Luận án Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng đái tháo đường typ 2

Trong vài thập kỷ qua, số lượng người mắc đái tháo đường typ 2 (ĐTĐ) gia

tăng nhanh chóng trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển [1,

2]. Theo Hiệp hội ĐTĐ thế giới (IDF 2017), đến năm 2045 ước tính sẽ có

khoảng 629 triệu người trên thế giới mắc ĐTĐ typ 2[3].

Trước khi ĐTĐ được chẩn đoán thì người bệnh đã có một quá trình trung gian

gọi là tiền ĐTĐ, đặc trưng bởi rối loạn glucose máu lúc đói (RLGMLĐ – IFG

-Impaired Fasting Glucose) và rối loạn dung nạp glucose (RLDNG – IGT -

Impaired Glucose Tolerance), hoặc cả hai trạng thái này. Tiền ĐTĐ thậm chí

còn phổ biến hơn ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tiền ĐTĐ khoảng 3% - 10% ở các quốc gia

châu Âu, 11% - 20% ở các quốc gia châu Mỹ[3], và khoảng 13,7% tại Việt

Nam [4]. Hơn nữa, theo nhiều nghiên cứu, sau 10 năm, khoảng 50% số người

tiền ĐTĐ sẽ dẫn đến ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tiến triển từ tiền ĐTĐ thành ĐTĐ là 1 -

5 % mỗi năm, phụ thuộc vào từng dân số nhất định [5-9].

Bệnh ĐTĐ typ 2 đã để lại hậu quả nặng nề cho bản thân người bệnh bởi các

biến chứng cấp tính và mạn tính, đồng thời để lại gánh nặng về kinh tế, xã hội

cho các quốc gia trong việc chăm sóc y tế cho các bệnh nhân này. Tuy nhiên,

những tiến bộ trong hiểu biết về bệnh căn của bệnh ĐTĐ typ 2 và kết quả từ

nhiều nghiên cứu đã chứng minh tiền ĐTĐ nếu được phát hiện sớm và có

biện pháp phòng ngừa như thay đổi lối sống hoặc can thiệp bằng thuốc thì có

thể làm chậm quá trình tiến triển bệnh ĐTĐ typ 2 cũng như trở lại dung nạp

glucose bình thường. Cho đến nay đã có nhiều loại thuốc khác nhau đã được

đưa vào nghiên cứu trong các thử nghiệm lâm sàng như: metformin, acarbose,

vidaglitpin, insulin nhưng metformin, với lịch sử ra đời trên 60 năm, đặc

biệt là tính an toàn trong sử dụng, dễ dung nạp, giá thành rẻ, do đó, đây là2

thuốc được ADA 2012 khuyến cáo là lựa chọn đầu tay để kê đơn trong những

trường hợp tiền ĐTĐ có chỉ định điều trị [10]

pdf 181 trang dienloan 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng đái tháo đường typ 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng đái tháo đường typ 2

Luận án Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng đái tháo đường typ 2
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TƯỜNG THỊ VÂN ANH 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 
VÀ HIỆU QUẢ CỦA METFORMIN 
TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
TƯỜNG THỊ VÂN ANH 
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 
VÀ HIỆU QUẢ CỦA METFORMIN 
TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 
Chuyên ngành: Nội – Nội tiết 
Mã số: 62720145 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. Đỗ Trung Quân 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Tường Thị Vân Anh, nghiên cứu sinh khóa 31 Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Nội tiết, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Đỗ Trung Quân. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 2 tháng 1 năm 2021 
Người viết cam đoan 
Tường Thị Vân Anh 
CÁC TỪ VIẾT TẮT 
ADA Hiệp hội đái tháo đường Mỹ 
BMI Chỉ số khối cơ thể - Body Mass Index 
Cho TP Cholesterol toàn phần 
CT Can thiệp 
ĐTĐ Đái tháo đường 
ĐTĐTN Đái tháo đường thai nghén 
GM Glucose máu 
HA Huyết áp 
HATT Huyết áp tâm thu 
HATTR Huyết áp tâm trương 
HDL – C HDL Cholesterol 
IDF Liên đoàn ĐTĐ quốc tế - International Diabets Foundation 
KCBTYC Khám chữa bệnh theo yêu cầu 
LDL – C LDL Cholesterol 
NPDNG Nghiệm pháp dung nạp glucose 
RLGMLĐ Rối loạn glucose máu lúc đói 
RLDNG Rối loạn dung nạp glucose 
THA Tăng huyết áp 
TCYTTG Tổ chức y tế thế giới – WHO 
TG Triglycerid 
TĐLS Thay đổi lối sống 
VB Vòng bụng 
VH Vòng hông 
VB/VH Tỷ số vòng bụng/vòng hông 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .........................................................................3 
1.1. Tổng quan về tiền đái tháo đường ........................................................3 
1.1.1. Định nghĩa ...................................................................................3 
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ...................................................................3 
1.1.3. Dịch tễ tiền ĐTĐ ..........................................................................5 
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ của tiền ĐTĐ.................................................10 
1.1.5. Tiến triển của tiền ĐTĐ ...............................................................11 
1.1.6. Sàng lọc tiền ĐTĐ........................................................................12 
1.1.7. Cơ chế bệnh sinh tiền ĐTĐ ..........................................................13 
1.2. Dự phòng tiên phát bệnh ĐTĐ typ 2 .....................................................17 
1.2.1. Các biện pháp dự phòng tiên phát đái tháo đường typ 2 ...............17 
1.2.2. Khuyến cáo về điều trị tiền ĐTĐ của các hiệp hội ĐTĐ trong nước 
và trên thế giới .............................................................................21 
1.3. Các nghiên cứu về điều trị dự phòng ĐTĐ typ 2 ...................................24 
1.3.1. Các nghiên cứu can thiệp bằng thay đổi lối sống ..........................24 
1.3.2. Các nghiên cứu can thiệp bằng thuốc ...........................................27 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........36 
2.1. Xác định tỷ lệ tiền ĐTĐ ở người đến khám tại khoa KCBTYC bệnh viện 
Bạch Mai ........................................................................................................36 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................36 
2.1.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .....................................................37 
2.1.3. Thiết kế, cỡ mẫu, cách chọn mẫu ..................................................37 
2.1.4. Tiêu chí đánh giá ...........................................................................38 
2.1.5. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................38 
2.2. Đánh giá hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng ĐTĐ typ 2 ......39 
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................39 
2.2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .....................................................41 
2.2.3. Thiết kế, cỡ mẫu, cách chọn mẫu ..................................................41 
2.2.4. Tiêu chí đánh giá ...........................................................................44 
2.2.5. Phương pháp tiến hành can thiệp ...................................................44 
2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu ....................................................................52 
2.3.1. Biến số đặc trưng cá nhân..............................................................52 
2.3.2. Biến số về hành vi .........................................................................52 
2.3.3. Biến số về các chỉ số nhân trắc ......................................................55 
2.3.4. Tăng huyết áp ................................................................................56 
2.3.5. Các chỉ số xét nghiệm máu, nước tiểu ...........................................55 
2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin .......................................................................58 
2.4.1. Khám lâm sàng..............................................................................58 
2.4.2. Xét nghiệm máu, nước tiểu ...........................................................60 
2.5. Xử lý số liệu .............................................................................................61 
2.6. Đạo đức nghiên cứu .................................................................................62 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................64 
3.1. Tỷ lệ tiền ĐTĐ ở người đến khám tại khoa KCBTYC Bệnh viện Bạch Mai
........................................................................................................................64 
3.1.1. Tỷ lệ tiền ĐTĐ ..............................................................................64 
3.1.2. So sánh chỉ số nhân trắc và huyết áp của các nhóm tiền ĐTĐ ........69 
3.1.3. So sánh chỉ số lipid máu của các nhóm tiền đái tháo đường ...........70 
3.1.4. Các yếu tố nguy cơ của tiền ĐTĐ ..................................................71 
3.2. Hiệu quả cảu can thiệp metformin và thay đổi lối sống ở người tiền ĐTĐ
........................................................................................................................74 
3.2.1. Diễn biến nghiên cứu .....................................................................75 
3.2.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp ......................76 
3.2.3. Kết quả can thiệp ...........................................................................81 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................98 
4.1. Tình hình mắc tiền ĐTĐ ở người đến khám tại khoa KCCBTYC bệnh viện 
Bạch Mai ........................................................................................................98 
4.1.1. Tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường .......................................................98 
4.1.2. So sánh chỉ số nhân trắc và lipid máu của các nhóm tiền ĐTĐ ......102 
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ của tiền đái tháo đường ..................................105 
4.2. Hiệu quả can thiệp bằng metformin..........................................................111 
4.2.1. Cơ sở khoa học trong lựa chọn đối tượng – phương pháp nghiên cứu
 ................................................................................................................111 
4.2.2. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu trước can thiệp..117 
4.2.3. Hiệu quả của can thiệp ..................................................................118 
Hạn chế của đề tài ...........................................................................................131 
KẾT LUẬN ...................................................................................................133 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG 
BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
PHỤ LỤC (1-4) 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
DANH MỤC HÌNH - BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ những người mắc RLDNG trong độ tuổi 20 – 79 .............. 6 
Hình 1.1: Diễn biến bệnh sinh của tiền ĐTĐ – ĐTĐ .................................... 16 
Hình 1.2. Công thức hóa học của Metformin ................................................ 19 
Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm đối tượng theo mức glucose máu ...................... 64 
Biểu đồ 3.2: Số người mắc tiền ĐTĐ ........................................................... 65 
Biểu đổ 3.3: Phân bố độ tuổi của nhóm nghiên cứu ...................................... 65 
Biểu đồ 3.4: Phân bố nơi ở các nhóm tiền ĐTĐ ........................................... 69 
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ tiền ĐTĐ theo nhóm tuổi ................................................ 73 
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tiền ĐTĐ theo nhóm THA............................................... 73 
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ cộng dồn ĐTĐ (Kaplan Meier) ....................................... 82 
Biểu đồ 3.8: Chỉ số glucose máu lúc đói của 2 nhóm can thiệp .................... 84 
Biểu đồ 3.9: Chỉ số glucose máu sau NPDNG của 2 nhóm can thiệp............ 85 
Biểu đồ 3.10: Chỉ số HbA1c của 2 nhóm can thiệp ...................................... 85 
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ đối tượng có chỉ số glucose máu lúc đói ở mức bình 
thường .......................................................................................................... 86 
Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ đối tượng có chỉ số glucose máu sau NPDNG ở mức 
bình thường .................................................................................................. 87 
Biểu đồ 3.13: Số người có chỉ số GM lúc đói và sau NPDNG ở mức bình 
thường .......................................................................................................... 87 
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ các nhóm BMI khác nhau tại các thời điểm trước và 
sau can thiệp của nhóm can thiệp TĐLS + metformin .................................. 89 
Biểu đồ 3.15 : Tỷ lệ người có HA tâm thu ≥ 140 mmHg ở 2 nhóm trước và 
sau can thiệp ................................................................................................. 91 
Biểu đồ 3.16: Chỉ số LDL – cholesterol máu của 2 nhóm can thiệp ............. 93 
Biểu đồ 4.1: Kết quả tỷ lệ tiền ĐTĐ theo một số nghiên cứu trong nước ...... 100 
Biểu đồ 4.2: Kết quả tỷ lệ tiền ĐTĐ theo một số nghiên cứu nước ngoài ..... 101 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Phân loại Rối loạn glucose máu theo ADA 2018 ................................ 5 
Bảng 1.2: Tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG năm 2017 và dự đoán năm 2045 .................. 5 
Bảng 1.3: 10 nước/vùng lãnh thổ có số người mắc RLDNG cao nhất trong 
độ tuổi 20-79, năm 2017 và 2045.. ......................................................................... 7 
Bảng 1.4: Tỷ lệ Tiền ĐTĐ ở một số nước Châu Á ............................................... 8 
Bảng 1.5. Phân tầng yếu tố nguy cơ và chiến lược kiểm soát tiền ĐTĐ ............ 23 
Bảng 2.1. Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể áp dụng cho người 
châu Á............ ................................................................................................. 55 
Bảng 2.2. Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC VII – 2003 ............................ 56 
Bảng 3.1. Một số đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu ................................ 66 
Bảng 3.2. Một số đặc điểm về thói quen ăn uống hàng ngày ............................ 67 
Bảng 3.3. Một số đặc điểm về nơi ở, trình độ học vấn, mức độ hoạt động 
thể lực .............................................................................................................. 68 
Bảng 3.4. Các chỉ số nhân trắc của 3 nhóm tiền ĐTĐ....................................... 69 
Bảng 3.5. Chỉ số huyết áp của 3 nhóm tiền ĐTĐ ............................................. 70 
Bảng 3.6. Các chỉ số lipid máu của 3 nhóm tiền ĐTĐ ...................................... 71 
Bảng 3.7: Liên quan tiền ĐTĐ và một số yếu tố nguy cơ (phân tích hồi quy 
đơn biến) .......................................................................................................... 72 
Bảng 3.8: Liên quan tiền ĐTĐ và một số yếu tố nguy cơ (phân tích hồi quy 
đa biến) ............................................................................................................ 74 
Bảng 3.9. Diễn biến nghiên cứu ....................................................................... 75 
Bảng 3.10. Một số đặc điểm của 2 nhóm can thiệp ........................................... 76 
Bảng 3.11. Đặc điểm tiền sử, nơi ở, học vấn của nhóm can thiệp ..................... 77 
Bảng 3.12. Một số đặc điểm về hành vi của nhóm can thiệp............................. 78 
Bảng 3.13. Đặc điểm nhân trắc, huyết áp của nhóm can thiệp .......................... 79 
Bảng 3.14. Chỉ số xét nghiệm sinh hóa – huyết học – nước tiểu trước can 
thiệp ................................................................................................................. 80 
Bảng 3.15. Chỉ số glucose máu trước can thiệp ................................................ 81 
Bảng 3.16. Chỉ số glucose máu của 2 nhóm trước và sau can thiệp .................. 83 
Bảng 3.17. Chỉ số nhân trắc của 2 nhóm trước và sau can thiệp ....................... 88 
Bảng 3.18. Chỉ số huyết áp của 2 nhóm trước và sau can thiệp ........................ 90 
Bảng 3.19: Chỉ số lipid máu của 2 nhóm trước và sau can thiệp ....................... 92 
Bảng 3.20. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiến triển ĐTĐ .................................. 94 
Bảng 3.21: Tuân thủ điều trị metformin của nhóm can thiệp TĐLS + 
metformin......................................................................................................... 95 
Bảng 3.22 : Chỉ số xét nghiệm máu của 2 nhóm trước và sau can thiệp ............ 96 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Trong vài thập kỷ qua, số lượng người mắc đái tháo đường typ 2 (ĐTĐ) gia 
tăng nhanh chóng trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển [1, 
2]. Theo Hiệp hội ĐTĐ thế giới (IDF 2017), đến năm 2045 ước tính sẽ có 
khoảng 629 triệu người trên thế giới mắc ĐTĐ typ 2[3]. 
Trước khi ĐTĐ được chẩn đoán thì người bệnh đã có một quá trình trung gian 
gọi là tiền ĐTĐ, đặc trưng bởi rối loạn glucose máu lúc đói (RLGMLĐ – IFG 
-Impaired Fasting Glucose) và rối loạn dung nạp glucose (RLDNG – IGT - 
Impaired Glucose Tolerance), hoặc cả hai trạng thá ... ang thực hiện nghiên cứu can thiệp này đã giải thích 
đầy đủ cho tôi về bản chất, mục đích và thời gian nghiên cứu. Tôi đã có thể đặt các câu 
hỏi liên quan đến mọi khía cạnh của nghiên cứu. 
Sau khi suy xét, cân nhắc đầy đủ, tôi bằng lòng hợp tác với bác sỹ của tôi và sẽ thông báo 
cho bác sỹ ngay lập tức về bất kỳ một bất thường nào. 
Tôi ghi nhận rằng tôi có toàn quyền tự do rút khỏi nghiên cứu này vào bất kỳ thời điểm 
nào nếu tôi muốn. 
Danh tính của tôi sẽ không bao giờ được tiết lộ và những dữ liệu thu thập được sẽ vẫn là 
thông tin bí mật của tôi. Tôi đồng ý cho phép những người có tham gia vào nghiên cứu 
này và đại diện của trường Đại học Y Hà Nội được kiểm tra những thông tin, dữ liệu, dưới 
sự cho phép của nghiên cứu viên. 
Tôi đồng ý rằng tôi sẽ không tìm cách giới hạn viêc sử dụng các kết quả nghiên cứu can 
thiệp này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 
Bác sỹ Bệnh nhân 
Tường Thị Vân Anh Tên: 
 Ký 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Ngày khám: 
Họ và tên: ID: 
Tuổi: 
Điện thoai liên lạc: 
Địa chỉ: 
I. HỎI BỆNH 
Thông tin Mã hóa Ghi chú 
Giới tính Nam 
Nữ 
1 
2 
Nơi ở Thành thị 
Nông thôn 
Miền núi 
1 
2 
3 
Trình độ học vấn Đại học/THPT > 11 năm 
THCS (6-11 năm) 
Tiểu học/mù chữ (< 6 năm) 
1 
2 
3 
Nghề nghiệp Công chức – viên chức 
Nông dân 
Lao động phổ thông 
Nội trợ 
Nghỉ hưu 
1 
2 
3 
4 
5 
Tiền sử 
Gia đình có người mắc ĐTĐ 
(1) 
Có 
Không 
1 
2 
Bản thân có TS ĐTĐ thai 
nghén/sinh con > 4kg (Nữ) 
Có 
Không 
1 
2 
THA (2) Có 
Không 
1 
2 
Rối loạn lipid máu (3) Có 
Không 
1 
2 
Mắc bệnh nội khoa khác Có 
Không 
1 
2 
Bệnh gì 
Thói quen sinh hoạt 
Chế độ ăn > 5 khẩu phần 
rau/trái cây/ngày (4) 
Có 
Không 
1 
2 
Uống rượu (5) Mức độ ít/không uống rượu 1 
 Mức độ vừa 2 
 Mức độ nhiều 3 
 Hút thuốc lá (6) Không bao giờ 1 
 Thỉnh thoảng 2 
 Hàng ngày 3 
Mức độ hoạt động thể lực (7) Tĩnh tại 1 
 Nhẹ 2 
 Trung bình 3 
 Nặng 4 
II. KHÁM LÂM SÀNG 
1. Toàn thân 
- Ý thức: ............................................................................................................ . 
- Nhiệt độ .......................................................................................................... . 
- Chiều cao:.................m Cân nặng:...................kg 
- BMI: .. ..kg/m2 
- Vòng bụng: ..............cm Vòng hông:..............cm 
- VB/VH:...........  
2. Bộ phận: 
Tuần hoàn 
HA TT:.............mmHg HATTr:...... mmHg Nhịp tim..... ck/phút 
Khác: ..................................................................................................... .. 
Hô hấp:. 
Tiêu hoá : ............................................................................................. .. 
Tiết niệu ........................................................................................... .. 
Thần kinh : 
Cơ -xương - khớp: ..........................................................................................  
Các cơ quan khác: .................................................................................... . 
III. CẬN LÂM SÀNG: 
Chỉ số XN Kết quả Chỉ số XN Kết quả 
Xét nghiệm sinh hoá: 
Cho TP (mmol/l) Mo (mmol/l) 
HDL-C (mmol/l) M1 (mmol/l) 
LDL-C (mmol/l) HbA1c (%) 
Triglycerid (mmol/l) GOT/ALT (U/l) 
Ure (mmol/l) GPT/AST (U/l) 
Creatinin (Mmol/l) 
Tổng phân tích máu XN nước tiểu 
Số lượng hồng cầu Protein niệu 
Hematocrit (g/l) Glucose niệu 
Chú thích: 
(1): Trong gia đình có bố/mẹ/anh/chị em ruột mắc ĐTĐ 
(2): Đã từng được chẩn đoán THA hoặc đang phải dùng thuốc hạ HA 
(3): Đã từng được chẩn đoán RLLP hoặc đang phải dùng thuốc hạ lipid máu 
(4): 1 khẩu phần ra xanh/trái cây tương đương 1 bát rau sống hoặc ½ bát rau nấu chín 
(5):- Uống rượu mức vừa phải: uống ít hơn 1 đơn vị rượu/ngày với phụ nữ và 2 đơn vị 
rượu/ngày đối với nam giới 
 - Uống nhiều rượu: uống đến mức say rượu ít nhất 5 ngày/tháng hoặc uống nhiểu 
rượu: ít nhất 8 đơn vị rượu/tuần với nữ và ít nhất 15 đơn vị rượu/tuần với nam 
1 đơn vị rượu tương đương: 350 ml bia (5% cồn) hoặc 150 ml rượu vang (12% cồn) 
hoặc 50 ml rượu mạnh (40% cồn) (vodka, wiski, gin...) 
(6) - Hút thuốc lá hàng ngày: hút thuốc lá ít nhất 1 lần/ngày 
 - Thỉnh thoảng hút thuốc lá: người có hút thuốc lá nhưng không hút hàng ngày 
 - Không hút thuốc lá: chưa bao giờ hút thuốc lá 
Hút thuốc lá: bao gồm tất cả các dạng: hút, nhai bất cứ sản phẩm nào làm từ lá cây 
thuốc lá 
(7) - Tĩnh tại: ngồi yên tĩnh, nằm nghỉ, xem TV, chơi game, sử dụng máy vi tính, đọc 
sách. 
- Hoạt động nhẹ: làm việc nhẹ nhàng: đi dạo < 5km/h, làm việc nhà nhẹ nhàng: lau 
nhà, nấu cơm 
- Hoạt động vừa: đi bộ nhanh, khiêu vũ, làm vườn, đạp xe 8-14km/h 
- Hoạt động mạnh: chạy bộ, đạp xe nhanh, vận chuyển đồ nặng, chơi gắng sức với 
trẻ, làm vườn: đào đất, xúc đất 
PHỤ LỤC 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU – THEO DÕI CAN THIỆP 
Ngày khám: 
Họ và tên: ID: 
Tuổi: 
Điện thoai liên lạc: 
Địa chỉ: 
I. HỎI BỆNH 
Thông tin Mã hóa Ghi chú 
Giới tính Nam 
Nữ 
1 
2 
Nơi ở Thành thị 
Nông thôn 
Miền núi 
1 
2 
3 
Trình độ học vấn Đại học/THPT > 11 năm 
THCS (6-11 năm) 
Tiểu học/mù chữ (< 6 năm) 
1 
2 
3 
Nghề nghiệp Công chức – viên chức 
Nông dân 
Lao động phổ thông 
Nội trợ 
Nghỉ hưu 
1 
2 
3 
4 
5 
Tiền sử 
Gia đình có người mắc ĐTĐ 
(1) 
Có 
Không 
1 
2 
Bản thân có TS ĐTĐ thai 
nghén/sinh con > 4kg (Nữ) 
Có 
Không 
1 
2 
THA (2) Có 
Không 
1 
2 
Rối loạn lipid máu (3) Có 
Không 
1 
2 
Mắc bệnh nội khoa khác Có 
Không 
1 
2 
Bệnh gì 
Thói quen sinh hoạt 
Chế độ ăn > 5 khẩu phần 
rau/trái cây/ngày (4) 
Có 
Không 
1 
2 
Uống rượu (5) Mức độ ít/không uống rượu 1 
 Mức độ vừa 2 
 Mức độ nhiều 3 
 Hút thuốc lá (6) Không bao giờ 1 
 Thỉnh thoảng 2 
 Hàng ngày 3 
Mức độ hoạt động thể lực (7) Tĩnh tại 1 
 Nhẹ 2 
 Trung bình 3 
 Nặng 4 
II. KHÁM LÂM SÀNG 
1. Toàn thân 
- Ý thức: ............................................................................................................ . 
- Nhiệt độ .......................................................................................................... . 
2. Bộ phận: 
Tuần hoàn: 
Hô hấp:. 
Tiêu hoá : ............................................................................................. .. 
Tiết niệu ........................................................................................... .. 
Thần kinh : 
Cơ -xương - khớp: ..........................................................................................  
Các cơ quan khác: .................................................................................... . 
III. THEO DÕI TÁI KHÁM 
 0 Tái khám 
1 
Tái khám 
2 
Tái khám 
3 
Tái khám 
4 
Ngày 
Chiều cao (m) 
Cân nặng (kg) 
BMI 
Vòng bụng (cm) 
Vòng hông (cm) 
B/H 
HATT (mmHg) 
HATTR (mmHg) 
Mo (mmol/l) 
M1 (mmol/l) 
HbA1c (%) 
Cho TP (mmol/l) 
HDL-C (mmol/l) 
LDL-C (mmol/l) 
TG (mmol/l) 
Ure (mmol/l) 
Creatinin (Mmol/l 
GOT/ALT (U/l) 
GPT/AST (U/l) 
Hematocrit (g/l) 
Protein niệu 
Glucose niệu 
Triệu chứng phát 
sinh trong quá 
trình can thiệp 
(nếu có): đau 
bụng, đày hơi, 
gầy sút 
Chú thích: 
(1): Trong gia đình có bố/mẹ/anh/chị em ruột mắc ĐTĐ 
(2): Đã từng được chẩn đoán THA hoặc đang phải dùng thuốc hạ HA 
(3): Đã từng được chẩn đoán RLLP hoặc đang phải dùng thuốc hạ lipid máu 
(4): 1 khẩu phần ra xanh/trái cây tương đương 1 bát rau sống hoặc ½ bát rau nấu chín 
(5):- Uống rượu mức vừa phải: uống ít hơn 1 đơn vị rượu/ngày với phụ nữ và 2 đơn vị 
rượu/ngày đối với nam giới 
 - Uống nhiều rượu: uống đến mức say rượu ít nhất 5 ngày/tháng hoặc uống nhiểu 
rượu: ít nhất 8 đơn vị rượu/tuần với nữ và ít nhất 15 đơn vị rượu/tuần với nam 
1 đơn vị rượu tương đương: 350 ml bia (5% cồn) hoặc 150 ml rượu vang (12% cồn) 
hoặc 50 ml rượu mạnh (40% cồn) (vodka, wiski, gin...) 
(6) - Hút thuốc lá hàng ngày: hút thuốc lá ít nhất 1 lần/ngày 
 - Thỉnh thoảng hút thuốc lá: người có hút thuốc lá nhưng không hút hàng ngày 
 - Không hút thuốc lá: chưa bao giờ hút thuốc lá 
Hút thuốc lá: bao gồm tất cả các dạng: hút, nhai bất cứ sản phẩm nào làm từ lá cây 
thuốc lá 
(7) - Tĩnh tại: ngồi yên tĩnh, nằm nghỉ, xem TV, chơi game, sử dụng máy vi tính, đọc 
sách. 
- Hoạt động nhẹ: làm việc nhẹ nhàng: đi dạo < 5km/h, làm việc nhà nhẹ nhàng: lau 
nhà, nấu cơm 
- Hoạt động vừa: Yêu cầu cố gắng hoạt động vừa phải và nhịp tim tăng đáng kể: 
khiêu vũ, làm vườn 
- Hoạt động mạnh: Yêu cầu cố gắng nhiều đến mức làm thở nhanh, nhịp tim tăng 
nhiều: chạy bộ, đạp xe nhanh 
PHỤ LỤC 2 
TỔNG QUAN VỀ THAY ĐỔI LỐI SỐNG (Theo ADA) 
Mục tiêu đầu tiên: giảm 0,5 – 1kg cân nặng /tuần 
Mục tiêu lâu dài hơn: giảm 7% trọng lượng cơ thể 
1. Hoạt động thể lực 
1.1. Chương trình luyện tập thể lực bao gồm: 
- ≥ 150 phút / tuần với các bài tập aerobic cường độ trung bình (nhịp tim 
khoảng 50 – 70% mức nhanh nhất) 
- Tập ít nhất 3 ngày/tuần 
- Không được nghỉ quá 2 ngày liên tiếp không tập 
- Cân nhắc vấn đề tuổi tác và mức độ luyện tập thể lực trước đó (ví dụ 
như THA không được kiểm soát, có các bệnh khớp, bệnh động mạch 
ngoại biên...) 
1.2. Các hoạt động tiêu thụ năng lượng mức độ vừa/nặng 
Hoạt động thể lực mức độ vừa Hoạt động thể lực mức độ mạnh 
Đi bộ nhanh Chạy bộ 
Khiêu vũ Đi bộ nhanh hoặc tròe núi 
Làm vườn Đạp xe nhanh 
Làm việc nhà hoặc dọn dẹp trong nhà Tập aerobic 
Săn bắn, hái lượm truyền thống Bơi nhanh 
Hoạt động có liên quan đến chơi trò 
chơi hoặc thể thao cùng với trẻ nhỏ/ 
Chơi trò chơi hoặc thể thao đối 
kháng (bóng đá, bóng rổ, bóng 
đi dạo với thú nuôi chuyền) 
Công việc xây nhà đơn giản: lợp 
ngói, sơn tường 
Xúc, đào đất nặng 
Mang vác, vận chuyển hang hóa mức 
trung bình (< 20kg) 
Mang vác, vận chuyển hàng hóa 
nặng ( > 20 kg) 
2. Chế độ ăn 
- Có chế độ dinh dưỡng riêng cho từng đối tượng, được xây dựng bởi chuyên 
gia về dinh dưỡng. 
- Giảm lượng calo đưa vào 500 – 1000kcal/ngày (phụ thuộc vào cân nặng lúc 
khởi đầu) 
- Giảm lượng chất béo đưa vào 
- Hạn chế việc sử dụng đồ uống có đường 
- Ngũ cốc nguyên hạt chiếm 50% tổng lượng ngũ cốc/bữa ăn 
- Ăn lượng chất xơ 14 g/100 kcal 
- Hàng ngày ăn khoảng 5 -7 phần rau xanh hoặc trái cây. 
Rau xanh có 2 loại: có tinh bột như khoai tây, ngô, các hạt đậu (chúng có chứa 
nhiều carbohydrate) và loại không có tinh bột 
Chọn loại rau xanh (loại tươi, đóng hộp hoặc đông lạnh) nhưng không có thêm 
muối, đường hay chất béo 
Một phần rau xanh: ½ bát nhỏ rau xanh đã nấu chín hoặc 1 bát nhỏ rau xanh sống 
- Đồ uống 
+ Tránh những đồ uống có đường: soda, nước trái cây, nước tăng lực, đồ 
uống thể thao, chè đường ... 
+ Uống chè/ca fe nguyên chất (không thêm đường, cream...) 
+ Chọn sữa không hoặc ít chất béo (1% chất béo) 
+ Nước ép trái cây: dùng ít hơn 120 ml nước ép trái cây/ngày, chọn loại 
không cho thêm đường. 
- Rượu: 
Phụ nữ: không quá 1 đơn vị rượu/ngày 
Đàn ông: không quá 2 đơn vị rượu/ngày 
1 đơn vị rượu tương đương 14g (17 ml) cồn nguyên chất. 
Đồ uống có cồn tương đương 1 đơn vị rượu: 350 ml bia (5% cồn) hoặc 150 ml 
rượu vang (12% cồn) hoặc 50 ml rượu mạnh (40% cồn) (vodka, wiski, gin...) 
Hình ảnh đĩa thức ăn lành mạnh 
23cm 
PHỤ LỤC 4 
CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 
(Theo TS Nguyễn Thị Hà – Viện Dinh dưỡng) 
- Từ năm 1994, Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ dựa trên những dữ liệu mới nhất của 
khoa học dinh dưỡng đã quy định trong khẩu phần ăn hàng ngày, protein nên 
chiếm khoản 10 – 20% tổng số năng lượng, số còn lại 80- 90% phân bổ cho 
chất bột đường, chất béo, tùy thuộc vào từng cá nhân. 
- Việc xây dựng chế độ ăn phải tùy từng cá nhân để phù hợp từng người và 
không có mẫu thực đơn riêng bệnh ĐTĐ với những lý do sau: mỗi người đều 
có thể trạng khác nhau, kinh tế sinh hoạt khác nhau, và tình trạng bệnh lý 
không giống nhau. Ngoài ra còn tuổi tác, khẩu vị, thói quen tập quán ăn uống 
từng địa phương khác nhau. 
- Khuyến cáo mới của các nhà chuyên môn thì chế độ ăn bênh ĐTĐ cũng 
giống như những người bình thường, nhưng chú ý : 
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: chỉ số BMI đưa về tối ưu 22 
- Xây dựng thực đơn tổng calo/ngày theo cân nặng lý tưởng (BMI 22). Tổng 
calo của bệnh nhân sẽ phụ thuộc vào tình trạng lao động, sinh hoạt, kinh tế, 
phong tục tạp quán ăn uống của bệnh nhân. 
- Tổng số calo được tính theo cân nặng lý tưởng (CNLT)/ ngày: 
· Bệnh nhân béo phì, lao động nhẹ: 20 – 25kcal/CNLT/ngày. 
· Bệnh nhân lao động vừa phải, thể trạng trung bình: 25 – 30 kcal/kg/ngày 
· Bệnh nhân lao động nặng, thể trạng gày, thiếu dinh dưỡng: 30 – 35 
kcal/CNLT/ngày 
- Phân bố các chất đạm và chất béo, chất bột đường dựa vào can nặng lý tưởng 
và theo chỉ định của bác sỹ dinh dưỡng, phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý của 
bệnh nhân, các xét nghiệm glucose máu, lipd máu 
- Chọn thực phẩm tối ưu đối với chế dộ ăn ĐTĐ 
- Cách ăn, phương pháp nấu các món ăn và phân bố bữa ăn cho hợp lý như 3 
bữa chính và 1 bữa phụ. (nếu glucose máu tăng cao thì chia nhỏ thành 5-6 
bữa ăn/ngày). 
Một số điều cần biết khi chọn thực phẩm: 
- Chất bột, đường: 
· Gạo (gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt) khoảng 200g/ngày, tương đương 4 lưng 
bát cơm. 
· Khoai củ tươi (khoai lang, khoai sọ, săn) 200- 400g/ngày 
· Hạn chế ăn khoai tây, miến rong, bánh mỳ vì các loại này sẽ làm tăng 
glucose máu (mỗi ngày chỉ nên ăn 1 lần, tối đa 2 lần 100- 150g) 
· Bánh ngọt (không quá 30g/ngày)không sử dụng đường, kẹo, mật ong 
· Các thực phẩm tương đương dung thay thế: 
100g gao tương đương: 
400g khoai củ tươi (khoai tây, khaoi lang, khoai sọ, sắn) 
130g khoai, sắn khô 
100g bánh phở, bún khô, miến rong, mỳ sợi, ngô hạt khô, bột mỳ 
250g bún tươi, bánh phở tươi 
200g ngô tươi 
170g bánh mỳ 
- Chất béo: 
· Dầu thực vật: 10 – 20 g/ngày (dầu đậu nành, vừng, dầu oliu) 
· Không dung mỡ, bơ 
· Không dùng phủ tạng động vật, đồ hộp. 
- Chất đạm: 
· Các loại thịt cá: 100- 150g/ngày. Chọ thịt nạc, không ăn thịt có mỡ. Thịt gà 
cần bỏ da đối với trường hợp thừ cân, béo phì. 
· Tăng cường ăn các loại đạm thực vật từ các loại đậu nhuwL đậu phụ 150 – 
200g/ngày 
· Sữa đậu nành không đường: 200 – 400ml/ngày 
· Hạn chế ăn tôm, trứng (1 quả/ngày) 
· Các loại thực phẩm tương đương dùng thay thế: 
100g thịt lợn nạc tương đương: 
100g thịt bò nạc 
100g thịt gà nạc bỏ da 
100g cá nạc 
150g đậu phụ 
100g tôm 
- Các loại rau quả: 
· Ăn được tất cả các loại rau 300 – 500g/ngày 
· Quả: 
§ Không ăn quả sấy khô 
§ Quả ít ngọt như: bưởi, cam, các loại đao mận, chôm chôm, thanh 
long ăn không quá 400g/ngày 
§ Quả nhiều ngọt: mít, xoài, chuối, na, nho, sầu riêng..: ăn không quá 
100g/ngày 
§ Một ngày không quá 200g quả các loại tính theo đơn vị của loại quả 
ít ngọt, ăn quả này thì phải bớt quả kia. 
Chú ý: 
- Các loại thực phẩm hạn chế dùng: phủ tạng động vật, đồ hộp, mỡ bơ, nước 
dùng hầm xương  
- Rượu tối đa: Rượu vang 150ml/ngày, rượu nặng 50 ml/ngày, bia 300-
400ml/ngày 
- Hạn chế các món ăn xào, rán, nướngNên ăn nhiều món rau trộn xa lat 
- Nên chia nhiều bữa ăn trong ngày 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ty_le_tien_dai_thao_duong_va_hieu_qua_cua.pdf
  • pdfenglish_phd_TTVA_sum.pdf
  • docxThông tin kết luận mới. Eng.docx
  • docThông tin kết luận mới. Việt.doc
  • docTrích yếu luận án.doc
  • pdfvnmese_phd_TTVA_sum.pdf