Luận án Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome - PRRS) hay bệnh tai xanh được đặc trưng bởi những rối
loạn sinh sản của lợn nái và những vấn đề về đường hô hấp ở lợn con và lợn
trưởng thành (Meulenberg et al., 1993). Bệnh gây ra bởi virus PRRS, thuộc bộ
Nidovirales, họ Arteriviridae, chi Arterivirus (Cavanagh, 1997). Virus PRRS
được nhóm thành hai kiểu gen, châu Âu (type 1) và Bắc Mỹ (type 2), các dấu
hiệu lâm sàng của nhiễm trùng đều giống nhau, nhưng các chủng phân lập lại
khác nhau về độc lực ở động vật nhiễm bệnh (Halbur et al., 1995b) và khác nhau
về đặc tính kháng nguyên, di truyền (Meng, 2000; Nelsen et al., 1999; Nelson et
al., 1993). Dịch PRRS xuất hiện ở hầu hết các khu vực chăn nuôi lợn quy mô
lớn trên khắp thế giới. Tổn thất hàng năm cho ngành chăn nuôi lợn ở Hoa Kỳ do
PRRSV gây ra ước tính khoảng 664 triệu USD (Holtkamp et al., 2013). Đối với
lợn nái, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng như: lợn con sơ sinh yếu ớt, giảm số con
sơ sinh sống sót/ổ, tình trạng bệnh âm ỉ, rối loạn sinh sản, động dục kéo dài,
chậm động dục trở lại. Đối với đực giống, số lượng tinh dịch giảm, chất lượng
tinh dịch kém, ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai và chất lượng đàn con (Pejsak et al.,
1997). Kháng thể kháng PRRSV lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam năm
1997 trên một đàn lợn nhập từ Mỹ. Từ năm 2007 đến nay, PRRS liên tục xảy ra
và bùng phát ở rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước gây thiệt hại nặng nề cho
ngành chăn nuôi. Tình hình PRRS ngày càng phức tạp đòi hỏi sự chủ động trong
phòng chống dịch, trong đó phương pháp phòng PRRS hiệu quả nhất là sử dụng
vacxin.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG GỐC VÀ THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TỪ CHỦNG VIRUS PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG GỐC VÀ THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TỪ CHỦNG VIRUS PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Bệnh lý học và chữa bệnh vật nuôi Mã số: 9.64.01.02 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên 2. TS. Nguyễn Văn Cảm HÀ NỘI, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả: Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên và TS. Nguyễn Văn Cảm, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nhờ có sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy mà luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Thú y, Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học Thú y, cùng toàn thể các thầy, cô giáo và cán bộ của Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Trân trọng cảm ơn nhóm các nhà Khoa học nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất vacxin vô hoạt phòng Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn”. Thuộc chương trình KC-04 do PGS.TS. Nguyễn Bá Hiên chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho chúng tôi tham gia nhiều công đoạn nghiên cứu và cho phép tôi sử dụng một số kết quả nghiên cứu trong luận án này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và cơ quan mà tôi đang công tác đã tạo điều kiện về thời gian, động viên, chia sẻ vật chất, tinh thần, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Phạm Văn Sơn iii MỤC LỤC Lời cam đoan ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................................ iii Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vii Danh mục bảng ................................................................................................................ ix Danh mục hình ................................................................................................................. xi Trích yếu luận án ........................................................................................................... xiv Thesis abstract ................................................................................................................ xvi Phần 1. Mở đầu ............................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 3 1.4. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................................ 3 1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................. 3 1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................. 3 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................................. 4 Phần 2. Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5 2.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn .................................................................. 5 2.1.1. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới .............................................. 5 2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn tại Việt Nam ............................................. 8 2.2. Căn bệnh ............................................................................................................. 14 2.2.1. Cấu trúc virus PRRS ........................................................................................... 14 2.2.2. Phân loại virus PRRS .......................................................................................... 17 2.2.3. Khả năng gây bệnh và sức đề kháng của virus PRRS......................................... 18 2.3. Truyền nhiễm học ............................................................................................... 19 2.3.1. Loài vật mắc bệnh ............................................................................................... 19 iv 2.3.2. Chất chứa mầm bệnh và quá trình truyền lây ..................................................... 19 2.3.3. Cơ chế sinh bệnh, phương thức truyền lây và đáp ứng miễn dịch ...................... 20 2.4. Triệu chứng và bệnh tích .................................................................................... 22 2.4.1. Triệu chứng lâm sàng .......................................................................................... 22 2.4.2. Bệnh tích ............................................................................................................. 23 2.5. Chẩn đoán và phòng trị bệnh .............................................................................. 24 2.5.1. Chẩn đoán ........................................................................................................... 24 2.5.2. Các biện pháp phòng trị bệnh ............................................................................. 25 2.6. Giống gốc trong sản xuất vacxin ........................................................................ 27 2.6.1. Định nghĩa ........................................................................................................... 27 2.6.2. Cách chế tạo giống gốc ....................................................................................... 27 2.6.3. Cách quản lý giống gốc ....................................................................................... 27 2.6.4. Các phương pháp bảo quản giống gốc PRRSV trong phòng thí nghiệm ............ 28 2.7. Nghiên cứu sản xuất vacxin phòng PRRS .......................................................... 30 2.7.1. Sản xuất vacxin bằng phương pháp vô hoạt virus .............................................. 30 2.7.2. Sản xuất vacxin bằng phương pháp nhược độc virus trên môi trườngtế bào ............. 31 2.7.3. Phương pháp sản xuất vacxin thế hệ mới ........................................................... 32 Phần 3. Nội dung, vật liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 36 3.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 36 3.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 36 3.3. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................. 36 3.4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 36 3.4.1. Nghiên cứu biến đổi bệnh lý của lợn ở những ổ dịch PRRS và thu thập mẫu ........... 36 3.4.2. Phân lập và tuyển chọn chủng giống gốc PRRSV .............................................. 36 3.4.3. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt nhũ dầu phòng PRRS ............ 37 3.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 37 3.5.1. Phương pháp mổ khám ....................................................................................... 37 3.5.2. Phương pháp RT - PCR ...................................................................................... 37 3.5.3. Phương pháp làm tiêu bản vi thể ......................................................................... 40 3.5.4. Phương pháp nuôi cấy tế bào .............................................................................. 41 3.5.5. Phương pháp nhân virus PRRS ........................................................................... 43 3.5.6. Phương pháp xác định hiệu giá virus .................................................................. 43 v 3.5.7. Phương pháp xác định quy luật sinh trưởng của virus ........................................ 43 3.5.8. Phương pháp giải trình tự gen ............................................................................. 44 3.5.9. Phương pháp tinh chế kháng nguyên virus và định lượng protein ..................... 45 3.5.10. Phương pháp gây tối miễn dịch trên chuột ......................................................... 45 3.5.11. Phương pháp trung hòa virus (phương pháp virus cố định và huyết thanh pha loãng) ............................................................................................................ 46 3.5.12. Phương pháp IPMA ............................................................................................ 47 3.5.13. Phương pháp kiểm tra vô trùng của giống PRRS (master seed và working seed)... 48 3.5.14. Phương pháp kiểm tra thuần khiết của giống (master seed và workingseed) bằng kỹ thuật PCR/RT-PCR ............................................................................... 50 3.5.15. Phương pháp nuôi cấy tế bào MARC-145 trên hệ thống Bioreactor .................. 50 3.5.16. Phương pháp cô đặc virus PRRS bằng lọc tiếp tuyến ......................................... 50 3.5.17. Phương pháp vô hoạt virus ................................................................................. 51 3.5.18. Phương pháp kiểm tra sau vô hoạt ...................................................................... 51 3.5.19. Phương pháp nhũ hóa vacxin .............................................................................. 52 3.5.20. Phương pháp kiểm tra chỉ tiêu thuần khiết của vacxin ....................................... 52 3.5.21. Kiểm tra chỉ tiêu an toàn ..................................................................................... 53 3.5.22. Phương pháp kiểm tra chỉ tiêu hiệu lực của vacxin ............................................ 53 3.5.23. Phương pháp Realtime RT-PCR ......................................................................... 54 3.5.24. Phương pháp ELISA ........................................................................................... 55 3.5.25. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .................................................................. 56 Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................... 57 4.1. Nghiên cứu một số biểu hiện bệnh lý của lợn mắc PRRS .................................. 57 4.1.1. Thu thập mẫu bệnh phẩm .................................................................................... 57 4.1.2. Chẩn đoán PRRS bằng phương pháp RT-PCR ................................................... 58 4.1.3. Nghiên cứu biến đổi bệnh lý đại thể ................................................................... 60 4.1.4. Nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể ..................................................................... 62 4.2. Phân lập và tuyển chọn chủng giống gốc PRRS ..................................................... 65 4.2.1. Phân lập virus PRRS trên môi trường tế bào MARC-145 .................................. 65 4.2.2. Nghiên cứu sự ổn định một số đặc tính sinh học của các chủng virus PRRS phân lập tại Việt Nam ......................................................................................... 71 4.2.3. Đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus PRRS ........................................ 79 vi 4.2.4. Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của động vật thí nghiệm với các chủng virus PRRS nghiên cứu ................................................................................................ 98 4.2.5. Sản xuất giống gốc ............................................................................................ 102 4.3. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt nhũ dầu phòng PRRS .......... 107 4.3.1. Nhân giống sản xuất (Working seed) vacxin .................................................... 107 4.3.2. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS ................................... 109 4.3.3. Nghiên cứu kiểm nghiệm vacxin vô hoạt PRRS ............................................... 115 Phần 5. Kết luận và kiến nghị .................................................................................... 123 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 123 5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 123 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án .......................................... 124 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 125 Phụ lục ................................................................. ... me virus (isolate ATCC VR-2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation. Vol 4. pp. 117-126. 61. Dea S., R. Bilodeau, R. Athanaseous, R.A. Sauvageau and G.P. Martineau (1992). PRRS syndrome in Quebec: isolation of a virus serologically related to Lelystad virus. Veterinary Record. Vol 130. pp. 167-167. 62. Dee S., J. Deen, K. Rossow, C. Weise, R. Eliason, S. Otake, H.S. Joo and C.Pijoan (2003). Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during warm weather. Canadian journal of veterinary research. Vol 67. pp. 12. 63. Dee S., J. Deen, K. Rossow, C. Wiese, S. Otake, H.S. Joo and C. Pijoan (2002). Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during cold weather. Canadian Journal of Veterinary Research. Vol 66. pp. 232-239. 64. Dokland T. (2010). The structural biology of PRRSV. Virus research. Vol 154. pp. 86-97. 65. Done S., D. Paton and M. White (1996). Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS): a review, with emphasis on pathological, virological and diagnostic aspects. British veterinary journal. Vol 152. pp. 153-174. 66. Fang Y., D. Y. Kim, S. Ropp, P. Steen, H. J.Christopher, E.A. Nelson and R. Rowland (2004). Heterogeneity in Nsp2 of European-like porcine reproductive and respiratory syndrome viruses isolated in the United States. Virus research. Vol 100. pp. 229-235. 67. Feng Y., T. Zhao, T. Nguyen, K. Inui, Y. Ma, T.H. Nguyen, V.C. Nguyen, D. Liu, Q.A. Bui and L.T. To (2008). Porcine respiratory and reproductive syndrome virus variants, Vietnam and China, 2007. Emerg Infect Dis. Vol 14. pp. 1774-1776. 68. Fernando A. (2016). Swine immune response against Porcine Reproductiveand Respiratory Syndrome, implications for broad coverage vaccination. Presented at the 19th Annual Meeting of the Federation of AsianVeterinary Medical Associations (FAVA), Ho Chi Minh City, Vietnam, September 6, 2016. 132 69. Halbur P., P. Paul, M. Frey, J. Landgraf, K. Eernisse, X.J. Meng, M. Lum, J. Andrewsand and J. Rathje (1995a). Comparison of the pathogenicity of two US porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates with that of the Lelystad virus. Veterinary Pathology. Vol 32. pp. 648-660. 70. Halbur P., P.S. Paul, M. Frey, J. Landgraf, K. Eernisse, X.J. Meng, M. Lum, J. Andrewsand and J. Rathje (1995b). Comparison of the pathogenicity of two US porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates with that of the Lelystad virus. Veterinary Pathology Online. Vol 32. pp. 648-660. 71. Han J., G. Liu, Y. Wang and K.S. Faaberg (2007). Identification of nonessential regions of the nsp2 replicase protein of porcine reproductive and respiratory syndrome virus strain VR-2332 for replication in cell culture. Journal of virology. Vol 81. pp. 9878-9890. 72. Han W., J.J. Wu, X.Y. Deng, Z. Cao, X. L. Yu, C.B. Wang, T.Z. Zhao, N.H. Chen, H.H. Hu and W. Bin (2009). Molecular mutations associated with the in vitro passage of virulent porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Virus genes. Vol 38. pp. 276-284. 73. Holtkamp D.J., J.B. Kliebenstein, E.J. Neumann, J.J. Zimmerman, H.F. Rotto, T.K. Yoder, C. Wang, P.E. Yeske, C.L. Mowrerand and C.A. Haley (2013). Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome virus on United States pork producers. Journal of Swine Health and Production. Vol 21. pp. 72-84. 74. Hu J. and C. Zhang (2014). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines: current status and strategies to a universal vaccine. Transboundary and emerging diseases. Vol 61. pp. 109-120. 75. Keffaber K. (1989). Reproductive failure of unknown etiol-ogy. Am. Assoc. Swine Pract. Newsl . Vol 1. pp. 1-9. 76. Kim H., H.K. Kim, J.H. Jung, Y.J. Choi, J. Kim, C.G. Um, S.B. Hyun, S. Shin, B. Lee and G. Jang (2011). The assessment of efficacy of porcine reproductive respiratory syndrome virus inactivated vaccine based on the viral quantity and inactivation methods. Virology journal. Vol 8. pp. 323. 77. Kovacs F. and G. Schagemann (2003). Efficacy of Ingelvac® PRRS MLV Against European Isolates, In: Proceedings–4th International Symposium on Emerging and Re-emerging Pig Diseases, Rome. pp. 111-112. 133 78. Labarque G., G. S. Van, R. K. Van, H. Nauwynck and M.Pensaert (2003). Respiratory tract protection upon challenge of pigs vaccinated with attenuated porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines. Veterinary microbiology. Vol 95.pp. 187-197. 79. Lee J.A., B. Kwon, F.A. Osorio, A.K. Pattnaik, N.H. Lee, S.W. Lee, S.Y. Park, C. S. Song, I. S. Choi and J. B.Lee (2014). Protective humoral immune response induced by an inactivated porcine reproductive and respiratory syndrome virus expressing the hypo-glycosylated glycoprotein 5, Vaccine. Vol 32. pp. 3617-3622. 80. Leng X., Z. Li, M. Xia, Y. He and H.Wu (2012). Evaluation of the efficacy of an attenuated live vaccine against highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome virus in young pigs. Clinical and Vaccine Immunology. Vol 19. pp. 1199-1206. 81. Loula T. (1991). Mystery pig disease. Agri-practice. Vol 12. pp. 23-34. 82. Madsen K.G., C. Hansen, E. Madsen, B. Strandbygaard, A.Botner and K. Sorensen (1998). Sequence analysis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus of the American type collected from Danish swine herds. Archives of virology. Vol 143. pp. 1683-1700. 83. Martelli P., P. Cordioli, L.G. Alborali, S. Gozio, E. De Angelis, L. Ferrari, G. Lombardi and P. Borghetti (2007). Protection and immune response in pigs intradermally vaccinated against porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) and subsequently exposed to a heterologous European (Italian cluster) field strain. Vaccine. Vol 25. pp. 3400-3408. 84. Meng X. (2000). Heterogeneity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus: implications for current vaccine efficacy and future vaccine development. Veterinary microbiology. Vol 74. pp. 309-329. 85. Mengeling W. and K. Lager (1990). Mystery Pig Disease: Evidence and considerations for its etiology, In: Proceedings of the Mystery Swine Disease Committee Meeting. 86. Mengeling W.L., K.M. Lager, A.C. Vorwald and D.F. Clouser (2003). Comparative safety and efficacy of attenuated single-strain and multi-strain vaccines for porcine reproductive and respiratory syndrome. Veterinary microbiology. Vol 93. pp. 25-38. 134 87. Meulenberg J.J., M.M. Hulst, E.J. Meijer, P.L. Moonen, A. Besten, E.P. Kluyver, G. Wensvoort and R.J. Moormann (1993). Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV. Virology. Vol 192. pp. 62-72. 88. Mortensen S., H. Stryhn, R. Søgaard, A. Boklund, K.D. Stärk, J. Christensen and P. Willeberg (2002). Risk factors for infection of sow herds with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus. Preventive veterinary medicine. Vol 53. pp. 83-101. 89. Murtaugh M., M. Elam and L. Kakach (1995). Comparison of the structural protein coding sequences of the VR-2332 and Lelystad virus strains of the PRRS virus. Archives of virology. Vol 140 1451-1460. 90. Nelsen C.J., M.P. Murtaugh and K.S. Faaberg (1999). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent evolution on two continents. Journal of virology. Vol 73. pp. 270-280. 91. Nelson E., H. J. Christopher, T. Drew, G. Wensvoort, J. Collins and D. Benfield (1993). Differentiation of US and European isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies. Journal of Clinical Microbiology. Vol 31. pp. 3184-3189. 92. Nodelijk G., M. Nielen, J. M.C. De and J.H. Verheijden (2003). A review of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Dutch breeding herds: population dynamics and clinical relevance. Preventive veterinary medicine. Vol 60. pp. 37-52. 93. OIE (2005). Porcine reproductive and respiratory syndrome in south afica: Fllow- up report. no. 2. disease information. Vol 18. pp. 422-423. 94. Oleksiewicz M., A. Bøtner, K.G. Madsen and T.Storgaard (1998). Sensitive detection and typing of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by RT-PCR amplification of whole viral genes. Veterinary microbiology. Vol 64. pp. 7-22. 95. Otake S., S. Dee, L. Jacobson, M. Torremorell and C. Pijoan (2002). Evaluation of aerosol transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus under controlled field conditions. The Veterinary Record. Vol 150. pp. 804-808. 96. Papatsiros V. (2012). Porcine respiratory and reproductive syndrome virus vaccinology: A review for commercial vaccines. American Journal of Animal and Veterinary Sciences. Vol 7. pp. 149. 135 97. Paton D., I. Brown, S. Edwards and G. Wensvoort (1991). Blue ear'disease of pigs. Veterinary Record. Vol 128. pp. 617-617. 98. Pejsak Z., T. Stadejek and D. I. Markowska (1997). Clinical signs and economic losses caused by porcine reproductive and respiratory syndrome virus in a large breeding farm. Veterinary microbiology. Vol 55. pp. 317-322. 99. Pitkin A., J. Deen and S. Dee (2009a). Further assessment of fomites and personnel as vehicles for the mechanical transport and transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Can J Vet Res. Vol 73. pp. 298-302. 100. Pitkin A., J. Deen, S. Otake, R. Moon and S. Dee (2009b). Further assessment of houseflies (Musca domestica) as vectors for the mechanical transport and transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus under field conditions. Canadian Journal of Veterinary Research. Vol 73. pp. 91. 101. Pol J., D. J. Van, G. Wensvoort and C. Terpstra (1991). Pathological, ultrastructural, and immunohistochemical changes caused by Lelystad virus in experimentally induced infections of mystery swine disease (synonym: porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS). Veterinary Quarterly. Vol 13. pp. 137-143. 102. Rossow K., J. Collins, S. Goyal, E. Nelson, H. J. Christopher and D. Benfield (1995). Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in gnotobiotic pigs. Veterinary pathology. Vol 32. pp. 361-373. 103. Segales J., M. Domingo, M. Balasch, G. Solano and C. Pijoan (1998). Ultrastructural study of porcine alveolar macrophages infected in vitro with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, with and without Haemophilus parasuis. Journal of comparative pathology. Vol 118. pp. 231-243. 104. Shimizu, M., S. Yamada, Y. Murakami, T. Morozumi, H. Kobayashi, K. Mitani, and K. Yamamoto (1994). Isolation of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus from Heko - Hekeo disease of pigs. J Vet Med Sci. Vol 56. pp. 389-391. 105. Solano G.I., J. Segalés, J.E. Collins, T.W. Molitor and C. Pijoan (1997). Porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSv) interaction with Haemophilus parasuis. Veterinary microbiology. Vol 55. pp. 247-257. 136 106. Suradhat S., R. Thanawongnuwech and Y. Poovorawan (2003). Upregulation of IL- 10 gene expression in porcine peripheral blood mononuclear cells by porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Journal of general virology, 84, 453-459 107. Terpstra C., G. Wensvoort and J. Pol (1991). Experimental reproduction of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (mystery swine disease) by infection with Lelystad vims: Koch's postulates fulfilled. Veterinary Quarterly. Vol 13. pp. 131-136. 108. Thomas G. G. (2016). Developing a holistic approach to control PRRSV infections building astrong offense to combat PRRSV. 19th Federation of Asian Veterinary Associations Congress. Sep 6-9. Ho Chi Minh City, Viet Nam. 109. Tian K., X. Yu, T. Zhao, Y. Feng, Z. Cao, C. Wang, Y. Hu, X. Chen, D. Hu, X. Tian (2007). Emergence of fatal PRRSV variants: unparalleled outbreaks of atypical PRRS in China and molecular dissection of the unique hallmark. PloS one 2, e526. 110. Tong G. Z., Y.J. Zhou, X.F. Hao, Z. J. Tian, T. Q. An and H.J. Qiu (2007). Highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome, China. Emerging infectious diseases. Vol 13. pp. 1434. 111. Van N.A.P., J. Langeveld and J. Meulenberg (2002). PRRSV antigenic sites identifying peptide sequences of PRRS virus for use in vaccines or diagnostic assays. Google Patents. 112. Wensvoort G., C. Terpstra, J. Pol, L. E. Ter, M. Bloemraad, K. E. De, C. Kragten, L.D. B. Van, B A. Den and F. Wagenaar (1991). Mystery swine disease in The Netherlands: the isolation of Lelystad virus. Veterinary Quarterly. Vol 13. pp. 121-130. 113. White M. (1991). Blue ear'disease of pigs. Veterinary Record. United Kingdom. 114. Zimmerman J., K.J. Yoon, R. Wills and S. Swenson (1997). General overview of PRRSV: a perspective from the United States. Veterinary microbiology. Vol 55. pp. 187-196. 115. Zuckermann F.A., E.A. Garcia, I.D. Luque, H. J. Christopher, A. Doster, M. Brito and F. Osorio (2007). Assessment of the efficacy of commercial porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccines based on measurement of serologic response, frequency of gamma-IFN-producing cells and virological parameters of protection upon challenge. Veterinary microbiology. Vol 123. pp. 69-85. 137 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA VÔ TRÙNG CỦA GIỐNG GỐC Hình 1. Môi trường dinh dưỡng trước khi kiểm tra vô trùng Hình 2. Môi trường dinh dưỡng sau khi kiểm tra vô trùng Hình 3. Môi trường dinh dưỡng sau khi kiểm tra vô trùng 138 PHỤ LỤC II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA VÔ TRÙNG CÁC LÔ GIỐNG SẢN XUẤT Hình 4. Giống sản xuất được lấy để kiểm tra vô trùng Hình 5. Kiểm tra vô trùng giống sản xuất trên thạch Macconkey Hình 6. Kết quả kiểm tra giống sản xuất trên thạch Sabouraud Hình 7. Kết quả kiểm tra giống sản xuất trên thạch Macconkey Hình 8. Kết quả kiểm tra giống sản xuất trên Canh thang PPLO Hình 9. Kết quả kiểm tra giống sản xuất trên Thioglycollat 139 PHỤ LỤC III. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỢN THÍ NGHIỆM Hình 10. Phổi lợn được tiêm vacxin vô hoạt PRRS sau công cường độc Hình 11. Phổi lợn được tiêm vacxin vô hoạt sau công cường độc (10X) Hình 12. Phổi lợn không tiêm vacxin sau công cường độc, viêm, xuất huyết Hình 13. Phổi lợn không tiêm vacxin sau công cường độc, viêm kẽ phổi (10X) Hình 14. Triệu chứng lâm sàng của lợn không tiêm vacxin sau công cường độc (tím tai) Hình 15. Bệnh tích đại thể của lợn không tiêm vacxin sau công cường độc (thận xuất huyết điểm)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tao_giong_goc_va_thu_nghiem_san_xuat_vacx.pdf
- BLH&CBVN - TTLA - Pham Van Son.pdf
- TTT - Pham Van Son.docx
- TTT - Pham Van Son.pdf