Luận án Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng, kết quả can thiệp có bổ sung khẩu phần ăn ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ

Bệnh thận mạn tính được đặc trưng bởi sự tiến triển từ từ, dần mất chức

năng thận dẫn tới bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối đòi hỏi phải điều trị thay

thế thận. Biểu hiện lâm sàng là kết quả của mất chức năng thận dẫn tới tích tụ

các sản phẩm chuyển hóa các chất trong cơ thể, suy giảm các chức năng nội

tiết của thận, thay đổi chuyển hóa các chất [1].

Bệnh thận mạn tính có tỷ lệ mắc ngày càng cao, năm 2015 ước tính có

khoảng 2.450.740 người bệnh được điều trị, cao nhất là Mỹ với 687.093

chiếm khoảng 0,21% dân số, tiếp theo là Nhật Bản và Brazil với 321.000 và

170.000 người; thấp nhất là các nước Nam Phi với chỉ khoảng 10.000 người

bệnh được điều trị. Tỷ lệ mắc hàng năm và tần suất mắc bệnh thận mạn tính

có sử dụng các biện pháp thay thế thận ngày càng cao, phản ánh những tiến

bộ trong điều trị bệnh thận mạn tính [2].

Suy dinh dưỡng gặp phổ biến có tỉ lệ từ 20 đến 70% ở đối tượng bệnh

nhân bệnh thận mạn tính chưa và có sử dụng các biện pháp thay thế thận

[3],[4],[5]. Bệnh thận mạn tính và suy dinh dưỡng tác động qua lại với nhau

làm tăng tỷ lệ bệnh tật, giảm chất lượng cuộc sống [6], kéo dài thời gian nằm

viện, tăng chi phí điều trị và tăng tỷ lệ tử vong ở nhóm đối tượng này [7],[8].

Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có sự

góp mặt của nhiều yếu tố hơn là một yếu tố đơn lẻ nào bao gồm các yếu tố về

khẩu phần ăn không đầy đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng, tình trạng

viêm [9], tình trạng nhiễm acid chuyển hóa [10], các yếu tố liên quan tới quá

trình lọc

pdf 174 trang dienloan 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng, kết quả can thiệp có bổ sung khẩu phần ăn ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng, kết quả can thiệp có bổ sung khẩu phần ăn ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ

Luận án Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng, kết quả can thiệp có bổ sung khẩu phần ăn ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN DUY ĐÔNG 
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, 
 KẾT QUẢ CAN THIỆP CÓ BỔ SUNG KHẨU PHẦN ĂN Ở 
BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN DUY ĐÔNG 
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, 
KẾT QUẢ CAN THIỆP CÓ BỔ SUNG KHẨU PHẦN ĂN Ở 
BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ 
Chuyên ngành: Nội khoa 
 Mã số: 9720107 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
 1. PGS.TS. NGUYỄN THANH CHÒ 
 2. PGS.TS. HÀ HOÀNG KIỆM 
HÀ NỘI - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tác 
giả. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã 
công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự 
tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn 
của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên 
cứu khoa học nào khác. 
Tác giả luận án 
 Nguyễn Duy Đông 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
 Trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhận 
được nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy, cô, nhà khoa 
học. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin được bày tỏ lòng cảm 
ơn chân thành tới: 
 Tập thể Ban Giám đốc, Phòng sau đại học, Bộ môn Tim mạch-Thận-
Khớp-Nội tiết, các Phòng, Ban chức năng của Học viện Quân Y, nơi đã đào 
tạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu. 
 Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Chò, Nguyên Chủ Nhiệm Bộ môn 
Dinh dưỡng; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hà Hoàng Kiệm, Nguyên Chủ Nhiệm Bộ 
môn Vật lý trị liệu và Phục hồi Chức năng-Bệnh viện Quân y 103, những 
người thầy đáng kính, tâm huyết đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và 
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện 
đề tài nghiên cứu. 
 Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Trung Vinh, Nguyên Chủ Nhiệm Khoa 
Thận-Lọc máu; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Việt Thắng, Chủ Nhiệm Bộ môn-
Khoa Thận-Lọc máu, Bệnh viện Quân y 103, cùng các bác sĩ, điều dưỡng, 
nhân viên của Khoa đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho 
tác giả trong quá trình làm việc, học tập, và thu thập số liệu tại Khoa, để có 
thể hoàn thành được luận án. 
 Bệnh nhân và người nhà đã hợp tác để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu. 
 Các thầy, cô trong hội đồng cấp Bộ môn, cơ sở, các bạn đồng nghiệp 
đã cho những đóng góp quý báu và luôn động viên tác giả vượt qua mọi trở 
ngại để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
iii 
Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 103, các thầy, cô, và đồng nghiệp tại 
Bộ môn Dinh dưỡng, Bệnh viện Quân y 103, nơi tác giả công tác đã khích lệ 
và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
 Cuối cùng, tác giả xin gửi tấm lòng chân tình tới gia đình, họ là nguồn 
động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả yên tâm học tập và 
nghiên cứu. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Duy Đông 
iv 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan ........................................................................................................... i 
Lời cảm ơn ............................................................................................................ ii 
Mục lục ..................................................................................................................iv 
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................... vii 
Danh mục bảng ................................................................................................... viii 
Danh mục hình, sơ đồ ...........................................................................................xi 
Danh mục biểu đồ ............................................................................................... xii 
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3 
1.1. SƠ LƯỢC BỆNH THẬN MẠN TÍNH .......................................................... 3 
1.1.1. Bệnh thận mạn tính và phân chia giai đoạn ............................................. 3 
1.1.2. Nguyên nhân bệnh thận mạn tính ............................................................ 4 
1.1.3. Điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối .............................................. 5 
1.2. SUY DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH ............ 7 
1.2.1. Khái niệm suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính .................. 7 
1.2.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh 
thận mạn tính ......................................................................................... 13 
1.2.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ .................... 22 
1.2.4. Điều trị suy dinh dưỡng ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ .................. 26 
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH 
THẬN MẠN TÍNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ...................... 32 
1.3.1. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh thận mạn 
tính ......................................................................................................... 32 
v 
1.3.2. Nghiên cứu về can thiệp dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính . 34 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 36 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 36 
2.1.1. Tiêu chuẩn bệnh nhân cho đánh giá tình trạng dinh dưỡng ................... 36 
2.1.2. Tiêu chuẩn bệnh nhân cho nghiên cứu can thiệp ................................... 36 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 37 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 37 
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ....................................................... 37 
2.2.3. Triển khai nghiên cứu ............................................................................ 38 
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 44 
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... 58 
2.2.6. Sai số và biện pháp khắc phục ............................................................... 58 
2.2.7. Đạo đức của nghiên cứu ......................................................................... 59 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 61 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................ 61 
3.2. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........ 67 
3.2.1. Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo từng chỉ số ............. 67 
3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng khi kết hợp các chỉ số ....................................... 69 
3.2.3. Tình trạng suy dinh dưỡng protein năng lượng theo ISRNM 2008 ...... 70 
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ DINH DƯỠNG VỚI ĐẶC ĐIỂM 
LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA KHẨU 
PHẦN ĂN BỔ SUNG LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH 
NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ ......................................................... 71 
3.3.1. Tương quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng ......................... 71 
3.3.2. Mối liên quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng với đặc 
điểm lâm sàng và xét nghiệm ................................................................ 72 
vi 
3.3.3. Kết quả bước đầu bổ sung khẩu phần ăn lên tình trạng dinh dưỡng ở 
bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ ............................................................ 77 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 87 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................. 87 
4.2. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........ 96 
4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng theo các chỉ số khối cơ thể và thành phần 
cơ thể ..................................................................................................... 96 
4.2.2. Tình trạng dinh dưỡng theo điểm suy dinh dưỡng lọc máu................... 99 
4.2.3. Tình trạng dinh dưỡng theo một số chỉ số xét nghiệm ........................ 101 
4.2.4. Suy dinh dưỡng protein năng lượng theo tiêu chuẩn ISRNM 2008 .... 105 
4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ CỦA TÌNH TRẠNG DINH 
DƯỠNG VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 
BƯỚC ĐẦU CỦA BỔ SUNG KHẨU PHẦN ĂN LÊN TÌNH TRẠNG 
DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ ............. 107 
4.3.1. Tương quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng ....................... 107 
4.3.2. Mối liên quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng với đặc 
điểm lâm sàng và xét nghiệm .............................................................. 109 
4.3.3. Kết quả bước đầu bổ sung khẩu phần ăn lên tình trạng dinh dưỡng 
ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ ....................................................... 113 
4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 121 
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 123 
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 125 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Chữ viết đầy đủ 
AMA :Upper Arm Muscle Area (Diện tích cơ không xương cánh tay) 
BMI :Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) 
BTMT :Bệnh thận mạn tính 
DEI :Dietary Energy Intake (Năng lượng khẩu phần ăn) 
DPI :Dietary Protein Intake (Protein khẩu phần ăn) 
IBW :Ideal Body Weight (Cân nặng lý tưởng) 
ISRNM :International Society of Renal Nutrition & Metabolism 
(Hội Dinh dưỡng và Chuyển hóa thận quốc tế) 
HBV protein :High Biological Value protein (Protein có giá trị sinh học cao) 
hsCRP :High sensitivity C-Reactive Protein (Protein phản ứng C độ nhạy cao) 
HT :Huyết thanh 
KPA : Khẩu phần ăn 
MAC :Mid-upper Arm Circumference (Chu vi cánh tay) 
MAMC :Mid-upper Arm Muscle Circumference (Chu vi cơ cánh tay) 
MLCT : Mức lọc cầu thận 
NKF/ 
KDOQI 
:National Kidney Foundation/Kidney Disease Outcomes Quality 
Initiative (Hội đồng lượng giá kết quả bệnh thận Mỹ) 
PCR :Protein Catabolic Rate (Tỷ lệ dị hóa protein) 
PEW :Protein Energy Wasting (Suy dinh dưỡng protein năng lượng) 
SGA-DMS :Subjective Global Assessment- Dialysis Malnutrition Score 
(Đánh giá toàn diện chủ quan – điểm suy dinh dưỡng lọc máu) 
SDD :Suy dinh dưỡng 
SL :Số lượng 
TGLM :Thời gian lọc máu 
TNT :Thận nhân tạo 
TP :Toàn phần 
TTDD :Tình trạng dinh dưỡng 
TSF :Triceps Skinfold (Bề dày lớp mỡ dưới da cơ tam đầu) 
viii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
1.1. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF 2002 .......................... 3 
1.2. Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn tính theo KDIGO 2012 ...................... 4 
1.3. Công cụ đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng lọc máu ở bệnh nhân bệnh 
thận mạn tính ........................................................................................... 20 
1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính ........ 22 
1.5. Nhu cầu các vitamin và chất khoáng ....................................................... 26 
1.6. Chiến lược điều trị suy dinh dưỡng ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ ...... 27 
2.1. Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn bổ sung .............................. 40 
2.2. Các biến số sử dụng trong nghiên cứu ..................................................... 42 
2.3. Phân loại chỉ số khối cơ thể theo WHO ................................................... 48 
2.4. Phân loại mức năng lượng và protein khẩu phần theo K/DOQI 2000 ............ 52 
2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy dinh dưỡng theo ISRNM 2008 ...................... 57 
3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi .................................................................... 61 
3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian lọc máu .............................................. 63 
3.3. Đặc điểm năng lượng và protein khẩu phần ăn ....................................... 64 
3.4. Đặc điểm một số chỉ số xét nghiệm của đối tượng nghiên cứu ............... 66 
3.5. Đặc điểm cân nặng và chỉ số khối cơ thể ................................................. 67 
3.6. Đặc điểm các chỉ số thành phần cơ thể .................................................... 67 
3.7. Tình trạng dinh dưỡng theo điểm suy dinh dưỡng lọc máu ..................... 68 
3.8. Đặc điểm một số chỉ số sinh hóa máu ...................................................... 68 
3.9. Kết hợp tình trạng dinh dưỡng từ các chỉ số BMI, SGA-DMS, Albumin 
HT, prealbumin HT ................................................................................. 69 
3.10. Tương quan giữa các chỉ số của tình trạng dinh dưỡng ......................... 71 
3.11. Liên quan giữa chỉ số BMI với đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ....... 72 
ix 
Bảng Tên bảng Trang 
3.12. Liên quan giữa SGA-DMS với đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ....... 73 
3.13. Liên quan giữa năng lượng và protein khẩu phần với đặc điểm lâm sàng 
và xét nghiệm .......................................................................................... 74 
3.14. Liên quan giữa chỉ số sinh hóa với đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ..... 75 
3.15. Phân tích hồi quy đa biến giữa suy dinh dưỡng protein năng lượng theo 
ISRNM 2008 với một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm .................. 76 
3.16. Đặc điểm giới tính, tuổi và thời gian lọc máu của nhóm can thiệp và đối 
chứng ....................................................................................................... 77 
3.17. Đặc điểm nguyên nhân của nhóm can thiệp và đối chứng .................... 78 
3.18. Đặc điểm các chỉ số dinh dưỡng của nhóm can thiệp và đối chứng ở thời 
điểm bắt đầu nghiên cứu ......................................................................... 79 
3.19. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể của nhóm can thiệp và đối chứng lúc bắt 
đầu và sau 12 tuần nghiên cứu ................................................................ 80 
3.20. Thay đổi chỉ số khối cơ thể của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng lúc 
bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu .......................................................... 81 
3.21. Đặc điểm SGA-DMS ở nhóm can thiệp và đối chứng lúc bắt đầu và sau 
12 tuần nghiên cứu .................................................................................. 81 
3.22. Thay đổi điểm SGA-DMS của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng lúc 
bắt đầu và sau 12 tuần nghiên cứu .......................................................... 82 
3.23. Đặc điểm các chỉ số sinh hóa của nhóm can thiệp và đối chứng lúc bắt 
đầu và sau 12  ...  Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Huế. 
108. Trần Thị Ánh Tuyết, Trần Thanh Cảng (2011). Nghiên cứu đặc điểm 
thiếu máu và hiệu quả điều trị của erythropoietin và sắt ở các bệnh nhân 
suy thận mạn lọc máu chu kỳ. Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 
tháng 10: 130-134. 
109. Afshar R., Sanavi S., Izadi-Khah A. (2007). Assessment of nutritional 
status in patients undergoing maintenance hemodialysis: a single-center 
study from Iran. Saudi J Kidney Dis Transpl, 18(3): 397-404. 
110. Owen W.F.Jr, Lowrie E.G (1998). C-reactive protein as an outcome 
predictor for maintenance hemodialysis patients. Kidney Int, 54: 627-636. 
111. Qureshi A.R, Alvestrand A., Danielsson A. et al. (1998). Factors 
predicting malnutrition in hemodialysis patients: a cross-sectional 
study. Kidney Int, 53(3): 773-782. 
112. Bossola M., Tazza L., Giungi S. et al. (2006). Anorexia in hemodialysis 
patients: An update. Kidney Int, 70(3): 417-422. 
113. Burrowes J.D, Larive B., Cockram D.B. et al. (2003). Effects of dietary 
intake, appetite, and eating habits on dialysis and non-dialysis treatment 
days in hemodialysis patients: cross-sectional results from the HEMO 
study. J Ren Nutr, 13(3): 191-198. 
114. Lorenzo V., de Bonis E., Rufino M. et al. (1995). Caloric rather than 
protein deficiency predominates in stable chronic haemodialysis 
patients. Nephrol Dial Transplant, 10(10): 1885-9. 
115. Wang J., Thornton J.C, Kolesnik S. et al. (2000). Anthropometry in 
body composition: an overview. Ann N Y Acad Sci, 904(1): 317-326. 
116. Segall L., Mardare N.G, Ungureanu S. et al. (2009). Nutritional status 
evaluation and survival in haemodialysis patients in one centre from 
Romania. Nephrol Dial Transpl, 24(8): 2536-2540. 
117. Manandhar D.N, Chhetri P.K, Pahari L.R. et al. (2008). Nutritional 
assessment of patients under hemodialysis in nepal medical college 
teaching hospital. Nepal Med Coll J, 10(3): 164-169. 
118. Abozead S.E, Ahmed A.A, Mahmoud M.A (2015). Nutritional Status 
and Malnutrition Prevalence among Maintenance Hemodialysis 
Patients. IOSR-JNHS, 4(1): 51-58. 
119. Kovesdy C.P, George S.M, Anderson J.E. et al. (2009). Outcome 
predictability of biomarkers of protein-energy wasting and 
inflammation in moderate and advanced chronic kidney disease. Am J 
Clin Nutr, 90(2): 407-414. 
120. Kalantar-Zadeh K., Kopple J.D, Block G. et al. (2001). Association 
among SF36 quality of life measures and nutrition, hospitalization, and 
mortality in hemodialysis. J Am Soc Nephrol, 12(12): 2797-2806. 
121. Pupim L.B, Caglar K., Hakim R.M. et al. (2004). Uremic malnutrition 
is a predictor of death independent of inflammatory status. Kidney Int, 
66(5): 2054-2060. 
122. Neyra N.R, Hakim R.M, Shyr Y. et al. (2000). Serum transferrin and 
serum prealbumin are early predictors of serum albumin in chronic 
hemodialysis patients. J Ren Nutr, 10(4): 184-190. 
123. Sathishbabu M., Suresh S. (2012). A study on correlation of serum 
prealbumin with other biochemical parameters of malnutrition in 
hemodialysis patient. Int J Biol Med Res, 3(1): 1410-1412. 
124. Chertow G.M, Ackert K., Lew N.L. et al. (2000). Prealbumin is as 
important as albumin in the nutritional assessment of hemodialysis 
patients. Kidney Int, 58(6): 2512-2517. 
125. Kaysen G.A. (2001). The microinflammatory state in uremia: causes 
and potential consequences. J Am Soc Nephrol, 12(7): 1549-1557. 
126. Riella M.C (2013). Nutritional Evaluation of Patients Receiving 
Dialysis for the Management of Protein-Energy Wasting: What is Old 
and What is New? J Ren Nutr, 23(3): 195-198. 
127. Kanazawa Y., Nakao T., Murai S. et al. (2017). Diagnosis and prevalence 
of protein-energy wasting and its association with mortality in Japanese 
haemodialysis patients. Nephrology (Carlton), 22(7): 541-547. 
128. Gracia-Iguacel C., González-Parra E., Pérez-Gómez M.V. et al. (2013). 
Prevalence of protein-energy wasting syndrome and its association with 
mortality in haemodialysis patients in a centre in Spain. Nefrologia, 
33(4): 495-505. 
129. Moreau-Gaudry X., Jean G., Genet L. et al. (2014). A simple protein-
energy wasting score predicts survival in maintenance hemodialysis 
patients. J Ren Nutr, 24(6): 395-400. 
130. Burrowes J.D, Cockram D.B, Dwyer J.T. et al. (2002). Cross-sectional 
relationship between dietary protein and energy intake, nutritional 
status, functional status, and comorbidity in older versus younger 
hemodialysis patients. J Ren Nutr, 12(2): 87-95. 
131. Ruperto M., Sánchez‐Muniz F.J, Barril G. (2016). Predictors of protein 
energy wasting in haemodialysis patients: a cross sectional study. J 
HUM NUTR DIET, 29(1): 38-47. 
132. Huang C.X, Tighiouart H., Beddhu S. et al. (2010). Both low muscle 
mass and low fat are associated with higher all-cause mortality in 
hemodialysis patients. Kidney Int, 77(7): 624-629. 
133. Kakiya R., Shoji T., Tsujimoto Y. et al. (2006). Body fat mass and lean 
mass as predictors of survival in hemodialysis patients. Kidney Int, 
70(3): 549-556. 
134. Cianciaruso B., Brunori G., Kopple J.D. et al. (1995). Cross-sectional 
comparison of malnutrition in continuous ambulatory peritoneal 
dialysis and hemodialysis patients. Am J Kidney Dis, 26(3): 475-486. 
135. Chertow G.M, Johansen K.L, Lew N. et al. (2000). Vintage, nutritional 
status, and survival in hemodialysis patients. Kidney Int, 57(3): 1176-1181. 
136. Iseki K., Tozawa M., Takishita S. (2003). Effect of the duration of 
dialysis on survival in a cohort of chronic haemodialysis patients. 
Nephrol Dial Transplant, 18: 782-787. 
137. Cano N.J, Roth H., Aparicio M. et al. (2002). Malnutrition in 
hemodialysis diabetic patients: evaluation and prognostic influence. 
Kidney Int, 62(2): 593-601. 
138. Malgorzewicz S., Lichodziejewska-Niemierko M., Rutkowski B. et al. 
(2004). Nutritional status and oxidative processes in diabetic and 
nondiabetic peritoneal dialysis patients. J Ren Nutr, 14(4): 242-247. 
139. Cuppari L., Medeiros F.AM, Papini H.F. et al. (1994). Effectiveness of 
oral energy-protein supplementation in severely malnourished 
hemodialysis patients. J Ren Nutr, 4(3): 127-135. 
140. Fouque D., McKenzie J., de Mutsert R. et al. (2008). Use of a renal-
specific oral supplement by haemodialysis patients with low protein 
intake does not increase the need for phosphate binders and may 
prevent a decline in nutritional status and quality of life. Nephrol Dial 
Transpl, 23(9): 2902-2910. 
141. Małgorzewicz S., Rutkowski P., Jankowska M. et al. (2011). Effects of 
Renal-specific Oral Supplementation in Malnourished Hemodialysis 
Patients. J Ren Nutr, 21(4): 347-353. 
142. Beutler K.T, Park G.K, Wilkowski M.J (1997). Effect of oral 
supplementation on nutrition indicators in hemodialysis patients. J Ren 
Nutr, 7(2): 77-82. 
143. Moretti H.D, Johnson A.M, Keeling-Hathaway T.J (2009). Effects of 
protein supplementation in chronic hemodialysis and peritoneal dialysis 
patients. J Ren Nutr, 19(4): 298-303. 
144. Lowrie E.G, Huang W.H, Lew N.L (1995). Death risk predictors 
among peritoneal dialysis and hemodialysis patients: a preliminary 
comparison. Am J Kidney Dis, 26(1): 220-228. 
145. Kalantar-Zadeh K., Braglia A., Chow J. et al. (2005). An Anti-
Inflammatory and Antioxidant Nutritional Supplement for 
Hypoalbuminemic Hemodialysis Patients: A Pilot/Feasibility Study. J 
Ren Nutr, 15(3): 318-331. 
146. Kuhlmann M.K, Schmidt F., Kohler H. (1999). High protein/energy 
vs. standard protein/energy nutritional regimen in the treatment of 
malnourished hemodialysis patients. Miner Electrolyte Metab, 25(4-6): 
306-310. 
147. Li J., Hou G., Sun X. et al. (2019). A Low-Cost, Intradialytic, Protein-
Rich Meal Improves the Nutritional Status in Chinese Hemodialysis 
Patients. J Ren Nutr: 1-8. 
148. Bolasco P., Caria S., Cupisti A. et al. (2011). A novel amino acids oral 
supplementation in hemodialysis patients: a pilot study. Renal failure, 
33(1): 1-5. 
149. Leon J.B, Albert J.M, Gilchrist G. et al. (2006). Improving Albumin 
Levels Among Hemodialysis Patients: A Community-Based 
Randomized Controlled Trial. Am J Kidney Dis, 48(1): 28-36. 
150. Scott M.K, Shah N.A, Vilay A.M. et al. (2009). Effects of peridialytic 
oral supplements on nutritional status and quality of life in chronic 
hemodialysis patients. J Ren Nutr, 19(2): 145-152. 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
(dành cho nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng) 
Họ và tên bệnh nhân: 
Giới tính:.Tuổi:.. 
Nơi ở:.. 
Nghề nghiệp:.. 
Bệnh nguyên gây STM:. 
Lọc máu:..tháng 
Số lần lọc máu/tuần 
Đang điều trị Nội trú Bệnh viện Quân y 103 
 Ngày vào viện.Ngày ra viện. 
 Ngoại trú Bệnh viện Quân y 103 
I. Hỏi và khám đánh giá tình trạng dinh dưỡng 
1. Đánh giá nhân trắc 
1.1. Cân nặng sau lọc 6 tháng trước .kg: hiện tại:kg 
 Chiều cao: .cm 
1.2. BMI: .kg/m2 
1.3. Bề dày lớp mỡ dưới da cơ tam đầu (TSF)mm 
1.4. Chu vi cánh tay (MAC) ...mm 
1.5. Chu vi cơ cánh tay (MAMC) mm 
1.6. Diện tích cơ không xương cánh tay (AMA)cm2 
2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng điểm suy dinh dưỡng lọc máu (SGA – 
DMS)..điểm 
3. Đánh giá tình trạng vị giác của bệnh nhân:...................., .....điểm 
4. Đánh giá khẩu phần theo phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24h qua 
 Năng lượng khẩu phần (DEI)................kcal/ngày, ................kcal/kg/ngày 
 Protein khẩu phần (DPI) .......g/ngày, ................g/kg/ngày 
 Protein có giá trị sinh học cao (HBV protein)..% 
5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo các xét nghiệm 
TT Chỉ số Giá trị đo được 
1 Protein huyết thanh TP (g/l) 
2 Albumin huyết thanh (g/l) 
3 Prealbumin huyết thanh (g/l) 
4 Cholesterol huyết thanh TP(mmol/l) 
5 Ure huyết thanh (mmol/l) 
6 Creatinine huyết thanh (μmol/l) 
7 CRP-hs huyết thanh(mg/l) 
8 Hồng cầu máu (T/l) 
9 Huyết sắc tố (g/l) 
10 Lympho máu (G/l) 
11 Lympho máu (%) 
 Người nghiên cứu 
Nguyễn Duy Đông 
Phụ lục 2 KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 
Ngày đánh giá.. 
Họ và tên:Giới tính:Tuổi. 
Nghề nghiệp:.. 
Bệnh nguyên gây STM: 
Thời gian lọc máu:Số lần lọc máu/tuần.. 
I. Khám sơ bộ 
II. Khám dinh dưỡng 
2.1. Khám nhân trắc 
- Cân nặng sau lọc 6 tháng trước:..kg hiện tại:..kg 
 Chiều cao:..cm 
- BMI:..kg/m2 
- Bề dày lớp mỡ dưới da cơ tam đầu (TSF):.. .....mm 
- Chu vi cánh tay (MAC):mm 
- Chu vi cơ cánh tay (MAMC):mm 
- Diện tích cơ không xương cánh tay (AMA).cm2 
2.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng điểm suy dinh dưỡng lọc máu (SGA 
– DMS):.điểm 
A. PHÀN TIỀN SỬ 
1 2 3 4 5 
1. Thay đổi cân nặng (trong 6 tháng trước) 
Không thay đổi 
hoặc tăng 
Giảm tối thiểu 
(<5%) 
Giảm cân 
(5 – 10%) 
Giảm cân 
(10 – 15%) 
Giảm cân 
(>15%) 
2. Chế độ ăn 
Không thay đổi Chế độ ăn nửa 
đặc 
Chế độ ăn toàn 
lỏng hoặc giảm 
trung bình 
Lỏng năng 
lượng thấp 
Đói 
3. Các triệu chứng dạ dày ruột 
Không có Buồn nôn Nôn hoặc triệu 
chứng tiêu hóa 
Tiêu chảy Chán ăn nặng 
trung bình 
4. Khả năng thực hiện chức năng 
Không thay đổi 
(cải thiện) 
Khó khăn với đi 
lại nhẹ - trung 
bình 
Khó khăn với 
hoạt động bình 
thường 
Khó khăn với 
hoạt động nhẹ 
Nằm 
giường/ghế 
5. Thời gian lọc máu tối đa và các bệnh kèm theo 
Lọc máu < 1 
năm 
Lọc máu 1 – 2 
năm hoặc bệnh 
kèm theo nhẹ 
Lọc máu 2 – 4 
năm hoặc bệnh 
kèm theo trung 
bình hoặc > 75 
tuổi 
Lọc máu > 4 
năm hoặc bệnh 
kèm theo nặng 
Nhiều bệnh 
kèm theo rất 
nặng 
B. PHẦN KHÁM 
6. Giảm dự trữ mỡ hoặc mất lớp mỡ dưới da (dưới mắt, tam đầu, nhị đầu, ngực) 
Không thay đổi Trung bình Nặng 
7. Các dấu hiệu của hao mòn cơ (thái dương, dưới đòn, vai, xương sườn, tứ đầu 
đùi, gối, gian xương) 
Không thay đổi Trung bình Nặng 
Tổng điểm SGA - DMS: 
2.3. Đánh giá tình trạng vị giác 
 Trong tuần trước (7 ngày), anh/chị đánh giá cảm giác vị giác của 
anh/chị như thế nào? 
(1) Rất tốt: 1 điểm 
(2) Tốt: 2 điểm 
(3) Không tốt cũng không kém: 3 điểm 
(4) Kém: 4 điểm 
(5) Rất kém: 5 điểm 
2.4. Khẩu phần ăn theo phương pháp hỏi ghi khẩu phần 24h 
Năng lượng khẩu phần (DEI)kcal/ngày, kcal/kg/ngày 
Protein khẩu phần (DPI)g/ngày, g/kg/ngày 
Protein có giá trị sinh học cao (HBV protein)..% 
Ghi thực phẩm 24h 
Mẫu ghi thực phẩm 24-H 
Thời gian 
Mô tả thực 
phẩm và đồ 
uống 
Thành phần Lượng dùng Nơi ăn 
7:15 sáng 
Bánh mỳ trứng 
Bánh mỳ 1 chiếc 
trứng gà 1 quả 
Rau mùi, dưa chuột 
1 chiếc 
Tại nhà 
sữa 5 muỗng nepro 2 200 ml 
9h Quả tươi Táo Mỹ 1 quả Tại nhà 
11:30 trưa Cơm 1 miệng bát con Tại nhà 
 Thịt gà rang 4 miếng nhỏ 
Thịt bò xào cần 
tỏi 
Thịt bò thăn 50g 
Cần 
Tỏi 
 Rau cải luộc 1 bát con 
 Canh cải 100 ml 
14h redbull 1lon 200 ml Cửa hàng 
6:00 chiều Cơm 1 miệng bát con Phòng bệnh 
 Trứng vịt ốp 1 quả 
 Cá khúc kho Cá trắm 100 g 
 rau muống luộc 1 bát con 
 Canh rau muống 100 ml 
9:15 chiều 
Nước tăng lực 
bò húc 
 200 ml Quán nước 
 Ghi thực phẩm ngày thứ 1 Thứ Ngày: 
Thời gian 
Mô tả thực 
phẩm và đồ 
uống 
Thành phần Lượng dùng Nơi ăn 
 Ghi thực phẩm ngày thứ 2 Thứ Ngày 
Thời gian 
Mô tả thực 
phẩm và đồ 
uống 
Thành phần Lượng dùng Nơi ăn 
 Ghi thực phẩm ngày thứ 3 Thứ Ngày 
Thời 
gian 
Mô tả thực phẩm 
và đồ uống 
Thành phần Lượng dùng Nơi ăn 
Bác sĩ điều trị Người nghiên cứu 
Nguyễn Duy Đông 
Phụ lục 3 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
(dành cho nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng) 
Họ và tên bệnh nhân: 
Giới tính:.Tuổi:.. 
Nơi ở:.. 
Nghề nghiệp:.. 
Bệnh nguyên gây STM:. 
Lọc máu:..tháng 
Số lần lọc máu/tuần 
Đang điều trị Nội trú Bệnh viện Quân y 103 
 Ngoại trú Bệnh viện Quân y 103 
Chế độ dinh dưỡng bổ sung:............................................... 
Nghiên cứu từ.đến .. 
Người nghiên cứu: Bs Nguyễn Duy Đông 
Các chỉ tiêu nghiên cứu 
Chỉ số Bắt đầu nghiên 
cứu 
Sau 12 tuần nghiên 
cứu 
I. Đánh giá nhân trắc 
1. Chiều cao (cm) 
2. Cân nặng (kg) 
3. BMI (kg/m2) 
4. TSF (mm) 
5. MAC (mm) 
6. MAMC (mm) 
7. AMA (cm2) 
II. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng điểm suy dinh dưỡng lọc máu 
8. SGA (điểm) 
III. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo các xét nghiệm máu 
9. Protein huyết thanh (g/l) 
10. Albumin huyết thanh (g/l) 
11. CholesterolTP huyết thanh (g/l) 
12. hsCRP huyết thanh (mg/l) 
13. Hồng cầu máu (T/l) 
14. Huyết sắc tố máu (g/l) 
15. Lympho máu (G/l) 
16. Lympho (%) 
 Người nghiên cứu 
 Nguyễn Duy Đông 
PHỤ LỤC 4 
Phụ lục 4.1: Bảng dữ liệu chuẩn chỉ số nhân trắc học của động đồng dân số Nhật Bản-TSF (mm) 
Phụ lục 4.2: Bảng dữ liệu chuẩn chỉ số nhân trắc học của động đồng dân số Nhật Bản-MAC (cm) 
Phụ lục 4.3: Bảng dữ liệu chuẩn chỉ số nhân trắc học của động đồng dân số Nhật Bản-MAMC (cm) 
Phụ lục 4.4: Bảng dữ liệu chuẩn chỉ số nhân trắc học của động đồng dân số Nhật Bản-AMA (cm2) 
PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh đo bề dày lớp mỡ dưới da, chu vi cánh tay ở 
bệnh nhân và Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam 2016 sử dụng trong 
nghiên cứu 
Đo bề dày lớp mỡ dưới da cơ tam đầu 
Đo chu vi cánh tay 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tinh_trang_dinh_duong_ket_qua_can_thiep_c.pdf
  • doc4. Thong tin luan an-Đông.doc
  • docx5.1. BIA TOM TAT.docx
  • docx6.1. BIA TOM TAT.TA.docx
  • doc6.2. TTTA.doc
  • docTTTV.doc