Luận án Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp viêm mũi dị ứng của công nhân sản xuất thú nhồi bông tại Hải Phòng
Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may trong đó có sản xuất thú nhồi bông ở
Việt Nam là một trong những ngành có nhiều đóng góp quan trọng trong nền kinh
tế của đất nƣớc, không chỉ phục vụ cho nhu cầu đa dạng của con ngƣời mà còn
tạo đƣợc nhiều việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần vào phát
triển kinh tế và an sinh xã hội. Theo số liệu của ITC - 2014, Việt Nam là nƣớc
xuất khẩu dệt may lớn thứ 4 thế giới, chiếm 4,92% giá trị xuất khẩu hàng dệt may
toàn cầu nhờ lợi thế về nhân công. Tính đến nay (2016) cả nƣớc có trên 5000
doanh nghiệp thu hút trên 2,5 triệu lao động, chiếm trên 20% lực lƣợng lao động
công nghiệp, là ngành xuất khẩu lớn thứ 2 với tổng kim ngạch đạt 25,79 tỷ USD,
chiếm 15,88% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc [1].
Viêm mũi dị ứng (VMDƢ) là bệnh khá phổ biến, nguyên nhân gây bệnh
thƣờng đa dạng, trong đó dị ứng với bụi bông là một trong những ảnh hƣởng nghề
nghiệp chủ yếu nhất là trong giai đoạn phát triển công nghiệp. Bệnh VMDƢ nghề
nghiệp ở nhiều nƣớc công nghiệp chiếm từ 2 - 4% bệnh nhân (BN) mắc các bệnh
lý về dị ứng. Ở Việt Nam theo một số nghiên cứu nhƣ của Vũ Văn Sản (2002) tại
công ty dệt thảm Hải Phòng thì tỷ lệ VMDƢ do dị nguyên bụi bông (DNBB) là
32,5% [2]. Còn Phan Quang Đoàn và cộng sự (1999) thì tỷ lệ mắc bệnh ở công
nhân Nhà máy dệt 8/3 và Dệt thảm len Nam Đồng là 39% [3]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả can thiệp viêm mũi dị ứng của công nhân sản xuất thú nhồi bông tại Hải Phòng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HẢI PHÒNG Nguyễn Trọng Tuấn NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VIÊM MŨI DỊ ỨNG CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT THÚ NHỒI BÔNG TẠI HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hải Phòng - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC HẢI PHÒNG Nguyễn Trọng Tuấn NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VIÊM MŨI DỊ ỨNG CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT THÚ NHỒI BÔNG TẠI HẢI PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y tế Công cộng Mã số : 62 72 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS Trần Xuân Bách 2. GS.TSKH Vũ Thị Minh Thục Hải Phòng - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Trọng Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng đã tạo điều kiện trong quá trình học tập, triển khai thực hiện và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.VS. Phạm Văn Thức, Nguyên hiệu trƣởng trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng, đã hỗ trợ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Xuân Bách và GS.TSKH. Vũ Minh Thục, những nhà khoa học đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận án Tiến sỹ này. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, anh em bạn bè, các bạn đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và nghiên cứu. Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Trọng Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BB Bụi bông BHLĐ Bảo hộ lao động BN Bệnh nhân BS Bác sỹ BS Bác sỹ BV Bệnh viện BVSK Bảo vệ sức khỏe BYT Bộ y tế CLS cận lâm sàng CN Công nhân CN SX Công nhân sản xuất CS Cộng sự CSHQ Chỉ số hiệu quả CT Can thiệp ĐHY Đại học Y ĐHYK Đại học Y khoa DN Dị nguyên DNBB Dị nguyên bụi bông DNNN Dị nguyên nghề nghiệp GP Giải pháp HPQ Hen phế quản HQ Hiệu quả HQCT Hiệu quả can thiệp KHKT Khoa học kỷ thuật KQ Kết quả KT – XH Kinh tế - Xã hội KTV Kỷ thuật viên LS Lâm sàng MDĐH Miễn dịch đặc hiệu PBB Phổi bụi bông PBB Phổi bụi bông PQ Phế quản SCIT Subcutaneos immuno theraphy (Miễn dịch đặc hiệu đƣờng tiêm) SK Sức khỏe SLIT Sublingue immuno theraphy (Miễn dịch đặc hiệu đƣờng dƣới lƣỡi) SX Sản xuất TB Tế bào TC Triệu chứng TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TMH Tai Mũi Họng TNHH Trách nhiệm hữu hạn T o C Nhiệt độ TS Tiền sử TW Trung ƣơng VĐXMT Viêm đa xoang mạn tính VMDƢ Viêm mũi dị ứng VMDƢNN Viêm mũi dị ứng nghề nghiệp VMX Viêm mũi xoang VMXDƢ Viêm mũi xoang dị ứng VMXMT Viêm mũi xoang mạn tính VTG Viêm tai giữa WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................................. 3 1.1.Thực trạng VMDƢ ở công nhân dệt may và sản xuất thú nhồi bông ............... 3 1.1.1. Bệnh viêm mũi dị ứng ................................................................................... 3 1.1.2. VMDƢ do DNBB của công nhân dệt may và sản xuất thú nhồi bông ....... 11 1.2. Các yếu tố liên quan ảnh hƣởng sức khỏe và VMDƢ của công nhân dệt may và sản xuất thú nhồi bông ...................................................................................... 16 1.2.1. Môi trƣờng, điều kiện lao động của CN dệt may và SX thú nhồi bông ..... 16 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................ 18 1.2.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................ 18 1.3. Các biện pháp can thiệp viêm mũi dị ứng ...................................................... 24 1.3.1. Biện pháp về chế độ chính sách .................................................................. 24 1.3.2. Biện pháp công nghệ và điều kiện lao động ............................................... 24 1.3.3. Giải pháp truyền thông,giáo dục sức khỏe .................................................. 25 1.3.4. Biện pháp dự phòng cá nhân ...................................................................... 25 1.3.5. Một số biện pháp y tế .................................................................................. 26 1.4. Thông tin về cơ sở nghiên cứu ....................................................................... 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 33 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tƣợng nghiên cứu ................................................ 33 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu: ................................................................................. 33 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: ................................................................................ 33 2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................ 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ................................................................................... 35 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .......................................................................... 36 2.3. Nội dung, biến số và chỉ số trong nghiên cứu ................................................ 39 2.4. Các phƣơng pháp, công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin ........................... 40 2.4.1. Đối với mục tiêu 1 ..................................................................................40 2.4.2. Đối với mục tiêu 2....................................................................................44 2.4.3. Đối với mục tiêu ......................................................................................45 2.4.4. Một số qui trình đánh giá ............................................................................ 47 2.5. Sai số và cách khống chế sai số: .................................................................... 50 2.6. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................................. 50 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu .............................................................................. 51 2.8. Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu..........................................................................52 Chƣơng 3. KẾT QUẢ ..................................................................................................... 53 3.1. Thực trạng VMDƢ do DNBB ở công nhân sản xuất thú nhồi bông ............. 53 3.1.1. Đặc điểm chung: ......................................................................................... 53 3.1.2. Thực trạng VMDƢ do DNBB của công nhân SX thú nhồi bông ............... 55 3.2. Một số yếu tố liên quan VMDƢ do DNBB của CN SX thú nhồi bông ........ 59 3.2.1. Thực trạng về các yếu tố môi trƣờng lao động ........................................... 59 3.2.2. Một số yếu tố đặc điểm cá nhân ngƣời lao động liên quan đến VMDƢ do dị nguyên bụi bông .................................................................................................... 62 3.3. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp đối với viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân sản xuất thú nhồi bông ...................................................... 68 3.3.1. Hiêu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe .......................... 68 3.3.2. Kết quả can thiệp về mặt lâm sàng ............................................................. 69 3.3.3. Kết quả can thiệp về mặt cận lâm sàng ....................................................... 84 Chƣơng 4. BÀN LUẬN .................................................................................................. 87 4.1. Thực trạng VMDƢ do DNBB ở CNSX thú nhồi bông tại Hải Phòng .......... 87 4.1.1. Đặc điểm chung về đối tƣợng nghiên cứu .................................................. 87 4.1.2. Thực trạng VMDƢ do DNBB của công nhân SX thú nhồi bông ............... 90 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của VMDƢ do DNBB .......................... 95 4.2. Môt số yếu tố liên quan viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông của công nhân sản xuất thú nhồi bông ......................................................................................... 97 4.2.1. Thực trạng các yếu tố môi trƣờng lao động ................................................ 97 4.2.2. Mối liên quan giữa các yếu tố: Tuổi, giới tính, tuổi nghề, công việc hàng ngày và tiền sử dị ứng (cá nhân, gia đình) với VMDƢ do DNBB ....................... 99 4.3. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp đối với viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân sản xuất thú nhồi bông .................................................... 103 4.3.1. Hiệu quả can thiệp bằng biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe ........ 103 4.3.2. Hiệu quả can thiệp về mặt lâm sàng ......................................................... 104 4.3.3. Hiệu quả can thiệp về mặt cận lâm sàng ................................................... 113 4.4. Một số đóng góp chính của đề tài ................................................................ 115 4.5. Một số hạn chế của đề tài ............................................................................. 116 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 117 KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................... 119 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO............................................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. CÁC PHỤ LỤC: - Danh sách công nhân nhóm 1 và nhóm 2 - Phụ lục 1.0: Tiêu chuẩn về vệ sinh lao động - Phụ lục 1.1. Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu - Phụ lục 1.2: Phiếu điều tra công nhân tiếp xúc bụi bông - Phụ lục 1.3: Phiếu khai thác tiền sử dị ứng - Phụ lục 1.4: Phiếu điều tra Kiến thức – Thái độ - Thực hành - Phụ lục 1.5: Bệnh án nghiên cứu VMDƢ - Phụ lục 1.7: Phiếu xét nghiệm - Phụ lục 1.8: Các bƣớc rửa mũi - Một số hình ảnh điều tra, khám sức khỏe và hoạt động của nhà máy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các nội dung, biến số và chỉ số nghiên cứu ......................................... 39 Bảng 2.2. Mức độ của test lẩy da ......................................................................... 44 Bảng 2.3. Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành an toàn vệ sinh lao động ............ 47 Bảng 2.4. Đánh giá mức độ các triệu chứng lâm sàng.......................................... 48 Bảng 2.5. Đánh giá hiệu quả can thiệp về lâm sàng ............................................. 49 Bảng 2.6. Đánh giá hiệu quả can thiệp về mặt cận lâm sàng ................................ 50 Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi của công nhân ..................................................... 53 Bảng 3.2. Phân bố theo tuổi nghề của công nhân ................................................. 54 Bảng 3.3. Tỷ lệ VMDƢ, VMDƢ do DNBB của CN SX thú nhồi bông ............. 55 Bảng 3.4. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng của VMDU do DNBB ........................ 56 Bảng 3.5. Mức độ các triệu chứng lâm sàng VMDƢ do DNBB .......................... 57 Bảng 3.6. Kết quả mức độ Pricktest (+) với DNBB ở công nhân mắc VMDƢ .. 58 Bảng 3.7. Kết quả đo các chỉ số về vi khí hậu ...................................................... 59 Bảng 3.8. Kết quả các chỉ số đo về ánh sáng và tiếng ồn ..................................... 60 Bảng 3.9. KQ các chỉ số nồng độ bụi bông và khí CO2 môi trƣờng làm việc ..... 61 Bảng 3.10. Liên quan tới yếu tố tuổi của công nhân ............................................ 62 Bảng 3.11. Liên quan tới yếu tố giới tính của công nhân ..................................... 63 Bảng 3.12. Liên quan tới yếu tố tuổi nghề của công nhân .................................... 64 Bảng 3.13. Liên quan tới yếu tố tính chất công việc hàng ngày .......................... 65 Bảng 3.14. Liên quan tới yếu tố tiền sử dị ứng cá nhân ...................................... 66 Bảng 3.15. Liên quan tới yếu tố tiền sử dị ứng gia đình ...................................... 66 Bảng 3.16. Kết quả phân tích đa biến mối liên quan giữa một số yếu tố và viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ....................................................................... 67 Bảng 3.17. KQ kiến thức, thái độ và thực hành đạt trƣớc và sau can thiệp.......... 68 Bảng 3.18. Kết quả mức độ triệu chứng ngứa mũi trƣớc và sau can thiệp ........... 69 Bảng 3.19. KQ thay đổi mức độ của triệu chứng ngứa mũi sau can thiệp ........... 70 Bảng 3.20. Kết quả can thiệp đối với triệu chứng ngứa mũi ................................ 71 Bảng 3.21. Kết quả mức độ triệu chứng hắt hơi trƣớc và sau can thiệp ............... 72 Bảng 3.22. Kết quả thay đổi mức độ của triệu chứng hắt hơi sau can thiệp ........ 73 Bảng 3.23. Kết quả can thiệp đối với triệu chứng hắt hơi ................................... 74 Bảng 3.24. Kết quả mức độ triệu chứng chảy mũi trƣớc và sau can thiệp ........... 75 Bảng 3.25. KQ thay đổi mức độ của triệu chứng chảy mũi sau can thiệp ........... 76 Bảng 3.26. Kết quả can thiệp đối với triệu chứng chảy mũi................................. 76 Bảng 3.27. Kết quả mức độ triệu chứng ngạt mũi trƣớc và sau can thiệp ............ 77 Bảng 3.28. KQ thay đổi mức độ của triệu chứng ngạt mũi sau can thiệp ........... 78 Bảng 3.29. Kết quả can thiệp đối với triệu chứng ngạt mũi ................................. 79 Bảng 3.30. Kết quả mức độ thay đổi niêm mạc mũi trƣớc và sau can thiệp ........ 80 Bảng 3.31. KQ thay đổi mức độ thay đổi niêm mạc mũi sau can thiệp .............. 81 Bảng 3.32. Kết quả can thiệp đối với thay đổi niêm mạc mũi .............................. 82 Bảng 3.33. KQ mức độ thay đổi quá phát cuốn dƣới trƣớc và sau can thiệp ...... 82 Bảng 3.34. Kết quả thay đổi mức độ quá phát cuốn dƣới sau can thiệp ............... 83 Bảng 3.35. Kết quả can thiệp đối với thay đổi quá phát cuốn dƣới ...................... 84 Bảng 3.36. Kết quả mức độ Prick test (+) với DNBB trƣớc và sau can thiệp ...... 84 Bảng 3.37. KQ thay đổi mức độ Pricktest (+) với DNBB trƣớc và sau can thiệp 85 Bảng 3.38. Kết quả xét nghiệm Pricktest sau can thiệp ................... ... i giảng Y học lao động,NXB Y học [36] Dangi B.M and Bhise A.R (2017), Cotton dust exposure: Analysis of pulmonary function and respiratory symptoms, Lung India Journal, 34 (2), p. 144-149. [37] Franco G (2012), Bernardino Ramazzini and women workers' health in the second half of the XVIIth century, Journal of Public Health, 34(2), p. 305-308. [38] Office of Program Evaluation - Occupational Safety and Health Administration (2000), Regulatory Review of OSHA's Cotton Dust Standard [29 CFR 1910.1043]. [39] Mahmood A (2019). Effects of Nuisance Dust (Total) on Health of workers of Textile Sector in Punjab (Pakistan), Doctor of Philosophy, University of the Punjab, Lahore. [40] Paudyal P, Semple S, Niven R et al (2011), Exposure to Dust and Endotoxin in Textile Processing Workers, Annal off Occupational Hygiene, 55(4), p 403-409. [41] Nguyễn Năng An, Phan Quang Đoàn và Lê Văn Khang (1996). Điều chế và tiêu chuẩn hóa dị nguyên bụi nhà, dị nguyên bụi bông góp phần chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản, Đề tài cấp Bộ y tế, ĐHY Hà Nội. [42] Wami S. D, Chercos D. H, Dessie A et al (2018), Cotton dust exposure and self- reported respiratory symptoms among textile factory workers in Northwest Ethiopia: a comparative cross-sectional study, Journal of Occupational Medicine and Toxicology, 13(13), p. 13-20. [43] Pavana P. R, Manjula S. R, Siddhartha K et al (2019), Comparative study of pulmonary function in human beings exposed to cotton fiber and non- exposed human beings, Indian Journal of Clinical Anatomy and Physiology, 6(1), p. 98-102. [44] Phạm Văn Thức và cộng sự (2011). Miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên, Hà Nội, Nhà xuất bản y học. [45] Vu Thi Minh Thuc, Maung Z, Nguyen Long Giang et al (2018), Prevalence of Allergic Rhinitis and Individual Prevention Practices Among Textile Workers in Vietnam, Global Journal of Health Science, 10(7), p. 35-46. [46] Sangeetha B. M, Rajeswari M, Atharsha S et al (2013), Cotton dust level in textile industries and its impact on human, International Journal of Scientific & Research Publications, 3(4), p. 1-6. [47] Sibel O, Beyza A, Murat K et al (2012), Respiratory Symptoms and Pulmonary Function of Workers Employed in Textile Dyeing Factory in Turkey, Medical Journal of Malaysia, 67(4), p. 375- 378. [48] Bala M. P, Marsico C, Ricci S et al (2018), Work-related allergic rhinitis: a contemporary review of the literature, Biomedicine & Preventive Nutrition Journal, p. 169-173. [49] Masjedi M.R, Saeedfar K and Masjedi J (2016), Occupational allergies: A brief review, Emergency Medicine Journal, 1(4), p. 70-77. [50] Mills P and Thomas A.E (1992), Dust mite allergens and asthma: report of a second international workshop, Journal of Allergy Clinical Immunology, 89(5), p. 1046-1060. [51] Moscato G, Vandenplas O, Gerth Van Wijk R et al (2008), Occupational rhinitis, Allergy Journal, 63(8), p. 969-980. [52] Maoua M, Gaddour A, Rouis H et al (2018), Occupational Rhinitis and Asthma in the Textile Sector of the Central Region of Tunisia, International Journal of Respiratory and Pulmonary Medicine, 5, p. 80- 88. [53] Silpasuwan P, Prayomyong S, Sujitrat D et al (2016), Cotton dust exposure and resulting respiratory disorders among home-based garment workers, Journal of Workplace Health Safety, 64(3), p. 95-102. [54] Jenerowickz D, Silny W, Danczak-Pazdrowska A et al (2012), Environmental factors and allergic diseases, Annal of Agricultural and Environmental Medicine, 19(3), p. 475-481. [55] Charpin D, Sibbald B, Weeke E et al (1996), Epidemiologic identification of allergic rhinitis, Allergy Journal, 51, p. 293-298. [56] Lai P. S and Christiani D. C (2013), Long term respiratory health effects in textile workers, Qual Life Res, 22(4), p. 771-780. [57] Mberikunashe J, Banda S, Chadambuka A et al (2010), Prevalence and risk factors for obstructive respiratory conditions among textile industry workers in Zimbabwe, 2006, Pan African Medical Journal, 6(1), p. 62- 70. [58] Ahmed S and Raihan M. Z (2014), Health status of the female workers in the garment sector of Bangladesh, Journal of The Faculty of Economics and Administrative Sciences, 4(1), p. 43-58. [59] Hur G. Y, Sheen S. S, Kang Y. M et al (2008), Histamine release and inflammatory cell infiltration in airway Mucosa in methylene diphenyl diisocyanate (MDI)-induced occupational asthma, Journal of clinical immunology, 28(5), p. 571-580. [60] Jin H. J, Kim J. H, Kim J. E et al (2011), Occupational asthma induced by the reactive dye Synozol Red-K 3BS, Allergy Asthma Immunology Research, 3(3), p. 212-214. [61] Kay A. B (2001), Allergy and allergic diseases, New England Journal of Medicine, 344(1), p. 30-37. [62] Karaguven M (1999), The Relationships Between Work Accident, Educational Backgrounds and Stress Levels of Textile Workers, Paper Presented at the European Conference on Educational Research, Lahti, Finland 22 - 25 September 1999, [63] Perečinský S, Legáth L, Varga M et al (2014), Occupational rhinitis in the Slovak Republic--a long-term retrospective study, J Cent Eur J Public Health, 22(4), p. 257-261. [64] Ungkhara G, Wangchalabovorn P, and Rungruinng P (2018), Prevalence of Occupational Rhinitis in a Thai Medical Statistics Department, Journal of Medical Association of Thailand, 101(8), p. 153-158. [65] Khúc Thị Xuyền (2002). Đánh giá ảnh hưởng của môi trường lao động tới sức khỏe công nhân ngành dệt sợi miền Bắc Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trƣờng. [66] Nguyễn Quang Hùng (2016). Nghiên cứu môi trường lao động và bệnh viêm mũi xoang mạn tính của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình. [67] Hoàng Thị Thúy Hà (2015). Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên. [68] Nguyễn Giang Long (2018). Thực trạng viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may Nam Định và kết quả giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng. [69] Nguyễn Đình Dũng (2001), Nghiên cứu môi trƣờng lao động gây nguy cơ đến sức khỏe công nhân và đáp ứng dịch vụ y tế trong ngành dệt sợi, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. [70] Nguyễn Thị Bích Liên (2003), Tình trạng môi trƣờng lao động và sức khỏe công nhân Công ty dệt 8/3, Tạp chí Y học thực hành, 2, tr. 32-35. [71] Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Liễu và Nguyễn Hoàng Thanh (2005), Đặc điểm bệnh bụi phổi bông của công nhân tại các xí nghiệp may quân đội, Tạp chí Bảo hộ lao động, 12(3), tr. 17-24. [72] Đinh Viết Tuyên (2018). Thực trạng viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may công nghiệp và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng. [73] Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo (2005). Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội. [74] Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động, thông tƣ số 19/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng 06 năm 2016. [75] Lê Thị Thu Hiền (2015), Đặc điểm lao động và một số giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động ngành dệt may Việt Nam hiện nay, Tạp chí Bảo hộ lao động, 12(3), p. 35-45. [76] Nguyễn Văn Mạnh (2004). Điều tra một số stress nghề nghiệp và dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp của công nhân công ty May Kinh Bắc, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. [77] Von- Mutius E (2000), The environmental predictors of allergic diseases, J-Allergy-Clin-Immunol, 105(1), p. 9-19. [78] Pajno G. B, Vita D, Parmiani S et al (2003), Impact of sublingual immunotherapy on seasonal asthma and skin reactivity in children allergic to Parietaria pollen treated with inhaled fluticasone propionate, Clinical Experimental Allergy, 33(12), p. 1641-1647. [79] Raulf M, Brüning T, Jensen-Jarolim E et al (2017), Gender-related aspects in occupational allergies–Secondary publication and update, World Allergy Organization Journal, 10(1), p. 44-54. [80] Hoàng Thị Minh Hiền, Nguyễn Thị Vinh và Nguyễn Bích Liên (2010), Thực trạng sức khỏe công nhân Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội, Tạp chí Bảo hộ lao động, 4, p. 23-25. [81] Bộ Y tế (2016), Quy định hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp,thông tƣ số 28/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng 06 năm 2016. [82] Quốc hội (2015), Luật n toàn vệ sinh lao động, Luật số: 84/2015/QH13, ngày 25 tháng 06 năm 2015. [83] Đỗ Hàm (2010). Vệ sinh lao động. Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội, tr14-108. [84] Bộ Y tế (2010),Tiêu chuẩn quốc gia:TCVN 8389-1:2010 về khẩu trang y tế [85] Chandran R, Rajan G, Reddy K. V. R et al (2016), Influence of Cleansing Technique (Neti) on Allergic Rhinitis, Common Cold and Sinusitis, Journal of Traditional Medicine Clinical Nature, 5, p. 11-21. [86] Head K, Snidvongs K, Glew S et al (2018), Saline irrigation for allergic rhinitis, Cochrane Database of Systematic Reviews, 3(6), p. 15-26. [87] Rabago D, Pasic T, Zgierska A et al (2005), The Efficacy of Hypertonic Saline Nasal Irrigation for Chronic Sinonasal Symptoms, Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 133(1), p. 3-8. [88] Harvey R, Hannan S. A, Badia L et al (2007), Nasal saline irrigations for the symptoms of chronic rhinosinusitis, Cochrane database of systematic reviews, 6(3), p. 63-94. [89] Hoke M. R and Metcalfe P. R (2011). Systems and methods for nasal irrigation, Google Patents. [90] May J. R and Dolen W. K (2017), Management of allergic rhinitis: A review for the community pharmacist, Clinical therapeutics, 39(12), p. 2410-2419. [91] Simons F. E. R (2003), H1-antihistamines: more relevant than ever in the treatment of allergic disorders, Journal of allergy clinical immunology, 112(4), p. 42-52. [92] Small P, Keith P. K, and Kim H (2018), Allergic rhinitis, Journal of Allergy, Asthma and Clinical Immunology 14(51), p. 31-41. [93] Denise K. S and Scandale S (2010), Treatment of Allergic Rhinitis, American Family Physician Journal, 81(12), p. 1440-1446. [94] Aboshady O. A and Elghanam K. M (2014), Sublingual immunotherapy in allergic rhinitis: efficacy, safety, adherence and guidelines, Clinical experimental otorhinolaryngology, 7(4), p. 241-253. [95] Tổng cục thống kê - Cục thống kê TP Hải Phòng (2019). Số liệu thống kê chủ yếu thành phố Hải Phòng năm 2018, NXB thống kê, Hải Phòng. [96] Đỗ Hàm và cộng sự (2007). Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. [97] Bộ Y tế (2016), QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc. [98] Bộ Y tế (1997), Quyết định 1613/BYT-QĐ- Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động. [99] Van der Valk J. P. M, Van Wijk R. G, Hoorn E et al (2015), Measurement and interpretation of skin prick test results, Journal of Clinical Translational Allergy, 6(1), p.8 -17. [100] Bộ Y tế (2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT- Hai mươi mốt (21) tiêu chuẩn, năm (05) nguyên tắc và bảy (07) thông số vệ sinh lao động. [101] Bộ Y tế (2016), Giấy chứng nhận Đăng ký lưu hành sản phẩm trang thiết bị y tế sản xuất tại Việt Nam số 78/2016 BYT-TB-CT. [102] Baiardini I, Pasquali M, Giardini A et al (2003), Rhinasthma: a new specific QoL questionnaire for patients with rhinitis and asthma, Journal of Allergy, 58(4), p. 289-294. [103] De Silva V, Lipscomb H and Ostbye T (2011), Occupational health problems among female garment factory workers in Sri Lanka, Journal of Occupational & Environmental Medicine, 68(1), p A1-A127. [104] Sarder M. D. B, Imrhan S. N, and Mandahawi N (2006), Ergonomic workplace evaluation of an Asian garment-factory, Journal of human ergology, 35(1-2), p. 45-51. [105] Trịnh Hồng Lân và Lê Hoàng Ninh (2010), Mệt mỏi trong lao động ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía Nam, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr. 118-122. [106] Lopata A. L, Adams S, Kirstein F et al (2007), Occupational Allergy to Latex among Loom Tuners in Textile Factory, International Archives Of Allergy Immunology, 144,p. 64-68. [107] Hiệp hội dệt may Việt Nam, (2017). Báo cáo ngành dệt may, Available at: Textiles%20and%20Clothing%20Industry%20Report-Dec.2017.pdf, [108] Trần Thị Thúy Hà (2018). Thực trạng và kết quả can thiệp bệnh hen phế quản của công nhân tiếp xúc bụi bông tại cơ sở dệt, may Nam Định (2014-2016), Luận án Tiến sĩ YTCC, Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Hải Phòng. [109] Vũ Cao Thiện (1999). Nghiên cứu lâm sàng và một số test trong chẩn đoán viêm mũi dị ứng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. [110] Dantas I. D. P, Valera F. C. P, Zappelini C et al (2013), Prevalence of rhinitis symptoms among textile industry workers exposed to cotton dust, International archives of otorhinolaryngology, 17(01), p. 26-30. [111] Nguyễn Nhật Linh (2001). Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu trong viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên mạt bụi nhà, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội. [112] Nguyễn Hoàng Phƣơng (2018). Điều trị hen phế quản dị ứng do dị nguyên Dermatophagoides Pteronyssinus bằng liệu pháp miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi, Luận án tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. [113] Đoàn Thanh Hà (2002). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị miễn dịch viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi nhà, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. [114] Silpasuwan P, Viwatwongkasem C, Phalee P et al (2006), Evaluating occupational health nursing units in Bangkok textile factories: exploring the world through international occupational health programs, Aaohn Journal, 54(2), p. 69-74. [115] Chen Y. X, Cheng H. Y and Li L. F (2017), Prevalence and risk factors of contact dermatitis among clothing manufacturing employees in Beijing: a cross-sectional study, Medicine, 96(12), p. 56-63. [116] Dold S, Wjst M, Von Mutius E et al (1992), Genetic risk for asthma, allergic rhinitis, and atopic dermatitis, Journal Archives of disease in childhood, 67(8), p. 1018-1022. [117] Trần Hải Yến, Phùng Chí Thiện, Nguyễn Thị Kim Hƣơng và cộng sự (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị của Montelukast kết hợp Seretide ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng có hen phế quản, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), tr. 33-38. [118] Vũ Trung Kiên (2013). Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh Trung học cơ sở Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên Dermatophagoides Ptrronyssinus, Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học Y Thái Bình. [119] Tomooka L. T, Murphy C, and Davidson T. M (2000), Clinical study and literature review of nasal irrigation,The Laryngoscope,110(7), p.1189- 1193
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_viem_mui.pdf
- 02. Tom tat tieng Anh- Nguyen Trong Tuan.pdf
- 03. Tom tat tieng Viet- Nguyen Trong Tuan.pdf
- 04. Dong gop moi Tieng Anh- Nguyen Trong Tuan.doc
- 04. Dong gop moi Tieng Anh- Nguyen Trong Tuan.pdf
- 05. Dong gop moi Tieng Viet- Nguyen Trong Tuan.doc
- 05. Dong gop moi Tieng Viet- Nguyen Trong Tuan.pdf