Luận án Nghiên cứu tình trạng phì đại cơ tim và chức năng tim của thai nhi bằng siêu âm ở thai phụ bị đái tháo đường trong thai kỳ
Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là một tình trạng tƣơng đối phổ biến trong thai
kỳ, ảnh hƣởng đến 7% phụ nữ mang thai trên thế giới [1] và khoảng 15% thai
phụ tại Việt Nam [2]. ĐTĐ trong thai kỳ gây nhiều hậu quả cho mẹ và thai
nhi, nhất là trên tim thai [3]. Phì đại cơ tim (PĐCT) và rối loạn chức năng
(RLCN) tim là biến chứng hay gặp ở thai nhi có mẹ bị ĐTĐ trong thai kỳ, chiếm
khoảng 15% bệnh cơ tim thai trong tử cung [4]. Tuy nhiên, bệnh lý này hay bị
bỏ sót do chẩn đoán nhầm với bệnh cơ tim do nguyên nhân khác [5]. Bệnh
thƣờng tự thoái triển sau sinh nhƣng một số nghiên cứu gần đây cho thấy,
bệnh có thể tồn tại ở 13% - 59% trẻ sơ sinh [6], [7], làm tăng tỷ lệ chết thai
chu sinh lên tới 3% và chiếm 15% nguyên nhân tử vong chung [8]. Mặc dù
vậy, đây cũng là một trong rất ít bệnh lý cơ tim có thể hồi phục nếu đƣợc phát
hiện sớm và điều trị kịp thời ngay từ trong bào thai [9]. Vì thế, theo khuyến
cáo của Hội Tim mạch Hoa Kỳ, sàng lọc sớm bệnh lý PĐCT cho thai nhi ở
thai phụ bị ĐTĐ là thật sự cần thiết [10].
Mọi thể ĐTĐ trong thai kỳ đều tác động tiêu cực đến tim thai nhất là
khi ĐTĐ không đƣợc kiểm soát hay ở giai đoạn thai kỳ sớm [8]. Tuy nhiên, ở
một số thai phụ dù mức glucose máu tăng không quá cao nhƣng thai nhi vẫn
có thể bị PĐCT và RLCN tim [11]. Nhƣ vậy, rõ ràng bên cạnh tăng glucose
máu, có thể còn các yếu tố khác cũng góp phần làm gia tăng xuất hiện biến
chứng này ở thai nhi. Mặc dù, tình trạng mẹ bị béo phì, tăng cân quá nhiều
trong thai kỳ hay thai “lớn hơn tuổi thai” đã đƣợc chứng minh là các yếu tố
nguy cơ độc lập cho biến cố của thai nhi [12], nhƣng liệu có liên quan đến
biến chứng PĐCT và RLCN tim ở thai nhi hay không vẫn còn chƣa sáng tỏ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tình trạng phì đại cơ tim và chức năng tim của thai nhi bằng siêu âm ở thai phụ bị đái tháo đường trong thai kỳ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG PHÌ ĐẠI CƠ TIM VÀ CHỨC NĂNG TIM CỦA THAI NHI BẰNG SIÊU ÂM Ở THAI PHỤ BỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRONG THAI KỲ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG PHÌ ĐẠI CƠ TIM VÀ CHỨC NĂNG TIM CỦA THAI NHI BẰNG SIÊU ÂM Ở THAI PHỤ BỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TRONG THAI KỲ Chuyên ngành : Nội -Tim mạch Mã số : 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƢƠNG THANH HƢƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Khoa Nội tiết - Đái Tháo Đƣờng, Khoa Sản - Phụ, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội Tim mạch Trƣờng Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các Thầy GS.TS. Nguyễn Lân Việt - Nguyên Viện trƣởng Viện Tim mạch Việt Nam, GS. TS Đỗ Doãn Lợi - Nguyên phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, PGS. TS. Phạm Mạnh Hùng - Viện trƣởng Viện Tim mạch Việt Nam đã luôn tạo cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận án này. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Trƣơng Thanh Hƣơng, ngƣời thầy đã luôn tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong thực hành lâm sàng cũng nhƣ trong học tập và nghiên cứu khoa học, đã dành nhiều thời gian và trí tuệ trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy/Cô trong Hội đồng chấm luận án: PGS. TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, PGS. TS Trần Danh Cƣờng, PGS.TS. Đinh Thị Thu Hƣơng, PGS. TS Nguyễn Thị Bạch Yến, PGS. TS. Phạm Bá Nha, PGS. TS. Phạm Văn Hòa, PGS.TS. Hoàng Trung Vinh, TS. Đặng Thị Hải Vân, quý Thầy/Cô phản biện kín, các nhà khoa học đã dành nhiều thời gian, công sức để giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thu Hoài cùng tập thể Phòng Siêu âm Tim Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam đã luôn cổ vũ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn những bệnh nhân, họ là những trăn trở, là nguồn động lực thúc đẩy tôi luôn cố gắng trong học tập và nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, từ sâu thẳm trái tim, tôi xin gửi lời cảm sâu sắc đến gia đình, cha mẹ, chồng và hai con yêu dấu cùng các anh chị em, những bạn bè thân thiết đã luôn bên cạnh, cảm thông, chia sẻ với tôi trong công việc, học tập và cuộc sống. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn !. Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2020 Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Thị Duyên, nghiên cứu sinh khóa 35-Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội -Tim mạch, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Trƣơng Thanh Hƣơng. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Thị Duyên CHỮ VIẾT TẮT 2D/3D/4D : 2/3/4 dimension (kỹ thuật siêu âm 2/3/4 bình diện) ADA : American Diabetes Association (Hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ) BMI : Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể) CI : Confident Interval (khoảng tin cậy) cs : cộng sự ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐTĐ : Đái Tháo Đƣờng EDD : End diastolic dimension (đƣờng kính cuối tâm trƣơng) EF : Ejection fraction (phân số tống máu) ESD : End systolic dimension (đƣờng kính cuối tâm thu) FS : Fractional shortening (phân số co rút sợi cơ) HbA1c : Hemoglobin glycosyl hóa IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn ĐTĐ Quốc tế) IGF : Intrauterine growth factor (yếu tố tăng trƣởng trong tử cung) IVCT : Isovolumetric contraction time (thời gian co đồng thể tích) IVRT : Isovolumetric relaxation time (thời gian giãn đồng thể tích) MAPSE : Mitral annulus plane sysolic excursion (biên độ dịch chuyển của vòng van hai lá trong thì tâm thu) MPI : Myocardial performance index (chỉ số hiệu suất cơ tim) PĐCT : Phì đại cơ tim RLCN : Rối loạn chức năng SATT : Siêu âm tim thai Sóng A : Vận tốc dòng máu pha nhĩ bóp Sóng A‟ : Vận tốc mô cơ tim pha nhĩ bóp Sóng E : Vận tốc dòng máu pha đổ đầy nhanh Sóng E‟ : Vận tốc mô cơ tim pha đổ đầy nhanh sv : So với TAPSE : Tricuspid annulus plane sysolic excursion (biên độ dịch chuyển của vòng van ba lá trong thì tâm thu) TB : Trung bình TBTP : Thành bên thất phải TDI : Tissue Doppler Imaging (siêu âm Doppler mô cơ tim) TM : Time - motion mode (kỹ thuật siêu âm 1 chiều) TP : Thất phải TSTT : Thành sau thất trái TT : Thất trái VBL : Van ba lá VHL : Van hai lá VLT : Vách liên thất VTI : Velocity time integral (tích phân vận tốc theo thời gian) VVBL : Vòng van ba lá VVHL : Vòng van hai lá WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 1.1. Tổng quan về phì đại cơ tim và rối loạn chức năng tim của thai nhi do mẹ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ. ................................................................... 3 1.1.1. Tình hình đái tháo đƣờng trong thai kỳ và biến chứng thƣờng gặp 3 1.1.2. Khái niệm phì đại cơ tim và rối loạn chức năng tim thai do mẹ bị ĐTĐ trong thai kỳ. .......................................................................... 6 1.1.3. Cơ chế phì đại cơ tim và rối loạn chức năng tim của thai nhi do mẹ bị ĐTĐ trong thai kỳ....................................................................... 6 1.1.4. Chẩn đoán phì đại cơ tim ở thai nhi do mẹ bị ĐTĐ trong thai kỳ. ..... 13 1.1.5. Hậu quả của PĐCT và RLCN tim thai do mẹ bị ĐTĐ trong thai kỳ .... 22 1.2. Đặc điểm cấu trúc, chức năng tim thai bình thƣờng và vai trò của siêu âm tim trong đánh giá bề dày thành tim, chức năng tim thai. ........................ 23 1.2.1. Đặc điểm cấu trúc và chức năng tim thai bình thƣờng ................. 24 1.2.2. Vai trò của siêu âm tim trong đánh giá bề dày thành tim và chức năng tim ở thai nhi. ....................................................................... 32 1.3. Tình hình nghiên cứu về phì đại cơ tim và rối loạn chức năng tim của thai nhi do mẹ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ và các vấn đề còn bỏ ngỏ. .... 43 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 48 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 48 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ của nhóm nghiên cứu ................. 48 2.1.2. Tiêu chuẩn phân loại nhóm bệnh và nhóm chứng ........................ 49 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 49 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. ........................................................................ 49 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu .......................................... 49 2.2.3. Thời gian, địa điểm, ngƣời thực hiện và phƣơng tiện nghiên cứu .... 50 2.2.4. Biến số nghiên cứu ............................................................................... 51 2.2.5. Quy trình siêu âm đánh giá bề dày thành tim và chức năng tim thai .. 52 2.2.6. Các tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu ..................................... 57 2.2.7. Thu thập và xử lý số liệu ............................................................... 61 2.2.8. Quy trình nghiên cứu và chẩn đoán loại trừ bệnh PĐCT thai do nguyên nhân khác ......................................................................... 62 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 66 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ...................................................... 66 3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm chứng và nhóm bệnh ......................... 66 3.1.2. Đặc điểm riêng của nhóm bệnh ..................................................... 69 3.2. Đặc điểm bề dày thành tim và chức năng tim của thai nhi nhóm chứng ... 69 3.2.1. Đặc điểm bề dày thành tim của thai nhi nhóm chứng ................... 70 3.2.2. Đặc điểm chức năng tim của thai nhi nhóm chứng ....................... 72 3.3. Tỷ lệ, đặc điểm phì đại cơ tim và biểu hiện chức năng tim của thai nhi ở thai phụ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ .................................................... 75 3.3.1. Tỷ lệ và đặc điểm phì đại cơ tim của thai nhi ở thai phụ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ ....................................................................... 75 3.3.2. Biểu hiện chức năng tim của thai nhi ở thai phụ bị ĐTĐ trong thai kỳ ... 79 3.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố của mẹ và con với tình trạng phì đại cơ tim của thai nhi ............................................................................................ 84 3.4.1. Mối liên quan giữa một số yếu tố của mẹ với tình trạng phì đại cơ tim của thai nhi ............................................................................. 84 3.4.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố của con với tình trạng phì đại cơ tim của thai nhi ............................................................................. 87 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 90 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ...................................................... 90 4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng ......................... 90 4.1.2. Đặc điểm riêng của nhóm bệnh ..................................................... 93 4.2. Đặc điểm bề dày thành tim và chức năng tim của thai nhi nhóm chứng ... 95 4.2.1. Đặc điểm bề dày thành tim của thai nhi nhóm chứng ................... 97 4.2.2. Đặc điểm chức năng tim của thai nhi nhóm chứng ....................... 99 4.3. Tỷ lệ, đặc điểm phì đại cơ tim và biểu hiện chức năng tim của thai nhi ở thai phụ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ ........................................ 105 4.3.1. Tỷ lệ và đặc điểm phì đại cơ tim của thai nhi ở thai phụ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ ..................................................................... 105 4.3.2. Biểu biện chức năng tim của thai nhi ở thai phụ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ ................................................................................ 109 4.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố của mẹ và con với tình trạng phì đại cơ tim của thai nhi. ......................................................................................... 114 4.4.1. Mối liên quan giữa một số yếu tố của mẹ với tình trạng phì đại cơ tim của thai nhi ........................................................................... 114 4.4.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố của con với tình trạng phì đại cơ tim của thai nhi. .......................................................................... 120 KẾT LUẬN ................................................................................................... 125 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 127 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 128 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt bệnh nguyên của nhóm bệnh cơ tim phì đại và nhóm bệnh biểu hiện giống bệnh cơ tim phì đại ở thai nhi ............................. 16 Bảng 1.2. Chỉ định SATT ở thai phụ bị ĐTĐ trong thai kỳ ........................ 22 Bảng 1.3. Một số kỹ thuật siêu âm thƣờng dùng trong đánh giá chức năng tim thai .......................................................................................... 34 Bảng 2.1. Phân loại BMI trƣớc mang thai và mức độ tăng cân trong thai kỳ ..... 58 Bảng 2.2. Phân loại rối loạn lipid ở bệnh nhân ĐTĐ ................................... 59 Bảng 2.3. Phân loại thiếu máu ở phụ nữ mang thai theo WHO 2011 .......... 59 Bảng 2.4. Phân nhóm nguy cơ mắc ĐTĐ thai kỳ theo ADA 2017 .............. 59 Bảng 2.5. Thang điểm Apgar ........................................................................ 60 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của thai phụ trong nghiên cứu ........................... 66 Bảng 3.2. Tiến triển bề dày thành tim theo tuần thai của thai nhi nhóm chứng .... 70 Bảng 3.3. Hệ số tƣơng quan giữa bề dày thành tim với tuần thai và cân nặng của thai nhi nhóm chứng .............................................................. 71 Bảng 3.4. Chức năng tim của thai nhi nhóm chứng ..................................... 72 Bảng 3.5. Hệ số tƣơng quan giữa một số thông số phản ánh chức năng tim với tuổi thai của thai nhi nhóm chứng .......................................... 74 Bảng 3.6. Chức năng tâm thu của thai nhi nhóm bệnh ................................. 79 Bảng 3.7. Chức năng tâm trƣơng của thai nhi nhóm bệnh ........................... 81 Bảng 3.8. Chức năng tim toàn bộ của thai nhi nhóm bệnh ........................... 82 Bảng 3.9. Mối liên quan giữa cân nặng và HbA1C của mẹ với PĐCT thai .... 84 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa cân nặng của thai và tình trạng phì đại cơ tim ..... 87 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa phì đại cơ tim thai và một số yếu tố lâm sàng bất lợi của em bé ngay sau sinh .................................................... 88 Bảng 4.1. Chức năng tâm thu của thai nhi bình thƣờng qua các nghiên cứu .... 100 Bảng 4.2. Chức năng tâm trƣơng của thai nhi bình thƣờng qua các nghiên cứu... 103 Bảng 4.3. Chức năng tim toàn bộ của thai nhi bình thƣờng qua các nghiên cứu .. 104 Bảng 4.4. Tỷ lệ phì đại cơ tim thai do mẹ bị đái tháo đƣờng trong thai kỳ qua các nghiên cứu ..................................................................... 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố thai nhi trong nghiên cứu theo tuần thai ................... 67 Biều đồ 3.2. Trọng lƣợng thai trung bình theo tuần thai ............................. 68 Biều đồ 3.3. Nhịp tim thai trung bình theo tuần thai ................................... 68 Biểu đồ 3.4. Đặc điểm riêng của thai phụ nhóm bệnh ................................ 69 Biểu đồ 3.5. Đặc điểm riêng của thai nhi nhóm bệnh69Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ phì đại cơ tim thai theo thể đái tháo đƣờng trong thai kỳ ... 75 ... index in the second and third trimesters of gestation. Ultrasound Obstet Gynecol; 58-63. 104. Inkster, M.E, et al (2006). Poor glycated haemoglobin control and adverse pregnancy outcomes in type 1 and type 2 diabetes mellitus: systematic review of observational studies. BMC pregnancy and childbirth; 6(1): p. 30. 105. Hiramatsu Y et al (2012). Determination of reference intervals of glycated albumin and hemoglobin A1c in healthy pregnant Japanese women and analysis of their time courses and influencing factors during pregnancy. Endocr J; 59: 145-151 [PMID: 22166921 DOI: 10.1507/endocrj. K10E-410. 106. Barrett HL et al (2014). Normalizing metabolism in diabetic pregnancy: is it time to target lipids. Diabetes Care; 37:1484-93. 107. Chu SY et al (2007). Maternal obesity and risk of gestational diabetes mellitus. Diabetes Care; 30:2070-2076. 108. Scifres, C.M, et al (2014). Effect of excess gestational weight gain on pregnancy outcomes in women with type 1 diabetes. Obstetrics & Gynecology; 123 (6): p. 1295-1302. 109. Chico, A et al. (2016). Glycemic control and maternal and fetal outcomes in pregnant women with type 1 diabetes according to the type of basal insulin. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol; 206: p. 84-91. 110. Altman, D. G., Chitty, L. S. (1994). Design and analysis of studies to derive charts of fetal size. Ultrasound Obstet Gynecol;3(6), pp. 378-384. 111. Jonker SS et al (2010). Cardiomyocyte enlargement, proliferation and maturation during chronic fetal anaemia in sheep. Exp Physiol; 95:131-9. 112. Feng X et al (2013). Cortisol stimulates proliferation and apoptosis in the late gestation fetal heart: differential effects of mineralocorticoid and glucocorticoid receptors. Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol; 305: R343-50. 113. Veille JC et al (1996). M-mode echocardiographic evaluation of fetal and infant hearts: Longitudinal follow-up study from intrauterine life to year one. Am J Obstet Gynecol; 175: 922-8. 114. Lawan Patchakapat MD (2006). Interventricular Septal Thickness of Thai Fetuses: at 32 to 35 Weeks‟ Gestation. J Med Assoc Thai; 89 (6): 748-54. 115. Maria Ame lia et al (2008). Assessment of diastolic ventricular function in fetuses of diabetic mothers using tissue Doppler. Cardiol Young; 18: 297-302. 116. Sevket Balli et al (2013). Assessment of Cardiac Functions in Fetuses of Gestational Diabetic Mothers, Pediatr Cardiol; DOI 10.1007/s00246- 013-0734-0. 117. Allen HD et al (2013). Moss & Adams‟ Heart Disease in Infants, Children, and Adolescents: Including the Fetus and Young Adult. Lippincott Williams & Wilkins. 118. Nagueh SF et al (1997). Doppler tissue imaging: a noninvasive technique for evaluation of left ventricular relaxation and estimation of filling pressures. J Am Coll Cardiol; 30:1527-33. 119. Eidem BW et al (2004). Impact of cardiac growth on Doppler tissue imaging velocities: a study on healthy children. J Am Soc Echocardiogr; 17:212-21. 120. Arduini D et al (1995). Fetal cardiac output measurements in normal and pathologic states. In: Copel JA, Reed KL, editors. Doppler ultrasound in obstetrics and gynecology. New York Raven Press; p. 271-90. 121. Noirin E. Russell, MRCPI (2008). Effect of pregestational diabetes mellitus on fetal cardiac function and structure. Am J Obstet Gynecol; 199: 312.e1-312.e7. 122. Anupama Nair et al (2016). Normal values for fetal left ventricular myocardial performance index Defining normal values for Indian population and a review of literature. Ann Pediatr Card; 9:132-6. 123. Chen Q et al (2006). Assessment of myocardial performance in fetuses by using Tei index. Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi; 41:387-90. 124. Eidem BJ et al (2004). Impact of cardiac growth on Doppler tissue imaging velocities: a study in healthy children. J Am Soc Echocardiogr; 17:212-21. 125. Kiserud T, Acharya G (2004). The fetal circulation. Prenat Diagn; 24(13):1049-1059. doi:10.1002/pd.1062. 126. Hatem, M.A et al (2008). Assessment of diastolic ventricular function in fetuses of diabetic mothers using tissue Doppler. Cardiol Young; 18(3): p. 297-302. 127. El-Ganzoury, M.M et al (2012). Infants of diabetic mothers: echocardiographic measurements and cord blood IGF-I and IGFBP-1. Pediatr Diabetes; 13(2): p. 189-96. 128. Usama M. Fouda et al (2013). Role of fetal echocardiography in the evaluation of structure and function of fetal heart in diabetic pregnancies. The Journal of Maternal-Fetal and Neonatal Medicine; 26(6): 571-575. 129. Garg S et al (2014). Use of fetal echocardiography for characterization of fetal cardiac structure in women with normal pregnancies and gestational diabetes mellitus. J Ultrasound Med; 33(08):1365-1369. 130. Gutgesell H et al (1980). Characterisation of the cardiomyopathy in infants of diabetic mothers. Circulation; 61:441-50. 131. Sardesai MG et al (2001). Fatal hypertrophic cardiomyopathy in the fetus of a woman with diabetes. Obstet Gynecol; 98:925-7. 132. Rizzo G et al (1992). Accelerated cardiac growth and abnormal cardiac flow in fetuses of type I diabetic mothers. Obstet Gynecol; 80:369-376. 133. Lisowski LA et al (2003). Altered fetal circulation in type‐1 diabetic pregnancies. Ultrasound Obstet Gynecol; 21:365‐9. 134. H M Gardiner et al (2006). Increased periconceptual maternal glycated haemoglobin in diabetic mothers reduces fetal long axis cardiac function. Heart; 92:1125-1130. doi: 10.1136/hrt.2005.076885. 135. Macklon NS et al (1998). Fetal cardiac function and septal thickness in diabetic pregnancy: a controlled observational and reproducibility study. BJOG; 105:661-6. 136. Wong ML e al (2007). Fetal myocardial performance in pregnancies complicated by gestational impaired glucose tolerance. Ultrasound Obstet Gynecol; 29:395-400. 137. D. Friedman et al (2003). Fetal cardiac function assessed by Doppler myocardial performance index (Tei index). Ultrasound in Obstetrics & Gynecology; vol. 21, no. 1, pp. 33-36. 138. Russell NE et al (2008). Effect of pregestational diabetes mellitus on fetal cardiac function and structure. Am J Obstet Gynecol; 199:312. 139. Miyake T (2001). Doppler echocardiographic studies of diastolic cardiac function in the human fetal heart. Kurume Med J; 48(1): 59-64. 140. Eslamian L et al (2013). Association between fetal overgrowth and metabolic parameters in cord blood of newborns of women with GDM. Minerva Med; 104(3):317-24. 141. Johansson S et al (2014). Maternal overweight and obesity in early pregnancy and risk of infant mortality: A population based cohort study in Sweden. BMJ; 349: g6572. 142. Penfold NC et al (2015). Developmental programming by maternal obesity in 2015: Outcomes, mechanisms, and potential interventions. Horm Behav; 76:143-52. Epub 2015/07/07. https://doi.org/10. 1016/j.yhbeh.2015.06.015 PMID: 26145566. 143. Siri Ann Nyrnes et al (2017). Cardiac function in newborns of obese women and the effect of exercise during pregnancy. A randomized controlled trial. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0197334. 144. Huang Y et al (2010). Maternal obesity induces fibrosis in fetal myocardium of sheep. Am J Physiol Endocrinol Metab; 299: E968 - 975. 145. Egan, A.M et al (2014). ATLANTIC-DIP: excessive gestational weight gain and pregnancy outcomes in women with gestational or pregestational diabetes mellitus. J Clin Endocrinol Metab; 99(1): p. 212-9. 146. Ehab H et al (2010). Uncontrolled Diabetes Mellitus and Fetal Heart. Researcher; 2(5):45-55; ISSN: 1553-9865. 147. Babovi C et al (2017). Maternal glycoregulation in pregnancies complicated by diabetes mellitus in the prediction of fetal echography findings and perinatal outcomes. J Obstet Gynaecol; Res. doi:10.1111/jog.13537. 148. Shields LE et al (1993). The prognostic value of hemoglobin A1C in predicting fetal heart disease in diabetic pregnancies. Obstet Gynecol; 81: 954 -957. 149. Caroline A et al (2005). Effect of Treatment of Gestational Diabetes Mellitus on Pregnancy Outcomes. N Engl J Med; 352;24 www.nejm.org june 16. 150. Russell NE et al (2008). Effect of pregestational diabetes mellitus on fetal cardiac function and structure. Am J Obstet Gynecol; 199(3):312. e1-7. doi:10.1016/j.ajog.07.016. 151. (NICE). Diabetes in pregnancy (update). NICE guideline. draft for consultation 2014 31 January 2015; Available from: in-pregnancy-update-draft-nice-guidance2. 152. Wahabi, H et al (2017). Prevalence and Complications of Pregestational and Gestational Diabetes in Saudi Women: Analysis from Riyadh Mother and Baby Cohort Study (RAHMA). BioMed research international; 46(2).p: 118-5. 153. Chico, A et al (2016). Glycemic control and maternal and fetal outcomes in pregnant women with type 1 diabetes according to the type of basal insulin. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol; 206: p. 84-91. 154. Group, H.S.C.R et al (2008). Hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes. N Engl J Med; 358(19): p. 1991-2002. 155. Neiger R (1992). Fetal macrosomia in the diabetic patient. Clin Obstet Gynecol; 35:138-50. 156. Rashmi Pilania et al (2016). Fetal Cardiodynamics in Insulin Dependent Maternal Diabetes and Pregnancy Outcome. Journal of Clinical and Diagnostic Research; Vol-10(7): QC01-QC04. DOI: 10.7860/JCDR/2016/17993.8079] 157. Holman, N et al (2011). Development and evaluation of a standardized registry for diabetes in pregnancy using data from the Northern, North West and East Anglia regional audits. Diabet Med; 28(7): p. 797-804 158. Clausen TD et al (2005). Poor pregnancy outcome in women with type 2 diabetes. Diabetes Care; 28(2):323-8 159. Boulot P et al (2003). French multicentric survey of outcome of pregnancy in women with pregestational diabetes. Diabetes care; 26:2990-3. PHỤ LỤC 1 ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí mật danh tính) Tôi: Xác nhận rằng - Tôi đã đọc các thông tin đƣa ra cho nghiên cứu lâm sàng „ Nghiên cứu tình trạng phì đại cơ tim bằng siêu âm tim thai ở thai nhi có mẹ bị đái tháo đường thai kỳ’, tại BV Bạch Mai, ngày //), và tôi đã đƣợc các cán bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và các thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu. - Tôi đã có thời gian và cơ hội đƣợc cân nhắc tham gia vào nghiên cứu này. - Tôi hiểu rằng tôi có quyền đƣợc tiếp cận với các dữ liệu mà những ngƣời có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin. - Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào vì bất cứ lý do gì. Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khỏe chính sẽ đƣợc thông báo về việc tôi tham gia trong nghiên cứu này. Đánh dấu vào ô thích hợp (quyết định này sẽ không ảnh hƣởng khả năng bạn tham gia vào nghiên cứu): Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này Ký tên của ngƣời tham gia Ngày / tháng / năm Nếu cần, * Ghi rõ họ tên và chữ ký của ngƣời làm chứng Ngày / tháng / năm * Ghi rõ họ tên và chữ ký của ngƣời hƣớng dẫn Ngày / tháng / năm .. Có Không PHỤ LỤC 2 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số nghiên cứu: .. Mã hồ sơ lƣu: .. Họ và tên bệnh nhân: Tuổi: ........ Địa chỉ: .... Số điện thoại liên hệ: ... Các thời điểm theo dõi: Thời điểm theo dõi Thời gian theo dõi Bắt đầu nghiên cứu .../../... Sau điều trị .../../... Ngay sau sinh .../../... THÔNG TIN CỦA THAI PHỤ STT Thông tin Kết quả Ghi chú I Lâm sàng 1 Tuổi (năm) < 25 tuổi: 0 ; ≥ 25 tuổi: 1 2 BMI trƣớc mang thai 3 Số cân tăng tính đến thời điểm nghiên cứu II Tiền sử sản khoa 4 Nguy cơ bị ĐTĐ thai kỳ Không: 0; Có: 1 (1khi có ≥ 1 yếu tố sau) Sảy thai/thai lƣu Không: 0; Có: 1 Đẻ non Không: 0; Có: 1 Sinh con to> 4000gr Không: 0; Có: 1 Rối loạn dung nạp glucose Không: 0; Có: 1 Gia đình bị ĐTĐ Không: 0; Có: 1 5 Bản thân ĐTĐ Không: 0; ĐTĐTK:1; ĐTĐ mang thai: 2; III Cận lâm sàng 1 Nghiệm pháp tăng glucose máu đƣờng uống Âm tính: 0; ĐTĐ thai kỳ : 1; ĐTĐ mang thai: 2 2 Hemoglobin (g/L) Bình thƣờng: 0; Giảm: 1 3 Cholesterol(mmol/L) Bình thƣờng: 0; Tăng: 1 4 Triglycerid(mmol/L) Bình thƣờng: 0; Tăng: 1 IV Điều trị Chỉnh CĐ ăn: 1, Tiêm insulin: 2 THÔNG TIN CỦA THAI NHI STT Thông tin Kết quả Ghi chú I. Lâm sàng trƣớc sinh 1 Tuần thai 2 Trọng lƣợng thai Phân loại trọng lƣợng thai Bình thƣờng: 0; nhẹ cân: 1, thai to: 2 ( hiệu chỉnh theo tuần thai) II. Lâm sàng sau sinh 1 Tuần sinh Non tháng: 0; Đủ tháng: 1; Già tháng: 2 2 Phƣơng pháp sinh Mổ đẻ do suy thai: 1 Đẻ thƣờng hoặc mổ đẻ do nguyên nhân khác: 0 3 Cân nặng lúc sinh Nhẹ cân: 1; Bình thƣờng: 2; Thai to: 3 4 Apgar phút thứ 1 ≤ 7 điểm:0, >7 điểm: 1 5 Tử vong chu sinh Không: 0; Có: 1 III. Thông số siêu âm tim thai Bắt đầu nghiên cứu (lần 1) Sau điều trị (lần 2) Nhịp tim (lần/phút) Bề dày Tâm trƣơng (mm) VLT (mm) TBTP(mm) TSTT(mm) Bề dày Tâm thu (mm) VLT (mm) TBTP(mm) TSTT(mm) Van hai lá E/A E’/A’ Thất trái FS(%) Sm(cm/s) IVCT(ms) IVRT(ms) MPI Van ba lá E/A E’/A’ Thất phải Sm(cm/s) IVCT(ms) IVRT(ms) MPI VTI ĐMC (cm) ĐMP (cm) PHỤ LỤC 4 HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TIM THAI CỦA MỘT TRƢỜNG HỢP MINH HỌA Hình 1. Bề dày thành tim trên siêu âm M mode của thai nhi bình thường tuần 32 (Thai nhi của thai phụ LÊ THỊ Y., 30 tuổi, MHS: O80/2266) Hình 2. PĐCT thất phải và VLT trên siêu âm 2D của thai nhi nhóm ĐTĐ tuần 28. (Thai nhi của thai phụ TRẦN THỊ THU H., 36 tuổi, MHS: O82/1948) Hình 3. Phì đại VLT trên siêu âm TM của thai nhi nhóm ĐTĐ tuần 33 (Thai nhi của thai phụ NGUYỄN THỊ VÂN A., 29 tuổi, MHS: O80/1320) Hình 4. Phì đại TBTP trên siêu âm TM của thai nhi nóm ĐTĐ tuần 30 (Thai nhi của thai phụ NGUYỄN THỊ NG., 32 tuổi, MHS: O82/1007) Hình 5. Phì đại cơ tim TSTT trên siêu âm TM của thai nhi nhóm ĐTĐ tuần 29. (Thai nhi của thai phụ NGUYỄN THI H., 26 tuổi, MHS: O82/1502) Hình 6. Tỷ lệ E/A - VBL > 1 trên siêu âm Doppler của thai nhi bình thường tuần 38. (Thai nhi của thai phụ NGUYỄN THỊ HỒNG N., 29 tuổi, MHS: O82/1811) Hình 7. Tỷ lệ E’/A’- VVHL trên siêu âm Doppler mô của thai nhi bình thường tuần 38. (Thai nhi của thai phụ NGUYỄN THỊ H., 27 tuổi, MHS: O80/2914) Hình 8. Tỷ lệ E/A - VHL <1 trên siêu âm Doppler của thai nhi nhóm ĐTĐ tuần 37. (Thai nhi của thai phụ NGUYỄN THU H., 31 tuổi, MHS: O80/1491) Hình 9. Tỷ lệ E’/A’- VVHL <1 trên siêu âm Doppler mô của thai nhi nhóm ĐTĐ tuần 36. (Thai nhi của thai phụ ĐỖ THỊ T., 37 tuổi, MHS: O82/2915) Hình 10. Tỷ lệ E’/A’ - VVBL trên siêu âm Doppler mô ở thai nhi bình thường tuần 37. (Thai nhi của thai phụ ĐÀO THỊ H., 26 tuổi, MHS: O80/2582) Hình 11. Tỷ lệ E’/A’-VVBL trên siêu âm Doppler mô của thai nhi nhóm ĐTĐ tuần 35. (Thai nhi của thai phụ BÙI THỊ H., 34 tuổi, MHS: O82/3722)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tinh_trang_phi_dai_co_tim_va_chuc_nang_ti.pdf
- 2.Tóm tắt luận án (tiếng việt, 24 trang).pdf
- 3.Tóm tắt luận án (tiếng anh, 24 trang).pdf
- 4. Thông tin tính mới của luận án (tiếng Việt, tiếng Anh).docx
- 5. Trích yếu luận án.docx