Luận án Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư đầu cổ của virus vaccine sởi phối hợp với nimotuzumab trên thực nghiệm
Bệnh ung thư là một vấn đề sức khỏe lớn, ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới. Ung thư đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 sau các bệnh lý tim mạch, chiếm khoảng ¼ tổng số các nguyên nhân gây tử vong. Nhìn chung, xu hướng mắc bệnh ung thư trên thế giới ngày càng gia tăng về cả số trường hợp mới mắc và số ca tử vong. Theo số liệu thống kê của chương trình GLOBOCAN, năm 2012 trên thế giới có khoảng 14,1 triệu ca ung thư mới mắc và 8,2 triệu ca tử vong [1]; năm 2018, số ca ung thư đã tăng mạnh trên toàn thế giới với 18,1 triệu trường hợp ung thư mới và 9,6 triệu ca tử vong do ung thư [2].
Ung thư đầu cổ (UTĐC) là khối u ác tính phát triển trong khu vực này của cơ thể, bao gồm: xoang mũi, xoang cạnh mũi, vòm mũi họng, thanh quản, hạ họng, khoang miệng và hầu họng. 90% ung thư đầu cổ có mô bệnh học là ung thư biểu mô tế bào vảy [3]. Trên thế giới, UTĐC đứng hàng thứ 7 và chiếm khoảng 4,8% tổng số các ca ung thư mới chẩn đoán. Ở Việt Nam hàng năm có khoảng 7,8% bệnh nhân được chẩn đoán là UTĐC trong tổng số các bệnh nhân ung thư [1]. Hiện nay, điều trị ung thư đầu cổ vẫn dựa trên ba phương pháp cổ điển như phẫu thuật, tia xạ, hoá trị liệu, dù các phương pháp này đã mang lại nhiều kết quả nhưng tỷ lệ sống sót thêm 5 năm thấp hơn nhiều so với các ung thư khác. Hóa chất, xạ trị cũng gây nhiều tác dụng phụ làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư đầu cổ của virus vaccine sởi phối hợp với nimotuzumab trên thực nghiệm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ ĐẦU CỔ CỦA VIRUS VACCINE SỞI PHỐI HỢP VỚI NIMOTUZUMAB TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 \ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ ĐẦU CỔ CỦA VIRUS VACCINE SỞI PHỐI HỢP VỚI NIMOTUZUMAB TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Khoa học y sinh Mã số: 9720101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS. TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN PGS. TS. HỒ ANH SƠN HÀ NỘI– 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại Học viện Quân Y, được sự giúp đỡ của Nhà trường và các Phòng, Ban, Bộ môn của Học viện, đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy - Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Bộ môn Sinh lý bệnh - Học viện Quân Y và Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Lĩnh Toàn, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hồ Anh Sơn, người Thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, chỉ dạy, động viên, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Cấn Văn Mão – chủ nhiệm Bộ môn, các thầy giáo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viên Quân Y đã luôn giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, các Nhà khoa học trong Hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian để cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện và bảo vệ luận án. Tôi vô cùng biết ơn sự chăm sóc, động viên của Gia đình, Cha Mẹ, Chồng và hai con thân yêu của tôi, luôn luôn bên cạnh chia sẻ với tôi mọi điều trong cuộc sống. Tôi trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ và tình cảm quí báu của bạn bè, đồng nghiệp đã dành cho tôi. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2020 Ngô Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Ngô Thu Hằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ADN Deoxyribonucleic Acid ARN Ribosomal ribonucleic acid AKT Protein Kinase B CCID50 50% cell culture infectious dose (liều chết 50% tế bào nuôi cấy) CD Cluster of Differentiation (hệ thống phân tử xác định biệt hóa tế bào) CDK Cyclin-dependent kinase (Kinase phụ thuộc Cyclin) CDKN2A Cyclin-dependent kinase Inhibitor 2A CPE Cytopathic effect (hiệu ứng tế bào bệnh lý) CT Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính) DAMPs Damage-associated molecular patterns DC Dendritic cells (tế bào tua) EBV Epstein Barr virus EBNA1 Epstein–Barr nuclear antigen 1 FDA Food and Drug Administration (cục quản lý thực phẩm và dược phẩm) EGF Epidermail growth factor (Yếu tố tăng trưởng biểu mô) EGFR Epidermail growth factor receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô) EMEM Eagle's Minimum Essential Medium ErbB Erythroblastic B ERT Extracellular signal-regulated kinase EBERs Epstein–Barr virus-encoded small RNAs FITC Fluorescein isothiocyanate TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Foxn1 Forkhead box protein N1 Hep2 Human epithelial týp 2 HPV Human Papillomavirus HNSCC Head and neck squamous-cell carcinoma (ung thư biểu mô tế bào vảy vùng đầu cổ) IARC International Agency for Research on Cancer (Cơ quan nghiên cứu ung thư thế giới) IFN Interferon IL Interleukin INK4a Inhibitors of cyclin-dependent kinase 4a INHANCE International Head and Neck Cancer Epidermiology ISG15 Interferon-stimulated gene 15 JAK The Janus kinase mTOR Mammalian target of rapamycin LMP1 Latent membrane protein 1 MDM2 Mouse double minute 2 homolog (E3 ubiquitin-protein ligase Mdm2) MeV Measles virus (Virus sởi) MHC The major histocompatibility complex MOI Multiplicity of infection MTT 3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)-2,5-Diphenyltetrazolium Bromide MV-wt Measles virus wild-týp (virus sởi hoang dại) OD Optical density (mật độ quang) OLV Oncolytic virus (virus ly giải tế bào) OPSCC Oropharyngeal Squamous Cell Carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào vảy họng miệng) TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ PAMPs Pathogen-associated molecular pattern molecules PCR Polymerase Chain Reaction PD1 Programmed cell death-1 PET Positron Emission Tomography (Chụp cắt lớp bằng phóng xạ) PBS Phosphate-buffered saline PFU Plaque forming units PI3K Phosphatidylinositol 3-kinase PLC Phospholipase C PTEN Phosphatase and tensin homolog PVRL-4 Poliovirus receptor-related protein 4 Rb Retinoblastoma1 RNP Ribonucleoprotein RT-PCR Real time - Polymerase chain reaction SCC Squamous cell carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào vảy) STAT Signal Transducer and Activator of Transcription (chất truyền tín hiệu và hoạt hóa phiên mã) TLR Toll Like Receptor TNFR Tumor necrosis factor receptor UTĐC Ung thư đầu cổ VEGF Vascular endothelial growth factor (yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) VEGFR Vascular endothelial growth factor receptor WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Các liệu pháp điều trị đích trong điều trị ung thư biểu mô vảy đầu cổ 20 1.2. Các thử nghiệm sử dụng virus vaccine sởi trong điều trị ung thư trên lâm sàng 37 3.1. So sánh sự phiên mã STAT3 ở các nhóm điều trị thời điểm 48 giờ 91 3.2. So sánh sự phiên mã STAT3 ở các nhóm điều trị thời điểm 72 giờ 92 3.3. So sánh sự phiên mã ISG15 ở các nhóm điều trị thời điểm 48 giờ 93 3.4. So sánh sự phiên mã ISG15 ở các nhóm điều trị thời điểm 72 giờ 94 3.5. Kết quả tạo khối u tế bào Hep2 trên đùi chuột nude 95 3.6. Kết quả theo dõi sức khỏe chuột trong quá trình điều trị 97 3.7. So sánh khối lượng trung bình chuột trước điều trị (g) 98 3.8. So sánh thể tích trung bình khối u chuột ngày đầu điều trị 99 3.9. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 2 tuần điều trị 101 3.10. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 4 tuần điều trị 101 3.11. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 6 tuần điều trị 102 3.12. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 8 tuần điều trị 103 3.13. Thời gian sống sót trung bình của các nhóm chuột điều trị 104 3.14. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở nhóm chứng 106 3.15. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở nhóm MeV 107 3.16. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở nhóm Nimotuzumab 107 3.17. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở điều trị kết hợp MeV và Nimotuzumab 108 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Giải phẫu vùng mũi họng 3 1.2. Sơ đồ tổng quan về tác dụng của rượu và thuốc lá trên sự tiến triển của ung thư đầu cổ 6 1.3. Sơ đồ tổng quan sự tiến triển ung thư dưới tác dụng của HPV và EBV trong ung thư biểu mô đầu cổ 8 1.4. Mối liên quan giữa ung thư biểu mô đầu cổ và các gen 10 1.5. Vai trò của Rb và E2F trong việc thúc đẩy tế bào chuyển từ pha G1 sang pha S 11 1.6. Những con đường tín hiệu và ức chế của EGFR 15 1.7. Cơ chế tác dụng của nimotuzumab 26 1.8. Chu trình nhân lên của virus sởi 28 2.1. Sơ đồ nhiễm virus để chuẩn độ CCID50 46 2.2. Máy phân tích tế bào qua dòng chảy BD FACSLyric 50 2.3. Sơ đồ điều trị bằng MeV và Nimotuzumab đánh giá tế bào chết apootosis và hoại tử 51 2.4. Hệ thống chuồng nuôi chuột lưu thông khí độc lập 58 3.1. Tế bào Hep2 bám đáy và phát triển 66 3.2. Tế bào Vero nhiễm virus vaccine sởi (vật kính 10) 67 3.3. Kết quả nhuộm xanh methylen chuẩn độ CCID50 cho MeV ở các giếng của phiến 96 giếng 68 3.4. Hình ảnh tế bào Hep2 nhiễm virus tạo hợp bào 69 3.5. Hình ảnh tế bào ở các giếng điều trị bằng MeV của thử nghiệm MTT thời điểm 72 giờ 70 3.6. Kết quả ức chế tế bào ở các nhóm nghiên cứu bằng thử nghiệm MTT sau điều trị bằng MeV 72 giờ 71 Hình Tên hình Trang 3.7. Hình ảnh tế bào ở các giếng điều trị bằng MeV của thử nghiệm MTT thời điểm 96 giờ 72 3.8. Kết quả ức chế tế bào ở các nhóm nghiên cứu bằng thử nghiệm MTT sau điều trị bằng MeV 96 giờ 73 3.9. Tỷ lệ tế bào sống ở các thời điểm điều trị bằng virus ở nhóm MeV và nhóm phối hợp MeV và Nimotuzumab 74 3.10. Tỷ lệ tế bào sống ở các thời điểm nghiên cứu của nhóm điều trị bằng Nimotuzumab 75 3.11. Sự biến đổi hình thái tế bào Hep2 ở nhóm chứng và các nhóm điều trị bằng virus theo thời gian 76 3.12. Tỉ lệ tế bào chết ở các nhóm nghiên cứu 77 3.13. Tỉ lệ tế bào apoptosis, tế bào hoại tử ở thời điểm 48 giờ sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 78 3.14. Kết quả chạy flow cytometry tế bào Hep2 ở thời điểm 48 giờ sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 79 3.15. Kết quả chạy flow cytometry tế bào Hep2 ở các thời điểm sau điều trị MeV và Nimotuzumab liều 2 MOI 80 3.16. Tỉ lệ tế bào chết apoptosis, chết hoại tử ở thời điểm 72 giờ sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 81 3.17. Tỉ lệ tế bào apoptosis, tế bào hoại tử ở thời điểm 96 giờ sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 83 3.18. Kết quả chạy flow cytometry tế bào Hep2 ở thời điểm 96 giờ sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 85 3.19. Tỉ lệ tế bào chết theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 86 3.20. So sánh tỉ lệ tế bào apoptosis theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 87 Hình Tên hình Trang 3.21. So sánh tỉ lệ tế bào apoptosis sớm theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 88 3.22. So sánh tỉ lệ tế bào apoptosis muộn theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 89 3.23. So sánh tỉ lệ tế bào chết hoại tử theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 90 3.24. So sánh sự phiên mã của STAT3 theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 92 3.25. So sánh sự phiên mã của ISG15 theo thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 94 3.26. Kết quả ghép u dưới da đùi chuột của chuột C2 96 3.27. Trọng lượng cơ thể chuột nghiên cứu (g) 98 3.28. Kết quả thể tích khối u ở các nhóm chuột trong quá trình điều trị 99 3.29. Thể tích trung bình khối u ở các thời điểm (mm3) 100 3.30. Kết quả thời gian sống trung bình các nhóm chuột 105 3.31. Kết quả tỉ lệ chuột chết ở các nhóm nghiên cứu 106 3.32. Tỷ lệ apoptosis tế bào Hep2 tách từ mô khối u các nhóm chuột 109 3.33. Hình ảnh mô bệnh học khối u tế bào Hep2 trên chuột nude 110 3.34. Hình ảnh siêu cấu trúc bình thường tế bào u Hep2 của nhóm chứng (chuột C3) 111 3.35. Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào u Hep2 sau điều trị bằng MeV kết hợp với Nimotuzumab (mẫu KH4, KH5) 112 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ung thư là một vấn đề sức khỏe lớn, ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới. Ung thư đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 sau các bệnh lý tim mạch, chiếm khoảng ¼ tổng số các nguyên nhân gây tử vong. Nhìn chung, xu hướng mắc bệnh ung thư trên thế giới ngày càng gia tăng về cả số trường hợp mới mắc và số ca tử vong. Theo số liệu thống kê của chương trình GLOBOCAN, năm 2012 trên thế giới có khoảng 14,1 triệu ca ung thư mới mắc và 8,2 triệu ca tử vong [1]; năm 2018, số ca ung thư đã tăng mạnh trên toàn thế giới với 18,1 triệu trường hợp ung thư mới và 9,6 triệu ca tử vong do ung thư [2]. Ung thư đầu cổ (UTĐC) là khối u ác tính phát triển trong khu vực này của cơ thể, bao gồm: xoang mũi, xoang cạnh mũi, vòm mũi họng, thanh quản, hạ họng, khoang miệng và hầu họng. 90% ung thư đầu cổ có mô bệnh học là ung thư biểu mô tế bào vảy [3]. Trên thế giới, UTĐC đứng hàng thứ 7 và chiếm khoảng 4,8% tổng số các ca ung thư mới chẩn đoán. Ở Việt Nam hàng năm có khoảng 7,8% bệnh nhân được chẩn đoán là UTĐC trong tổng số các bệnh nhân ung thư [1]. Hiện nay, điều trị ung thư đầu cổ vẫn dựa trên ba phương pháp cổ điển như phẫu thuật, tia xạ, hoá trị liệu, dù các phương pháp này đã mang lại nhiều kết quả nhưng tỷ lệ sống sót thêm 5 năm thấp hơn nhiều so với các ung thư khác. Hóa chất, xạ trị cũng gây nhiều tác dụng phụ làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Trị liệu ung thư bằng virus đã có lịch sử gần 100 năm. Tuy nhiên, thời kỳ trị liệu bằng virus ly giải tế bào ung thư (Oncolytic virus, OLV) được mở ra bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, đến nay một vài OLV đã được thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I-III [4]. Trị liệu bằng OLV dựa trên cơ chế do các OLV có khả năng xâm nhập và nhân lên đặc hiệu trong các tế bào ung thư của khối u. OLV nhân lên và thoát ra khỏi tế bào đồng thời gây ly giải tế bào ung thư. Các OLV được giải phóng tiếp tục lây nhiễm vào các tế bào ung thư khác, tạo ra một làn sóng tấn công của OLV vào các tế bào khối u. Bên cạnh đó, khi OLV xâm nhập vào các tế bào ung thư cũng kích thích các tế bào ung thư chết theo chương trình. Đồng thời, quá trình này sẽ kích thích đáp ứng miễn dịch chống ung thư [5], [6]. Sử dụng kháng thể đơn dòng là phương pháp điều trị đích đã được các nhà khoa học trên thế giới tích cực nghiên cứu với nhiều sản phẩm đã được sử dụng trên lâm sàng, trong đó Nimotuzumab là kháng thể đơn dòng hướng đích là thụ thể tăng trưởng biểu bì (EGFR) đang được quan tâm nghiên cứu. Cơ chế điều trị ung thư của Nimotuzumab là chống tăng sinh mạch, kìm hãm tăng sinh tế bào, cảm ứng tế bào chết theo chương trình (apoptosis), làm tế bào tăng nhạy cảm với xạ trị và hóa trị liệu [7]. Một số thử nghiệm kết hợp Oncolytic virus với liệu pháp miễn dịch điều trị ung thư đã được tiến hành và có kết quả khả quan [8], [9]. Tuy nhiên, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào trong và ngoài nước đánh giá hiệu quả kháng ung thư của virus vaccine sởi phối hợp với Nimotuzumab. Chính vì vậy, nghiên cứu sử dụng virus vaccine sởi phối hợp với kháng thể đơn dòng Nimotuzumab được mong đợi như một phương pháp có tiềm năng cho điều trị một số loại ung thư nguồn gốc tế bào biểu mô biểu lộ EGFR, trong đó có UTĐC. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên. Chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư đầu cổ của virus vaccine sởi phối hợp với Nimotuzumab trên thực nghiệm” nhằm 2 mục tiêu: Đánh giá tác dụng kháng ung thư của virus vaccine sởi phối hợp với Nimotuzumab in vitro. Đánh giá tác dụng kháng ung thư của virus vaccine sởi phối hợp với Nimotuzumab trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư đầu cổ (in vivo). CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ UNG THƯ ĐẦU CỔ 1.1.1. Khái niệm ung thư đầu cổ Ung thư đầu cổ (UTĐC) là những khối u ác tính phát sinh trong vùng đầu cổ như: ung thư khoang miệng, mũi, xoang cạnh mũi, lưỡi, họng, tuyến nước bọt và thanh quản (hình 1.1). Vị trí giải phẫu của vùng đầu - cổ là ngã tư của đường tiêu hóa và hô hấp do vậy vùng này thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại mầm bệnh khác nhau. Khoảng 90% ung thư đầu cổ là ung t ... man membrane cofactor protein (CD46) acts as a cellular receptor for measles virus. J Virol., 67(10):6025-6032. 97. Heinzerling L., Kunzi V., Oberholzer P.A., et al. (2005). Oncolytic measles virus in cutaneous T-cell lymphomas mounts antitumor immune responses in vivo and targets interferon-resistant tumor cells. Blood., 106(7):2287-2294. 98. Tatsuo H., Ono N., Tanaka K., et al. (2000). SLAM (CDw150) is a cellular receptor for measles virus. Nature., 406(6798):893-897. 99. Hsu E.C., Sarangi F., Iorio C., et al. (1998). A single amino acid change in the hemagglutinin protein of measles virus determines its ability to bind CD46 and reveals another receptor on marmoset B cells. J Virol.,72(4):2905-2916. 100. Boisgerault N., Guillerme J.B., Pouliquen D., et al. (2013). Natural oncolytic activity of live-attenuated measles virus against human lung and colorectal adenocarcinomas. Biomed Res Int., 2013:387362. 101. Anderson B.D., Nakamura T., Russell S.J., et al. (2004). High CD46 receptor density determines preferential killing of tumor cells by oncolytic measles virus. Cancer Res., 64(14):4919-4926. 102. Muhlebach M.D., Mateo M., Sinn P.L., et al. (2011). Adherens junction protein nectin-4 is the epithelial receptor for measles virus. Nature., 480(7378):530-533. 103. Noyce R.S., Bondre D.G., Ha M.N., et al. (2011). Tumor cell marker PVRL4 (nectin 4) is an epithelial cell receptor for measles virus. PLoS Pathog., 7(8):e1002240. 104. Lievano F., Galea S.A., Thornton M., et al. (2012). Measles, mumps, and rubella virus vaccine (M-M-RII): a review of 32 years of clinical and postmarketing experience. Vaccine., 30(48):6918-6926. 105. Hashiguchi T., Kajikawa M., Maita N., et al. (2007). Crystal structure of measles virus hemagglutinin provides insight into effective vaccines. Proc Natl Acad Sci USA., 104(49):19535-19540. 106. Suominen E., Toivonen R., Grenman R., et al. (2006). Head and neck cancer cells are efficiently infected by Ad5/35 hybrid virus. J Gene Med., 8(10):1223-1231. 107. Miest T.S., Frenzke M., Cattaneo R. (2013). Measles virus entry through the signaling lymphocyte activation molecule governs efficacy of mantle cell lymphoma radiovirotherapy. Mol Ther., 21(11):2019-2031. 108. Derycke M.S., Pambuccian S.E., Gilks C.B., et al. (2010). Nectin 4 overexpression in ovarian cancer tissues and serum: potential role as a serum biomarker. Am J Clin Pathol., 134(5):835-845. 109. Cattaneo R. (2010). Paramyxovirus entry and targeted vectors for cancer therapy. PLoS Pathog., 6(6):e1000973. 110. Cattaneo R., Miest T., Shashkova E.V., et al. (2008). Reprogrammed viruses as cancer therapeutics: targeted, armed and shielded. Nat Rev Microbiol., 6(7):529-540. 111. Naik S., Russell S.J. (2009). Engineering oncolytic viruses to exploit tumor specific defects in innate immune signaling pathways. Expert Opin Biol Ther., 9(9):1163-1176. 112. Takaoka A., Tamura T., Taniguchi T. (2008). Interferon regulatory factor family of transcription factors and regulation of oncogenesis. Cancer Sci., 99(3):467-478. 113. Berchtold S., Lampe J., Weiland T., et al. (2013). Innate immune defense defines susceptibility of sarcoma cells to measles vaccine virus-based oncolysis. J Virol., 87(6):3484-3501. 114. Matveeva O.V., Guo Z.S., Shabalina S.A., et al. (2015). Oncolysis by paramyxoviruses: multiple mechanisms contribute to therapeutic efficiency. Mol Ther Oncolytics., 2. 115. Tangy F., Naim H.Y. (2005). Live attenuated measles vaccine as a potential multivalent pediatric vaccination vector. Viral Immunol., 18(2):317-326. 116. Prestwich R.J., Ilett E.J., Errington F., et al. (2009). Immune-mediated antitumor activity of reovirus is required for therapy and is independent of direct viral oncolysis and replication. Clin Cancer Res., 15(13):4374-4381. 117. Errington F., Steele L., Prestwich R., et al. (2008). Reovirus activates human dendritic cells to promote innate antitumor immunity. J Immunol., 180(9):6018-6026. 118. Grote D., Cattaneo R., Fielding A.K. (2003). Neutrophils contribute to the measles virus-induced antitumor effect: enhancement by granulocyte macrophage colony-stimulating factor expression. Cancer Res., 63(19):6463-6468. 119. Liu C., Lou Y., Lizee G., et al. (2008). Plasmacytoid dendritic cells induce NK cell-dependent, tumor antigen-specific T cell cross-priming and tumor regression in mice. J Clin Invest., 118(3):1165-1175. 120. Galanis E., Hartmann L.C., Cliby W.A., et al. (2010). Phase I trial of intraperitoneal administration of an oncolytic measles virus strain engineered to express carcinoembryonic antigen for recurrent ovarian cancer. Cancer Res., 70(3):875-882. 121. Matveeva O.V., Guo Z.S., Senin V.M., et al. (2015). Oncolysis by paramyxoviruses: preclinical and clinical studies. Mol Ther Oncolytics. 2. 122. Iankov I.D., Allen C., Federspiel M.J., et al. (2012). Expression of immunomodulatory neutrophil-activating protein of Helicobacter pylori enhances the antitumor activity of oncolytic measles virus. Mol Ther., 20(6):1139-1147. 123. Engeland C.E., Grossardt C., Veinalde R., et al. (2014). CTLA-4 and PD-L1 checkpoint blockade enhances oncolytic measles virus therapy. Mol Ther., 22(11):1949-1959. 124. Allen C., Vongpunsawad S., Nakamura T., et al. (2006). Retargeted oncolytic measles strains entering via the EGFRvIII receptor maintain significant antitumor activity against gliomas with increased tumor specificity. Cancer Res., 66(24):11840-11850. 125. Paraskevakou G., Allen C., Nakamura T., et al. (2007). Epidermal growth factor receptor (EGFR)-retargeted measles virus strains effectively target EGFR- or EGFRvIII expressing gliomas. Mol Ther., 15(4):677-686. 126. Zaoui K., Bossow S., Grossardt C., et al. (2012). Chemovirotherapy for head and neck squamous cell carcinoma with EGFR-targeted and CD/UPRT-armed oncolytic measles virus. Cancer Gene Ther., 19(3):181-191. 127. Grigorov B., Rabilloud J., Lawrence P., et al. (2011). Rapid titration of measles and other viruses: optimization with determination of replication cycle length. PLoS One., 6(9):e24135. 128. Mosmann T. (1983). Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays. J Immunol Methods., 65(1-2):55-63. 129. Livak K.J., Schmittgen T.D. (2001). Analysis of relative gene expression data using real-time quantitative PCR and the 2(-Delta Delta C(T)) Method. Methods., 25(4):402-408. 130. Iigo M., Hoshi A., Kadosawa H., et al. (1991). Antitumor activity and metabolism of a new anthracycline-containing fluorine (ME2303) in Lewis lung carcinoma-bearing mice. Jpn J Cancer Res., 82(11):1317-1321. 131. Markovic A., Chung C.H. (2012). Current role of EGF receptor monoclonal antibodies and tyrosine kinase inhibitors in the management of head and neck squamous cell carcinoma. Expert Rev Anticancer Ther., 12(9):1149-1159. 132. Nguyễn Thị Thái Hòa (2015). Đánh giá kết quả điều trị kết hợp kháng thể đơn dòng Nimotuzumab - hóa xạ trị ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ giai đoạn lan tràn tại vùng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 133. LaBarre D.D., Lowy R.J. (2001). Improvements in methods for calculating virus titer estimates from TCID50 and plaque assays. J Virol Methods., 96(2):107-126. 134. Ong H.T., Timm M.M., Greipp P.R., et al. (2006). Oncolytic measles virus targets high CD46 expression on multiple myeloma cells. Exp Hematol., 34(6):713-720. 135. Msaouel P., Iankov I.D., Allen C., et al. (2009). Engineered measles virus as a novel oncolytic therapy against prostate cancer. Prostate., 69(1):82-91. 136. Meng X., Nakamura T., Okazaki T., et al. (2010). Enhanced antitumor effects of an engineered measles virus Edmonston strain expressing the wild-type N, P, L genes on human renal cell carcinoma. Mol Ther., 18(3):544-551. 137. Zhao D., Chen P., Yang H., et al. (2013). Live attenuated measles virus vaccine induces apoptosis and promotes tumor regression in lung cancer. Oncol Rep., 29(1):199-204. 138. Yan Y., Liang B., Zhang J., et al. (2015). Apoptotic induction of lung adenocarcinoma A549 cells infected by recombinant RVG Newcastle disease virus (rL-RVG) in vitro. Mol Med Rep., 11(1):317-326. 139. Teng K., Zhang Y., Hu X., et al. (2015). Nimotuzumab enhances radiation sensitivity of NSCLC H292 cells in vitro by blocking epidermal growth factor receptor nuclear translocation and inhibiting radiation-induced DNA damage repair. Onco Targets Ther., 8:809-818. 140. Yang X., Ji Y., Kang X., et al. (2016). Study on chemotherapeutic sensitizing effect of nimotuzumab on different human esophageal squamous carcinoma cells. Oncol Lett., 11(2):973-978. 141. Li J., Wang L., Qiu Z., et al. (2019). Time profile of nimotuzumab for enhancing radiosensitivity of the Eca109 cell line. Oncol Lett., 17(3):2763-2769. 142. Dash P. Apoptosis. Basic Medical Sciences, StGeorge’s. www.sgul.ac.uk/dept/immunology/~dash. 143. Srivastava R.K. (2001). TRAIL/Apo-2L: mechanisms and clinical applications in cancer. Neoplasia., 3(6):535-546. 144. Matsuura K., Canfield K., Feng W., et al. (2016). Metabolic Regulation of Apoptosis in Cancer. Int Rev Cell Mol Biol., 327:43-87. 145. Fiandalo M.V., Schwarze S.R., Kyprianou N. (2013). Proteasomal regulation of caspase-8 in cancer cell apoptosis. Apoptosis., 18(6):766-776. 146. Samm N., Werner K., Ruckert F., et al. (2010). The role of apoptosis in the pathology of pancreatic cancer. Cancers (Basel) ., 3(1):1-16. 147. Zhao L., He L.R., Xi M., et al. (2012). Nimotuzumab promotes radiosensitivity of EGFR-overexpression esophageal squamous cell carcinoma cells by upregulating IGFBP-3. J Transl Med., 10:249. 148. Kerr J.F., Wyllie A.H., Currie A.R. (1972). Apoptosis: a basic biological phenomenon with wide-ranging implications in tissue kinetics. Br J Cancer., 26(4):239-257. 149. Nichols W.W., Levan A., Aula P., et al. (1965). Chromosome damage associated with the measles virus in vitro. Hereditas., 54(1):101-118. 150. Ziegler U., Groscurth P. (2004). Morphological features of cell death. News Physiol Sci., 19:124-128. 151. Huang Y., Yu T., Fu X., et al. (2013). EGFR inhibition prevents in vitro tumor growth of salivary adenoid cystic carcinoma. BMC Cell Biol., 14:13. 152. Care M.A., Stephenson S.J., Barnes N.A., et al. (2016). Network Analysis Identifies Proinflammatory Plasma Cell Polarization for Secretion of ISG15 in Human Autoimmunity. 197(4):1447-1459. 153. Owhashi M., Taoka Y., Ishii K., et al. (2003). Identification of a ubiquitin family protein as a novel neutrophil chemotactic factor. Biochem Biophys Res Commun., 309(3):533-539. 154. Wood L.M., Pan Z.K., Seavey M.M., et al. (2012). The ubiquitin-like protein, ISG15, is a novel tumor-associated antigen for cancer immunotherapy. Cancer Immunol Immunother., 61(5):689-700. 155. Hahm B., Trifilo M.J., Zuniga E.I., et al. (2005). Viruses evade the immune system through type I interferon-mediated STAT2-dependent, but STAT1-independent, signaling. Immunity., 22(2):247-257. 156. Rawlings J.S., Rosler K.M., Harrison D.A. (2004). The JAK/STAT signaling pathway. J Cell Sci., 117(Pt 8):1281-1283. 157. Mantovani A., Allavena P., Sica A., et al. (2008). Cancer-related inflammation. Nature., 454(7203):436-444. 158. Bollrath J., Phesse T.J., von Burstin V.A., et al. (2009). gp130-mediated Stat3 activation in enterocytes regulates cell survival and cell-cycle progression during colitis-associated tumorigenesis. Cancer Cell., 15(2):91-102. 159. Kujawski M., Kortylewski M., Lee H., et al. (2008). Stat3 mediates myeloid cell-dependent tumor angiogenesis in mice. J Clin Invest., 118(10):3367-3377. 160. Musteanu M., Blaas L., Mair M., et al. (2010). Stat3 is a negative regulator of intestinal tumor progression in Apc(Min) mice. Gastroenterology., 138(3):1003-1011.e1001-1005. 161. Horiguchi A., Oya M., Shimada T., et al. (2002). Activation of signal transducer and activator of transcription 3 in renal cell carcinoma: a study of incidence and its association with pathological features and clinical outcome. J Urol., 168(2):762-765. 162. Suiqing C., Min Z., Lirong C. (2005). Overexpression of phosphorylated-STAT3 correlated with the invasion and metastasis of cutaneous squamous cell carcinoma. J Dermatol., 32(5):354-360. 163. Nguyễn Đình Bảng., Hồ Anh Sơn., Bùi Khắc Cường., và cs. (2011). Nghiên cứu tạo khối ung thư tuyến tiền liệt người trên chuột thiếu hụt miễn dịch “nude mice” bằng kỹ thuật ghép dị loài. Tạp chí Y - Dược học quân sự., 2:90-95. 164. Khánh Thị Nhi., Nguyễn Chí Đức Anh., Hồ Anh Sơn., và cs. (2013). Đánh giá tác dụng của thuốc tiêm liposome doxorubicin trên chuột nude mang khối ung thư tiền liệt tuyến người. Tạp chí Y dược học quân sự., 38(8):19-23. 165. Nguyễn Lĩnh Toàn., Hồ Anh Sơn., Bùi Khắc Cường. (2012). Xây dựng mô hình ung thư phổi người. Tạp chí Y - Dược học quân sự., (Số chuyên đề KC10 năm 2012):25-30. 166. Shen F., Li J.L., Cai W.S., et al. (2013). Interleukin-12 prevents colorectal cancer liver metastases in mice. Onco Targets Ther., 6:523-526. 167. Lai X., Gu Q., Zheng X., et al. (2016). Combined nimotuzumab with chemoradiotherapy in patients with locally advanced or metastatic esophageal squamous cell carcinoma: A retrospective study. J Cancer Res Ther., 12(Supplement):89-95. 168. Weller T.H., Robbins F.C., Enders J.F. (1949). Cultivation of poliomyelitis virus in cultures of human foreskin and embryonic tissues. Proc Soc Exp Biol Med., 72(1):153-155. 169. Xie M., Tanaka K., Ono N., et al. (1999). Amino acid substitutions at position 481 differently affect the ability of the measles virus hemagglutinin to induce cell fusion in monkey and marmoset cells co-expressing the fusion protein. Arch Virol., 144(9):1689-1699. 170. Li H., Peng K.W., Russell S.J. (2012). Oncolytic measles virus encoding thyroidal sodium iodide symporter for squamous cell cancer of the head and neck radiovirotherapy. Hum Gene Ther., 23(3):295-301. 171. Liu C., Sarkaria J.N., Petell C.A., et al. (2007). Combination of measles virus virotherapy and radiation therapy has synergistic activity in the treatment of glioblastoma multiforme. Clin Cancer Res., 13(23):7155-7165. 172. Xia M., Meng G., Jiang A., et al. (2014). Mitophagy switches cell death from apoptosis to necrosis in NSCLC cells treated with oncolytic measles virus. Oncotarget., 5(11):3907-3918. 173. (1996). Measles pneumonitis following measles-mumps-rubella vaccination of a patient with HIV infection, 1993. MMWR Morb Mortal Wkly Rep., 45(28):603-606. 174. Liu C., Russell S.J., Peng K.W. (2010). Systemic therapy of disseminated myeloma in passively immunized mice using measles virus-infected cell carriers. Mol Ther., 18(6):1155-1164. 175. Mader E.K., Maeyama Y., Lin Y., et al. (2009). Mesenchymal stem cell carriers protect oncolytic measles viruses from antibody neutralization in an orthotopic ovarian cancer therapy model. Clin Cancer Res., 15(23):7246-7255.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tac_dung_khang_ung_thu_dau_co_cua_virus_v.doc
- Tom tat Luan an Tieng Viet ban full.07.02.20.doc
- Tom tat Luan an_English.doc
- Trang thông tin luận án_English-NCS Hang K56.doc
- Trang thông tin luận án_Tiếng Việt-NCS Hang K56.doc