Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay

Hội chứng ống cổ tay (Carpal Tunnel Syndrome) đƣợc Sir James Paget

mô tả đầu tiên từ năm 1854, là tình trạng bệnh lý chèn ép dây thần kinh ngoại

biên hay gặp nhất [1], hội chứng này xảy ra khi thần kinh giữa bị chèn ép

trong ống cổ tay. Hậu quả của việc chèn ép là gây ra đau, tê, giảm hoặc mất

cảm giác vùng da bàn tay thuộc chi phối của thần kinh giữa, tạo cảm giác khó

chịu cho ngƣời bệnh, mất ngủ, nặng hơn có thể gây teo cơ, giảm chức năng

vận động bàn tay, nhất là động tác đối chiếu của ngón cái.

Tỷ lệ mắc hội chứng ống cổ tay (HC OCT) ngày càng tăng lên do nhu

cầu công việc có sử dụng nhiều cổ tay, các động tác tỉ mỉ, lặp đi lặp lại, kết

hợp với sự hiểu biết của thầy thuốc và bệnh nhân đƣợc nâng cao, sự ra đời

của các phƣơng pháp hiện đại nhƣ điện sinh lý thần kinh, siêu âm giúp cho

việc phát hiện bệnh đƣợc sớm hơn [2],[3].

Ở nƣớc ta chƣa có thông kê chính thức nào về HCOCT. Những thống

kê ở Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng ống cổ tay hàng năm khoảng 50/1000

ngƣời, ở nhóm nguy cơ cao tỷ lệ này có thể tăng lên gấp nhiều lần [2].

Hội chứng này hay gặp ở phụ nữ trung niên. Hầu hết các bệnh nhân

mắc HC OCT là vô căn (chiếm 70%), số còn lại có thể do các nguyên nhân

nội sinh hoặc ngoại sinh. Các nguyên nhân này làm gia tăng áp lực trong

OCT, gây chèn ép thần kinh giữa [1],[4].

Khi bệnh nhân đƣợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh có thể

khỏi hoàn toàn, ngƣợc lại nếu để muộn thì sẽ gây ra những tổn thƣơng và di

chứng kéo dài làm ảnh hƣởng lớn đến sinh hoạt và công việc. Theo thống kê

ở Mỹ, hàng năm có khoảng 200.000 ca phẫu thuật điều trị HCOCT, ngƣời lao

động phải nghỉ việc để điều trị và phẫu thuật, ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế,

kèm theo đó là một khoản chi phí tƣơng đối lớn cho việc điều trị [5]

pdf 170 trang dienloan 7780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
MA NGỌC THÀNH 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 
PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
MA NGỌC THÀNH 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 
PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY 
Chuyên ngành : Chấn thƣơng chỉnh hình và Tạo hình 
Mã số : 62720129 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 GS.TS. Trần Trung Dũng 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn của tôi: GS.TS. 
Trần Trung Dũng - ngƣời Thầy đã hết lòng dìu dắt, hƣớng dẫn tôi trong suốt 
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
 Tôi vô cùng cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thùy và các thầy trong hội 
đồng đánh giá luận án đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để hoàn 
thành tốt luận án này. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
- Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại, Bộ môn 
Phẫu thuật thực nghiệm Trƣờng Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện 
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. 
- Ban giám đốc, Ban lãnh đạo khoa Chấn thƣơng chỉnh và y học thể 
thao Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi 
để tôi hoàn thành luận án này. 
- Toàn thể các bác sĩ, cán bộ nhân viên Khoa Chấn thƣơng chỉnh và y học 
thể thao, Khoa gây mê hồi sức, phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện 
Đại học Y Hà Nội; Bộ môn Giải Phẫu trƣờng Đại học Y khoa Phạm 
Ngọc Thạch đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp, giúp đỡ 
tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. 
 Tôi vô cùng biết ơn gia đình tôi đã luôn cổ vũ, động viên và là chỗ dựa 
vững chắc cho tôi vƣợt qua những khó khăn trong suốt quá trình nghiên cứu 
để đạt đƣợc kết quả ngày hôm nay. 
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2021 
Ma Ngọc Thành 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Ma Ngọc Thành, nghiên cứu sinh khóa 35 Trƣờng Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Ngoại Chấn thƣơng chỉnh hình và tạo hình, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của Thầy GS.TS Trần Trung Dũng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật 
về những cam kết này. 
Hà Nội ngày 04 tháng 05 năm 2021 
Ngƣời viết cam đoan 
Ma Ngọc Thành 
CHỮ VIẾT TẮT 
- BQ : Bảng điểm Boston questionnaire 
- DCNCT : Dây chằng ngang cổ tay 
- HC OCT : Hội chứng ống cổ tay 
- OCT : Ống cổ tay 
- PT : Phẫu thuật 
- TK : Thần kinh 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 3 
1.1. Đặc điểm giải phẫu ống cổ tay và liên quan ........................................... 3 
1.1.1. Hình thể ống cổ tay ........................................................................... 3 
1.1.2. Cấu tạo xƣơng vùng cổ tay ............................................................... 5 
1.1.3. Dây chằng ngang cổ tay (DCNCT) .................................................. 6 
1.1.4. Các thành phần trong OCT ............................................................... 7 
1.1.5. Các thành phần liên quan vùng ống cổ tay ..................................... 10 
1.2. Đặc điểm bệnh lý học HCOCT ............................................................. 12 
1.2.1. Giải phẫu bệnh và cơ chế bệnh sinh HCOCT ................................. 12 
1.2.2. Nguyên nhân ................................................................................... 14 
1.3. Triệu chứng và chẩn đoán HCOCT ...................................................... 16 
1.3.1. Triệu trứng lâm sàng ....................................................................... 16 
1.3.2. Cận lâm sàng trong hội chứng ống cổ tay ...................................... 19 
1.3.3. Chẩn đoán HCOCT ......................................................................... 22 
1.4. Điều trị .................................................................................................. 23 
1.4.1. Điều trị nội khoa ............................................................................. 23 
1.4.2. Điều trị ngoại khoa ......................................................................... 24 
1.5. Tình hình nghiên cứu ............................................................................ 33 
1.5.1. Trên thế giới .................................................................................... 33 
1.5.2. Tại Việt Nam................................................................................... 38 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 40 
2.1. Nhóm đối tƣợng nghiên cứu trên xác tƣơi ............................................ 40 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 40 
2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 41 
2.2. Nhóm nghiên cứu trên lâm sàng ........................................................... 49 
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 49 
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 50 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 68 
3.1. Kết quả nghiên cứu giải phẫu ống cổ tay .............................................. 68 
3.1.1. Thông tin chung .............................................................................. 68 
3.1.2. Các thông số nghiên cứu ................................................................. 68 
3.2. Đánh giá kết quả điều trị HCOCT bằng phẫu thuật nội soi. ................. 72 
3.2.1. Đặc điểm chung .............................................................................. 72 
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 74 
3.2.3. Đặc điểm Cận lâm sàng .................................................................. 82 
3.2.4. Kết quả điều trị ............................................................................... 90 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .............................................................................. 99 
4.1. Nghiên cứu giải phẫu vùng OCT trên xác, ứng dụng trong phẫu thuật 
nội soi điều trị HCOCT ......................................................................... 99 
4.1.1. Liên quan với bờ dƣới DCNCT và cung mạch gan tay nông ....... 100 
4.1.2. Liên quan với Kaplan‟s line .......................................................... 102 
4.1.3. Khoảng cách với bó mạch thần kinh trụ ....................................... 104 
4.1.4. Kích thƣớc của DCNCT ............................................................... 104 
4.2. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ........................................ 105 
4.2.1. Đặc điểm chung ............................................................................ 105 
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ............................................. 113 
4.2.3. Chẩn đoán và chỉ định điều trị HCOCT ....................................... 117 
4.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị HCOCT......................... 118 
4.3.1. Kết quả cải thiện triệu chứng cơ năng .......................................... 118 
4.3.2. Cải thiện các triệu chứng lâm sàng ............................................... 120 
4.3.3. Thay đổi kết quả điều trị theo thang điểm BQ ............................. 121 
4.3.4. Tỉ lệ cải thiện teo cơ ...................................................................... 122 
4.3.5. Cải thiện trên điện sinh lý thần kinh ............................................. 124 
4.3.6. Biến chứng .................................................................................... 125 
4.3.7. Tập phục hồi chức năng sau mổ ................................................... 127 
4.3.8. Ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị HCOCT .................... 128 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 130 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 132 
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Kích thƣớc dây chằng ngang cổ tay ..................................................... 68 
Bảng 3.2. Khoảng cách của bó mạch thần kinh trụ với đƣờng kẻ dọc ................ 69 
Bảng 3.3. Liên quan nếp lằn cổ tay, Kaplans line, bờ dƣới DCNCT và 
cung mạch gan tay nông ........................................................................ 69 
Bảng 3.4. Liên quan nếp lằn xa cổ tay, bờ dƣới DCNCT và cung mạch gan 
tay nông; chiều dài DCNCT theo giới tính .......................................... 70 
Bảng 3.5. Liên quan nếp lằn xa cổ tay, bờ dƣới DCNCT và cung mạch gan 
tay nông; chiều dài DCNCT theo bên tay ............................................ 71 
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới .......................................... 72 
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh của bệnh nhân và bàn tay phẫu thuật ......................... 76 
Bảng 3.8. Điểm Boston questionnaire trƣớc PT ................................................... 77 
Bảng 3.9. Điểm Boston questionaire theo phân nhóm tuổi ................................. 78 
Bảng 3.10. Điểm Boston questionaire theo thời gian bị bệnh ................................ 79 
Bảng 3.11. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với thời gian bị bệnh ................ 80 
Bảng 3.12: Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với nhóm tuổi ........................... 81 
Bảng 3.13. Điện sinh lý thần kinh trƣớc phẫu thuật ............................................... 82 
Bảng 3.14. Liên quan điện sinh lý thần kinh giữa với thời gian mắc bệnh ........... 83 
Bảng 3.15. Liên quan điện sinh lý thần kinh giữa theo nhóm tuổi ........................ 83 
Bảng 3.16. Hiệu thời gian tiềm vận động TK giữa và TK trụ liên quan với 
triệu chứng lâm sàng .............................................................................. 85 
Bảng 3.17. Hiệu tiềm cảm giác TK giữa và TK trụ liên quan với từng nhóm 
triệu chứng lâm sàng .............................................................................. 86 
Bảng 3.18. Diện tích thần kinh giữa trên siêu âm trƣớc phẫu thuật....................... 87 
Bảng 3.19. Trung bình diện tích TK giữa theo thời gian mắc bệnh ...................... 87 
Bảng 3.20. Trung bình diện tích TK giữa theo nhóm tuổi .................................... 88 
Bảng 3.21. Liên quan triệu chứng lâm sàng và diện tích thần kinh giữa trên 
siêu âm ................................................................................................... 89 
Bảng 3.22. Diện tích trung bình TK giữa trong các nhóm mức độ tổn 
thƣơng điện cơ ....................................................................................... 90 
Bảng 3.23. Thay đổi triệu chứng tê bì .................................................................... 90 
Bảng 3.24. Thay đổi thang điểm Boston questionaire sau phẫu thuật .................. 92 
Bảng 3.25. Sự giảm điểm BQ sau 6 tháng PT theo mức độ tổn thƣơng của 
điện cơ trƣớc PT .................................................................................... 93 
Bảng 3.26. Sự giảm điểm Boston questionare sau 6 tháng PT theo mức độ 
tổn thƣơng của siêu âm trƣớc PT ......................................................... 93 
Bảng 3.27. Tỷ lệ dƣơng tính của các nghiệm pháp lâm sàng sau PT .................... 94 
Bảng 3.28. Tỷ lệ teo cơ ô mô cái sau phẫu thuật .................................................... 95 
Bảng 3.29. Tỷ lệ teo cơ sau phẫu thuật theo phân nhóm thời gian bị bệnh .......... 95 
Bảng 3.30. Tỷ lệ teo cơ trƣớc và sau phẫu thuật (PT) ≥ 6 tháng theo tổn 
thƣơng của điện cơ ................................................................................. 96 
Bảng 3.31. Sự thay đổi của thời gian tiềm vận động và cảm giác sau PT ............ 96 
Bảng 3.32. Sự thay đổi của hiệu thời gian tiềm vận động và cảm giác sau PT .... 97 
Bảng 3.33. Sự thay đổi phân độ điện cơ giữa trƣớc phẫu thuật và sau phẫu 
thuật ≥ 6 tháng ....................................................................................... 97 
Bảng 3.34. Biến chứng sau phẫu thuật ................................................................... 98 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ giới tính .......................................................................... 73 
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ nghề nghiệp .................................................................... 73 
Biểu đồ 3.3. Tiền sử bệnh lý nội khoa ........................................................ 74 
Biểu đồ 3.4. Tiền sử điều trị hội chứng ống cổ tay ..................................... 74 
Biểu đồ 3.5. Nguyên nhân HCOCT ............................................................ 75 
Biểu đồ 3.6. Thời gian mắc bệnh ................................................................ 76 
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ % các triệu chứng cơ năng ............................................ 77 
Biểu đồ 3.8. Phân loại theo mức độ của điểm Boston Questionaire .......... 78 
Biểu đồ 3.9. Triệu chứng lâm sàng trƣớc phẫu thuật .................................. 79 
Biểu đồ 3.10. Phân loại theo mức độ tổn thƣơng của điện sinh lý thần kinh .... 84 
Biểu đồ 3.11. Phân loại mức độ tổn thƣơng TK giữa trên siêu âm .............. 88 
Biểu đồ 3.12. Cải thiện rối loạn giấc ngủ ..................................................... 91 
Biểu đồ 3.13. Cải thiện triệu chứng đau ....................................................... 91 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1: Thiết đồ cắt qua phía gần của ống cổ tay .............................................. 4 
Hình 1.2: Thiết đồ cắt qua phía xa ống cổ tay ....................................................... 4 
Hình 1.3: Cấu tạo xƣơng vùng cổ tay .................................................................... 5 
Hình 1.4: Dây chằng ngang cổ tay (DCNCT) ....................................................... 6 
Hình 1.5: Hệ thống mạch máu của DCNCT ......................................................... 7 
Hình 1.6: Các gân đi trong ống cổ tay .................................................................... 8 
Hình 1.7: Thần kinh giữa và vùng chi phối cảm giác da ở bàn tay ...................... 9 
Hình 1.8: Bó mạch thần kinh trụ đoạn cổ tay ...................................................... 10 
Hình 1.9: Mạch máu liên quan vùng OCT ......................... ...  kinh giữa ở bệnh nhân 
Hội chứng ống cổ tay, Y học thực hành Thành Phố Hồ Chí Minh, pp tr 5: 9 
98. Đoàn Việt Trình (2014), Đặc điểm hình ảnh và vai trò của siêu âm trong 
chẩn đoán và theo dõi kết quả sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ 
tay tại bệnh viện trƣờng đại học Y Hà Nội từ tháng 11/2013 đến tháng 
09/2014, luận văn thạc sỹ y học. Đại học y hà nội. 
99. Đặng Hoàng Giang (2014), Kết quả điều trị phẫu thuật hội chứng ống cổ 
tay, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 
100. Trần Quyết (2017), Nhận xét kết quả điều trị hội chứng ống cổ tay bằng 
phẫu thuật nội soi, luận văn thạc sỹ y học. Đại học y hà nội. 
101. Lê Thị Liễu (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện cơ và siêu âm 
doppler năng lƣợng trong hội chứng ống cổ tay, Luận án tiến sỹ y học, 
Đại học Y Hà Nội. 
102. M. A. Mirza, M.K. Reinhart (2007), The Distal Single Incision Scope-
Assisted Carpal Tunnel Release Thirteen Years Follow-Up Results. 
Carpal tunnel syndrome, Vol. 3.: Springer. p 186-193 
103. T. -C. Chern, I. -M. Jou, W. -C. Chen (2009) An ultrasonographic and 
anatomical study of carpal tunnel, with special emphasis on the safe 
zones in percutaneous release. The Journal of Hand Surgery Vol. 34e p 
66-71 
104. Kaplan EB (1953) Surface anatomy of the hand and wrist. In: Spinner E, 
editor. Functional and surgical anatomy of the hand. Philadelphia: J.B. 
Lippincott Co; 1953. p. 227-31. 
 105. Anand P. Panchal, Marc A. Trzeciak (2009) The Clinical Application of 
Kaplan‟s Cardinal Line as a Surface Marker for the Superficial Palmar 
Arch . Hand 5:155-159 
106. De Smet L, G Fabry G (1995). Transection of the motor branch of the 
ulnar nerve as a complication of two-portal endoscopic carpal tunnel 
release: A case report. J Hand Surg [Am]; 20:18-9. 
107. Ho Jung Kang, Il Hyun Koh, Tae Jin Lee, Yun Rak Choi (2012) 
Endoscopic Carpal Tunnel Release Is Preferred Over Mini-open Despite 
Similar Outcome: A Randomized Trial. Clinical Orthopaedics and 
Related Research 471:1548-1554 
108. Shahram Nazerani (2014) Endoscopic Carpal Tunnel Release: A 5-Year 
Experience. Trauma Mon. 19(4) p 15-19 
109. Tahsin Gurpinar, Baris Polat (2019). Comparison of open and 
endoscopic carpal tunnel surgery regarding clinical outcomes, 
complication and return to daily life: A prospective comparative study. 
Pak J Med Sci Vol. 35 No. 6. p 1532-37 
110. Daniel M Koehler (2018). Endoscopic versus open Carpal Tunnel 
Release: A detailed analysis using time driven activity based costting at 
an Academic medical center. J Hand Surg Am. r Vol. 44. 62e1- 62e9 
111. Andrea Farioli, Stefania Curti (2018) Observed Differences between 
Males and Females in Surgically Treated Carpal Tunnel Syndrome 
Among Non-manual Workers: A Sensitivity Analysis of Findings from a 
Large Population Study. Annals of Work Exposures and Health, Vol. 62, 
No. 4, 505-515 
112. Lê Thái Bình Khang, Võ Tấn Sơn, Phạm Anh Tuấn (2010), “Đánh giá 
hiệu quả điều trị phẫu thuật cắt dây chằng ngang cổ tay trong hội chứng 
ống cổ tay”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (14), tr. 38-42. 
113. Phan Xuân Nam (2013). Đặc điểm lâm sàng và điện sinh lý của Hội 
chứng ống cổ tay, Tạp chí nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh. 
Tập 17, phụ bản số 3, pp.80-84 
 114. Padua L, Di Pasquale A, Pazzaglia C. (2010) Systematic review of 
pregnancy-related carpal tunnel syndrome. Muscle Nerve; 42: 697-702. 
115. Kim JK, Hann HJ, Kim MJ et al. (2010) The expression of estrogen 
receptors in the tenosynovium of postmenopausal women with idiopathic 
carpal tunnel syndrome. J Orthop Res; 28: 1469-74. 
116. Kaplan Y, Kurt SG, Karaer H. (2008) Carpal tunnel syndrome in 
postmenopausal women. J Neurol Sci; 270: 77-81. 
117. Boz C, Ozmenoglu M, Altunayoglu V (2004). Individual risk factors for 
carpal tunnel syndrome: an evaluation of body mass index, wrist index 
and hand anthropometric measurements. Clin Neurol Neurosurg; 106: 
294-9. 
118. Moghtaderi A, Izadi S, Sharafadinzadeh N. (2005) An evaluation of 
gender, body mass index, wrist circumference, and wrist ratio as 
independent risk factors for carpal tunnel syndrome. Acta Neurol Scand; 
112: 375-9. 
119. Bower JA, Stanisz GJ, Keir PJ. (2006) An MRI evaluation of carpal 
tunnel dimensions in healthy wrists: implications for carpal tunnel 
syndrome. Clin Biomech (Bristol, Avon); 21: 816-25. 
120. Keith T Palmer (2011). Carpal tunnel syndrome: The role of 
occupational factors. Best Pract Res Clin Rheumatol 25(1): 15-29. 
121. Shiro Tanaka, Deanna K. Wild, Lorraine L. Cameron (1998). 
Association of Occupational and Non-Occupational Risk Factors With 
the Prevalence of Self-Reported Carpal Tunnel Syndrome in a National 
Survey of the Working Population. American journal of industrial 
medicine 32:550-556 
122. Richard letz, Fredric gerr (1994). Covariates of Human Peripheral Nerve 
Function: I. Nerve Conduction Velocity and Amplitude. Neurotoxicology 
and Teratology, Vol. 16, No. 1, pp. 95-104 
123. Karadag (2010) Severity of carpal tunnel syndrome assessed with high 
frequency ultrasonography. Rheumatol Int. 30 (6), pp 761-5 
 124. Đỗ Lập Hiếu (2011). Nhận xét lâm sàng và bất thƣờng điện sinh lý thần 
kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay. Luận văn thạc sỹ y học, Đại 
học Y Hà Nội. 
125. Nguyển Thị Bình, Nguyễn Văn Liệu (2016) Biến đổi đẫn truyền thần 
kinh giữa ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay. Tạp chí nghiên cứu y 
học 99(1), pp. 24-31 
126. Frederic Schuind (2002) Canal pressure before, during, and after endoscopic 
release for idiopathic carpal tunnel syndrome. J Hand surg. 27A. 
127. Torben Baek Hansen. Jesper Dalsgaard (2009). A prospective study of 
prognostic factors for duration of sick leave after endoscopic carpal 
tunnel release. BMC Musculoskelet Disord, p.53-64. 
128. M. Altissimi and G. B. Mancini (1988) Surgical release of the median 
nerve under local anaesthesia for carpal tunnel syndrome. J Hand Surg 
Br,. 13(4): p. 395-6. 
129. Lam Ch. Yeung Sh. Wong Tc (2010), Endoscopic carpal tunnel release: 
experience of surgical outcome in a Chinese population. Hong Kong 
Med J,. 16(2): p. 126-131. 
130. Mallick A. Mbbs (2007) Comparing the Outcome of a Carpal Tunnel 
Decompression at 2 Weeks and 6 Months. J Hand surg. 32 A: p. 1154-1158. 
131. Daniel B Nora. Jefferson Becker (2004). Cinical features of 1039 
patients with neurophysiological diagnosis of carpal tunnel syndrome. 
Clinical Neurology and Neurosurgery. 107(1): p. 64-69. 
132. Mert Ciftdemir, Cem Copuroglu (2013), Carpal tunnel syndrome in 
manual tea harvesters. Eklem Hastalik Cerrahisi,. 24(1): p. 12-17. 
133. D. H. Jeong, C. H. Kim (2014) The quantitative relationship between 
physical examinations and the nerve conduction of the carpal tunnel 
syndrome in patients with and without a diabetic polyneuropathy. Ann 
Rehabil Med,. 38(1): p. 57-63. 
 134. El Miedany. Aty S A (2004). Ultrasonography versus nerve conduction 
study in patients with carpal tunnel syndrome: substantive or 
complementary test? Rheumatology (Oxford),. 43(7): p. 887-895. 
135. Michael P. Gaspar, Meredith N. Osterman (2019) Sleep disturbance and 
response to surgical decompression in patients with carpal tunnel 
syndrome: a prospective randomized pilot comparison of open versus 
endoscopic release. Acta Biomed ; Vol. 90, N. 1: 92-96 
136. Eli T. Sayegh BS, Robert J. Strauch MD (2015). Open versus 
Endoscopic Carpal Tunnel Release: A Meta-analysis of Randomized 
Controlled Trials. Clinical Orthopaedics and Related Research 
473:1120-1132 
137. Isam Atroshi, Manfred Hofer (2015). Extended Follow-up of a 
Randomized Clinical Trial of Open vs Endoscopic Release Surgery for 
Carpal Tunnel Syndrome. JAMA Volume 314, Number13 1399-1401 
138. A. Martinez- Catasus (2019) Comparison between single portal 
endoscopic and 1-cm open carpal tunnel release. Hand Surgery and 
rehabilitation. 38: 202-206 
139. C. Q. Y. Tang, S. W. H. Lai, S. C. Tay (2017). Long-term outcome of 
carpal tunnel release surgery in patients with severe carpal tunnel 
syndrome. Bone Joint J ;99-B:1348-53 
140. R. A. Brown, et al. (1993), Carpal tunnel release. A prospective, 
randomized assessment of open and endoscopic methods. J Bone Joint 
Surg Am, 75(9): p. 1265-75. 
141. L. Padua, et al.(2005), Boston Carpal Tunnel Questionnaire: the 
influence of diagnosis on patient-oriented results. Neurol Res, 27(5): p. 
522-4. 
142. B. M. Sucher (2013), Grading severity of carpal tunnel syndrome in 
electrodiagnostic reports: Why grading is recommended. Muscle Nerve, 
48(3): p. 331-3. 
 143. S. Kohanzadeh, F. A. Herrera, and M. Dobke (2012), Outcomes of open 
and endoscopic carpal tunnel release: a meta-analysis. Hand. 7(3): p. 
247-51. 
144. Carlos H. Fernandes, Lia M. Meirelles, et al. (2013). Carpal tunnel 
syndrome with thenar atrophy: evaluation of the pinch and grip strength 
in patients undergoing surgical treatment. Hand 8:60-63 
145. Serhan Yağdı Ufuk, Şener Tuğrul Bulut, Cemal Kazımoğlu (2011), 
Relationship between clinical and electrophysiological results in 
surgically treated carpal tunnel syndrome. Eklem Hastalık Cerrahisi,. 
22(3): p. 140 - 144. 
146. Trƣơng Bá Dƣơng (2019), Đánh giá kết quả điều trị Hội chứng ống cổ 
tay với đƣờng mổ ngang cổ tay tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận 
văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 
147. Nicholas A. Calotta, Joseph Lopez, E. Gene Deune (2017) Improved 
Surgical Outcomes With Endoscopic Carpal Tunnel Release in Patients 
With Severe Median Neuropathy. Hand Vol. 12(3) 252 -257. 
148. Eon K. Shin, Abdo Bachoura, A. Lee Osterman (2012). Treatment of 
carpal tunnel syndrome by members of the American Association for 
Hand Surgery. Hand 7(4): 351-356. 
 MẪU TIÊU BẢN MINH HỌA 
Tiêu bản mã số 158/2015B 
- Tiêu bản xác nữ, tay phải, tuổi đến lúc mất 47 
- Phẫu tích ngày 15.5.2017 tại bộ môn Giải phẫu Đại học Y khoa Phạm 
Ngọc Thạch 
- Các bƣớc tiến hành: 
1. Rã đông xác ở nhiệt độ bình thƣờng. 
2. Bộc lộ vùng mặt trƣớc cổ tay, bàn tay đƣợc đặt ngửa trên bàn. 
3. Kẻ các đƣờng mốc vùng mặt trƣớc cổ bàn tay bằng bút dầu không 
xóa. Gồm 3 đƣờng: 
+ Một đƣờng kẻ dọc nối từ bờ trụ gân gan tay dài đến khe ngón 3 - 4; 
 + Hai đƣờng ngang: đƣờng ngang nếp lằn cổ tay và đƣờng Kaplans 
(Kaplans line): nối từ bờ trụ gốc ngón cái đến mỏm móc của xƣơng móc. 
 4. Rạch da theo đƣờng mốc trên, đo các chỉ số. 
+ Đo khoảng cách với bó mạch thần kinh trụ so với đƣờng kẻ dọc ở 
bờ trên và dƣới của DCNCT. 
+ Đo khoảng cách giữa nếp lằn phía xa cổ tay (vết mổ trên lâm sàng) 
với bờ dƣới DCNCT. Đây là chỉ số quan trọng, giúp cho phẫu thuật 
viên biết đƣợc độ sâu của lƣỡi dao cắt 
+ Đo khoảng cách từ bờ dƣới DCNCT tới cung mạch gan tay nông 
(đây là tiêu bản có chỉ số này lớn nhất trong 20 bàn tay nghiên cứu) 
+ Đo khoảng cách từ bờ dƣới DCNCT tới Kaplans line 
+ Đo kích thƣớc DCNCT : chiều rộng, chiều dài, chiều dày. 
+ Phẫu tích thần kinh giữa, đo khoảng cách từ tâm của TK giữa đến 
đƣờng kẻ dọc (ở vị trí bờ trên DCNCT) 
5. Ghi thông tin vào bệnh án nghiên cứu và xử lý số liệu 
 BỆNH ÁN MINH HỌA 
Bệnh nhân: Tạ Thị T. Mã số bệnh án: 1807006975 
Bệnh nhân nữ 64 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, tê bàn tay hai bên 60 tháng 
trƣớc thời điểm phẫu thuật, tê từ ngón 1 đến ngón 4. 
Bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán hội chứng ống cổ tay hai bên, điều trị nội 
khoa nhiều đợt bằng các thuốc chống viêm giảm đau không steroid, giảm đau, 
tiêm Depomedrol 40mg vào ống cổ tay hai lần cách nhau 1 tháng. Điều trị nội 
khoa không cải thiện. 
Bệnh nhân đến khám trong tình trạng tê bì kèm theo đau cổ bàn tay hai 
bên, nghiệm pháp Tinel và Phalen dƣơng tính, có teo cơ ô mô cái bên trái, 
điểm Bostonquestionaire mức độ nặng (4,1 điểm) 
Điện cơ trƣớc phẫu thuật mức độ rất nặng: bên trái mất dẫn truyền vận 
động và cảm giác; bên phải: Hiệu tiềm vận động TK giữa và TK trụ: 5,6 ms; 
mất dẫn truyền cảm giác, siêu âm TK giữa đoạn lớn nhất ngang OCT có diện 
tích: Bên phải 17 mm², bên trái 16 mm². 
Bệnh nhân đƣợc chỉ định phẫu thuật nội soi cắt dây chằng ngang cổ tay 
hai bên ngày 24/07/2018. 
Hình ảnh trước mổ, teo cơ ô mô cái bên trái 
Hình ảnh phẫu thuật trong mổ 
Sau mổ đƣợc hƣớng dẫn tập phục hồi chức năng sớm, bệnh nhân chấp 
hành đúng qui trình tập, sau 1 tháng bệnh nhân đỡ tê, trên điện cơ có cải thiện 
ít. Sau 3 tháng hết tê, điện cơ hai bên đã xuất hiện tín hiệu dẫn truyền. Kiểm 
tra sau phẫu thuật 11 tháng, triệu chứng teo cơ phục hồi hoàn toàn, hết triệu 
chứng tê bì và đau vùng cổ bàn tay hai bên, Điểm BQ giảm xuống 1,3. Đáp 
ứng tốt về vận động và cảm giác trên điện thần kinh cơ (Bên phải: DML = 3,2 
ms, DSL = 2.1ms; Bên trái : DML = 3,5 ms, DSL = 2.3ms). 
Đây là ca lâm sàng điển hình về sự cải thiện triệu chứng sau mổ trong 
nghiên cứu của chúng tôi. Sau phẫu thuật bệnh nhân thực hiện đầy đủ các bài 
tập theo liệu trình, tái khám và theo dõi định kỳ đầy đủ. Đây có lẽ là nguyên 
do chính khiến sự phục hồi sau phẫu thuật rất tốt của bệnh nhân. 
Hình ảnh sau mổ 1 tháng và sau mổ 11 tháng (hết teo cơ ô mô cái bên trái) 
 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1 
- Mã số tiêu bản: 
- Tuổi 
- Tay: 1. Trái 2. Phải 
- Giới: 1. Nam 2. Nữ 
- Các chỉ số: 
+ Các thông số liên quan: 
. Khoảng cách giữa bó mạch thần kinh trụ tới đƣờng kẻ thẳng khe 
ngón 4-5 với bờ trụ gân gan tay dài: D1: D2: 
. Khoảng cách bờ dƣới OCT với nếp lằn cổ tay: E 
. Bờ dƣới OCT với đƣờng kẻ ngang bờ trụ ngón cái với xƣơng móc 
 (Kaplan line) F: 
. Bờ dƣới OCT với cung mạch gan tay nông và sâu G: 
. Vị trí tách nhánh vận động ô mô cái của thần kinh giữa (mô tả các 
vị trí tách) và biến thể TK giữa: 
 Khoảng cách từ tâm của TK giữa đến đƣờng kẻ dọc H (ở vị trí 
tƣơng ứng bờ trên DCNCT): 
+ Kích thƣớc Dây chằng ngang: 
. Chiều rộng (theo chiều ngang: 
A1 (Từ củ xƣơng Thuyền đến xƣơng đậu): 
A2 (Từ củ xƣơng Thang đến mỏm móc của xƣơng móc): 
. Chiều dài (theo chiều trên dƣới): C 
. Chiều dày: B (Chỗ dày nhất DCNCT) 
 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 2 
Mã bệnh án: 
Số thứ tự bệnh án nghiên cứu: 
Họ tên bệnh nhân: .Tuổi.... 
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Nghề nghiệp: . 
Địa chỉ......... 
Điện thoại:....... 
Ngày vào viện: .. Ngày ra viện: .... . 
Ngày phẫu thuật: ... Tay mổ: 
Lí do vào viện: . 
Diễn biến bệnh. 
Tiền sử: 
 Bệnh lý nội khoa:. 
Bệnh lý ngoại khoa:. 
Điều trị HC OCT: Thời gian bị bệnh: 
Gia đình:.. 
Cơ năng: 
Cải thiện tê bì: Giảm sau:. Hết tê sau  
Mất ngủ: . Cải thiện sau: .. tuần 
Đau:  Cải thiện sau: 
Dị cảm:. Cải thiện sau: 
 Boston questionnaire: 
 Bảng số 1 Bảng số 2 Trung bình 
Trƣớc mổ 
Sau mổ 1 tháng 
Sau mổ 3 tháng 
Sau mổ ≥ 6 tháng 
 Thực thể: 
Test, Triệu 
chứng thực thể 
Trƣớc mổ 
Sau mổ 
1 tháng 
Sau mổ 
3 tháng 
Sau mổ 
≥ 6 tháng 
Tinel 
Phalen 
Durkan 
Teo cơ 
Điện sinh lý thần kinh 
Trƣớc mổ Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau ≥6 tháng 
DML 
DMLD 
DSL 
DSLD 
Siêu âm thần kinh giữa (trƣớc mổ): 
Biến chứng phẫu thuật: 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_noi_soi_dieu_tri_hoi.pdf
  • docxBản trích yếu.docx
  • pdfQuyết định BV cấp trường dr Thành.pdf
  • docxThông tin tóm tắt kết luận mới tiếng anh Ts Thành.docx
  • docxThông tin tóm tắt kết luận mới tiếng Việt Ts Thành.docx
  • pdfTOM TAT LUAN AN (TIENG ANH).pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN (TIENG VIET).pdf