Luận án Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi anopheles và hiệu lực của kem xua, hương xua diệt muỗi nimpe tại huyện Đồng xuân, tỉnh Phố yên, 2017 - 2019
Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể gây tử vong ở người
nếu không được điều trị kịp thời, tác nhân gây bệnh là Plasmodium, véc tơ
truyền bệnh là muỗi Anopheles. Hiện nay, sốt rét vẫn là một trong những vấn
đề sức khỏe toàn cầu, theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm
2018 trên toàn thế giới có 228 triệu người mắc sốt rét, chủ yếu tại các nước
Châu Phi (chiếm 93%), Đông Nam Á (chiếm 3,4%) và Trung Đông (chiếm
2,1%). Số người chết do sốt rét khoảng 405.000 người, trong đó Châu Phi
(chiếm 94%), còn lại là khu vực Đông Nam Á và Trung Đông [1].
Tại Việt Nam, mặc dù tình hình sốt rét có xu hướng giảm qua các năm,
nhưng tại một số khu vực Miền Trung - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, sốt rét
vẫn còn tồn tại dai dẳng. Theo thống kê của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn
trùng Trung ương, năm 2011 số bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng sốt rét
(KSTSR) là 16.612, có 14 trường hợp tử vong [2]. Năm 2015 có 9.331 bệnh
nhân nhiễm KSTSR, 3 trường hợp tử vong [3]. Năm 2018 có 4.813 bệnh nhân
nhiễm KSTSR, 1 trường hợp tử vong [4]. Bệnh nhân có KSTSR được phát
hiện chủ yếu ở người dân ngủ rừng, ngủ rẫy và đi lại qua biên giới.
Bệnh sốt rét ở người được xác định do muỗi Anopheles truyền, Sinka et
al (2012) đã thống kê trên thế giới có 465 loài Anopheles, trong đó có 41 loài là
véc tơ sốt rét (VTSR) chính [5]. Ở mỗi khu vực khác nhau trên thế giới sự lan
truyền sốt rét cũng có những đặc thù khác nhau. Khu vực Đông Nam Á người
nhiễm KSTSR chủ yếu có liên quan đến rừng, rẫy
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi anopheles và hiệu lực của kem xua, hương xua diệt muỗi nimpe tại huyện Đồng xuân, tỉnh Phố yên, 2017 - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNG VŨ VIỆT HƢNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ, TẬP TÍNH, VAI TRÕ TRUYỀN SỐT RÉT CỦA MUỖI Anopheles VÀ HIỆU LỰC CỦA KEM XUA, HƢƠNG XUA DIỆT MUỖI NIMPE TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÖ YÊN, 2017 - 2019 Chuyên ngành: Côn trùng học Mã số: 942 01 06 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Thị Hƣơng Bình PGS. TS. Vũ Đức Chính Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƢƠNG VŨ VIỆT HƢNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ, TẬP TÍNH, VAI TRÕ TRUYỀN SỐT RÉT CỦA MUỖI Anopheles VÀ HIỆU LỰC CỦA KEM XUA, HƢƠNG XUA DIỆT MUỖI NIMPE TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÖ YÊN, 2017 - 2019 Chuyên ngành: Côn trùng học Mã số: 942 01 06 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. Nguyễn Thị Hƣơng Bình PGS. TS. Vũ Đức Chính Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Vũ Việt Hƣng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Hƣơng Bình, PGS. TS. Vũ Đức Chính đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn PGS. TS. Trần Thanh Dƣơng - Viện trƣởng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Chân thành cảm ơn PGS. TS. Cao Bá Lợi - Trƣởng Phòng Khoa học và Đào tạo, cùng cán bộ trong phòng đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. Trân trọng cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Anh, CN. Hoàng Thị Ánh Tuyên, CN. Thái Khắc Nam, các anh, chị, em Khoa Côn trùng đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu luận án. Cảm ơn Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Phú Yên, Trung tâm Y tế huyện Đồng Xuân, Trạm Y tế xã Xuân Quang 1 và Trạm Y tế xã Phú Mỡ đã giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa. Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo và đồng nghiệp trong và ngoài Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng đã đóng góp nhiều ý kiến có giá trị khoa học trong thời gian tôi hoàn chỉnh luận án. Cuối cùng tôi chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã giúp đỡ, chia sẻ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Vũ Việt Hưng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEIR Annual Entomological Inoculation Rate Chỉ số lan truyền côn trùng BĐTN Bẫy đèn trong nh CI Confidence Interval Khoảng tin cậy CS Cộng sự DDT Dichloro-diphenyl-trichloroethane ELISA Enzyme - Linked Immunosorbent Assay Thử nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết enzym KSTSR Ký sinh trùng sốt rét MĐ Mật độ MNNN Mồi ngƣời ngoài nhà MNTN Mồi ngƣời trong nhà NIMPE National Institute of Malariology, Parasitology and Entomology Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng OR Odds ratio Khả năng nhiễm bệnh PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase SCGS Soi chuồng gia súc STNN Soi trong nhà ban ngày VTSR Véc tơ sốt rét WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ii MỤC LỤC Mục Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1 Tình hình nghiên cứu về thành phần loài, phân bố véc tơ sốt rét 3 1.1.1 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố véc tơ sốt rét trên thế giới 3 1.1.2 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố véc tơ sốt rét ở Việt Nam 8 1.2 Nghiên cứu tập tính của muỗi An. dirus, An. minimus, An. maculatus 13 1.2.1 Tập tính của muỗi An. dirus 13 1.2.2 Tập tính của muỗi An. minimus 16 1.2.3 Tập tính của muỗi An. maculatus 19 1.3 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. dirus, An. minimus, An. maculatus 21 1.3.1 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. dirus 22 1.3.2 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. minimus 23 1.3.3 Vai trò truyền sốt rét của muỗi An. maculatus 24 1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét 24 1.4.1 Biện pháp bảo vệ cộng đồng 24 1.4.2 Biện pháp bảo vệ cá nhân 27 1.5 Quy trình thử nghiệm kem xua và hƣơng xua diệt muỗi tại thực địa 31 1.5.1 Quy trình thử nghiệm kem xua muỗi 31 1.5.2 Quy trình thử nghiệm hƣơng xua diệt muỗi 32 1.6 Tình hình sốt rét và biện pháp phòng chống véc tơ sốt rét tại tỉnh Phú Yên, xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 33 1.6.1 Tình hình sốt rét tại tỉnh Phú Yên, xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 33 1.6.2 Véc tơ sốt rét tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 34 1.6.3 Biện pháp phòng chống sốt rét và tập quán của ngƣời dân tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ 34 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Mục tiêu 1: Xác định thành phần loài, phân bố, tập tính, vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên năm 2017 36 2.1.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 39 2.1.4 Các biến số trong nghiên cứu 40 2.1.5 Các chỉ số đánh giá 40 2.1.6 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 41 2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng iii với kem xoa xua muỗi NIMPE năm 2018 45 2.2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 45 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 47 2.2.4 Các biến số trong nghiên cứu 47 2.2.5 Các chỉ số đánh giá 47 2.2.6 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 48 2.3 Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với hƣơng xua diệt muỗi NIMPE năm 2019 51 2.3.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 51 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 52 2.3.4 Các biến số trong nghiên cứu 53 2.3.5 Các chỉ số đánh giá 53 2.3.6 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu 54 2.4 Sai số và cách khắc phục sai số 57 2.4.1 Sai số 57 2.4.2 Cách khắc phục sai số 57 2.5 Xử lý và phân tích số liệu 57 2.5.1 Xử lý số liệu 57 2.5.2 Phân tích số liệu 57 2.6 Đạo đức nghiên cứu 57 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Thành phần loài, phân bố, tập tính và vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, năm 2017 60 3.1.1 Thành phần loài, phân bố muỗi Anopheles 60 3.1.2 Tỷ lệ các loài Anopheles theo sinh cảnh 61 3.1.3 Tập tính của muỗi Anopheles 69 3.1.4 Vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét 80 3.2 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với kem xoa xua muỗi NIMPE, năm 2018 81 3.2.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của kem xoa xua muỗi NIMPE 81 3.2.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn với kem xoa xua muỗi NIMPE 84 3.3 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với hƣơng xua diệt muỗi NIMPE, năm 2019 87 3.3.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE 87 3.3.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn của hƣơng xua 90 iv diệt muỗi NIMPE Chƣơng 4. BÀN LUẬN 92 4.1 Thành phần loài, phân bố, tập tính và vai trò truyền sốt rét của muỗi Anopheles tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, năm 2017 92 4.1.1 Thành phần loài, phân bố muỗi Anopheles 92 4.1.2 Tỷ lệ các loài Anopheles theo sinh cảnh 93 4.1.3 Tập tính muỗi Anopheles 104 4.1.4 Vai trò truyền bệnh của véc tơ sốt rét 113 4.2 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với kem xoa xua muỗi NIMPE, năm 2018 118 4.2.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của kem xoa xua muỗi NIMPE 118 4.2.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn của kem xoa xua muỗi NIMPE 119 4.3 Hiệu lực bảo vệ cá nhân và sự chấp nhận của cộng đồng với hƣơng xua diệt muỗi NIMPE, năm 2019 121 4.3.1 Hiệu lực bảo vệ cá nhân của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE 121 4.3.2 Sự chấp nhận của cộng đồng và tác dụng không mong muốn của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE 122 KẾT LUẬN 125 KIẾN NGHỊ 127 v DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diễn biến ký sinh trùng sốt rét ở xã Phú Mỡ năm 2012 - 2016 33 Bảng 1.2 Diễn biến ký sinh trùng sốt rét ở xã Xuân Quang 1 năm 2012 - 2016 34 Bảng 2.1 Bảng ma trận thử nghiệm kem xoa xua muỗi NIMPE 49 Bảng 2.2 Bảng ma trận thử nghiệm hƣơng xua diệt muỗi 55 Bảng 3.1 Thành phần loài, phân bố muỗi Anopheles theo sinh cảnh tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 60 Bảng 3.2 Tỷ lệ (%) muỗi, bọ gậy Anopheles ở khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 61 Bảng 3.3 Tỷ lệ (%) muỗi, bọ gậy Anopheles trong rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 62 Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) muỗi, bọ gậy Anopheles trong rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 63 Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ (%) muỗi Anopheles ở khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ theo mùa năm 2017 65 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ (%) muỗi Anopheles ở rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ theo mùa năm 2017 66 Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ (%) muỗi Anopheles ở rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ theo mùa năm 2017 67 Bảng 3.8 Kết quả xác định máu vật chủ ở véc tơ sốt rét thu đƣợc tại xã Xuân Quang 1 và Phú Mỡ năm 2017 69 Bảng 3.9 Mật độ đốt mồi của véc tơ sốt rét trong và ngoài nhà rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 70 Bảng 3.10 Mật độ muỗi Anopheles đốt mồi trong nhà rẫy theo giờ tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 71 Bảng 3.11 Mật độ muỗi Anopheles đốt mồi ngoài nhà rẫy theo giờ tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 72 Bảng 3.12 Mật độ muỗi Anopheles đốt mồi trong rừng theo giờ tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 73 Bảng 3.13 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc tại các thủy vực điều tra xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 75 Bảng 3.14 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc ở khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 77 Bảng 3.15 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc ở rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 78 Bảng 3.16 Tỷ lệ (%) bọ gậy Anopheles thu đƣợc ở rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 79 Bảng 3.17 Tỷ lệ (%) véc tơ nhiễm các loài ký sinh trùng sốt rét tại xã Xuân Quang 1, xã Phú Mỡ từ năm 2017 - 2019 80 Bảng 3.18 Thành phần loài và mật độ muỗi Anopheles trƣớc và trong thử nghiệm kem 82 vi xoa xua muỗi NIMPE tại rẫy xã Phú Mỡ năm 2018 Bảng 3.19 Mật độ muỗi An. dirus, An. jeyporiensis, An. maculatus đốt mồi ở nhà đối chứng với nhà thử nghiệm 82 Bảng 3.20 Tỷ lệ (%) hiệu lực bảo vệ của kem xoa xua muỗi NIMPE chống muỗi An. dirus, An. jeyporiensis và An. maculatus 83 Bảng 3.21 Tỷ lệ (%) hộ gia đình và số tuýp kem xoa xua muỗi NIMPE đã sử dụng tại xã Xuân Quang 1 năm 2018 83 Bảng 3.22 Kết quả đánh giá tác dụng không mong muốn của kem xoa xua muỗi NIMPE tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2018 86 Bảng 3.23 Thành phần loài và mật độ muỗi Anopheles trƣớc và trong thử nghiệm hƣơng xua diệt muỗi NIMPE tại rẫy xã Phú Mỡ năm 2019 87 Bảng 3.24 Mật độ muỗi An. dirus, An. jeyporiensis, An. maculatus đốt mồi ở nhà đối chứng với nhà đối chứng dƣơng và nhà thử nghiệm 88 Bảng 3.25 Tỷ lệ (%) hiệu lực bảo vệ của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE chống muỗi An. dirus, An. jeyporiensis và An. maculatus 89 Bảng 3.26 Tỷ lệ (%) hộ gia đình và số thẻ hƣơng xua diệt muỗi NIMPE đã sử dụng ở xã Xuân Quang 1 năm 2019 90 Bảng 3.27 Kết quả đánh giá tác dụng không mong muốn của hƣơng xua diệt muỗi NIMPE tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2019 91 vii DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Phân bố véc tơ sốt rét chính trên thế giới 3 Hình 1.2 Phân bố muỗi An. dirus 4 Hình 1.3 Phân bố muỗi An. minimus 5 Hình 1.4 Phân bố muỗi An. maculatus 7 Hình 2.1 Sơ đồ điểm nghiên cứu 36 Hình 2.2 Sơ đồ minh họa kết quả dƣơng tính với máu ngƣời 44 Hình 2.3 Kem xoa xua muỗi NIMPE 45 Hình 2.4 Hƣơng xua diệt muỗi NIMPE 51 Hình 2.5 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 59 Hình 3.1 Tỷ lệ (%) các loài véc tơ sốt rét theo sinh cảnh 64 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) muỗi Anopheles tại khu dân cƣ xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ theo mùa năm 2017 65 Hình 3.3 Tỷ lệ (%) muỗi Anopheles tại rẫy xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ theo mùa năm 2017 67 Hình 3.4 Tỷ lệ (%) muỗi Anopheles tại rừng xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ theo mùa năm 2017 68 Hình 3.5 Hình ảnh dƣơng tính với máu vật chủ là máu ngƣời và máu gia súc ở ruột giữa muỗi Anopheles 69 Hình 3.6 Diễn biến mật độ véc tơ sốt rét đốt mồi trong nhà rẫy theo giờ tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 71 Hình 3.7 Diễn biến mật độ véc tơ sốt rét đốt mồi ngoài nhà rẫy theo giờ tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 72 Hình 3.8 Diễn biến mật độ véc tơ sốt rét đốt mồi trong rừng theo giờ tại xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ năm 2017 73 Hình 3.9 Diễn biến mật độ muỗi An. dirus đốt mồi theo giờ tại nhà rẫy và trong rừng xã Xuân Quang 1, xã Phú Mỡ năm 2017 74 Hình 3.10 Diễn biến mật độ muỗi An. maculatus đốt mồi theo giờ tại nhà rẫy và trong rừng xã Xuân Quang 1, xã Phú Mỡ năm 2017 74 Hình 3.11 Diễn biến mật độ muỗi An. jeyporiensis đốt mồi theo giờ tại nhà rẫy xã Xuân Quang 1, xã Phú Mỡ năm 2017 75 Hình 3.12 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR phát hiện P. falciparum 81 Hình 3.13 Diễn biến mật độ muỗi An. dirus, An. jeyporiensis và An. maculatus đốt mồi theo giờ ở nhà đối chứng và nhà thử nghiệm 84 Hình 3.14 Diễn biến mật độ muỗi An. dirus, An. jeyporiensis và An. maculatus đốt mồi theo giờ ở nhà đối chứng và nhà thử nghiệm 89 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể gây tử vong ở ngƣời nếu không đƣợc điều trị kịp thời, tác nhân gây bệnh là Plasmodium, véc tơ truyền bệnh là muỗi Anopheles. Hiện nay, sốt rét vẫn là một trong những vấn đề sức khỏe toàn cầu, theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2018 trên toàn thế giới có 228 triệu ngƣời mắc sốt rét, chủ yếu tại các nƣớc Châu Phi (chiếm 93%), Đông Nam Á (chiếm 3,4%) và Trung Đông (chiếm 2,1%). Số ngƣời chết do sốt rét khoảng 405.000 ngƣời, trong đó Châu Phi (chiếm 94%), còn lại là khu vực Đông Nam Á và Trung Đông [1]. Tại Việt Nam, mặc dù tình hình sốt rét có xu hƣớng giảm qua các năm, nhƣng tại một số khu vực Miền Trung - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, sốt rét vẫn còn tồn tại dai dẳng. Theo thống kê của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng, năm 2011 số bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) là 16.612, có 14 trƣờng hợp tử vong [2]. Năm 2015 có 9.331 bệnh nhân nhiễm KSTSR, 3 trƣờng hợp tử vong [3]. Năm 2018 có 4.813 bệnh nhân nhiễm KSTSR, 1 trƣờng hợp tử vong [4]. Bệnh nhân có KSTSR đƣợc phát hiện chủ yếu ở ngƣời dân ngủ rừng, ngủ rẫy và đi lại qua biên giới. Bệnh sốt rét ở ngƣời đƣợc xác định do muỗi Anopheles truyền, Sinka et al (2012) đã thống kê trên thế giới có 465 loài Anopheles, trong đó có 41 loài là véc tơ sốt rét (VTSR) chính [5]. Ở mỗi khu vực khác nhau trên thế giới sự lan truyền sốt rét cũng có những đặc thù khác nhau. Khu vực Đông Nam Á ngƣời nhiễm KSTSR chủ yếu có liên quan đến rừng, rẫy. Ở Việt Nam đến nay đã phát hiện đƣợc 64 loài muỗi Anopheles, trong đó có 3 VTSR chính là Anopheles (An.) dirus, An. minimus và An. epiroticus [6]. Muỗi An. dirus là loài có chỉ số truyền sốt rét trong rừng, rẫy cao, ... trƣờng ở khu vực thủy điện Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2012”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1, tr. 9 - 17. 61. Suwonkerd W., Takagi M., Amg-Ung B., Prajakwong S. (1995), “Seasonal and spatial distribution of 3 malaria vectors at three mountainous villages in North Thailand”, Jpn. J. Trop Med. Hyg, vol. 23(3), pp. 183 - 187. 62. Rohani A., Najdah W. W., Zamree I., Noor I. M., Rahimi H., Lee H. L. (2010), “Habitat characterization and mapping of Anopheles maculatus (Theobald) mosquito larvae in malaria endemic areas in Kuala Lipis, Pahang, Malaysia”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, vol. 41(4), pp. 821 - 830. 63. Nguyễn Thị Hƣơng Bình, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Lê Xuân Hợi (2005), “Một vài dẫn liệu về đặc điểm ổ bọ gậy của các thành viên trong nhóm loài An. maculatus ở Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, tr. 571 - 577. 64. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng (2016), Quy trình xét nghiệm chuẩn sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 17 - 20. 65. Tangena J. A., Thammavong P., Lindsay S. W., Brey P. T. (2017), “Risk of exposure to potential vector mosquitoes for rural workers in Northern Lao PDR”, PLoS ONE, https://doi.org/10.1371/journal.pntd.0005802. 66. Rahman W. A., Che'Rus A., Ahmand A. H. (1997), “Malaria and Anopheles mosquitoes in Malaysia”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, vol. 28(3), pp. 599 - 605. 67. Maeno Y., Quang N. T., Culleton R., Kawai S., nakazawa S., Marchand R. P. (2015), “Humans frequently exposed to a range of non-human primate malaria parasite species through the bites of Anopheles dirus mosquitoes in Southcentral Vietnam”, Parasites & Vectors, DOI: 10.1186/s13071-015. 68. Maeno Y. (2017), “Molecular epidemiology of mosquitoes for the transmission of forest malaria in Southcentral Vietnam”, Tropical Medicine and Health, DOI 10.1186/s41182-017-0065-6. 69. Gimnig J. E., Otieno P., Were V., Marwanga D., Abong D., Hamel M. J. (2016), “The Effect of Indoor Residual Spraying on the Prevalence of Malaria Parasite Infection, Clinical Malaria and Anemia in an Area of Perennial Transmission and Moderate Coverage of Insecticide Treated Nets in Western Kenya”, PLoS ONE, DOI:10.1371/journal.pone.0145282. 70. Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công, Lê Thanh Thảo, Trịnh Quốc Huy (2001), “Đánh giá hiệu quả của Fendona 10 SC tại thực địa trong phòng chống muỗi sốt rét ở Miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1996 - 2000), Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tr. 480 - 485. 71. West P. A., Protopopoff N., Wright A., Kleinschmidt I. (2015), “Enhanced Protection against Malaria by Indoor Residual Spraying in Addition to Insecticide Treated Nets: Is It Dependent on Transmission Intensity or Net Usage?”, PLoS ONE, DOI:10.1371/journal.pone.0145282. 72. Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Đức Chính, Hồ Đình Trung, Trần Công Hiền, Trịnh Hoài Anh (2017), “Đánh giá hiệu lực của màn tẩm hỗn hợp hóa chất nhóm pyrethroid với một số loài muỗi trong phòng thí nghiệm và thực địa”, Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9 - Hà Nội 2017, tr. 994 - 1003. 73. McCann R. S., Messina J. P., MacFarlane D. W., Bayoh M. N., Gimnig J. E., Giorgi E. and Walker E. D. (2017), “Explaining variation in adult Anopheles indoor resting abundance: the relative effects of larval habitat proximity and insecticide-treated bed net use”, Malaria Journal, DOI 10.1186/s12936-017-1938-1. 74. Ochomo E., Chahilu M., Cook J., Kinyari T., West P., Mbogo C. (2017), “Insecticide-treated net and protection against insecticide resistant malaria vectors in Western Kenya”, Emerging Infectious Diseases, vol. 23(5), pp. 758 - 764. 75. Ketoh G. K., Ahadji-Dabla1 K. M., Chabi J., Amoudji A. D., Apetogbo G. Y. (2018), “Efficacy of two PBO long lasting insecticidal nets against natural populations of Anopheles gambiae s.l. in experimental huts, Kolokope´, Togo”, PLoS ONE, https://doi.org/10.1371/ journal.pone.0192492. 76. Tchakounte A., Tchouakui M., Mu-Chun C., Tchapga W., Wondji1 C. S. (2019), “Exposure to the insecticide-treated bednet PermaNet 2.0 reduces the longevity of the wild African malaria vector Anopheles funestus but GSTe2-resistant mosquitoes live longer”, PLoS ONE, https://doi.org/10.1371/journal. pone.0213949. 77. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên, Lê Ngọc Tuyển (2015), “Đánh giá độ bền, hiệu lực tồn lƣu và sự chấp nhận của cộng đồng với màn tẩm hóa chất có tác dụng tồn lƣu dài Yorkool, tại vùng sốt rét lƣu hành nặng tỉnh Bình Phƣớc, năm 2015”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1(90), tr. 32 - 38. 78. Rowland M., Downey G., Rab A., Freeman T., Fayz M. (2004), “DEET mosquito repellent provides personal protection against malaria: a househol randomized trial in an Afghan refugee camp in Pakistan”, Tropical Medicine and International Health, vol. 9(3), pp. 335 - 342. 79. Hill N., Amez A.M., Cameiro I. (2007), “Plant based insect repellent and insecticicde treated bed nets to protect against malaria in areas of early evening biting vector: double blind randomised placebo controlled clinical trial in the bolivian Amazon”, British Medical Journal, DOI: 10.1136/bmj. 80. Kweka E. J., Munga S., Mahande A. M., Msangi S., Mazigo H. D., Matias J. R. (2012), “Protective effcacy of menthol propylene glycol carbonate compared to N,N-diethyl-methylbenzamide against mosquito bites in Northern Tazania”, Parasites & Vectors, DOI: parasitesandvectors.com/content/5/1/189. 81. Marchand R. P., Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Sơn Hải, Phan Châu Do, Nguyễn Thọ Viễn (2005), “Kem xua DEET: Một biện pháp rẻ tiền và hiệu quả làm giảm số lƣợng An. dirus đốt ngƣời trong rừng”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 3, tr. 76 - 82. 82. Chế Ngọc Thạch (2014), “Đánh giá hiệu lực của kem xua muỗi kết hợp với màn Permanet 2.0 đối với véc tơ sốt rét tại một số địa phƣơng lƣu hành sốt rét nặng, tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 3, tr. 50 - 58. 83. Bùi Lê Duy (2017), Nghiên cứu hiệu lực của một số dạng hóa chất phun tồn lưu, hương xua, kem xua trong phòng chống muỗi truyền sốt rét ở thực địa hẹp, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng, 127 tr. 84. Trần Thanh Dƣơng, Lê Trung Kiên (2015), “Nghiên cứu sản xuất kem xua muỗi cho ngƣời dân tại vùng sốt rét lƣu hành”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tập 2(85), tr. 10 - 17. 85. Ogoma S.B., Moore S.J, Maia M.F. (2012), “A systematic review of mosquito coils and passive emanators: defining recommendations for spatial repellency testing ethodologies”, Parasites & Vectors, DOI: 5:287. 86. Syafruddin D., Bangs M. J., Sidik D and et al (2014), “Impact of a spatial repellent on malaria incidence in tow villages in Sumba, Indonesia”, Am J Trop Med Hyg, vol. 91, pp. 1079 - 1087. 87. Lukwa N., Chiwade T. (2008), “Lack of insecticidal effect of mosquito coils containing either metofluthrin or esbiothrin on Anopheles gambiae sensu lato mosquitoes”, Trop Biomed, vol. 25, pp. 191 - 195. 88. Avicor S. W., Wajidi M. F. F., Owusu E. O. (2017), “To coil or not to coil: application practices, perception and efficacy of mosquito coils in a malaria endemic community in Ghana”, Environ Sci Pollut Res Int, DOI: 10.1007/s11356-11017-19737-11353. 89. Hogarh J. N., Antwi - Agyei P., Obiri-Danso K. (2016), “Application of mosquito repellent coils and associated self reported health issues in Ghana”, Malaria Journal, DOI 10.1186/s12936-016-1126-8. 90. Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy, Nguyễn Trần Bích Diệp, Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2016), “Đánh giá hiệu lực xua muỗi và sự chấp nhận của cộng đồng với nến xua muỗi tại xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 2(91), tr. 3 - 9. 91. Vũ Việt Hƣng, Vũ Đức Chính, Nguyễn Thị Anh, Phạm Thanh Hà (2020), “Hiệu lực của hƣơng xua muỗi hoạt chất d-allethrin với một số loài muỗi chủng phòng thí nghiệm”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tập 2(116), tr. 22 - 27. 92. WHO (2009), Guidelines for efficacy testing of mosquito repellents for human skin, WHO/HTM/NTD/WHOPES/2009.4, 30 pp. 93. WHO (2009), Guidelines for efficacy testing of household insecticide product, WHO/HTM/NTD/WHOPES/2009.3, 32 pp. 94. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng (2018), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2017 và triển khai kế hoạch 2018, 79 tr. 95. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng (2020), Tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng năm 2019, triển khai kế hoạch năm 2020 khu vực Miền Bắc và các Bộ/Ngành, công bố kết quả loại trừ sốt rét năm 2019. 96. Trịnh Quốc Huy, Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2014), Báo cáo giám sát trọng điểm tại tỉnh Phú Yên năm 2014, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng, 4 tr. 97. Lê Thanh Thảo, Nguyễn Trần Bích Diệp (2015), Báo cáo giám sát trọng điểm tại tỉnh Phú Yên năm 2015, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng - Trung ƣơng, 4 tr. 98. Bách khoa toàn thƣ mở (2017), Tỉnh Phú Yên, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_Y%C3%AAn. 99. Bách khoa toàn thƣ mở (2017), Huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú yên, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_Xu%C3%A2. 100. WHO (2013), Malaria entomology and vector control guide for participants, Printed in Malta, 180 pp. 101. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng (2008), Bảng định loại muỗi Anopheles ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Y Học, tr. 1 - 25. 102. Thái Khắc Nam, Vũ Đức Chính, Vũ Việt Hƣng, Trần Thị Huyền (2019), “Thành phần loài, mật độ muỗi Anopheles và độ nhạy cảm của Anopheles dirus với hóa chất diệt côn trùng tại xã Hiếu Liêm, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, năm 2016”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1(109), tr. 58 - 62. 103. Chinh V. D., Hung V. V., Binh N. T. H., Hanh T. V., Maeno Y., Nakazawa S. (2018), “Malaria vectors and precence plasmodium in mosquitoes in endemic areas of Gia Lai and Khanh Hoa provinces, Vietnam”, Vietnam journal of infectious diseases. The National scientific conference on infectious diseases, HIV/AID and The 8th ASEAN Conference on tropical medicine and parasitology, vol. 23, pp. 83 - 91. 104. Zhang S., Zhou S, Zhou Z., Chen T., Wang X., Manguin S. and Afelt A. (2018), “Monitoring of malaria vectors at the China Myanmar border while approaching malaria elimination”, Parasites & Vectors, https://doi.org/10.1186/s13071-018-3073-4. 105. Hồ Đình Trung, Wim Van Bortel, Tho Sochantha, Kaloua Keokenchanh (2002), “Tính ƣa thích vật chủ và lựa chọn nơi đốt ngƣời của một số loài Anopheles tại các vùng sinh thái khác nhau ở Đông Nam Á”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 3, tr. 82 - 97. 106. Guyant P., Canavati S. E., Chea N., Ly P., Yeung S. (2015), “Malaria and the mobile and migrant population in Cambodia: a population movement framwork to inform strategies for malaria control and elimination”, Malaria Journal, DOI:14:252. 107. Inthavong N., Nonaka D., Kounnavong S., Iwagami M., Phommala S. and Kano S. (2017), “Individual and household factors associated with incidences of village malaria in Xepon district, Savannakhet province, Lao PDR”, Tropical Medicine and Health, DOI 10.1186/s41182-017- 0077-2. 108. Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên (2016), “Tình hình sốt rét tại 2 xã Đắk Nhau và Đắk Ơ giai đoạn 2012 - 2015 và sự liên quan giữa sốt rét với ngƣời đi rừng, ngủ rẫy”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1(90), tr. 20 - 26. 109. Lê Hữu Hòa và CS (2016), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tập 4(93), tr. 52 - 59. 110. Phạm Vĩnh Thanh, Vũ Anh Tuấn, Lã Thành Trung, Đào Mạnh Cƣờng, Đoàn Minh Khiết (2019), “Sốt rét gia tăng tại xã Tà Năng, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1(109), tr. 3 - 12. 111. Trần Thanh Dƣơng, Trƣơng Trung Kiên, Nguyễn Quý Anh, Nguyễn Thị Hồng Vân, Hồ Xuân Hƣơng (2019), “Giám sát can thiệp điểm nóng sốt rét tại xã Ia Nan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1(109), tr. 13 - 20. 112. Đặng Việt Dũng, Trần Thanh Dƣơng, Ngô Đức Thắng, Nguyễn Quý Anh, Dƣơng Tiến Dũng, Bùi Thị Luận (2019), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại xã Ea Ly, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên năm 2013 - 2017 và 2018”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 1(109), tr. 21 - 28. 113. Chinh V.D., Masuda G., Hung V.V., Takagi H., Kawai S., Annoura T., Maeno Y. (2019), “Prevalence of human and non-human primate Plasmodium parasites in anopheline mosquitoes: a cross-sectional epidemiological study in Southern Vietnam”, Trop Med Health, DOI: 10.1186/s41182-019. 114. Hill N., Zhou H. N., Wang P., Guo X., Carneiro I. and Moore S. J. (2014), “A household randomized, controlled trial of the efficacy of 0.03% transfluthrin coils alone and in combination with long-lasting insecticidal nets on the incidence of Plasmodium falciparum and Plasmodium vivax malaria in Western Yunnan Province, China”, Malaria Journal, Malaria Journal 2014, DOI: 13:208. 115. Đào Minh Trang, Vũ Đức Chính, Bùi Lê Duy (2018), “Đánh giá hiệu lực xua của nến chứa Transfluthrin phòng chống muỗi truyền sốt rét cho đối tƣợng ngủ rừng, ngủ rẫy tại Khánh Hòa”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 5(107), tr. 51 - 56. 116. Bùi Lê Duy, Hoàng Thị Ánh Tuyên, Trần Đắc Tiến, Vũ Đức Chính (2019), “Đánh giá hiệu lực của hƣơng xua muỗi chứa tinh dầu bạch đàn chanh Citronellal tại Hà Nam”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, tập 2(110), tr. 41 - 47. 117. Laksham K.B., Kalidoss V., Sivanantham P., Sambath P.M., Arunachalam M.K., Chinnakali P. (2016), “Household biocide use and personal safety practices among rural population in South India: a community-based study”, Medycyna Pracy, vol. 67(5), pp. 599 - 604. 118. Eijk A. M., Ramanathapura L., Sutton P. L., Peddy N. (2016), “The use of mosquito repellents at three sites in India with declining malaria transmission: surveys in the community and clinic”, Parasites & Vectors, DOI:9:418.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_loai_phan_bo_tap_tinh_vai_tro.pdf
- Phu Luc Hưng 1 - 9 18.08.2020.pdf
- Thong tin dua len mang Hưng Tv, TA.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TA Hưng 18.08.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TV Hưng 18.08.pdf