Luận án Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của cắt đốt nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ở trẻ em

Nhịp nhanh kịch phát trên thất (NNKPTT) là loại rối loạn nhịp tim có triệu

chứng thường gặp nhất ở trẻ em, chiếm tỉ lệ khoảng 1/500 đến 1/1000 trẻ em. Ba loại

NNKPTT thường gặp nhất theo thứ tự là nhịp nhanh liên quan đường phụ nhĩ thất

(70 – 75%), nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất, và nhịp nhanh nhĩ [72],[123].

NNKPTT có biểu hiện lâm sàng đa dạng tùy thuộc vào các yếu tố như tuổi

bệnh nhân, tần số tim, thời gian kéo dài cơn nhịp nhanh, bệnh tim có sẵn hay không.

Các triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân có cơn NNKPTT là tim đập nhanh, hồi hộp,

mệt, nặng ngực, khó thở, lo lắng, choáng váng. Các triệu chứng nặng như ngất, suy

tim sung huyết hoặc đột tử rất hiếm gặp, nhưng có thể xảy ra ở các nhóm bệnh nhân

có nguy cơ cao như: cơn nhịp nhanh kéo dài, bệnh nhân có hội chứng WolffParkinson-White, và bệnh nhân kèm bệnh tim bẩm sinh [72].

Thuốc chống loạn nhịp đóng vai trò chủ yếu trong điều trị NNKPTT ở trẻ em

cũng như người lớn. Tuy nhiên, thuốc chỉ có tác dụng cắt cơn hoặc ngừa cơn nhịp

nhanh và đạt hiệu quả không cao (dưới 70%), ngoài ra thuốc có thể gây ra nhiều tác

dụng phụ [39],[89].

Trên thế giới, thăm dò điện sinh lý tim và cắt đốt qua catheter (còn được gọi

là triệt đốt qua ống thông) đã được áp dụng từ năm 1991 để chẩn đoán và điều trị các

loại rối loạn nhịp nhanh cho trẻ em. Đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ

thuật cắt đốt qua catheter bằng năng lượng có tần số radio có thể điều trị triệt để

NNKPTT với tỉ lệ thành công cao (> 90%), tỷ lệ tái phát thấp (dưới 10%) và biến

chứng thấp, trong đó tổng các biến chứng nặng như tử vong, blốc nhĩ thất cần phải

đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn chỉ chiếm khoảng 1–2% [39],[72],[121].

pdf 174 trang dienloan 8500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của cắt đốt nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của cắt đốt nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ở trẻ em

Luận án Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của cắt đốt nhịp nhanh kịch phát trên thất bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ở trẻ em
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
BÙI THẾ DŨNG 
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA 
CẮT ĐỐT NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT 
BẰNG NĂNG LƯỢNG CÓ TẦN SỐ RADIO 
QUA CATHETER Ở TRẺ EM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
BÙI THẾ DŨNG 
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA 
CẮT ĐỐT NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT 
BẰNG NĂNG LƯỢNG CÓ TẦN SỐ RADIO 
QUA CATHETER Ở TRẺ EM 
CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIM MẠCH 
MÃ SỐ: 62 72 01 41 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
GS. TS ĐẶNG VẠN PHƯỚC 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do bản thân tôi thực hiện. Các 
kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và 
chưa từng được người khác công bố. 
 Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 01 năm 2021 
Bùi Thế Dũng 
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ................................................................................................................ i 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH VIỆT ....................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ..................................................................................... x 
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xi 
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 
1.1. Đặc điểm giải phẫu - sinh lý hoạt động điện của tim ....................................... 4 
1.1.1. Hệ thống phát xung và dẫn truyền trong tim ............................................... 4 
1.1.2. Đặc điểm điện sinh lý của tim ..................................................................... 5 
1.2. Cơ chế rối loạn nhịp tim ................................................................................... 8 
1.2.1. Rối loạn hình thành xung động ................................................................... 8 
1.2.2. Rối loạn dẫn truyền xung động ................................................................. 11 
1.3. Đại cương về nhịp nhanh trên thất ở trẻ em ................................................... 13 
1.3.1. Các định nghĩa và cơ chế ........................................................................... 13 
1.3.2. Các loại NNKPTT ở trẻ em ....................................................................... 15 
1.3.3. Triệu chứng lâm sàng ................................................................................ 16 
1.3.4. Điện tâm đồ ............................................................................................... 16 
1.4. Thăm dò điện sinh lý nhịp nhanh kịch phát trên thất ..................................... 20 
1.4.1. Sơ lược vê thăm dò điện sinh lý tim .......................................................... 20 
1.4.2. Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất ................................................................. 22 
1.4.3. Hội chứng Wolff-Parkinson-White và nhịp nhanh vào lại nhĩ thất .......... 26 
1.4.4. Nhịp nhanh nhĩ .......................................................................................... 29 
1.5. Điều trị nhịp nhanh kịch phát trên thất ở trẻ em ............................................. 30 
1.5.1. Điều trị không dùng thuốc ......................................................................... 30 
ii 
1.5.2. Điều trị bằng thuốc .................................................................................... 30 
1.5.3. Điều trị triệt để ........................................................................................... 31 
1.6. Cắt đốt bằng năng lượng có tần số radio qua catheter (còn được gọi là cắt đốt 
bằng năng lượng có tần số radio qua ống thông) ........................................... 31 
1.6.1. Sự tạo thành thương tổn do năng lượng có tần số radio ............................ 31 
1.6.2. Cắt đốt bằng năng lượng có tần số radio qua catheter để điều trị NNKPTT 
ở trẻ em ...................................................................................................... 32 
1.6.3. Các biến chứng của RFCA ở trẻ em .......................................................... 35 
1.6.4. Kỹ thuật cắt đốt cơn NNKPTT .................................................................. 36 
1.7. Kết quả điều trị NNKPTT ở trẻ em bằng RFCA ............................................ 41 
1.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 41 
1.7.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................... 42 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.44 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 44 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 44 
2.2.1. Dân số mục tiêu ......................................................................................... 44 
2.2.2. Dân số chọn mẫu ....................................................................................... 44 
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 44 
2.4. Cỡ mẫu ........................................................................................................... 44 
2.5. Các biến số ...................................................................................................... 45 
2.5.1. Định nghĩa một số biến số chính trong nghiên cứu ................................... 45 
2.5.2. Liệt kê các biến số ..................................................................................... 46 
2.6. Phương pháp chọn mẫu .................................................................................. 50 
2.6.1. Tiêu chuẩn nhận vào .................................................................................. 50 
2.6.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..................................................................................... 51 
2.7. Quy trình thực hiện nghiên cứu ...................................................................... 51 
2.7.1. Chuẩn bị bệnh nhân ................................................................................... 51 
2.7.2. Trang thiết bị ............................................................................................. 52 
2.7.3. Đội ngũ tiến hành nghiên cứu .................................................................... 54 
iii 
2.7.4. Quy trình thăm dò ...................................................................................... 54 
2.7.5. Quy trình cắt đốt ........................................................................................ 57 
2.7.6. Theo dõi sau thủ thuật ............................................................................... 58 
2.7.7. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ....................................................................... 59 
2.8. Phân tích số liệu và xử lý thống kê ................................................................. 60 
2.8.1. Quản lý số liệu ........................................................................................... 60 
2.8.2. Thống kê mô tả .......................................................................................... 60 
2.8.3. Thống kê phân tích .................................................................................... 60 
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 61 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 62 
3.1. Đặc điểm chung .............................................................................................. 62 
3.1.1. Giới tính và tuổi ......................................................................................... 62 
3.1.2. Cân nặng .................................................................................................... 63 
3.1.3. Bệnh tim bẩm sinh ..................................................................................... 64 
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng cơn NNKPTT ............................................................. 65 
3.1.5. Thuốc Isoproterenol dùng trong thủ thuật ................................................. 65 
3.1.6. Số lượng BN thu nhận theo thời gian ........................................................ 66 
3.2. Đặc điểm điện sinh lý tim của bệnh nhân NNKPTT ...................................... 67 
3.2.1. Các loại NNKPTT ..................................................................................... 67 
3.2.2. Các thông số cơ bản trước cắt đốt ............................................................. 68 
3.2.3. Đặc điểm điện sinh lý cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất ........................ 69 
3.3. Đặc điểm cắt đốt NNKPTT bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ... 74 
3.3.1. Đặc điểm chung ......................................................................................... 74 
3.3.2. Kết quả cắt đốt ........................................................................................... 77 
3.3.3. Đặc điểm điện sinh lý tim sau thủ thuật cắt đốt ........................................ 86 
3.3.4. Các biến chứng của thủ thuật cắt đốt ......................................................... 88 
3.4. Phân tích các đặc điểm bệnh nhân và kết quả cắt đốt ..................................... 89 
3.4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân và kết quả cắt đốt.................................... 89 
3.4.2. Kết quả cắt đốt và loại NNKPTT .............................................................. 90 
iv 
3.4.3. Các thông số và kết quả cắt đốt HC WPW và NNVLNT ......................... 91 
3.4.4. Các thông số và kết quả cắt đốt nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất ............... 91 
3.4.5. So sánh yếu tố thời gian giữa các nhóm NNKPTT ................................... 92 
3.5. Đường cong học tập ........................................................................................ 93 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .................................................................................... 94 
4.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân ................................................................ 94 
4.1.1. Tuổi, giới tính và cân nặng ........................................................................ 94 
4.1.2. Bệnh tim bẩm sinh ..................................................................................... 96 
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng cơn NNKPTT ............................................................. 96 
4.2. Đặc điểm điện sinh lý tim của bệnh nhân NNKPTT ...................................... 97 
4.2.1. Các loại NNKPTT ..................................................................................... 97 
4.2.2. Các thông số cơ bản trước cắt đốt ............................................................. 98 
4.2.3. Đặc điểm điện sinh lý cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất ...................... 102 
4.3. Đặc điểm cắt đốt NNKPTT bằng năng lượng có tần số radio qua catheter . 110 
4.3.1. Đặc điểm chung ....................................................................................... 110 
4.3.2. Kết quả cắt đốt ......................................................................................... 112 
4.3.3. Đặc điểm điện sinh lý tim sau thủ thuật cắt đốt ...................................... 124 
4.3.4. Các biến chứng của thủ thuật cắt đốt qua catheter .................................... 124 
4.3.4.1. Blốc dẫn truyền nhĩ thất ........................................................................ 125 
4.3.4.2. Tổn thương mạch máu tại chỗ .............................................................. 127 
4.3.4.3. Phản xạ phế vị ...................................................................................... 128 
4.3.4.4. Vướng catheter cắt đốt ......................................................................... 129 
4.4. Phân tích các đặc điểm bệnh nhân và đặc điểm điện sinh lý NNKPTT với kết 
quả cắt đốt .................................................................................................... 132 
4.4.1 Phân tích các đặc điểm chung bệnh nhân với kết quả cắt đốt .................. 132 
4.4.2. Phân tích các đặc điểm điện sinh lý NNKPTT và kết quả cắt đốt .......... 133 
4.5. Ý nghĩa của đề tài và đường cong học tập .................................................... 137 
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 138 
v 
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 139 
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 140 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vi 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH VIỆT 
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
AH Khoảng nhĩ-His 
AHA American Heart Association Hội Tim Hoa Kỳ 
BN Bệnh nhân 
ĐLC Độ lệch chuẩn 
ĐTĐ Điện tâm đồ 
ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu 
HC WPW Hội chứng Wolff-Parkinson-White 
HRS Heart Rhythm Society Hội Nhịp tim học 
HV Khoảng His-thất 
ms milisecond mili-giây 
NASPE North American Society of Pacing Hội Điện sinh lý và Tạo 
and Electrophysiology nhịp tim Bắc Mỹ 
NNKPTT Nhịp nhanh kịch phát trên thất 
NNVLNNT Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất 
NNVLNT Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất 
PACES Pediatric and Congenital Hội Điện sinh lý Nhi khoa 
Electrophysiology Society và Tim bẩm sinh 
RFCA Radio-frequency catheter ablation Cắt đốt bằng năng lượng có tần 
 số radio qua catheter 
TDĐSL Thăm dò điện sinh lý 
TGTT Thời gian thủ thuật 
TGCT Thời gian chiếu tia 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Cơ chế rối loạn nhịp tim ............................................................................. 9 
Bảng 1.2. Định nghĩa và cơ chế các loại nhịp nhanh trên thất .................................. 13 
Bảng 2.1. Định nghĩa các biến số dùng trong nghiên cứu ........................................ 46 
Bảng 2.2. Chẩn đoán phân biệt NNVLNNT với NNVLNT và nhịp nhanh nhĩ ...... 56 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính và tuổi ................................................. 62 
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo cân nặng ............................................................ 63 
Bảng 3.3. Bệnh tim bẩm sinh kèm theo .................................................................... 64 
Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng cơn NNKPTT ............................................................ 65 
Bảng 3.5. Các loại NNKPTT ...................... ... ant tachycardia in children with and without dual nodal pathways". 
Pacing Clin Electrophysiol, 29 (6), pp. 600-606. 
91. Lee PC, Chen SA, Tai CT (2006), "Electrophysiologic characteristics and 
radiofrequency catheter ablation in children with Wolff-Parkinson-White ". 
Pacing Clin Electrophysiol, 29, pp. 490-495. 
92. Lee PC, Hwang B, Chen SA, et al (2007), "The results of radiofrequency catheter 
ablation of supraventricular tachycardia in children". Pacing and clinical 
electrophysiology, 30 (5), pp. 655-661. 
93. Levine JC, Walsh EP, Saul JP (1993), " Radiofrequency ablation of accessory 
pathways associated with congenital heart disease includingheterotaxy 
syndrome". Am J Cardiol, 72, pp. 689-693. 
94. Li C, Jia L, Wang Z, et al (2018), "Therapeutic effect of radiofrequency ablation 
on children with supraventricular tachycardia and the risk factors for 
postoperative recurrence". Exp Ther Med, 15 (5), pp. 4431-4435. 
95. Macdonald D (2006), "Clinical Electrophysiology of the Cardiac Conduction 
System". Clinical Cardiac Electrophysiology in the Young, 1st ed, Springer 
Scienc, chapter 2, pp. 33-47. 
96. Man KC, Morady F (1996), "2:1 atrioventricular block during atrioventricular 
node reentrant tachycardia". J Am Coll Cardiol, 28 (7), pp. 1770-1774. 
97. Mandapati R, Triedman JK, Walsh EP (2003), "Radiofrequency catheter ablation 
of septal accessory pathways in the pediatric age group". Am J Cardiol, 92 (8), 
pp. 947-950. 
98. Manolis AS (2017), "Transseptal Access to the Left Atrium: Tips and Tricks to 
Keep it Safe Derived from Single Operator Experience and Review of the 
Literature". Curr Cardiol Rev, 13 (4), pp. 305-318. 
99. Manolis AS, Vassilikos V, Maounis TN, et al (2001), "Radiofrequency ablation 
in pediatric and adult patients: comparative results". Journal of interventional 
cardiac electrophysiology, 5 (4), pp. 443-453. 
100. McGuire MA, Robotin M, Yip AS, et al (1994), "Electrophysiologic and 
histologic effects of dissection of the connections between the atrium and 
posterior part of the atrioventricular node". J Am Coll Cardiol, 23 (3), pp. 693-
701. 
101. Mitchell SC, Korones SB, Berendes HW (1971), "Congenital heart disease in 
56,109 births. Incidence and natural history". Circulation, 43 (3), pp. 323-332. 
102. Murgatroyd FD, Krahn AD, Klein GJ (2002), "Dual AV nodal pathways and 
AV nodal reentry". Handbook of Cardiac Electrophysiology A Practical 
Guide to Invasive EP studies and Catheter Ablation, 1st ed, Remedica 
Publishing, chapter 4, pp. 71-74. 
103. Murgatroyd FD, Krahn AD, Klein GJ (2002), "The Basic Electrophysiology 
Study". Handbook of Cardiac Electrophysiology A Practical Guide to 
Invasive EP studies and Catheter Ablation, 1st ed, Remedica Publishing, 
chapter 2, pp. 16-19. 
104. Nakagawa VH, Jackman WM (2007), "Catheter Ablation of Paroxysmal 
Supraventricular Tachycardia". Circulation, 116, pp. 2465-2478. 
105. Natale A, Wazni O (2007), "Basic EP lab set-up and equipment". Handbook of 
Cardiac Electrophysiology, 1st ed, Informa Healthcare, chapter 2, pp. 15-23. 
106. Ndrepepa G, Estner H (2006), "Ablation of Cardiac Arrhythmias - energy 
sources and mechanism". Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias:A 
Practical Approach, 1st ed, Springer, chapter 2, pp. 35-54. 
107. Nielsen JC, Hindricks J (2006 ), "Radiofrequency ablation in children and 
adolescents: results in 154 consecutive patients". Europace, 8, pp. 323–329. 
108. Nikoo MH, Emkanjoo Z, Sadr-Ameli MA, et al (2008), "Can successful 
radiofrequency ablation of AVNRT be predicted by pattern of junctional 
ectopy?". Journal of Electrocardiology, 41, pp. 39-43. 
109. Olshansky B, Chung MK, Goldschlager NG (2017), "Tachycardia". Arrhythmia 
Essentials, 2nd ed, Elsvier, chapter 4, pp. 121-131. 
110. Opie LH (2013), "Antiarrhythmic Drugs and Strategies". Drugs for The Heart, 
8th ed, Sauders Elsevier, chapter 8, pp. 272-325. 
111. Ozaki N, Nakamura Y, Suzuki T, et al (2018), "Safety and Efficacy of 
Radiofrequency Catheter Ablation for Tachyarrhythmia in Children Weighing 
Less Than 10 kg". Pediatr Cardiol, 39 (2), pp. 384-389. 
112. Page RL, Joglar JA, et al (2016), "2015 ACC/AHA/HRS Guideline for the 
Management of Adult Patients With Supraventricular Tachycardia". JACC, 67 
(13), pp. e27-115. 
113. Pflaumer A, Hessling G, Zrenner B (2006), "Mapping and ablation in the 
pediatric population". Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias: A Practical 
Approach, Springer, chapter 11, pp. 247-264. 
114. Pilcher A, Saarel V (2014), "Anatomic Challenges In Pediatric Catheter 
Ablation". J Atr Fibrillation, 7 (2), pp. 1054. 
115. Pruszkowska-Skrzep P, Lenarczyk A, Pluta S, et al (2007), "Radiofrequency 
catheter ablation in children and adolescents with preexcitation syndrome". 
Kardiologia polska, 65 (6), pp. 645. 
116. Raposo D, Antonio N, Andrade H, et al (2019), "Management of Asymptomatic 
Wolff-Parkinson-White Pattern in Young Patients: Has Anything Changed?". 
Pediatr Cardiol, 40 (5), pp. 892-900. 
117. Rijnbeek PR, Witsenburg M, Schrama E (2001), "New normal limits for the 
paediatric electrocardiogram". Eur Heart J, 22 (8), pp. 702-711. 
118. Ro PS, Rhodes LA (2001), "Atrioventricular node reentry tachycardia in 
pediatric patients". Prog Pediatr Cardiol, 13 (1), pp. 3-10. 
119. Sabar MI (2017), "Circular mapping catheter entrapment in mitral valve 
apparatus requiring emergency surgery: a rarely reported complication of 
pulmonary vein isolation procedure for atrial fibrillation". BMJ Case Rep, 25, 
pp. 221-338. 
120. Santangeli P, Proietti R, Natale A (2014), "Cryoablation versus radiofrequency 
ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia". J Interv Card 
Electrophysiol, 39 (2), pp. 111-119. 
121. Saul JP, Kanter RJ, Abrams D, et al (2016), "PACES/HRS expert consensus 
statement on the use of catheter ablation in children and patients with 
congenital heart disease". Heart Rhythm, 13 (6), pp. e252-289. 
122. Schamroth L (2019), "Wolff-Parkinson-White and related syndromes". An 
introduction to electrocardiography, 9th ed, Wiley, chapter 25, pp. 189-198. 
123. Schlechte EA, Boramanand N, Funk M (2008), "Supraventricular Tachycardia 
in the Primary Care Setting: Age - realated Presentation, Diagnosis, and 
Management". J Pediatric Health Care, 22 (5), pp. 289-299. 
124. Seixo F, Rossi R, Martins FM (2008), "Percutaneous catheter ablation of 
arrhythmias in children". Rev Port Cardiol, 27, pp. 1419-1426. 
125. Shepard RK, Wood MA (2020), "Ablation of Free-Wall Accessory Pathways". 
Catheter Ablation of Cardiac Arrhythmias, 3rd ed, Elsevier, chapter 23, pp. 
358-379. 
126. Siebels H, Sohns C, Nurnberg JH, et al (2018), "Value of an old school 
approach: safety and long-term success of radiofrequency current catheter 
ablation of atrioventricular nodal reentrant tachycardia in children and young 
adolescents". Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology, 53 (2), pp. 
267-277. 
127. Smith WM, Gallagher JJ, Kerr CR, et al (1982), "The electrophysiologic basis 
and management of symptomatic recurrent tachycardia in patients with 
Ebstein's anomaly of the tricuspid valve". Am J Cardiol, pp. 1223-1249. 
128. Stellbrink C, Diem B, Schauerte P, et al (2001), "Differential effects of atropine 
and isoproterenol on inducibility of atrioventricular nodal reentrant 
tachycardia". Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology, 5 (4), pp. 
463-469. 
129. Stevenson W (2018), "Paroxysmal Supraventricular Tachycardias". Harrison's 
Principles of Internal Medicine, 20th ed., Vol. 2, McGraw-Hill, chapter 244, 
pp. 1739-1740. 
130. Surawicz B, Childers R, Wellens H, et al (2009), "AHA/ACCF/HRS 
recommendations for the standardization and interpretation of the 
electrocardiogram: Part III: Intraventricular conduction disturbances: a 
scientific statement from the AHA Electrocardiography and Arrhythmias 
Committee; the American College of Cardiology Foundation; and the Heart 
Rhythm Society.". J Am Coll Cardiol, 53 (11), pp. 976-981. 
131. Swissa M, Birk E, Dagan T, et al (2017), "Limited fluoroscopy catheter ablation 
of accessory pathways in children". J Cardiol, 70 (4), pp. 382-386. 
132. Taguchi N, Yoshida N, Murohara T (2014), "A simple algorithm for localizing 
accessory pathways in patients with Wolff-Parkinson-White syndrome using 
only the R/S ratio". Journal of Arrhythmia, 30 (6), pp. 439-443. 
133. Thomas PE, Macicek SL (2016), "Catheter Ablation to Treat Supraventricular 
Arrhythmia in Children and Adults With Congenital Heart Disease: What We 
Know and Where We Are Going". Ochsner J, 16 (3), pp. 290-296. 
134. Tomaselli GF, Rubart M, Zipes DP (2018), "Mechanism of Cardiac 
Arrhythmias". Braunwald's Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular 
Medicine, 11th ed, Vol. 1, Elsevier, chapter 34, pp. 636-645. 
135. Triedman JK, Pfeiffer P, Berman A, et al (2013), "COMPASS: a novel risk-
adjustment model for catheter ablation in pediatric and congenital heart 
disease patients". Congenital Heart Disease, 8 (5), pp. 393-405. 
136. Van Hare GF (2002), "Atrioventricular nodal reentrant tachycardia in children: 
effect of slow pathway ablation on fast pathway function". Journal of 
Cardiovascular Electrophysiology, 13 (3), pp. 203-209. 
137. Van Hare GF, Javitz H, Carmelli D, et al (2004), "Prospective assessment after 
pediatric cardiac ablation: demographics, medical profiles, and initial 
outcomes". Journal of Cardiovascular Electrophysiology, 15 (7), pp. 759-770. 
138. Van Hare GF, Javitz H, Carmelli D, et al (2004), "Prospective assessment after 
pediatric cardiac ablation: recurrence at 1 year after initially successful 
ablation of supraventricular tachycardia". Heart Rhythm, 1 (2), pp. 188-196. 
139. Van Hare GF, Lesh MD, Stanger P (1993), "Radiofrequency catheter ablation 
of supraventricular arrhythmias in patients with congenital heart disease: 
Results and technical considerations". J Am Coll Cardiol, 22, pp. 883-890. 
140. Vladinov G, Fermin L, Longini R, et al (2018), "Choosing the anesthetic and 
sedative drugs for supraventricular tachycardia ablations: A focused review". 
Pacing Clin Electrophysiol, 41 (11), pp. 1555-1563. 
141. Walsh EP (2008), "Catheter ablation in young patients: special considerations". 
Ablation of cardiac arrhythmias, 3rd ed, Blackwell Futura, chapter 7, pp. 91-
99. 
142. Weng KP, Wolff GS, Young ML (2003), "Multiple accessory pathways in 
pediatric patients with Wolff-Parkinson-White syndrome". Am J Cardiol, 91 
(10), pp. 1178-1183. 
143. Widran J, Lev M (1951), "The dissection of the atrioventricular node, bundle 
and bundle branches in the human heart". Circulation, 4 (6), pp. 863-867. 
144. Wong KT, Yung TC, Lun KS, et al (2005), "Ten-year experience of 
radiofrequency catheter ablation of accessory pathways in children and young 
adults". HK J Paediatr (new series), 10 (4), pp. 257-264. 
145. World Health Organization (2013), "Definition of key terms". 
146. Wu KL, Chiu SN, Wu M, et al (2019), "Acute Outcomes for Cryoablation in 
Pediatric Patients with Perinodal Tachyarrhythmia: Single Center Report". 
Acta Cardiol Sin, 35 (2), pp. 134-143. 
147. Yıldırım I, Özer S, Karagöz T (2015), "Clinical and electrophysiological 
evaluation of pediatric Wolff-Parkinson-White patients". Anatolian journal of 
cardiology, 15 (6), pp. 485-490. 
148. Zachariah JP, Walsh EP, Triedman JK, et al (2013), "Multiple accessory 
pathways in the young: the impact of structural heart disease". Am Heart J, 
165 (1), pp. 87-92. 
149. Zipes DP (2019), "Supraventricular Arrhythmias". Braunwald’s Heart Disease: 
A Textbook of Cardiovascular Medicine, 11th ed, Vol. 1, Elsevier, chapter 37, 
pp. 706-725. 
150. Zipes DP, Calkins H, Ellenboge KA, et al (2015), "2015 ACC/AHA/HRS 
Advanced Training Statement on Clinical Cardiac Electrophysiology (A 
Revision of the ACC/AHA 2006 Update of the Clinical Competence 
Statement on Invasive Electrophysiology Studies, Catheter Ablation, and 
Cardioversion)". J Am Coll Cardiol, 66 (24), pp. 2767-2802. 
PHỤ LỤC 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 
Họ tên NCS: BÙI THẾ DŨNG 
Tên đề tài luận án: Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của cắt đốt nhịp nhanh 
kịch phát trên thất bằng năng lượng có tần số radio qua catheter ở trẻ em. 
I- HÀNH CHÁNH 
- Tên bệnh nhân: Năm sinh (tuổi): CN: kg 
- Giới tính: 
- Số hồ sơ 
- Lý do nhập viện: 
II- BỆNH SỬ (Cách khởi phát và kết thúc, tần số, thời gian, triệu chứng) 
III- BỆNH KÈM THEO 
IV- CẬN LÂM SÀNG 
1. Siêu âm tim 
2. ECG 
V- THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ TIM VÀ CẮT ĐỐT (Ngày: ) 
1. Chỉ định thăm dò: 
2. Tường trình thủ thuật 
- Loại catheter được dùng: 
- Đường vào của catheter: 
- Vị trí catheter trong tim: 
Nhĩ (P) cao ( ), thất (P) ( ), xoang vành ( ), bó His ( ) 
- Các thuốc chống loạn nhịp dùng tại thời điểm thủ thuật: 
- Vô cảm – An thần: 
- Thuốc dùng trong thủ thuật để chẩn đoán hoặc điều trị: 
3. Thăm dò điện sinh lý: 
a. Chức năng nút xoang 
b. Các thông số 
- Độ dài chu kỳ nhịp cơ bản (ms) 
- AH (ms), HV (ms), QRS (ms), PR ms 
Kích thích thất theo chương trình 
- Hình thái hoạt hóa nhĩ : đồng tâm ( )/ lệch tâm ( ), sớm nhất tại: 
- Đường phụ: (Có/ không), Dẫn truyền ngược: Có/ không; 
Thời gian trơ hiệu quả đường phụ (ms) 
Kích thích nhĩ theo chương trình 
- Điểm Wenkebach nút nhĩ thất /Thời gian mất dẫn truyền nhĩ: thất 1:1 
 (ms); Thời gian trơ hiệu quả nút nhĩ thất ; 
Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ: 
- Bước nhảy AH ( ) 
- Đường phụ hiện ( ) thời gian trơ đường phụ (ms) 
- Vị trí đường phụ: 
c. Cách thức khởi phát cơn nhịp nhanh 
- Loại nhịp nhanh: NNVLNT/ NNVLNNT/ Rung nhĩ/ HC WPW 
- Trong cơn nhịp nhanh: Độ dài chu kỳ= ms (tần số: l/p); AH= 
HV= VA= QRS= (ms) 
- Tự nhiên ( ) Thuốc cần dùng ISUPREL () 
- Chu kỳ/ khoảng ghép kích thích tạo cơn: 
d. Cách thức chấm dứt cơn nhịp nhanh 
e. Huyết động, triệu chứng trong cơn nhịp nhanh 
f. Kết luận chẩn đoán cơn nhịp nhanh, vị trí đường dẫn truyền phụ (nếu có) 
4. Thủ thuật điều trị 
- Chỉ định cắt đốt theo NASPE: Loại I/ IIA/ IIB 
- Nhiệt độ, cường độ đốt: 
- Catheter đốt: Kích cỡ 5F/6F/7F; Loại: Vàng/ đỏ, xanh lá/ xanh dương 
- Đường vào: Tĩnh mạch đùi/ động mạch đùi 
- Vị trí đốt Sóng nhĩ= ms, Tỉ lệ A/V= 
- Số nhát đốt 
- Các hiện tượng xảy ra trong khi đốt: 
Nhịp bộ nối ( ); Block nhĩ thất ( ); Nhịp nhanh ( ) 
Đường phụ mất sau bắt đầu nhát đốt giây 
*Các thông số sau khi đốt: 
- Thời gian chu kỳ: (ms) 
- AH (ms), HV (ms), QRS (ms), PR (ms) 
- Điểm Wenkebach nút nhĩ thất /Thời gian mất dẫn truyền nhĩ: thất 1:1 
 (ms); Thời gian trơ hiệu quả nút nhĩ thất ; 
Thời gian trơ hiệu quả cơ nhĩ : 
- Phân ly thất nhĩ ( ) 
- Bước nhảy AH ( ) Nhịp echo ( ) 
5. Thời gian thủ thuật 
- Tổng thời gian thủ thuật: 
- Thời gian chiếu tia X: 
6. Biến chứng 
7. Kết luận 
8. Tái phát: Có/Không Thời gian tái phát: 
9. Cắt đốt lại: Ngày: Kết quả: 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_an_toan_va_hieu_qua_cua_cat_dot_nhip.pdf
  • pdfSCAN - BÙI THẾ DŨNG.pdf
  • docxTTĐLM - BÙI THẾ DŨNG.docx
  • pdfTTĐLM - BÙI THẾ DŨNGpdf.pdf
  • pdfTTLA-BÙI THẾ DŨNG.pdf