Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk nông (2016 - 2018)

Sốt rét vẫn là một bệnh xã hội phổ biến ở nhiều vùng trên thế giới và

những nước thuộc vùng nhiệt đới như Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe

con người và thiệt hại to lớn về kinh tế, xã hội [1].

Chương trình phòng chống sốt rét ở Việt Nam từ 1991-2010, chiến

lược phòng chống và loại trừ sốt rét từ năm 2011 đến nay đã có những thành

công đáng kể trong việc làm giảm số mắc và tử vong cũng như thiệt hại do

ảnh hưởng của bệnh sốt rét đến sức khỏe con người. Tuy nhiên, phòng chống

và loại trừ sốt rét vẫn tiếp tục đối mặt với một số khó khăn và thách thức. Ở

Việt Nam, khu vực miền Trung-Tây Nguyên là vùng có sốt rét lưu hành cao

nhất toàn quốc: Hàng năm số bệnh nhân sốt rét chiếm gần 50%, ký sinh trùng

sốt rét chiếm 75%-80% tổng số của cả nước [2]. Hầu hết các tỉnh ở khu vực

này đều có các xã, huyện có đường biên giới với Lào hoặc Campuchia [2].

Đối tượng dễ mắc bệnh là những người sống ở vùng sâu, vùng xa và đặc biệt

là những người dân sống ở vùng biên giới. Tại các vùng này nguy cơ lan

truyền sốt rét cao và phức tạp, người dân mắc bệnh sốt rét chủ yếu thông qua

giao lưu tự do qua biên giới nên rất khó khăn trong việc giám sát, phát hiện,

điều trị và quản lý bệnh nhân sốt rét [2]

pdf 151 trang dienloan 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk nông (2016 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk nông (2016 - 2018)

Luận án Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và biện pháp kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới tỉnh Đắk nông (2016 - 2018)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
-----------***----------- 
TRẦN QUANG HÀO 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM 
 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP KẾT HỢP 
QUÂN DÂN Y TRONG PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT 
CHO NGƯỜI DÂN VÙNG BIÊN GIỚI 
 TỈNH ĐẮK NÔNG (2016-2018) 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội - 2019 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
-----------***----------- 
TRẦN QUANG HÀO 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM 
 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ BIỆN PHÁP KẾT HỢP 
QUÂN DÂN Y TRONG PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT 
CHO NGƯỜI DÂN VÙNG BIÊN GIỚI 
 TỈNH ĐẮK NÔNG (2016-2018) 
Chuyên ngành: Ký sinh trùng y học 
Mã số: 62 72 01 16 
Cán bộ hướng dẫn: 
1. PGS.TS. Hồ Văn Hoàng 
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Ba 
Hà Nội - 2019 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi trong đó có 
sự giúp đỡ rất lớn của thầy hướng dẫn và các đồng nghiệp. Các số liệu sử 
dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy 
định. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung 
thực. 
Trong luận văn, tôi có tham khảo đến một số tài liệu của một số tác giả 
đã được liệt kê tại phần Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2019 
Nghiên cứu sinh 
Trần Quang Hào 
LỜI CẢM ƠN 
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời 
cảm ơn chân thành nhất tới: 
- Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, các giảng viên, 
đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, 
nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
- Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS. Hồ Văn 
Hoàng, PGS TS Nguyễn Văn Ba, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và 
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
- Nhân dịp này tôi xin được chân thành cảm ơn đến Viện Sốt rét – Ký 
sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm đề tài KC.10.32/16-20, 
Học viện Quân Y 103, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đăk Nông, Trung 
tâm Y tế Huyện Tuy Đức, Đăk Song, Đăk Mil, Cư Jút tỉnh Đăk Nông, Binh 
đoàn 16, Bệnh xá Trung đoàn 720, Bệnh xá Trung đoàn 726, Trạm y tế Quân 
dân y kết hợp xã Quảng Trực, Trạn Y tế xã Thuận Hạnh, Trạm Y tế xã Đăk 
Lao, Trạm Y tế xã Đăk Wil, Đồn Biên phòng 769, 771 và 775  đã tạo điều 
kiện thuận lợi trong quá trình điều tra, nghiên cứu luận án, cung cấp số liệu, 
tư liệu và nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình nghiên cứu. 
- Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã động viên, khích lệ 
và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học 
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng luận án không tránh khỏi những 
thiếu sót; tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng 
góp ý kiến của các nhà khoa học, của quý thầy cô, các cán bộ quản lý và các 
bạn đồng nghiệp. 
Xin chân thành cảm ơn! 
Hà Nội, ngày  tháng  năm 2019 
Nghiên cứu sinh 
Trần Quang Hào 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
BNSR : Bệnh nhân sốt rét 
BĐTN : Bẫy đèn trong nhà 
BĐNN : Bẫy đèn ngoài nhà 
CSHQ : Chỉ số hiệu quả 
CDC : Centre for disease control and prevention (Trung tâm kiểm 
soát dịch bệnh) 
CSSKBD : Chăm sóc sức khỏe ban đầu 
DHA-PPQ : Dihydroartemisinin-piperaquin phophate 
ELISA : Enzym Linked Immunosorbent Assay 
GDSK : Giáo dục sức khỏe 
HQCT : Hiệu quả can thiệp 
KHQDY : Kết hợp quân dân y 
KST : Ký sinh trùng 
KHV : Kính hiển vi 
KST-CT : Ký sinh trùng-Côn trùng 
KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét 
MT-TN : Miền Trung - Tây Nguyên 
MNTN : Mồi người trong nhà 
MNNN : Mồi người ngoài nhà 
MNTR : Mồi người trong rừng 
PCR : Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi Polymerase 
PCSR : Phòng chống sốt rét 
SR : Sốt rét 
SRLS : Sốt rét lâm sàng 
SNN : Soi nhà ngày 
SNĐ : Soi nhà đêm 
TDSR : Tiêu diệt sốt rét 
TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới 
VSMT :Vệ sinh môi trường 
VSR - KST-
CT-TW 
: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương 
XN : Xét nghiệm 
YTTB : Y tế thôn bản 
WHO : World heath Organization- Tổ chức Y tế thế giới 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 4 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 
1.1. Nguồn truyền nhiễm, tác nhân và khối cảm thụ bệnh sốt rét ..................... 3 
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3 
1.1.2. Tại Việt Nam ........................................................................................... 4 
1.2. Tình hình bệnh sốt rét trên thế giới và Việt Nam ...................................... 5 
1.2.1. Tình hình sốt rét trên thế giới .................................................................. 5 
1.2.2. Tình hình sốt rét ở Việt Nam .................................................................. 9 
1.3. Thực trạng công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét ....................... 16 
1.3.1. Những khó khăn của công tác phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét 
hiện nay ........................................................................................................... 16 
1.3.2. Các nghiên cứu phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét cho dân cư 
sống ở khu vực biên giới ................................................................................. 17 
1.3.3. Kết hợp quân dân y trong phòng chống sốt rét ..................................... 23 
1.3.4. Tình hình kết hợp quân dân y tại tỉnh Đắk Nông ................................. 29 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 31 
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................... 31 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 31 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 31 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 34 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 34 
2.2.2. Nghiên cứu mô tả một số đặc điểm nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở 
cộng đồng dân cư vùng biên giới tỉnh Đắk Nông ........................................... 35 
2.2.3. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong 
phòng chống sốt rét cho người dân vùng biên giới ......................................... 45 
2.3. Mô hình thiết kế nghiên cứu .................................................................... 56 
2.4. Hạn chế sai số nghiên cứu ........................................................................ 57 
2.5. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu ............................................. 57 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................ 57 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 59 
3.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân cư vùng biên 
giới tỉnh Đắk Nông .......................................................................................... 59 
3.1.1. Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu ............................................ 59 
3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét tại cộng đồng vùng biên giới tỉnh Đắk Nông .. 60 
3.1.3. Kết quả điều tra thành phần loài, mật độ và tỷ lệ của muỗi 
Anopheles tại các điểm nghiên cứu ................................................................ 70 
3.1.4. Kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân khu vực 
biên giới tỉnh Đắk Nông .................................................................................. 77 
3.2. Hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống bệnh sốt 
rét khu vực biên giới ....................................................................................... 80 
3.2.1. Kết quả xây dựng giải pháp và huấn luyện ........................................... 80 
3.2.2. Hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y phòng chống sốt rét vùng 
biên giới tỉnh Đắk Nông .................................................................................. 83 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 92 
4.1. Một số đặc điểm nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở cộng đồng dân cư 
vùng biên giới tỉnh Đắk Nông ......................................................................... 92 
4.1.1. Về tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ...................................................... 92 
4.1.2. Về phần loài, mật độ và tỷ lệ của muỗi Anopheles tại các điểm 
nghiên cứu ....................................................................................................... 98 
4.1.3. Kiến thức, thực hành phòng chống sốt rét của người dân khu vực 
biên giới tỉnh Đắk Nông ................................................................................ 101 
4.2. Đánh giá hiệu quả biện pháp kết hợp Quân dân y trong phòng chống 
bệnh sốt rét .................................................................................................... 103 
4.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp kết hợp quân dân trong phòng chống sốt 
rét tại xã Quảng Trực .................................................................................... 103 
4.2.2. Kết quả xây dựng và huấn luyện các lực lượng quân - dân y phối 
hợp tham gia phòng chống sốt rét tại xã Quảng Trực ................................... 109 
4.2.3. Hiệu quả giải pháp trong phòng chống bệnh sốt rét do giao lưu 
biên giới ......................................................................................................... 111 
4.2.4. Hiệu quả giải pháp trong phát hiện và điều trị chủ động bệnh nhân 
sốt rét tại cộng đồng ...................................................................................... 114 
4.2.5. Hiệu quả hoạt động truyền thông giáo dục phòng chống sốt rét ........ 115 
4.2.6. Đánh giá hiệu quả tổng hợp của biện pháp kết hợp Quân dân y 
trong phòng chống sốt rét cho cộng đồng dân cư khu vực biên giới ............ 118 
4.2.7. Tính khả thi của giải pháp ................................................................... 118 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 120 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 122 
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI 
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Tình hình sốt rét ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2011-2015 ..... 11 
Bảng 2.1. Cỡ mẫu điều tra 4 đợt đánh giá diễn biến bệnh sốt rét ................... 35 
Bảng 2.2. Cỡ mẫu điều tra theo khu vực nghiên cứu ...................................... 36 
Bảng 2.3. Danh sách các thôn được chọn điều tra .......................................... 37 
Bảng 2.4. Cỡ mẫu điều tra đánh giá hiệu quả can thiệp ................................. 46 
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới (n = 1320) ...................... 59 
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi (n = 1320) ....................... 59 
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc sốt rét và tỷ lệ lách sưng(n = 1320) ............................... 60 
Bảng 3.4. Tỷ lệ người có ký sinh trùng sốt rét dương tính(n = 1320) ............ 61 
Bảng 3.5. Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo nhóm tuổi (n=1320) ................. 62 
Bảng 3.6. Phân bố ký sinh trùng sốt rét theo dân tộc(n=1320)....................... 63 
Bảng 3.7. Phân bố ký sinh trùng sốt rét ở người làm nương ngủ 
rẫy(n=1320) ..................................................................................................... 65 
Bảng 3.8. Phân bố ký sinh trùng sốt rét ở người giao lưu qua biên 
giới(n=1320) .................................................................................................... 65 
Bảng 3.9. Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét có giao bào ........................................... 66 
Bảng 3. 10. Diễn biến ký sinh trùng sốt rét theo mùa(n=1320) ...................... 67 
Bảng 3.11. Mắc sốt rét ở người có giao lưu biên giới sau 4 đợt điều tra ........ 68 
Bảng 3.12. Diễn biến mắc sốt rét theo đường giao lưu biên giới sau 4 đơt 
điều tra ............................................................................................................. 68 
Bảng 3.13. Tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét có giao bào sau 4 đợt điều tra............. 69 
Bảng 3.14. Kết quả điều tra thành phần loài Anopheles tại 4 xã khu vực 
biên giới tỉnh Đắk Nông, 2016 ........................................................................ 70 
Bảng 3.15. Phân bố Anopheles theo sinh cảnh ở 4 xã khu vực biên giới 
tỉnh Đắk Nông ................................................................................................. 72 
Bảng 3.16. Mật độ Anopheles ở trong rừng .................................................... 74 
Bảng 3.17. Mật độ Anopheles ở bìa rừng ........................................................ 75 
Bảng 3.18. Mật độ Anopheles ở trong làng ..................................................... 76 
Bảng 3.19. Số lượng lô muỗi nhiễm KSTSR chung ở các điểm nghiên cứu ..... 76 
Bảng 3.20. Một số đặc điểm về tuổi, giới, dân tộc và trình độ văn hóa của 
đối tượng phỏng vấn (n=322).......................................................................... 77 
Bảng 3.21. Kiến thức người dân vùng biên giới về nguyên nhân truyền 
bệnh (n=322) ................................................................................................... 78 
Bảng 3.22. Tỷ lệ ngủ màn và không ngủ màn tại cộng đồng dân các điểm 
nghiên cứu ....................................................................................................... 79 
Bảng 3.23. Tỷ lệ sử dụng võng có bọc màn của người dân khi giao lưu 
biên giới ........................................................................................................... 80 
Bảng 3.24. Các hoạt động và biện pháp phòng chống sốt rét tại 2 nghiên cứuError! Bookmark not defined. 
Bảng 3.25. Các hoạt động kết hợp Quân dân y trong phòng chống sốt rét 
tại 2 xã nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined. 
Bảng 3.26. Các hoạt động kết hợp Quân dân y trong quản lý dân giao lưu 
biên giới ........................................................................................................... 85 
Bảng 3.27. Các hoạt động phòng chống véc tơ của 2 nhóm sau can thiệp ..... 84 
Bảng 3.28. Kết quả về tổ chức quản lý về vệ sinh môi trường của 2 nhóm 
sau can thiệp .................................................................................................... 84 
Bảng 3.29. Kết quả can thiệp truyền thông phòng chống sốt rét của 2 
nhóm sau can thiệp .......................................................................................... 85 
Bảng 3.30. Kết quả về tổ chức quản lý bệnh nhân sốt r ... Capacity 
Development through the US President’s Malaria Initiative–Supported 
Antimalarial Resistance Monitoring in Africa Network, Emerging 
InfectiousDiseases, Vol. 23, pp. 53-56. 
57. IOM (2013), A global Report on population mobility and malaria: 
Moving towards elimination with migration in mind, pp.5-8. 
58. IOM (2014), Malaria and Mobility: Addressing malaria control and 
eliminationin migration and human movement, www.iom.int. 
59. IOM South Sudan (2016), Humanitarian update, pp.2-4. 
60. Nguyễn Võ Hinh, Lương Văn Định (2011),“Nguy cơ xảy dịch sốt rét và 
biện pháp ngăn chận dịch tại huyện A Lưới, Thừa Thiên-Huế 1997-1998 
biên giới và tuyến đường Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên-Huế”,Công trình 
khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-Ký sinh 
trùng-Côn trùng giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tập I, 
tr.114-121. 
61. Nguyễn Võ Hinh, Lương Văn Định (2011), “Nghiên cứu tình hình quản 
lý sốt rét biên giới và tuyến đường Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên-
Huế”,Công trình khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành 
Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản y 
học, Hà Nội, tập I, tr.114-121 
62. Lê Thành Đồng, Lê Khánh Thuận (2002), “Nghiên cứu hiệu quả biện 
pháp cá nhân tự điều trị sốt rét bằng liều phối hợp artemisinin+mefloquin 
ở các đối tượng ngủ rẫy, đi rừng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 
1997-2002,Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn, 2002, tr. 82-90. 
63. Nguyên Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu thành phần loài, tỷ lệ nhiễm thoa 
trùng sốt rét của muỗi Anophenles và đột biến gen của P. falciparum 
kháng artesunate tại Bình Phước và Đắk Nông năm 2010-2014, Luận án 
tiến sỹ sinh học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
64. Chau Nguyen, Hoa Nhu, Hien Tran et al (2018), Treatment of 
artemisinin-resistance Plasmodium falciparum malaria in Viet Nam, 
National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the 
Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, 
pp.100. 
65. Dipanjan Bhattacharjee, G. Shivaprakash (2016), “Drug Resistance in 
Malaria-in a nutshell”, Journal of Applied Pharmaceutical Science. Vol. 6 
(03), pp.137-143. 
66. Lý Văn Ngọ, Nguyễn Văn Bình (2011), “Đánh giá thực trạng bệnh sốt 
rét và đề xuất các biện pháp can thiệp ở xã vùng Lìa thuộc khu vực biên 
giới Việt – Lào”,Công trình khoa học Hội nghị KST lần 38, Nhà xuất bản 
y học, Hà Nội, tr.250-257. 
67. Nguyễn Xuân Xã và CS (2015), “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực 
hành phòng phòng chống sốt rét của người dân tộc Xê – Đăng của xã Trà 
Cang, huyện Nam Trà Mi, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí phòng chống bệnh 
sốt rét và các bệnh ký sing trùng, Số.5, Tr.11-19. . 
68. Trung tâm PCSR-KSR-CT ĐắkLắk (2010), Báo cáo phòng chống sốt 
rét các huyện biên giới tỉnh ĐắkLắk-Việt Nam và tỉnh Mondulkiri-
Campuchia,Hội nghị phòng chống sốt rét biên giới Việt-Cambodia 
(2010). 
69. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2018), Báo 
cáotổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2017 và kế 
hoạch năm 2018, NXB Y học 
70. Thủ tướng chính phủ (2001). Dự án kết hợp quân dân y bảo vệ, chăm 
sóc sức khỏe nhân dân và phục vụ an ninh quốc phòng giai đoạn 2001–
2010. Số 1026/QĐ-TTg ngày 10 tháng 8 năm 2001. 
71. Bộ Quốc phòng-Bộ Y tế (2005). Hướng dẫn triển khai thực hiện chỉ thị 
số 25/2004/CT-TTg ngày 29/6/2005 của Thủ tướng chính phủ về tăng 
cường công tác kết hợp quân - dân y chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân 
và bộ đội trong giai đoạn mới.Số 08/2005/TTLT-BYT-BQP ngày 16 
tháng 3 năm 2005. 
72. Thủ tướng chính phủ (2007). Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia 
phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai 
đoạn 2006 – 2010. Số: 108/2007/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 17 tháng 07 năm 
2007. 
73. Bộ Y tế - Vụ Tổ chức cán bộ Chính phủ (1998), Thông tư liên Bộ số 02-
1998/TTLBYT – TCCBCP ngày 27 tháng 6 năm 1998, hướng dẫn thực 
hiện Nghị định 01. 
74. Bộ Quốc phòng-Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn về công tác kết hợp quân, 
dân y trong phòng chống sốt rét, Số 05/2003/TTLT-BYT-BQP ngày 29 
tháng 4 năm 2003. 
75. Bộ Quốc phòng-Bộ Y tế(2006). Lịch sử kết hợp quân dân y Việt Nam 
(1945-2000). 
76. Bộ tư lệnh biên phòng các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên (2018), Báo 
cáo kết quả công tác quân y giai đoạn 2013-2018. 
77. Bộ tư lệnh biên phòng tỉnh Đắk Nông (2012), Báo cáo kết quả công tác 
quân y 2012. 
78. Bộ tư lệnh biên phòng tỉnh Đắk Nông (2018), Báo cáo kết quả công tác 
quân y giai đoạn 2013-2018. 
79. Tỉnh Đắk Nông (2017), Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Nông. 
80. Hồ Đắk Thoàn (2018), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp 
phòng chống sốt rét cho người dân ngủ dẫy ở hai huyện của tỉnh Khánh 
Hòa và Gia Lai (2014-2017), Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ 
sinh Dịch tễ trung ương. 
81. Nguyễn Xuân Quang, Hồ Văn Hoàng (2011), “Đánh giá mức độ nhạy, 
kháng của một số loài Anopheles với hóa chất diệt côn trùng trong 
chương trình phòng chống sốt rét ở miền Trung – Tây Nguyên giai đoạn 
2006-2010”,Tạp chí y học thực hành,Hà Nội, tr.56-59. 
82. Hồ Văn Hoàng, Triệu Nguyên Trung (2009), Nghiên cứu thực trạng 
nhiễm sốt rét và biện pháp phòng chống sốt rét thích hợp cho cộng đồng 
dân di cư tự do tại huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông, Đề tài NCKH cấp 
Bộ Y tế, nghiệm thu 2009. 
83. Ron P. Marchand và CS (1997), “Một số nhận xét tình hình sốt rét nhóm 
dân mới đến Khánh Phú”, Tài liệu dịch,Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn 
trùng Trung ương, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 -2000, 
NXB Y học 2001. Tr.125-129. 
84. Phuc BQ, Rasmussen C, Duong TT, at al. (2017), “Treatment Failure of 
Dihydroartemisinin/Piperaquine for Plasmodium falciparum Malaria”, 
Vietnam Emerg Infect, Dis 2017, pp.715-717. 
85. Quang Huynh Hong at al (2016), “Malarial health care supplies seeking 
behaviour of Migrant, mobile populations in targeted province in central 
highland, Vietnam in2016”, Journal of malaria and parasite diseases 
control, Vol.6(95), pp.28-37. 
86. Hồ Văn Hoàng (2012), “Thực trạng bệnh sốt rét và một số yếu tố ảnh 
hưởng đến phòng chống sốt rét tại vùng biên giới Việt - Campuchia 
huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2010”, Y học TP.Hồ Chí 
Minh,tập 16, số 3, 2012, tr.174-179. 
87. Hồ Văn Hoàng (2006), “Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăng sốt rét 
ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên”,Tạp chí y học thực hành,số 3 
(537)/2006. 
88. Rupam Tripura, Thomas J. Peto, Jeremy Chalk at al (2016), 
“Persisten Plasmodium falciparum and Plasmodium vivax infections in a 
western Cambodian population: implications for prevention, treatment 
and elimination strategies”, Malaria Journal, pp15, pp.181. 
89. Thriemer K, Hong N, Rosanas-Urgell A. et al (2014), Delayed Parasite 
Clearance after Treatment With Dihydroartemisinin-Piperaquine in 
Plasmodium falciparum Malaria Patients in Central Vietnam, A ntimicrob 
Agents Chemother; Vol.58(12), pp.7049-7055. 
90. Trung tâm PCSR-KSR-CT Đắk Lắk (2010), Báo cáo phòng chống sốt 
rét các huyện biên giới tỉnh ĐắkLắk-Việt Nam và tỉnh Mondulkiri-
Campuchia,Hội nghị phòng chống sốt rét biên giới Việt-Cambodia 
(2010). 
91. Nguyễn Võ Hinh, Lương Văn Định (2011), “Hình thái giao lưu và hành 
vi phòng chống sốt rét của dân tại huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa 
Thiên Huế năm 2005-2007”,Công trình khoa học Hội nghị KST lần 
38,Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.179-187. 
92. Viện sốt rét KST-CT TW (2011),Tổng kết công tác PCSR và giun sán 
2006-2010 và triển khai kế hoạch phòng chống sốt rét 2012. 
93. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2018), Báo 
cáotổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2017 và kế 
hoạch năm 2018, NXB Y học. 
94. Vu Duc Chinh, Truong Van Hanh, Yoshimasa Maeno, Shusuke 
Nakazawa and at al (2018), Malaria vectors and Plasmodium infection 
in mosquitoes in endemic areas of Gialai and KhanhHoa provice Viet 
Nam, National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and 
the Asean conference on tropocal medicine and parasitology, Nha Trang, 
pp.190-191. 
95. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2016), Quy 
trình xét nghiệm chuẩn Sốt rét, Ký sinh trùng, Côn trùng, NXB Y học, 
Tập.3, Trang 39-59. 
96. Trung tâm y tế dự phòng Quảng Trị (2010), Báo cáo kết quả khảo sát 
sốt rét tại một số xã biên giới 2 tỉnh Quảng Trị-Savanakhet năm 2010 và 
bàn biện pháp phói hợp phòng chống sốt rét thời gian đến, Hội nghị 
phòng chống sốt rét biên giới Việt - Campuchia (2010). 
97. Ngô Thị Hương, Nguyễn Văn Chương (2014), “Định loài phân tử và 
xác Định vai trò truyền bệnh của phức hợp Minimus dirus tại khu vực 
Miền Trung – tây Nguyên năm 2013 -2014, Tạp chí phòng chống bệnh 
sốt rét và các bệnh ký sing trùng, Số.2, Tr.15-21. 
98. Bộ Chính trị BCHTW Đảng (1987), Nghị quyết 02/BCT của Bộ Chính 
trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, ngày 30 tháng 7 năm 1987 
về nhiệm vụ quốc phòng. 
99. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị quyết số 04-NQ/TW 
(Khoá VII), ngày 14 tháng1 năm 1993 về những vấn đề cấp bách của sự 
nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 
100. Bộ Chính trị BCHTWƯ Đảng (2005), Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 
23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác y tế trong tình hình mới. 
101. Hội đồng Bộ trưởng (1988), Chỉ thị 109/CT ngày 19 tháng 4 năm 1988 
về Công tác y tế Quân đội. 
102. Thủ tướng Chính phủ (1994), Quyết định 315/TTg ngày 15/6/1994 về 
giao chỉ tiêu kế hoạch động viên và huy động lực lượng ngành y tế bảo 
đảm nhu cầu khi có chiến tranh và các tình huống cần thiết khác. 
103. Thủ tướng Chính phủ (2004), Chỉ thị 25/2004/CT-TTg ngày 29/6/2004 
về việc tăng cường công tác kết hợp quân dân y chăm sóc, bảo vệ sức 
khoẻ nhân dân và bộ đội trong giai đoạn mới. 
104. Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng (1992), Thông tư liên Bộ số 09/TT-LB ngày 
21 tháng 7 năm 1992, quy định việc tổ chức Ban quân dân y, việc kết hợp 
quân dân y phòng chống dịch và thu nhận người bị thương, bị bệnh. 
105. Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng (1994), Thông tư liên Bộ Y tế – Quốc 
phòng số 03/TT-LB ngày 4 tháng 3 năm 1994, về việc kết hợp quân 
dân y cứu chữa và chăm sóc người bị nạn do các thảm hoạ gây ra. 
106. Nguyen Minh Hung, Trinh Thanh Hung, Nguyen Van Chuyen, at 
all (2018), “Current situation of healthcare resources at commune level in 
Border areas of Tay Nguyen from the year 2014-2016”, Tạp chí Y dược 
học Quân sự, số 6: 43, tr. 154-162 
107. Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (2013), Về việc chia và điều chỉnh 
địa giới hành chính một số tỉnh, tr. 67-70. 
108. Tổng cục thống kê Việt Nam (2015), Diện tích, dân số và mật độ dân 
số năm 2015 phân theo địa phương. 
109. Cục thống kê tỉnh Đắk Nông (2014), Niên giám tỉnh Đắk Nông. 
110. Tổng cục thống kê Niên giám thống kê (2011), Đơn vị hành chính, Đất 
đai và Khí hậu, tr. 132-134. 
111. Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả 
can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện Hướng 
Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Đại học Y dược 
Huế. 
112. Chế Ngọc Thạch (2014), Đánh giá tình hình sốt rét tại tỉnh Bình Thuận 
(1991-2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua soffell kết hợp với màn 
permanet 2.0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng, Luận án tiến sỹ sinh 
học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
113. Vũ Văn Thái (2014), Hiệu lực dihdroartemisinin – piperaquin do Việt 
Nam sản xuất trong điều trị sốt rét ở một số điểm sốt rét lưu hành tại 
Ninh Thuận và Bình Phước (2010 -2012), Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt 
rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
114. Huỳnh Hồng Quang (2014), Đánh giá hiệu lực của dihdroartemisinin-
piperaquin điều trị sốt rét do Plasmodium falciparum chưa biến chứng và 
chloroquin điều trị Plasmodium vivax tại một số tỉnh Miền Trung – Tây 
Nguyên, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng 
Trung ương. 
115. Moore SJ, Min X, Hill N, Jones C, Zaixing Z, et all (2008), “Border 
malaria in China: knowledge and use of personal protection by minority 
populations and implications for malaria control: a questionnaire-based 
survey”, BMC Public Health, 8:344 doi:10.1186/1471-2458-8-344. 
116. Saranath Lawpoolsri, Jetsumon Sattabongkot, Jeeraphat 
Sirichaisinthop, at all. (2019), “Epidemiological profiles of recurrent 
malaria episodes in an endemic area along the Thailand-Myanmar border: 
a prospective cohort study”, Lawpoolsri et al. Malar J, 18:124, pp.2-11. 
117. Quỹ Toàn cầu phòng chống sốt rét (2016), Báo cáo kết quả điều tra 
chỉ số Dự án Quỹ toàn cầu năm 2016, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn 
trùng Trung ương. 
118. Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác phòng chống bệnh sốt rét, ký 
Sinh trùng, côn trùng năm 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015, Viện 
Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Tr.43-44. 
119. Nguyễn Quang Thiều (2016), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ sốt 
rét và hiệu quả biện pháp phát hiện, quản lý trường hợp bệnh chủ động ở 
vùng biên giới huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị 2010 -2012, Luận án 
tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
120. Nguyễn Văn Quân (2018), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can 
thiệp phòng chống bệnh sốt rét cho vùng sốt rét lưu hành nặng có di biến 
động tại Bình Phước và Gia Lai, năm 2016-2018, Luận án tiến sỹ y học, 
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
121. Nguyễn Xuân Xã (2015), Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét và 
hiệu quả của truyền thông phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia 
Rai huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký 
sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
122. Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng và CS (2015), “Đánh giá thực 
trạng sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét của người 
dân tại tỉnh Đắk Nông, Năm 2013-2014” Tạp chí phòng chống bệnh sốt 
rét và các bệnh ký sing trùng, Số 3, Tr.18-23. 
123. Quỹ Toàn cầu phòng chống sốt rét (2016), Báo cáo kết quả điều tra 
chỉ số Dự án Quỹ toàn cầu năm 2016, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn 
trùng Trung ương. 
124. Nguyễn Văn Quân (2018), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can 
thiệp phòng chống sốt rét cho vùng sốt rét lưu hành nặng có dân di biến 
động tại Bình Phước và Gia Lai năm 2016-2018, Luận án tiến sỹ y học 
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 
125. Bùi Văn Quân và cs (2014), "Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên 
quan đến mắc bệnh sốt rét tại xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình 
Phước 6 tháng đầu năm 2014", Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo 
tại hội nghị toàn quốc, Chuyên ngành sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng 
năm 2015, Nhà xuất bản Y học. 
126. Hồ Đắc Thoàn, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Huỳnh Trọng Đạo và 
cs (2006), “Kiến thức, thái đô, thực hành phòng chống sốt rét của người 
dân Hroi xã Suối Bạc, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên năm 2006”, Kỷ yếu 
công trình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét-KST-CT Quy 
Nhơn, NXD y học năm 2006. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_nhiem_ky_sinh_trung_sot_ret_va.pdf
  • pdfNCS Hao. Trang thông tin dua len mang TV TA.pdf
  • pdfPHU LUC LA tran quang hào 30.11.2019.pdf
  • pdfTÓM TẮT LA TA tran quang hao30.11.2019.pdf
  • pdfTÓM TẮT LA tran quang hao 30.11.2019.pdf