Luận án Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo và kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần

Thoái hóa khớp (THK) là tổn thương toàn bộ khớp, trong đó tổn thương

sụn là chủ yếu. Thoái hóa khớp gối (THKG) là hay gặp, tỷ lệ THKG có triệu

chứng ở những người Mỹ trên 60 tuổi khoảng 12% trong khi tỷ lệ THKG trên

X-quang là 37% [1]. Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí

Minh tỷ lệ THKG trên X-quang ở những người trên 40 tuổi là 34,2% [2].

Theo ước tính ở Mỹ có 21 triệu người mắc bệnh THK, 4 triệu người phải nằm

viện, 100 nghìn người không thể đi lại được [3]. THKG là nguyên nhân thứ 2

gây tàn tật đứng sau bệnh tim mạch ở người có tuổi [4]. Với tuổi thọ trung

bình ngày càng cao và sự gia tăng béo phì, tỷ lệ THKG ngày càng tăng ảnh

hưởng đến chất lượng cuộc sống và nền kinh tế xã hội. Năm 2009, ở Mỹ có

905 nghìn các trường hợp phải nhập viện để phẫu thuật thay khớp háng và

khớp gối liên quan đến thoái hóa, chi phí điều trị lên đến 42,3 tỷ đô la [5].

Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau tùy giai đoạn bệnh. Khi THKG

bước sang giai đoạn muộn, các phương pháp khác không đạt hiệu quả hoặc

không làm hài lòng người bệnh cũng như có biến chứng kèm theo thì thay

khớp gối là phương pháp giúp điều trị triệt để. Thay khớp gối là phẫu thuật

thay lớp sụn khớp bị bào mòn bằng vật liệu nhân tạo, đồng thời tái lập cân

bằng cơ sinh học bằng cách chỉnh lại trục cơ học. Do đó, thay khớp gối giúp

giảm đau và đảm đương được chức năng khớp gối trong phần đời còn lại của

người bệnh. Hiện nay, tại nhiều khoa chỉnh hỉnh trên thế giới, số lượng bệnh

nhân thay khớp gối vượt xa thay khớp háng. Theo một báo cáo tại Mỹ năm

2015, tỷ lệ thay khớp gối là 1,52% dân số và khớp háng là 0,83% [6], ở Việt

Nam chưa có báo cáo nào về tỷ lệ thay khớp.

pdf 176 trang dienloan 10740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo và kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo và kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần

Luận án Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo và kết quả phẫu thuật thay khớp gối toàn phần
 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN VĂN HỌC 
NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI MẬT ĐỘ 
XƯƠNG QUANH KHỚP NHÂN TẠO 
VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY 
KHỚP GỐI TOÀN PHẦN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021
 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN VĂN HỌC 
NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI MẬT ĐỘ 
XƯƠNG QUANH KHỚP NHÂN TẠO 
VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY 
KHỚP GỐI TOÀN PHẦN 
Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình và tạo hình 
Mã số : 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: 
 PGS.TS. NGÔ VĂN TOÀN 
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là do tự bản thân thực 
hiện tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu 
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ 
nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Văn Học 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: 
- Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. 
- Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội. 
- Phòng Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội. 
- Bộ môn ngoại trường Đại học Y Hà Nội. 
- Khoa phẫu thuật Chi trên và Y học Thể thao - Bệnh viện Việt Đức. 
- Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. 
- Thư viện trường Đại học Y Hà Nội. 
- Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thầy tôn kính trong 
hội đồng đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu và xác đáng để hoàn thiện 
luận án. 
Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin cảm ơn PGS.TS Ngô Văn 
Toàn - người thầy đã dạy dỗ, ân cần chỉ bảo tôi trong bước đầu vào nghề và 
quá trình thực hiện luận án này. 
Cuối cùng, xin dành tất cả lòng biết ơn tới những người thân yêu trong 
gia đình, đặc biệt là bố mẹ, vợ, các con đã dành những gì tốt đẹp nhất giúp tôi 
vượt qua những khó khăn để hoàn thành khóa học và luận án. 
Nguyễn Văn Học 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 3 
1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, CƠ SINH HỌC KHỚP GỐI ......................... 3 
1.1.1 Giải phẫu khớp gối ............................................................................ 3 
1.1.2 Cơ sinh học ........................................................................................ 5 
1.2 THOÁI HÓA KHỚP GỐI ..................................................................... 10 
1.2.1 Định nghĩa ....................................................................................... 10 
1.2.2 Phân loại .......................................................................................... 10 
1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ..................................................................... 11 
1.2.4 Phân độ THKG dựa trên X-quang .................................................. 12 
1.2.5 Điều trị ............................................................................................ 13 
1.3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI ................... 19 
1.3.1 Trên thế giới .................................................................................... 19 
1.3.2 Tại Việt Nam ................................................................................... 21 
1.4 KHỚP GỐI TOÀN PHẦN ..................................................................... 23 
1.4.1 Phân loại .......................................................................................... 23 
1.4.2 Cấu tạo ............................................................................................ 23 
1.4.3 Chỉ định, chống chỉ định của phẫu thuật thay KGTP ..................... 24 
1.4.4 Cố định khớp nhân tạo .................................................................... 24 
1.5 THAY ĐỔI SINH HỌC QUANH KHỚP NHÂN TẠO ....................... 26 
1.5.1 Sự hình thành các mảnh hạt vỡ và quá trình kích thích hủy cốt bào ..... 26 
1.5.2 Lỏng khớp ....................................................................................... 27 
1.5.3 Loãng xương nguyên phát .............................................................. 30 
1.5.4. Thay đổi cơ học .............................................................................. 31 
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG ................................... 32 
1.6.1 X-quang ........................................................................................... 32 
1.6.2 Đo hấp thụ photon đơn .................................................................... 32 
1.6.3 Đo hấp thụ photon kép .................................................................... 33 
1.6.4 Chụp cắt lớp vi tính định lượng ...................................................... 33 
1.6.5 Siêu âm định lượng ......................................................................... 34 
1.6.6 Đo hấp thụ tia X năng lượng đơn .................................................... 34 
1.6.7 Đo hấp thụ tia X năng lượng kép .................................................... 35 
1.6.8 Phương pháp DEXA ....................................................................... 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 40 
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 40 
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 40 
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 40 
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 40 
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................... 40 
2.2.2 Cỡ mẫu ............................................................................................ 42 
2.2.3 Đánh giá trước phẫu thuật ............................................................... 42 
2.2.4 Kỹ thuật ........................................................................................... 45 
2.2.5 Chăm sóc và phục hồi chức năng sau mổ ....................................... 52 
2.2.6 Theo dõi sau phẫu thuật .................................................................. 53 
2.2.7 Tai biến và biến chứng .................................................................... 59 
2.2.8 Thu thập và xử lý số liệu ................................................................. 60 
2.2.9 Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................... 60 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 62 
3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................. 62 
3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới .......................................................................... 62 
3.1.2 Chỉ số khối cơ thể (BMI) ................................................................ 63 
3.1.3 Bên khớp được phẫu thuật .............................................................. 63 
3.1.4 Đặc điểm biến dạng khớp gối ......................................................... 64 
3.1.5 Điểm VAS trước mổ ở trạng thái vận động và nghỉ ngơi ............... 64 
3.1.6 Điểm KSS trước mổ ........................................................................ 65 
3.1.7 Mức độ THKG theo phân loại của Kellgren – Lawrence ............... 66 
3.1.8 Mối liên quan giữa mức độ THKG với chỉ số BMI ........................ 66 
3.1.9 Mối liên quan giữa mức độ THKG với tuổi ................................... 67 
3.1.10 Mối liên quan giữa mức độ THKG với giới ................................ 67 
3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG SAU MỔ ................................... 68 
3.2.1 Đánh giá X-quang sau mổ ............................................................... 68 
3.2.2 Thay đổi mật độ xương cột sống thắt lưng và cổ xương đùi .......... 69 
3.2.3 Thay đổi mật độ xương vùng trên lồi cầu đùi ................................. 70 
3.2.4 Thay đổi mật độ xương vùng xương chày quanh khớp nhân tạo ... 72 
3.2.5 Liên quan giữa thay đổi mật độ xương vùng mâm chày với tình 
trạng vẹo trục trước mổ ................................................................... 78 
3.2.6 Liên quan giữa mật độ xương quanh khớp nhân tạo với giới và tuổi .. 80 
3.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT .................................................................... 82 
3.3.1 Kết quả gần ..................................................................................... 82 
3.3.2 Kết quả xa ....................................................................................... 83 
3.4 TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG .................................................................... 88 
3.4.1 Tai biến trong phẫu thuật ................................................................ 88 
3.4.2 Biến chứng sớm .............................................................................. 88 
3.4.3 Biến chứng muộn ............................................................................ 88 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 89 
4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ............................................................................. 89 
4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, BMI ................................................................ 89 
4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ........................................ 91 
4.2 THAY ĐỔI MẬT ĐỘ XƯƠNG ............................................................ 92 
4.2.1 Đo mật độ xương sau thay khớp gối ............................................... 92 
4.2.2 Thay đổi mật độ xương ở cột sống thắt lưng và cổ xương đùi ....... 94 
4.2.3 Thay đổi mật độ xương đầu vùng trên lồi cầu xương đùi ............... 96 
4.2.4 Thay đổi mật độ xương vùng xương chày quanh khớp nhân tạo . 101 
4.2.5 Mật độ xương quanh khớp nhân tạo và các đặc điểm tuổi, giới ... 106 
4.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KGTP .......................................... 107 
4.3.1 Kết quả gần sau mổ ....................................................................... 107 
4.3.2 Kết quả xa sau mổ ......................................................................... 110 
4.3.3 Tai biến, biến chứng ...................................................................... 121 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 124 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 126 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
THK : Thoái hóa khớp 
THKG : Thoái hóa khớp gối 
KGTP : Khớp gối toàn phần 
PCL : Posterior Cruciate Ligament - Dây chằng chéo sau 
BMI : Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể 
VAS : Visual Analogue Scale - Thang điểm đau 
KS : Knee Score - Điểm khớp gối 
KFS : Knee Function Score - Điểm chức năng khớp gối 
DEXA : Dual Enery X-ray Absorptiometry-Đo hấp thụ tia X năng lượng kép 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới . ............................................. 62 
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI . .................................................... 63 
Bảng 3.3: Biến dạng khớp gối . ................................................................... 64 
Bảng 3.4: Điểm VAS trước mổ . ................................................................. 64 
Bảng 3.5: Điểm KS khớp gối trước mổ . ..................................................... 65 
Bảng 3.6: Điểm KFS khớp gối trước mổ . ................................................... 65 
Bảng 3.7: Mức độ THKG . .......................................................................... 66 
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa mức độ THKG và chỉ số BMI . ................... 66 
Bảng 3.9: Liên quan giữa mức độ THKG với tuổi . .................................... 67 
Bảng 3.10: Liên quan giữa mức độ THKG với giới . .................................... 67 
Bảng 3.11: Các thay đổi trên X-quang từ sau 3 tháng . ................................. 68 
Bảng 3.12: Thay đổi mật độ xương cột sống thắt lưng sau 24 tháng . .......... 69 
Bảng 3.13: Thay đổi mật độ xương cổ xương đùi sau 24 tháng . .................. 69 
Bảng 3.14: Thay đổi mật độ xương trên lồi cầu đùi sau 12 tháng . ............... 70 
Bảng 3.15: Thay đổi mật độ xương mâm chày trong sau 12 tháng . ............. 72 
Bảng 3.16: Thay đổi mật độ xương mâm chày ngoài sau 12 tháng . ............ 74 
Bảng 3.17: Thay đổi mật độ xương thân xương chày sau 12 tháng . ............ 76 
Bảng 3.18: Mức thay đổi mật độ xương vùng mâm chày và giới . ............... 80 
Bảng 3.19: Mức thay đổi mật độ xương vùng trên lồi cầu đùi và giới . ........ 81 
Bảng 3.20: Mức thay đổi mật độ xương vùng mâm chày và tuổi . ............... 81 
Bảng 3.21: Mức thay đổi mật độ xương vùng trên lồi cầu đùi và tuổi . ........ 82 
Bảng 3.22: Vị trí khớp nhân tạo . ................................................................... 83 
Bảng 3.23: Thời gian theo dõi sau mổ . ......................................................... 83 
Bảng 3.24: Điểm VAS sau mổ 24 tháng . ...................................................... 84 
Bảng 3.25: Cải thiện mức độ đau sau 24 tháng . ........................................... 84 
Bảng 3.26: Biên độ gấp gối sau mổ 24 tháng . .............................................. 85 
Bảng 3.27: Điểm KS sau mổ 24 tháng . ........................................................ 85 
Bảng 3.28: Điểm KFS sau mổ 24 tháng . ...................................................... 86 
Bảng 4.1: Phân bố tuổi thay khớp gối của các tác giả trong nước .............. 90 
Bảng 4.2: Mức giảm mật độ xương vùng trên lồi cầu đùi sau thay khớp gối 
toàn phần ..................................................................................... 98 
Bảng 4.3: Vị trí của các phần khớp nhân tạo ............................................. 108 
Bảng 4.4: Bên chân được thay khớp .......................................................... 110 
Bảng 4.5: Biên độ vận động gối sau thay khớp ......................................... 111 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Phân bố bên thay khớp .............................................................. 63 
Biểu đồ 3.2: Diễn biến thay đổi mật độ xương vùng 1 trong 24 tháng ......... 71 
Biểu đồ 3.3: Diễn biến thay đổi mật độ xương vùng 2 trong 24 tháng ......... 73 
Biểu đồ 3.4: Diễn biến thay đổi mật độ xương vùng 3 trong 24 tháng ......... 75 
Biểu đồ 3.5: Diễn biến thay đổi mật độ xương vùng 4 trong 24 tháng ......... 77 
Biểu đồ 3.6: Tương quan thay đổi mật độ xương vùng 2 giữa nhóm khớp gối 
vẹo trong với tổng số khớp gối ................................................. 78 
Biểu đồ 3.7: Liên quan giữa điểm KSS và mật độ xương .......................... ... n subjects with knee 
osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 10(7), 573–579. 
151. Li M.G. and Nilsson K.G. (2001). No relationship between 
postoperative changes in bone density at the proximal tibia and the 
migration of the tibial component 2 years after total knee arthroplasty. J 
Arthroplasty, 16(7), 893–900. 
152. Jaroma A., Soininvaara T., and Kröger H. (2016). Periprosthetic tibial 
bone mineral density changes after total knee arthroplasty. Acta Orthop, 
87(3), 268–273. 
153. Wada M., Maezawa Y., Baba H., et al. (2001). Relationships among 
bone mineral densities, static alignment and dynamic load in patients 
with medial compartment knee osteoarthritis. Rheumatol Oxf Engl, 
40(5), 499–505. 
154. Taylor M., Tanner K.E., and Freeman M.A. (1998). Finite element 
analysis of the implanted proximal tibia: a relationship between the 
initial cancellous bone stresses and implant migration. J Biomech, 
31(4), 303–310. 
155. Jaroma A., Soininvaara T., and Kröger H. (2016). Periprosthetic tibial 
bone mineral density changes after total knee arthroplasty. Acta Orthop, 
87(3), 268–273. 
156. Petersen M.M., Nielsen P.T., Lauritzen J.B., et al. (1995). Changes in 
bone mineral density of the proximal tibia after uncemented total knee 
arthroplasty. A 3-year follow-up of 25 knees. Acta Orthop Scand, 
66(6), 513–516. 
157. Li M.G. and Nilsson K.G. (2000). Changes in bone mineral density at 
the proximal tibia after total knee arthroplasty: a 2-year follow-up of 28 
knees using dual energy X-ray absorptiometry. J Orthop Res Off Publ 
Orthop Res Soc, 18(1), 40–47. 
158. Lonner J.H., Klotz M., Levitz C., et al. (2001). Changes in bone density 
after cemented total knee arthroplasty: influence of stem design. J 
Arthroplasty, 16(1), 107–111. 
159. Munro J.T., Pandit S., Walker C.G., et al. (2010). Loss of tibial bone 
density in patients with rotating- or fixed-platform TKA. Clin Orthop, 
468(3), 775–781. 
160. Hvid I., Bentzen S.M., and Jørgensen J. (1988). Remodeling of the 
tibial plateau after knee replacement. CT bone densitometry. Acta 
Orthop Scand, 59(5), 567–573. 
161. Saari T., Uvehammer J., Carlsson L., et al. (2007). Joint area constraint 
had no influence on bone loss in proximal tibia 5 years after total knee 
replacement. J Orthop Res Off Publ Orthop Res Soc, 25(6), 798–803. 
162. Regnér L.R., Carlsson L.V., Kärrholm J.N., et al. (1999). Bone mineral 
and migratory patterns in uncemented total knee arthroplasties: a 
randomized 5-year follow-up study of 38 knees. Acta Orthop Scand, 
70(6), 603–608. 
163. Hernandez-Vaquero D., Garcia-Sandoval M.A., Fernandez-Carreira 
J.M., et al. (2008). Influence of the tibial stem design on bone density 
after cemented total knee arthroplasty: a prospective seven-year follow-
up study. Int Orthop, 32(1), 47–51. 
164. Petersen M.M., Nielsen P.T., Lebech A., et al. (1999). Preoperative 
bone mineral density of the proximal tibia and migration of the tibial 
component after uncemented total knee arthroplasty. J Arthroplasty, 
14(1), 77–81. 
165. Thompson N.W., McAlinden M.G., Breslin E., et al. (2001). 
Periprosthetic tibial fractures after cementless low contact stress total 
knee arthroplasty. J Arthroplasty, 16(8), 984–990. 
166. Khodadadyan-Klostermann C., von Seebach M., Taylor W.R., et al. 
(2004). Distribution of bone mineral density with age and gender in the 
proximal tibia. Clin Biomech Bristol Avon, 19(4), 370–376. 
167. Patel D.V., Ferris B.D., and Aichroth P.M. (1991). Radiological study 
of alignment after total knee replacement. Short radiographs or long 
radiographs?. Int Orthop, 15(3), 209–210. 
168. Mont M.A., Fairbank A.C., Yammamoto V., et al. (1995). 
Radiographic characterization of aseptically loosened cementless total 
knee replacement. Clin Orthop, (321), 73–78. 
169. Bach C.M., Steingruber I.E., Peer S., et al. (2001). Radiographic 
assessment in total knee arthroplasty. Clin Orthop, (385), 144–150. 
170. Kumar N., Yadav C., Raj R., et al. (2014). How to interpret 
postoperative X-rays after total knee arthroplasty. Orthop Surg, 6(3), 
179–186. 
171. Dennis D.A., Komistek R.D., Scuderi G.R., et al. (2007). Factors 
affecting flexion after total knee arthroplasty. Clin Orthop, 464, 53–60. 
172. Kim J.-H. (2013). Effect of Posterior Femoral Condylar Offset and 
Posterior Tibial Slope on Maximal Flexion Angle of the Knee in 
Posterior Cruciate Ligament Sacrificing Total Knee Arthroplasty. Knee 
Surg Relat Res, 25(2), 54. 
173. Goldstein W.M., Raab D.J., Gleason T.F., et al. (2006). Why posterior 
cruciate-retaining and substituting total knee replacements have similar 
ranges of motion. The importance of posterior condylar offset and 
cleanout of posterior condylar space. J Bone Joint Surg Am, 88 Suppl 
4, 182–188. 
174. König C., Sharenkov A., Matziolis G., et al. (2010). Joint line elevation 
in revision TKA leads to increased patellofemoral contact forces. J 
Orthop Res Off Publ Orthop Res Soc, 28(1), 1–5. 
175. Johal P., Williams A., Wragg P., et al. (2005). Tibio-femoral movement in 
the living knee. A study of weight bearing and non-weight bearing knee 
kinematics using “interventional” MRI. J Biomech, 38(2), 269–276. 
176. Banks S., Bellemans J., Nozaki H., et al. (2003). Knee motions during 
maximum flexion in fixed and mobile-bearing arthroplasties. Clin 
Orthop, (410), 131–138. 
177. Dennis D.A., Komistek R.D., Stiehl J.B., et al. (1998). Range of motion 
after total knee arthroplasty: the effect of implant design and weight-
bearing conditions. J Arthroplasty, 13(7), 748–752. 
178. Sharkey P.F., Hozack W.J., Rothman R.H., et al. (2002). Insall Award 
paper. Why are total knee arthroplasties failing today?. Clin Orthop, 
(404), 7–13. 
179. Reckling F.W., Asher M.A., and Dillon W.L. (1977). A longitudinal study 
of the radiolucent line at the bone-cement interface following total joint-
replacement procedures. J Bone Joint Surg Am, 59(3), 355–358. 
180. Flynn L.M. (1978). Experiences with U.C.I. total knee. Clin Orthop, 
(135), 188–191. 
181. Ecker M.L., Lotke P.A., Windsor R.E., et al. (1987). Long-term results 
after total condylar knee arthroplasty. Significance of radiolucent lines. 
Clin Orthop, (216), 151–158. 
182. Ahlberg A. and Lindén B. (1977). The radiolucent zone in arthroplasty 
of the knee. Acta Orthop Scand, 48(6), 687–690. 
183. McAfee P.C., Cunningham B.W., Devine J., et al. (2003). 
Classification of heterotopic ossification (HO) in artificial disk 
replacement. J Spinal Disord Tech, 16(4), 384–389. 
184. Toyoda T., Matsumoto H., Tsuji T., et al. (2003). Heterotopic 
ossification after total knee arthroplasty. J Arthroplasty, 18(6), 760–
764. 
185. Gujarathi N., Putti A.B., Abboud R.J., et al. (2009). Risk of periprosthetic 
fracture after anterior femoral notching. Acta Orthop, 80(5), 553–556. 
186. Linschoten N.J. and Johnson C.A. (1997). Arthroscopic debridement of 
knee joint arthritis: effect of advancing articular degeneration. J South 
Orthop Assoc, 6(1), 25–36. 
187. Ranawat C.S., Luessenhop C.P., and Rodriguez J.A. (1997). The press-
fit condylar modular total knee system. Four-to-six-year results with a 
posterior-cruciate-substituting design. J Bone Joint Surg Am, 79(3), 
342–348. 
188. Callaghan J.J., Insall J.N., Greenwald A.S., et al. (2001). Mobile-
bearing knee replacement: concepts and results. Instr Course Lect, 50, 
431–449. 
189. Z A.H., O M., and Ruslan G. (2011). Total Knee Replacement: 12 
Years Retrospective Review and Experience. Malays Orthop J, 5(1), 
34–39. 
190. Ltd I.I.P.P. Evaluation of outcome in arthritic patients undergoing total 
knee arthroplasty using knee society score in South Indian population-
A prospective clinical study. Indian J Orthop Surg. 
191. Wang C.-J., Wang J.-W., and Chen H.-S. (2004). Comparing cruciate-
retaining total knee arthroplasty and cruciate-substituting total knee 
arthroplasty: a prospective clinical study. Chang Gung Med J, 27(8), 
578–585. 
192. Victor J., Banks S., and Bellemans J. (2005). Kinematics of posterior 
cruciate ligament-retaining and -substituting total knee arthroplasty: a 
prospective randomised outcome study. J Bone Joint Surg Br, 87(5), 
646–655. 
193. Chuan-Ching Huang (2016). Local Bone Quality Affects the Outcome 
of Prosthetic Total Knee Arthroplasty. J Orthop Res, 240–248. 
194. Geerts W.H., Bergqvist D., Pineo G.F., et al. (2008). Prevention of 
venous thromboembolism: American College of Chest Physicians 
Evidence-Based Clinical Practice Guidelines (8th Edition). Chest, 
133(6 Suppl), 381S-453S. 
195. Turpie A.G.G., Lassen M.R., Davidson B.L., et al. (2009). Rivaroxaban 
versus enoxaparin for thromboprophylaxis after total knee arthroplasty 
(RECORD4): a randomised trial. Lancet Lond Engl, 373(9676), 1673–
1680. 
196. Deirmengian C., Greenbaum J., Stern J., et al. (2003). Open 
debridement of acute gram-positive infections after total knee 
arthroplasty. Clin Orthop, (416), 129–134. 
197. Crockarell J.R. and Mihalko M.J. (2005). Knee arthrodesis using an 
intramedullary nail. J Arthroplasty, 20(6), 703–708. 
198. Althausen P.L., Lee M.A., Finkemeier C.G., et al. (2003). Operative 
stabilization of supracondylar femur fractures above total knee 
arthroplasty: a comparison of four treatment methods. J Arthroplasty, 
18(7), 834–839. 
Phụ lục 1: 
BỆNH ÁN MINH HỌA 
1. Bệnh án 1 
Bệnh nhân Lê Thị T, nữ, 63 tuổi, Hà Nội. Mã bệnh án: M17-49379 
- Tiền sử: THA 3 năm, điều trị thường xuyên. BMI: 29,14 
- Lâm sàng: 
Đau khớp gối phải 4 năm điều trị nội khoa, đau tăng nhiều ảnh hưởng 
đến sinh hoạt, VAS trước mổ 8 điểm. 
Khớp gối bị biến dạng vẹo trong, co rút gấp. 
Điểm KSS trước mổ: KS là 32, KFS là 45. 
X-quang trước mổ: hẹp khe khớp nhiều, gai xương lớn. 
Hình phụ lục 1: Thoái hóa khớp gối trái độ IV 
- Chẩn đoán: Thoái hóa khớp gối phải độ IV. 
- Phẫu thuật: Thay khớp gối phải toàn phần. Cỡ khớp: đùi D; chày 2; 
lót mâm chày 12 mm. 
Hình phụ lục 2: Các hình ảnh trong mổ 
- Tai biến, biến chứng: Không 
- X-quang sau mổ: 
Hình phụ lục 3: Hình ảnh X-quang ngay sau mổ 
Vị trí khớp nhân tạo: 
 X-quang (độ) 
Thẳng Nghiêng 
Phần đùi 96 4 
Phần chày 88 3 
- Thay đổi mật độ xương: 
Vùng 7 ngày 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 
CXĐ/CSTL 1,127 1,162 1,169 1,168 1,170 
Vùng 1 0,777 0,699 0,701 0,723 0,726 
Vùng 2 0,934 0,781 0,792 0,815 0,826 
Vùng 3 0,810 0,725 0,735 0,730 0,781 
Vùng 4 1,157 0,959 1,051 1,085 1,054 
- Điểm VAS sau mổ: 
Trạng thái Điểm VAS 
Vận động 2 
Nghỉ ngơi 1 
- Kết quả sau mổ: 
Điểm KS sau mổ: 90 
Điểm KFS sau mổ: 80 
ROM sau mổ: 105 
 Phần khớp 
Các tổn thương X-quang sau mổ: 
 Có Không 
Lún khớp ( - ) 
Di lệch ( - ) 
Mòn xương phần đùi ( + ) 
Đường thấu xạ ( + ) 
Cốt hóa lạc chỗ ( + ) 
Gãy xương ( - ) 
2. Bệnh án 2 
Bệnh nhân Nguyễn Thị H, nữ, 56 tuổi, Hải Dương. Mã bệnh án: M17-55189 
- BMI: 18,73 
- Lâm sàng: 
Đau khớp gối phải 2 năm điều trị nội khoa, đau tăng nhiều ảnh hưởng 
đến sinh hoạt, VAS trước mổ 7 điểm. 
Khớp gối bị biến dạng vẹo trong. 
Điểm KSS trước mổ: KS là 50, KFS là 60. 
X-quang trước mổ: hẹp khe khớp nhiều, gai xương lớn. 
Hình phụ lục 4: Thoái hóa khớp gối trái độ IV 
- Chẩn đoán: Thoái hóa khớp gối trái độ III. 
- Phẫu thuật: Thay khớp gối trái toàn phần. Cỡ khớp: đùi 2; chày 1; lót 
mâm chày 9 mm. 
Hình phụ lục 5: hình ảnh tổn thương trong mổ 
- Tai biến, biến chứng: Không 
- X-quang sau mổ: 
Hình phụ lục 6: Hình ảnh X-quang ngay sau mổ 
Vị trí khớp nhân tạo: 
 X-quang (độ) 
Thẳng Nghiêng 
Phần đùi 97 3 
Phần chày 90 2 
- Thay đổi mật độ xương: 
Vùng 7 ngày 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 
CXĐ/CSTL 0.674 0,702 0,719 0,725 0,727 
Vùng 1 0,684 0,637 0,640 0,635 0,637 
Vùng 2 0,788 0,732 0,739 0,742 0,745 
Vùng 3 0,837 0,778 0,741 0,725 0,716 
Vùng 4 0,800 0,765 0,734 0,725 0,719 
- Điểm VAS sau mổ: 
Trạng thái Điểm VAS 
Vận động 1 
Nghỉ ngơi 1 
- Kết quả sau mổ: 
Điểm KS sau mổ: 93 
Điểm KFS sau mổ: 90 
ROM sau mổ: 115 
 Phần khớp 
Các tổn thương X-quang sau mổ: 
 Có Không 
Lún khớp ( - ) 
Di lệch ( - ) 
Mòn xương phần đùi ( - ) 
Đường thấu xạ ( - ) 
Cốt hóa lạc chỗ ( - ) 
Gãy xương ( - ) 
Phụ lục 2: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Mã hồ sơ: 
Mã bệnh: 
I. HÀNH CHÍNH 
Họ và tên: Tuổi... Giới: Nam/Nữ 
Địa chỉ: ..................................................................................................................... 
Nghề nghiệp: ............................................................................................................ 
Điện thoại: ................................................................................................................ 
Người liên lạc: .......................................................................................................... 
Điện thoại: ................................................................................................................ 
Ngày vào: .......... Ngày mổ: .... Ngày ra:  
II. CHUYÊN MÔN 
1. Tiền sử 
- Bệnh lý phối hợp: 
- Thay khớp gối: Có □ Không □ 
2. Lâm sàng 
- Điểm VAS trước mổ: 
Trạng thái Điểm VAS 
Vận động 
Nghỉ ngơi 
- Biến dạng khớp: 
Vẹo trong: Có □ Không □ 
Vẹo trong, co rút gấp: Có □ Không □ 
Vẹo ngoài: Có □ Không □ 
Bình thường: Có □ Không □ 
- Thang điểm KSS: 
Điểm KS trước mổ: 
 Điểm KFS trước mổ: 
- X-quang: 
 Giai đoạn THK: 
3. Chẩn đoán: ... 
4. Phẫu thuật: 
- Bên thay khớp: Bên phải: □ Bên trái:□ Hai bên:□ 
- Cỡ khớp: 
5. Tai biến, biến chứng: 
- Chảy máu: Có □ Không □ Sốlượng: 
- Tổn thương mạch máu, thần kinh: Có □ Không □ 
- Nhiễm trùng: Có □ Không □ 
- Gãy xương quanh khớp: Có □ Không □ 
- Đau khớp chè đùi: Có □ Không □ 
6. X-quang sau mổ 
6.1 Vị trí khớp nhân tạo 
 X-quang 
Thẳng Nghiêng 
Phần đùi 
Phần chày 
6.2 Các tổn thương trên X-quang 
 Có Không 
Lún khớp 
Di lệch 
Mòn xương phần đùi 
Đường thấu xạ 
Cốt hóa lạc chỗ 
Gãy xương 
7. Thay đổi mật độ xương (g/cm2) 
Vùng 7 ngày 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 
Trung tâm 
Vùng 1 
Vùng 2 
Vùng 3 
Vùng 4 
8. 
 Phần khớp 
9. Kết quả sau mổ 
- Điểm VAS sau mổ 
Trạng thái Điểm VAS 
Vận động 
Nghỉ ngơi 
- Điểm KS sau mổ: ... 
- Điểm KFS sau mổ: ... 
- Biên độ vận động khớp: 
- X-quang: 
Đường thấu xạ: Có □ Không □ 
Lỏng khớp: Có □ Không □ 
Phụ lục 3: 
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Họ và tên đối tượng tham gia nghiên cứu (hoặc người đại diện): 
Tuổi: .............................. 
Địa chỉ: .......................... 
Điện thoại: ..................... 
 Sau khi được cán bộ nghiên cứu thông báo về mục đích, quyền lợi và nghĩa 
vụ, những nguy cơ tiềm tàng và các thông tin chi tiết của nghiên cứu liên 
quan đến đối tượng tham gia, tôi (hoặc người đại diện) đồng ý tình nguyện 
tham gia vào nghiên cứu này. 
 Tôi xin tuân thủ các qui định của nghiên cứu 
Hà Nội, ngày tháng năm 
 Họ tên của đối tượng 
 (hoặc người đại diện) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thay_doi_mat_do_xuong_quanh_khop_nhan_tao.pdf
  • pdf2. TÓM TẮT (tiếng Việt).pdf
  • pdf3. TÓM TẮT (Tiếng Anh).pdf
  • jpgIMG_E1098.JPG
  • docxTHONG TIN KET LUAN MOI (TIENG ANH).docx
  • docxTHONG TIN KET LUAN MOI (TIENG VIET).docx
  • docTRÍCH YẾU LUẬN ÁN.doc