Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên

Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây trồng tiềm năng của thế kỷ 21, đang chuyển đổi vai trò từ cây lương thực thành cây nhiên liệu sinh học, tinh bột, lương thực, thức ăn gia súc (4F: fuel, flour, food, feed) [65]. Việc sử dụng sắn để chế biến tinh bột, cồn sinh học, tinh bột biến tính, thức ăn gia súc và màng phủ sinh học trên thế giới đang ngày càng được quan tâm. Thế giới hiện có 103 nước trồng sắn với tổng diện tích sắn thu hoạch năm 2014 đạt 24,15 triệu ha, năng suất củ tươi bình quân 11,3 tấn/ha, sản lượng 272,9 triệu tấn. Việt Nam là nước đứng ở vị trí 12 trên thế giới về diện tích trồng sắn [81].

Tại Việt Nam, sắn là cây trồng có sản lượng đứng thứ ba (sau lúa và mía), với diện tích năm 2015 khoảng 566,5 nghìn ha, sản lượng 10.673,7 nghìn tấn [63]. Việt Nam hiện có 105 nhà máy sản xuất tinh bột sắn quy mô công nghiệp và 07 nhà máy chế biến cồn với hàng trăm doanh nghiệp thương mại sắn. Sắn lát và tinh bột sắn hiện là một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam và đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan), với thị trường chính là Trung Quốc (khoảng 90% tổng kim ngạch), Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Malaysia và Đài Loan. Khối lượng xuất khẩu sắn và các phẩm từ sắn năm 2016 đạt 3,69 triệu tấn và 998 triệu USD, giảm 12,3% về khối lượng và giảm 24,6% về giá trị so năm 2015 đạt 4,08 triệu tấn với giá trị 1,31 tỷ USD [63]. Thách thức lớn nhất của ngành sắn Việt Nam là giá mua bán sắn không ổn định và lệ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc. Năng suất sắn Việt Nam hiện đạt 18,8 tấn/ha nhưng còn thấp hơn nhiều so với tiềm năng và có nhiều rủi ro trong sản xuất tiêu thụ sắn. Việc tăng năng suất và hiệu quả sản xuất thích hợp cho những địa bàn trồng sắn chính là hướng cơ bản để phát triển sắn bền vững. Giải pháp chính là tuyển chọn giống sắn tốt, sạch sâu bệnh và xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh rải vụ thích hợp bền vững cho mỗi địa phương, áp dụng đồng bộ hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh để tăng năng suất và lợi nhuận kinh tế nông hộ [30].

 

docx 169 trang dienloan 7760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên

Luận án Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn năng suất tinh bột cao và kỹ thuật thâm canh tại tỉnh Phú Yên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ TRÚC MAI
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG SẮN 
NĂNG SUẤT TINH BỘT CAO VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH TẠI TỈNH PHÚ YÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
HUẾ 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ TRÚC MAI
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG SẮN 
NĂNG SUẤT TINH BỘT CAO VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH TẠI TỈNH PHÚ YÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 62.62.01.10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN MINH HIẾU
TS. HOÀNG KIM
HUẾ 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Huế, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Trúc Mai
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng biết ơn PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu và TS. Hoàng Kim những người thầy hướng dẫn khoa học đã luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Đào tạo, Đại học Huế; Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế, Khoa Nông học đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin trân trọng cám ơn Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Yên; Uỷ ban Nhân dân huyện Đồng Xuân, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đồng Xuân, Uỷ ban Nhân dân huyện Sông Hinh, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Sông Hinh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Yên, Trung tâm Giống và Kỹ thuật Cây trồng tỉnh Phú Yên, Chi Cục Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật tỉnh Phú Yên, Nhà máy sản xuất chế biến tinh bột sắn Đồng Xuân, Công ty cổ phần tinh bột sắn Phú Yên (FOCOCEV), lãnh đạo và nhân dân xã Xuân Sơn Nam, xã Đức Bình Đông; đặc biệt là những cán bộ kỹ thuật tham gia đề tài, các cán bộ nông vụ vùng nguyên liệu của hai nhà máy sắn, các hộ nông dân trực tiếp thực hiện thí nghiệm và mô hình trình diễn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi thực hiện hoàn thành đề tài nghiên cứu luận án.
Tôi vô cùng biết ơn gia đình, cha mẹ đã sinh thành, chịu nhiều vất vả để nuôi dưỡng tôi nên người; Xin cảm ơn anh chị và các cháu yêu thương đã tạo mọi điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Huế, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Trúc Mai
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACIAR
The Australian Centre for International Agricultural Research
Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia.
CB
Cơ bản
CIAT
Centro Internacional de Agriculture Tropical
Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới
CMD
Cassava Mosaic Virus - Bệnh virus khảm lá sắn
Cs
Cộng sự
ĐX
Đồng Xuân
ĐV
Đơn vị
FAO
Food and Agriculture Organization
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc
FAOSTAT
Food and Agriculture Organization Statiscal
Số liệu Thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp
FPR
Farmer Participatory Research
Nghiên cứu có sự tham gia của nông dân
GCP21
The Global Cassava Partnership for the 21st Century
Hợp tác toàn cầu về sắn trong thế kỷ 21 
IAEA
International Atomic Energy Agency
Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế
IITA
The International Insitute of Tropical Agriculture
Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế
JICA
The Japan International Cooperation Agency
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
SH
Sông Hinh
SX
Sản xuất
TST
Tháng sau trồng
TTTA
Thai Tapioca Trade Association
Hiệp hội thương mại tinh bột sắn Thái Lan
VEDAN
Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Một số cây trồng chính trên Thế giới và Việt Nam, năm 2014	2
Bảng 1.2. Sắn Thế giới, Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ và mười nước dẫn đầu sản lượng sắn năm 2014	2
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng sắn thế giới, châu Phi, Châu Á, châu Mỹ và Việt Nam (1975-2014)	2
Bảng 1.4. Khái quát thị trường buôn bán sắn toàn cầu 2013-2015	2
Bảng 1.5. Dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu đến năm 2020 và tốc độ tăng hàng năm của sự tiêu thụ sản phẩm sắn, 1993 – 2020	2
Bảng 1.6. Diện tích năng suất sản lượng 4 cây lương thực chính Việt Nam	2
Bảng 1.7. Sản lượng sắn theo vùng của Việt Nam, giai đoạn 2000-2015	2
Bảng 1.8. Diện tích sắn theo vùng của Việt Nam 1995-2015	2
Bảng 1.9. Diện tích sắn Phú Yên trong vùng sắn Duyên hải Nam Trung Bộ	2
Bảng 1.10. Sản lượng sắn của tỉnh Phú Yên trong vùng sắn Duyên hải Nam Trung bộ	2
Bảng 1.11. Diện tích sắn tỉnh Phú Yên phân theo huyện năm 2000-2016	2
Bảng 1.12. Sản lượng sắn tỉnh Phú Yên phân theo huyện năm 2000-2016	2
Bảng 1.13. Tổng hợp diện tích các loại đất huyện Đồng Xuân	2
Bảng 1.14. Cơ cấu giống sắn và khả năng ra hoa đậu quả giống sắn tại Đồng Xuân	2
Bảng 1.15. Chi phí đầu tư và hiệu quả kinh tế trên 01 ha sắn ở Đồng Xuân	2
Bảng 1.16. Nguồn gốc và đặc tính chính của các giống sắn phổ biến ở Việt Nam	2
Bảng 2.1. Nguồn gốc cha mẹ, nơi và năm nhập giống sắn khảo nghiệm	2
Bảng 2.2. Nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa và độ ẩm trung bình trong thời gian thực hiện thí nghiệm	2
Bảng 3.1. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và sức sinh trưởng ở vụ Hè	2
Bảng 3.2. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm và sức sinh trưởng ở vụ Xuân	2
Bảng 3.3. Đặc trưng hình thái thân lá của các giống sắn khảo nghiệm	2
Bảng 3.4. Chiều cao cây của các giống sắn khảo nghiệm	2
Bảng 3.5. Chiều cao phân cành và mức độ ra hoa đậu quả của các giống sắn	2
Bảng 3.6. Số thân trên gốc của các giống sắn khảo nghiệm	2
Bảng 3.7. Đặc trưng hình thái củ của các giống sắn thí nghiệm	2
Bảng 3.8. Tỷ lệ sâu bệnh hại và khả năng chống chịu đổ ngã	2
Bảng 3.9. Năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân ở vụ Hè	2
Bảng 3.10. Năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Sông Hinh ở vụ Hè	2
Bảng 3.11. Năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân ở vụ Xuân	2
Bảng 3.12. Năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Sông Hinh ở vụ Xuân	2
Bảng 3.13. Các chỉ tiêu về hình thái và năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân ở vụ Hè	2
Bảng 3.14. Các chỉ tiêu về hình thái và năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Sông Hinh ở vụ Hè	2
Bảng 3.15. Các chỉ tiêu về hình thái và năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân ở vụ Xuân	2
Bảng 3.16. Các chỉ tiêu về hình thái và năng suất của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Sông Hinh ở vụ Xuân	2
Bảng 3.17. Năng suất giống tuyển chọn (KM419) so với đối chứng (KM94)	2
Bảng 3.18. Tỷ lệ chống chịu sâu bệnh và thời gian sinh trưởng tối ưu	2
Bảng 3.19. Bảng đối chiếu bản tả kỹ thuật DUS sắn KM419 ở Phú Yên và giống gốc	2
Bảng 3.20. Năng suất củ tươi của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân và huyện Sông Hinh ở vụ Hè và vụ Xuân	2
Bảng 3.21. Năng suất tinh bột của các giống sắn thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân và huyện Sông Hinh ở vụ Hè và vụ Xuân.	2
Bảng 3.22. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến chỉ tiêu hình thái và năng suất của giống sắn KM419 tại huyện Sông Hinh ở vụ Xuân	2
Bảng 3.23. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM419 tại huyện Sông Hinh ở vụ Xuân	2
Bảng 3.24. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến các chỉ tiêu hình thái và năng suất của giống sắn KM419 tại huyện Đồng Xuân ở vụ Xuân	2
Bảng 3.25. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM419 tại huyện Đồng Xuân ở vụ Xuân	2
Bảng 3.26. Ảnh hưởng các công thức phân bón đến các chỉ tiêu hình thái và năng suất của giống sắn KM419 tại huyện Sông Hinh ở vụ Hè	2
Bảng 3.27. Ảnh hưởng các công thức bón đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM419 tại huyện Sông Hinh ở vụ Hè	2
Bảng 3.28. Ảnh hưởng các công thức bón đến các chỉ tiêu hình thái và năng suất của giống sắn KM419 tại huyện Đồng Xuân ở vụ Hè	2
Bảng 3.29. Ảnh hưởng các công thức bón đến năng suất và hiệu quả kinh tế của giống sắn KM419 tại huyện Đồng Xuân ở vụ Hè	2
Bảng 3.30. Năng suất ở các công thức mật độ đối với giống KM419 tại huyện Đồng Xuân và Sông Hinh	2
Bảng 3.31. Năng suất và hiệu quả kinh tế ở các thời điểm thu hoạch đối với giống sắn KM419 tại huyện Sông Hinh	2
Bảng 3.32. Năng suất và hiệu quả kinh tế ở các thời điểm thu hoạch đối với giống KM419 tại huyện Đồng Xuân	2
Bảng 3.33. Hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh tại huyện Đồng Xuân	2
Bảng 3.34. Hiệu quả kinh tế của mô hình thâm canh tại huyện Sông Hinh	2
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sản xuất sắn ở các nước trên thế giới, năm 2013	2
Hình 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn Việt Nam 1995-2015	2
Hình 1.3. Sơ đồ chọn tạo các giống sắn Việt Nam	2
Hình 3.1. Hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất khô các giống sắn khảo nghiệm cơ bản tại huyện Đồng Xuân ở vụ Hè	2
Hình 3.2. Hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất khô các giống sắn khảo nghiệm cơ bản tại huyện Sông Hinh ở vụ Hè	2
Hình 3.3. Hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất khô các giống sắn khảo nghiệm cơ bản tại huyện Đồng Xuân ở vụ Xuân	2
Hình 3.4. Hàm lượng tinh bột và tỷ lệ chất khô các giống sắn khảo nghiệm cơ bản tại huyện Sông Hinh ở vụ Xuân	2
Hình 3.5. Hàm lượng tinh bột các giống sắn khảo nghiệm sản xuất tại Đồng Xuân và Sông Hinh ở vụ Hè	2
Hình 3.6. Hàm lượng tinh bột các giống sắn khảo nghiệm sản xuất tại Đồng Xuân và Sông Hinh ở vụ Xuân	2
Hình 3.7. Nguồn gốc phả hệ của giống sắn KM419	2
Hình 3.8. Một số đặc điểm nông học hình thái của giống sắn KM419 tại Phú Yên	2
Hình 3.9. Năng suất sắn ở các công thức mật độ thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân (hình trái) và huyện Sông Hinh (hình phải) ở vụ Hè	2
Hình 3.10. Năng suất sắn ở các công thức mật độ thí nghiệm tại huyện Đồng Xuân (hình trái) và huyện Sông Hinh (hình phải) ở vụ Xuân	2
Hình 3.11. Biến động hàm lượng tinh bột của các thời điểm thu hoạch ở vụ Xuân	2
Hình 3.12. Biến động hàm lượng tinh bột của các thời điểm thu hoạch ở vụ Hè	2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây trồng tiềm năng của thế kỷ 21, đang chuyển đổi vai trò từ cây lương thực thành cây nhiên liệu sinh học, tinh bột, lương thực, thức ăn gia súc (4F: fuel, flour, food, feed) [65]. Việc sử dụng sắn để chế biến tinh bột, cồn sinh học, tinh bột biến tính, thức ăn gia súc và màng phủ sinh học trên thế giới đang ngày càng được quan tâm. Thế giới hiện có 103 nước trồng sắn với tổng diện tích sắn thu hoạch năm 2014 đạt 24,15 triệu ha, năng suất củ tươi bình quân 11,3 tấn/ha, sản lượng 272,9 triệu tấn. Việt Nam là nước đứng ở vị trí 12 trên thế giới về diện tích trồng sắn [81]. 
Tại Việt Nam, sắn là cây trồng có sản lượng đứng thứ ba (sau lúa và mía), với diện tích năm 2015 khoảng 566,5 nghìn ha, sản lượng 10.673,7 nghìn tấn [63]. Việt Nam hiện có 105 nhà máy sản xuất tinh bột sắn quy mô công nghiệp và 07 nhà máy chế biến cồn với hàng trăm doanh nghiệp thương mại sắn. Sắn lát và tinh bột sắn hiện là một trong mười mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam và đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan), với thị trường chính là Trung Quốc (khoảng 90% tổng kim ngạch), Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Malaysia và Đài Loan. Khối lượng xuất khẩu sắn và các phẩm từ sắn năm 2016 đạt 3,69 triệu tấn và 998 triệu USD, giảm 12,3% về khối lượng và giảm 24,6% về giá trị so năm 2015 đạt 4,08 triệu tấn với giá trị 1,31 tỷ USD [63]. Thách thức lớn nhất của ngành sắn Việt Nam là giá mua bán sắn không ổn định và lệ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc. Năng suất sắn Việt Nam hiện đạt 18,8 tấn/ha nhưng còn thấp hơn nhiều so với tiềm năng và có nhiều rủi ro trong sản xuất tiêu thụ sắn. Việc tăng năng suất và hiệu quả sản xuất thích hợp cho những địa bàn trồng sắn chính là hướng cơ bản để phát triển sắn bền vững. Giải pháp chính là tuyển chọn giống sắn tốt, sạch sâu bệnh và xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh rải vụ thích hợp bền vững cho mỗi địa phương, áp dụng đồng bộ hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh để tăng năng suất và lợi nhuận kinh tế nông hộ [30]. 
Sắn Phú Yên trong vùng sắn Duyên hải Nam Trung Bộ là cây trồng chủ lực của tỉnh để phát triển kinh tế hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Cây sắn là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh, vì lợi thế chịu được đất nghèo, dễ trồng, ít chăm sóc, chi phí thấp, dễ thu hoạch, dễ chế biến. Sắn Phú Yên trong những năm gần đây không ngừng gia tăng cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 2012 diện tích sắn là 19.146 ha với sản lượng 305.745 tấn. Năm 2016, diện tích sắn Phú Yên đạt 25.023 ha với sản lượng đạt 498.660 tấn. Sắn Phú Yên được trồng tập trung tại huyện Sông Hinh và Đồng Xuân, với diện tích năm 2016 tương ứng là 10.200 ha và 4.100 ha, sản lượng tương ứng 234.600 tấn và 77.900 tấn, chiếm 65% diện tích và 62% sản lượng sắn toàn tỉnh. Huyện Sông Hinh có Công ty cổ phần tinh bột sắn Phú Yên công suất chế biến trên 430 tấn tinh bột/ngày. Huyện Đồng Xuân có Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Đồng Xuân công suất trên 240 tấn tinh bột/ngày và 05 cơ sở chế biến thủ công với công suất 0,5 – 1,0 tấn/ngày/cơ sở. Cơ cấu giống sắn trên địa bàn tỉnh Phú Yên chủ yếu là KM 94, KM 98-5 và KM140. Giống sắn KM 94 hiện nay đã thoái hóa, nhiễm bệnh chổi rồng do canh tác liên tục nhiều năm. Giống sắn KM 98-5, KM 140 tuy ngắn ngày, năng suất bột cao nhưng trong sản xuất bị lẫn tạp nhiều. Vướng mắc chính của sản xuất sắn tại Phú Yên là nông dân ít đầu tư thâm canh, sử dụng giống sắn cũ năng suất thấp, hiệu quả sản xuất chưa cao. Tình trạng trồng sắn trên đất lâm nghiệp xảy ra ở nhiều địa phương với diện tích trồng vượt nhiều so với quy hoạch. Những năm gần đây sản xuất sắn gặp nhiều khó khăn và rủi ro do biến đổi khí hậu gây ra như hạn hán, sâu bệnh mà đặc biệt là bệnh chổi rồng (Phytoplasma sp), rệp sáp hồng (Phenacoccus manihoti), nhện đỏ (Tetranychus sp). Ba nội dung chính ưu tiên lựa chọn nghiên cứu phát triển sắn Phú Yên được xác định là: 1) Tuyển chọn giống sắn tốt ngắn ngày, năng suất bột cao, thích hợp sinh thái; 2) Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rải vụ (phân bón, mật độ và thời điểm thu hoạch); 3) Xây dựng mô hình trình diễn giống và quy trình kỹ thuật thâm canh rải vụ sắn. Tập huấn nông hộ, xây dựng mạng lưới nông dân giỏi và khuyến nông viên để bảo tồn phát triển sắn bền vững. 
2. Mục tiêu đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
 Xác định được giống sắn mới có năng suất tinh bột cao, thích nghi với điều kiện sinh thái của tỉnh Phú Yên và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rải vụ thích hợp cho giống sắn mới tuyển chọn. 
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tuyển chọn giống sắn tốt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai tại hai huyện Đồng Xuân và Sông Hinh của tỉnh Phú Yên, có năng suất củ tươi, hàm lượng tinh bộ ...  
Hình 6.7. Ngành nông nghiệp tỉnh quan tâm và theo dõi đề tài nghiên cứu
Hình 6.8. Giám đốc và đoàn kiểm tra của Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh
Hình 6.9. Thí nghiệm phân bón cho sắn ở huyện Đồng Xuân
Hình 6.10. Xác định hiệu lực phân bón ảnh hưởng đến năng suất sắn
Hình 6.11. Thí nghiệm mật độ trồng sắn ở Đồng Xuân 
Hình 6.12. Thí nghiệm mật độ trồng sắn ở Đồng Xuân
Mật độ trồng 15.600 cây/ha (0,8mx0,8m) Mật độ trồng 8.300 cây/ ha (1,2mx1,0m)
Mật độ trồng 12.500 cây/ ha (1,0mx0,8m) Mật độ trồng 10.000 cây/ ha (1,0mx1,0m)
Hình 6.13. Giống sắn KM419 ở các mật độ trồng
 (b) 
Hình 6.14. Xác định hàm lượng tinh bột theo tháng thu và vụ trồng (a), và
Hình 6.15. Số liệu hàm lượng tinh bột đối chiếu theo tháng với nhà máy (b)
Hình 6.16. Xây dựng mô hình trình diễn giống sắn và quy trình thâm canh
Hình 6.17. Tiến sỹ Claude M.Fauquet – Trưởng CIAT, thăm giống sắn KM419
PHỤ LỤC 7
Một số kết quả xử lý thống kê
Thí nghiệm giống sắn tại đất đỏ Sông Hinh, Phú Yên 
TN GIONG SAN VU HE TAI SONH HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 1
 The ANOVA Procedure
 Class Level Information
 Class Levels Values
 K 3 1 2 3
 T 8 1 2 3 4 5 6 7 8
 Number of Observations Read 24
 Number of Observations Used 24
TN GIONG SAN VU HE TAI SÔNG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 2
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: CCC (CHIEU CAO CAY)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 12507.90625 1389.76736 8.80 0.0002
 Error 14 2211.29000 157.94929
 Corrected Total 23 14719.19625
 R-Square Coeff Var Root MSE CCC Mean
 0.849768 5.790075 12.56779 227.2625
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 93.31000 46.65500 0.30 0.7488
 T 7 12414.59625 1773.51375 11.23 <.0001
TN GIONG SAN VU XUAN TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 3
 The ANOVA Procedure
 Class Level Information
 Class Levels Values
 K 3 1 2 3
 T 8 1 2 3 4 5 6 7 8
 Number of Observations Read 24
 Number of Observations Used 24
TN GIONG SAN VU XUAN TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 4
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: CCC (CHIEU CAO CAY)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 12817.90435 1429.76638 8.50 0.0002
 Error 14 2188.29000 157.94929
 Corrected Total 23 14239.19634
 R-Square Coeff Var Root MSE CCC Mean
 0.849768 6.250254 12.42685 233.2275
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 93.31460 46.65500 0.32 0.7457
 T 7 12414.59653 1773.51368 11.11 <.0001
TN GIONG SAN VU HE TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 5
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: ST (SO THAN)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 3.77416639 0.41935145 3.60 0.0117
 Error 14 1.50416635 0.10744027
 Corrected Total 23 5.27833333
 R-Square Coeff Var Root MSE ST Mean
 0.714032 12.41018 0.327734 2.6691624
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.01583333 0.00791667 0.07 0.9297
 T 7 3.75833333 0.53690476 5.00 0.0054
TN GIONG SAN VU XUAN TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 6
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: ST(SO THAN)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 3.77416641 0.41935172 3.80 0.0115
 Error 14 1.50416287 0.10744063
 Corrected Total 23 5.26833333
 R-Square Coeff Var Root MSE ST Mean
 0.715030 10.57017 0.327751 2.641648
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.01563333 0.00791667 0.07 0.9694
 T 7 3.78933333 0.53690476 5.00 0.0053
TN GIONG SAN VU HE TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 7
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSTL (NANG SUAT THAN LA)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 391.3096542 43.4788505 3.15 0.0269
 Error 14 193.3318083 13.8094149
 Corrected Total 23 584.6414625
 R-Square Coeff Var Root MSE NSTL Mean
 0.669316 13.59653 3.716102 27.33125
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 6.8289250 3.4144625 0.25 0.7843
 T 7 384.4807292 54.9258185 3.98 0.0134
TN GIONG SAN VU HE TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 8
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSCTLT(NANG SUAT CU TUOI LY THUYET)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 1338.412642 148.712516 3.97 0.0106
 Error 14 523.974942 37.426782
 Corrected Total 23 1862.387583
 R-Square Coeff Var Root MSE NSTT Mean
 0.718654 15.23880 6.117743 40.14583
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 63.223658 31.611829 0.84 0.4505
 T 7 1275.188983 182.169855 4.87 0.0058
TN GIONG SAN VU HE TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 9
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: HI (CHI SO THU HOACH)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 517.4325000 57.4925000 3.07 0.0297
 Error 14 262.5608333 18.7543452
 Corrected Total 23 779.9933333
 R-Square Coeff Var Root MSE HI Mean
 0.663381 5.543192 4.330629 59.21667
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 14.4258333 7.2129167 0.38 0.6877
 T 7 503.0066667 71.8580952 3.83 0.0156
Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 64.50 3 1
 A 62.70 3 2
 A 62.70 3 5
 A 60.80 3 7
 A 60.50 3 3
 B 57.70 3 4
 B 57.60 3 6
 B 56.50 3 8
Thí nghiệm giống sắn tại đất xám ở Đồng Xuân
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 1
 The ANOVA Procedure
 Class Level Information
 Class Levels Values
 K 3 1 2 3
 T 8 1 2 3 4 5 6 7 8
 Number of Observations Read 24
 Number of Observations Used 24
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 2
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: CCC(CHIEU CAO CAY)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 13415.06750 1490.56306 8.32 0.0003
 Error 14 2507.89083 179.13506
 Corrected Total 23 15922.95833
 R-Square Coeff Var Root MSE CCC Mean
 0.842498 7.460646 13.38413 224.5417
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 42.01583 21.00792 0.12 0.8902
 T 7 13373.05167 1910.43595 10.66 0.0001
TN GIONG SAN VU XUAN TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 1
 The ANOVA Procedure
 Class Level Information
 Class Levels Values
 K 3 1 2 3
 T 8 1 2 3 4 5 6 7 8
 Number of Observations Read 24
 Number of Observations Used 24
TN GIONG SAN VU XUAN TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 2
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: CCC
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 13415.06750 1490.56303 8.32 0.0003
 Error 14 2507.89085 179.13546
 Corrected Total 23 15922.95873
 R-Square Coeff Var Root MSE CCC Mean
 0.852693 5.850457 13.38428 227.5619
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 42.01583 21.00792 0.12 0.8402
 T 7 13578.05167 1990.43795 10.69 0.0001
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 5
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: ST (SO THAN)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 3.77416667 0.41935185 3.90 0.0114
 Error 14 1.50416667 0.10744048
 Corrected Total 23 5.27833333
 R-Square Coeff Var Root MSE ST Mean
 0.715030 13.47012 0.327781 2.641667
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.01583333 0.00791667 0.07 0.9293
 T 7 3.75833333 0.53690476 5.00 0.0052
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 6
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: ST (SO THAN)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 4.59000000 0.51000000 6.84 0.0008
 Error 14 1.04333333 0.07452381
 Corrected Total 23 5.63333333
 R-Square Coeff Var Root MSE ST Mean
 0.814793 9.84737 0.272990 2.583333
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.00333333 0.00166667 0.02 0.9779
 T 7 4.58666667 0.65523810 8.79 0.0003
TN GIONG SAN TAI VU XUAN DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: SC
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 97.6737500 10.8526389 5.61 0.0022
 Error 14 27.0625000 1.9330357
 Corrected Total 23 124.7362500
 R-Square Coeff Var Root MSE SC Mean
 0.783042 14.09720 1.390337 9.862500
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 1.27750000 0.63875000 0.33 0.7241
 T 7 96.39625000 13.77089286 7.12 0.0010
TN GIONG SAN VU XUAN TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 5
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSTL
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 400.3725250 44.4858361 2.62 0.0516
 Error 14 237.6563250 16.9754518
 Corrected Total 23 638.0288500
 R-Square Coeff Var Root MSE NSTL Mean
 0.627515 15.72718 4.120128 26.19750
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 2.1456750 1.0728375 0.06 0.9390
 T 7 398.2268500 56.8895500 3.35 0.0258
TN GIONG SAN VU XUAN TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 6
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSTT
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 1236.837750 137.426417 4.80 0.0046
 Error 14 400.936300 28.638307
 Corrected Total 23 1637.774050
 R-Square Coeff Var Root MSE NSTT Mean
 0.755194 13.74200 5.351477 38.94250
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 204.595300 102.297650 3.57 0.0558
 T 7 1032.242450 147.463207 5.15 0.0045
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 7
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: HI (CHI SO THU HOACH)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 633.398750 70.377639 2.33 0.0756
 Error 14 422.977500 30.212679
 Corrected Total 23 1056.376250
 R-Square Coeff Var Root MSE HI Mean
 0.599596 6.358300 5.496606 59.56250
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 79.1425000 39.5712500 1.31 0.3010
 T 7 554.2562500 79.1794643 2.62 0.0592
Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 B 63.90 3 1
 B 63.40 3 4
 B 61.50 3 3
 B 61.40 3 5
 B 61.30 3 7
 B 60.70 3 6
 B 59.80 3 2
 A 46.80 3 8
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 8
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSCT (NANG SUAT CU TUOI)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 227.8489562 25.3165514 40.77 0.0023
 Error 14 48.6934333 8.6409595
 Corrected Total 23 643.75423958
 R-Square Coeff Var Root MSE NSTT Mean
 0.963248 9.27346 3.788010 28.815420
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 1.8006333 0.9003167 1.45 0.2678
 T 7 226.0483292 32.2926185 5.15 0.0045
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 34.90 3 1
 AB 31.50 3 2
 AB 30.00 3 3
 BC 27.84 3 5
 BC 26.60 3 6
 C 24.18 3 8
 BC 28.01 3 4
 C 25.64 3 7
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 9
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: HLTB (HAM LUONG TINH BOT)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 6.22715833 0.69190648 8.54 0.0003
 Error 14 1.13464167 0.08104583
 Corrected Total 23 7.36180000
 R-Square Coeff Var Root MSE HLTB Mean
 0.845874 3.18257 0.284685 26.77500
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.08242500 0.04121250 0.51 0.6121
 T 7 6.14473333 0.87781905 10.83 0.0036
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 27.35 3 1
 A 27.40 3 2
 AB 26.80 3 7
 AB 26.80 3 8
 B 26.27 3 3
 B 26.17 3 5
 B 26.10 3 6
 B 26.08 3 4
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 10
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: TLCK (TY LE CHAT KHO)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 98.3930208 10.9325579 16.20 0.0002
 Error 14 9.4506750 0.6750482
 Corrected Total 23 107.8436958
 R-Square Coeff Var Root MSE TLCK Mean
 0.912367 4.50854 0.811613 39.62042
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 1.02805833 0.51402917 0.76 0.4854
 T 7 97.36496250 13.90928036 20.60 0.0006
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 44.96 3 8
 AB 40.33 3 5
 AB 40.12 3 2
 AB 39.98 3 7
 AB 39.54 3 1
 AB 39.40 3 4
 B 37.30 3 6
 B 36.12 3 3
TN GIONG SAN VU HE TAI SÔNG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 11
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSCT (NANG SUAT CU TUOI)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 1169.019704 129.891078 44.49 0.0005
 Error 14 40.872192 2.919442
 Corrected Total 23 1209.891896
 R-Square Coeff Var Root MSE NSTT Mean
 0.966218 8.78627 1.708638 43.88708
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.506808 0.235404 0.09 0.9174
 T 7 1168.512896 166.930414 57.18 <.0001
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 53.63 3 1
 AB 50.45 3 2
 BC 48.67 3 3
 C 46.38 3 4
 C 45.33 3 5
 D 38.50 3 7
 D 37.41 3 6
 E 32.33 3 8
TN GIONG SAN VU HE TAI SONG HINH 6:30 Tuesday, May 3, 2016 12
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: HLTB (HAM LUONG TINH BOT)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 15.34532917 1.70503657 56.37 <.0001
 Error 14 0.42343333 0.03024524
 Corrected Total 23 15.76876250 	
 R-Square Coeff Var Root MSE HLTB Mean
 0.973147 3.54463 0.173912 27.66375
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.00570000 0.04121250 0.09 0.9106
 T 7 15.33962917 2.19137560 72.45 0.0004
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 28.64 3 2
 A 28.63 3 5
 A 28.27 3 1
 A 28.08 3 8
 AB 27.82 3 3
 B 27.14 3 7
 B 26.35 3 6
 B 26.14 3 4
TN GIONG SAN VU HE TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 13
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: TLCK (TY LE CHAT KHO)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 68.52657500 7.61406389 105.40 0.0002
 Error 14 1.00135833 0.07223988
 Corrected Total 23 69.53793333
 R-Square Coeff Var Root MSE TLCK Mean
 0.985456 7.35436 0.628775 40.03667
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.50230833 0.25115417 3.48 0.0594
 T 7 68.02426667 9.71775238 134.52 0.0005
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 41.70 3 1
 AB 41.06 3 5
 AB 40.72 3 7
 B 40.54 3 8
 AB 39.56 3 2
 AB 39.48 3 3
 C 38.17 3 4
 C 36.16 3 6
TN GIONG SAN VU XUAN TAI DONG XUAN 6:30 Tuesday, May 3, 2016 14
 The ANOVA Procedure
Dependent Variable: NSCT (NANG SUAT CU TUOI)
 Sum of
 Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
 Model 9 1069.379608 134.892756 43.47 0.0005
 Error 14 57.571384 2.864325
 Corrected Total 23 1126.960992
 R-Square Coeff Var Root MSE NSCT Mean
 0.868232 7.56435 1.708638 42.65387 
 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F
 K 2 0.506808 0.235404 0.09 0.8305
 T 7 1168.582893 165.930426 57.18 <.0001
 Means with the same letter are not significantly different.
 Duncan Grouping Mean N T
 A 49.58 3 1
 A 47.90 3 2
 AB 44.12 3 3
 AB 43.16 3 5
 BC 41.58 3 4
 C 38.66 3 6
 C 36.40 3 7
 D 26.64 3 8
Mau P4s3,p10s3,38,65,66,69,71,74,78,98,99,102,123-129,132,136-143
Den P1s2-p3s3,p5s3-p9s3,11-37,39-64,67,68,70,72,73,75-77,79-97,100,101,103-122,130,131,133-135,144-154 

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_tuyen_chon_giong_san_nang_suat_tinh_bot_c.docx
  • doc1 - THONG TIN DONG GOP MOI CUA LUAN AN TRUC MAI 17.10.2017.doc
  • doc2 - TOM TAT LUAN AN TRUC MAI 17.10.2017_ENGLISH (1).doc
  • doc3 - TOM TAT LUAN AN TRUC MAI 17.10.2017.VIETNAM.doc