Luận án Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn lâm¸tỉnh Hưng Yên

Nền kinh tế nước ta sau hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu

hết sức to lớn, tuy nhiên nhìn tổng thể vẫn chưa thoát khỏi tính chất của một nền

kinh tế nông nghiệp. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu để

“ đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện

đại”. Một trong những yếu tố đảm bảo thực hiện nội dung nói trên là phải giữ vững

định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển đất nước, đồng thời thúc đẩy

quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn (Đặng Kim Sơn, 2001).

Mục tiêu chung của CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn là xây dựng một

nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, cơ động, nâng

cao thu nhập và đời sống cho nông dân, đưa nông thôn tiến lên văn minh hiện đại.

Khi nền kinh tế bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH hiển nhiên nhóm

đất phi nông nghiệp hiện có không thể đáp ứng được nhu cầu của phát triển, việc

chuyển mục đích sử dụng một phần đất đai của các nhóm đất khác để phục vụ mục

đích phát triển là tất yếu. Như vậy, quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất để phát

triển và xây dựng mới các đô thị, xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng

kinh tế - xã hội ở nước ta đã được thúc đẩy nhanh hơn.Tuy nhiên, việc chuyển đổi

cơ cấu sử dụng đất diễn ra không đồng đều giữa các vùng, miền và các tỉnh, thành

phố của cả nước mà chỉ tập trung ở một số vùng, một số địa phương có điều kiện

thuận lợi, nhất là gần các sân bay, bến cảng, các đầu mối giao thông đường sắt và

đường bộ, gần các trung tâm kinh tế lớn của đất nước. Hơn nữa, việc chuyển đổi cơ

cấu sử dụng đất còn phụ thuộc vào nguồn nhân lực của từng địa phương. Đối với

những tỉnh, thành phố có đội ngũ cán bộ có năng lực, năng động, sáng tạo thường

tạo ra được các cơ chế, chính sách cởi mở, phù hợp với xu thế phát triển chung

pdf 217 trang dienloan 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn lâm¸tỉnh Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn lâm¸tỉnh Hưng Yên

Luận án Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn lâm¸tỉnh Hưng Yên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI 
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, 
NÔNG THÔN HUYỆN VĂN LÂM¸TỈNH HƯNG YÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
HÀ NỘI - 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH 
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI 
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, 
NÔNG THÔN HUYỆN VĂN LÂM¸TỈNH HƯNG YÊN 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
MÃ SỐ : 62 85 01 03 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ 
2. PGS.TS. NGUYỄN THANH TRÀ 
HÀ NỘI - 2014 
 i
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số 
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa 
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này 
đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Hồng Hạnh 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự 
quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn 
đến tập thể các thày, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Bộ môn Quản lý đất đai, Ban 
Quản lý đào tạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong 
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Thị Lam Trà và 
PGS.TS Nguyễn Thanh Trà đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ ra những ý kiến quý 
báu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. 
Tôi cũng xin gửi lòng biết ơn chân thành tới lãnh đạo địa phương và người 
dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá 
trình điều tra, khảo sát thực địa, theo dõi mô hình và nghiên cứu. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các tập thể và cơ quan, ban ngành, 
bạn bè, gia đình và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập 
tài liệu nghiên cứu. 
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập 
thể và cá nhân đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các chữ viết tắt vi 
Danh mục các bảng vii 
Danh mục các hình ix 
MỞ ĐẦU 1 
1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
2 Mục tiêu nghiên cứu 3 
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 
5 Những đóng góp mới của luận án 3 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 5 
1.1.1 Một số thuật ngữ 5 
1.1.2 Sử dụng đất đai 5 
1.1.3 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 8 
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về nông nghiệp, nông thôn 13 
1.2.1 Lý thuyết về nông nghiệp, nông thôn trên thế giới 13 
1.2.2 Khái quát mô hình thực tiễn về nông nghiệp, nông thôn 14 
1.2.3 Quan hệ giữa sử dụng đất với phát triển nông nghiệp, nông thôn 17 
1.3 Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của một số nước trên thế 
giới, vùng lãnh thổ và ở Việt Nam 19 
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và vùng lãnh thổ 19 
1.3.2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam 22 
1.4 Tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông 
nghiệp, nông thôn 27 
1.4.1 Tác động đến kinh tế 28 
 iv
1.4.2 Tác động đến xã hội 33 
1.4.3 Tác động đến môi trường nông thôn 40 
1.5 Nhận xét chung và định hướng nghiên cứu 41 
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 
2.1 Nội dung nghiên cứu 44 
2.1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 44 
2.1.2 Thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 44 
2.1.3 Đánh giá tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông 
nghiệp, nông thôn 44 
2.1.4 Kiểm chứng theo dõi một số mô hình sử dụng đất phục vụ đề xuất 
hướng sử dụng 45 
2.1.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử 
dụng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện 45 
2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 47 
2.2.2 Phương pháp phân vùng và chọn điểm nghiên cứu 47 
2.2.3 Phương pháp điều tra và phỏng vấn 48 
2.2.4 Phương pháp lựa chọn theo dõi mô hình sử dụng đất phục vụ đề xuất 
sử dụng đất 49 
2.2.5 Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất 49 
2.2.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích 50 
2.2.7 Phương pháp so sánh 51 
2.2.8 Phương pháp đánh giá tác động 52 
2.2.9 Phương pháp xử lý số liệu 53 
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 
3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 55 
3.1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 55 
3.1.2 Các nguồn tài nguyên 56 
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Văn Lâm 58 
3.2 Đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 59 
 v 
3.2.1 Hiện trạng và biến động sử dụng đất huyện Văn Lâm 59 
3.2.2 Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Văn Lâm giai đoạn 2000 - 2010 64 
3.3 Tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn 72 
3.3.1 Tác động về mặt kinh tế 72 
3.3.2 Tác động về mặt xã hội 85 
3.3.3 Tác động về mặt môi trường 101 
3.3.4 Xác định mức độ tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát 
triển nông nghiệp, nông thôn 113 
3.3.5 Đánh giá chung 119 
3.4 Kiểm chứng theo dõi một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp phục 
vụ đề xuất hướng sử dụng 122 
3.4.1 Thông tin về các mô hình theo dõi 123 
3.4.2 Hiệu quả của các mô hình theo dõi 124 
3.5 Giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng 
đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện. 128 
3.5.1 Giải pháp về chính sách 128 
3.5.2 Nhóm giải pháp về kinh tế 128 
3.5.3 Nhóm giải pháp về xã hội 131 
3.5.4 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái 133 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 
1 Kết luận 135 
2 Kiến nghị 137 
Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án 138 
Tài liệu tham khảo 139 
Phụ lục 144 
 vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ATLT An toàn lương thực 
CNH Công nghiệp hóa 
CNH - ĐTH Công nghiệp hóa - đô thị hóa 
CPSX Chi phí sản xuất 
GTSX Giá trị sản xuất 
GTGT Giá trị gia tăng 
HĐH Hiện đại hóa 
KCN Khu công nghiệp 
KLN Kim loại nặng 
LĐ Lao động 
LUT Loại hình sử dụng đất 
LĐ&TBXH Lao động và thương binh xã hội 
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
NQ Nghị quyết 
NTTS Nuôi trồng thủy sản 
NXB Nhà xuất bản 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
TCCP Tiêu chuẩn cho phép 
TNHH Trách nhiệm hữu hạn 
TN&MT Tài nguyên và Môi Trường 
TW Trung ương 
UBND Ủy ban nhân dân 
XHCN Xã hội chủ nghĩa 
 vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
STT Tên bảng Trang 
2.1 Chọn mẫu điều tra hộ nông dân 48 
2.2 Phân cấp mức độ ảnh hưởng của mối quan hệ 53 
3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên năm 2010 60 
3.2 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng giai đoạn 2000 - 2010 62 
3.3 Tổng hợp diện tích đất bị thu hồi để xây dựng các khu, cụm công 
nghiệp huyện Văn Lâm giai đoạn 2000 - 2010 65 
3.4 So sánh hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 với quy hoạch 
sử dụng đất 69 
3.5 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 73 
3.6 Diện tích, năng suất một số cây trồng và số lượng vật nuôi chính 
huyện Văn Lâm giai đoạn 2000 - 2010 76 
3.7 Hiệu quả kinh tế bình quân trên 1 ha đối với các loại hình sử dụng đất 
chính huyện Văn Lâm năm 2010 77 
3.8 So sánh thu nhập bình quân của hộ gia đình trước và sau chuyển đổi 
cơ cấu sử dụng đất 79 
3.9 So sánh mức chi tiêu của hộ gia đình trước và sau chuyển đổi cơ cấu 
sử dụng đất 81 
3.10 Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 84 
3.11 So sánh vốn đầu tư cho nông nghiệp của hộ gia đình trước và sau 
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 85 
3.12 Cơ cấu lao động theo ngành ở Văn Lâm trước và sau chuyển đổi 86 
3.13 Biến đổi việc làm của người nông dân trước và sau thu hồi đất 87 
3.14 Hiệu quả xã hội của một số loại hình sử dụng đất chính 88 
3.15 Biến động tỷ lệ hộ dùng nguồn thắp sáng chính huyện Văn Lâm 90 
3.16 Điều kiện trường học trước và sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 
huyện Văn Lâm 92 
 viii 
3.17 So sánh kết cấu hạ tầng nông thôn của hộ gia đình trước và sau 
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 93 
3.18 Tình trạng việc làm trước và sau khi thu hồi đất của người lao động 94 
3.19 Quan hệ gia đình và xã hội của các hộ gia đình trước và sau chuyển 
đổi cơ cấu sử dụng đất 99 
3.20 Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn của các hộ gia đình trước và sau 
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 100 
3.21 Môi trường nông thôn trước và sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất 103 
3.22 Tổng hợp mức độ bón phân của một số cây trồng 104 
3.23 Một số tính chất lý hóa học của mẫu đất huyện Văn Lâm 105 
3.24 Hàm lượng KLN trong các mẫu đất khu vực nghiên cứu 107 
3.25 Kết quả phân tích nước mặt huyện Văn Lâm, Hưng Yên 111 
3.26 Kết quả phân tích tương quan giữa tỷ lệ mất đất tại các tiểu vùng với 
các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường 114 
3.27 Tổng hợp những tồn tại, nguyên nhân và giải pháp khắc phục quá 
trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến năm 2010 huyện Văn Lâm 121 
3.28 Tóm tắt thông tin về các mô hình theo dõi 123 
3.29 Hiệu quả kinh tế bình quân các mô hình theo dõi 124 
3.30 Tổng hợp hiệu quả xã hội bình quân các mô hình theo dõi 125 
3.31 Hiệu quả tổng hợp của các mô hình theo dõi 127 
 ix
DANH MỤC CÁC HÌNH 
STT Tên hình Trang 
1.1 Xu hướng biến động đất trồng lúa theo vùng thời kỳ 2000 - 2010 23 
1.2 Xu hướng biến động đất phi nông nghiệp theo vùng thời kỳ 2000 - 2010 24 
3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên 55 
3.2 Diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp qua một số năm 63 
3.3 Sơ đồ sự chuyển dịch đất đai trong nội bộ đất nông nghiệp huyện Văn 
Lâm giai đoạn 2000 - 2010 67 
3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lâm 74 
3.5 Tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu/tháng giai đoạn 2000 - 2010 
huyện Văn Lâm 80 
3.6 Cơ cấu tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu/tháng năm 2010 theo tiểu 
vùng tại huyện Văn Lâm 81 
3.7 Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người phân theo các tiểu vùng 83 
3.8 Tình hình sử dụng tiền bồi thường của các hộ điều tra 97 
3.9 Hàm lượng Cu tổng số trong đất nông nghiệp huyện Văn Lâm 108 
3.11 Hàm lượng Pb tổng số trong đất nông nghiệp huyện Văn Lâm 110 
3.12 Lượng chất thải trên địa bàn huyện Văn Lâm từ năm 2006 dự kiến đến 
năm 2020 113 
 1 
MỞ ĐẦU 
1. Tính cấp thiết của đề tài 
Nền kinh tế nước ta sau hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu 
hết sức to lớn, tuy nhiên nhìn tổng thể vẫn chưa thoát khỏi tính chất của một nền 
kinh tế nông nghiệp. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang nỗ lực phấn đấu để 
“ đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện 
đại”. Một trong những yếu tố đảm bảo thực hiện nội dung nói trên là phải giữ vững 
định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển đất nước, đồng thời thúc đẩy 
quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn (Đặng Kim Sơn, 2001). 
Mục tiêu chung của CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn là xây dựng một 
nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, cơ động, nâng 
cao thu nhập và đời sống cho nông dân, đưa nông thôn tiến lên văn minh hiện đại. 
Khi nền kinh tế bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH hiển nhiên nhóm 
đất phi nông nghiệp hiện có không thể đáp ứng được nhu cầu của phát triển, việc 
chuyển mục đích sử dụng một phần đất đai của các nhóm đất khác để phục vụ mục 
đích phát triển là tất yếu. Như vậy, quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất để phát 
triển và xây dựng mới các đô thị, xây dựng các khu công nghiệp và kết cấu hạ tầng 
kinh tế - xã hội ở nước ta đã được thúc đẩy nhanh hơn.Tuy nhiên, việc chuyển đổi 
cơ cấu sử dụng đất diễn ra không đồng đều giữa các vùng, miền và các tỉnh, thành 
phố của cả nước mà chỉ tập trung ở một số vùng, một số địa phương có điều kiện 
thuận lợi, nhất là gần các sân bay, bến cảng, các đầu mối giao thông đường sắt và 
đường bộ, gần các trung tâm kinh tế lớn của đất nước. Hơn nữa, việc chuyển đổi cơ 
cấu sử dụng đất còn phụ thuộc vào nguồn nhân lực của từng địa phương. Đối với 
những tỉnh, thành phố có đội ngũ cán bộ có năng lực, năng động, sáng tạo thường 
tạo ra được các cơ chế, chính sách cởi mở, phù hợp với xu thế phát triển chung. 
Hưng Yên là một tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, trung 
tâm của tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hưng Yên đang 
trong quá trình đẩy mạnh CNH - HĐH góp phần đưa nước ta trở thành một nước 
công nghiệp vào năm 2020. 
 2 
Huyện Văn Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên là một huyện được tái lập từ ngày 
01/9/1999, có vị trí địa lý nằm ở phía Bắc tỉnh Hưng Yên. Diện tích tự nhiên 
7.443,25 ha với 11 đơn vị hành chính bao gồm 1 thị trấn và 10 xã (UBND huyện Văn 
Lâm, 2005a). Trên địa bàn huyện Văn Lâm có các tuyến giao thông đường sắt Hà 
Nội - Hải Phòng, đường bộ “huyết mạch”: Quốc lộ 5A và các đường tỉnh lộ, huyện lộ 
như đường 19, đường 19b, đường 196, đường 198, đường 206 tạo điều kiện thuận lợi 
cho việc lưu thông hàng hoá với các vùng, tỉnh lân cận và cả nước. Văn Lâm có lợi 
thế rất lớn trong việc ứng dụng các tiến bộ về khoa học kỹ thuật tiên tiến, phát triển 
kinh tế - xã hội với nhịp độ cao, có thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông - lâm - ngư 
nghiệp ổn định vững chắc. Đây là cơ hội để huyện đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ 
cấu sử dụng đất phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. 
Cùng với cả nước, Văn Lâm đang đẩy mạnh thực hiện công cuộc CNH - HĐH; 
sản xuất nông nghiệp trong huyện đã cơ bản chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển 
tương đối toàn diện, tăng trưởng khá. Công nghiệp, ngành nghề ở nông thôn bước đầu 
được phát triển; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư xây dựng, đời 
sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Quan hệ sản xuất từng bước được đổi mới phù hợp 
với yêu cầu phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Những chuyển biến tích cực 
của nền kinh tế theo hướng CNH - HĐH đòi hỏi cơ cấu sử dụng đất có sự chuyển 
đổi cho phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực có 
vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn 
như: đất đô thị, đất cho các mục đích thương mại, dịch vụ, đất để phát triển giao 
thông và các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất là một quá trình tất yếu đang diễn ra trên địa 
bàn huyện Văn Lâm. Tuy nhiên quá trình này đã ảnh hưởng không nhỏ cuộc sống 
của người dân, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sức khỏe cộng đồng Vậy làm 
thế nào để chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý đáp ứng được yêu cầu CNH - HĐH 
trên địa bàn huyện? Làm thế nào để nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy sự 
phát triển kinh tế- văn hoá, xã hội đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái để phát 
triển bền vững? 
 3 
Do vậy, việc thực hiện đề tài: "Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển 
đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn h ... ông thay 
đổi 
7. Mức chi tiêu: 
Tăng nhiều Có tăng Không đổi Giảm Giảm nhiều 
8. Vốn đầu tư cho nông nghiệp: 
Tăng nhiều Có tăng Không tăng Có giảm đi Giảm nhiều 
9. Đời sống văn hóa tinh thần: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
10. Cuộc sống chung của người dân bị mất đất: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
 192
11. Môi trường sống trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
12. An ninh xã hội trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
13. Quan hệ gia đình, xã hội trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
14. Dịch vụ y tế trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
15. Điều kiện trường học trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
16. Quan hệ gia đình, xã hội trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
17. Hệ thống giao thông trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
18. Hệ thống cấp nước sạch trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
19. Hệ thống điện trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
20. Chuyển đổi nghề nghiệp trong hộ: 
Rất nhiều Nhiều Không đổi Ít Rất ít 
21. Theo ông (bà) tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát 
triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nói chung? 
Rất tích 
cực 
Tích cực Không thay 
đổi 
Tiêu cực Rất tiêu cực 
22. Gia đình có vay vốn để phát triển sản xuất không? 
 Có Không 
23. Lý do vay vốn? 
 Để trồng trọt Làm nghề phụ 
 Để chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản 
 193
24. Kiến nghị với Nhà nước về sự phù hợp của việc chuyển đổi cơ cấu sử 
dụng đất trong giai đoạn quy hoạch với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa 
phương nói chung và của gia đình nói riêng? Theo ông (bà) có cần thay đổi gì 
không? (Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào?) 
 Ngày tháng năm 2010 
Người điều tra Người được điều tra 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
 194
Phụ lục 20. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên lúa 
Năm 
GTSX 
(Trđ/ha) 
CPTG 
(Trđ/ha) 
GTGT 
(Trđ/ha) 
Số công 
lao 
động 
(công) 
GTSX/công 
(đồng/công) 
GTGT/công 
(đồng/công) 
2010 68,53 22,24 46,29 401 170,90 115,44 
2011 70,39 24,12 46,27 402 175,10 115,10 
2012 71,03 25,82 45,21 400 177,58 113,03 
Bình 
quân 
69,98 24,06 45,92 401,00 174,52 114,52 
 195
Phụ lục 21a. Hiệu quả kinh tế mô hình trồng cây ăn quả trên 1 ha qua các năm 
Chủ hộ: Nguyễn Văn Khôi 
ĐVT: ha 
STT 
Hạng mục 
ĐVT 
Năm 
2010 2011 2012 
SL 
(kg) 
Đơn giá 
(đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
SL (kg) Đơn giá 
(đ) 
Thành 
tiền 
(nghìn đ) 
SL 
(kg) 
Đơn giá 
(đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
1 Mua giống Cây 510 7.000 3.570 
2 Phân chuồng Tấn 16,5 350.000 5.775 21,0 350.000 7.350 21,5 350.000 7.525 
3 Đạm ure Kg 92,5 6.500 601,25 92.5 7.000 647,5 92.5 7500 693,75 
4 Lân super Kg 2.786 2.800 7.800,8 3.225 3.200 10.320 3.369 3500 11.791,5 
5 Kali Kg 465 9.500 4.417,5 355,5 10.000 3.555 315 11.000 3.465 
6 NPK Kg 2.580 10.000 25.800 3.095 10.500 32.497,5 3.190 11.500 36.685 
7 BVTV (lần) 8.100 9.700 11.300 
8 Vôi bột Kg 2.450 500 1.225 2.260 1.130 2.200 1.100 
9 Công thuê Công 230 60.000 13.800 265 65.000 17.225 280 70.000 19.600 
10 Tổng công 505 525 540 
11 Chi khác 15.400 17.550 18.800 
 CPTG 86.489,55 99.975 110.960,25 
 GTSX 12.946 18.500 239.501 13.596 19.500 265.122 13.712 21.000 287.952 
 GTGT 153.011,45 165.147 176.991,75 
 GTSX/công 
 GTGT/công 302,99 314,57 327,61 
 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ NÔNG DÂN NGƯỜI THEO DÕI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 
 196
Phụ lục 21b. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của mô hình cây ăn quả 
Năm 
GTSX 
(Trđ/ha) 
CPTG 
(Trđ/ha) 
GTGT 
(Trđ/ha) 
Số 
công 
LĐ 
GTSX/công 
(đồng/công) 
GTGT/công 
(đồng/công) 
2010 239,5 86,5 153,01 505 474,26 302.990 
2011 265,12 99,98 165,15 525 504,99 314.570 
2012 287,95 110,96 176,99 540 533,24 327.610 
Bình 
quân 
264,19 99,14 165,05 523,3 
504,16 
315.060 
 197
Phụ lục 22a. Hiệu quả kinh tế mô hình chuyên rau, màu năm 2010 
Chủ hộ: Ngô Thị Huyền 
 ĐVT: 360 m2 ( 1 sào) 
Hạng mục 
Lạc xuân Lạc thu đông Cà chua đông Đồng/sào Đồng/ha 
Số 
lượng 
(kg) 
Đơn 
giá (đ) 
Thành 
tiền (đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Đơn 
giá (đ) 
Thành 
tiền (đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Đơn 
giá (đ) 
Thành 
tiền (đ) 
Giống 7 245.000 7,5 262.500 
Làm đất 50.000 50.000 60.000 
Gieo trồng 50.000 50.000 50.000 
Phân chuồng 305 350 106.750 305 350 106.750 305 350 106.750 
Phân urê 6 6.500 39.000 5 6.500 32.500 14 6.500 91.000 
Super lân 10 2.800 28.000 11 2.800 30.800 17 2.800 47.600 
Kali 4 9.500 38.000 5 9.500 47.500 11 9.500 104.500 
Phân NPK 10 4.000 40.000 12 4.000 48.000 20 4.000 80.000 
Vôi bột 10 5.00 5.000 
Thuốc diệt cỏ 15.000 15.000 15.000 
BVTV 15.000 15.000 65.000 
Kích thích 10.000 10.000 20.000 
Công thuê 4 50.000 200.000 4 50.000 200.000 6 50.000 300.000 
Chi khác 48.000 49.000 80.000 
Tổng công 8 7 13 28 777,84 
CPTG 540.095 917.050 1.069.805 2.526.915 70.197.699 
GTSX 212 8.000 1.696.000 185 8.500 1.572.500 1421 2.700 3.836.700 7.105.200 197.382.456 
GTGT 1.155.905 655.450 2.766.895 4.578.285 127.184.757 
GTSX/công 
GTGT/công 163.510 
XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ NÔNG DÂN NGƯỜI THEO DÕI MÔ HÌNH 
THEO DÕI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 
 198
Phụ lục 22b. Hiệu quả kinh tế mô hình chuyên rau, màu năm 2011 
Chủ hộ: Ngô Thị Huyền 
ĐVT: sào (360 m2) 
 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ NÔNG DÂN NGƯỜI THEO DÕI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 
Hạng mục Bắp cải Lạc thu đông Cải xanh Bắp cải muộn Đồng /sào Đồng/ha 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành 
tiền (đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành tiền 
(đ) 
Số 
lượn
g 
(kg) 
Thành 
tiền (đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành tiền 
(đ) 
Giống 136.000 7,5 262.500 120.000 150.000 
Làm đất 65.000 50.000 65.000 65.000 
Gieo trồng 60.000 50.000 60.000 60.000 
Phân chuồng 576 201.600 305 106.750 300 105.000 576 201.600 
Phân urê 13 91.000 5 35.000 16 112.000 10 70.000 
Super lân 18 57.600 11 35.200 20 64.000 15 48.000 
Kali 7 70.000 5 50.000 10 100.000 6 60.000 
Phân NPK 20 84.000 12 48.000 25 100.000 15 60.000 
Vôi bột 20 10.000 15 7.500 15 7.500 
Thuốc diệt cỏ 15.000 15.000 10.000 20.000 
BVTV 20.000 20.000 50.000 40.000 
Kích thích 25.000 10.000 15.000 15.000 
Thuê công 4 200.000 4 200.000 5 250.000 5 250.000 
Chi khác 50.000 55.000 50.000 50.000 
Tổng công 10 7 9 12 37 (công) 1027.86 
CPTG 1.085.200 937.450 1.108.500 1.097.100 4.228.250 117.460.785 
GTSX 1.564 3.910.000 190 1.710.000 1050 2.625.000 1600 4.800.000 13.045.000 362.390.100 
GTGT 244.929.315 
GTSX/công 
GTGT/ công 238.291 
 199
Phụ lục 22c. Hiệu quả kinh tế mô hình chuyên rau, màu năm 2012 
 Chủ hộ: Ngô Thị Huyền 
ĐVT: sào (360 m2) 
Hạng mục Bắp cải Cải xanh Bắp cải Bí xanh Đồng /sào 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành tiền 
(đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành tiền 
(đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành tiền 
(đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Thành tiền 
(đ) 
Giống 136.000 120.000 
150.000 60.000 
Làm đất 65.000 65.000 65.000 50.000 
Gieo trồng 60.000 60.000 60.000 50.000 
Phân chuồng 576 201.600 300 105.000 576 201.600 300 
Phân urê 13 97.500 16 120.000 10 75.000 20 150.000 
Super lân 16 56.000 20 70.000 15 52.500 25 87.500 
Kali 7 77.000 10 110.000 6 66.000 15 165.000 
Phân NPK 15 67.500 22 99.000 12 54.000 25 112.500 
Vôi bột 20 10.000 15 7.500 15 7.500 20 10.000 
Thuốc diệt cỏ 15.000 10.000 20.000 10.000 
BVTV 20.000 50.000 40.000 20.000 
Kích thích 25.000 15.000 15.000 20.000 
Thuê công 4 200.000 5 250.000 5 250.000 3 150.000 
Chi khác 50.000 50.000 50.000 50.000 
Tổng công 10 9 12 12 43 1.194,54 
CPTG 1.080.600 1.131.500 1.106.600 935.000 4.253.700 118.167.786 
GTSX 1450 3.625.000 1250 3.125.000 1560 4.680.000 1500 4.050.000 15.480.000 430.034.400 
GTGT 11.226.300 311.866.614 
GTSX/công 
GTGT/ công 261.077 
XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ NÔNG DÂN NGƯỜI THEO DÕI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 
THEO DÕI MÔ HÌNH 
 200
Phụ lục 22d. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên rau, màu 
ĐVT: Triệu đồng/ha/năm 
Năm 
GTSX 
(Trđ/ha) 
CPTG 
(Trđ/ha) 
GTGT 
(Trđ/ha) 
Số công lao 
động (công) 
GTSX/công 
(đồng/công) 
GTGT/công 
(đồng/công) 
2010 179,38 70,20 127,18 777,84 163.510 
2011 362,39 117,46 244,93 1027,86 238.291 
2012 430,03 118,17 311,87 1194,54 261.077 
Bình quân 323,93 101,94 227,99 1000,08 323.904 220.959 
 201
Phụ lục 23a. Kết quả theo dõi mô hình kinh tế trang, vườn, trại 
Chủ hộ: Nguyễn Văn Tuấn 
ĐVT: ha 
A. Nuôi trồng thủy sản 
Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 
 Số 
lượng 
Giá (đ) Thành tiền 
(ng đ) 
Số 
lượng 
Giá (đ) Thành tiền (ng 
đ) 
Số 
lượng 
Giá (đ) Thành tiền (ng 
đ) 
1.Mua giống 
Rô phi (kg) 5.500 700 3.850 6.500 800 5.200 6.500 1.000 6.500 
Trắm cỏ 8.500 800 6.800 8.700 920 8.004 8.600 1.050 9.030 
Chép 7.500 900 6.750 7.500 950 7.125 7.800 1.100 8.580 
Mè trắng 4000 450 1.800 4.200 550 2.310 4.000 600 2.400 
2. Thức ăn 
Tinh 3.600 7.000 25.200 3.700 7.500 27.750 3950 7.800 30.810 
Thô 5.500 5.500 30.250 5.000 6.000 30.000 4.500 6.500 29.250 
Rau xanh 18.000 700 12.600 20.000 1.000 20.000 20.500 1.200 24.600 
3.Chữa bệnh 1.000 1.200 1.450 
4. Thuê lao động 105 60.000 6.300 110 65.000 7.150 120 70.000 8.400 
Tổng công 385 370 370 
CPTG 94.550 108.739 121.020 
Rô phi (kg) 3.650 20.000 73.000 3.700 22.000 81.400 3.500 24.000 84.000 
Trắm cỏ 1.650 28.000 46.200 1.850 29.500 54.575 1.650 30.000 79.500 
Chép 1.000 35.000 35.000 1.370 42.000 57.540 1.300 45.000 58.500 
Mè trắng 1.800 18.000 32.400 2.000 19.000 38.000 2.650 20.000 53.000 
GTSX 186.600 231.515 275.000 
GTGT 92.050 122.776 153.980 
GTSX/công 
GTGT/công 
 202
Phụ lục 23b. Kết quả theo dõi mô hình kinh tế trang, vườn, trại 
Chủ hộ: Nguyễn Văn Tuấn 
ĐVT: ha 
B. Chăn nuôi 
Hạng mục 
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 
Số 
lượng 
(kg) 
Giá (đ) 
Thành tiền ( 
nghìn đ) 
Số 
lượng 
(kg) 
Giá (đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
Số 
lượng 
()kg 
Giá (đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
1.Mua giống 1.350 50.000 67.500 1.450 55.000 79.750 1.600 60.000 96.000 
2. Thức ăn 
Tinh 15.900 9.000 143.100 16.715 9.200 153.778 16.510 9.500 156.845 
Rau xanh 3.350 700 2.345 3.500 750 2.625 4.500 800 2.700 
3.Chữa bệnh 5.500 8.520 8.650 
4. Công thuê 250 60.000 9.000 270 60.000 10.200 285 65.000 12.025 
5. Tổng công lao 
động 
435 456 580 
6. Chi khác 3.500 4.000 4.500 
CPSX 222.04 254.91 280.72 
GTSX 10.050 32.000 321.600 10.750 35.000 376.250 11.805 37.000 436.785 
GTGT 99.56 121.34 156.07 
GTSX/công 739.31 825.11 753.08 
GTGT/ công 228.87 266.10 270.00 
 203
Phụ lục 23c. Hiệu quả kinh tế mô hình trồng cây ăn quả (trong trang trại chăn nuôi) 
Chủ hộ: Nguyễn Văn Tuấn 
ĐVT: ha 
STT Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 
SL (kg) Đơn giá 
(đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
SL (kg) Đơn giá 
(đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
SL (kg) Đơn giá 
(đ) 
Thành tiền 
(nghìn đ) 
1 Làm đất 250 250 
2 Mua giống 1.000 1.200 
3 Phân chuồng 3.500 350 1.225 3.560 350 1.246 3.600 350 1.260 
4 Đạm ure 250 7.300 1.825 270 7.300 1.971 270 7.300 1.971 
5 Lân super 900 3.200 2.880 1.000 3.200 3.200 1.050 3.200 3.360 
6 Kali 130 11.000 1.430 150 11.000 1.650 130 11.000 1.430 
7 BVTV (lần) 12 300.000 3.600 15 300.000 4.500 15 300.000 4.500 
8 Công thuê 320 70.000 22.400 320 75.000 24.000 300 80.000 24.000 
9 Tưới tiêu 450 500 600 
10 Tổng công 300 0 0 320 0 0 350 0 0 
 Chi khác 3.000 3.500 3.500 
 CPTG 38.060 42.017 40.621 
 GTSX 62.250 82.100 100.295 
 Ổi 7.500 5.500 41.250 9.850 6.000 59.100 12.850 6.200 79.670 
 Đu đủ 7.000 2.500 17.500 6.500 3.000 19.500 4.750 3.500 16.625 
 Thu khác 3.500 3.500 4.000 
 GTGT 24.810 40.083 59.674 
 GTSX/công 
 GTGT/ công 82,7 125,259 170,497 
 XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ NÔNG DÂN NGƯỜI THEO DÕI MÔ HÌNH 
THEO DÕI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 
 204
Phụ lục 23 d. Hiệu quả kinh tế của mô hình trang - vườn - trại 
Năm 
Nuôi cá Nuôi lợn Cây ăn quả 
Tổng 
công 
GTGT 
/công 
(nghìn 
đ/công) 
GTSX 
(trđ/ha) 
CPSX 
(trđ/ha) 
GTGT 
(trđ/ha) 
GTSX 
(trđ/ha) 
CPSX 
(trđ/ha) 
GTGT 
(trđ/ha) 
GTSX 
(trđ/ha) 
CPSX 
(trđ/ha) 
GTGT 
(trđ/ha) 
2010 186,60 94,55 92,05 321,60 222,04 99,56 62,25 38,06 24,81 935 
2011 231,52 108,74 122,78 376,25 254,91 121,34 82,1 42,02 40,08 960 
2012 275,00 121,02 153,98 436,79 280,72 156,07 100,3 100.3 59,67 1.005 
Bình quân 
231,04 108,10 122,94 378,21 252,56 125,65 81,55 60,18 21,37 967 
280,00 
 205
Phụ lục 24. Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các mô hình theo dõi 
Tiều 
vùng 
Năm Kiểu sử dụng đất 
GTSX (Tr 
đồng) 
CPSX 
(Tr đồng) 
GTGT 
(Tr đồng) 
Lao động 
(công) 
GTSX/LĐ 
(1000 đ) 
GTGT/LĐ 
(1000 đ) 
1 
2010 
Lúa xuân - Lúa mùa 65,23 19,93 45,3 380 171,66 116,10 
Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua đông 148,55 49,73 98,82 715 207,76 138,21 
Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 89,82 31,92 57,9 580 154,86 99,83 
Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột đông 166,68 46,39 120,29 740 225,24 162,55 
2011 
Lúa xuân - Lúa mùa 69,41 22,84 46,57 420 165,26 110,88 
Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua đông 151,92 52,65 99,27 725 209,54 136,92 
Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 93,4 35,88 57,52 610 153,11 94,30 
Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột đông 170,65 50,24 120,41 760 224,54 158,43 
2012 
Lúa xuân - Lúa mùa 72,45 25,65 46,8 430 168,49 108,84 
Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua đông 153,85 54,68 99,17 735 209,32 134,93 
Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 96,47 39,64 56,83 640 150,73 88,80 
Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột đông 174,63 54,15 120,48 780 223,88 154,46 
2 
2010 
Cam canh 180,55 75,87 104,68 580 311,29 180,48 
2011 
Cam canh 196,15 77,89 118,26 590 332,46 200,44 
2012 
Cam canh 210 79,74 130,26 618 339,81 210,78 
 206
Tiều 
vùng 
Năm Kiểu sử dụng đất 
GTSX (Tr 
đồng) 
CPSX 
(Tr đồng) 
GTGT 
(Tr đồng) 
Lao động 
(công) 
GTSX/LĐ 
(1000 đ) 
GTGT/LĐ 
(1000 đ) 
3 
2010 
Lạc xuân - Lạc thu đông - Cà chua đông 175,21 59,08 116,13 720 243,35 161,29 
Bắp cải - Lạc thu đông - Cải xanh - Bắp cải 
muộn 
240,92 70,03 170,89 795 303,04 214,96 
Lạc xuân - Lạc thu đông - Bắp cải 180,15 44,12 136,03 755 238,61 180,17 
Đậu tương - Địa liền 285,12 42,95 242,17 775 367,90 312,48 
2011 
Lạc xuân - Lạc thu đông - Cà chua đông 180,2 62,9 117,3 735 245,17 159,59 
Bắp cải - Lạc thu đông - Cải xanh - Bắp cải 
muộn 
247,39 75,12 172,27 800 309,24 215,34 
Lạc xuân - Lạc thu đông - Bắp cải 186,13 48,23 137,9 775 240,17 177,94 
Đậu tương - Địa liền 292,14 46,98 245,16 780 374,54 314,31 
2012 
Lạc xuân - Lạc thu đông - Cà chua đông 185,14 64,16 120,98 750 246,85 161,31 
Bắp cải - Lạc thu đông - Cải xanh - Bắp cải 
muộn 
255,63 80,21 175,42 810 315,59 216,57 
Lạc xuân - Lạc thu đông - Bắp cải 193,03 54,21 138,82 780 247,47 177,97 
Đậu tương - Địa liền 297,16 50,23 246,93 782 380,00 315,77 
4 
2010 Nuôi cá - Cây ăn quả - Chăn nuôi 314,83 96,33 218,5 975 322,90 224,10 
2011 Nuôi cá - Cây ăn quả - Chăn nuôi 324,65 104,36 220,29 980 331,28 224,79 
2012 Nuôi cá - Cây ăn quả - Chăn nuôi 334,48 112,38 222,1 985 339,57 225,48 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dong_cua_qua_trinh_chuyen_doi_co_cau.pdf
  • pdfQLDD - TTLA - Nguyen Thi Hong Hanh.pdf
  • pdfTTT - Nguyen Thi Hong Hanh.pdf