Luận án Nghiên cứu tính đa hình gen mã hóa thụ thể vitamin D ở một số thể bệnh lâm sàng do nhiễm vi rút viêm gan B
Việt Nam là một trong những nƣớc có tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B
(VRVGB) cao trên thế giới với tỷ lệ HBsAg dƣơng tính dao động từ 10-20%
trong cộng đồng [1]. Diễn biến tự nhiên và hậu quả lâm sàng của nhiễm
VRVGB rất đa dạng có thể là ngƣời mang vi rút không triệu chứng, viêm gan
B mạn tính (VGBMT), xơ gan (XG) và ung thƣ biểu mô tế bào gan
(UTBMTBG). Yếu tố và nguyên nhân nào dẫn đến những diễn biến và hậu
quả lâm sàng khác nhau đó cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận. Bằng
chứng cho thấy VRVGB là vi rút không gây tổn thƣơng trực tiếp tế bào gan,
tổn thƣơng gan là do hậu quả của quá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể
chống lại vi rút.
Vitamin D đƣợc xem là một hormone steroid có vai trò quan trọng trong
việc điều hòa chuyển hóa canxi và phosphate cần thiết cho quá trình chuyển
hóa xƣơng và nhiều chức năng sinh học khác trong đó có chức năng miễn
dịch. Chức năng của vitamin D đƣợc thực hiện thông qua sự liên kết với thụ
thể vitamin D (vitamin D receptor, VDR). VDR là một thụ thể, khi đƣợc kích
hoạt thông qua các trình tự đặc hiệu nằm ở các vùng gen khởi động sẽ điều
hòa sự biểu hiện phiên mã của các gen đích. Sự biểu hiện của VDR trên nhiều
tế bào miễn dịch và nhiều mô cơ quan khác nhau trong cơ thể, do đó thông
qua VDR mà Vitamin D có thể liên quan đến các con đƣờng tín hiệu sinh học,
đáp ứng miễn dịch trong nhiều bệnh lý bao gồm ung thƣ, rối loạn chuyển hóa
và bệnh truyền nhiễm [2].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính đa hình gen mã hóa thụ thể vitamin D ở một số thể bệnh lâm sàng do nhiễm vi rút viêm gan B
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN KHUYẾN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH GEN MÃ HÓA THỤ THỂ VITAMIN D Ở MỘT SỐ THỂ BỆNH LÂM SÀNG DO NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN KHUYẾN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA HÌNH GEN MÃ HÓA THỤ THỂ VITAMIN D Ở MỘT SỐ THỂ BỆNH LÂM SÀNG DO NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 972 01 09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Hữu Song 2. PGS. TS. Đỗ Tuấn Anh HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và các cá nhân. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy và Ban Giám đốc Bệnh viện TWQĐ 108, Học viện Quân Y, Bệnh viện Quân Y 103, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức, Bộ môn truyền nhiễm – Viện Nghiên cứu khoa học y dƣợc lâm sàng 108, Bộ môn truyền nhiễm – Học viện Quân y đã cho phép, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Hữu Song và PGS. TS. Đỗ Tuấn Anh, những ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Bác sỹ, Điều dƣỡng viên tại Viện lâm sàng các bệnh truyền nhiễm – Bệnh viện TƢQĐ 108; Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Quân y 103; Khoa tiêu hóa - Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Quân Y 103 đã cung cấp mẫu bệnh phẩm cho nghiên cứu này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn kỹ thuật viên Khoa sinh học phân tử - Bệnh viện TWQĐ 108 đã hƣớng dẫn tôi thực hiện các xét nghiệm sinh học phân tử. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong hội đồng chấm luận án đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã luôn ủng hộ, động viên tôi trong cuộc sống cũng nhƣ trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2021 Học viên Nguyễn Khuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hƣớng dẫn khoa học của tập thể nhóm nghiên cứu và cán bộ hƣớng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án này là trung thực và đƣợc công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chƣa từng đƣợc công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Khuyến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 1.1. NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B VÀ TIẾN TRIỂN LÂM SÀNG ........ 3 1.1.1. Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B trên thế giới và Việt Nam ....... 3 1.1.2. Quá trình tiến triển bệnh ở ngƣời nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính ... 5 1.2. TỔNG QUAN VỀ VITAMIN D ........................................................... 7 1.2.1. Bản chất hóa học và chuyển hóa của vitamin D ............................. 7 1.2.2. Vai trò của vitamin D trong hệ miễn dịch của cơ thể ................... 11 1.3. SỰ THIẾU HỤT VITAMIN D ............................................................ 13 1.3.1. Dịch tễ học về tình trạng thiếu vitamin D ..................................... 13 1.3.2. Thiếu hụt vitamin D ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính ............... 15 1.3.3. Mối liên quan giữa thiếu hụt vitamin D và xơ gan ....................... 16 1.3.4. Mối liên quan giữa thiếu hụt vitamin D và ung thƣ biểu mô tế bào gan .. 17 1.4. ĐA HÌNH GEN VDR VÀ BỆNH LÝ GAN DO NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B MẠN TÍNH ................................................................ 18 1.4.1. Các biến thể đa hình của VDR ...................................................... 18 1.4.2. Tính đa hình gen VDR trong viêm gan mạn do nhiễm vi rút viêm gan B .................................................................................... 21 1.4.3. Đa hình gen VDR và xơ hóa gan ................................................... 23 1.4.4. Đa hình gen VDR và ung thƣ gan ................................................. 24 1.5. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐA HÌNH GEN ............. 26 1.5.1. Định nghĩa đa hình đơn nucleotide .................................................. 26 1.5.2. Phƣơng pháp điện di ..................................................................... 27 1.5.3. Phƣơng pháp realtime PCR ........................................................... 31 1.5.4. Phƣơng pháp giải trình tự Sanger ................................................. 31 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 33 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 33 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 33 2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán các nhóm bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính ...................................................................................... 33 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 36 2.1.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ....................................................................... 36 2.1.5. Phân loại mức độ xơ gan và ung thƣ gan ...................................... 37 2.1.6. Mẫu bệnh phẩm nghiên cứu .......................................................... 38 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 39 2.2.1. Thiết kế và sơ đồ nghiên cứu ........................................................ 39 2.2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................... 40 2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................... 51 2.4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..................................... 52 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ................................................................. 52 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 53 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...... 53 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 53 3.1.2. Đặc điểm phân bố về tuổi của các nhóm nghiên cứu ................... 53 3.1.3. Phân bố giới tính của các nhóm nghiên cứu ................................. 53 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng ở nhóm bệnh nhân viêm gan B ............... 54 3.2. PHÂN BỐ KIỂU GEN VÀ ALEN CỦA CÁC BIẾN THỂ VDR APAI, FOKI, TAQI VÀ BSMI Ở CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU ........ 54 3.2.1. Đa hình VDR ApaI ........................................................................ 55 3.2.2. Đa hình VDR FokI ......................................................................... 66 3.2.3. Đa hình VDR BsmI ........................................................................ 68 3.2.4. Đa hình VDR TaqI ......................................................................... 71 3.3. PHÂN BỐ HAPLOTYPE Ở CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU ............... 73 3.3.1. Phân bố haplotype (FokI/BsmI/ApaI/TaqI) ở các nhóm nghiên cứu .... 73 3.3.2. Mối liên quan giữa các haplotype và các chỉ số cận lâm sàng ..... 77 3.4. ĐẶC ĐIỂM VỀ NỒNG ĐỘ VITAMIN D Ở CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU ........................................................................... 77 3.4.1. Thiếu hụt vitamin D ở nhóm khỏe mạnh và nhóm bệnh nhân ..... 77 3.4.2. Thiếu hụt vitamin D ở nhóm bệnh nhân viêm gan B mạn tính, xơ gan và ung thƣ biểu mô tế bào gan .................................................. 78 3.4.3. Phân bố nồng độ vitamin D theo kiểu gen của các biến thể VDR 82 3.4.4. Mối liên quan giữa biến thể VDR và nồng độ vitamin D với các thông số cận lâm sàng. .................................................................. 84 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 86 4.1. ĐA HÌNH GEN VDR TRONG BỆNH LÝ VIÊM GẠN MẠN TÍNH DO VI RÚT VIÊM GAN B ..................................................... 88 4.1.1. Mối liên quan giữa tính đa hình gen VDR đối với nguy cơ nhiễm vi rút viêm gan B và biểu hiện lâm sàng ........................... 88 4.1.2. Mối liên quan giữa tính đa hình gen VDR và mức độ nặng của bệnh lý gan mạn tính ..................................................................... 96 4.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC HAPLOTYPE CỦA VDR VÀ VIÊM GAN B MẠN TÍNH ................................................................ 97 4.3. THIẾU HỤT VITAMIN D VÀ TIẾN TRIỂN BỆNH Ở NGƢỜI NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B MẠN TÍNH.................................. 100 KẾT LUẬN ................................................................................................... 109 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 111 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................. 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFP Alpha-fetoprotein ALT Alanin Amino Transferase ARMS Amplification refractory mutation system Hệ thống khuyếch đại đột biến AST Aspartate Amino Transferase BCLC Barcelona Clinic Liver Cancer CI Confidence Interval Khoảng tin cậy DNA Deoxyribonucleic acid dNTP Deoxynucelside triphosphate ECOG Eastern Cooperative Oncology Group HBsAg Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B HIV/AIDS Human Immunodeficiency virus/Acquired Immuno Deficiency syndrome Hội chứng nhiễm vi rút làm suy giảm miễn dịch ở ngƣời IFN Interferon IL Interleukin NAFLD Non-Alcoholic Fatty Liver Disease Bệnh gan nhiêm mỡ không do rƣợu NASH Non-Alcoholic SteatoHepatitis Viêm gan nhiễm mỡ không do rƣợu NKM Ngƣời khỏe mạnh OR Odd Ratio Tỷ suất chênh Các từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt PCR Polymerase chain reaction RFLP Restriction Fregment Length Polymorphism Xác định đa hình chiều dài đoạn bằng enzyme cắt giới hạn RNA Ribonucleic Acid TDF Tenofovir Disoproxil Fumarate TLR2 Toll Like Receptor 2 TLR4 Toll Like Receptor 4 UVB Ultraviolet B Tia cực tím B UTBMTBG Ung thƣ biểu mô tế bào gan VDR Vitamin D Receptor Thụ thể vitamin D VRVGB Vi rút viêm gan B VGBMT Viêm gan B mạn tính VRVGC Vi rút viêm gan C VGCMT Viêm gan C mạn tính WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới XG Xơ gan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Phân bố kiểu alen của bốn biến thể theo khu vực địa lý ....................... 19 1.2. Phân tích tổng hợp của Uitterlinden và cộng sự ................................... 21 2.1. Đánh giá chức năng gan theo Child - Pugh .......................................... 37 2.2. Phân chia giai đoạn ung thƣ gan theo phân loại Barcelona .................. 37 2.3. Trình tự các mồi đặc hiệu thực hiện tetra primer ARMS-PCR ............ 49 2.4. Trình tự các mồi đƣợc sử dụng trong kỹ thuật giải trình tự gen ........... 50 3.1. Phân bố về tuổi ở các nhóm nghiên cứu ............................................... 53 3.1. Phân bố giới tính ở các nhóm nghiên cứu ............................................ 53 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm gan B ................................. 54 3.3. Phân bố kiểu gen biến thể VDR ApaI giữa các nhóm nghiên cứu ............ 56 3.4. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ nhiễm vi rút viêm gan B .................... 57 3.5. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ viêm gan B mạn tính ......................... 58 3.6. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ xơ gan ................................................ 59 3.7. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ xơ gan ................................................ 60 3.8. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ ung thƣ biểu mô tế bào gan ................... 61 3.9. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ ung thƣ biểu mô tế bào gan ............... 62 3.10. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ ung thƣ biểu mô tế bào gan ................... 63 3.11. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ ung thƣ biểu mô tế bào gan ............... 64 3.12. Đa hình VDR ApaI và nguy cơ tiến triển bệnh gan .............................. 65 3.13. Phân bố kiểu gen của biến thể VDR FokI ở các nhóm đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 67 3.14. Phân bố kiểu gen của biến thể VDR BsmI ở các nhóm đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 70 3.15. Phân bố kiểu gen của biến thể VDR TaqI ở các nhóm đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 72 Bảng Tên bảng Trang 3.16. Phân bố haplotype ở nhóm ngƣời khỏe mạnh và nhóm bệnh nhân nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính ........................................................ 73 3.17. Phân bố các haplotype điển hình ở các nhóm bệnh nhân ..................... 74 3.18. Phân bố các haplotype điển hình ở nhóm bệnh nhân UTBMTBG và nhóm không UTBMTBG ...................................................................... 75 3.19. Phân bố các haplotype điển hình ở nhóm bệnh nhân VGBMT và UTBMTBG+XG ................................................................................... 76 3.20. Thiếu hụt vitamin D ở nhóm khỏe mạnh và nhóm bệnh nhân ............. 77 3.21. Phân bố thiếu hụt vitamin D theo nhóm bệnh ...................................... 78 3.22. Phân loại mức độ thiếu hụt vitamin D ở nhóm chứng và nhóm bệnh. ...... 80 3.23. Mức độ thiếu hụt vitamin D theo các nhóm bệnh ................................. 81 3.24. Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D theo giới tính ở nhóm ngƣời khỏe mạnh ..... 81 3.25. Tỷ lệ thiếu hụt vitamin D theo giới tính ở ngƣời nhiễm vi rút viêm gan B ..................................................................................................... 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình Tên hình Trang 1.1. Tình hình dịch tễ nhiễm VRVGB trên thế giới ...................................... 4 1.2. Phân bố số ca mắc viêm gan B theo quốc gia ......................................... 4 1.3. Tỉ lệ mắc mới (A) và tử vong (B) của UTBMTBG trong tổng số các bệnh ung thƣ trên thế giới. ...................................................................... 6 1.4. Tỉ lệ mắc mới ung thƣ gan ở Việt Nam .................................................. 7 1.5. Sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hóa vitamin D trong cơ thể. .................. 9 1.6. Tóm tắt cơ chế chứng minh vai trò của vitamin D trong đáp ứng ... iation of Plasma Levels of Vitamin D and miR-378 With Viral Load in Patients With Chronic Hepatitis B Infection. Hepat Mon. 15(6): e28315. 67. Fisher L. and Fisher A. (2007). Vitamin D and parathyroid hormone in outpatients with noncholestatic chronic liver disease. Clin. Gastroenterol. Hepatol. 5(4): 513-520. 68. Yu R., Tan D., Ning Q., et al. (2017). Association of baseline vitamin D level with genetic determinants and virologic response in patients with chronic hepatitis B. Hepatol Res. 69. Berzsenyi M.D., Roberts S.K., Preiss S., et al. (2011). Hepatic TLR2 & TLR4 expression correlates with hepatic inflammation and TNF-alpha in HCV & HCV/HIV infection. J Viral Hepat. 18(12): 852-860. 70. Kuo Y.T., Kuo C.H., Lam K.P., et al. (2010). Effects of vitamin D3 on expression of tumor necrosis factor-alpha and chemokines by monocytes. J Food Sci. 75(6): H200-204. 71. Sadeghi K., Wessner B., Laggner U., et al. (2006). Vitamin D3 down- regulates monocyte TLR expression and triggers hyporesponsiveness to pathogen-associated molecular patterns. Eur J Immunol. 36(2): 361- 370. 72. Do J.E., Kwon S.Y., Park S., et al. (2008). Effects of vitamin D on expression of Toll-like receptors of monocytes from patients with Behcet's disease. Rheumatology (Oxford). 47(6): 840-848. 73. Garland C.F., Garland F.C., Gorham E.D., et al. (2006). The role of vitamin D in cancer prevention. Am J Public Health. 96(2): 252-261. 74. Bertino J.R. (2016). Landmark Study: The Relation of Solar Radiation to Cancer Mortality in North America. Cancer Res. 76(2): 185. 75. Davis C.D. and Milner J.A. (2011). Vitamin D and colon cancer. Expert Rev Gastroenterol Hepatol. 5(1): 67-81. 76. Lefkowitz E.S. and Garland C.F. (1994). Sunlight, vitamin D, and ovarian cancer mortality rates in US women. Int J Epidemiol. 23(6): 1133-1136. 77. Moan J., Dahlback A., Lagunova Z., et al. (2009). Solar radiation, vitamin D and cancer incidence and mortality in Norway. Anticancer Res. 29(9): 3501-3509. 78. Schwartz G.G. (2005). Vitamin D and the epidemiology of prostate cancer. Semin Dial. 18(4): 276-289. 79. Fedirko V., Duarte-Salles T., Bamia C., et al. (2014). Prediagnostic circulating vitamin D levels and risk of hepatocellular carcinoma in European populations: a nested case-control study. Hepatology. 60(4): 1222-1230. 80. Finkelmeier F., Kronenberger B., Koberle V., et al. (2014). Severe 25- hydroxyvitamin D deficiency identifies a poor prognosis in patients with hepatocellular carcinoma - a prospective cohort study. Aliment Pharmacol Ther. 39(10): 1204-1212. 81. Gross C., Krishnan A.V., Malloy P.J., et al. (1998). The vitamin D receptor gene start codon polymorphism: a functional analysis of FokI variants. J Bone Miner Res. 13(11): 1691-1699. 82. Arai H., Miyamoto K., Taketani Y., et al. (1997). A vitamin D receptor gene polymorphism in the translation initiation codon: effect on protein activity and relation to bone mineral density in Japanese women. J Bone Miner Res. 12(6): 915-921. 83. He Q., Huang Y., Zhang L., et al. (2018). Association between vitamin D receptor polymorphisms and hepatitis B virus infection susceptibility: A meta-analysis study. Gene. 645: 105-112. 84. Ding N., Yu R.T., Subramaniam N., et al. (2013). A vitamin D receptor/SMAD genomic circuit gates hepatic fibrotic response. Cell. 153(3): 601-613. 85. Triantos C., Aggeletopoulou I., Kalafateli M., et al. (2018). Prognostic significance of vitamin D receptor (VDR) gene polymorphisms in liver cirrhosis. Sci Rep. 8(1): 14065. 86. Baur K., Mertens J.C., Schmitt J., et al. (2012). Combined effect of 25- OH vitamin D plasma levels and genetic vitamin D receptor (NR 1I1) variants on fibrosis progression rate in HCV patients. Liver Int. 32(4): 635-643. 87. Zeng Z. (2014). Human genes involved in hepatitis B virus infection. World J Gastroenterol. 20(24): 7696-7706. 88. Rai V., Abdo J., Agrawal S., et al. (2017). Vitamin D Receptor Polymorphism and Cancer: An Update. Anticancer Res. 37(8): 3991- 4003. 89. Peng Q., Yang S., Lao X., et al. (2014). Association of single nucleotide polymorphisms in VDR and DBP genes with HBV-related hepatocellular carcinoma risk in a Chinese population. PLoS One. 9(12): e116026. 90. Wolf C., Rentsch J., and Hubner P. (1999). PCR-RFLP analysis of mitochondrial DNA: a reliable method for species identification. J Agric Food Chem. 47(4): 1350-1355. 91. Newton C.R., Graham A., Heptinstall L.E., et al. (1989). Analysis of any point mutation in DNA. The amplification refractory mutation system (ARMS). Nucleic Acids Res. 17(7): 2503-2516. 92. Peng B.Y., Wang Q., Luo Y.H., et al. (2018). A novel and quick PCR- based method to genotype mice with a leptin receptor mutation (db/db mice). Acta Pharmacol Sin. 39(1): 117-123. 93. Wang J., Venegas V., Li F., et al. (2011). Analysis of mitochondrial DNA point mutation heteroplasmy by ARMS quantitative PCR. Curr Protoc Hum Genet. Chapter 19: Unit 19 16. 94. De la Vega F.M., Lazaruk K.D., Rhodes M.D., et al. (2005). Assessment of two flexible and compatible SNP genotyping platforms: TaqMan SNP Genotyping Assays and the SNPlex Genotyping System. Mutat Res. 573(1-2): 111-135. 95. Sanger F., Nicklen S., and Coulson A.R. (1977). DNA sequencing with chain-terminating inhibitors. Proc Natl Acad Sci U S A. 74(12): 5463- 5467. 96. Bộ Y Tế (2012). Hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan. Quyết định số 5250/QĐ-BYT. 97. Bộ Y Tế (2014). Quyết định về việc hướng dân chẩn đoán, điều trị viêm gan virus B số 5448/QĐ BYT, 2-3. 2014. 98. European Association for the Study of the Liver. Electronic address e.e.e. and European Association for the Study of the L. (2017). EASL 2017 Clinical Practice Guidelines on the management of hepatitis B virus infection. J Hepatol. 99. Cholongitas E., Papatheodoridis G.V., Vangeli M., et al. (2005). Systematic review: The model for end-stage liver disease--should it replace Child-Pugh's classification for assessing prognosis in cirrhosis? Aliment. Pharmacol. Ther. 22(11-12): 1079-1089. 100. Llovet J.M., Bru C., and Bruix J. (1999). Prognosis of hepatocellular carcinoma: the BCLC staging classification. Semin. Liver Dis. 19(3): 329-338. 101. Zhang Z., Wang C., Liu Z., et al. (2019). Host Genetic Determinants of Hepatitis B Virus Infection. Front Genet. 10: 696. 102. Polaris Observatory C. (2018). Global prevalence, treatment, and prevention of hepatitis B virus infection in 2016: a modelling study. Lancet Gastroenterol Hepatol. 3(6): 383-403. 103. Matsuura K., Isogawa M., and Tanaka Y. (2016). Host genetic variants influencing the clinical course of hepatitis B virus infection. J Med Virol. 88(3): 371-379. 104. Yano Y., Seo Y., Azuma T., et al. (2013). Hepatitis B virus and host factors. Hepatobiliary Surg Nutr. 2(2): 121-123. 105. Hoan N.X., Van Tong H., Giang D.P., et al. (2017). SOCS3 genetic variants and promoter hypermethylation in patients with chronic hepatitis B. Oncotarget. 8(10): 17127-17139. 106. Hu Z., Liu Y., Zhai X., et al. (2013). New loci associated with chronic hepatitis B virus infection in Han Chinese. Nat.Genet. 45(12): 1499- 1503. 107. Hoan N.X., Van Tong H., Giang D.P., et al. (2016). Interferon- stimulated gene 15 in hepatitis B-related liver diseases. Oncotarget. 7(42): 67777-67787. 108. Wang L., Zou Z.Q., and Wang K. (2016). Clinical Relevance of HLA Gene Variants in HBV Infection. J Immunol Res. 2016: 9069375. 109. Zhu Q., Li N., Han Q., et al. (2012). Single-nucleotide polymorphism at CYP27B1-1260, but not VDR Taq I, is possibly associated with persistent hepatitis B virus infection. Genet Test Mol Biomarkers. 16(9): 1115-1121. 110. Crofts L.A., Hancock M.S., Morrison N.A., et al. (1998). Multiple promoters direct the tissue-specific expression of novel N-terminal variant human vitamin D receptor gene transcripts. Proc Natl Acad Sci U S A. 95(18): 10529-10534. 111. Suneetha P.V., Sarin S.K., Goyal A., et al. (2006). Association between vitamin D receptor, CCR5, TNF-alpha and TNF-beta gene polymorphisms and HBV infection and severity of liver disease. J Hepatol. 44(5): 856-863. 112. Mohammed A.M., Hany S., Tarek S., et al. (2017). Vitamin D Receptor Gene Polymorphisms as a Predictive Risk Factor for Hepatocellular Carcinoma Development and Severity in Chronic Hepatitis B. International Journal of Cancer Research. 13(1): 26-35. 113. Hung C.H., Chiu Y.C., Hu T.H., et al. (2014). Significance of vitamin d receptor gene polymorphisms for risk of hepatocellular carcinoma in chronic hepatitis C. Transl Oncol. 7(4): 503-507. 114. Wu M., Yue M., Huang P., et al. (2016). Vitamin D level and vitamin D receptor genetic variations contribute to HCV infection susceptibility and chronicity in a Chinese population. Infect Genet Evol. 41: 146-152. 115. Li J.H., Li H.Q., Li Z., et al. (2006). Association of Taq I T/C and Fok I C/T polymorphisms of vitamin D receptor gene with outcome of hepatitis B virus infection. Zhonghua Yi Xue Za Zhi. 86(28): 1952- 1956. 116. Li J.H., Chen D.M., Li Z., et al. (2006). Study on association between vitamin D receptor gene polymorphisms and the outcomes of HBV infection. Zhonghua Yi Xue Yi Chuan Xue Za Zhi. 23(4): 402-405. 117. Whitfield G.K., Remus L.S., Jurutka P.W., et al. (2001). Functionally relevant polymorphisms in the human nuclear vitamin D receptor gene. Mol Cell Endocrinol. 177(1-2): 145-159. 118. Falleti E., Bitetto D., Fabris C., et al. (2010). Vitamin D receptor gene polymorphisms and hepatocellular carcinoma in alcoholic cirrhosis. World J Gastroenterol. 16(24): 3016-3024. 119. Serrano D., Gnagnarella P., Raimondi S., et al. (2016). Meta-analysis on vitamin D receptor and cancer risk: focus on the role of TaqI, ApaI, and Cdx2 polymorphisms. Eur J Cancer Prev. 25(1): 85-96. 120. Sheng S., Chen Y., and Shen Z. (2017). Correlation between polymorphism of vitamin D receptor TaqI and susceptibility to colorectal cancer: A meta-analysis. Medicine (Baltimore). 96(26): e7242. 121. Huang Y.W., Liao Y.T., Chen W., et al. (2010). Vitamin D receptor gene polymorphisms and distinct clinical phenotypes of hepatitis B carriers in Taiwan. Genes Immun. 11(1): 87-93. 122. Qin H. and Chen H. (2009). Study on association between vitamin D receptor gene polymorphisms and the chronic hepatitis B. Journal of Clinical Hepatology. 123. Li J., Dong, P.H., Jin, Y.H, Lu, M.Q, Pan, F.F., Wang, B.S, Chen, Y.P. (2006). The relationship between vitamin D receptor gene polymorphism and liver fibrosis. . Zhejiang Med. J. 28: 426–434. 124. Barooah P., Saikia S., Bharadwaj R., et al. (2019). Role of VDR, GC, and CYP2R1 Polymorphisms in the Development of Hepatocellular Carcinoma in Hepatitis C Virus-Infected Patients. Genet Test Mol Biomarkers. 23(5): 325-331. 125. Baur K., Mertens J.C., Schmitt J., et al. (2012). The vitamin D receptor gene bAt (CCA) haplotype impairs the response to pegylated- interferon/ribavirin-based therapy in chronic hepatitis C patients. Antivir Ther. 17(3): 541-547. 126. Thanapirom K., Suksawatamnuay S., Sukeepaisarnjaroen W., et al. (2019). Genetic associations of vitamin D receptor polymorphisms with advanced liver fibrosis and response to pegylated interferon-based therapy in chronic hepatitis C. PeerJ. 7: e7666. 127. Mostafa-Hedeab G., Sabry D., Abdelaziz G.M., et al. (2018). Influence of Vitamin D Receptor Gene Polymorphisms on Response to Pegylated Interferon in Chronic Hepatitis B Egyptian Patients. Rep Biochem Mol Biol. 6(2): 186-196. 128. Mohammed Amin Mohammed, Omar N.M., Soad Amin Mohammed, et al. (2017). The Significance of Vitamin D Receptor Gene Polymorphisms for Susceptibility to Hepatocellular Carcinoma in Subjects Infected with Hepatitis C Virus. Gastroenterology & Hepatology. 7(4). 129. Amina H. Hassab, Ahmed H. Deif, Dalia A. Elneely, et al. (2019). Protective association of VDR gene polymorphisms and haplotypes with multiple sclerosis patients in Egyptian population. Egyptian Journal of Medical Human Genetics. 130. Rosen C.J. (2011). Clinical practice. Vitamin D insufficiency. N. Engl. J. Med. 364(3): 248-254. 131. van den Berg K.S., Marijnissen R.M., van den Brink R.H., et al. (2016). Vitamin D deficiency, depression course and mortality: Longitudinal results from the Netherlands Study on Depression in Older persons (NESDO). J Psychosom Res. 83: 50-56. 132. Kao J.H., Chen P.J., Lai M.Y., et al. (2000). Hepatitis B genotypes correlate with clinical outcomes in patients with chronic hepatitis B. Gastroenterology. 118(3): 554-559. 133. Tong S. and Revill P. (2016). Overview of hepatitis B viral replication and genetic variability. J Hepatol. 64(1 Suppl): S4-S16. 134. Zhang Z.H., Wu C.C., Chen X.W., et al. (2016). Genetic variation of hepatitis B virus and its significance for pathogenesis. World J Gastroenterol. 22(1): 126-144. 135. Zhu H., Liu X., Ding Y., et al. (2016). Relationships between low serum vitamin D levels and HBV "a" determinant mutations in chronic hepatitis B patients. J Infect Dev Ctries. 10(9): 1025-1030. 136. Barchetta I., Angelico F., Del Ben M., et al. (2011). Strong association between non alcoholic fatty liver disease (NAFLD) and low 25(OH) vitamin D levels in an adult population with normal serum liver enzymes. BMC Med. 9: 85. 137. Targher G., Bertolini L., Scala L., et al. (2007). Associations between serum 25-hydroxyvitamin D3 concentrations and liver histology in patients with non-alcoholic fatty liver disease. Nutr Metab Cardiovasc Dis. 17(7): 517-524. 138. El-Maouche D., Mehta S.H., Sutcliffe C.G., et al. (2013). Vitamin D deficiency and its relation to bone mineral density and liver fibrosis in HIV-HCV coinfection. Antivir Ther. 18(2): 237-242. 139. Stokes C.S., Krawczyk M., Reichel C., et al. (2014). Vitamin D deficiency is associated with mortality in patients with advanced liver cirrhosis. Eur J Clin Invest. 44(2): 176-183. 140. Lim L.Y. and Chalasani N. (2012). Vitamin d deficiency in patients with chronic liver disease and cirrhosis. Curr Gastroenterol Rep. 14(1): 67-73. 141. Paternostro R., Wagner D., Reiberger T., et al. (2017). Low 25-OH- vitamin D levels reflect hepatic dysfunction and are associated with mortality in patients with liver cirrhosis. Wien Klin Wochenschr. 129(1- 2): 8-15. 142. Barchetta I., Cimini F.A., and Cavallo M.G. (2017). Vitamin D Supplementation and Non-Alcoholic Fatty Liver Disease: Present and Future. Nutrients. 9(9). 143. Malham M., Jorgensen S.P., Ott P., et al. (2011). Vitamin D deficiency in cirrhosis relates to liver dysfunction rather than aetiology. World J Gastroenterol. 17(7): 922-925.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tinh_da_hinh_gen_ma_hoa_thu_the_vitamin_d.pdf
- 1. TTLA (tieng anh).docx
- 2. TTLA Tiếng Việt (1).docx
- Trang thông tin luận án.doc