Luận án Nghiên cứu ứng dụng điều trị vẹo cột sống vô căn ở trẻ em bằng áo nẹp caen

Vẹo cột sống là một biến dạng của cột sống mà cột sống chủ yếu là vẹo

sang bên theo mặt phẳng trán. Đây là một trong những biến dạng phổ biến

nhất trong các biến dạng ở cột sống ở trẻ em. Trong đó vẹo cột sống vô căn là

loại chiếm đa số trong biến dạng vẹo cột sống [59].

Vẹo cột sống có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người bệnh về

nhiều phương diện như về chức năng và thẩm mỹ, nó tác động đến tâm lý

bệnh nhân gây mặc cảm tự ty khó hòa nhập xã hội, làm giảm khả năng lao

động và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và nhất là trong một số trường

hợp quá nặng vẹo cột sống làm ảnh hưởng trầm trọng đến chức năng tim-phổi

và có thể dẫn đến tử vong.

Tuy hiện nay chúng ta chưa có được một chương trình tầm soát đầy đủ

trên phạm vi lớn đối với bệnh vẹo cột sống nhưng nhờ sự phát triển của các

phương tiện truyền thông, chương trình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng

cùng với sự phát triển của ngành chỉnh hình và phục hồi chức năng, số bệnh

nhân vẹo cột sống đến khám và điều trị ngày càng cao.

Việc điều trị cho các bệnh nhân vẹo cột sống, đặc biệt là đối với các

bệnh nhân vẹo cột sống vô căn, loại có thể tiến triển nhanh chóng lúc tuổi dậy

thì là một vấn đề cấp thiết. Đối với những vẹo cột sống vừa và nhẹ điều trị

bảo tồn luôn là phương pháp điều trị được đề cập đầu tiên vì tính an toàn, chi

phí thấp và hiệu quả tốt, góp phần giảm đáng kể số bệnh nhân phải tiến hành

phẫu thuật để nắn chỉnh cột sống.

Điều trị bảo tồn vẹo cột sống bằng áo nẹp đã được thực hiện từ lâu trên

thế giới. Ở nước ta nẹp Milwaukee và một số loại áo nẹp bằng nhựa khác như

áo nẹp Boston, Cheneau đã được sử dụng để điều trị vẹo cột sống ở một số

nơi, những áo nẹp này cần phải mang toàn thời gian với 23 giờ mỗi ngày. Có

thể nhận thấy các loại áo nẹp trên còn một số hạn chế do ảnh hưởng đến thẩm

mỹ (áo nẹp Milwaukee) và thời gian mang nẹp còn nhiều

pdf 152 trang dienloan 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng điều trị vẹo cột sống vô căn ở trẻ em bằng áo nẹp caen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng điều trị vẹo cột sống vô căn ở trẻ em bằng áo nẹp caen

Luận án Nghiên cứu ứng dụng điều trị vẹo cột sống vô căn ở trẻ em bằng áo nẹp caen
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
   
ĐỖ TRỌNG ÁNH 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 
ĐIỀU TRỊ VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN 
Ở TRẺ EM BẰNG ÁO NẸP CAEN 
Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình và tạo hình 
Mã số : 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. NGUYỄN CÔNG TÔ 
2. PGS.TS. PHẠM VĂN MINH 
HÀ NỘI - 2020 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai 
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. 
Học viên 
Đỗ Trọng Ánh 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
COB Góc Cobb 
CTLSO Cervicothoracolumbosacral orthosis (áo nẹp loại cổ-
ngực-thắt lưng-xương cùng) 
DAYROI Thăng bằng của thân mình 
HIEUCOB Hiệu giữa góc Cobb sau và trước điều trị 
TLSO Thoracolumbosacral orthosis (áo nẹp loại ngực-thắt 
lưng-xương cùng) 
VCSVC Vẹo cột sống vô căn 
VCS Vẹo cột sống 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. GIẢI PHẪU VÀ SINH CƠ HỌC CỘT SỐNG. ..................................... 3 
1.2. KHÁI NIỆM CHUNG ............................................................................ 5 
1.3. PHÂN LOẠI VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN. ........................................... 7 
1.3.1. Phân loại theo lứa tuổi, dựa vào thời điểm khởi phát bệnh ............. 7 
1.3.2. Phân loại theo vị trí của đường cong ................................................ 8 
1.3.3. Phân loại theo loại đường cong. ....................................................... 8 
1.3.4. Phân loại theo King- Moe và phân loại theo Lenke ......................... 8 
1.4. BỆNH NGUYÊN .................................................................................... 9 
1.4.1. Yếu tố gen ...................................................................................... 10 
1.4.2. Lý thuyết về sự phát triển bất thường của đốt sống ....................... 10 
1.4.3. Lý thuyết về hệ thần kinh trung ương. ........................................... 10 
1.5. DỊCH TỄ VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN. ............................................... 11 
1.6. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CỘT SỐNG, DẤU RISSER VÀ VẸO 
CỘT SỐNG .................................................................................................. 13 
1.6.1. Sự tăng trưởng của cột sống và dấu Risser .................................... 13 
1.6.2. Sự liên quan giữa sự tăng trưởng của cột sống và vẹo cột sống .... 16 
1.7. SỰ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA VẸO 
CỘT SỐNG VÔ CĂN. ................................................................................ 17 
1.7.1. Sự phát triển tự nhiên của vẹo cột sống vô căn. ............................ 17 
1.7.2. Biến chứng của vẹo cột sống.......................................................... 22 
1.8. KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN. ................... 22 
1.8.1. Khám lâm sàng ............................................................................... 22 
1.8.2. Chẩn đoán ....................................................................................... 24 
1.9. ĐIỀU TRỊ VẸO CỘT SỐNG VÔ CĂN ............................................... 24 
 1.9.1. Các phương pháp điều trị ............................................................... 24 
1.9.2. Áo nẹp CAEN. ............................................................................... 40 
1.10. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về hiệu quả của áo nẹp 
CAEN trong điều trị vẹo cột sống vô căn. ................................................... 41 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 43 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 43 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................ 43 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 43 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 44 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 44 
2.2.2. Cỡ mẫu: .......................................................................................... 44 
2.2.3. Khám .............................................................................................. 44 
2.2.4. Điều trị ............................................................................................ 47 
2.2.5. Đánh giá kết quả điều trị ................................................................ 57 
2.3. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ............................................................ 58 
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................................................................. 60 
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: .................................................. 60 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 61 
3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X-QUANG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ... 61 
3.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................. 61 
3.1.2. Đặc điểm loại đường cong và hướng đường cong của vẹo cột sống .. 62 
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo độ Risser ................................................. 65 
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo sự xoay đốt đỉnh...................................... 65 
3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo góc vẹo .................................................... 66 
3.1.6. Sự thăng bằng trục .......................................................................... 67 
3.1.7. Đánh giá sự đồng thuận điều trị của bệnh nhân ............................. 67 
3.2. Đánh giá kết quả điều trị của áo nẹp CAEN ........................................ 68 
 3.2.1. Kết quả nắn chỉnh ban đầu của áo nẹp CAEN ............................... 68 
3.2.2 Kết quả điều trị ................................................................................ 71 
3.3. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ............................... 74 
3.3.1. Kết quả điều trị liên quan với tuổi và giới tính ............................. 74 
3.3.2 Kết quả điều trị liên quan với loại và hướng đường cong ............ 75 
3.3.3 Kết quả điều trị liên quan với dấu risser và sự xoay đốt đỉnh ....... 77 
3.3.4 Kết quả điều trị liên quan với góc vẹo và thăng bằng thân mình . 78 
3.3.5 Kết quả điều trị liên quan với khả năng nắn chỉnh ban đầu .......... 81 
3.3.6 Kết quả điều trị liên quan với thời gian mang nẹp ........................ 84 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 88 
4.1. VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X - QUANG CỦA BỆNH 
NHÂN NGHIÊN CỨU ................................................................................ 88 
4.1.1. Giới tính.......................................................................................... 88 
4.1.2. Tuổi ................................................................................................ 89 
4.1.3. Tuổi và giới tính ............................................................................. 89 
4.1.4. Loại đường cong ............................................................................ 90 
4.1.5. Hướng của đường cong .................................................................. 91 
4.1.6. Dấu Risser và tuổi .......................................................................... 92 
4.1.7. Phân bố bệnh nhân theo góc vẹo và sự xoay của đốt đỉnh ............ 94 
4.2. VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ..................................................................... 95 
4.2.1. Nắn chỉnh ban đầu trong áo nẹp ..................................................... 95 
4.2.2. Về kết quả điều trị .......................................................................... 97 
4.2.3. Các tác dụng không mong muốn của việc mang áo nẹp .............. 104 
4.3. VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ....... 106 
4.3.1. Kết quả điều trị và giới tính ......................................................... 106 
4.3.2. Tuổi và kết quả điều trị ................................................................ 106 
4.3.2. Liên quan giữa kết quả và loại đường cong ................................. 107 
 4.3.3. Hướng đường cong và kết quả điều trị ......................................... 108 
4.3.4. Dấu Risser và kết quả điều trị ...................................................... 108 
4.3.5. Mức độ xoay của đốt đỉnh và kết quả điều trị .............................. 109 
4.3.6. Góc vẹo và kết quả điều trị .......................................................... 110 
4.3.7. Thăng bằng của thân mình và hiệu quả điều trị ........................... 111 
4.3.8. Khả năng nắn chỉnh ban đầu trong áo nẹp và kết quả điều trị ..... 112 
4.3.9. Thời gian mang áo nẹp và kết quả điều trị ................................... 113 
4.3.10. Mối quan hệ đa biến giữa các yếu tố tiên lượng ........................ 116 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 118 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 120 
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ 
CÔNG BỐ ........................................................................................................ 1 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1 Mối tương quan giữa tuổi và dấu Risser: ................................... 16 
Bảng 1.2. Liên quan giữa góc vẹo và sự tăng nặng của VCS vô căn. ........ 20 
Bảng 1.3. Liên quan giữa độ lớn đường cong và dấu Risser với sự tăng 
nặng của vẹo cột sống ................................................................. 20 
Bảng 1.4. Chỉ định điều trị bằng áo nẹp với độ lớn đường cong ................ 33 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ............................................... 61 
Bảng 3.2. Phân bố tuổi bệnh nhân theo giới ............................................... 62 
Bảng 3.3. Sự phân bố các loại đường cong ................................................. 62 
Bảng 3.4. Sự phân bố hướng đường cong ................................................... 62 
Bảng 3.5. Sự phân bố hướng đường cong theo loại đường cong ................ 63 
Bảng 3.6. Sự phân bố loại đường cong theo hướng đường cong ................ 64 
Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo độ Risser .............................................. 65 
Bảng 3.8. Phân bố bệnh nhân theo sự xoay đốt đỉnh .................................. 65 
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo góc vẹo ................................................ 66 
Bảng 3.10. Sự thăng bằng của thân mình ...................................................... 67 
Bảng 3.11. Sự đồng thuận điều trị của bệnh nhân ........................................ 67 
Bảng 3.12. So sánh góc COBB của 2 nhóm mang áo nẹp 10-12 giờ và 
13-16 giờ ..................................................................................... 68 
Bảng 3.13. Kết quả nắn chỉnh ban đầu của áo nẹp CAEN ........................... 68 
Bảng 3.14. Khả năng nắn chỉnh ban đầu của áo nẹp CAEN theo giới ......... 69 
Bảng 3.15. Khả năng nắn chỉnh ban đầu theo loại đường cong.................... 70 
Bảng 3.16. Khả năng nắn chỉnh ban đầu giữa 2 nhóm mang áo nẹp ............ 71 
Bảng 3.17. Kết quả điều trị ........................................................................... 71 
Bảng 3.18. Hiệu góc vẹo trước và sau điều trị .............................................. 72 
Bảng 3.19. Tác dụng không mong muốn của áo nẹp CAEN ........................ 73 
Bảng 3.20. Tính an toàn của áo nẹp .............................................................. 73 
 Bảng 3.21. Kêt quả điều trị liên quan giới tính ............................................. 74 
Bảng 3.22. Kêt quả điều trị liên quan tuổi bệnh nhân ................................... 75 
Bảng 3.23. Kêt quả điều trị liên quan loại đường cong ................................ 75 
Bảng 3.24. Kêt quả điều trị liên quan hướng đường cong ............................ 76 
Bảng 3.25. Kêt quả điều trị liên quan dấu Risser .......................................... 77 
Bảng 3.26. Kêt quả điều trị liên quan sự xoay đốt đỉnh ................................ 77 
Bảng 3.27. Kêt quả điều trị liên quan góc vẹo .............................................. 78 
Bảng 3.28. Quan hệ góc vẹo - kết quả - dấu Risser ...................................... 79 
Bảng 3.29. Mối liên quan kết quả điều trị với sự thăng bằng của thân mình ..... 80 
Bảng 3.30. Kêt quả điều trị liên quan khả năng nắn chỉnh ban đầu .............. 81 
Bảng 3.31. Kêt quả điều trị liên quan thời gian mang nẹp ............................ 84 
Bảng 3.32. Hiệu hai góc vẹo và số giờ mang nẹp ......................................... 85 
Bảng 3.33. Mối liên quan đa biến giữa góc COBB, sự xoay đốt đỉnh, kết 
quả nắn đầu, thăng bằng thân mình, giờ mang nẹp với kết quả 
điều trị ......................................................................................... 87 
Bảng 4.1. Kết quả điều trị tốt của áo nẹp Wilmington với 2 chế độ: ........ 101 
Bảng 4.2. kết qủa điều trị của áo nẹp Milwaukee toàn thời gian theo 
Lonstein và Winter .................................................................... 111 
 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 1.1 Mối liên quan giữa sự tăng nặng của VCS vô căn và dấu Risser .. 19 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ................................................... 61 
Biểu đồ 3.2. Sự phân bố hướng đường cong theo loại đường cong ............ 63 
Biểu đồ 3.3. Phân bố các loại đường cong theo hướng ............................... 64 
Biểu đồ 3.4. Mối liên quan góc vẹo và sự xoay của đốt đỉnh ..................... 66 
Biểu đồ: 3.5. Khả năng nắn chỉnh ban đầu của áo nẹp CAEN theo tuổi ..... 69 
Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa nắn chỉnh ban đầu và loại đường cong .......... 70 
Biểu đồ 3.7. Kêt quả điều trị liên quan giới tính ......................................... 74 
Biểu đồ 3.8. Kêt quả điều trị liên quan xoay đốt đỉnh ................................ 78 
Biểu đồ 3.9. Kêt quả điều trị liên quan góc vẹo .......................................... 79 
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan sự thăng bằng thân mình và hiệu quả điều trị ...... 80 
Biểu đồ 3.11. Mối liên quan sự nắn chỉnh ban đầu đến kết quả điều trị ....... 82 
Biểu đồ 3.12. Biểu đồ phân tán giữa nắn chỉnh ban đầu trong nẹp và hiệu 
2 góc vẹo sau và trước điều trị ................................................ 83 
Biểu đồ 3.13. Kêt quả điều trị liên quan thời gian mang nẹp ....................... 85 
Biểu đồ 3.14. Liên quan đa biến giữa góc vẹo, nắn chỉnh ban đầu trong 
nẹp và kết quả điều trị. ........................................................... 86 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Cột sống nhìn trước, nghiêng và sau ........... ...  one hundred sixty nine patients. J Bone and Joint Surg (Am); 52: pp 
1509-1533. 
71. Moe J.H. (1981). Idiopathic scoliosis: current treatment. Pediatric 
Orthopaedic Core Curriculum. University of Minnesota: pp 134-139. 
72. Morcuend J.A., Minhas R. (2003). Alleclic variants of human 
melatonin 1A receptor in patient with familial adolescent idiopathic 
scoliosis. J Spine Sep 1; 28 (17): pp 2025-2028. 
73. Murduch G. (1976). Current practice in spinal orthotics. The advance 
in orthotics; Edwar Arnold company –London: pp 251-256. 
 74. Nathan D. (2003), Indications différentielles entre corset de Caen, 
corset CTM nocturne, corset CTM en port permanent en orthopédie 
pédiatrique au CHU de Caen; Weinstein N Engl J Med, 2013; 369: 
1512-21. 
75. Nachemson A.L., Peterson L.E. (1995). Effectivenes of treatment with a 
brace in girls who have adolescent idiopathic scoliosis. A prospective 
controlled study based on data from the brace study of the scoliosis 
research society. J Bone and Joint Surg; 77-A, 6: pp 815-822. 
76. Newton P.O., Wenger D.R. (2001). Idiopathic scoliosis – details of 
diagnosis and treatment. Lovell and Winter’s pediatric orthopaedics; 
Lippincott Williams & Wilkins: pp 676-724. 
77. Negrini S, Antonini G., (2003). Physical exercises as a treatment for 
adolescent idiopathic scoliosis. A systematic review. Pediatr Rehabil 
Jul- Dec; 6(3-4): pp 227-35. 
78. Noonan K.J. (2001). Adolescent idiopathic scoliosis: Nonsurgical 
techniques. Stuart L. Weinstein’s The pediatric spine- priciples and 
practice; Lippincott Williams & Wilkins Company: pp 371- 382. 
79. Noonan K.J. (2005). Study find most bone growth occurs at night. 
Prevent Disease. Com; Reuters; January 28, 2005. 
80. Noonan K.J., Weinstein S.L., Jacobson W.C. (1996). Use of the 
Milwaukee brace for progressive idiopathic scoliosis. J Bone and Joint 
Surg (Am); 78(4): pp 557-67. 
81. Olafsson Y, Saraste H (1999), “Does bracing affect self-image? A 
prospective study on 54 patients with adolescent idiopathic scoliosis”, 
Eur Spine J, 402 – 405 
82. Patwardhan A., Vanderby R. (1985). Biomechanics of the spine. Atlas 
of orthotics - Biomechaniccal principles and application; The C. V. 
Mosby company: pp 139-150. 
 83. Perie D., Aubin C.E. (2003). Boston brace correction in idiopathic 
scoliosis: a biomechanic study. J Spine, Aug 1; 28 (15): pp 1672-1677. 
84. Peterson L.E., Nachemson A.L. (1995). Prediction of progression of 
the curve in girls who have adolescent idiopathic scoliosis of moderate 
severity. Logistic regression analysis base on data from the brace study 
of the scoliosis research society. J Bone and Joint Surg 77-A; 6: pp 
823-827. 
85. Pierrard G., Jambou S., Bronfen C., Menguy F., Mallet J. F. (2003). La 
scoliose idiopathique traitée par corset a appui électif nocturne 
(CAEN). Ann. Ortho. Ouest; 35: pp 201-208. 
86. Pham V.M. et al, (2007). “Determination of the influence of the 
Chêneau brace on quality of life for aldolescentwith idiopathic 
scoliosis”, Elsevier Masson,3 - 8. 
87. Po Quang Chen (2003). Pedicle screw fixation for correcting scoliosis. 
Hội nghị chuyên đề và tập huấn cột sống học lần VIII - Hội chấn 
thương chỉnh hình Châu Á –Thái Bình Dương, TPHCM: tr 1. 
88. Price C.T., Scot D.S., Reed F.R. et al. (1997) Nightime bracing for 
adolescent idiopathic scoliosis with the Chaleston Bending brace: long 
term follow- up. J. Ped. Orthop. 17: pp 703 - 707. 
89. Rigo M., Quera-Salva G. (2002). Retrospective results in immature 
idiopathic scoliosis patient treated with a Cheneau brace. Stud Health 
Technol Inform; 88: pp 241- 245. 
90. Risenborough E.J., Wynne- Davies R. (1973). A genetic survey of 
idiopathic scoliosis in Boston Massachusetts. J Bone and Joint Surg 
(Am); 55: pp 974. 
91. Rowe D.E. Bernstein S.M. (1997). A meta- analysis of the efficacy of 
non- operative treatment for idiopathic scoliosis. J Bone Joint Surg 77-
A; 5: pp 664-674. 
 92. Rupprech Bernbeck und Gunter Dahmen (1976). Kinderorthopadie. 
Georg Thieme Verlag Stuttgart: pp 193- 208. 
93. Shaughnessy W.J. Advances in Scoliosis Brace Treatment for 
Adolescent Idiopathic Scoliosis. Ortho clin N. Am 38 (2007) 469-475 
94. .Staheli L.T. (1992). Scoliosis. Fundamentals of Pediatric 
Orthopedics. Raven Press, New York: pp 8.10-8.18. 
95. Stefano Negrini et al (2018): Orthopaedic and rehabilitation treatment 
of idiopathic scoliosis during growth; SOSORT guidelines; Scoliosis 
and Spinal Disorders 13:3; DOI 10.1186/s13013-017-0145-8; 
96. Sterling A.J., Howel D., Millner P.A. (1996). Late- onset idiopathic 
scoliosis in children six to fourteen years old. A cross- sectional 
prevalence study. J Bone and Joint Surg 78-A; 9: pp 1330-1336. 
97. Tachdjian M.O. (1997). Idiopathic scoliosis. Clinical pediatric 
orthopedics- The Art of Diagnosis and Principles of Management; 
Appleton & Lange company: pp 346-358. 
98. Timo Yrjonen, Mauno Ylikoski. (2007). Results of brace treatment of 
adolescent idiopathic scoliosis in boys compared with girls: a 
retrospective study of 102 patients treated with the Boston brace. Eur 
Spine J. Mar 16(3): 393-397. 
99. Tolo W.T.,Gillespie R. (1987). The characteristics of Juvenile 
idiopathic scoliosis and result of its treatment. J Bone and Joint Surg 
(Br), 60: pp 181-188. 
100. Trivedi J.M., Thomson J.D. (2001). Result of Charleston bracing in 
skeletally immature patients with idiopathic scoliosis. J Pediatric Ortho. 
May- June; 21 (3): pp 277-80. 
101. Toru Maruyama; (2015) Effectiveness of brace treatment for adolescent 
idiopathic scoliosis; Scoliosis 11 February 2015; 10 (Suppl 2): S12 
 102. Ugwonali O.f., Lomas G. (2004). Effect of bracing on the quality of 
adolescent with idiopathic scoliosis. J Spine May- Jun; 4(30): pp 254- 
260. 
103. Vijvermans V., Fabry G. (2004). Factors determining the final outcome 
of treatment of idiopathic scoliosis with Boston brace: a longitudinal 
study. J Pediatr Orthop (B) May; 13(3): pp 143-149. 
104. Warner W.C. (2001). Juvenile idiopathic scoliosis. Stuart L. 
Weinstein’s The pediatric spine-principles and practice; Lippincott 
Williams & Wilkins: pp 329- 344. 
105. Wiemann, John M. MD (2014) Nighttime Bracing Versus Observation 
for Early Adolescent Idiopathic Scoliosis. Journal of Pediatric 
Orthopaedics; September 2014 - Volume 34 - Issue 6 - p 603–606 
106. Weinstein S.L., Ponseti.I.V. (1983). Curve progression in idiopathic 
scoliosis, J Bone and Joint Surg (Am), 65: pp 447-451. 
107. Weinstein S.L. (2001). Adolescent idiopathic scoliosis: Natural history. 
The pediatric spine - principles and practice. Lippincott William & 
Wilkins company: pp 355-370. 
108. Weiss H.R. (2003). Conservative treatment of idiopathic scoliosis with 
physical therapy and orthoses. Orthopade 2003 Feb; 32(2): pp 146-56. 
109. Weiss HR (2014). Bracing can lead to a persistent correction in the 
treatment of Adolescent Idiopathic Scoliosis: A case report. Trauma & 
Orthopaedics; Hard Tissue 2014 Apr 18;3(1):8. 
110. Winter R.B. (1986). Spinal problems in pediatric orthopaedics. Lovell 
and Winter’s pediatric orthopaedics; Lippincott Company: pp 569-638. 
111. Wong M.S., Liu W.C. (2003). Critical review on nonoperative 
management of adolescent idiopathic scoliosis. Prosthet Orthot Int; 
Dec, 27 (30): pp 242-253. 
 112. Wynne- Davies R. (1968). Familial idiopathic scoliosis. A family 
survey. J Bone and Joint Surg (Br); 50: pp 24. 
113. Zaousis A.L., James J.I.P., (1958). The iliac apophysis and the 
evolution of curves in scoliosis. J Bone and Joint Surg 40 (B); 3: pp 
442-53. 
 BỆNH ÁN MINH HỌA 
Họ và tên: Phan Thị Tuyết T. nữ 
Năm sinh: 2003 
Địa chỉ: Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. 
Ngày khám: 05/5/2014 
Lý do tới khám: Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình TP HCM gửi tới với 
chẩn đoán vẹo cột sống. 
Tiền sử: bệnh nhân được phát hiện vẹo cột sống tại Bệnh viện Chấn Thương 
Chỉnh Hình TP HCM cách đây 6 tháng chưa được điều trị gì 
Ngoài ra tiền sử bản thân và gia đình không có gì đặc biệt 
Khám: 
Tổng trạng trung bình, da niêm mạc bình thường 
Tim phổi bình thường 
Thần kinh cơ không có dấu hiệu bất thường 
Lệch vai, không lệch chậu 
Test Adams (+) 
Vẹo cột sống vùng ngực đỉnh vẹo hướng sang trái 
Thăng bằng thân mình dây rọi lệch phải 1 cm 
X – quang: 
 vẹo cột sống ngực: T6 L3 đỉnh vẹo T11 hướng sang trái 
 góc vẹo 390 
 Risser 0 
 Xoay đốt đỉnh (++) 
Chẩn đoán: vẹo cột sống tiên phát 
Điều trị: áo nẹp CAEN 
Nắn chỉnh ban đầu trong áo nẹp 85% 
Bệnh nhân mang áo nẹp 16 giờ trong ngày 
Tái khám lần cuối cùng 17/ 5/ 2016 thời gian theo dõi 2 năm 
X – quang kiểm tra: góc vẹo 80, xoay đốt đỉnh (+), Risser 0 
X – quang trước điều trị X–quang lúc mang áo nẹp đầu tiên 
X – quang khi mang áo nẹp 
(tái khám lần 2) 
X-quang khi tái khám lần cuối 
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 
Hình: Nốt chai + đỏ da 
Biến chứng nhẹ của áo nẹp tại 
điểm tỳ nắn 
Hình: Vết loét 
Biến chứng của áo nẹp tại 
điểm tỳ nắn 
Bệnh nhân mang áo nẹp 
 PHỤ LỤC 2 
BỆNH ÁN MẪU 
(Đề tài nghiên cứu điều trị vẹo cột sống tiên phát bằng áo nẹp CAEN) 
 Số hồ sơ:. 
I/ PHẦN HÀNH CHÍNH 
Họ và tên: ....................................................................... Nam:  Nữ:  
Ngày sinh: ...................................................................... Dân tộc: 
Ngày nhập viện: ..................................................................................................................... 
Địa chỉ: ................................................................................................................................... 
Họ tên bố: ....................................................................... Nghề nghiệp: ................................. 
Họ tên mẹ: ...................................................................... Nghề nghiệp: ................................. 
II/ LÝ DO NHẬP VIỆN: ..................................................................................................... 
III/ TIỀN SỬ 
Tiền sử mẹ khi có thai: .......................................................................................................... 
Yếu tố gia đình: ...................................................................................................................... 
Điều trị trước nhập viện: ........................................................................................................ 
Kinh nguyệt: .......................................................................................................................... 
IV/ KHÁM 
1. Lâm sàng: ........................................................................................................................... 
Khám tổng trạng: ................................................................................................................... 
Nội khoa: ................................................................................................................................ 
Tim: ........................................................................................................................................ 
 Phổi: ..................................................................................................................................... 
 ............................................................................................................................................... 
 Tiết niệu: .............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................... 
 Thần kinh: Cảm giác ..................................................... liệt ....... ......................................... 
Chỉnh hình: .................................................................................. ......................................... 
Vẹo: .............................................................................................. ......................................... 
Gù: ............................................................................................... ......................................... 
Lệch vai: ...................................................................................... ......................................... 
Lệch chậu: .................................................................................... ......................................... 
Ngắn chi: ...................................................................................... ......................................... 
Test Adams: ................................................................................. ......................................... 
Thăng bằng thân mình (rọi): ........................................................ ......................................... 
Góc xoay thân mình (Angle of Trunk Rotation-ATR): . 
Các dị tật khác kèm theo: ............................................................. ......................................... 
 .................................................................................................... ......................................... 
 ..................................................................................................... 
2. X – Quang lúc bắt đầu điều trị: 
Đường cong đơn: ......................................................................... ......................................... 
Đường cong đôi: .......................................................................... ......................................... 
Đốt đỉnh: ...................................................................................... ......................................... 
Góc Cobb:Đường cong tiên phát: ................................. Đường cong thứ phát: .................... 
Độ Risser: .................................................................................... ......................................... 
Độ xoay đốt đỉnh theo phương pháp Nash-Moe: .................................................................. 
V/ CHẨN ĐOÁN: ....................................................................... ......................................... 
VI/ ĐIỀU TRỊ 
Loại áo nẹp (nhựa polypropylen):................................................ ......................................... 
Mức độ nắn chỉnh ban đầu (góc Cobb khi mang nẹp) ........................................................... 
Chỉ định thời gian mang trong ngày: ........................................... ......................................... 
 VI/ TÁI KHÁM 
Bảng theo dõi 
Số 
TT 
Ngày đau tím loét lỏng 
nẹp 
thay 
nẹp 
ATR Góc 
vẹo 
Risser xoay Dây 
rọi 
Ghi 
chú 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
 Ý kiến của bệnh nhân hoặc cha mẹ bệnh nhân về điều trị bằng áo nẹp 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_dieu_tri_veo_cot_song_vo_can_o_t.pdf
  • docx4. THÔNG TIN KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN (tiếng Việt, Tiếng Anh).docx
  • docx5- Trích yếu luận án.docx