Luận án Nghiên cứu thu nhận fucoidan khối lượng phân tử thấp từ rong mơ sargassum tại Nha trang - Khánh hòa bằng phương pháp hóa học

Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, nằm trong vùng nhiệt đới, nên có

điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rong biển phát triển. Theo thống kê chƣa đầy

đủ, Việt Nam có khoảng 794 loài rong biển, phân bố ở vùng biển phía Bắc

310 loài, miền Nam 484 loài và 156 loài tìm thấy ở cả hai miền [1]. Chỉ tính

riêng rong mơ Sargassum thuộc ngành Phaeophyta, lớp Phaeophyceae, bộ

Fucales, họ Sargassaceae, chi Sargassum, theo công bố của Nguyễn Hữu

Dinh (1998), Việt Nam có hơn 70 loài với sản lƣợng ƣớc tính khoảng 12.500

tấn khô/năm [8].

Rong mơ có chứa nhiều hợp chất sinh học có giá trị dƣợc dụng cao.

Trong số đó, fucoidan là polysaccharid có nhiều hoạt tính sinh học có giá trị

nhƣ hoạt tính chống đông máu [41], [148], khả năng kháng khuẩn [52], kháng

vi rút [65], chống ung thƣ [26], [76], [58], khả năng chống oxy hóa [88], [159]

kháng viêm [67], miễn dịch [162], làm giảm lipid máu [82],. Mặc dù

fucoidan có nhiều hoạt tính sinh học và có tiềm năng ứng dụng rất lớn trong

nhiều lĩnh vực nhƣng hiện nay fucoidan vẫn chƣa đƣợc phát triển thƣơng mại

ở quy mô lớn do hàm lƣợng và hoạt tính của fucoidan phụ thuộc vào loài rong,

vị trí địa lý, mùa thu hoạch, phƣơng thức khai thác, và đặc biệt là phụ thuộc

vào khối lƣợng phân tử và công nghệ sản xuất fucoidan.

pdf 189 trang dienloan 4020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thu nhận fucoidan khối lượng phân tử thấp từ rong mơ sargassum tại Nha trang - Khánh hòa bằng phương pháp hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thu nhận fucoidan khối lượng phân tử thấp từ rong mơ sargassum tại Nha trang - Khánh hòa bằng phương pháp hóa học

Luận án Nghiên cứu thu nhận fucoidan khối lượng phân tử thấp từ rong mơ sargassum tại Nha trang - Khánh hòa bằng phương pháp hóa học
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
LÊ XUÂN SƠN 
NGHIÊN CỨU THU NHẬN FUCOIDAN KHỐI LƯỢNG 
PHÂN TỬ THẤP TỪ RONG MƠ SARGASSUM TẠI NHA 
TRANG - KHÁNH HÒA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
KHÁNH HÒA - 2018 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 
LÊ XUÂN SƠN 
NGHIÊN CỨU THU NHẬN FUCOIDAN KHỐI LƯỢNG 
PHÂN TỬ THẤP TỪ RONG MƠ SARGASSUM TẠI NHA 
TRANG - KHÁNH HÒA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 
Chuyên ngành: Công nghệ chế biến thủy sản 
 Mã số: 9540105 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS. TS. Vũ Ngọc Bội 
 2. TS. Nguyễn Duy Nhứt 
KHÁNH HÒA - 2018 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Một số kết quả 
trong luận án này được tài trợ kinh phí từ đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu qui trình 
sản xuất fucoidan khối lượng phân tử thấp và ứng dụng trong hỗ trợ điều trị rối 
loạn chuyển hóa lipid máu” và đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu quy trình công 
nghệ tạo nguyên liệu hỗ trợ điều trị ung thư từ rong nâu Việt Nam" Thuộc 
“Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển 
công nghiệp hoá dược đến năm 2020” mà tôi là một trong những thành viên 
thực hiện và đã được Chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng một số kết quả 
trong báo cáo Luận án. Các kết quả, số liệu nêu trong luận án là trung thực, 
chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào. 
 Tác giả luận án 
 LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành Luận án này 
Trước hết tôi xin gửi tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Ban 
Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thực phẩm sự kính trọng, niềm tự hào được học 
tập và nghiên cứu tại Trường trong những năm qua. 
Sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin được giành cho các thầy: PGS. TS. Vũ 
Ngọc Bội - Trưởng khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang 
và TS. Nguyễn Duy Nhứt - Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ - Viện 
nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ 
và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. 
Xin cám ơn: TS. Đặng Xuân Cường - Viện Nghiên cứu và Ứng dụng 
Công nghệ Nha Trang, ThS. Nguyễn Hồng Phong - Trưởng phòng Đào tạo - 
Trường Cao đẳng Nghề Phú Yên, TS. Trần Vĩnh Thiện - Trường Đại học Phú 
Yên và TS. Đào Trọng Hiếu - Bộ NN &PTNT đã giúp đỡ tôi trong quá trình 
thực hiện Luận án. 
Xin chân thành cám ơn: PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa, PGS. TS. Nguyễn 
Anh Tuấn - Trường Đại học Nha Trang và các thầy cô phản biện đã cho tôi 
những lời khuyên quí báu để công trình nghiên cứu được hoàn thành có chất 
lượng. 
Đặc biệt xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của: Ban Giám hiệu - 
Trường Cao đẳng nghề Phú Yên, quí thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Thực 
phẩm - Trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu và Ứng 
dụng Công nghệ Nha Trang, Gia đình và bạn bè thân thiết đã giúp đỡ, chia sẻ 
cùng tôi trong quá trình nghiên cứu. 
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC .............................................................................................................. I 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. V 
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................VII 
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... IX 
TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .............................. XIV 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN.................................................................................. 4 
1.1. GIỚI THIỆU VỀ RONG MƠ ........................................................................................ 4 
1.1.1. Phân loại rong mơ ....................................................................................... 4 
1.1.2. Cấu trúc thành tế bào rong nâu ................................................................... 5 
1.2. GIỚI THIỆU VỀ FUCOIDAN ...................................................................................... 6 
1.2.1. Fucoidan tự nhiên ........................................................................................ 6 
1.2.2. Fucoidan khối lƣợng phân tử thấp ............................................................ 10 
1.2.3. Phƣơng pháp phân tích đặc tính cấu trúc của fucoidan ............................ 11 
1.2.4. Hoạt tính sinh học và tiềm năng ứng dụng của fucoidan .......................... 15 
1.3. PHƢƠNG PHÁP THU NHẬN FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP ............. 20 
1.3.1. Phƣơng pháp tách chiết fucoidan tự nhiên ................................................ 20 
1.3.2. Phƣơng pháp cắt mạch fucoidan ............................................................... 27 
1.3.3. Tình hình nghiên cứu fucoidan ở Việt Nam ............................................. 31 
1.3.4. Giới thiệu một số sản phẩm từ fucoidan ................................................... 32 
1.4. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG FUCOIDAN TRONG ĐIỀU TRỊ LÀM GIẢM LIPID MÁU .. 34 
1.4.1. Hiện tƣợng tăng lipid máu ......................................................................... 34 
1.4.2. Phƣơng pháp đánh giá chế phẩm có khả năng làm giảm lipid máu ở động 
vật thí nghiệm ...................................................................................................... 36 
1.4.3. Khả năng sử dụng fucoidan trong điều trị làm giảm lipid máu ................ 37 
CHƢƠNG II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 40 
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................................. 40 
2.1.1. Rong mơ nguyên liệu ................................................................................ 40 
ii 
2.1.2. Động vật thử nghiệm ................................................................................. 41 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 41 
2.2.1. Phƣơng pháp thu và xử lý mẫu ................................................................. 41 
2.2.2. Phƣơng pháp xác định hiệu suất chiết ....................................................... 41 
2.2.3. Tách phân đoạn fucoidan và tính hiệu suất cắt mạch fucoidan ..................... 42 
2.2.4. Các phƣơng pháp phân tích về fucoidan ................................................... 42 
2.2.4. Phƣơng pháp xác định vi sinh vật ............................................................. 45 
2.2.5. Phƣơng pháp định lƣợng một số thành phần khác .................................... 45 
2.2.6. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 45 
2.3. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU .................................... 61 
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................................ 62 
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 63 
3.1. ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG FUCOIDAN CÓ TRONG 05 LOÀI RONG MƠ 
SARGASSUM THU MẪU TẠI KHÁNH HÒA .................................................................. 63 
3.2. NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT FUCOIDAN TỰ NHIÊN TỪ RONG MƠ S. 
POLYCYSTUM ................................................................................................................. 64 
3.2.1. Xác định phƣơng thức chiết fucoidan ....................................................... 64 
3.2.2. Xác định tỉ lệ dung môi: nguyên liệu rong ................................................ 66 
3.2.3. Xác định pH dung môi chiết ..................................................................... 68 
3.2.4. Xác định nhiệt độ chiết ............................................................................. 69 
3.2.5. Xác định thời gian chiết ............................................................................ 71 
3.3. TỐI ƢU HÓA QUÁ TRÌNH CHIẾT FUCOIDAN TỪ RONG MƠ S. POLYCYSTUM 
THEO PHƢƠNG PHÁP BOX-WILSON .......................................................................... 73 
3.4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA FUCOIDAN TỰ NHIÊN ...................................... 78 
3.5. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT FUCOIDAN TỰ NHIÊN ............................... 78 
3.6. NGHIÊN CỨU TỐI ƢU ĐIỀU KIỆN CẮT MẠCH FUCOIDAN TỰ NHIÊN 
TẠO THÀNH FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP ................................. 81 
3.6.1. Xác định nồng độ H2O2/axit ascorbic ....................................................... 81 
3.6.3. Xác định thời gian cắt mạch fucoidan ....................................................... 85 
iii 
3.7. TỐI ƢU HÓA CÔNG ĐOẠN CẮT MẠCH FUCOIDAN TỰ NHIÊN 
THÀNH FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP ................................. 87 
3.8. ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SẢN PHẨM FUCOIDAN KLPTT TỪ RONG 
MƠ S. POLYCYSTUM THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN ...................................... 91 
3.9. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CẮT MẠCH FUCOIDAN TỰ NHIÊN TẠO 
THÀNH FUCOIDAN KLPTT .......................................................................... 100 
3.10. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA SẢN PHẨM FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN 
TỬ THẤP .......................................................................................................... 102 
3.10.1. Thử nghiệm sản xuất sản phẩm F-KLPTT ............................................ 102 
3.10.2. Đặc trƣng cấu trúc sản phẩm fucoidan KLPTT ...................................... 103 
3.11. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƢỜNG DIỄN CỦA SẢN 
PHẨM F- KLPTT ............................................................................................. 116 
3.11.1. Đánh giá độc tính cấp của sản phẩm F- KLPTT ................................... 116 
3.11.2. Đánh giá độc tính bán trƣờng diễn ........................................................ 118 
3.12. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH LÀM GIẢM LIPID MÁU CỦA CÁC PHÂN 
ĐOẠN F- KLPTT TỪ CÁC LOÀI RONG KHÁC NHAU ............................. 123 
3.12.1. Đánh giá các chỉ số lipid máu của chuột dùng thử nghiệm .................. 123 
3.12.2. Đánh giá hoạt tính làm giảm lipid máu của sản phẩm F- KLPTT ................... 126 
3.13. PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA PHÂN ĐOẠN FUCOIDAN POL.H10 
CÓ HOẠT TÍNH LÀM GIẢM LIPID MÁU .................................................................... 133 
3.13.1. Thành phần hóa học của phân đoạn fucoidan Pol.H10 từ rong mơ S. 
polycystum ......................................................................................................... 133 
3.13.1. Đặc trƣng cấu trúc của phân đoạn fucoidan Pol.H10 thể hiện qua phổ 
NMR .................................................................................................................. 133 
3.13.3. Đặc trƣng cấu trúc phân đoạn fucoidan Pol.H10 thể hiện qua phổ IR .............. 137 
3.13.4. Đặc trƣng cấu trúc phân đoạn fucoidan Pol.H10 thể hiện qua phổ khối 
MS
+
 .................................................................................................................... 138 
3.14. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG 
PHÂN TỬ THẤP TỪ RONG MƠ S. POLYCYSTUM ................................... 140 
iv 
3.15. SẢN XUẤT THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 
FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP .............................................. 144 
3.15.1. Phân tích chỉ tiêu kim loại nặng và vi sinh của sản phẩm F- KLPTT .................. 144 
3.15.2. Sơ bộ tính giá chi phí nguyên vật liệu ................................................... 145 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ........................................................ 147 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ..................... 149 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 150 
v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ANOVA : Analysis Of Variance: Phân tích phƣơng sai 
BASO : Bạch cầu đa nhân ái kiềm 
CPC : Cetyl pyridium chlorid 
DF : Degree of Freedom:Số bậc tự do 
F : Giá trị F (kiểm định Fisher), có độ tin cậy 95% 
F- KLPTT : Fucoidan khối lƣợng phân tử thấp 
GC : Sắc ký khí (Gas Chromatography) 
KLPT : Khối lƣợng phân tử 
Hb : Hemoglobin 
HDL : High density lipoprotein 
HDL-C : High density lipoprotein-cholesterol 
HL : Hepatic lipase (lipase gan) 
HPLC : High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao) 
IDL : Intermediate-density lipoprotein 
KLPT : Khối lƣợng phân tử 
LYM : Bạch cầu Lymphô 
LDL : Low density lipoprotein 
LDL-C : Low density lipoprotein-cholesterol 
LDLr : Receptor LDL 
LPL : Enzyme lipoprotein lipase 
MCH : Số lƣợng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu 
MONO : Mono bào 
MCV : Thể tích hồng cầu trung bình 
NEU : Bạch cầu trung tính 
PL : Phospholipid 
vi 
PLC : Số lƣợng tiểu cầu 
Q
2
 : Hệ số đánh giá mức độ dự đoán trƣớc kết quả Y của mô hình hồi quy 
R
2
 : Hệ số xác định:trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc Y thì 
có bao nhiêu % sự biến động là do biến độc lập X ảnh hƣởng, còn 
lại là do sai số ngẫu nhiên 
RBC : Số lƣợng hồng cầu 
Regression : Sai số do hồi quy 
Residual : Sai số do ngẫu nhiên 
SS : Sum of Square:Tổng bình phƣơng của mức động (sai lệch) giữa các 
giá trị quan sát của Y (ký hiệu là Yi) và giá trị bình quân của chúng 
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 
TG : Triglyceride 
VKHK : Vi khuẩn hiếu khí 
VLDL : Very low density lipoprotein 
VSV : Vi sinh vật 
WBC : Số lƣợng bạch cầu 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.2. Một số phƣơng pháp tách chiết fucoidan ........................................... 24 
Bảng 2.1. Loài rong, thời gian và địa điểm thu mẫu dùng cho nghiên cứu ........ 41 
Bảng 2.2. Ma trận quy hoạch thực nghiệm và số lƣợng thí nghiệm tối ƣu hóa 
điều kiện chiết fucoidan từ rong mơ S. polycystum ............................................ 54 
Bảng 2.3. Ma trận quy hoạch thực nghiệm và số lƣợng thí nghiệm tối ƣu hóa 
điều kiện cắt mạch fucoidan tự nhiên tạo thành F- KLPTT................................ 58 
Bảng 2.4. Kí hiệu các phân đoạn F- KLPTT đánh giá hoạt tính kháng rối loạn 
lipid máu .............................................................................................................. 61 
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của phƣơng thức chiết đến hiệu suất chiết fucoidan từ 
rong mơ S. polycystum ........................................................................................ 65 
Bảng 3.2. Hiệu suất chiết fucoidan ở các điều kiện khác nhau........................... 73 
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các biến độc lập đến hiệu suất chiết fucoidan........... 74 
Bảng 3.4. Kết quả thực nghiệm kiểm tra kết quả tối ƣu ..................................... 77 
Bảng 3.5. Thành phần hóa học của mẫu fucoidan từ S. polycystum ................... 78 
Bảng 3.6. Hiệu suất thu nhận F-KLPTT tại các điều kiện khác nhau................. 87 
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của các biến độc lập đến hiệu suất cắt mạch F-KLPTT có 
ý nghĩa ................................................................................................................. 89 
Bảng 3.8. Kết quả thực nghiệm kiểm tra kết quả tố ... , Natalya M. Shevchenko, Tatyana N. Zvyagintseva, Hong Seok 
Choi (2008), “Fucoidan From Laminaria cichorioides Inhibits AP-1 
Transactivation and Cell Transformation in the Mouse Epidermal JB6 Cells”, 
Molecular Carcinogenesis, 47, pp. 629–637. 
105. Na Young Yoon, Hyeung Rak Kim, Hae Young Chung, Jae 
Sue Choi (2008), “Anti-hyperlipidemic Effect of an Edible Brown 
Algae, Ecklonia stolonifera, and its Constituents on Poloxamer 407-
Induced Hyperlipidemic and Cholesterol-fed Rats”, Archibes Pharmaral 
Reseach, Vol 31(12), pp. 1564-1571. 
106. Nagaoka M., Shibata H., Kimura Takagi I., Hashimoto S., 
Kimura K., Makino T., Aiyama R., Ueyama S., Yokokura T. (1999 ), 
“Structural study of fucoidan from Cladosiphon okamuranus 
TOKIDA”, Glycoconj J., 16(1), pp. 19-26. 
 163 
107. Nelson W. L., Cretcher L. H. (1931), “The carbohydrate acid sulfate 
of Macrocystis pyrifera”, J. Biol. Chem., 94, pp. 147–154. 
108. Ning Li, Quanbin Zhang, Jinming Song (2005), “Toxicological 
evaluation of fucoidan extracted from Laminaria japonica in Wistar rats”, 
Food and Chemical Toxicology, 43, pp. 421–426. 
109. Nora M.A. Ponce., Carlos A. Pujol., Elsa B. Damonte., María L. 
Flores., Carlos A. Stortza. (2003), “Fucoidans from the brown seaweed 
Adenocystis utricularis: extraction methods, antiviral activity and structural 
studies”, Carbohydrate Research, 338, pp. 153–165. 
110. O'Sullivan L., Murphy B., McLoughlin P., Duggan P., Lawlor P. G., 
Hughes H., Gardiner G. E. (2010), “Prebiotics from marine macroalgae for 
human and animal health applications”, Mar. Drugs, 8(7), pp. 2038-64. 
111. Olesya S. Vishchuk, Svetlana P. Ermakova, Tatyana N. 
Zvyagintseva (2011), “Sulfated polysaccharides from brown seaweeds 
Saccharina japonica and Undaria pinnatifida: isolation, structural 
characteristics, and antitumor activity”, Carbohydrate Research, 346, 
pp. 2769–2776. 
112. Olivier Berteau, Barbara Mulloy (2003), “Sulfated fucans, fresh 
perspectives: structures, functions, and biological properties of sulfated fucans 
and an overview of enzymes active toward this class of polysaccharide”, 
Glycobiology, 13(6), pp. 29R-40R. 
113. Olivier Berteau, Isabelle McCort, Nicole Goasdoué, Bérangère Tissot, 
Daniel, Régis (2002), “Characterization of a new α-l-fucosidase isolated from the 
marine mollusk Pecten maximus that catalyzes the hydrolysis of α-l-fucose from 
algal fucoidan (Ascophyllum nodosum)”, Glycobiology, 12(4), pp. 273-282. 
114. Pearce Pratt R. (1996), “Sulfated polysaccharides inhibit 
lymphocyte - to - epithelial transmission of human immunodeficiency virus - 
1,Biological Reproduction, 54(1)), pp. 173-82. 
 164 
115. Percival E. G. V., Ross A. G. (1950), “Fucoidin. Part 1. The 
isolation and purification of fucoidin from brown seaweeds”, J. Chem. Soc., 
pp. 717–720. 
116. Pierre Saboural, Frédéric Chaubet, Francois Rouzet, Faisal Al-
Shoukr, Rana Ben Azzouna, Nadia Bouchemal, Luc Picton, Liliane Louedec, 
Murielle Maire, Lydia Rolland, Guy Potier, Dominique Le Guludec, Didier 
Letourneur, Cédric Chauvierre (2014), “Purification of a Low Molecular 
Weight Fucoidan for SPECT Molecular Imaging of Myocardial Infarction”, 
marine drugs, 12, pp. 4851-4867. 
117. Pierre Vaugelade, Christine Hoebler, Fran¸coise Bernard, Fabienne 
Guillon, Marc Lahaye, Pierre-Henri Duee, B´eatrice Darcy Vrillon (2000), 
“Non - strarch polysaccharides extracted from seaweed can modulate 
intestinal absorption of glucose and insulin response in the pig", Reproductive 
and Nutritional Development, 40(1), pp. 33-47. 
118. Qin C. Q., Dua Y. M, Xiao L. (2002), “Effect of hydrogen peroxide 
treatment on the molecular weight and structure of chitosan”, Polymer. 
Degradation and Stability, 76, pp. 211–218. 
119. Qiu X. D., Amarasekara A., Doctor V. (2006), “Effect of 
oversulfateion on the chemical and biological properties of fucoidan”, 
Carbohydrate Polymers, 63, pp. 224-228. 
120. Régis Daniel, Olivier Berteau, Jacqueline Jozefonvicz, Nicole 
Goasdoue (1999), “Degradation of algal (Ascophyllum nodosum) fucoidan by 
an enzymatic activity contained in digestive glands of the marine mollusc 
Pecten maximus”, Carbohydrate Research, 322, pp. 291–297. 
121. Richardson (2013), Chemical Changes in Food During Processing, 
Editor^Editors, Springer Science & Business Media, p. 514. 
122. Rifai N., Warnick G. R. (2005), “Lipids, Lipoproteins, 
Apolipoproteins, and Other Cardiovascular Risk Factors”, Heart 
Disease, pp. 903-981. 
 165 
123. Riki Shiroma, Teruko KoniShi, Shuntoku Uechi, Masakuni TaKo 
(2008), “Structural Study of Fucoidan from the Brown Seaweed Hizikia 
fusiformis”, Food Sci. Technol. Res., 14(2), pp. 176 – 182. 
124. Riou D., Colliec Jouault S., Pinczon du Sel D., Bosch S., Siavoshian 
S., Le Bert V., Tomasoni C., Sinquin C., Durand P., Roussakis C. (1996), 
“Antitumor and antiproliferative effects of a fucan extracted from 
ascophyllum nodosum against a non-small-cell bronchopulmonary carcinoma 
line”, Anticancer research, 16(3A), pp. 1213-1218. 
125. Satoru Koyanagi, Noboru Tanigawa, Hiroo Nakagawa, Shinji Soeda, 
Hiroshi Shimeno (2003), “Oversulfation of fucoidan enhances its anti-angiogenic 
and antitumor activities”, Biochenical Pharmacology, 65, pp. 173-179. 
126. Schuchmann M. N., Sonntag C. V (1978), “Effect of oxygen on 
OH-radical-induced scission of glycosidic linkage of cellobiose”, 
International Journal of Radiation Biology, 34(4), pp. 397–400). 
127. Seng Joe Lim, Wan Mustapha Wan Aida, Mohamad Yusof Maskat, 
Jalifah Latip, Khairiah Haji Badri, Osman Hassan, Bohari M. Yamin (2016), 
“Characterisation of fucoidan extracted from Malaysian Sargassum binderi”, 
Food Chemistry, 209, pp. 267–273. 
128. Seung Beom Park, Kwang Rok Chun, Jae Kwan Kim, Kyungho 
Suk, Young Mi Jung, Won Ha Lee (2010), “The Differential Effect of High 
and Low Molecular Weight Fucoidans on the Severity of Collagen-induced 
Arthritis in Mice”, Phytotherapy Research, 24, pp. 1384–1391. 
129. Shibata H., KimuraTakagi I., Nagaoka M., Hashimoto S., Sawada 
H., Ueyama S., Yokokura T. (1999), “Inhibitory effect of Cladosiphon 
fucoidan on the adhesion of Heliobacter pylori to human gastric cells”, 
Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 45(3), pp. 325-336. 
130. Shibata H., Nagaoka M., Takagi I. K., Hashimoto S., Aiyama 
R., Yokokura T., Yakult. (2001), “Effect of oligofucose derivatives on 
acetic acid-induced gastric ulcer in rats”, Biomedical Materials & 
 166 
Engineering, 1(1), pp. 55-61. 
131. Shinji SOEDA, Yusuke OHMAGARI, Hiroshi SHIMENO, Atsuo 
NAGAMATSU (1994), “Preparation of aminated fucoidan and its evaluation 
as an antithrombotic and antilipemic agent”, Biological & Pharmaceutical 
Bulletin, 17(6), pp. 784-788. 
132. Shouzhu HAO (2009), “Methods of treatment of cardiovascular and 
cerebrovascular diseases with low molecular weight fucoidan”, US 
20090170810 A1. 
133. Silchenko A. S., Kusaykin M. I., Kurilenko V. V., Zakharenko A. 
M., Isakov V. V., Zaporozhets T. S., Gazha A. K., Zvyagintseva T. N. (2013), 
“Hydrolysis of fucoidan by fucoidanase isolated from the marine bacterium, 
Formosa algae”, Mar. Drugs, 11(7), pp. 2413-30. 
134. Song Y. S., Balcos M. C., Yun H. Y., Baek K. J., Kwon N. S., Kim M. K., 
Kim D. S. (2015), “ERK Activation by Fucoidan Leads to Inhibition of 
Melanogenesis in Mel-Ab Cells”, Korean J. Physiol. Pharmacol., 19(1), pp. 29-34. 
135. Sook Hee Jung, Mi Jung Ku, Hee Jung Moon, Byeng Chul Yu, Man 
Joong Jeon, Yong Hwan Lee (2009), “Inhibitory Effects of Fucoidan on 
Melanin Synthesis and Tyrosinase Activity”, Journal of Life Science, 19(1), 
pp. 75-80. 
136. Spiegelman B. M., Flier J. S. (2001), “Obesity and the regulation of 
energy balance”, Cell., 104, pp. 531-543. 
137. Stanislav D. Anastyuk, Natalia M. Shevchenko, Evgeny L. 
Nazarenko, Pavel S. Dmitrenok, Tatyana N. Zvyagintseva (2009), 
“Structural analysis of a fucoidan from the brown alga Fucus 
evanescens by MALDI-TOF and tandem ESI mass spectrometry”, 
Carbohydrate Research, 344, pp. 779–787. 
138. Sugiono, Simon Bambang Widjanarko, Loekito Adi Soehono 
(2014), “Extraction Optimization by Response Surface Methodology and 
 167 
Characterization of Fucoidanfrom Brown Seaweed Sargassum polycystum", 
International Journal of Chem. Tech. Research, 6(1), pp. 195-205. 
139. Takashi Nishino, Akihiro Fukuda, Terukazu Nagumo, Michio 
Fujihara, Eisuke Kaji (1999), “Inhibition of the Generation of Thrombin and 
Factor Xa by a Fucoidan from the Brown Seaweed Ecklonia kurome”, 
Thrombosis Research, 96, pp. 37–49. 
140. Tanaka K., Sorai S. (1970), “Hydrolysis of fucoidan by abalone 
liver α-l-fucosidase”, FEBS Letters, 9(1), pp. 45-48. 
141. Tatiana N. Zvyagintseva, Nataliya M. Shevchenko, Evgeny L. 
Nazarenko, Vladimir I. Gorbach, Angela M. Urvantseva, Marina I. Kiseleva, 
Vladimir V. Isakov (2005), “Water-soluble polysaccharides of some brown 
algae of the Russian Far-East. Structure and biological action of low-
molecular mass polyuronans”, Journal of Experimental Marine Biology and 
Ecology, 320, pp. 123–131. 
142. Tatiana N. Zvyagintseva, Nataliya M. Shevchenko, Irina B., 
Popivnich, Vladimir V. Isakov, Andrey S. Scobun, Elena V. 
Sundukova, Lyudmila A. Elyakova (1999), “A new procedure for the 
separation of water-soluble polysaccharides from brown seaweeds”, 
Carbohydrate Research, 322 pp. 32–39. 
143. Thanh Sang Vo, Dai Hung Ngo, Se Kwon Kim (2012), “Potential 
Targets for Anti-Inflammatory and Anti-Allergic Activities of Marine Algae: 
An Overview”, Inflammation & Allergy - Drug. Targets, 11, pp. 90-101 
144. Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thi Thanh Van, Yasunaga Hidekazu, 
Urakawa Hiroshi (2012), “Fucoidan from Vietnam Sargassum swartzii: 
Isolation, Characterization and Complexation with Bovine Serum Albumin”, 
Asian Journal of Chemistry, 24(8), pp. 3367-3370. 
145. Thuy Thi Thu Thanh, Van Thi Thanh Tran, Yoshiaki Yuguchi, Ly 
Minh Bu, Tai Tien Nguyen (2013), “Structure of fucoidan from brown 
seaweed Turbinaria ornata as studied by electrospray ionization mass 
 168 
spectrometry (ESIMS) and small angle X-ray scattering (SAXS) techniques”, 
Mar. Drugs., 11(7), pp. 2431-43. 
146. Usov A. I, Smirnova G. P, Klochkova N. G (2001), 
“Polysaccharides of Algae: 55. Polysaccharide Composition of Several 
Brown Algae from Kamchatka”, Russian Journal of Bioorganic 
Chemistry, 27(6), pp. 395–399. 
147. V. Rani, R. J. Shakila, P. Jawahar, A. Srinivasan (2017), “Influence 
of Species, Geographic Location, Seasonal Variation and Extraction Method 
on the Fucoidan Yield of the Brown Seaweeds of Gulf of Mannar, India”, 
Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 79 (1), pp. 65-71. 
148. Varenne A., Gareil P., Colliec-Jouault S., Daniel R. (2003), 
“Capillary electrophoresis determination of the binding annityof bioactive 
sulfated polysaccharides to proteins: study of the binding properties of 
fucoidan to antithrombin”, Analytical Biochemistry, 315, pp. 152–159. 
149. Virginia García-Ríos, Elvira Ríos-Leal, Daniel Robledo, Yolanda 
Freile-Pelegrin (2012), “Polysaccharides composition from tropical brown 
seaweeds”, Phycological Research, 60, pp. 305–315. 
150. Vu Ngoc Boi, Dang Xuan Cuong, Phan Thi Khanh Vinh (2017), 
“Effects of extraction conditions over the phlorotannin content and antioxidant 
activity of extract from brown algae Sargassum serratum (Nguyen Huu Dai 
2004)”, Free Radicals and Antioxidants, 7(1), pp. 1-10. 
151. Wang Z. J., Si Y. X., Oh S., Yang J. M., Yin S. J., Park Y. D., Lee 
J., Qian G. Y. (2012), “The effect of fucoidan on tyrosinase: computational 
molecular dynamics integrating inhibition kinetics”, J. Biomol. Struct. Dyn., 
30(4), pp. 460-73. 
152. WU Qinghe, RONG Xianglu, XING Yanhong, LI Shuwen 
(2007), “Regulatory Mechanism of Fucoidan for Disorder of Lipid 
Metabolism in Rats”, Traditional Chinese Drug Research & Clinical 
Pharmacology, 06-0434-04. 
 169 
153. Yang C., Chung D., Shin I. S., Lee H., Kim J., Lee Y., You S. 
(2008), “Effects of molecular weight and hydrolysis conditions on 
anticancer activity of fucoidans from sporophyll of Undaria 
pinnatifida”, Int. J. Biol. Macromol, 43(5), pp. 433-7. 
154. Yokota T., Nagashima M., Ghazizadeh M., Kawanami O. (2009), 
“Increased effect of fucoidan on lipoprotein lipase secretion in adipocytes”, 
Life Sci., 84(15-16), pp. 523-9. 
155. Yokota Takashi, Nomura Koichi, Nagashima Mikio, Kamimura 
Naomi (2016), “Fucoidan alleviates high-fat diet-induced dyslipidemia and 
atherosclerosis in ApoEshl mice deficient in apolipoprotein E expression”, 
The Journal of Nutritional Biochemistry, 32, pp. 46-54. 
156. Yoshiaki Yuguchi, Van Thi Thanh Tran, Ly Minh Bui, Shizuka 
Takebe, Shiho Suzuki, Nobukazu Nakajima, Shinichi Kitamura, Thuy Thi Thu 
Thanh (2016), “Primary structure, conformation in aqueous solution, and 
intestinal immunomodulating activity of fucoidan from two brown seaweed 
species Sargassum crassifolium and Padina australis”, Carbohydrate 
Polymers, 147, pp. 69–78. 
157. Yuan Y., Macquarrie D. (2015), “Microwave assisted extraction of 
sulfated polysaccharides (fucoidan) from Ascophyllum nodosum and its 
antioxidant activity”, Carbohydrate Polymers, pp. 1-25. 
158. Yuhao Sun, Xiaolin Chen, Ziqiang Cheng, Song Liu, Huahua Yu, 
Xueqin Wang, Pengcheng Li (2017), “Degradation of Polysaccharides from 
Grateloupia filicina and Their Antiviral Activity to Avian Leucosis Virus 
Subgroup J”, Marine drugs. 
159. Yun Hou, Jing Wang, Weihua Jin, Hong Zhang, Quanbin Zhang 
(2012), “Degradation of Laminaria japonica fucoidan by hydrogen peroxide 
and antioxidant activities of the degradation products of different 
molecular weights”, Carbohydrate Polymers, 87 pp. 153–159. 
160. Zacharias Dische, Shettles, Landrum B. (1948), “A specific color 
 170 
reaction of methylpentoses and a spectrophotometric micromethod for their 
determination”, J. Biol. Chem., 175, pp. 595-603. 
161. ZHA Shenghua, ZHAO Qingsheng, ZHAO Bing, OUYANG Jie, MO 
Jianling, CHEN Jinjin, CAO Lili, ZHANG Hong (2016), “Molecular Weight 
Controllable Degradation of Laminaria japonica Polysaccharides and Its 
Antioxidant Properties”, Oceanic and Coastal Sea Research, 15, pp. 637-642. 
162. ZHANG Quanbin, LI Zhien, ZHOU Gefei, NIU Xizhen, 
ZHANG Hong (2003), “Immunosuppressive Activities of Fucoidan 
from Laminaria japonica”, Chinese Journal of Oceanology and 
Limnology, 21(4), pp. 324 - 328. 
163. Wang J., Zhang Q., Zhang Z., Song H., Li P. (2010), 
“Potential antioxidant and anticoagulant capacity of low molecular 
weight fucoidan fractions extracted from Laminaria japonica.”, Int. J. 
Biol. Macromol, 46, pp. 6–12. 
164. Thomas M. Jones, Peter Albersheim (1972), “A Gas Chromatographic 
Method for the Determination of Aldose and Uronic Acid Constitulents of Plant 
Cell Wall Polysaccharides”, Plant Physiol., 49, pp. 926-936. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thu_nhan_fucoidan_khoi_luong_phan_tu_thap.pdf
  • pdf84. Le Xuan Son - Nhung dong gop moi.pdf
  • pdf84. Le Xuan Son - TTLA tieng Anh.pdf
  • pdf84. Le Xuan Son - TTLA tieng Viet.pdf