Luận án Nghiên cứu thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi aedes ở huyện Diên khánh, tỉnh Khánh hòa (2015 - 2017)

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD)

là bệnh truyền nhiễm nhóm B do vi rút họ Flaviviridae, được lây truyền bởi

muỗi cái Aedes [1]. Với gần 3,9 tỷ người ở 128 quốc gia có nguy cơ mắc bệnh

SXHD, nghiên cứu của Smith (2019) cho thấy số mắc SXHD tăng lên 400%

chỉ trong 13 năm (2000- 2013) [2]. Dưới sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,

phát triển kinh tế, đô thị hóa, di biến động dân cư đã góp phần tác động làm

bệnh SXHD trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu, đặc biệt tại các vùng nhiệt đới,

cận nhiệt đới trong đó có Việt Nam [3]. Theo điều tra của WHO, với trên 75.000

ca mắc trung bình mỗi năm, Việt Nam đứng thứ 3 sau Braxin và Inđônêxia

trong danh sách 30 nước và vùng lãnh thổ có bệnh SXHD lưu hành cao nhất.

Do chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vắc xin phòng SXHD mới được cấp phép

sử dụng ở một số quốc gia, phòng chống SXHD chủ yếu dựa vào kiểm soát véc

tơ truyền bệnh SXHD bằng biện pháp quản lý môi trường để hạn chế điều kiện

sinh sản và phát triển của muỗi như vệ sinh môi trường, biện pháp sinh học,

hóa học, bảo vệ cá nhân, hộ gia đình không để muỗi đốt [4]. Biện pháp sử dụng

hóa chất diệt bọ gậy, hóa chất diệt muỗi phun ULV là biện pháp chính được

WHO và Bộ Y tế khuyến cáo cùng danh mục hóa chất quy định cho phun, diệt

muỗi truyền bệnh SXHD chủ yếu là nhóm pyrethroid với 2 hóa chất chính là

deltamethrin, permethrin và sử dụng hóa chất temephos nhóm phospho hữu cơ

diệt bọ gậy [5], [6].

pdf 170 trang dienloan 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi aedes ở huyện Diên khánh, tỉnh Khánh hòa (2015 - 2017)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi aedes ở huyện Diên khánh, tỉnh Khánh hòa (2015 - 2017)

Luận án Nghiên cứu thực trạng véc tơ sốt xuất huyết dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi aedes ở huyện Diên khánh, tỉnh Khánh hòa (2015 - 2017)
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT- KÝ SINH TRÙNG- CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
LÊ TRUNG KIÊN 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI 
HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Trần Thanh Dương 
2. PGS.TS. Hồ Đình Trung 
HÀ NỘI-2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN SỐT RÉT- KÝ SINH TRÙNG- CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 
LÊ TRUNG KIÊN 
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 
VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ HIỆU QUẢ 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG MUỖI AEDES TẠI 
HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA (2015-2017) 
Chuyên ngành: Côn trùng học 
Mã số: 942.01.06 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ SINH HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Trần Thanh Dương 
2. PGS.TS. Hồ Đình Trung 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
 Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả các kết quả và số liệu 
trong luận án do chính tôi thực hiện. Các số liệu trình bày trong luận án được 
tôi thu thập đảm bảo độ tin cậy, chính xác và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Cán bộ hướng dẫn khoa học Tác giả luận án 
PGS.TS. Trần Thanh Dương Lê Trung Kiên 
PGS.TS. Hồ Đình Trung 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Thanh Dương, Viện 
trưởng Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương đồng thời là Thầy 
hướng dẫn khoa học, đã tạo mọi điều kiện trong triển khai nghiên cứu, chia sẻ 
kinh nghiệm quí báu để tôi có thể hoàn thành luận án. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ bảo, góp ý của PGS.TS. Hồ Đình Trung 
nguyên Phó Viện trưởng Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương là 
Thầy đồng hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận án. 
 Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện, lãnh đạo các khoa, 
phòng liên quan; sự hỗ trợ của PGS.TS. Cao Bá Lợi- Trưởng phòng cùng 
chuyên viên phòng Khoa học và Đào tạo của Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn 
trùng Trung ương đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trau dồi kiến thức, đóng góp 
những ý kiến quí báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong các hội đồng bảo vệ luận 
án và phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án và 
các số liệu nghiên cứu. 
Để có thể hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, hợp tác rất 
lớn của các đồng nghiệp khoa Hóa thực nghiệm của Viện Sốt rét- Ký sinh trùng- 
Côn trùng Trung ương, Viện Pasteur Nha Trang, Trung tâm kiểm soát bệnh tật 
tỉnh Khánh Hòa, trung tâm y tế huyện Diên Khánh và các trạm y tế xã Diên 
Phú, Diên Điền trong suốt quá trình nghiên cứu. 
 Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ tôi, vợ con 
tôi và em trai đã hết lòng ủng hộ, động viên tôi trong cuộc sống và trong quá 
trình học tập, nghiên cứu. 
Lê Trung Kiên 
iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Viết đầy đủ 
Ai Hoạt chất (Active ingredient) 
BI Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy/100 nhà điều tra 
(Breteau Index) 
CSMĐM/ DI Chỉ số mật độ muỗi (Density Index) 
CSNCM Chỉ số nhà có muỗi 
CSNBG/ HI Chỉ số nhà có bọ gậy (House index) 
CSDCCNBG/ CI Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy (Container Index) 
IE tỷ lệ ức chế bọ gậy phát triển (inhibition emergence) 
PBO Piperonyl Butoxide (chất ức chế enzym chuyển hóa giải 
độc của côn trùng khi tiếp xúc với hóa chất diệt) 
PC SXHD Phòng chống sốt xuất huyết Dengue 
RR Tỉ số kháng (Resistance ratio) 
SXHD Sốt xuất huyết Dengue 
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) 
ULV Phun thể tích hạt cực nhỏ (Ultral Low Volume) 
iv 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 3 
1.1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue ..................................................................... 3 
1.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới ......................................... 3 
1.3. Tình hình sốt xuất huyết Dengue Việt Nam ............................................. 4 
1.4. Đặc điểm sinh học muỗi Aedes ................................................................ 7 
1.4.1. Phân loại muỗi Aedes ............................................................................. 7 
1.4.2. Phân bố của muỗi Aedes ......................................................................... 9 
1.4.3. Tập tính trú đậu, tiêu máu, tìm mồi của muỗi Aedes ........................... 11 
1.4.4. Tập tính sinh sản của muỗi Aedes ........................................................ 12 
1.4.5. Vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của muỗi Aedes ............... 12 
1.5. Độ nhạy, kháng và cơ chế kháng hóa chất của muỗi Aedes ................. 12 
1.6. Chỉ số véc tơ trong giám sát muỗi Aedes ............................................. 15 
1.7. Tương quan chỉ số véc tơ với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue ............. 17 
1.8. Các biện pháp phòng chống muỗi Aedes .............................................. 17 
1.8.1. Biện pháp vật lý- vệ sinh môi trường ................................................... 17 
1.8.2. Biện pháp sinh học ................................................................................ 18 
1.8.3. Biện pháp hóa học ................................................................................. 18 
1.8.4. Hóa chất diệt côn trùng ......................................................................... 18 
1.9. Chiến lược phòng chống muỗi kháng hóa chất diệt côn trùng ............. 20 
1.9.1. Sử dụng luân phiên nhiều nhóm hóa chất ............................................. 21 
1.9.2. Sử dụng xen kẽ các hóa chất ................................................................. 21 
1.9.3. Sử dụng phối hợp nhiều nhóm hóa chất diệt ........................................ 21 
1.10. Các biện pháp sử dụng hóa chất phòng chống muỗi Aedes ................. 22 
1.10.1. Sử dụng hóa chất phun không gian phòng chống muỗi Aedes ........... 22 
1.10.2. Sử dụng hóa chất diệt bọ gậy Aedes ................................................... 25 
v 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 31 
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu .............................................. 31 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 31 
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 32 
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 32 
2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1 ........................................................ 34 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 34 
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ...................................................... 34 
2.2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 34 
2.2.4. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu ....................................................... 35 
2.2.5. Kỹ thuật và cách thức tiến hành nghiên cứu ......................................... 36 
2.2.6. Trang thiết bị, vật tư, hóa chất phục vụ nghiên cứu ............................. 40 
2.3. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2....................................................... 40 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 40 
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ...................................................... 41 
2.3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 42 
2.3.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu .................................................... 43 
2.3.5. Kỹ thuật và cách thức tiến hành nghiên cứu ......................................... 45 
2.3.6.Trang thiết bị, vật tư và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ................. 49 
2.4. Nhập, phân tích và xử lý số liệu ........................................................... 49 
2.5. Sai số và loại trừ sai số .......................................................................... 49 
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 50 
2.7. Sơ đồ nghiên cứu: ................................................................................. 51 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 52 
3.1. Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên Khánh giai đoạn 
2015- 2017 ....................................................................................................... 52 
3.1.1. Thành phần loài muỗi Aedes ................................................................ 52 
vi 
3.1.2. Tập tính trú đậu của muỗi Aedes .......................................................... 52 
3.1.3. Giá thể trú đậu của muỗi Aedes ............................................................ 55 
3.1.4. Độ cao trú đậu của muỗi Aedes ............................................................ 56 
3.1.5. Tập tính sinh sản của muỗi Aedes trong các dụng cụ chứa nước ......... 57 
3.1.6. Mức độ nhạy kháng, cơ chế kháng với hóa chất của muỗi Ae.aegypti . 60 
3.1.7. Các chỉ số muỗi Ae.aegypti giai đoạn 2015- 2017................................ 62 
3.1.8. Tương quan chỉ số véc tơ với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue: ............ 66 
3.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi Aedes tại huyện 
Diên Khánh giai đoạn 2018- 2019. ................................................................. 67 
3.2.1. Đánh giá hiệu lực của hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà . 67 
3.2.2. Đánh giá hiệu lực của hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà . 69 
3.2.3. So sánh hiệu lực của hóa chất fludora co-max và k-othrine 2EW phun 
ULV trong nhà ................................................................................................ 72 
3.2.4. Hiệu quả của hóa chất fludora co-max phun ULV thực địa hẹp .......... 73 
3.2.5. Đánh giá tác dụng không mong muốn và chấp thuận của cộng đồng với 
hóa chất fludora co-max .................................................................................. 75 
3.2.6. Đánh giá hiệu lực diệt bọ gậy của hóa chất temebate ........................... 76 
3.2.7. Đánh giá hiệu lực ức chế bọ gậy của hóa chất sumilarv 2MR ............. 79 
3.2.7. So sánh hiệu lực diệt, ức chế bọ gậy của hóa chất sumilarv 2MR và hóa 
chất temebate ................................................................................................... 82 
3.2.8. Đánh giá hiệu quả diệt bọ gậy của hóa chất sumilarv 2MR tại thực địa 
hẹp..... .............................................................................................................. 83 
3.2.9. Tác dụng không mong muốn và sự chấp thuận của cộng đồng với hóa 
chất sumilarv 2MR .......................................................................................... 87 
BÀN LUẬN .................................................................................................... 90 
4.1. Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên Khánh giai đoạn 
2015-2017 ........................................................................................................ 90 
vii 
4.2. Các chỉ số véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên 
Khánh giai đoạn 2015-2017 ............................................................................ 99 
4.3. Đánh giá hiệu quả biện pháp dùng hóa chất phun ULV diệt muỗi ........ 109 
4.4. Đánh giá hiệu quả biện pháp sử dụng hóa chất diệt bọ gậy ................... 112 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 119 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 121 
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ............................................. 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. i 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................... xx 
PHỤ LỤC xxi 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1 Một sô hóa chất diệt bọ gậy được WHO khuyến cáo ................... 26 
Bảng 2.1 Danh sách giấy tẩm hóa chất do WHO cung cấp ......................... 40 
 Thành phần loài và tỷ lệ muỗi Aedes ở địa điểm nghiên cứu ...... 52 
 Số lượng muỗi Aedes trú đậu trong và ngoài nhà ........................ 52 
 Nơi trú đậu muỗi Aedes trong nhà ở 2 xã nghiên cứu .................. 53 
 Nơi trú đậu của muỗi Aedes ngoài nhà ở 2 xã nghiên cứu ........... 54 
 Các giá thể trú đậu của muỗi Aedes trong nhà ở 2 xã nghiên cứu 55 
 Độ cao trú đậu của muỗi Aedes trong nhà ở 2 xã nghiên cứu ...... 56 
 Loại dụng cụ chứa nước phát hiện bọ gậy tại điểm nghiên cứu ... 57 
 Thành phần loài bọ gậy Aedes ở các dụng cụ chứa nước có bọ gậy 
tại điểm nghiên cứu ....................................................................... 58 
 Tỷ lệ bọ gậy Ae.aegypti trong dụng cụ chứa nước có bọ gậy tại điểm 
nghiên cứu ..................................................................................... 59 
 Thử nhạy, kháng muỗi Ae.aegypti với hóa chất diệt côn trùng .... 60 
 Xác định cơ chế kháng trao đổi chất muỗi Ae.aegypti với hóa chất 
diệt côn trùng nhóm pyrethroid .................................................... 61 
 Tương quan các chỉ số véc tơ trung bình với ca sốt xuất huyết 
Dengue trung bình giai đoạn 2015-2017 ...................................... 66 
 Thử hiệu lực hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà với muỗi 
Ae.aegypti lần thứ nhất ................................................................. 67 
 Thử hiệu lực hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà với muỗi 
Ae.aegypti lần thứ hai ................................................................... 68 
 Thử hiệu lực hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà với muỗi 
Ae.aegypti lần thứ ba..................................................................... 68 
 Thử hiệu lực hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà với 
muỗi Ae.aegypti lần thứ nhất ........................................................ 69 
ix 
 Thử hiệu lực hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà với 
muỗi Ae.aegypti lần thứ hai .......................................................... 70 
 Thử hiệu lực hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà với 
muỗi Ae.aegypti lần thứ ba ........................................................... 71 
 Tác dụng không mong muốn và chấp thuận của cộng đồng với 
hóa chất fludora co-max ............................................................... 75 
 Hiệu lực diệt bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất temebate điều kiện 
phòng thí nghiệm lần thứ n ... . Tạp Chí 
Học Dự Phòng, Tập XXIII,(số 12 (148)), Trang 84. 
134. Nguyễn Đỗ Ngọc Nhuận (2017). Ổ bọ gậy nguồn muỗi truyền bệnh sốt 
xuất huyết denguevà một số yếu tố liên quan tại thị trấn Vân Canh, huyện 
Vân Canh, Bình Định, 2016. Tạp Chí Học Dự Phòng, 27(7), 191. 
xvii 
135. Phạm Thị Thúy Ngọc (2013). Sự khác biệt ổ lăng quăng nguồn Ae.aegypti 
(L.) vào mùa mưa và mùa nắng tỉnh Bạc Liêu và Bình Dương năm 2011- 
2012. Tạp Chí Học Dự Phòng, Tập XXIII, số 10 (146) 2013, 84. 
136. Vũ Trọng Dược (2012). Vai trò của muỗi Ae.aegypti và Ae.albopictus 
trong một số ổ dịch sốt xuất huyết dengue tại Hà Nội, 2011. Tạp Chí Học 
Dự Phòng, Tập XXII(số 8 (135)), Trang 164. 
137. Phạm Văn Minh (2012). Phân bố muỗi Ae.aegypti tại một số điểm nguy cơ 
cao mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội năm 2011. Tạp Chí Phòng Chống Bệnh 
Sốt Rét Và Các Bênh Phòng Chống Bệnh Sốt Rét Và Các Bệnh Ký Sinh 
Trùng, 3. 
138. WHO (2012). Global Strategy for dengue prevention and control, 2012–
2020. , 
accessed: 11/05/2019. 
139. Nguyễn Văn Dũng (2013). Đánh giá độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt 
côn trùng của muỗi Ae.aegypti và Ae.albopictus ở một số điểm thuộc Hà 
Nội và Quảng Ninh, năm 2012. Tạp Chí Phòng Chống Bệnh Sốt Rét Và 
Các Bệnh Ký Sinh Trùng, số 1, Tr.53-60. 
140. Cao Bá Lợi (2016). Tương quan giữa các chỉ số muỗi, lăng quăng Ades và 
bệnh sốt xuất huyết Dengue tỉnh Tiền Giang năm 2012. Tạp Chí Phòng 
Chống Bệnh Sốt Rét Và Các Bênh Phòng Chống Côn Trùng, 90(Số 1), Tr 
39-45. 
141. Nguyễn Văn Hoàng (2015). Kết quả bước đầu phun hóa chất phòng chống 
dịch SXHD tại Hoằng Hóa và Tĩnh Gia năm 2014. Tạp Chí Học Dự Phòng, 
XXv 8(168), 68–78. 
xviii 
142. Đỗ Bá Hoàn và Cs (2018). Hiệu quả diệt muỗi Ae.aegypti bằng kỹ thuật 
phun mù nóng hóa chất Hantox 200 tại thực địa Hà Nội năm 2017. Tạp 
Chí Học Dự Phòng, Tập 28, số 5 2018, 35. 
143. Ibrahim K.T., Popoola K.O., và Akure K.O. (2017). Laboratory Evaluation 
of Residual Efficacy of Actellic 300 CS (Pirimiphos-Methyl) and K-
othrine WG 250 (Deltamethrin) on Different Indoor Surfaces. Int J Insect 
Sci, 9. 
144. Rock Aïkpon, Sèzonlin M., Tokponon F. và cộng sự. (2014). Good 
performances but short lasting efficacy of Actellic 50 EC Indoor Residual 
Spraying (IRS) on malaria transmission in Benin, West Africa. Parasit 
Vectors, 7, 256. 
145. WHO (2013). Report of the sixteenth WHOPES working group meeting: 
WHO/HQ, Geneva, 22-30 July 2013. 
, accessed: 
18/06/2019. 
146. José Genaro Ordoñez-González (2020). [Indoor thermal fogging of the 
mixture of flupyradifurone and transflutrin on Ae.aegypti mosquitoes 
susceptible and resistant to pyrethroids in southern Mexico]. Salud Publica 
Mex. 
147. Christian E. Gunning (2018). Efficacy of Ae.aegypti control by indoor 
Ultra Low Volume (ULV) insecticide spraying in Iquitos, Peru. PLoS Negl 
Trop Dis, 12(4), e0006378. 
148. Mian L.S., Dhillon M.S., và Dodson L. (2017). Field Evaluation of 
Pyriproxyfen Against Mosquitoes in Catch Basins in Southern California. 
J Am Mosq Control Assoc, 33(2), 145–147. 
xix 
149. John Hustedt (2017). Determining the efficacy of guppies and 
pyriproxyfen (Sumilarv® 2MR) combined with community engagement 
on dengue vectors in Cambodia: study protocol for a randomized 
controlled trial. Trials, 18(1), 367. 
150. Dorit Maoz (2017). Community effectiveness of pyriproxyfen as a dengue 
vector control method: A systematic review. PLoS Negl Trop Dis, 11(7), 
e0005651. 
xx 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN 
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
1. Lê Trung Kiên, Trần Thanh Dương, (2020). “Một số đặc điểm sinh học 
của muỗi Aedes giai đoạn 2015- 2017 và hiệu quả hóa chất fludora co-
max phun ULV tại thực địa hẹp tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”, 
Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Số 4 (118)/ 
2020, tr55-62. 
2. Lê Trung Kiên, Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung và cộng sự (2019). 
“Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phun hóa chất phòng chống muỗi 
Ae.aegyptikháng hóa chất tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”. Tạp 
chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Số 3 (111)/ 
2019, tr73- 81. 
3. Lê Trung Kiên, Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung (2019). “Đánh giá 
hiệu lực một số hóa chất diệt bọ gậy muỗi Ae.aegyptikháng hóa chất 
trong phòng thí nghiệm và thực địa hẹp tại huyện Diên Khánh, tỉnh 
Khánh Hòa”. Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh 
trùng, Số 4 (112)/ 2019, tr26- 34. 
xxi 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Phiếu điều tra véc tơ truyền bệnh SXHD 
Phụ lục 2. Phiếu điều tra ổ bọ gậy nguồn 
Phụ lục 3. Phiếu điều tra bọ gậy 
Phụ lục 4. Phiếu điều tra tập tính véc tơ truyền bệnh SXHD 
Phụ lục 5. Phiếu ghi kết quả thử nhạy cảm 
Phụ lục 6. Phiếu ghi kết quả thử hiệu lực phun ULV, mù nóng 
Phụ lục 7. Phiếu ghi kết quả thử hiệu lực diệt bọ gậy 
Phụ lục 8. Phiếu ghi kết quả phỏng vấn phản ứng không mong muốn 
Phụ lục 9. Hình ảnh điểm nghiên cứu 
Phụ lục 10. Hình ảnh ổ bọ gậy nguồn và can thiệp hóa chất diệt bọ gậy 
Phụ lục 11. Hình ảnh thử nghiệm biện pháp phun ULV và mù nóng 
Phụ lục 12. Giấy phép lưu hành Sumilarv 2MR của Bộ Y tế và khuyến cáo của 
WHO 
Phụ lục 13. Công văn cho phép thử nghiệm fludora co-max của Bộ Y tế và 
khuyến cáo của WHO 
Phụ lục 14. Bài báo “Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phun hóa chất phòng 
chống muỗi Ae.aegypti kháng hóa chất tại huyện Diên Khánh, tỉnh 
Khánh Hòa” 
Phụ lục 15. Bài báo “Đánh giá hiệu lực một số hóa chất diệt bọ gậy muỗi 
Ae.aegypti kháng hóa chất trong phòng thí nghiệm và thực địa hẹp 
tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” 
Phụ lục 16. Bài báo “Một số đặc điểm sinh học của muỗi Aedes giai đoạn 
2015- 2017 và hiệu quả hóa chất fludora co-max phun ULV tại 
thực địa hẹp tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” 
xxii 
Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA VECTƠ TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 
Điểm điều tra: Tỉnh .............................. Quận/Huyện .................................... Phường/Xã ........................ Thôn/Tổ .................................... 
Ngày điều tra: .......... / ......... / ............. Người điều tra: .......................................................... 
TT Tên chủ hộ 
(Địa chỉ) 
Các loài muỗi bắt được Dụng cụ chứa nước Số có bọ gậy/loăng quăng 
Aedes 
aegypti 
Ae.albopictus 
Culex 
quinque-
fasciatus 
Anopheles 
spp, 
Khác 
(số lượng, 
tên loài) 
Tên DCCN Số 
lượng 
Aedes 
aegypti 
Aedes 
albopictus 
Khác 
(ghi tên) 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
xxiii 
Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
DENGUE 
 Điểm điều tra: Tỉnh ......................... Quận/Huyện .................... Phường/Xã ........................ Thôn/Tổ .................................... 
Ngày điều tra: .......... / ......... / ............. Người điều tra: .......................................................... 
TT Dụng cụ chứa nước Bọ gậy Ae.aegypti Bọ gậy Ae.albopictus Ghi chú 
Loại DCCN 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Thể tích 
trung 
bình 
(Lít) 
Lượng 
nước trung 
bình (Lít) 
Số 
DCCN 
(+) 
Số lượng 
bọ gậy 
Tỷ lệ tập 
trung BG 
(%) 
Số 
DCCN 
(+) 
Số lượng 
bọ gậy 
Tỷ lệ tập 
trung BG 
(%) 
1 Bể > 500 lít 
2 Bể < 500 lít 
3 Chum > 100 lít 
4 Chum vại < 100 lít 
5 Giếng 
6 Phuy 
7 Bể cầu 
8 Xô, thùng 
9 Bẫy kiến 
10 Phế thải 
11 Lọ hoa 
12 Bể cảnh 
13 Lu, vại, thạp 
Cộng 
Số nhà có bọ gậy 
xxiv 
Phụ lục 3. PHIẾU ĐIỀU TRA BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 
 Điểm điều tra: Tỉnh ........................... Quận/Huyện .................................... Phường/Xã ........................ Thôn/Tổ .................................... 
Ngày điều tra: .......... / ......... / ............. Người điều tra: .......................................................... 
TT Tên chủ 
hộ 
(Địa chỉ) 
Các loài muỗi bắt được Dụng cụ chứa nước Bọ gậy/Lăng quăng 
Aedes 
aegypti 
Ae.albopictus 
Culex 
quinque-
fasciatus 
Anopheles 
spp, 
Khác 
(số lượng, 
tên loài) 
Tên DCCN Thể tích 
(Lít) 
Lượng nước 
(Lít) 
Số lượng 
BG/Quăng 
Aedes 
aegypti 
Aedes 
albopictus 
Khác 
(ghi tên) 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 
xxv 
Phụ lục 4. PHIẾU ĐIỀU TRA MUỖI AEDES TRÚ ĐẬU 
Tên chủ hộ:,, Phiếu số: 
Thôn,Phường/xã,Quận/huyện,,,,Tỉnh, 
Thời gian thu thập: giờ,ngày, tháng  /201 
TT 
Vị trí trú đậu 
Số lượng muỗi Ae.aegypti Số lượng muỗi Ae.albopictus 
1,5m 1,5m 
1 Quần áo treo góc tường 
2 Quần áo vắt dây phơi 
3 Dây phơi,/dây điện 
4 Màn ngủ 
5 Rèm 
6 Giá sách, đồ 
7 Chỗ tối sau khe tủ, giường, 
bàn ghế, 
8 Dưới gầm giường, ghế, tủ, 
bàn,, 
9 Bề mặt tường khu vực tối 
trong nhà 
10 
Trong bình hoa/ bình bông 
11 
Hốc tối ngoài nhà 
12 Gốc cây, phế thải ngoài 
nhà 
13 Trên thành ổ bọ gậy ngoài 
nhà 
14 Vị trí khác 
 Phòng ngủ 
 Phòng khách 
 Phòng bếp 
 Phòng khác 
xxvi 
Phụ lục 5. PHIẾU GHI KẾT QUẢ THỬ NHẠY CẢM 
1. Lô thử nghiệm:.. 
2. Ngày thử nghiệm:.................. 
3.Tên người thử nghiệm:... 
4. Địa điểm: ......... 
Tọa độ GPS: N:....E:.... 
5. Loài muỗi thử: ......... 
6. Phương pháp thu thập:...... 
7. Trạng thái sinh lý của muỗi: ..... 
8. Hóa chất thử nghiệm:........ 
 Ngày tẩm:..............................Hạn dùng:..Giấy sử dụng lần:........... 
9. Điều kiện thử nghiệm: 
- Nhiệt độ: Bắt đầu:....Sau 12 giờ:Kết thúc... 
- Độ ẩm : Bắt đầu:....Sau 12 giờ: Kết thúc.. 
10. Kết quả: 
Số 
muỗi 
thử 
Đối chứng 1 Đối chứng 2 Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 
TG SMN TG SMN TG SMN TG SMN TG SMN TG SMN 
Bắt 
đầu 
tiếp 
xúc 
10’ 
20’ 
30’ 
40’ 
50’ 
60’ 
Số muỗi 
chết sau 
24h 
Tỷ lệ 
% 
muỗi 
chết 
Tỷ lệ 
trung 
bình 
Ghi chú : - TG : thời gian ; - SMN : Số muỗi ngã 
xxvii 
Phụ lục 6. PHIẾU GHI KẾT QUẢ THỬ HIỆU LỰC HÓA CHẤT 
DIỆT MUỖI DẠNG PHUN HẠT THỂ TÍCH CỰC NHỎ (ULV)/ 
MÙ NÓNG 
1. Loài muỗi thử nghiệm và đối chứng:  
2. Nguồn gốc/chủng: PTN  Thực địa  
3. Tuổi của muỗi: Trạng thái sinh lý: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 
4. Điều kiện thử nghiệm: Nhiệt độ,,,,Độ ẩm  , 
5. Ngày thử: ,,,,,,,,,,,,,,, 
6. Tên hóa chất, chế phẩm: ,,,,,,,,,,,,,,,,, 
7. Liều lượng áp dụng: ,,,,,,,,,,,,,,,,, 
8. Thể tích nhà thử nghiệm: ,,,,,,,,,, 
9. Người thử:  
10. Lần thử: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 
Số muỗi thử 
theo số thứ tự 
lồng khảo 
nghiệm 
Số muỗi 
thử 
nghiệm 
chết sau 
60 phút 
Số muỗi 
đối 
chứng 
chết sau 
60 phút 
Số muỗi 
thử 
nghiệm 
chết sau 
24 giờ 
Số 
muỗi 
đối 
chứng 
chết 
sau 24 
giờ 
Kết quả 
điều chỉnh 
theo 
Abott 
(nếu có), 
Tỷ lệ% 
Lồng 1: 25 /25 /25 /25 /25 
Lồng 2: 25 /25 /25 /25 /25 
Lồng 3: 25 /25 /25 
Lồng 4: 25 /25 /25 
Lồng 5: 25 /25 /25 
Lồng 6: 25 /25 /25 
Lồng 7: 25 /25 /25 
Lồng 8: 25 /25 /25 
Lồng 9: 25 /25 /25 
Lồng 10: 25 /25 /25 
Người thử 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
 Người đọc kết quả 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
xxviii 
Phụ lục 7. PHIẾU THỬ NGHIỆM HIỆU LỰC HÓA CHẤT ỨC CHẾ BỌ GẬY VÀ QUĂNG 
1. Mã thử nghiệm:        
2. Ngày thử: ................................... Lần thử: . 
3. Điều kiện môi trường: Nhiệt độ (oC): ....................... Ẩm độ (H%):......................... 
4. Đối tượng thử: Bọ gậy Loài.................... Tuổi: .............. Chủng: PTN  Thực địa  Lô bọ gậy:..................... 
5. Tên hóa chất:..................Nồng độ:............................................. 
6. Lô thử nghiệm: Đối chứng  Thử nghiệm  
Thời 
gian 
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 
Điều 
kiện 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Cốc/Mã 
cốc 
Sống Chết Sống Chết Sống Chết Sống Chết Sống Chết Sống Chết 
B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M 
1 
2 
3 
4 
Tổng 
Trung 
bình 
xxix 
Thời 
gian 
Ngày 7 Ngày 8 Ngày 9 Ngày 10 Ngày 11 Ngày 12 
Điều 
kiện 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Nhiệt độ 
Độ ẩm 
Cốc/Mã 
cốc 
Sống Chết Sống Chết Sống Chết Sống Chết Sống Chết Sống Chết 
B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M B Q M 
1 
2 
3 
4 
Tổng 
Trung 
bình 
Tỷ lệ ức chế sinh trưởng bọ gậy:,,,,,,,,,,,,,,,,,,, (%) KT50: ,,,,,,ngày ,,,,,,, giờ KT90: ,,,,,,ngày ,,,,,,, giờ 
B = bọ gậy Q = Quăng M = Muỗi 
Người thử 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
 Người đọc kết quả 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
xxx 
Phụ lục 8. PHIẾU PHỎNG VẤN TÁC DỤNG KHÔNG MONG 
MUỐN VÀ SỰ CHẤP THUẬN CỦA CỘNG ĐỒNG KHI THỬ 
NGHIỆM HÓA CHẤT 
I, Thông tin chung: 
1, Tên người phỏng vấn:, 
2, Ngày phỏng vấn:,, 
3, Tên hóa chất, chế phẩm thử nghiệm  
4, Tên người được phỏng vấn:  
5, Nghề nghiệp:  
II, Nội dung câu hỏi: (chọn 5 người tình nguyện tham gia và chủ nhà nếu có), 
A, Phần câu hỏi cho người thử nghiệm: 
1, Anh/chị trực tiếp phun/ tiếp xúc hóa chất không? Có □ Không □ 
2, Sau khi phun, anh/chị có biểu hiện khó chịu không? Có □ Không □ 
5, Nếu khó chịu thì biểu hiện thế nào? 
Hắt hơi □ Chóng mặt □ Đau đầu □ Ho □ 
Ngứa rát □ Buồn nôn □ Khác □ Ngứa mắt □ 
Sổ mũi □ Ngạt mũi □ 
6, Hóa chất có mùi khó chịu không? Có □ Không □ 
7, Hóa chất có dễ sử dụng không? Có □ Không □ 
B, Phần câu hỏi dành cho chủ nhà: 
1, Sau khi phun/ tiếp xúc với hóa chất thử nghiệm anh/chị có cảm thấy khó chịu ? 
Có □ Không □ 
2, Nếu khó chịu thì biểu hiện thế nào? 
Hắt hơi □ Chóng mặt □ Đau đầu □ Ho □ 
Ngứa rát □ Buồn nôn □ Khác □ Ngứa mắt □ 
Sổ mũi □ Ngạt mũi □ 
3, Hóa chất có mùi khó chịu không? Có □ Không □ 
4, Hóa chất có dễ sử dụng không? Có □ Không □ 
5, Có muốn sử dụng hóa chất tại gia đình không? Có □ Không □ 
Người phỏng vấn Người được phỏng vấn 
xxxi 
Phụ lục 9. ẢNH CHỤP KHU VỰC NGHIÊN CỨU 
Ảnh 1: xã thử nghiệm Diên Phú, huyện Diên Khánh 
Tọa độ: 12,2765 vĩ độ Bắc; 109,123 kinh độ Đông (Nguồn: Lê Trung Kiên (2015)) 
Ảnh 2: xã đối chứng Diên Điền, huyện Diên Khánh 
Tọa độ: 12,275 vĩ độ Bắc; 109,104 kinh độ Đông (Nguồn: Lê Trung Kiên (2015)) 
xxxii 
Phụ lục 10. Ổ BỌ GẬY NGUỒN TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 
VÀ HÓA CHẤT THỬ NGHIỆM DIỆT BỌ GẬY 
Ảnh 3: Ổ bọ gậy nguồn- lọ hoa phát lộc khu vực thờ cúng trong nhà tại huyện Diên Khánh 
 (Nguồn: Lê Trung Kiên (2015)) 
Ảnh 4: Thử nghiệm hóa chất diệt bọ gậy trong lọ hoa phát lộc và bể cảnh tại huyện Diên 
Khánh (Nguồn: Lê Trung Kiên (2018)) 
Tọa độ nhà thử nghiệm: 12,279 vĩ độ Bắc; 109,109 kinh độ Đông 
xxxiii 
Phụ lục 11. BIỆN PHÁP PHUN ULV TRONG NHÀ ĐÁNH GIÁ 
HIỆU LỰC HÓA CHẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 
Ảnh 5: Thử nghiệm hóa chất bằng biện pháp phun ULV trong nhà tại huyện Diên Khánh 
(Nguồn: Lê Trung Kiên (2019)) 
Hình 6: Nhà lựa chọn thử nghiệm hóa chất phun ULV trong nhà tại huyện Diên Khánh 
(Nguồn: Lê Trung Kiên (2019)) 
Tọa độ nhà thử nghiệm: 12,276 vĩ độ Bắc; 109,106 kinh độ Đông 
xxxiv 
Phụ lục 12. GIẤY PHÉP LƯU HÀNH SUMILARV 2MR CỦA BỘ Y TẾ 
VÀ KHUYẾN CÁO CỦA WHO 
xxxv 
Phụ lục 13. CÔNG VĂN CHO PHÉP THỬ NGHIỆM FLUDORA CO-
MAX CỦA BỘ Y TẾ VÀ KHUYẾN CÁO CỦA WHO 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_vec_to_sot_xuat_huyet_dengue_v.pdf
  • pdfTom tat LA -LE TRUNG KIEN-ENGLISH.pdf
  • pdfTom tat LA -LE TRUNG KIEN-Vietnam.pdf
  • pdfTrang thong tin- LE TRUNG KIEN-ENGLISH.pdf
  • pdfTrang thông tin Lê Trung Kiên-TV.pdf