Luận án Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện nội tiết trung ương

Tại các bệnh viện, đặc biệt ở các nước đang phát triển, việc theo dõi và

quản lý sử dụng thuốc còn chưa đạt hiệu quả, gây hậu quả về sức khỏe cho người

bệnh và làm tăng đáng kể chi phí điều trị, tạo gánh nặng cho nền kinh tế - xã hội.

Những giải pháp nào từ công tác dược bệnh viện giúp nâng cao chất lượng hoạt

động sử dụng thuốc luôn là câu hỏi được các nhà quản lý bệnh viện quan tâm.

Bệnh viện Nội tiết Trung ương là đơn vị y tế đầu ngành, chuyên sâu về lĩnh vực

các bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hóa. Hàng năm, bệnh viện đón tiếp hàng trăm

nghìn lượt người bệnh đến khám và điều trị với hơn 80% là người bệnh ngoại trú,

có bảo hiểm y tế (BHYT). Số lượng người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú tại

bệnh viện có xu hướng ngày càng gia tăng. Do đó, nâng cao hoạt động sử dụng

thuốc, đặc biệt đối với nhóm người bệnh ngoại trú, luôn là vấn đề được ưu tiên tại

bệnh viện Nội tiết Trung ương. Sử dụng thuốc bao gồm các hoạt động chẩn đoán,

kê đơn, cấp phát thuốc và tuân thủ [78]. Trong đó, cấp phát thuốc và tuân thủ

điều trị, đặc biệt là tuân thủ sử dụng thuốc, là những hoạt động dược sĩ tham gia

và quản lý trực tiếp.

Đối với hoạt động cấp phát thuốc, nghiên cứu năm 2014 tại bệnh viện Nội

tiết Trung ương cho thấy số lượt người bệnh được tư vấn về thuốc trong quá trình

cấp phát thuốc BHYT chỉ đạt 1,0% [8]. Điều này là một trong những nguyên nhân

dẫn đến hiểu biết của người bệnh về sử dụng thuốc còn tương đối hạn chế. Gần

30% người bệnh được hỏi không nhớ hoặc nhớ không chính xác thời điểm dùng

thuốc. Đồng thời trên 50% người bệnh không biết tác dụng phụ của thuốc và 23%

người bệnh không biết xử trí khi gặp tác dụng phụ của thuốc [9]. Trong khi đó,

các bệnh về nội tiết là bệnh mạn tính, thường phải điều trị lâu dài và kết hợp nhiều

loại thuốc nên đòi hỏi người bệnh phải hiểu biết đúng về thuốc.

pdf 177 trang dienloan 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện nội tiết trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện nội tiết trung ương

Luận án Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện nội tiết trung ương
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
LÊ THỊ UYỂN 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI 
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
HÀ NỘI, NĂM 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
LÊ THỊ UYỂN 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI 
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC 
Mã số : 62720412 
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Song Hà 
HÀ NỘI, NĂM 2020 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, động viên của 
rất nhiều cá nhân và tập thể, của các Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn 
bè. 
Trước hết, từ tận đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 
PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà - Trưởng phòng Sau Đại học (Đại học Dược Hà 
Nội), những ý tưởng của Cô đã giúp tôi đặt nền móng đầu tiên cho đề tài nghiên 
cứu, đồng thời Cô đã hướng dẫn, tận tình dìu dắt, trang bị cho tôi những kiến thức 
khoa học quý báu và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
Tôi xin đặc biệt cảm ơn GS.TS. Nguyễn Thanh Bình - Hiệu trưởng 
Trường Đại học Dược Hà Nội đã dành thời gian và tâm huyết chỉ dẫn về học 
thuật, tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
Tôi vô cùng biết ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, TS. Đỗ Xuân 
Thắng và các Thầy, Cô trong bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược cũng như tất cả 
các Thầy, Cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi 
những kiến thức quý giá là cơ sở để tôi thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên 
cứu và làm việc. 
Tôi trân trọng biết ơn PGS.TS. Hoàng Minh Hằng - Nguyên Trưởng bộ 
môn Toán Tin, trường Đại học Y Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn cho tôi những 
kiến thức về phương pháp xử lý số liệu, một trong những phần quan trọng, cốt lõi 
để hoàn thành được Luận án. 
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Em sinh viên trường Đại học Dược 
Hà Nội đã luôn đồng hành cùng tôi trong thời gian triển khai nghiên cứu. 
Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, tập 
thể khoa Dược và các Khoa, Phòng khác trong bệnh viện đã luôn tạo điều kiện, 
giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân, gia đình và 
bạn bè đã luôn sát cánh, chia sẻ, động viên tôi vượt qua những khó khăn, trở ngại 
để tôi có thêm niềm tin và nghị lực hoàn thành luận án này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Nghiên cứu sinh 
Lê Thị Uyển 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG, BIỂU 
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................ 3 
1.1. TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG THUỐC ................................................ 3 
1.1.1. Chu trình sử dụng thuốc ................................................................. 3 
1.1.2. Một số chỉ số đánh giá sử dụng thuốc ............................................ 4 
1.2. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ ĐIỀU TRỊ ........................................ 6 
1.2.1. Bệnh đái tháo đường ....................................................................... 6 
1.2.2. Điều trị đái tháo đường ................................................................... 7 
1.3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC .................................................... 8 
1.3.1. Thực trạng cấp phát thuốc trên thế giới và tại Việt Nam ............... 8 
1.3.2. Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam 12 
1.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LÊN HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG 
THUỐC TRONG BỆNH VIỆN ................................................................. 17 
1.4.1. Can thiệp trong cấp phát thuốc ..................................................... 17 
1.4.2. Can thiệp tăng cường tuân thủ ...................................................... 20 
1.5. VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG ................... 22 
1.5.1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương ..................................................... 22 
1.5.2. Cơ cấu nhân lực khoa Dược ......................................................... 23 
1.5.3. Khám và điều trị cho người bệnh ngoại trú tại bệnh viện ............ 24 
1.6. ĐÓNG GÓP MỚI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................... 25 
1.6.1. Tính cấp thiết ................................................................................ 25 
1.6.2. Đóng góp mới ............................................................................... 26 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 28 
2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............ 28 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 28 
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................ 29 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 29 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 29 
2.2.2. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu .......................... 32 
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 39 
2.2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ........................................................... 43 
2.2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................ 47 
2.3. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ........................... 50 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 51 
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ CAN THIỆP LÊN HOẠT ĐỘNG 
CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG 
ƯƠNG ........................................................................................................ 51 
3.1.1. Đánh giá hiệu quả của can thiệp khi cung cấp tờ thông tin HDSD 
thuốc cho người bệnh năm 2016 ............................................................. 51 
3.1.2. Đánh giá hiệu quả của can thiệp tập huấn cho người cấp phát thuốc 
ngoại trú .................................................................................................. 54 
3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN 
THIỆP ĐỐI VỚI TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH 
NGOẠI TRÚ CÓ BHYT TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG . 66 
3.2.1. Thực trạng về tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh điều trị ngoại 
trú tại bệnh viện Nội tiết Trung ương ..................................................... 66 
3.2.2. Thực trạng về kiến thức và thao tác sử dụng bút tiêm insulin ...... 68 
3.2.3. Đánh giá hiệu quả của can thiệp « tập huấn cho người bệnh ngoại 
trú » về tuân thủ sử dụng thuốc .............................................................. 72 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 82 
4.1. CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ .................................................... 82 
4.1.1. Đánh giá hiệu quả của can thiệp gắn tờ thông tin thuốc lên sự hiểu 
biết về sử dụng thuốc của người bệnh .................................................... 82 
4.1.2. Đánh giá hiệu quả của can thiệp đào tạo cho người cấp phát thuốc 
ngoại trú có BHYT tại bệnh viện Nội tiết Trung ương .......................... 86 
4.2. TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC ....................................................... 89 
4.2.1. Tuân thủ sử dụng thuốc ................................................................ 91 
4.2.2. Kết quả không phải lâm sàng: kiến thức, thực hành sử dụng insulin
 ................................................................................................................ 95 
4.2.3. Kết quả lâm sàng: chỉ số HbA1c và tỉ lệ nhập viện .................... 101 
4.3. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .............. 102 
4.3.1. Ưu điểm của đề tài luận án ......................................................... 102 
4.3.2. Nhược điểm của đề tài luận án ................................................... 105 
4.3.3. Ý nghĩa của đề tài luận án ........................................................... 107 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 110 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
ADR Adverse drug reaction Phản ứng có hại của thuốc 
BHYT Bảo hiểm y tế 
BMI Body mass index Chỉ số cơ thể 
NB Người bệnh 
BVNTTW Bệnh viện Nội tiết Trung 
Ương 
CI Confidence interval Khoảng tin cậy 
CT Can thiệp 
DMT Danh mục thuốc 
ĐTĐ Đái tháo đường 
EFA Exploratory factor analysis Phân tích khám phá nhân tố 
HDSD Hướng dẫn sử dụng 
MMAS Morisky medication adherence 
scale 
Thang tuân thủ sử dụng thuốc 
Morisky 
OR Odds ratio Tỷ số chênh 
PPSA Pennylvania Patient Safety 
Authority 
Hiệp hội an toàn người bệnh 
Pennsylvania 
RR Risk ratio Tỷ số nguy cơ 
THPT Trung học phổ thông 
TT Thứ tự 
USD United State Dollar Đô la Mỹ 
VNĐ Việt Nam đồng 
WHO World Health Organisation Tổ chức Y tế thế giới 
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 
Bảng 1.1. Các chỉ số đánh giá hoạt động cấp phát thuốc ................................. 5 
Bảng 1.2. Hoạt động cấp phát thuốc tại một số quốc gia thông qua bộ chỉ số 
chăm sóc người bệnh của WHO ....................................................................... 9 
Bảng 1.3. Một số nghiên cứu sử dụng bộ chỉ số chăm sóc người bệnh ......... 11 
Bảng 1.4. Một số nghiên cứu về tuân thủ sử dụng thuốc ở Việt Nam ............ 16 
Bảng 1.5. Các nghiên cứu can thiệp lên hoạt động cấp phát thuốc ................ 18 
Bảng 1.6. Tỷ lệ các bệnh trong nhóm bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa
 ........................................................................................................................ 23 
Bảng 1.7. Nhân lực khoa Dược bệnh viện năm 2018 và năm 2020 ............... 24 
Bảng 2.8. Biến số trong các nghiên cứu ......................................................... 34 
Bảng 2.9. Các thao tác kỹ thuật quan trọng trong sử dụng bút tiêm .............. 42 
Bảng 2.10. Phân loại tuân thủ sử dụng thuốc theo MMAS 8 ......................... 43 
Bảng 2.11. Cỡ mẫu cho các nghiên cứu trong luận án ................................... 43 
Bảng 3.12. Đặc điểm của người bệnh trong mẫu nghiên cứu (n = 254) ......... 51 
Bảng 3.13. Điểm hiểu biết của người bệnh về sử dụng thuốc ........................ 52 
Bảng 3.14. Đánh giá của người bệnh về gắn tờ thông tin HDSD thuốc ......... 54 
Bảng 3.15. Xác định các nhân tố và biến số đo lường trong từng nhân tố ..... 55 
Bảng 3.16. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người bệnh đối với hoạt động 
cấp phát thuốc tại bệnh viện ........................................................................... 57 
Bảng 3.17. Đặc điểm người bệnh ở nhóm trước và sau can thiệp tập huấn cho 
người cấp phát thuốc ....................................................................................... 61 
Bảng 3.18. Đánh giá của người bệnh với hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú
 ........................................................................................................................ 63 
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của can thiệp đến hài lòng của người bệnh đối với hoạt 
động cấp phát thuốc ngoại trú ......................................................................... 66 
Bảng 3.20. Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu 2.1 ............................ 67 
Bảng 3.21. Tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh ...................................... 68 
Bảng 3.22. Đặc điểm 203 người bệnh tham gia nghiên cứu ........................... 69 
Bảng 3.23. Đặc điểm về bút tiêm insulin của đối tượng người bệnh ............. 70 
Bảng 3.24. Kiến thức của người bệnh về sử dụng insulin .............................. 71 
Bảng 3.25. Tỷ lệ sai sót khi thực hành sử dụng bút tiêm insulin của ............. 72 
Bảng 3.26. Đặc điểm người bệnh tham gia tập huấn ...................................... 73 
Bảng 3.27. Thực trạng tự chăm sóc của người bệnh ĐTĐ ............................. 74 
Bảng 3.28. So sánh tuân thủ sử dụng thuốc trước và sau can thiệp ............... 76 
Bảng 3.29. So sánh điểm trung bình tuân thủ sử dụng thuốc trước - sau CT . 77 
Bảng 3.30. So sánh thực hành bút tiêm insulin của người bệnh ..................... 78 
Bảng 3.31. So sánh HbA1c trước và sau can thiệp ......................................... 80 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
Hình 1.1. Chu trình sử dụng thuốc ................................................................... 3 
Hình 1.2. Mô hình bệnh tật tại bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2018 ..... 22 
Hình 1.3. Số lượng người bệnh khám ngoại trú tại bệnh viện ........................ 24 
Hình 2.4. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ............................................................... 31 
Hình 2.5. Các hoạt động của đề tài theo thời gian .......................................... 30 
Hình 2.6. Khái quát các nội dung đo lường trong các nghiên cứu của đề tài . 33 
Hình 2.7. Quy trình đánh giá can thiệp đối với hoạt động cấp phát thuốc ngoại 
trú năm 2019 ................................................................................................... 34 
Hình 3.8. Thay đổi về tỷ lệ người bệnh hiểu biết về sử dụng thuốc ............... 53 
Hình 3.9. Mức độ hài lòng của người bệnh đối với hoạt động cấp phát thuốc 
trước và sau can thiệp ..................................................................................... 65 
Hình 3.10. So sánh mức độ tuân thủ trước và sau can thiệp .......................... 77 
Hình 3.11. Lý do tái sử dụng kim tiêm của người bệnh ................................. 79 
Hình 3.12. Chỉ số HbA1c thay đổi trước và sau can thiệp ............................. 80 
Hình 3.13. Tỷ lệ nhập viện điều trị nội trú trước và sau can thiệp ................. 81 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tại các bệnh viện, đặc biệt ở các nước đang phát triển, việc theo dõi và 
quản lý sử dụng thuốc còn chưa đạt hiệu quả, gây hậu quả về sức khỏe cho người 
bệnh và làm tăng đáng kể chi phí điều trị, tạo gánh nặng cho nền kinh tế - xã hội. 
Những giải pháp nào từ công tác dược bệnh viện giúp nâng cao chất lượng hoạt 
động sử dụng thuốc luôn là câu hỏi được các nhà quản lý bệnh viện quan tâm. 
Bệnh viện Nội tiết Trung ương là đơn vị y tế đầu ngành, chuyên sâu về lĩnh vực 
các bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hóa. Hàng năm, bệnh viện đón tiếp hàng trăm 
nghìn lượt người bệnh đến khám và điều trị với hơn 80% là người bệnh ngoại trú, 
có bảo hiểm y tế (BHYT). Số lượng người bệnh đến khám và điều trị ngoại trú tại 
bệnh viện có xu hướng ngày càng gia tăng. Do đó, nâng cao hoạt động sử dụng 
thuốc, đặc biệt đối với nhóm người bệnh ngoại trú, luôn là vấn đề được ưu tiên tại 
bệnh viện Nội tiết Trung ương. Sử dụng thuốc bao gồm các hoạt động chẩn đoán, 
kê đơn, cấp phát th ... hể 
thao (như bơi, đi bộ, đạp xe) không tính đến những hoạt động liên quan 
đến công việc hàng ngày? 
0 1 2 3 4 5 6 7 
D3. KIỂM TRA ĐƯỜNG HUYẾT (Khoanh tròn vào số ngày phù hợp) 
7. Trong vòng 7 ngày vừa qua, có bao nhiêu ngày Ông/Bà đo đường 
huyết của bản thân? 
0 1 2 3 4 5 6 7 
8. Ông/Bà có được nhân viên y tế khuyến cáo số lần đo đường huyết 
không? 
 Có Không 
Nếu có, Trong vòng 7 ngày vừa qua, có bao nhiêu ngày Ông/Bà đo 
đường huyết đúng số lần theo khuyến cáo của nhân viên y tế? 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
D4. CHĂM SÓC BÀN CHÂN (Khoanh tròn vào số ngày phù hợp) 
9. Trong vòng 7 ngày qua, có bao nhiêu ngày Ông/Bà kiểm tra bàn chân? 0 1 2 3 4 5 6 7 
10. Trong vòng 7 ngày qua, có bao nhiêu ngày Ông/Bà kiểm tra giầy 
dép kỹ trước khi xỏ chân vào? 
0 1 2 3 4 5 6 7 
D5. HÚT THUỐC LÁ 
Lần cuối cùng, ông bà hút thuốc lá là bao giờ? 
 1- 2 năm trước hoặc không hút thuốc 4-12 tháng trước 
 1-3 tháng trước Trong tháng vừa qua 
 Trong vòng 7 ngày qua/ hôm nay -> Trung bình một ngày Ông/Bà hút bao nhiêu điếu?............... 
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành phiếu khảo sát này ! 
 PHỤ LỤC 10: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 
SAU 3 THÁNG TẬP HUẤN 
Mã phiếu: 
PHẦN A. THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ THÔNG TIN SỨC KHỎE 
A1 Họ và tên:SĐT. 
A2 Mã bệnh nhân (MBN)/ Số hồ sơ. 
PHẦN B. TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC 
B1 
1. Thỉnh thoảng Ông/Bà có quên sử dụng thuốc không? Có Không 
2. Trong 2 tuần qua, có ngày nào Ông/Bà không dùng thuốc không? Có Không 
3. Ông/Bà đã từng giảm hoặc ngừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ chưa? 
(bởi vì Ông/Bà cảm thấy tình trạng xấu hơn khi sử dụng thuốc) 
 Có Không 
4. Thỉnh thoảng Ông/Bà có quên mang theo thuốc khi Ông/Bà đi du lịch hoặc rời 
khỏi nhà không? 
 Có Không 
5. Ngày hôm qua Ông/Bà có dùng tất cả thuốc không? Có Không 
6. Khi Ông/Bà cảm thấy bệnh ĐTĐ của mình được kiểm soát, thỉnh thoảng Ông/ 
Bà có ngừng dùng thuốc không? 
 Có Không 
7. Dùng thuốc mỗi ngày thực sự bất tiện đối với một số người. Ông/Bà có bao 
giờ cảm thấy phiền phức khi tuân thủ kế hoạch điều trị không? 
 Có Không 
B2 
Ông/Bà có cảm thấy khó khăn để ghi nhớ việc sử dụng tất cả thuốc không? 
 Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn luôn 
B3 
Ông/Bà dùng các biện pháp nào để tăng cường tuân thủ sử dụng bút tiêm trong 3 tháng vừa qua? (có thể 
chọn nhiều đáp án) 
 Nhắc bằng điện thoại 
 Gia đình nhắc nhở 
 Lập kế hoạch sử dụng thuốc theo các thời điểm trong ngày và dán vào nơi dễ quan sát 
 Không thực hiện các biện pháp trên 
 Ý kiến khác (xin ghi rõ)..................................... 
PHẦN C. SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN 
C1 
Khi chuẩn bị bút tiêm insulin, Ông/Bà có thực hiện thao tác nào sau đây không: 
 Lăn tròn nhẹ nhàng và/hoặc đẩy nhẹ 20 lần cho đến khi dung dịch trở thành màu trắng sữa 
 Không thực hiện thao tác trên 
 Khác, xin ghi rõ 
C2 
Ông/Bà có kiểm tra bọt khí trước khi tiêm không? Có Không 
Nếu có, xin Ông/Bà cho biết các bước thực hiện kiểm tra bọt khí là: 
 Vặn vòng chọn liều để chọn 2 đơn vị 
 Tháo nắp lớn và nắp nhỏ của kim 
 Hướng đầu kim lên trên, gõ nhẹ vào buồng chứa insulin để đuổi khí 
 Ấn nhẹ đuôi bút để xem 1 giọt insulin có xuất hiện ở đầu kim không 
 C3 
Khi tiêm, Ông/Bà có véo da không? Có Không 
Nếu có, khi nào thì dừng véo da? 
 Khi kim đã ở trong da Khi insulin được tiêm hoàn toàn 
 Sau khi tiêm insulin và kim được lấy ra khỏi da 
C4 Ông/Bà tiêm một góc bao nhiêu độ?.................................................. 
C5 
Thời gian giữ kim trong da sau khi đẩy hết liều insulin của Ông/Bà? 
 Ngay lập tức hoặc dưới 5giây 5–10 giây Trên 10 giây 
C6 
Ông/Bà có tái sử dụng kim tiêm không? Có Không 
Nếu có, số lần Ông/Bà tái sử dụng là.lần 
C7 
Các tác dụng không mong muốn tại chỗ tiêm insulin mà Ông/Bà gặp phải trong 3 tháng vừa qua? (có 
thể chọn nhiều đáp án) 
 Bầm tím, chảy máu Rối loạn dưỡng mỡ Đau và viêm 
 Rò rỉ insulin Gãy kim dưới da Khác (xin ghi rõ): 
 PHỤ LỤC 11: BỘ CÂU HỎI BÁN CẤU TRÚC PHỎNG VẤN SÂU 
Đối tượng: Người bệnh đái tháo đường sử dụng bút tiêm insulin điều trị ngoại trú có BHYT 
Tiêu chí chọn mẫu: Đa dạng tối đa (theo trình độ học vấn, năm mắc bệnh, nghề nghiệp) 
Mục đích: Tìm hiểu về chất lượng dịch vụ dược, các hoạt động liên quan đến cấp phát 
ngoại trú và các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc của người bệnh nhằm đưa ra đề xuất 
giúp tăng cường hoạt động này tại bệnh viện 
A. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN 
1. Giới thiệu về bản thân/ (trình độ học vấn, nghề nghiệp, trình độ thời gian mắc bệnh, 
thời gian phải sử dụng bút tiêm insulin?) 
2. Đã đi khám ở bệnh viện Nội tiết cơ sở 2 được bao lâu? 
B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN 
1. Đánh giá chung của ông bà về chất lượng hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện? 
2. Đánh giá của ông bà về chất lượng hoạt động các dịch vụ về dược đặc biệt là hoạt động 
liên quan đến cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú? 
3. Đánh giá của ông bà về cơ sở vật chất của bệnh viện? (đã đáp ứng tốt chưa? ghế ngồi, 
khu vực đợi, biển hiệu...)? Theo ông bà có cần phải điều chỉnh gì để giúp cải thiện tốt hơn? 
4. Đánh giá của ông bà về thái độ phục vụ của nhân viên khoa Dược như thế nào? Theo 
ông bà lý do tại sao nhân viên lại có thái độ như vậy? Theo ông bà, nhân viên khoa Dược 
nên làm như thế nào hoặc cần cải thiện gì để ông bà cảm thấy hài lòng hơn? 
5. Dược sĩ cấp phát có tiến hành tư vấn các vấn đề về sử dụng thuốc (thông tin thuốc) cho 
ông bà không? Nếu có thì ông bà được tư vấn những nội dung gì? nếu không thì theo ông 
bà tại sao dược sĩ lại không thực hiện tư vấn cho ông bà? Ông bà có mong muốn được 
dược sĩ tư vấn về sử dụng thuốc cho bản thân không? Nếu có thì ông bà mong muốn dược 
sĩ cung cấp những thông tin gì về thuốc? 
6. Những yếu tố nào sẽ khiến cho ông bà cảm thấy hài lòng với chất lượng dịch vụ hoạt 
động cấp phát tại khoa Dược? 
7. Ông bà có đề xuất gì để nâng cao hơn các hoạt động liên quan đến dược tại bệnh viện 
không? 
PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA CỦA CÁC 
NHÓM YẾU TỐ TRONG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 
1. Nhóm cơ sở vật chất 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of Items 
.689 .737 7 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
A1 23.75 2.278 .434 .271 .672 
a2 23.40 3.149 .496 .297 .642 
a3 23.38 3.198 .503 .350 .645 
a4 23.52 2.720 .489 .311 .627 
a5 23.38 3.337 .418 .261 .663 
a6 23.42 3.158 .346 .202 .668 
a7 23.53 2.892 .358 .170 .668 
2. Nhóm dược sĩ phục vụ 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of Items 
.842 .849 8 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
b1 25.30 13.473 .524 .328 .829 
b2 25.74 11.389 .644 .674 .818 
b3 25.63 11.199 .722 .704 .802 
 b4 25.09 14.266 .497 .290 .832 
b5 25.27 13.261 .608 .513 .819 
b6 25.19 13.061 .654 .520 .814 
b7 25.28 13.772 .530 .371 .828 
b8 25.07 14.909 .509 .399 .835 
Nhóm 3 Thông tin thuốc được cấp phát 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of Items 
.904 .910 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
c1 7.09 9.376 .840 .807 .856 
c2 7.12 9.375 .868 .843 .848 
c3 7.02 9.120 .850 .752 .852 
c4 6.48 9.671 .615 .391 .944 
Nhóm 4: Chất lượng và số lượng thuốc được cấp phát 
Reliability Statistics 
Cronbach's 
Alpha 
Cronbach's 
Alpha Based 
on 
Standardized 
Items 
N of Items 
.952 .956 4 
Item-Total Statistics 
 Scale Mean if 
Item Deleted 
Scale 
Variance if 
Item Deleted 
Corrected 
Item-Total 
Correlation 
Squared 
Multiple 
Correlation 
Cronbach's 
Alpha if Item 
Deleted 
d1 12.64 1.841 .868 .802 .947 
d2 12.63 1.899 .904 .837 .932 
d3 12.66 2.048 .910 .890 .932 
d4 12.67 2.108 .880 .869 .941 
 PHỤ LỤC 13: THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỐI VỚI 
TỪNG LOẠI BÚT TIÊM CỤ THỂ 
Bảng 1. Các sai sót khi thực hành sử dụng bút tiêm Humalog Mix KwikPen. 
Bước STT Thao tác sai sót khi sử dụng bút tiêm SL (%) 
n=35 
Chuẩn 
bị 
1 Tháo nắp bút tiêm, kéo thẳng, không vặn nắp, không tháo 
bỏ nhãn. 
0 
2 Lăn tròn bút 10 lần, dốc ngược bút 10 lần cho đến khi 
dung dịch insulin trở nên đồng nhất. 
15 (42,9) 
3 Bỏ miếng giấy đậy nắp bảo vệ kim. 
Dùng gạc thấm cồn lau miếng nối cao su ở đầu bút. 
9 (25,7) 
4 Ấn kim vẫn còn nắp thẳng vào bút, vặn chặt kim. 0 
Thử 
bút 
5 Tháo nắp bảo vệ kim bên ngoài, không bỏ đi. 
Tháo nắp bảo vệ kim bên trong, bỏ đi. 
24 (68,6) 
6 Vặn núm tiêm chọn liều 2 đơn vị. 15 (42,9) 
7 Cầm bút thẳng đứng lên trên. 
Gõ vào thân bút để không khí trong ống chuyển lên phía 
trên. 
15 (42,9) 
8 Vẫn giữ bút thẳng đứng, ấn núm tiêm đến khi nó dừng lại 
và màn hình hiện liều số 0. 
Giữ núm tiêm và đếm chậm đến 5. 
15 (42,9) 
Tiêm 
thuốc 
9 Xoay nút chọn liều tiêm. 4 (11,4) 
10 Ấn kim vào da. Đặt ngón cái lên núm tiêm, nhấn dứt 
khoát cho đến khi núm tiêm ngừng di chuyển. 
Tiêm hết liều, giữ núm tiêm và đếm chậm đến 5 rồi rút 
kim khỏi da. 
9 (25,7) 
11 Đậy nắp bảo vệ ngoài của kim. 
Vặn kim còn trong nắp ra rồi bỏ đi. 
Đậy nắp bút. 
28 (80,0) 
 Bảng 2. Các sai sót khi thực hành sử dụng bút tiêm 
NovoRapid FlexPen/Levemir FlexPen. 
Bước STT Thao tác sai sót khi sử dụng bút tiêm SL (%) 
n=32 
Chuẩn bị 1 Tháo nắp bút tiêm. 0 
2 Gỡ miếng bảo vệ khỏi kim mới, sử dụng một lần. 
Vặn kim thẳng và chặt vào FlexPen. 
0 
3 Tháo nắp lớn bên ngoài kim và giữ lại để dùng về 
sau. 
0 
4 Tháo nắp kim bên trong và bỏ đi. 23 (71,9) 
Kiểm tra 
liều insulin 
5 Xoay nút chọn liều tiêm để chọn 2 đơn vị. 15 (46,9) 
6 Cầm FlexPen với kim hướng lên trên, gõ nhẹ vào ống 
thuốc vài lần để tất cả bọt khí lên đỉnh ống thuốc. 
15 (46,9) 
7 Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống 
hết cỡ trở về 0. 
15 (46,9) 
Chọn liều 
tiêm 
8 Xoay nút chọn liều tiêm. 3 (9,4) 
Tiêm 
thuốc 
9 Tiêm liều thuốc bằng cách ấn nút bấm tiêm thuốc 
xuống hết cỡ cho đến khi số 0 nằm ngang với vạch 
chỉ liều tiêm. 
1 (3,1) 
10 Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc ở vị trí ấn xuống 
hoàn toàn sau khi tiêm cho đến khi rút kim ra khỏi da. 
Kim phải được giữ dưới da ít nhất 6 giây. 
9 (28,1) 
11 Đưa kim vào trong nắp lớn, vặn tháo kim ra. 
Hủy kim cẩn thận và đậy nắp bút tiêm lại. 
23 (71,9) 
 Bảng 3. Các sai sót khi thực hành sử dụng bút tiêm 
Insulatard FlexPen/NovoMix FlexPen. 
Bước STT Thao tác sai sót khi sử dụng bút tiêm SL (%) 
n=71 
Chuẩn bị 1 Để insulin đạt đến nhiệt độ phòng trước khi sử dụng. 
Tháo nắp bút tiêm. 
19 (26,8) 
2 Di chuyển bút tiêm lên và xuống giữa 2 vị trí 20 lần để 
viên bi thủy tinh di chuyển đến khi hỗn dịch thuốc trở 
nên trắng đục đồng nhất. 
43 (60,6) 
Gắn kim 3 Tháo miếng bảo vệ khỏi kim mới, sử dụng một lần. 
Vặn kim thẳng và chặt vào FlexPen. 
0 
4 Kéo bật nắp lớn bên ngoài kim ra và giữ lại để dùng 
về sau. 
0 
5 Kéo bật nắp kim bên trong ra và bỏ đi. 53 (74,6) 
Kiểm tra 
dòng 
chảy 
insulin 
6 Xoay nút chọn liều tiêm để chọn 2 đơn vị. 30 (42,3) 
7 Cầm FlexPen với kim hướng lên trên, gõ nhẹ vào ống 
thuốc vài lần để tất cả bọt khí lên đỉnh ống thuốc. 
30 (42,3) 
8 Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống 
hết cỡ trở về 0. 
30 (42,3) 
Chọn liều 
tiêm 
9 Xoay nút chọn liều tiêm. 3 (4,2) 
Tiêm 
thuốc 
10 Tiêm liều thuốc bằng cách ấn nút bấm tiêm thuốc 
xuống hết cỡ cho đến khi số 0 nằm ngang với vạch chỉ 
liều tiêm. 
1 (1,4) 
11 Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc ở vị trí ấn xuống 
hoàn toàn sau khi tiêm cho đến khi rút kim ra khỏi da. 
Kim phải được giữ dưới da ít nhất 6 giây. 
12 (16,9) 
12 Đưa kim vào trong nắp lớn, vặn tháo kim ra. 
Hủy kim cẩn thận và đậy nắp bút tiêm lại. 
52 (73,2) 
 Bảng 4. Các sai sót khi thực hành sử dụng bút tiêm Apidra SoloStar/Lantus SoloStar 
Bước STT Thao tác sai sót khi sử dụng bút tiêm SL ( %) 
n=65 
Kiểm 
tra 
insulin 
1 Kiểm tra nhãn bút để đảm bảo dùng đúng loại insulin. 13 (20,0) 
2 Tháo nắp bút. 0 
3 Kiểm tra hình thức cảm quan của bút. Apidra SoloStar là 
dung dịch trong suốt. Không dùng nếu insulin bị vẩn đục, có 
màu hoặc có hạt lợn cợn. 
0 
Gắn 
kim 
4 Tháo niêm bảo vệ của kim tiêm mới. 0 
5 Để kim thẳng hàng với thân bút, và vẫn giữ thẳng khi gắn 
vào (vặn hoặc ấn vào, tùy loại kim). 
0 
Tets an 
toàn 
6 Chọn liều 2 đơn vị bằng cách vặn vòng chọn liều. 29 (44,6) 
7 Tháo nắp kim ngoài và giữ nó lại để tháo kim sau khi tiêm 
xong. Tháo nắp kim trong và vứt bỏ. 
38 (58,8) 
8 Cầm bút tiêm với đầu kim hướng lên trên. 29 (44,6) 
9 Gõ nhẹ buồng chứa insulin để đẩy bọt khí lên đầu kim. 29 (44,6) 
10 Bấm hết chiều sâu nút tiêm. Kiểm tra xem insulin có trào ra 
ở đầu kim hay không. 
29 (44,6) 
Chọn 
liều 
11 Kiểm tra cửa sổ chỉ liều cho thấy số 0 sau khi làm test an 
toàn. 
0 
12 Chọn liều cần dùng. Nếu lỡ vặn quá liều cần thiết, có thể 
vặn ngược lại. 
5 (7,7) 
Tiêm 
thuốc 
13 Sử dụng cách tiêm được bác sĩ chỉ dẫn. 0 
14 Chích kim vào da. 0 
15 Ấn nút tiêm hết chiều sâu của nó. Chữ số trên cửa sổ chỉ 
liều sẽ trở về số 0 khi tiêm. 
0 
16 Vẫn ấn giữ nút tiêm. Đếm chậm rãi đến 10 trước khi rút kim 
khỏi da. 
24 (36,9) 
Tháo 
và hủy 
kim 
17 Đậy nắp ngoài vào kim tiêm, và dùng nó để vặn kim ra khỏi 
bút tiêm. Để tránh nguy cơ vô tình bị kim đâm phải, đừng 
bao giờ đậy kim bằng nắp trong. 
33 (50,8) 
18 Hủy kim tiêm một cách an toàn, theo hướng dẫn của nhân 
viên y tế. 
40 (61,5) 
19 Luôn luôn nhớ đậy nắp bút, rồi cất giữ bút tiêm cho đến lần 
tiêm kế tiếp. 
0 
 PHỤ LỤC 14: DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA CÁC NGHIÊN CỨU 
TRONG LUẬN ÁN 
STT Họ và tên Đơn vị công tác trong thời gian tham gia 
nghiên cứu 
1 Phạm Thị Thúy Vân Đại học Dược Hà Nội 
2 Nguyễn Văn Thắng Bệnh viện Nội tiết Trung ương 
3 Nguyễn Mạnh Tuấn Đại học Dược Hà Nội (sinh viên) 
4 Trần Ngọc Phương Đại học Dược Hà Nội (học viên cao học) 
5 Nguyễn Minh Thúy Đại học Dược Hà Nội (sinh viên) 
6 Lê Thu Thủy Đại học Dược Hà Nội 
7 Nguyễn Phương Chi Đại học Dược Hà Nội 
8 Lê Thị Thảo Bệnh viện Nội tiết Trung ương 
9 Hồ Thị Thanh Huệ Bệnh viện Nội tiết Trung ương 
10 Dương Tiến Đạt Đại học Dược Hà Nội (sinh viên) 
11 Nguyễn Tiến Đạt Đại học Dược Hà Nội (sinh viên) 
12 Lê Thị Hương Giang Đại học Dược Hà Nội (sinh viên) 
13 Phí Thị Hồng Nhung Đại học Dược Hà Nội (sinh viên) 
Bên cạnh các cá nhân kể trên, các nghiên cứu được hoàn thành có sự giúp đỡ của các 
bác sĩ, điều dưỡng và dược sĩ tại bệnh viện Nội tiết Trung ương và một số sinh viên Đại học 
Dược Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_va_mot_so_giai_phap_nang_cao_c.pdf
  • pdfDanh sách các công trình công bố 4.11.2020_compressed.pdf
  • pdfTomtat_LATS_compressed.pdf
  • docxTrích yếu_Eng.docx
  • docxTrích yếu_VN (1).docx