Luận án Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - Phượng hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các

chu trình tự nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vƣợng

của loài ngƣời và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Các nguồn tài nguyên

sinh học có ý nghĩa sống còn đối với quá trình phát triển kinh tế và xã hội của nhân

loại. ĐDSH ngày càng đƣợc công nhận là tài sản vô giá toàn cầu đối với thế hệ hiện

nay cũng nhƣ các thế hệ mai sau. ĐDSH thông qua các dịch vụ hệ sinh thái, cung cấp

toàn bộ các nhu cầu cần thiết, cơ sở đảm bảo cuộc sống no đủ, hạnh phúc của mỗi

ngƣời, sự phồn vinh của toàn xã hội, và sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất

nƣớc cũng nhƣ của từng địa phƣơng. Tuy nhiên hệ sinh thái là những hệ thống sống,

có rất nhiều quá trình chuyển hoá bên trong mà mỗi tác động của chúng ta đều làm

cho chúng bị ảnh hƣởng, biến đổi, có khi không thể phục hồi lại trạng thái cũ đƣợc,

dẫn đến phá vỡ cân bằng các nhân tố môi trƣờng, gây ra những hậu quả nhƣ lũ lụt,

hạn hán, ô nhiễm, dịch bệnh,. dẫn đến khó khăn, thất bại trong các hoạt động kinh tế

và đời sống con ngƣời. Vì vậy, bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái và toàn bộ sự

ĐDSH là nhiệm vụ cần thiết để bảo vệ cuộc sống của con ngƣời. Sự phụ thuộc lẫn

nhau giữa con ngƣời và ĐDSH là điều cốt yếu đối với mọi dân tộc, bởi vì mọi cộng

đồng rút cục đều phụ thuộc vào các dịch vụ và tài nguyên của ĐDSH. Thảm thực vật

trên núi đá vôi là một hệ sinh thái đặc biệt và rất nhạy cảm, do đó mọi tác động tới hệ

sinh thái này đều gây ra những biến đổi không thể lƣờng trƣớc đƣợc, đặc biệt đây còn

là nơi có tiềm năng đa dạng sinh học cao. Vì vậy, nghiên cứu thảm thực vật trên núi

đá vôi mang một ý nghĩa khoa học quan trọng

pdf 163 trang dienloan 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - Phượng hoàng, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - Phượng hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Luận án Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - Phượng hoàng, tỉnh Thái Nguyên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
NGUYỄN THỊ THOA 
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT 
GIẢI PHÁP BẢO TỒN THỰC VẬT THÂN GỖ 
TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 
THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
THÁI NGUYÊN - 2014 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
NGUYỄN THỊ THOA 
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT 
GIẢI PHÁP BẢO TỒN THỰC VẬT THÂN GỖ 
TRÊN NÚI ĐÁ VÔI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 
THẦN SA - PHƢỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 
Chuyên ngành: LÂM SINH 
Mã số: 62 62 02 05 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. TRẦN VĂN CON 
 2. TS. LÊ ĐỒNG TẤN 
THÁI NGUYÊN - 2014 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, công trình 
đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Trần Văn Con và TS. Lê Đồng Tấn 
trong thời gian từ năm 2009 đến 2013. Các số liệu, kết quả nêu trong luân án là 
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các 
thông tin trích dẫn trong luân án đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. 
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2014 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Thoa 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, đó là sự nỗ lực hết sức của bản thân, sự quan tâm 
giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy giáo hƣớng dẫn, các thầy cô giáo Phòng 
Quản lý Sau đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo, bạn 
bè đồng nghiệp Khoa Lâm Nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Văn Con - Viện 
Nghiên cứu Lâm sinh, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam; TS. Lê Đồng Tấn - 
Trung tâm Phát triển Công nghệ cao, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam, những ngƣời đã hƣớng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức 
giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Đặng Kim Vui, Đại học Thái Nguyên 
ngƣời đã định hƣớng cho tôi về lĩnh vực nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 
và Khoa Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập và nghiên cứu. 
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Chi Cục Kiểm Lâm 
tỉnh Thái Nguyên, Khu bảo tồn Thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng, tỉnh Thái 
Nguyên và nhân dân các xã Thần Sa, Thƣợng Nung, Nghinh Tƣờng, Sảng Mộc, Vũ 
Chấn, huyện Võ Nhai đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra ngoại nghiệp. 
Cảm ơn sự quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè cả về 
mặt tinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn thành luận án, cảm ơn các em sinh viên 
các khóa K39LN, K40LN đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu thực địa. 
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. 
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2014 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Thoa 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii 
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... xi 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 3 
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 4 
5. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 4 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 5 
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ........................................................................... 5 
1.1.1. Các nghiên cứu về thảm thực vật ...................................................................... 5 
1.1.2. Nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật ................................................................... 7 
1.1.3. Nghiên cứu về đa dạng của thực vật thân gỗ .................................................. 10 
1.1.4. Các nghiên cứu về tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi ................................ 10 
1.1.5. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu thực vật ................. 11 
1.1.6. Nghiên cứu về tái sinh rừng ............................................................................ 12 
1.1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật ............................................ 14 
1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 18 
1.2.1. Nghiên cứu về thảm thực vật .......................................................................... 18 
1.2.2. Nghiên cứu về hệ thực vật............................................................................... 19 
1.2.3. Tính đa dạng của cây gỗ và thực vật thân gỗ .................................................. 24 
1.2.4. Các nghiên cứu về tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi ................................ 25 
1.2.5. Ứng dụng các chỉ số đa dạng sinh học trong nghiên cứu đa dạng thực vật ........... 29 
1.2.6. Nghiên cứu về tái sinh rừng ............................................................................ 31 
 iv 
1.2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật ............................................ 34 
1.2.8. Những nghiên cứu ở tỉnh Thái Nguyên .......................................................... 35 
1.3. Thảo luận và xác định vấn đề nghiên cứu của đề tài ......................................... 37 
1.3.1. Phân loại rừng ................................................................................................. 37 
1.3.2. Nghiên cứu về đa dạng loài và khả năng tái sinh ............................................ 38 
1.3.3. Nghiên cứu định lƣợng đa dạng sinh học ....................................................... 39 
1.3.4. Định hƣớng nghiên cứu ................................................................................... 40 
Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC 
NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 41 
2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 41 
2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 41 
2.1.2. Địa hình ........................................................................................................... 41 
2.1.3. Khí hậu ............................................................................................................ 41 
2.1.4. Thuỷ văn .......................................................................................................... 42 
2.1.5. Địa chất, thổ nhƣỡng ....................................................................................... 42 
2.1.6. Rừng và thực vật rừng ..................................................................................... 42 
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................... 43 
2.2.1. Dân tộc ............................................................................................................ 43 
2.2.2. Dân số và lao động .......................................................................................... 43 
2.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế ........................................................................... 44 
2.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng ................................................................................. 46 
2.2.5. Nhận xét chung ............................................................................................... 47 
2.3. Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng48 
Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 53 
3.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 53 
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 53 
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp ........................................................ 53 
3.2.2. Phƣơng pháp chuyên gia ................................................................................. 54 
3.2.3. Phƣơng pháp điều tra ...................................................................................... 54 
3.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................... 60 
 v 
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 66 
4.1. Đặc điểm của các lớp quần hệ thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa 
- Phƣợng Hoàng theo UNESCO, 1973 ..................................................................... 66 
4.2. Tính đa dạng thực vật thân gỗ ở tầng cây cao trên núi đá vôi Khu bảo tồn thiên 
nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng ................................................................................ 82 
4.2.1. Đa dạng mức độ ngành ................................................................................... 83 
4.2.2. Chỉ số đa dạng của các taxon thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ....................... 85 
4.2.3. Đa dạng bậc họ ................................................................................................ 86 
4.2.4. Đa dạng bậc chi ............................................................................................... 87 
4.2.5. Đa dạng về dạng sống ..................................................................................... 88 
4.2.6. Đa dạng theo các yếu tố địa lý ........................................................................ 89 
4.2.7. Đa dạng về giá trị của thực vật thân gỗ trên núi đá vôi .................................. 91 
4.2.8. Một số chỉ số đa dạng của thực vật thân gỗ rừng trên núi đá vôi tại 
vùng nghiên cứu ........................................................................................................ 97 
4.3. Tính đa dạng của cây gỗ tái sinh tự nhiên ở các kiểu thảm thực vật trên núi đá vôi101 
4.3.1. Chỉ số đa dạng tầng cây tái sinh của các kiểu thảm thực vật trên núi đá vôi....... 101 
4.3.2. Tổ thành và mật độ cây tái sinh của các thảm thực vật rừng trên núi đá 
vôi ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng ....................................... 102 
4.3.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ........................................................... 105 
4.3.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ........................................................ 106 
4.4. Các tác động của ngƣời dân địa phƣơng tới tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên 
nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng. ............................................................................. 107 
4.4.1. Khai thác gỗ trái phép ................................................................................... 108 
4.4.2. Khai thác củi ................................................................................................. 113 
4.4.3. Phát, đốt rừng mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp ......................... 116 
4.4.4. Khai thác lâm sản ngoài gỗ ........................................................................... 118 
4.4.5. Hoạt động chăn thả gia súc ........................................................................... 120 
4.4.6. Cháy rừng ...................................................................................................... 121 
4.4.7. Khai thác khoáng sản .................................................................................... 122 
4.4.8. Đánh giá tác động của ngƣời dân đến Khu bảo tồn theo các tuyến điều tra ........ 123 
 vi 
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn hệ thực vật thân gỗ trên núi đá vôi tại Khu 
bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng ........................................................ 124 
4.5.1. Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học ......................................... 124 
4.5.2. Quy hoạch, tổ chức, quản lý .......................................................................... 125 
4.5.3. Chính sách và sinh kế .................................................................................... 126 
4.5.4. Khoa học, kỹ thuật ........................................................................................ 128 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 130 
1. Kết luận ............................................................................................................... 130 
2. Đề nghị ................................................................................................................ 132 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA 
TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................ 133 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 134 
 vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BNN: Bộ Nông nghiệp 
CS: Cộng sự 
CT: Chỉ thị 
ĐDSH: Đa dạng sinh học 
ĐTQTR: Điều tra quy hoạch rừng 
ĐVT: Đơn vị tính 
HC: Hành chính 
HS: Hình sự 
IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation Union) 
IVI: Chỉ số quan trọng (Importance Value Index) 
KT: Khai thác 
KBT: Khu bảo tồn 
KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên 
LS: Lâm sản 
LSNG: Lâm sản ngoài gỗ 
NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
NS: Ngân sách 
OTC: Ô tiêu chuẩn 
ODB: Ô dạng bản 
PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal) 
PV: Phỏng vấn 
PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng 
QĐ: Quyết định 
QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng 
TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp 
TTg: Thủ tƣớng 
UB: Ủy ban 
WWF: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) 
 viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 2.1. Thống kê số hộ nghèo năm 2011 của các xã thuộc Khu bảo tồn ............. 44 
Bảng 2.2. Dân số và diện tích đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp của các 
xã thuộc Khu bảo tồn ............................ ... m thực 
vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng", Tạp chí Nông 
nghiệp & PTNT, (10+11), tr. 68-71. 
137. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc 
gia Hà Nội. 
138. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn An, Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), 
"Nghiên cứu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng 
Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (19), tr. 86-90. 
139. Phạm Thị Kim Thoa (2012), “Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật 
thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí 
Khoa học Lâm nghiệp, (3), tr. 2301-2309. 
140. Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc, Trần Quốc Hƣng (2010), "Đánh giá những 
tác động tiêu cực của ngƣời dân xã Vũ Chấn tới tài nguyên rừng tại khu bảo 
tồn thiên nhiên Thần Sa - phƣợng hoàng, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông 
nghiệp & PTNT, (11), tr. 23-31. 
141. Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) (2010), Đa dạng sinh học rừng đang lâm 
nguy trên toàn cầu, Liên Hợp Quốc,  
_detail.aspx? _NewsId=13809&Page=1, ngày 6/10/2010. 
142. Thủ tƣớng Chính Phủ (2007), Quyết định số: 79/2007/QĐ-TTg, Phê duyệt “Kế 
hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng 
đến năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư 
Cartagena về An toàn sinh học”, Hà Nội. 
143. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26 tháng 5 năm 
2010, Về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến 
năm 2020, Hà Nội. 
144. Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Cúc 
Phương, Luận án PTS khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. 
145. Trần Văn Thụy, Đinh Thị Phƣơng Anh, Nguyễn Thị Đào, Vũ Văn Cần (2006), 
“Đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật ở lƣu vực hồ chứa nƣớc Phú Ninh, 
tỉnh Quảng Nam nhằm định hƣớng sử dụng hợp lý”, Tạp chí Sinh học, (3), tr. 
33-39. 
146. Đỗ Hữu Thƣ, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), “Về quá trình phục hồi rừng 
tự nhiên của thảm thực vật rừng trong các trạng thái thực bì khác nhau”, Tạp 
chí Lâm nghiệp, (11), tr. 16-17. 
 145 
147. Đỗ Hữu Thƣ, Trần Đình Lý, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn, Nguyễn Văn Phú (2000), 
Nghiên cứu cấu trúc, thành phần, động thái của thảm thực vật rừng núi đá vôi 
vùng Hữu Lũng, Lạng Sơn, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, 
Viện Sinh Thái và Tài nguyên sinh vật. 
148. Đỗ Hữu Thƣ, Đặng Thị Thu Hƣơng (2007), “Nghiên cứu khả năng tái sinh 
tự nhiên của cây gỗ trong thảm cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, 
tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội 
nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 614-619. 
149. Nguyễn Vạn Thƣờng (1991), “Bƣớc đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở 
một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui 
hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội, tr. 49-54. 
150. Phạm Ngọc Thƣờng (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực 
vật cây gỗ sau canh tác nƣơng rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông 
nghiệp & PTNT, (10), tr. 1323-1326. 
151. Phạm Ngọc Thƣờng (2003), “Tính đa dạng sinh học trong quần xã thực vật tái 
sinh sau nƣơng rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp & 
PTNT, (8), tr. 1049-1050. 
152. Tổng cục Lâm Nghiệp Việt Nam (2011), "Thảm thực vật rừng", Trang tin điện 
tử của Tổng cục Lâm nghiệp. 
153. Nguyễn Quốc Trị (2006), "Những nghiên cứu mới về hệ thực vật ở Vƣờn quốc 
gia Hoàng Liên", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (7), tr. 90 - 92. 
154. Nguyễn Quốc Trị (2009), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và sự biến đổi 
của thực vật theo đai cao làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở vườn Quốc gia 
Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Lâm 
nghiệp Việt Nam. 
155. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Đa dạng thực vật 
vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An", Tạp chí Nông nghiệp 
& PTNT, (16), tr. 90-94. 
156. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 
(2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp. 
157. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ 
thuật, Hà Nội. 
158. Thái văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa 
học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
 146 
159. Đỗ Xuân Trƣờng (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo 
tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm 
nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. 
160. Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1985), “Khả năng tái sinh và quá 
trình sinh trƣởng phát triển của thảm thực vật trên đất sau nƣơng rẫy tại Kon 
Hà Nừng”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên sinh 
vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
161. Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011), Ứng dụng một số 
phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng, Nxb Nông Nghiệp, 
Hà Nội. 
162. UNEP, Môi trƣờng Việt Nam (2000), Công ước đa dạng sinh học toàn văn và 
phụ lục, Hà Nội. 
163. Trần Hữu Viên (2002), “Nghiên cứu khả năng phục hồi phát triển rừng trên núi 
đá vôi tại xã Tự Do - Quảng Uyên, Cao Bằng”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 
(4), tr. 326-327. 
164. Trần Hữu Viên (2004), Cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp quản lý bền 
vững rừng trên núi đá vôi ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 
165. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau 
nƣơng rẫy, cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng 
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (12), tr. 1109-1113. 
166. Đặng Kim Vui (2003), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh các trạng thái rừng IIIa1, 
IIIa2 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ 
thuật lâm sinh”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (1), tr. 88-89. 
167. Phan Hoài Vỹ, Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), "Bƣớc đầu đánh giá tính đa dạng 
của hệ thực vật rừng đặc dụng An Toàn ở tỉnh Bình Định", Tạp chí Nông 
nghiệp & PTNT, (22), tr. 84-87. 
TIẾNG ANH 
168. Aliochin V. N. (1961), Geography of Plants, Moskow. 
169. Bhumibamon S. (1986), The environmental and socio-economic aspects of 
tropical defor-estation: a case study of Thai Land, Department of Silviculture, 
Faculty of Forestry, Kasetsart University, 102 pp. 
170. Breugel M. V. (2007), Dynamics of secondary forests, PhD thesis, 
Wageningen University, Wageningen, Netherland. 
171. Brummitt R. K. (1992), Families and genera of vascular plants, Great Britain, 
Royal Botanic gardens, Kew. 
 147 
172. Chen Feng-hwai & Wu Te-lin (1987-2006), Flora of Guangdong, vol. 1-7, 
Guangdong Science and Technology Press. 
173. Dunn S. T. & Tutcher W. J. (1912), Flora of Kwangtung and Hong Kong 
(China), Kew Bulletin of Miscellaneous Information, Additional Series, 10: 1-
370, HMSO, London. 
174. Farjon A. and Page C. N. (1999), Connifers: Status survey and conservation 
action plan, Conifer Specialist Group, IUCN, Gland, Switzerland & 
Cambridge, UK. 
175. Food and Agriculture Organization of the United Nations (1997), State of the 
World
’
s Forests 1997, FAO, Rome, 200 pp. 
176. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2001), State of the 
World
’
s Forests 2001, FAO, Rome, 200 pp. 
177. Ghent A. W. (1969), Studies of regeneration in forest stands devastated by the 
Spruce Budworm, Problems of stocked-qua-drat sampling, Forest science vol. 
15, N
0
4. 
178. Hoang S. V., Nanthavong K. and Kessler. P. J. A. (2004), Trees of Vietnam 
and Lao, Field guide for 100 economically and ecologically important species, 
Blumea 49, pp. 201-349. 
179. Hoang S. V., Baas P., Keßler P. J. A., Slik J. W. F., Ter Steege H. and Raes N. 
(2011), “Human and environmental influences on plant diversity and 
composition in Ben En National Park, Vietnam”, Journal of Tropical Forest 
Science 23 (3), pp. 328-337. 
180. Huang Tseng-chieng (1994-2003), Flora of Taiwan, second edition, vols. 1-6, 
Taipei: Editorial Committee of the Flora of Taiwan. 
181. Hu Shiu-ying (2008), Flora of Hong Kong, Hong Kong Herbarium 
Agriculture, Fisheries and Conservation Department. 
182. Institutum Botanicum Kunmingenes and Academinae sincae edita (1977 - 
1997), Flora Yunnanica, Tomus 2-6, Science press, Kunning, Chines. 
183. IUCN species survival Comission (2013), 2013 IUCN Red List of Threatened 
species.  
184. Kalemani Jo Mulongoy and Stuart Chape (2004), Protected Areas and 
Biodiversity - An overview of Key issues, UNEP-WCMC Series No 21, 
Website: www.unep-wcmc.org, United Kingdom. 
185. Lamprecht H. (1989), Silviculture in Troppics, Eschborn. 
 148 
186. Machlis G. E. and Tichnell D. L. (1985), The State of the World
’
s Parks: An 
International Assessment of Resource Management, Policy and Research, 
Westview Presss, Boulder, CO. 
187. Mackinon J. and Mackinon K. (1986), Review of the Protected Areas system in 
the Indo-Malayan Realm, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, 
U.K./UNEP, 284pp. 
188. Mackinon J., Mackinon K., Child G. and Thorsell J. (1992), Managing 
protected Areas in the Tropics, IUCN, Gland, Switzerland. 
189. Markus Schmidt, Helge Torgersen, Astrid Kuffner, Bjørn Bedsted, Søren 
Gram and Søren Mark Jensen (2012), World wide views on Biodiversity, 
VILLUM Foundation.  
190. Maxwell J. F. and Elliott S. (2001), Vegetation and vascular flora of Doi 
Sutep-Pui Nation-al Park, Chiang Mai Province, Thai Land, Thai Studies 
in Biodiversity 5, Biodiversity Research and Training Programme, 
Bangkok, 205 pp. 
191. McNeely J. A. et al. (1990), Conserving the World
’
s Biological Diversity, 
IUCN, World Resources Institute, Conservation International, WWF-US, and 
the World Bank, Gland, Switzerland and Washington D. C. 
192. Misra R. (1968), Ecology work book, New Delhi: Oxford & IBH Publishing 
Co.. 
193. Myers N. (1980), Conversion of tropical moist forests, National Research 
Council, Washington D. C. 
194. Oilwatch and World Rainforest Movement (2004), Protected Areas - Protected 
Against Whom?, Web page of the World Rainforest Movement, Uruguay. 
195. Rastogi and Ajaya (1999), Methods in applied Ethnobotany: lesson from the 
field, Kathmandu, Nepal: International Center for Integrated Mountain 
Development (ICIMOD). 
196. Raunkiaer C. (1934), The life forms of plants and statistical plant geography, 
Clarendon Press, Oxford, U.K. 
197. Said A. B. (1991), “The rehabilitation of tropical rainforests ecosystems, 
Restoration of tropical forest ecosystems”, Proceeding of symposium held on 
October 7-9, pp. 110-117. 
198. Sandy E Williams, Andy Gillison and Meine van Noordwiik (2001), 
Biodiversity: issues relevant to integrated natural resource management in the 
humid tropics, ASB Lecture Note 5, International Centre For Research in 
Agroforesty, Bogor, Indonesia. 
 149 
199. Shannon C. E. and Wiener W. (1963), The mathematical theory of 
communities, Illinois: Urbana University, Illinois Press. 
200. Sharma P. D. (2003), Ecology and environment, 7
th
 ed., New Delhi: Rastogi 
Publication. 
201. Simpson E. H. (1949), Measurment of diversity, London: Nature 163:688. 
202. South - Western Forestry College, Forestry Departmen of Yunnan province 
(1972 - 1976), Iconography cosmophytorum sinicorum, Tomus I-V, Scinece 
Publisher, Being. 
203. Stuart Chape, Symon Blyth, Lucy Fish, Phillip For and Mark Spalding (2003), 
2003 United National List of Protected Areas, IUCN and UNEF-WCMC, 
United Kingdom. 
204. Takhtaijan A. L. (1978), The floristic regions of the World Leningrad Nauka, 
Leningrad Branch. 
205. Tolmatrov A. I. (1962), Basic theories on areal, Leningrad. 
206. UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation, Paris, 
France. 
207. Van Steenis J. (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of 
tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESCO. 
208. Verma R. K. (2000), “Analysis of species diversity and soil quality under 
Tectona grandis L.f. and Acacia catechu (L.f.) Wild plantations raised on 
degraded bhata land”, Indian Journal of Ecology, 27 (2), pp. 97-108. 
209. Whittaker R. H. (1953), Aconsideration of the climax theory, the Clemax as a 
population and pattern, Ecological monographs, Vol. 23, N
0
. 1. 
210. Whittaker R. H. (1975), Communities and Ecosystems, 2
nd
 ed., NewYork: 
McMillan Pub. Co. 
211. World Resources Institute (2005), "Key issue: What is biodyversity?", 
Research topic: Biodyversity and Protected Areas,  USA. 
212. Wu Zheng-Yi (1991), The areal-types of Chinese Genera of Seed Plants, 
Ynnuan Zhiwu Yanijiu, Kunming, China. 
213. Wu Zheng-Yi and Raven P. H. (1994-2007), Flora of China (various 
volumes), Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, Saint 
Louis. 
214. Wu Te-lin (2002), Check List of Hong Kong plants, Agriculture, Fisheries and 
Conservation Department. 
 150 
TIẾNG ĐỨC 
215. Braun - Blanquet J., Pavillard J. (1928), Vocobulaire de sociologie vegetable, 3 
ed. Montpelier. 
216. Braun - Blanquet J. (1964), Pflanzensoziologie, 3 Aufl Wien, New York. 
217. Ellenberg H. and Mueller - Dombois D. A. (1967), Key to Raunkiaer plant life 
forms with revised subdivision, Berichte des geobotanischen institutes der 
eidg, Techn, Hochschule Stieftung Riibel, 37. 
218. Mausel H. (1954), Ubez die umfassende Aufgabe der pflanzengeographie, 
Veroff. des geobot. Inst. Rubel in Zurich, (29), Bern - Berlin. 
219. Rubel E. (1930), Pflanzengesellschaften der Erd, Rern - Berlin. 
TIẾNG PHÁP 
220. Aubréville A., Tardieu M. L. - Blot, Vidal J. E. et Mora Ph. (Reds.) (1960 - 
1997), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, 1-29, Paris. 
221. Beard J. S. (1946), Los climax de vegetación en la América tropical, Revista 
Fac. Nac. De Agronomía de Medellin Vol. VI, No. 23, Colombia. 
222. Braun - Blanquet J., Pavillard J. (1928), Vocobulaire de sociologie vegetable, 3 
ed. Montpelier. 
223. Lecomte H. (1907-1951), Flore Générale de l
’
Indochine, tome 1-7, Paris. 
224. Levingston R., Zamora R. (1983), Los árboles medicinales en los trópicos, 
Unasylva 35, 140. 
225. Maurand P. (1943), L
’
Indochine forestiere Bel (Une carte forestiere), Hanoi. 
226. Maurand P. (1953), Consaideration sur les formations vegetales denomme
’
es 
forest claires et les principales escences composant, Centre de Recherches 
scientif et techn, Saigon. 
227. Pócs Tamás (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flore du 
Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965, pp. 395-495. 
228. Vidal J. (1958), La
’
vegetation du laos, le millen, les groupements Vegetaux, 
these fre
’
sentee à L
’
universiti du Toulouse pour obtenir le grade de Docteus es 
Sciences naturelles, Toulouse. 
229. Vidal J. (1960), Les forêts du Laos, BFT No.70. 
230. Walton, Barrnand A. B., Wgatt smith R. C. (1950), La sylviculture des forest 
of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N
0
1. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_da_dang_va_de_xuat_giai_phap_bao_ton.pdf
  • jpgNCS Nguyen Thi Thoa 08-2014.jpg
  • pdfTom tat English NCS Nguyen Thi Thoa 08-2014.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet NCS Nguyen Thi Thoa 08-2014.pdf
  • docTrang TTLA NCS Nguyen Thi Thoa DHTN 08-2014.doc