNG, 
HOC MON TUYẾN GIÁP VÀ HOC MON TUYẾN SINH DỤC 
Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Chuyên ngành: NỘI – NỘI TIẾT 
Mã số: 62.72.20.15 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS TS BS Nguyễn Thy Khuê 
 2. PGS TS BS Dƣơng Minh Mẫn 
TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết 
quả, số liệu nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố 
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 
Ký tên 
 PHAN HỮU HÊN 
MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................. 3 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................. 4 
 1.1. Các vấn đề liên quan chấn thương sọ não ....................................... 4 
 1.2. Tổng quan suy thùy trước tuyến yên ............................................... 8 
 1.3. Suy thùy trước tuyến yên sau chấn thương sọ não .......................... 21 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32 
 2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 32 
 2.2. Đối tượng và tiêu chuẩn chọn bệnh ................................................. 32 
 2.3. Cỡ mẫu ............................................................................................. 32 
 2.4. Cách chọn mẫu và phương pháp tiến hành .................................... 33 
 2.5. Định nghĩa các biến số .................................................................... 36 
 2.6. Xét nghiệm ...................................................................................... 39 
 2.7. Phân tích số liệu ............................................................................... 41 
 2.8. Vấn đề y đức .................................................................................... 41 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 42 
 3.1. Đặc điểm bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn cấp ................. 43 
 3.2. Tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não và 
mối liên quan với suy tuyến yên giai đoạn cấp ....................................... 
56 
3.3. Tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau chấn thương sọ não và 
các yếu tố liên quan ................................................................................. 
60 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ..................................................................... 70 
4.1. Đặc điểm bệnh nhân và tỷ lệ suy tuyến yên ở bệnh nhân chấn 
thương sọ não giai đoạn cấp .................................................................... 
70 
4.2. Tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não và mối 
liên quan với suy tuyến yên giai đoạn cấp .............................................. 
78 
4.3. Tỷ lệ suy tuyến yên ở bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn 
sau 06 tháng và các yếu tố liên quan ....................................................... 
81 
KẾT LUẬN .......................................................................................... 99 
KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC: 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
 PHẦN NGOẠI KIỂM XÉT NGHIỆM 
 GIẤY CHẤP THUẬN ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 
 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT 
100 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BN Bệnh nhân 
CTSN Chấn thương sọ não 
DMC Dưới màng cứng 
Hct Hematocrit 
KTC Khoảng tin cậy 
NV Nhập viện 
NMC Ngoài màng cứng 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng Nội dung Trang 
1.1. Các nguyên nhân của suy tuyến yên ....................................................... 9 
1.2. Tỷ lệ suy thượng thận thứ phát ở bệnh nhân CTSN giai đoạn cấp của 
một số nghiên cứu ................................................................................... 
28 
3.3. Các đặc điểm chung khác của BN tham gia nghiên cứu ........................ 44 
3.4. Các đặc điểm lâm sàng của BN tham gia nghiên cứu ............................ 45 
3.5. Các đặc điểm tổn thương não trên chụp cắt lớp điện toán sọ ................. 47 
3.6. Xét nghiệm cận lâm sàng và nồng độ các hoc mon................................ 48 
3.7. Tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn cấp CTSN ............................................... 49 
3.8. Tỷ lệ suy tuyến yên theo thời điểm khảo sát .......................................... 50 
3.9. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập 
viện với suy giáp thứ phát giai đoạn cấp CTSN ..................................... 
51 
3.10. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm 
Marshall lúc nhập viện với suy giáp thứ phát giai đoạn cấp CTSN ....... 
51 
3.11. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập 
viện với suy thượng thận thứ phát giai đoạn cấp CTSN ........................ 
52 
3.12. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm 
Marshall lúc nhập viện với suy thượng thận thứ phát giai đoạn cấp 
CTSN ...................................................................................................... 
53 
3.13. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập 
viện với suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN .............................. 
53 
3.14. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm 
Marshall lúc nhập viện với suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN 
54 
3.15. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập 
viện với giảm GH giai đoạn cấp CTSN .................................................. 
54 
3.16. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm 
Marshall lúc nhập viện với giảm GH giai đoạn cấp CTSN .................... 
55 
3.17. Nồng độ các hoc mon giai đoạn cấp CTSN trên hai nhóm bệnh nhân ... 57 
3.18. Mối liên quan của tuổi, độ nặng chấn thương với tỷ lệ tử vong trong 
vòng 06 tháng sau CTSN ........................................................................ 
58 
3.19. Mối liên quan của suy tuyến yên giai đoạn cấp với tỷ lệ tử vong trong 
vòng 06 tháng sau CTSN ........................................................................ 
58 
3.20. Đặc điểm về thời gian tái khám và huyết áp của bệnh nhân CTSN giai 
đoạn sau 06 tháng ................................................................................... 
60 
3.21. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng ......... 61 
3.22. Nồng độ các hoc mon và chỉ số sinh hóa máu của bệnh nhân CTSN 
giai đoạn sau 06 tháng ............................................................................ 
62 
3.23. Đặc điểm cortisol máu trước và sau nghiệm pháp synacthen của bệnh 
nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng ........................................................ 
63 
3.24. Điểm cắt của cortisol nền chẩn đoán suy thượng thận thứ phát ở bệnh 
nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng ........................................................ 
64 
3.25. Tỷ lệ suy tuyến yên ở bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng ............ 64 
3.26. Các yếu tố liên quan đến suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau CTSN . 66 
3.27. Mối liên quan giữa suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng và di chứng 
CTSN ...................................................................................................... 
67 
3.28. Tổng hợp tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn cấp và 06 tháng sau CTSN ...... 67 
4.29. So sánh đặc điểm và tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn cấp CTSN với một 
số nghiên cứu .......................................................................................... 
71 
4.30. So sánh tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn 12 tháng của Tanriverdi ............. 86 
4.31. Tỷ lệ suy tuyến yên ở các giai đoạn trong nghiên cứu của Agha ........... 87 
4.32. So sánh với tỷ lệ suy tuyến yên trong nghiên cứu của Klose ................. 88 
4.33. Tỷ lệ suy tuyến yên trong nghiên cứu của Aimaretti ............................. 91 
4.34. Tóm tắt tỷ lệ suy tuyến yên của một số nghiên cứu cắt ngang thực 
hiện ở đối tượng chấn thương sọ não ..................................................... 
95 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu Đồ Nội Dung Trang 
2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu ........................................ 35 
3.2. Tóm tắt kết quả của quá trình nghiên cứu ........................ 42 
3.3. Đặc điểm giới tính của bệnh nhân tham gia nghiên cứu 43 
3.4. Phân bố nhóm tuổi của bệnh nhân tham gia nghiên cứu 43 
3.5. Đặc điểm Glasgow lúc nhập viện của bệnh nhân tham 
gia nghiên cứu .................................................................. 
46 
3.6. Thời gian khảo sát chức năng tuyến yên sau CTSN ........ 46 
3.7. Nồng độ cortisol máu qua 3 ngày khảo sát ...................... 49 
3.8. Đặc điểm bệnh nhân suy số lượng trục tuyến yên giai 
đoạn cấp CTSN ................................................................ 
50 
3.9. Tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN ................ 56 
3.10. Mối liên quan của suy tuyến yên giai đoạn cấp với tỷ lệ 
tử vong .............................................................................. 
59 
3.11.. Đặc điểm thang điểm tiên lượng Glasgow giai đoạn 06 
tháng sau CTSN ............................................................... 
61 
3.12. Đường cong ROC ............................................................. 63 
3.13. Đặc điểm bệnh nhân suy số lượng trục tuyến yên giai 
đoạn 06 tháng sau CTSN.................................................. 
65 
3.14. Số lượng bệnh nhân suy 02 trục tuyến yên giai đoạn 06 
tháng sau CTSN ............................................................... 
65 
3.15. Tỷ lệ hồi phục suy tuyến yên 06 tháng sau CTSN ........... 68 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 Chấn thương sọ não (CTSN) là một trong những nguyên nhân gây tử 
vong và tàn phế nhiều nhất, với nhiều hậu quả nghiêm trọng như: mất ý thức, 
thay đổi hành vi, rối loạn tâm thần Tại Mỹ, có khoảng 180-250 người bị 
chấn thương sọ não mỗi năm trên 100.000 dân [23]. Tại Việt Nam, theo thống 
kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt trong năm 2013 cả 
nước đã xảy ra 31.266 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.805 người, bị thương 
32.253 người (trung bình mỗi ngày có 27 người chết, 88 người bị thương) 
trong đó chủ yếu là chấn thương sọ não. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, trong 06 
tháng đầu năm 2014 có 7.183 bệnh nhân chấn thương sọ não nhập viện, trong 
đó có 521 bệnh nhân tử vong, chiếm tỷ lệ 7,3%. 
Chấn thương sọ não có thể dẫn đến suy tuyến yên. Phẫu thuật tử thi trên 
những bệnh nhân chết do chấn thương sọ não nặng đã phát hiện hoại tử tuyến 
yên trên 1/3 các trường hợp [30],[31],[76]. Nhiều nghiên cứu hồi cứu, báo cáo 
ca bệnh và các nghiên cứu tiền cứu gần đây đã chứng minh có tình trạng suy 
tuyến yên cấp hoặc mạn tính sau chấn thương sọ não [25],[54]. Trên thế giới 
đã có nhiều công trình nghiên cứu khảo sát chức năng tuyến yên trên bệnh 
nhân chấn thương sọ não. Nghiên cứu của tác giả Fatih Tanriverdi (2006) cho 
thấy tỷ lệ thiếu hụt hoc mon ACTH, FSH/LH, TSH trong giai đoạn cấp của 
chấn thương sọ não lần lượt là 9,8%, 41,6%, 5,8%; và tỷ lệ này sau 12 tháng 
theo dõi là 19,2%, 7,7%, 5,8% [96]. 
Hoạt động của tuyến yên là cơ chế bảo vệ quan trọng trong giai đoạn cấp 
sau chấn thương sọ não, đặc biệt là trục hạ đồi - tuyến yên - thượng thận. Rối 
loạn của trục này có thể đe dọa tính mạng người bệnh; suy thượng thận không 
được điều trị có thể làm tình trạng huyết động không ổn định và dự hậu xấu. 
Nghiên cứu của tác giả Bernard [26] cho thấy việc dùng hydrocortisone trên 
bệnh nhân suy thượng thận sau chấn thương sọ não sẽ cải thiện di chứng 
2 
(đánh giá bằng thang điểm tiên lượng Glasgow) sau 6 tháng. Ngoài ra, thiếu 
hụt các hoc mon khác của tuyến yên như hoc mon tăng trưởng, hoc mon 
hướng giáp và hoc mon hướng sinh dục có thể xảy ra trong giai đoạn cấp hoặc 
giai đoạn di chứng sau chấn thương sọ não. Tỷ lệ mới mắc suy tuyến yên gia 
tăng theo thời gian sau chấn thương sọ não, những bệnh nhân có chức năng 
tuyến yên bình thường trong giai đoạn cấp có thể trở nên suy tuyến yên sau 03 
– 06 tháng. Suy tuyến yên, đặc biệt là suy thượng thận thứ phát, trong giai 
đoạn cấp CTSN có thể đe dọa tính mạng người bệnh; trong khi suy tuyến yên 
giai đoạn di chứng sau CTSN có thể làm suy giảm quá trình hồi phục và giảm 
chất lượng cuộc sống bệnh nhân [48],[54],[88]. 
 Suy tuyến yên sau chấn thương sọ não vẫn chưa được quan tâm trong 
khi số lượng bệnh nhân chấn thương sọ não ở Việt Nam rất nhiều. Tại Việt 
Nam hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá chức năng tuyến yên trên 
bệnh nhân chấn thương sọ não trong giai đoạn cấp, cũng như trên bệnh nhân 
bị di chứng sau chấn thương sọ não. Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành 
nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ của suy tuyến yên trong giai đoạn cấp và 
giai đoạn 06 tháng sau chấn thương sọ não. Mục đích nghiên cứu nhằm đánh 
giá thực trạng và cần chẩn đoán sớm suy tuyến yên sau chấn thương sọ não tại 
Việt Nam. 
3 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
1. Xác định tỷ lệ suy thượng thận thứ phát, giảm hoc mon tăng trưởng, 
suy giáp thứ phát và suy sinh dục thứ phát ở bệnh nhân chấn thương sọ 
não giai đoạn cấp. 
2. Xác định mối liên quan của thiếu hụt các hoc mon tuyến yên giai đoạn 
cấp và tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não. 
3. Xác định tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hồi phục suy thượng thận thứ phát, 
giảm hoc mon tăng trưởng, suy giáp thứ phát và suy sinh dục thứ phát ở 
bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn sau 06 tháng. 
4. Xác định mối liên quan của độ nặng chấn thương sọ não, di chứng chấn 
thương sọ não, tuổi, giới tính với tỷ lệ suy tuyến yên. 
4 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 
1.1.1. Định nghĩa, dịch tễ học và phân loại chấn thƣơng sọ não 
 Chấn thương sọ não là tổn thương gây nên bởi ngoại lực tác động đến 
sọ não, tạo ra những rối loạn chức năng thần kinh nhất thời hoặc vĩnh viễn về 
mặt nhận thức, thể chất và tâm thần. Tỷ suất mới mắc của chấn thương sọ não 
tại các quốc gia phát triển khoảng 200/100.000 dân/năm, trong đó tại Mỹ: 
180-250/100.000 dân, Châu Âu: 90-546/100.000 dân, Úc: 322/100.000 dân 
[23]. Số liệu này không phản ánh đúng thực trạng của chấn thương sọ não vì 
không tính đến những trường hợp chấn thương sọ não nhẹ hoặc những nạn 
nhân chết ngay sau tai nạn giao thông. 
 Đối tượn ... sm following cranial irradiation for nasopharyngeal 
carcinoma”. Clin Endocrinol (Oxf), 24, pp 643 – 651. 
65. Littley MD, Shalet SM, Beardwell CG et al (1989). “Hypopituitarism 
following external radiotherapy for pituitary tumours in adults”. Q J Med, 
70, pp 145–160. 
66. Lonn L, Kvist, Granga U, et al (1993). “CT-determined body 
composition changes with recombinant human growth hormone treatment 
to adults with growth hormone deficiency”. Basic Life Sci, 60, pp 229–
231. 
67. Lieberman SA, Oberoi AL, Gilkinson CR, Masel BE (2001). 
“Prevalence of neuroendocrine dysfunction in patients recovering from 
traumatic brain injury”. Journal of Clinical Endocrinology and 
Metabolism, 86, pp 2752–2756. 
68. Leonsson M, Hulthe J, Johannsson G et al (2003). “Increased 
Interleukin-6 levels in pituitary deficient patients are independently 
related to their carotid intima-media thickness”. Clin Endocrinol (Oxf), 
59(2), pp 242–250. 
69. Mayenknecht J, Diederich S (1998). “Comparison of low and high dose 
corticotrophin stimulation tests in patients with pituitary disease”. J Clin 
Endocrinol Metab, 83 (5), pp 1558 - 1562. 
70. Marshall LF, Marshall SB, Klauber MR (1992). “The diagnosis of head 
injury requires a classification based on computed axial tomography”. 
Journal of Neurotrauma, 9, pp S287–S292. 
71. Murray RD, Columb B, Adams JE et al (2004). “Low bone mass is an 
infrequent feature of the adult growth hormone deficiency syndrome in 
middle-age adults and the elderly”. J Clin Endocrinol Metab, 89(3), pp 
1124–1130. 
72. Masel BE (2004). “Rehabilitation and hypopituitarism after traumatic 
brain injury”. Growth Hormon and IGF Research, 14, pp S108–S113. 
73. Malekpour B, Mehrafshan A (2012). “Effect of posttraumatic serum 
thyroid hormone levels on severity and mortality of patients with severe 
traumatic brain injury”. Acta Medica Iranica, 50 (2), pp 113- 116 
74. Oelkers W (1996). “Adrenal insufficiency”. N Engl J Med, 335 (16), pp 
1206 - 1212. 
75. Ogilvy-Stuart AL (2003). “Growth hormone deficiency (GHD) from 
birth to 2 years of age: diagnostic specifics of GHD during the early phase 
of life”. Horm Res, 60 (1), pp 2–9. 
76. Pierucci G, Gherson G, Tavani M (1971). “Pituitary changes – 
especially necrotic – following craniocerebral injuries”. Pathologica, 63, 
pp 71–88. 
77. Pfeifer M, Verhovec R, Zizek B et al (1999). “Growth hormone (GH) 
treatment reverses early atherosclerotic changes in GH-deficient adults”. 
J Clin Endocrinol Metab, 84(2), pp 453–457. 
78. Popovic V, Pekic S, Pavlovic D (2004). “Hypopituitarism as a 
consequence of traumatic brain injury (TBI) and its possible relation with 
cognitive disabilities and mental distress”. Journal of Endocrinological 
Investigation, 27, pp 1048–1054. 
79. Rosen T, Bengtsson B (1990). “Premature mortality due to 
cardiovascular disease in hypopituitarism”. Lancet, 336, pp 285–288. 
80. Rosen T, Wilhelmsen L, Landin-Wilhelmsen K, et al (1997). “Increased 
fracture frequency in adult patients with hypopituitarism and GH 
deficiency”. Eur J Endocrinol, 137, pp 240–245. 
81. Roberts I, Yates D, Sandercock P, Farrell B (2004). “Effect of 
intravenous corticosteroids on death within 14 days in 10008 adults with 
clinically significant head injury (MRC CRASH trial): randomised 
placebo-controlled trial”. Lancet, 364, pp 1321–1328. 
82. Rasa Kazlauskaite, Arthur T. Evans, Carmen V. Villabona, Tariq (2008). 
“Corticotropin Tests for Hypothalamic-Pituitary- Adrenal Insufficiency: 
A Metaanalysis”. J Clin Endocrinol Metab, 93, pp 4245–4253. 
83. Salvatori R (2005). “Adrenal insufficiency”. JAMA, 294 (19), pp 2481 - 
2488. 
84. Suhail AR, Lasheen I (2006). “Relationship between cortisol increment 
and basal cortisol: Implication for the low dose short ACTH hormone 
stimulation test”. Clinical chemistry, 52 (4), pp 743 – 749. 
85. Schneider HJ, Schneider M, Saller B (2006). “Prevalence of anterior 
pituitary insufficiency 3 and 12 months after traumatic brain injury”. 
European Journal of Endocrinology, 154, pp 259–265. 
86. Salehi, F, Kovacs, Scheithauer (2007). “Histologic study of the human 
pituitary gland in acute traumatic brain injury”. Brain Inj, 21, pp 651–
656. 
87. Schneider . H, Aimaretti. G (2007). “Hypopituitarism”. Lancet, 369, pp 
1461 – 1470. 
88. Schneider H, Ghigo E, Agha A (2007). “Hypothalamopituitary 
dysfunction following traumatic brain injury and aneurysmal 
subarachnoid hemorrhage: A systemic review ”. JAMA, 298 (12), pp 1429 
– 1438. 
89. Stochholm K, Gravholt C (2007). “Mortality and GH deficiency: a 
nationwide study”. European journal of Endocrinology, 157, pp 9 -18. 
90. Shlomo melmed (2011). The pituitary, third edition. Academic Press is 
an imprint of Elsevier. Chapter 10: anterior pituitary failure, pp 338 – 
368. 
91. Schneider H, Schneider M (2011). “Structure assessment of 
hypopituitarism after traumatic brain injury and aneurismal subarachnoid 
hemorrhage in 1242 patients: The German interdisciplinary database”. J 
of Neurotrauma, 28, pp 1693 – 1698. 
92. Teasdale G, Jennett B (1974). “Assessment of coma and impaired 
consciousness, A practical scale”. Lancet, 2, pp 81–84. 
93. Tordjman K, Jaffe M (2000). “Low-dose (1 microgram) 
adrenocorticotrophin (ACTH) stimulation as a screening test for impaired 
hypothalamoepituitaryeadrenal axis function: Sensitivity, specificity and 
accuracy in comparison with the high-dose (250 microgram) test”. Clin 
Endocrinol (Oxf), 52 (5), pp 633 - 640. 
94. Tomlinson JW, Holden N, Hills RK, et al (2001). “Association between 
premature mortality and hypopituitarism. West Midlands Prospective 
Hypopituitary Study Group”. Lancet, 357(9254), pp 425–431. 
95. Toogood AA (2004). “Endocrine consequences of brain irradiation”. 
Growth Horm IGF Res, 14, pp S118–S124. 
96. Tanriverdi F, Senyurek H, Unluhizarci K et al (2006). “High risk of 
hypopituitarism after traumatic brain injury: a prospective investigation of 
anterior pituitary function in the acute phase and 12 months after trauma”. 
The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 91(6), pp 2105–
2111. 
97. Tanriverdi F; Halil Ulutabanca (2007). “Pituitary functions in the acute 
phase of traumatic brain injury: Are they related to severity of the injury 
or mortality?”. Brain Injury, 21(4), pp 433–439. 
98. Tanriverdi .F, DeBellis A, Bizzarro. A, Sinisi.A, Bellastella.A (2008). 
“Antipituitary antibodies after traumatic brain injury: is head trauma-
induced pituitary dysfunction associated with autoimmunity?“. Eur J 
Endocrinol, 159, pp 7–13. 
99. Tanriverdi .F, Halil Ulutabanca, Kursad Unluhizarci (2008). “Three 
years prospective investigation of anterior pituitary function after 
traumatic brain injury: a pilot study” Clinical Endocrinology, 68, pp 573–
579. 
100. Tanriverdi .F, DeBellis. A (2010). “Investigation of antihypothalamus 
and antipituitary antibodies in amateur boxers: is chronic repetitive head 
trauma-induced pituitary dysfunction associated with autoimmunity?”. 
Eur J Endocrinol, 162, pp 861–867. 
101. Rasa Kazlauskaite, Arthur T. Evans, Bruno Ambrosi (2008). 
“Corticotropin Tests for Hypothalamic - Pituitary- Adrenal Insufficiency: 
A Metaanalysis”. J Clin Endocrinol Metab, 93, pp 4245–4253. 
102. Rosario ER (2013). “Hypothalamic-Pituitary Dysfunction Following 
Traumatic Brain Injury Affects Functional Improvement During Acute 
Inpatient Rehabilitation”. J Head Trauma Rehabil, 28 (5), pp 390 -396. 
103. Woolf PD (1986). “Transient hypogonadotropic hypogonadism after 
head trauma: effects on steroid precursors and correlation with sympathic 
nervous system activity”. Clinical Endocrinology, 25, pp 265 – 274. 
104. Woolf PD (1992). “Hormonal responses to trauma”. Critical Care 
Medicine, 20, pp 216–226. 
105. Wang Z, Jiang J (1999). “Current status of trauma care in China”. 
Trauma Q, 14, pp 233–240. 
106. Wachter. D, Gündling.K (2009). “Pituitary insufficiency after traumatic 
brain injury”. J. Clin Neu rosci, 6, pp 202–208. 
107. Wallace I, Cunningham S, Lindsay J (2009). “The diagnosis and 
investigation of adrenal insufficiency in adults”. Ann Clin Biochem, 46 
(5), pp 351 - 367. 
108. Wagner J, Dusick JR (2010). “Acute gonadotroph and somatotroph 
hormonal suppression after traumatic brain injury”. Journal of 
Neurotrauma, 27, pp 1007 – 1019. 
109. Zaben Malik, Wessam E (2013). “Post - traumatic head injury pituitary 
dysfunction”. Disability & Rehabilitation, 35 (6), pp 522 – 525. 
Ẫ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập – Tự do –Hạnh phúc 
XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NẰM VIỆN 
Ngƣời yêu cầu xác nhận: Bs Phan Hữu Hên – Học viên nghiên cứu sinh Nội tiết 
STT 
SỐ NHẬP 
VIỆN 
HỌ VÀ TÊN NĂM SINH GIỚI TÍNH 
1. 33050 Đỗ Hoàng T. 1974 Nam 
2. 30558 Hứa Bửu H. 1980 Nam 
3. 31989 Hoàng Văn P. 1935 Nam 
4. 26242 Nguyễn Đăng Kh. 1991 Nam 
5. 32041 Lê văn L. 1958 Nam 
6. 33210 Trịnh Ngọc B. 1973 Nam 
7. 33689 Trần Văn D. 1961 Nam 
8. 33215 Trần Tuấn Kh. 1965 Nam 
9. 35445 Dương Văn K. 1990 Nam 
10. 46960 Đồng Văn C. 1988 Nam 
11. 47095 Tăng Văn Q. 1984 Nam 
12. 44506 Trần Cao S. 1993 Nam 
13. 37909 Nguyễn Quốc H. 1992 Nam 
14. 48979 Phạm Thị Hồng Th. 1958 Nữ 
15. 49369 Ngọc Thị Đ. 1940 Nữ 
16. 46678 Nguyễn M. 1940 Nam 
17. 44550 V Văn H. 1957 Nam 
18. 49431 Lê Văn O. 1990 Nam 
19. 42362 Vũ Thế C. 1982 Nam 
20. 50090 Đỗ Văn R. 1952 Nam 
21. 49425 Lương Thị Mỹ L. 1993 Nữ 
BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 
PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP 
22. 50244 Hồ Văn Đ. 1953 Nam 
23. 49276 Nguyễn Văn N. 1996 Nam 
24. 51953 Nguyễn Duy S. 1970 Nam 
25. 51159 Nguyễn Quôc Kh. 1988 Nam 
26. 51861 Đỗ Văn T. 1987 Nam 
27. 47069 Nguyễn Văn M. 1986 Nam 
28. 51857 Trương Minh T. 1987 Nam 
29. 51596 Nguyễn Thanh V. 1980 Nam 
30. 52388 Hứa Văn T. 1968 Nam 
31. 51459 Nguyễn Thị H. 1926 Nữ 
32. 53305 Lê Hữu T. 1953 Nam 
33. 54213 Trần Thanh T. 1995 Nam 
34. 53247 Lê Hữu T. 1973 Nam 
35. 54225 Trần Đình G. 1985 Nam 
36. 54417 Trần Thanh T. 1991 Nam 
37. 51818 Lê Thị S. 1988 
38. 55320 Hố Văn S. 1945 Nam 
39. 54155 Huỳnh Hồng N. 1990 Nữ 
40. 55327 Lê Văn Châu T. 1972 Nam 
41. 54170 Nguyễn Hoàng N. 1963 Nam 
42. 52884 Nguyễn Văn T. 1951 Nam 
43. 57238 Trần Ngọc T. 1959 Nam 
44. 56363 Lê Thành H. 1974 Nam 
45. 55983 Huỳnh Văn P. 1959 Nam 
46. 56402 Trần Văn T. 1972 Nam 
47. 57566 Huỳnh Quốc C. 1991 Nam 
48. 57152 Trần Bé S. 1978 Nam 
49. 57646 Dương Minh N. 1988 Nam 
50. 57265 Lê Thị N. 1960 Nữ 
51. 58828 V Đăng C. 1971 Nam 
52. 59172 Đỗ Văn G. 1982 Nam 
53. 59683 Phan Hữu B. 1982 Nam 
54. 59175 Nguyễn Thị Diễm T. 1974 Nữ 
55. 61265 Thân Văn T. 1992 Nam 
56. 62043 Hoàng Văn C. 1981 Nam 
57. 61411 Nhan Thị G. 1954 Nữ 
58. 62124 Phạm Ngọc T. 1968 Nam 
59. 62080 Nguyễn Thanh Q. 1981 Nam 
60. 61379 Trịnh Xuân D. 1983 Nam 
61. 61604 Hồ Quốc C. 1996 Nam 
62. 61626 Trần Mạnh H. 1988 Nam 
63. 60370 Võ Thành T. 1968 Nam 
64. 64098 Bùi Trần Phương D. 1988 Nam 
65. 61681 Lê Văn C. 1984 Nam 
66. 63853 Trịnh Văn L. 1963 Nam 
67. 62977 Huỳnh Văn B. 1936 Nam 
68. 63846 Huỳnh Văn Y 1967 Nam 
69. 63881 Võ Minh T. 1992 Nam 
70. 64351 Cao Hoàng V. 1989 Nam 
71. 64551 Nguyễn Văn B. 1946 Nam 
72. 65751 Nguyễn Văn T. 1962 Nam 
73. 65546 Phan Văn Đ. 1969 Nam 
74. 61120 Nguyễn Thị N. 1967 Nữ 
75. 64543 Trần Văn V. 1956 Nam 
76. 66644 Nguyễn Thị N. 1978 Nữ 
77. 67174 Nguyễn Văn H. 1988 Nam 
78. 67588 Bùi Văn B. 1994 Nam 
79. 65219 Huỳnh Trung T. 1990 Nam 
80. 64140 Trần Văn K. 1989 Nam 
81. 63989 Nguyễn Hoàng Q. 1991 Nam 
82. 68713 Đặng Thế V. 1994 Nam 
83. 69181 Lê Văn B. 1938 Nam 
84. 69250 Lâm Trung D. 1986 Nam 
85. 69689 Nguyễn Thị Mộng C. 1985 Nữ 
86. 69009 Lê Vũ H. 1990 Nam 
87. 70860 Dương Văn B. 1979 Nam 
88. 72007 Lê Phước T. 1972 Nam 
89. 70988 Lê Công B. 1970 Nam 
90. 71692 Hồ Trần Trúc N. 1992 Nữ 
91. 72124 Huỳnh Ngọc H. 1955 Nam 
92. 68820 Trần Quốc D. 1981 Nam 
93. 71736 Nguyễn Văn T. 1992 Nam 
94. 71521 Võ Thành N. 1989 Nam 
95. 72365 Mai Văn N. 1993 Nam 
96. 70530 Nguyễn Văn T. 1992 Nam 
97. 72645 Nguyễn Đức V. 1990 Nam 
98. 71650 Đoàn Dũng S. 1982 Nam 
99. 74013 Ngô Đức Minh H. 1971 Nam 
100. 74637 Ngô Quốc A. 1951 Nam 
101. 73715 Phan Văn T. 1937 Nam 
102. 73785 Vũ Minh H. 1982 Nam 
103. 72694 Nguyễn Anh T. 1985 Nam 
104. 73417 Lê Văn C. 1962 Nam 
105. 75009 Kiên Phước L. 1993 Nam 
106. 77063 Bùi Văn T. 1966 Nam 
107. 75828 Phan Thanh P. 1983 Nam 
108. 77035 V Văn P. 1972 Nam 
109. 76193 Nguyễn Văn S. 1966 Nam 
110. 76440 Huỳnh Hữu N. 1987 Nam 
111. 75899 Nguyễn Khương S. 1983 Nam 
112. 77141 Phạm Văn T. 1967 Nam 
113. 77121 Nguyễn Hoàng Phong B. 1986 Nam 
114. 79510 Ngô Văn L. 1983 Nam 
115. 77625 Phan Văn C. 1940 Nam 
116. 76459 Lương Ngọc Đ. 1985 Nam 
117. 78970 V Thế L. 1971 Nam 
118. 79059 Nguyễn Ngọc S. 1979 Nam 
119. 79797 Phạm Văn T. 1981 Nam 
120. 80325 Mai Văn N. 1993 Nam 
121. 80814 Nguyễn Hữu H. 1973 Nam 
122. 81081 Phạm Thanh B. 1985 Nam 
123. 82453 Giảng Thanh H. 1977 Nam 
124. 82263 Lê Văn D. 1973 Nam 
125. 82477 Nguyễn Hữu T. 1978 Nam 
126. 81236 Nguyễn Thị L. 1990 Nữ 
127. 82116 Đàng Năng P. 1994 Nam 
128. 79823 Nguyễn Thị Thanh Q. 1990 Nữ 
129. 83340 Lê Xuân N. 1968 Nam 
130. 83722 Lê Văn D. 1992 Nam 
131. 82738 Phạm Hoàng Minh T. 1985 Nam 
132. 83463 Nguyễn Văn P. 1959 Nam 
133. 82910 Nguyễn Văn T. 1976 Nam 
134. 83503 Nguyễn Quang T. 1986 Nam 
135. 84171 Nguyễn Hữu P. 1987 Nam 
136. 86150 Lê Hồng T. 1985 Nam 
137. 84533 Trịnh Thị Thu H. 1992 Nữ 
138. 82431 Phạm Thanh H. 1964 Nam 
139. 85669 Đỗ Văn H. 1980 Nam 
140. 83532 Hà Nhị T. 1965 Nam 
141. 86080 Nguyễn Thành M. 1962 Nam 
142. 86666 Nguyễn Văn L. 1976 Nam 
143. 88517 Phan Thanh N. 1990 Nam 
144. 88423 Đặng Đình T. 1988 Nam 
145. 90957 Nguyễn Tiên C. 1980 Nam 
146. 89525 V Văn L. 1960 Nam 
147. 90951 Nguyễn Huỳnh N. 1994 Nữ 
148. 87283 Trần Thị T. 1994 Nữ 
149. 92629 Trần Lê Ngọc H. 1998 Nữ 
150. 93290 Đặng Minh Đ. 1990 Nam 
151. 93288 Trương Hoàng V. 1996 Nam 
152. 93451 Nguyễn Tài H. 1992 Nam 
153. 95613 Thái Văn M. 1968 Nam 
154. 95741 Lê Thanh S. 1985 Nam 
155. 94405 Trần Văn T. 1989 Nam 
156. 70920 Nguyễn Văn T. 1986 Nam 
 TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 
 TRƯỞNG PHÒNG (đã ký) 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT 
ACTH Hoc mon kích thích vỏ thượng thận 
(Adrenocorticotropic hormone) 
CT scan Chụp cắt lớp điện toán (Computerized Tomography 
Scan) 
FSH Hoc mon kích thích nang trứng (Follicle Stimulating 
Hormone ) 
fT4 Hoc mon T4 tự do (Free T4) 
GH Hoc mon tăng trưởng (Growth Hormone) 
Glasgow Outcome 
Scale 
Thang điểm tiên lượng Glasgow 
Glasgow Coma Scale Thang điểm hôn mê Glasgow 
IGF1 Insulin-like growth factor 1 
LH Hoc mon kích thích hoàng thể (Luteinizing Hormone) 
OR Tỷ số chênh (Odd Ratio) 
SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) 
TSH Hoc mon kích thích tuyến giáp (Thyroid – stimulating 
hormone) 
TRH 
Hoc mon giải phóng TSH (Thyrotropin-releasing 
hormone) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_su_thay_doi_nong_do_cortisol_mau_hoc_mon.pdf