Luận án Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú xuyên, Hà Nội

Việt Nam là Quốc gia gắn liền với nền kinh tế nông nghiệp. Trong sự phát triển chung của nền kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành chăn nuôi là tất yếu, trong đó có nghề chăn nuôi gia cầm, thu hút đông đảo người lao động nhằm đảm bảo cung cấp nhu cầu về thực phẩm của người dân cũng như xuất khẩu ra cộng đồng quốc tế. Quá trình hình thành và phát triển nghề chăn nuôi gia cầm chắc chắn sẽ tác động không tốt đến môi trường sống cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Trên thế giới đã có những nghiên cứu về điều kiện môi trường làm việc, tình hình sức khoẻ của người lao động chăn nuôi gia cầm như nghiên cứu của W. Lenhart (1998), Eduard W và cộng sự (2000) [65], nghiên cứu của Brhel (2003) [63] và đã chỉ ra một số tác động của môi trường chăn nuôi gia cầm đến đời sống và sức khỏe của con người.

Ở trong nước, các nghiên cứu về môi trường, điều kiện làm việc và sức khoẻ của người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm còn chưa có nhiều và chưa toàn diện, đặc biệt nghiên cứu về điều kiện an toàn vệ sinh lao động chăn nuôi gia cầm ở các hộ chăn nuôi gia đình hầu như chưa đề cập tới. Trong khi đó, việc chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại các hộ gia đình ở nước ta chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm tới 60% tổng số lượng gia cầm trên toàn quốc) so với chăn nuôi công nghiệp tập trung (nuôi công nghiệp 15%, bán công nghiệp 25%) [40]. Các hộ chăn nuôi gia cầm hầu như chưa áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, các kiến thức về công tác vệ sinh phòng bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động còn hạn chế, kết hợp với nhận thức của người chăn nuôi về sức khoẻ nghề nghiệp chưa được đầy đủ, nên khả năng tiềm ẩn phát sinh nhiều bệnh tật mang tính nghề nghiệp do tiếp xúc và truyền nhiễm thông qua vật nuôi là không thể tránh được.

Đặc biệt tại nông thôn Việt nam nghề chăn nuôi gia cầm mang tính truyền thống, gia cầm là những vật nuôi rất gần gũi với con người, đồng thời là những vật chủ mang trùng có thể trực tiếp hay gián tiếp lây lan sang người. Những năm gần đây tỷ lệ nhiễm các bệnh có nguồn gốc từ gia cầm sang người và cộng đồng đang là gánh nặng thực sự như chủng cúm H5N1 (xuất hiện năm 2003) và mới đây (2013) là chủng cúm A/H7N9 đã và đang xuất hiện và lưu hành gây ra gánh nặng bệnh tật tại Trung quốc và Đài loan; Cho đến nay mặc dù bệnh dịch đã và đang được khống chế, nhưng vẫn còn nguy cơ tái phát tại nhiều địa phương [7].

.Để góp phần giảm bớt nguy cơ tác hại nghề nghiệp, bảo vệ và nâng cao sức khỏe đối với người lao động chăn nuôi gia cầm, việc nghiên cứu về môi trường, điều kiện làm việc tại các chuồng/ trại, tiến hành khám, kiểm tra sức khoẻ và phát hiện bệnh tật cho người lao động tại các hộ gia đình chăn nuôi gia cầm là cần thiết, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú xuyên, Hà nội” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả thực trạng môi trường làm việc, sức khoẻ, kiến thức, thực hành phòng bệnh của người chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Xuyên năm 2010.

2. Đánh giá hiệu quả của giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng bệnh lây lan từ gia cầm của người chăn nuôi gia cầm.

 

doc 163 trang dienloan 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú xuyên, Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú xuyên, Hà Nội

Luận án Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú xuyên, Hà Nội
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HÀ HỮU TÙNG
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HÀ HỮU TÙNG
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP
TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI
Chuyên ngành	: Y Tế Công Cộng
Mã số	: 62.72.76. 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
	PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Liên
TS. Hoàng Thị Minh Hiền
HÀ NỘI - 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong nghiên cứu là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
 Tác giả
 Hà Hữu Tùng
LỜI CẢM ƠN
	Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế Công cộng, các Bộ môn liên quan, Phòng Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận án.
	Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Thị Bích Liên, TS. Hoàng Thị Minh Hiền, những người thầy tâm huyết đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn; xin cảm ơn tới Phó giáo sư - Tiến sĩ chủ nhiệm Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp đã động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện Luận án.
	Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Nông nghiệp, nơi tôi đang công tác, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, đặc biệt là trong thời gian triển khai nghiên cứu tại thực địa. 
	Xin chân thành cảm ơn xã Hồng Thái, xã Đại Xuyên - huyện Phú Xuyên; Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu và triển khai can thiệp để hoàn thành Luận án.
	Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
	Xin chân thành cảm ơn!
 Tác giả Luận án
 	 Hà Hữu Tùng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN	: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
BTNMT	: Bộ Tài nguyên môi trường
BVTV	: Bảo vệ thực vật
BHLĐ	: Bảo hộ lao động
CS	: Cộng sự
CGC	: Cúm gia cầm
ĐKMT	: Điều kiện môi trường
FAO	: (Food and Agriculture Organization of the United Nations): 
 Tổ chức Nông lương, lương thực thế giới.
HCBVTV	: Hóa chất bảo vệ thực vật
HGĐ	: Hộ gia đình
HQCT	: Hiệu quả can thiệp
ILO	: (International Labour Organization) Tổ chức lao động quốc tế ODTS (Organic dust toxic syndrome): Hội chứng nhiễm độc bụi hữu cơ 
QCVN	: Qui chuẩn Việt Nam
TCVSCP	: Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
MỤC LỤC
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: 	Các độc tố nấm mốc được phát hiện	15
Bảng 2.1: 	Phân bố số thành viên trong 90 hộ gia đình nghiên cứu ở hai xã lựa chọn (Đại Xuyên, Hồng Thái) theo quan hệ với chủ hộ	36
Bảng 2.2: 	Phân bố số hộ gia đình của 2 xã được chọn vào nghiên cứu theo thôn	38
Bảng 2.3: 	Tiêu chuẩn nấm mốc trong không khí theo Romanovic	39
Bảng 2.4: 	Tiêu chuẩn chất lượng không khí trong nhà của Safir	39
Bảng 2.5:	Đánh giá chỉ số khối cơ thể theo chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)	....................................... 42
Bảng 3.1: 	Phân bố các thành viên hộ gia đình theo nhóm tuổi	49
Bảng 3.2: 	Phân bố các thành viên thuộc hộ gia đình theo trình độ học vấn	49
Bảng 3.3: 	Kết quả đo vi khí hậu tại chuồng/trại chăn nuôi gia cầm ở 2 xã nghiên cứu	50
Bảng 3.4: 	Kết quả định lượng các hơi khí độc tại chuồng/ trại chăn nuôi gia cầm của 2 xã nghiên cứu	51
Bảng 3.5: 	Kết quả xét nghiệm các yếu tố vi sinh vật tại môi trường không khí chuồng/ trại chăn nuôi gia cầm (/m3 không khí)	52
Bảng 3.6: 	Phương thức nuôi gia cầm của các hộ gia đình	53
Bảng 3.7: 	Phân bố tỷ lệ khoảng cách từ chuồng/ trại nuôi gia cầm tới nhà ở của các hộ gia đình nghiên cứu	54
Bảng 3.8: 	Phân bố tỷ lệ các khoảng cách từ chuồng/trại nuôi gia cầm tới bếp của các hộ gia đình nghiên cứu	55
Bảng 3.9: 	Phân bố tỷ lệ các khoảng cách từ chuồng/ trại nuôi gia cầm tới giếng nước, bể chứa nước ăn của các hộ gia đình nghiên cứu	55
Bảng 3.10:	 Phân bố tỷ lệ các loại chuồng/ trại nuôi gia cầm của các hộ gia đình nghiên cứu	56
Bảng 3.11:	Tình trạng vệ sinh chuồng trại nuôi gia cầm tại các hộ gia đình nghiên cứu	57
Bảng 3.12: 	Tình trạng môi trường xung quanh chuồng trại nuôi gia cầm	57
Bảng 3.13: 	Tỷ lệ hộ gia đình có nơi chứa nước thải vệ sinh	58
Bảng 3.14: 	Phân bố đối tượng phỏng vấn theo trình độ học vấn	59
Bảng 3.15: 	Tỷ lệ đối tượng hiểu biết về nguy cơ lây bệnh.	59
Bảng 3.16: 	Tỷ lệ đối tượng biết tên các bệnh lây từ gia cầm sang người	60
Bảng 3.17: 	Tỷ lệ đối tượng biết cách phòng bệnh từ gia cầm lây sang người	61
Bảng 3.18: 	Tỷ lệ đối tượng có kiến thức xử lý khi gia cầm mắc cúm	62
Bảng 3.19: 	Tỷ lệ đối tượng biết xử lý chuồng/trại khi gia cầm mắc cúm	63
Bảng 3.20: 	Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết cách khử trùng, tiêu độc chuồng/trại nuôi gia cầm	64
Bảng 3.21: 	Tỷ lệ đối tượng yêu cầu tiêm phòng cúm cho gia cầm	65
Bảng 3.22: 	Tỷ lệ các loại trang bị phòng hộ cá nhân được sử dụng	66
Bảng 3.23: 	Tình trạng dinh dưỡng (chỉ số khối cơ thể)	67
Bảng 3.24: 	Tỷ lệ các bệnh mắc phải của các đối tượng nghiên cứu qua khám lâm sàng	68
Bảng 3.25: 	Tỷ lệ các bệnh mắc phải của các đối tượng nghiên cứu và các thành viên khác cùng lứa tuổi	69
Bảng 3.26: 	Tình trạng vệ sinh chuồng/trại nuôi gia cầm sau can thiệp tại các hộ chăn nuôi gia cầm	70
Bảng 3.27: 	Tình trạng môi trường xung quanh chuồng trại nuôi gia cầm của các hộ gia đình	71
Bảng 3.28: 	Tình trạng nơi chứa nước thải chăn nuôi gia cầm của các hộ gia đình	72
Bảng 3.29: 	Tỷ lệ đối tượng chăn nuôi gia cầm biết có thể lây bệnh từ gia cầm sang người	74
Bảng 3.30: 	Tỷ lệ đối tượng chăn nuôi gia cầm biết các loại bệnh lây sang người	75
Bảng 3.31: 	Kiến thức của đối tượng nghiên cứu biết xử lý đàn gia cầm khi gia cầm mắc cúm	76
Bảng 3.32: 	Thực hành xử lý chuồng trại khi gia cầm bị cúm	78
Bảng 3.33: 	Tiêu độc chuồng trại nuôi gia cầm	79
Bảng 3.34: 	Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân	80
Bảng 3.35: 	Loại phòng hộ cá nhân sử dụng	80
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: 	Phân bố các thành viên hộ gia đình theo giới tính	48
Biểu đồ 3.2: 	Phân bố đối tượng phỏng vấn theo giới tính	58
Biểu đồ 3.3: 	Đối tượng nghiên cứu thực hiện tiêm phòng cho gia cầm	65
Biểu đồ 3.4: 	Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân	66
Biểu đồ 3.5:	Một số bệnh mắc phải của các đối tượng nghiên cứu	68
Biểu đồ 3.6: 	Tình trạng môi trường vệ sinh xung quanh sau can thiệp	71
Biểu đồ 3.7: 	Tình trạng nơi chứa nước thải chăn nuôi gia cầm lần điều tra sau	73
Biểu đồ 3.8: 	Kiến thức của đối tượng biết xử lý đàn gia cầm khi mắc cúm tại lần điều tra sau	77
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: 	Hình ảnh chuồng trại chăn nuôi gia cầm tại hộ gia đình	10
Hình 1.2: 	Hình ảnh tổn thương đường hô hấp do nhiễm H1N1 và H5N1	14
Hình 1.3: 	Hình ảnh mò và vết loét trên da do mò đốt	16
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là Quốc gia gắn liền với nền kinh tế nông nghiệp. Trong sự phát triển chung của nền kinh tế nông nghiệp, phát triển ngành chăn nuôi là tất yếu, trong đó có nghề chăn nuôi gia cầm, thu hút đông đảo người lao động nhằm đảm bảo cung cấp nhu cầu về thực phẩm của người dân cũng như xuất khẩu ra cộng đồng quốc tế. Quá trình hình thành và phát triển nghề chăn nuôi gia cầm chắc chắn sẽ tác động không tốt đến môi trường sống cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. 
Trên thế giới đã có những nghiên cứu về điều kiện môi trường làm việc, tình hình sức khoẻ của người lao động chăn nuôi gia cầm như nghiên cứu của W. Lenhart (1998), Eduard W và cộng sự (2000) [65], nghiên cứu của Brhel (2003) [63] và đã chỉ ra một số tác động của môi trường chăn nuôi gia cầm đến đời sống và sức khỏe của con người.
Ở trong nước, các nghiên cứu về môi trường, điều kiện làm việc và sức khoẻ của người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm còn chưa có nhiều và chưa toàn diện, đặc biệt nghiên cứu về điều kiện an toàn vệ sinh lao động chăn nuôi gia cầm ở các hộ chăn nuôi gia đình hầu như chưa đề cập tới. Trong khi đó, việc chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại các hộ gia đình ở nước ta chiếm tỷ lệ khá cao (chiếm tới 60% tổng số lượng gia cầm trên toàn quốc) so với chăn nuôi công nghiệp tập trung (nuôi công nghiệp 15%, bán công nghiệp 25%) [40]. Các hộ chăn nuôi gia cầm hầu như chưa áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, các kiến thức về công tác vệ sinh phòng bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động còn hạn chế, kết hợp với nhận thức của người chăn nuôi về sức khoẻ nghề nghiệp chưa được đầy đủ, nên khả năng tiềm ẩn phát sinh nhiều bệnh tật mang tính nghề nghiệp do tiếp xúc và truyền nhiễm thông qua vật nuôi là không thể tránh được.
Đặc biệt tại nông thôn Việt nam nghề chăn nuôi gia cầm mang tính truyền thống, gia cầm là những vật nuôi rất gần gũi với con người, đồng thời là những vật chủ mang trùng có thể trực tiếp hay gián tiếp lây lan sang người. Những năm gần đây tỷ lệ nhiễm các bệnh có nguồn gốc từ gia cầm sang người và cộng đồng đang là gánh nặng thực sự như chủng cúm H5N1 (xuất hiện năm 2003) và mới đây (2013) là chủng cúm A/H7N9 đã và đang xuất hiện và lưu hành gây ra gánh nặng bệnh tật tại Trung quốc và Đài loan; Cho đến nay mặc dù bệnh dịch đã và đang được khống chế, nhưng vẫn còn nguy cơ tái phát tại nhiều địa phương [7].
.Để góp phần giảm bớt nguy cơ tác hại nghề nghiệp, bảo vệ và nâng cao sức khỏe đối với người lao động chăn nuôi gia cầm, việc nghiên cứu về môi trường, điều kiện làm việc tại các chuồng/ trại, tiến hành khám, kiểm tra sức khoẻ và phát hiện bệnh tật cho người lao động tại các hộ gia đình chăn nuôi gia cầm là cần thiết, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú xuyên, Hà nội” với các mục tiêu sau:
1. 	Mô tả thực trạng môi trường làm việc, sức khoẻ, kiến thức, thực hành phòng bệnh của người chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Xuyên năm 2010.
2. 	Đánh giá hiệu quả của giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng bệnh lây lan từ gia cầm của người chăn nuôi gia cầm.
Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, giáo dục nâng cao hiểu biết và thực hành về phòng chống bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động chăn nuôi, giảm nguy cơ lây lan bệnh tật từ gia cầm sang người lao động và cộng đồng dân cư. 
Chương 1
 TỔNG QUAN
1.1. Thực trạng môi trường chăn nuôi gia cầm và sức khỏe của người lao động chăn nuôi gia cầm
1.1.1. Thực trạng điều kiện - môi trường chăn nuôi gia cầm
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, chiếm tỷ lệ lớn trên 70% tổng số lực lượng lao động trên toàn quốc [5] là một trong những ngành kinh tế chủ đạo có nghề chăn nuôi và nghề trồng trọt là chính, người lao động phải tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với nhiều yếu tố độc hại có trong môi trường lao động, cũng như sản phẩm của ngành tạo ra. Nghề chăn nuôi là nghề đặc thù thuộc ngành nông nghiệp trong đó có chăn nuôi gia súc, chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản mà riêng chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống của người nông dân, từ lâu nghề này đã giúp cho việc đảm bảo an ninh thực phẩm trong đời sống hàng ngày và ngày nay nó có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần vào công cuộc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới đó là: Hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân và nông thôn. 
Trong thời gian qua ngành chăn nuôi của nước ta phát triển rất nhanh, tốc độ tăng trưởng đạt 8,9% và như vậy mới phù hợp với tốc tộ tăng trưởng dân số và đáp ứng được nhu cầu thực phẩm của người dân. Có đến 80% số hộ nông dân chăn nuôi gia cầm, nhưng chỉ có 15% số gia cầm nuôi theo phương pháp công nghiệp, 20% số gia cầm chăn nuôi theo phương pháp bán công nghiệp; trong khi đó có đến 65% số gia cầm nuôi theo phương pháp truyền thống (nuôi theo kiểu gia đình nhỏ lẻ và coi vật nuôi rất gần gũi với con người). Theo Nguyễn Khoa Lý thì việc chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình từ 20 – 30 con/ hộ hiện nay là chủ yếu [11], việc nuôi thả rông không kiểm soát được và phần lớn ở các địa phương người dân ngộ nhận cho rằng chỉ xuất hiện dịch cúm gia cầm ở những nơi nuôi nhốt tập trung theo kiểu trang trại và sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, còn với các loại gia cầm chăn nuôi kiểu truyền thống (thả rông) thì không bị bệnh dịch và ít ảnh hưởng tới sức khỏe của con người [16]. Tuy nhiên những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, các ngành khoa học trong đó có ngành khoa học y học phát triển mạnh nên đã rất quan tâm đến môi trường chăn nuôi gia cầm cũng như các bệnh tật do gia cầm gây ra và việc chăn nuôi gia cầm truyền thống là phương thức chăn nuôi tự phát mang tính tự cấp, tự túc, nhà kề nhà, chuồng kề nhà do đó mà khó kiểm soát được dịch bệnh trong đàn gia cầm và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người [45]. Tốc độ tăng trưởng về số lượng gia cầm tăng rất nhanh từ 218 triệu con (năm 2001) tăng lên 254 triệu con (năm 2003) cho đến năm 2009 tổng đàn gia cầm là 266 triệu con [11], cung cấp cho xã hội khoảng 350 ngàn tấn thịt và khoảng 3.939 triệu quả trứng [45]; các chất thải từ các chuồng trại trong đó có chất thải rắn từ gia cầm như lông, phân, rác độn chuồng, các sản phẩm thừa từ thức ăn, thậm chí ngay cả xác chết của các loại gia cầm là rất lớn (khoảng 16,5 tấn/năm) và hầu như thải ra môi trường một cách tự nhiên chưa hề được xử lý [14].
Cùng với sự phát triển tích cực của ngành chăn nuôi nói chung, tăng trưởng mạnh về số lượng, chủng loại và qui mô của chăn nuôi đàn gia cầm nói riêng, thì các nguy cơ không mong muốn như ô nhiễm môi trường do các chất thải từ nguồn vật nuôi cũng tăng theo chiều thuận và như vậy khó tránh khỏi được một số bệnh hoặc những tác hại về sức khỏe do môi trường chăn nuôi gia cầm gây ra, ngoài ra có một số bệnh dịch cũng tăng theo hoặc xuất hiện mới thậm chí có những biến đổi khôn lường, nhất là dịch cúm gia cầm. Đặc biệt kể từ năm 2003 khi tại Việt nam chúng ta có dịch cúm gia cầm (cúm A/H5N1) xuất hiện, lưu hành và lây truyền sang người cho đến nay thì các địa phương có dịch bệnh và phải tiêu huỷ nhiều nhất là: Hà Tây cũ (nay là Hà nội); TP. Hồ Chí Minh; Đồng Nai; Long An và An Giang [9].
Chăn nuôi gia cầm là một nghề rất quan trọng đặc biệt là tại một đất nước có nền kinh tế Nông nghiệp là chính, nhưng những điền kiện tốt nhất như về thiết kế kiến trúc chuồng/ trại, xử lý chất thải là sản phẩm từ công việc chăn nuôi và đặc biệt là có một số bệnh lây từ gia cầm sang cho con người gần như chưa hoặc mới được quan tâm rất ít. Chính vì vậy mà sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm nói riêng và sức khỏe của người dân trong cộng đồng nói chung là đang bị đe dọa nghiêm trọng.
1.1.2. Thực trạng về sức khoẻ của người lao động chăn nuôi gia cầm
        Trong môi trường lao động sản xuất của ngành nông nghiệp nói chung có nhiều yếu tố độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Người nông dân phải lao động trong điều kiện môi trường rất khắc  ... 6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
 1. Chuồng trại cách xa nhà ở
 2. Chuồng trại thông thoáng
 3. Quét dọn CT thường xuyên
 4. Có hố chứa, ủ phân gia cầm
 5. Tiêm phòng cho gia cầm
 6. Khác:...............................
 7. Không biết
C4
Trong năm qua gia cầm của gia đình có bị mắc cúm không? 
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
C5
Nếu có anh chị xử lý như thế nào? (nhiều đáp án)
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
 1. Đem bán
 2. Báo cho thú y
 3. Cách ly những con bị bệnh
 4. Những con chết đem chôn
 5. Tiêu hủy toàn bộ gia cầm
 6. Khác:..............................
 7. Không trả lời
C6
Anh chị đã xử lý chuồng trại khi gia cầm bị mắc cúm như thế nào? (nhiều đáp án)
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
 1. Rửa sạch chuồng trại (CT)
 2. Tẩy uế CT bằng vôi bột
 3. Phun thuốc tẩy uế CT
 4. Phun thuốc khử trùng khu ở
 5. Khác:...................................
 6. Không biết
C7
Hiện nay đàn gia cầm anh\chị đang nuôi có tiêm phòng cúm gia cầm không?
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
C8
Theo anh\chị khi nuôi đàn gia cầm được thời gian bao lâu thì tiêm phòng ? 
.
.
.
.
.
.
 Tuần
C9
Sau khi tiêm phòng, được thời gian bao lâu thì bán?
.
.
.
.
.
.
 Tuần
C10
Mỗi đàn gia cầm anh\chị nuôi bao lâu thì đem bán?
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
 1. < 3 tháng
 2. Từ 3÷5 tháng
 3. ≥ 6 tháng
 4. Nuôi để ấp trứng
C11
Anh/chị có thường xuyên tiêu độc chuồng trại không?
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
 1. Thường xuyên à C12
 2. Chỉ khi có dịch à C13
 3. Không thực hiện à C14
C12
Mức độ thường xuyên thì bao lâu tiêu độc 1 lần
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
 1. 2÷3 ngày/lần
 2. Hàng tuần
 3. Sau mỗi lần xuất chuồng
 4. Khác:.............................
C13
Hóa chất anh\chị sử dụng
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Vôi bột
 2. Khác:..................................
C14
Hàng ngày khi chăn nuôi anh\chị có trạng bị phòng hộ cá nhân không?
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. KhôngàD1
C15
Anh/chị sử dụng những trang bị phòng hộ cá nhân? (nhiều đáp án)
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
 1. Khẩu trang
 2. Mũ\nõn
 3. Giày\ủng
 4. Găng tay
 5. Kính bảo hộ
D. KHÁM SỨC KHỎE
TT
Thông tin khám
Mã: 1
Mã: 
Mã:
Mã:
Mã:
Mã:
Trả lời và 
D1
Chiều cao (m)
.
.
.
.
.
.
 (Nếu trẻ < 24 tháng đo nằm)
D2
Cân nặng (Kg)
.
.
.
.
.
.
D3
Huyết áp tối đa
.
.
.
.
.
.
D4
Huyết áp tối thiểu
.
.
.
.
.
.
D5
Tần số tim
.
.
.
.
.
.
D6
Điện tâm đồ
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Bất thường
 2. Bình thường
D7
Bệnh viêm phế quản mạn 
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D8
Hen phế quản
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D9
COPD
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D10
Thăm dò chức năng hô hấp
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1. Bất thường
 2. Bình thường
D11
Viêm dạ dày
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D12
Nhiễm ký sinh trùng đường ruột
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D13
Hệ thống tạo máu
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Bất thường
 2. Bình thường
D14
Bệnh ngoài da
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D15
Nấm móng
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D16
Viêm họng mạn tính
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D17
Viêm mũi xoang dị ứng
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
D18
Bệnh về mắt
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
 1. Có
 2. Không
E. BẢNG KIỂM VỀ TÌNH TRẠNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NUÔI
G. KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM
 Mã số hộ:
Ngày khảo sát đo đạc môi trường: ./../ 201
TT
Các thông số đo lường
Chỉ số đo được
Ghi chú
G1
Mẫu CO2
Đo giữa chuồng
G2
Mẫu H2S (ppm/m3)
Đo giữa chuồng
G3
Mẫu NH3 (ppm/m3)
Đo giữa chuồng
G4
Nhiệt độ không khí (ºC)
Đo giữa chuồng
G5
Độ ẩm không khí (%)
Đo giữa chuồng
G6
Tốc độ gió (m/s)
Đo giữa chuồng
G7
Tổng số vi khuẩn hiếu khí (1m³ Kh)
Đo giữa chuồng
G8
Tổng số nấm mốc (1m³ Kh)
Đo giữa chuồng
G9
Tổng số vi khuẩn gây bệnh (1m³ Kh)
Đo giữa chuồng
PHỤ LỤC 2
BẢNG KIỂM VỀ TÌNH TRẠNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM
Mã hộ gia đình: . . . . . . . .
Tên chủ hộ gia đình..
ThônXã
Huyện..Tỉnh.
1. Gia đình có chăn nuôi gì
 	Gà  Vịt/Ngan 	Chim 	Lợn 	Trâu/Bò 	
2. Phương thức nuôi gà
 	Nhốt 	Thả 
3. Phương thức nuôi vịt/Ngan
 	Nhốt chung  Thả ở sân 	Thả bên ngoài (Đồng/Ao) 
4. Chuồng nuôi Gà, Vịt, Ngan
 	Nhốt chung 	Nhốt riêng 
5. Khoảng cách từ chuồng nuôi gia cầm tới
 	Nhà ở.. m
 	Bếp.. m
 	Giếng, bể nước m
6. Loại chuồng nuôi gia cầm
 	Kiên cố(xây gạch) 	Tạm (mái tranh, thô) 
 	Chuồng hở	  Chuồng kín (che kín xung quanh, quạt hút) 
7. Tình trạng vệ sinh chuồng nuôi gia cầm khi khảo sát
 	Sạch sẽ, khô ráo 	Bẩn, nhiều phân và bụi 
8. Tình trạng môi trường xung quanh chuồng trại
 	Sạch sẽ, gọn gàng 	Có rãnh thoát chất thải 
 	Có hố ủ phân 	Bẩn, bụi phân vương vãi 
9. Nơi chứa nước thải
	Hố chứa nước thải 	Nước thải chảy thẳng ra ao, hồ 
10. Trang bị phòng hộ khi chăn nuôi gia cầm	
 	Có 	Không 
Nhận xét chung và đề xuất của người khảo sát:.........
Ngày tháng năm
Điều tra viên
PHỤ LỤC 3
KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM
Mã hộ gia đình: . . . . . . . .
Tên chủ hộ gia đình..
ThônXã
Huyện..Tỉnh.
Ngày đo lần 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày đo lần 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TT
Các thông số đo lường
Lần đo
Nồng độ trung bình
Lần 1
Lần 2
Lần 3
1
Mẫu bụi trọng lượng (mg/m3)
 Mẫu giữa chuồng	 
 Mẫu giữa cạnh chuồng	 
 Mẫu giữa cách chuồng 5m
2
Mẫu CO2 (%)
 Mẫu giữa chuồng	 
 Mẫu giữa cạnh chuồng	 
 Mẫu giữa cách chuồng 5m
3
Mẫu H2S (ppm/m3)
 Mẫu giữa chuồng	 
 Mẫu giữa cạnh chuồng	 
 Mẫu giữa cách chuồng 5m
4
Mẫu NH3 (ppm/m3)
 Mẫu giữa chuồng	 
 Mẫu giữa cạnh chuồng	 
 Mẫu giữa cách chuồng 5m
5
Nhiệt độ không khí trong chuồng
6
Độ ẩm không khí trong chuồng
7
Tốc độ gió
8
Tổng số vi khuẩn hiếu khí
9
Tổng số nấm mốc
10
Vi khuẩn gây bệnh
PHỤ LỤC 4
PHIẾU KHÁM SỨC KHỎE 
Họ và tên:..
Giới:
Tuổi:
Khám hiện tại
1. Thể trạng chung: Cao:	Nặng:	HA: mmHg
2. Hệ tim mạch: Tsố tim: Điện tâm đồ:
3. Hệ hô hấp: Bệnh VPQ mãn:	Hen PQ	COPD:	Chức năng hô hấp:
4. Hệ tiêu hoá: Viêm DD – Ruột MT:	 Nhiễm KST đường ruột:
5. Hệ thống tạo máu:
6. Da liễu : Bệnh ngoài da :	 Nấm móng:
7. Tai-Mũi-Họng: Viêm họng MT: 	Viêm mũi xoang dị ứng:	
8. Bệnh mắt:
PHỤ LỤC 5
BẢNG ĐIỀU TRA TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP
1. Phương thức chăn nuôi trong gia đình
	Nuôi gà 	Nhốt		Thả 
	Nuôi vịt 	Nhốt		Thả 
	Nuôi ngan 	Nhốt		Thả 
2. Nếu có nuôi gà, vịt, ngan
	Nhốt chung 	Nhốt riêng 
	Nếu nhốt riêng, khoảng cách giữa các chuồngmét
3. Có sử dụng hoá chất để tiêu độc chuồng trại
	Định kỳ thường xuyên 	Khi có dịch		Không sử dụng 
	Sử dụng thường xuyên bao nhiêu lần trong một tuần
	Nếu có sử dụng là chất gì..
4. Yếu tố nào dưới đây gây khó chịu cho Anh/Chị khi tiếp xúc với gia cầm
	Bụi 	Hơi khí độc		Vi khuẩn có hại 
	Nặng nhọc 	Mùi khó chịu 
5. Anh/Chị sử dụng trang bị BHLĐ gì khi tiếp xúc với vật nuôi hàng ngày
	Khẩu trang		Mũ/nón 	Giày/ủng 	Găng tay 
	Phương tiện BHLĐ:	Tự có		Mua 	Được cấp 
	Nếu mua, ghi rõ ở đâu.
Ghi rõ chủng loại phương tiện BHLĐ
6. Trong thời gian 12 tháng Anh/Chị đã từng mắc các bệnh nào dưới đây
	 Viêm phế quản(Ho khạc đờm, tức ngực, khó thở)
	 Hen phế quản
	 Các bệnh viêm TMH
	 Các bệnh da, móng(Viêm dị ứng, viêm tiếp xúc )
	 Các bệnh tim
	 Bệnh xương cơ khớp
	 Bệnh hệ tiêu hoá
	 Bệnh về mắt
	 Bệnh khác
7. Đối tượng đã tiêm chủng phòng dịch cúm trong hộ gia đình
	Số người đã tiêm chủng/ số người trong gia đình: 
8. Khoảng cách từ chuồng nuôi gia cầm tới
Nhà ở..m
Bếp..m
Giếng, bể nướcm
	10. Loại chuồng nuôi gia cầm
Kiên cố(xây gạch)  Tạm (mái tranh, thô) 
Chuồng hở	  Chuồng kín(che kín xung quanh, quạt hút) 
Tình trạng vệ sinh chuồng nuôi gia cầm khi khảo sát
Sạch sẽ, khô ráo 	Bẩn, nhiều phân và bụi 
12. Tình trạng môi trường xung quanh
Sạch sẽ, gọn gàng 	Có rãnh thoát chất thải 
Bẩn, bụi phân vương vãi 
. Có hoá chất gì để vệ sinh chuồng trại	Có		Không 
Nếu có, là chất gì
Nơi cất giữ hoá chất
14. Có trang bị phòng hộ:	Có 	Không 
Nếu có, ghi rõ chủng loại, chất liệu
Nơi để các trang bị phòng hộ..
Khoảng cách từ lò ấp tới
Nhà ở..m
Bếp..m
Giếng, bể nướcm
 Loại lò ấp
Kiên cố (Xây gạch )	  Tạm (Mái tranh, thô sơ) 
 Tình trạng vệ sinh lò ấp gia cầm khi khảo sát
Sạch sẽ, khô ráo 	Bẩn, nhiều phân và bụi 
Nhận xét chung và đề xuất của người khảo sát:.............
Người điều tra
PHỤ LỤC 6
Kỹ thuật lấy mẫu không khí đo nồng độ khí, vi khuẩn và nấm mốc.
+ Kỹ thuật lấy mẫu vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió): áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 5508: 2009 - yêu cầu về điều kiện vi khí hậu và phương pháp đo (đo mùa hè).
Phương pháp đo: nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ chuyển động không khí đo ở độ cao 1,0 m cách mặt sàn đối với lao động ngồi và 1,5 m đối với lao động đứng, đi lại. Việc đo đạc cần tiến hành đồng thời cả hai vị trí cố định và không cố định.
Dụng cụ: dùng để đo các thông số nhiệt độ và độ ẩm không khí, tốc độ chuyển động không khí, bề mặt các trang thiết bị cần phải đảm bảo độ chính xác nêu trong bảng “Sai số cho phép của dụng cụ đo các điều kiện vi khí hậu” và được kiểm định định kỳ mỗi năm một lần hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất dụng cụ đo.
 Sai số cho phép của dụng cụ đo các điều kiện vi khí hậu
Thông số
Khoảng đo
Sai số cho phép
Nhiệt độ khô (oC)
Từ 0 đến 50
± 0,2
Nhiệt độ ướt (oC)
Từ 0 đến 50
± 0,2
Độ ẩm không khí tương đối (%)
Từ 10 đến 90
± 1
Tốc độ chuyển động không khí (m/s)
Từ 0 đến 5
± 0,1
Trên 5
± 0,5
Phương pháp xác định nhiệt độ không khí: sử dụng máy đo điện tử hiện số Testo 625 của Cộng hòa Liên bang Đức. Khi đo nhiệt độ cần tránh các tia bức xạ mặt trời, ghi nhiệt độ khi máy cho kết quả nhiệt độ ổn định (khoảng 1 phút).
Phương pháp xác định độ ẩm không khí: sử dụng máy đo điện tử hiện số Test 625 của Cộng hòa Liên bang Đức, để đầu đo của máy ra ngoài trời 1 phút, sau đó mới đọc kết quả. 
Phương pháp xác định tốc độ chuyển động của không khí: sử dụng máy đo gió điện tử hiện số Veloci CALC hãng TSI của Mỹ. Để đầu đo ra xác định hướng gió, để 1 phút sau đó lấy giá trị trung bình.
+ Kỹ thuật lẫy mẫu không khí và xét nghiệm được làm như sau: áp dụng theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/QĐ-BYT ban hành 10/10/2002 áp dụng cho nơi làm việc cho việc lấy mẫu từng lần tối đa.
Định lượng CO2 trong không khí: phương pháp đo: đo tại vị trí cách mặt sàn 1,5 m đối với lao động đứng, đi lại. Sử dụng máy đo điện tử hiện số model M170 hãng Vaisala của Phần Lan. Ghi kết quả nồng độ CO2 khi máy cho kết quả ổn định.
Định lượng H2S và NH3 trong không khí: phương pháp đo: đo tại vị trí cách mặt sàn 1,5 m đối với lao động đứng, đi lại. Sử dụng phương pháp hấp phụ qua dung dịch hấp phụ bằng máy hút không khí SKC của Mỹ, sau đó phân tích tại phòng thí nghiệm bằng máy UV-VIS của Anh tại phòng xét nghiệm Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật sức khỏe và môi trường thuộc Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường.
Định lượng NH3 trong không khí: lấy mẫu: cho vào ống hấp phụ 5ml dung dịch hấp phụ. Sử dụng máy lấy mẫu, hút 5 lít không khí. Định lượng trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp so mầu trên thang mẫu.
 Pha thang mẫu: Lấy 10 ống nghiệm cùng cỡ làm theo bảng
 Số ống
DD (ml)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
DD. Tiêu chuẩn
1ml = 0,02 mg
0
0.1
0.25
0.5
0.75
1.0
1.25
1.5
2.00
2.5
Nước cất ml
5
4.9
4.75
4.5
4.25
4.0
3.75
3.5
3.00
2.5
Thuốc thử Nessler (giọt)
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
Hàm lượng amoniac (mg)
0
0.002
0.005
0.010
0.015
0.020
0.025
0.030
0.040
0.050
Thang mẫu này để được hai ngày.
Phân tích: cho 5ml dung dịch đã hấp thụ Amoniac vào ống nghiệm, thêm 5 giọt thuốc thử Nessler. Lắc đều, đem so mầu cùng thang mẫu.
Tính kết quả:
Nồng độ amoniac trong không khí tính ra mg/l theo công thức:
 = mg/l
Trong đó:
a: hàm lượng amoniac trong ống thang mẫu (mg)
b: Tổng thể tích dung dịch hấp phụ (ml)
c: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy ra phân tích (ml)
V0: Thể tích không khí đã lấy mẫu (lít)
H2S: lấy mẫu phân tích: trong ống hấp phụ Gelman có chứa 6ml dung dịch hấp phụ, hút không khí qua với tốc độ 500ml/phút. Lấy từ 15 đến 20 lít không khí.
Phân tích:
- Lấy 3ml dung dịch đã hấp phụ, thêm vào 0,5 ml dung dịch p-aminodimetylanilin lắc đều. Sau 10 phút so mầu với thang mẫu tiến hành đồng thời , đo mật độ quang trên máy quang kế ở bước sóng 660nm.
Thang mẫu chuẩn bị 7 ống nghiệm
 Số ống
DD (ml)
0
1
2
3
4
5
6
DD. H2S tiêu chuẩn 1ml = 0,10mg 
0
0.025
0.05
0.1
0.2
0.4
0.6
DD hấp thụ
3
2.975
2.95
2.9
2.8
2.6
2.4
D.D p- aminodimetylamin
0.5
0.5
0.05
0.5
0.5
0.5
0.5
Hàm lượng H2S (mg)
0
0.00025
0.005
0.001
0.002
0.004
0.006
Tính kết quả:
Nồng độ hydrosunfua (X) trong không khí tính bằng mg/l như sau:
X = = mg/l
Trong đó:
a: hàm lượng H2S tương ứng với thang mẫu hoặc biểu đồ mẫu (mg)
b: dung dịch hấp thụ đem dùng (ml)
c: dung dịch hấp phụ lấy ra phân tích (ml)
V0: Thể tích không khí đã lấy mẫu (lít)
+ Kỹ thuật lấy mẫu vi sinh vật: sử dụng phương pháp lắng trực tiếp của Koch.
Đặt mẫu: tại mỗi điểm đã xác định, đặt 3 hộp lồng chứa 3 môi trường thạch thường, thạch máu và thạch Sabouraut. Tùy theo mật độ VSV dự đoán có trong không khí để quyết định thời gian mở nắp hộp lồng theo các hệ số sau: 
Hệ số là 1: thời gian mở nắp là 5 phút.
Hệ số là 2: thời gian mở nắp là 10 phút.
Hệ số là 3: thời gian mở nắp là 15 phút.
Các điểm kiểm tra trên diện tích ngoài chuồng trại tránh ánh sáng trực xạ của mặt trời. 
Xử lý mẫu 
a) Các hộp mẫu sau khi đậy nắp, để vào hộp kín vô trùng và chuyển về phòng thí nghiệm. 
b) Chuyển các hộp chứa môi trường thạch thường và thạch máu vào tủ ấm 370C trong 24 giờ, các hộp chứa môi trường Sabouraut vào tủ ấm 280C trong 7 đến 10 ngày. 
Tính kết quả 
a) Tính tổng số vi sinh vật hiếu khí trong 1m3 không khí theo các bước:
Đếm số khuẩn lạc điển hình mọc trong hộp lồng chứa môi trường thạch thường. Số khuẩn lạc (A) của vi sinh vật hiếu khí trong một hộp lồng là trung bình cộng của 5 hộp đặt tại 5 điểm kiểm tra. 
Tính tổng số vi sinh vật hiếu khí (X) trong 1m3 không khí theo công thức: 
Trong đó: 
A: số khuẩn lạc trung bình của 5 hộp lồng;
S: diện tích đĩa thạch, cm2;
K: hệ số thời gian (1, 2 hoặc 3);
100: diện tích quy ước, cm2; 
100: hệ số tính chuyển thành m3;

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_moi_truong_suc_khoe_cua_nguoi.doc
  • docTÓM TẮT K. LUẬN MỚI.doc
  • docTóm tắt K.luận mới(T.anh).doc
  • docTóm tắt L.an(T.anh).doc
  • doctom tat L.an.doc