Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật

Sỏi đường mật là bệnh lý gặp ở tất cả các nơi trên thế giới. Tại các nước phát

triển, sỏi được hình thành thứ phát do sỏi túi mật di chuyển xuống, do vậy sỏi nằm

chủ yếu nằm ở ống mật chủ, trong gan hiếm gặp[1]. Ở Việt Nam, sỏi đường mật

được hình thành tại chỗ do cơ chế nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, sỏi nằm ở khắp

nơi trên đường mật, tỷ lệ có sỏi nằm ở đường mật trong gan vẫn còn cao nên điều trị

rất khó khăn[2],[3].

Năm 1890, Ludwig Courvoisier là người đầu tiên phẫu thuật mở ống mật chủ

lấy sỏi thành công. Phương pháp này trở thành kinh điển được áp dụng điều trị hiệu

quả cho bệnh nhân sỏi đường mật hơn một thế kỷ qua[4]. Đến nay, điều trị sỏi

đường mậtđã có nhiều phương pháp điều trịnhư: phẫu thuật kinh điển, phẫu thuật

nội soi, nội soi đường mật ngược dòng, lấy sỏi qua da, qua đường hầm Kehr, mỗi

phương pháp có những ưu nhược điểm riêng.

Năm 1991, Stoker là người đầu tiên thực hiện thành công phẫu thuật nội soi

mở ống mật chủ lấy sỏi[5]. Phương pháp điều trị này có nhiều ưu điểm hơn so với

mổ mở như: ít đau, hồi phục nhanh, vết mổ nhỏ, ít biến chứng, nên ngày càng

được áp dụng rộng rãi trên thế giới [6], [7], [8]. So sánh với các thủ thuật lấy sỏi,

nhiều nghiên cứu chứng minh rằng phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật tỏ ra ưu

việt hơn như: chỉ định rộng hơn, tỷ lệ thành công cao, sạch sỏi cao hơn, thời gian

nằm viện và chi phí điều trị thấp hơn, [9], [10]

pdf 145 trang dienloan 10480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------------------- 
VŨ ĐỨC THỤ 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KẾT HỢP 
 NỘI SOI ĐƯỜNG MẬT ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội, 2020 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
-------------------- 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI KẾT HỢP 
 NỘI SOI ĐƯỜNG MẬT ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa 
Mã số: 62720125 
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN NGỌC BÍCH 
2. PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN 
Hà Nội, 2020 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu 
của kết quả luận án là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ công 
trình nào khác. 
Nghiên cứu sinh 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Ngọc Bích, 
PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn, những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi 
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn tới các: 
Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ trong chuyên ngành và các chuyên ngành 
liên quan. Các Thầy đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá 
trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn: 
- Ban lãnh đạo Bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển Uông Bí, tập thể Khoa 
Ngoại tiêu hóa-tổng hợp, Khoa phẫu Thuật- Gây Mê -Hồi Sức, Khoa chẩn 
đoán hình ảnh bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí đã tạo đ iều k iện cho 
tôi trong quá trình học tập. 
- Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng sau đại học, Bộ môn 
Ngoại tiêu hóa bệnh viện TƯQĐ 108 đã điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi 
trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
Tập thể Khoa Phẫu thuật Gan-Mật-Tụy, Khoa Phẫu Thuật Gây Mê Hồi 
Sức Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, những nơi tôi đã 
thực hiện nghiên cứu của mình. 
- Xin được bầy tỏ lòng biết ơn đến bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã 
phối hợp, giúp đỡ, cho tôi có cơ hội được thực hiện luận án này. 
- Trân trọng biết ơn đến bố mẹ, người thân, các bạn bè và đồng nghiệp đã 
động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2020 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................... 3 
1.1. Dịch tễ bệnh sỏi đường mật ............................................................. 3 
1.2. Giải phẫu đường mật, hình ảnh nội soi đường mật và ứng dụng............ 4 
1.2.1.Giải phẫu đường mật và ứng dụng ................................................... 4 
1.2.1.1. Đường mật trong gan ................................................................. 4 
1.2.1.2. Đường mật ngoài gan ................................................................. 6 
1.2.1.3. Ứng dụng trong phẫu thuật đường mật.......................................... 9 
1.2.2. Hình ảnh nội soi đường mật và ứng dụng......................................... 9 
1.2.2.1. Hình ảnh nội soi đường mật ........................................................ 9 
1.2.2.2. Ứng dụng trong nội soi đường mật ..............................................10 
1.3. Các phương pháp điều trị sỏi đường mật .............................................12 
1.3.1. Nội khoa .....................................................................................12 
1.3.2. Thủ thuật....................................................................................14 
1.3.2.1. Lấy sỏi qua đường hầm Kehr......................................................14 
1.3.2.2. Lấy sỏi qua da ..........................................................................15 
1.3.2.3. Lấy sỏi qua nội soi tá tràng ........................................................15 
1.3.3. Ngoại khoa .................................................................................16 
1.3.3.1. Mổ mở ....................................................................................16 
1.3.3.2. Cắt gan....................................................................................18 
1.3.3.3. Mở nhu mô gan ........................................................................19 
1.3.3.4. Nối mật - ruột...........................................................................20 
1.3.4. Nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực .....................................21 
1.3.3.1. Nội soi đường mật ống mềm ......................................................21 
1.3.3.2. Tán sỏi điện thủy lực .................................................................23 
1.3.5. Phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi đường mật ..27 
1.3.5.1. Lịch sử ....................................................................................27 
1.3.5.2. Kỹ thuật ..................................................................................28 
1.3.5.3. Ưu nhược điểm ........................................................................29 
1.4. Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật 
điều trị sỏi đường mật.............................................................................29 
1.4.1. Chỉ định .....................................................................................29 
1.4.1.1. Trên thế giới ...........................................................................29 
1.4.1.2. Tại Việt Nam ...........................................................................32 
1.4.2. Kỹ thuật .....................................................................................32 
1.4.2.1. Trên thế giới ............................................................................32 
1.4.2.2. Tại Việt Nam ...........................................................................35 
1.5. Nghiên cứu kết quả sớm phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường 
mậtđiều trị sỏi đường mật......................................................................36 
1.5.1. Trên thế giới ...............................................................................36 
1.5.2. Tại Việt Nam ..............................................................................37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............39 
2.1. Đối tượng .....................................................................................39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.....................................................................39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................39 
2.2.1. Cỡ mẫu ......................................................................................39 
2.2.2. Phương tiện ................................................................................40 
2.2.3. Phẫu thuật viên ...........................................................................41 
2.2.4. Quy trình phẫu thuật ....................................................................42 
2.2.4.1. Chỉ định và chống chỉ định ........................................................42 
2.2.4.2. Chuẩn bị người bệnh .................................................................42 
2.2.4.3. Vô cảm....................................................................................43 
2.2.4.4. Tư thế phẫu thuật ......................................................................43 
2.2.4.5. Các bước phẫu thuật..................................................................43 
2.2.4.6. Điều trị sau phẫu thuật...............................................................49 
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................50 
2.3.1. Đặc điểm chung ..........................................................................50 
2.3.2. Chỉ định, kỹ thuật phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị 
sỏi đường mật ..................................................................................51 
2.3.2.1. Chỉ định ..................................................................................51 
2.3.2.2. Kỹ thuật ..................................................................................52 
2.3.3. Kết quả sớm phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi 
đường mật .......................................................................................53 
2.4. Xử lý số liệu..................................................................................56 
2.5. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................56 
2.6. Sơ đồ nghiên cứu ...........................................................................57 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................58 
3.1. Đặc điểm chung .............................................................................58 
3.1.1. Tuổi và giới ................................................................................58 
3.1.2. Nghề nghiệp và địa dư .................................................................59 
3.1.3. Lâm sàng ...................................................................................60 
3.1.4. Bệnh nội khoa kết hợp .................................................................60 
3.1.5. Xét nghiệm huyết học, đông máu và hóa sinh .................................61 
3.2. Chỉ định, kỹ thuật phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị 
sỏi đường mật ......................................................................................62 
3.2.1. Chỉ định .....................................................................................62 
3.2.1.1. Vị trí sỏi ..................................................................................62 
3.2.1.2. Thời điểm phẫu thuật ................................................................62 
3.2.1.3. Can thiệp thủ thuật trước phẫu thuật ............................................63 
3.2.1.4. Tiền sử phẫu thuật bụng.............................................................63 
3.2.1.5. Bệnh nhân có thai, người bệnh cao tuổi .......................................63 
3.2.2. Kỹ thuật phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi 
đường mật .......................................................................................63 
3.2.2.1. Số lượng trocar.........................................................................64 
3.2.2.2. Bộc lộ đường mật .....................................................................64 
3.2.2.3. Đường vào lấy sỏi.....................................................................66 
3.2.2.4. Mở ống mật chủ .......................................................................67 
3.2.2.5. Phương tiện lấy sỏi đường mật ...................................................67 
3.2.2.6. Nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực...................................68 
3.2.2.7. Xử lý đường mật ......................................................................70 
3.2.2.8. Tai biến ...................................................................................72 
3.3.1. Tỷ lệ chuyển mổ mở ....................................................................73 
3.3.2. Đánh giá tổn thương trong phẫu thuật ............................................73 
3.3.3. Tỷ lệ sạch sỏi ..............................................................................74 
3.3.4. Thời gian phẫu thuật ....................................................................76 
3.3.5. Điều trị kháng sinh và giảm đau sau phẫu thuật ...............................77 
3.3.6. Thời gian nằm viện........................................................................77 
3.3.7. Biến chứng .................................................................................78 
3.3.8. Kết quả chung.............................................................................78 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ....................................................................79 
4.1. Đặc điểm chung .............................................................................79 
4.1.1. Tuổi và giới ................................................................................79 
4.1.2. Nghề nghiệp và địa dư ................................................................79 
4.1.3. Lâm sàng ...................................................................................80 
4.1.4. Bệnh nội khoa kết hợp .................................................................80 
4.1.5. Xét nghiệm huyết học, đông máu và hóa sinh..................................80 
4.2. Chỉ định, kỹ thuật phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị 
sỏi đường mật ......................................................................................81 
4.2.1. Chỉ định .....................................................................................81 
4.2.1.1. Vị trí sỏi ..................................................................................81 
4.2.1.2. Thời điểm phẫu thuật ................................................................83 
4.2.1.3. Lấy sỏi qua nội soi mật tụy ngược dòng thất bại............................84 
4.2.1.4. Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật ổ bụng .......................................85 
4.2.1.5. Bệnh nhân có thai, người bệnh cao tuổi .......................................87 
4.2.2. Kỹ thuật phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi 
đường mật .......................................................................................89 
4.2.2.1. Đặt trocar ................................................................................89 
4.2.2.2. Gỡ dính bộc lộ ống mật chủ .......................................................90 
4.2.2.3. Đường vào lấy sỏi.....................................................................91 
4.2.2.4. Mở ống mật chủ .......................................................................93 
4.2.2.5. Phương tiện lấy sỏi đường mật ...................................................94 
4.2.2.6. Nội soi đường mật và tán sỏi điện thủy lực...................................95 
4.2.2.7. Xử lý đường mật .................................................................... 101 
4.2.2.8. Tai biến ................................................................................. 102 
4.3. Kết quả sớm phẫu thuật nội soi kết hợp nội soi đường mật điều trị sỏi 
đường mật......................................................................................... 104 
4.3.1. Tỷ lệ thành công ....................................................................... 104 
4.3.2. Tổnthương trong phẫu thuật ...................................................... 106 
4.3.3. Tỷ lệ sạch sỏi........................................................................... 107 
4.3.5. Thời gian phẫu thuật ............ ... ỗ Mạnh Hùng (2012), "Kết quả 
phẫu thuật cấp cứu sỏi đường mật tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 
1/1/2008 đến 1/1/2009", Y học Việt Nam. 2,tr.111-114. 
52. Nguyễn Quang Nghĩa (1991), "Nhận xét trong 5 năm mổ sỏi đường mật 
ở bệnh viện Việt Đức 1986-1990", Ngoại Khoa. 6,tr.36-40. 
53. Đoàn Thanh Tùng, Trần Bảo Long (1995), "Sỏi mật sót ở Việt Nam, 
kinh nghiệm của bệnh viện Việt Đức qua 136 trường hợp trong hai năm 
1990-1991", Ngoại Khoa. 4,tr.1-6. 
54. Tian J.J., Li W., Chen J.Y., Fan Y.D., Bie P., Wang S.G., Zheng S.G. 
(2013), "Laparoscopic hepatectomy with bile duct exploration for the 
treatment of hepatolithiasis: an experience of 116 cases", Dig Liver Dis. 45 
(6),pp.493-498. 
55. Suzuki Y., Mori T., Yokoyama M., Nakazato T., Abe N., Nakanuma 
Y., Tsubouchi H.,Sugiyama M. (2014), "Hepatolithiasis: analysis of 
Japanese nationwide surveys over a period of 40 years", J 
Hepatobiliary Pancreat Sci. 21 (9),pp.617-622. 
56. Chijiiwa K., Yamashita H., Yoshida J., Kurok S., Tanaka M. (1995), 
"Current management and long-term prognosis of hepatolithiasis" , 
Arch Surg. 130 (2),pp.194-197. 
57. Uchiyama K., Onishi H., Tani M., Kinoshita H., Ueno M., Yamaue H. 
(2002), "Indication and procedure for treatment of hepatolithiasis" , 
Arch Surg. 137 (2),pp.149-153. 
58. Gao J., Wenjia S., Zhijian H., Lishan B.,Xinqun C. (2016), 
"Hepatectomy for hepatolithiasis among patients with a history of 
biliary surgery" , Int J Clin Exp Med. 9(7),pp.13184-13189. 
59. Văn Tần, Lương Thanh Tùng, Võ Thiện Lai, Lương Văn Viễn (2014), 
"Sỏi trong gan: cắt gan, xẻ gan lấy sỏi; đặc điểm lâm sàng và kết quả 
điều trị", Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 18(1),tr.100-105. 
60. Nguyễn Tiến Quyết (2003), "Nghiên cứu phương pháp mở nhu mô gan 
lấy sỏi, dẫn lưu đường mật trong gan và nối mật ruột kiểu Roux-En-Y 
tận bên để điều trị sỏi trong gan", Luận án tiến sỹ y học. 
61. Glenn F., Moody F.G. (1961), "Intrahepatic calculi" , Ann Surg. 
153,pp.711-724. 
62. Zhang W., Niu H.O., Su Z.X., Pang Z.G., Du S.X., Huai J.C. (1997), 
"Intraoperative ultrasound guided transhepatic lithotomy. A new 
alternative procedure for the management residual hepatic stones", 
Arch Surg. 132 (3),pp.300-303. 
63. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2007), "Các phương pháp nối mật 
ruột trong điều trị sỏi mật: chỉ định, các phương pháp và kết quả lâu 
dài", Y học TP. Hồ Chí Minh. 11(3),tr.125-131. 
64. Li S.Q., Liang L.J., Peng B.G., Lai J.M., Lu M., Li D.M. (2006), 
"Hepaticojejunostomy for hepatolithiasis: a critical appraisal" , World 
J Gastroenterol. 12 (26),pp.4170-4174. 
65. Đoàn Thanh Tùng (2005), "Kết quả phẫu thuật nối túi mật - Ruột theo 
phương pháp Roux-En-Y với đầu ruột đặt dưới da kiểu Fagkan-
Choutsoung cải tiến để điều trị sỏi sót và sỏi tái phát sau mổ", Y học Việt 
Nam. 9,tr.36-49. 
66. Berci G., Shore J.M. (1972), "Advances in Cholangioscopy", Endoscopy. 
4(1),pp.29-31. 
67. Vindal A., Chander J., Lal P., Mahendra B. (2015), "Comparison 
between intraoperative cholangiography and choledochoscopy for 
ductal clearance in laparoscopic CBD exploration: a prospective 
randomized study", Surg Endosc. 29 (5),pp.1030-1038. 
68. Lennert K.A. (1987), "Technique and result of intraoperative 
choledochoscopy", Surg Endosc. 1 (1),pp.51-54. 
69. Takada T., Yasuda H., Uchiyama K., Hasegawa H., Shikata J. (1991), 
"Choledochoscopy during biliary surgery for reducing the risk of 
overlooked stones", Surg Endosc. 5 (4),pp.192-195. 
70. Korontzi M., Karaliotas C., Sgourakis G., Lanitis S., Karaliotas C. 
(2013), "Choledochoscopy as a diagnostic and therapeutic tool for 
common bile duct stones", Vol. 84, Hellenic Journal of Surgery. 
71. Karaliotas C., Sgourakis G., Lanitis S., Kouloura A., Karkoulias K., 
Karaliotas C.,Brontzakis P. (2015), "Laparoscopic transcystic or 
transcholedochal choledochoscopy during common bile duct 
exploration for stones? Differences and similarities", Hellenic Journal 
of Surgery. 87 (5),pp.394-406. 
72. Joachim B.H. (1976), "Electrohydrolytic Fragmentation of Retained 
Common Duct Stones 1", Vol. 117. 
73. Koch H., Rosch W., Walz V. (1980), "Endoscopic lithotripsy in the 
common bile duct" , Gastrointest Endosc. 26 (1),pp.16-18. 
74. Arya N., Nelles S.E., Haber G.B., Kim Y.Y., Kortan P.K. (2004), 
"Electrohydraulic lithotripsy in 111 patients: a safe and effective therapy 
for difficult bile duct stones", Am J Gastroenterol. 99 (12),pp.2330-2334. 
75. Harrison J., Morris D.L., Haynes J., Hitchcock A., Womack C., 
Wherry D.C. (1987), "Electrohydraulic lithotripsy of gall stones--in 
vitro and animal studies", Gut. 28 (3),pp.267-271. 
76. Yoshimoto H., Ikeda S., Tanaka M., Matsumoto S., Kuroda Y. (1989), 
"Choledochoscopic electrohydraulic lithotripsy and lithotomy for 
stones in the common bile duct, intrahepatic ducts, and gallbladder", 
Ann Surg. 210 (5),pp.576-582. 
77. Jinfeng Z., Yin Y., Chi Z., Junye G. (2016), "Management of impacted 
common bile duct stones during a laparoscopic procedure: a retrospective 
cohort study of 377 consecutive patients", Int J Surg. 32,pp.1-5. 
78. Fan S.T., Choi T.K., Wong J. (1989), "Electrohydraulic lithotripsy for 
biliary stones" , Aust N Z J Surg. 59 (3),pp.217-221. 
79.Disario J., et al (2007), "Biliary and pancreatic lithotripsy devices", 
Gastrointest Endosc. 65 (6),pp.750-756. 
80. Blind P., Lundmark J.M. (1998), "Management of bile duct stones: 
lithotripsy by laser, electrohydraulic, and ultrasonic techniques. Report 
of a series and clinical review" , Eur J Surg. 164 (6),pp.403-409. 
81. Varban O., Assimos D., Passman C.,Westcott C. (2010), "Video. 
Laparoscopic common bile duct exploration and holmium laser 
lithotripsy: a novel approach to the management of common bile duct 
stones", Surg Endosc. 24 (7),pp.1759-1764. 
82. Healy K., Chamsuddin A., Spivey J., Martin L., Nieh P., Ogan K. 
(2009), "Percutaneous endoscopic holmium laser lithotripsy for 
management of complicated biliary calculi" , Jsls. 13 (2),pp.184-189. 
83. Sauer B.G., Cerefice M., Swartz D.C., Gaidhane M., Jain A., 
Haider S., Kahaleh M. (2013), "Safety and efficacy of laser 
lithotripsy for complicated biliary stones using direct 
choledochoscopy", Dig Dis Sci. 58 (1),pp.253-256. 
84. Grubnik V.V., Tkachenko A.I., Ilyashenko V.V., Vorotyntseva 
K.O. (2012), "Laparoscopic common bile duct exploration versus 
open surgery: comparative prospective randomized trial", Surg 
Endosc. 26 (8),pp.2165-2171. 
85. Nguyễn Đình Song Huy, Lê Đình Tam, Lê Công Khánh, Hồ Sỹ Minh 
(2000), "Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật chính qua nội soi nâng 
thành bụng" , Ngoại Khoa. 5,tr.7-12. 
86. Zerey M., Haggerty S., Richardson W., Santos B., Fanelli R., 
Brunt L.M., Stefanidis D. (2017), "Laparoscopic common bile 
duct exploration" , Surg Endosc. 
87. Amato R., Pautrat K., Pocard M., Valleur P. (2015), "Laparoscopic 
treatment of choledocholithiasis" , J Visc Surg. 152 (3),pp.179-184. 
88. Berthou J., Dron B., Charbonneau P., Moussalier K., Pellissier 
L.(2007), "Evaluation of laparoscopic treatment of common bile duct 
stones in a prospective series of 505 patients: indications and results", 
Surg Endosc. 21 (11),pp.1970-1974. 
89. Lai E.C., Ngai T.C., Yang G.P.,Li M.K. (2010), "Laparoscopic 
approach of surgical treatment for primary hepatolithiasis: a cohort 
study" , Am J Surg. 199 (5),pp.716-721. 
90. Bansal V.K., et al (2016), "Outcomes of laparoscopic common bile duct 
exploration after failed endoscopic retrograde 
cholangiopancreatography in patients with concomitant gall stones and 
common bile duct stones: a prospective study", J Laparoendosc Adv 
Surg Tech A. 26 (12),pp.985-991. 
91. Chiappetta P.L.T., Napoli E.D., Canullan C.M., Quesada M., Petracchi 
J.E.,Oria A.S. (2008), "Laparoscopic bile duct reexploration for retained 
duct stones", J Gastrointest Surg. 12 (9),pp.1518-1520. 
92. Pu Q., Chuanrong Z., Zhenfeng H., Yu Z. (2017), "Reoperation for 
recurrent hepatolithiasis: laparotomy versus laparoscopy", Surgical 
Endoscopy. 31 (8),pp.3098-3105. 
93. Lee A., Min S.K., Park J.J.,Lee H.K. (2011), "Laparoscopic common 
bile duct exploration for elderly patients: as a first treatment strategy 
for common bile duct stones", J Korean Surg Soc. 81 (2),pp.128-133. 
94. Parra-Membrives Pablo, Darío Martínez-Baena, Jose Manuel 
Lorente-Herce,Javier Jiménez-Vega (2014), "Laparoscopic common 
bile duct exploration in elderly patients: is there still a difference?" , 
Surgical Laparoscopy Endoscopy & Percutaneous Techniques. 24 
(4),pp.118-122. 
95. Zheng C., Huang Y., Xie E., Xie D., Peng Y., Wang W. (2017), 
"Laparoscopic common bile duct exploration: a safe and definitive 
treatment for elderly patients". 31 (6),pp.2541-2547. 
96. Augustin G., Majerovic M. (2007), "Non-obstetrical acute abdomen during 
pregnancy", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 131 (1),pp.4-12. 
97. Paganini A.M., et al (2005), "Long-term results after laparoscopic 
transverse choledochotomy for common bile duct stones", Surgical 
Endoscopy And Other Interventional Techniques. 19 (5),pp.705-709. 
98. Niu X., Song J., He X., Chen J., Xu J., Li Z., Long H., Wei J. (2018), 
"Micro-Incision of the cystic duct confluence in laparoscopic common 
bile duct exploration for elderly patients with choledocholithiasis" , 
Indian J Surg. 80 (3),pp.227-232. 
99. Dong Z.T., Wu G.Z., Luo K.L., Li J.M. (2014), "Primary closure af ter 
laparoscopic common bile duct exploration versus T-tube", J Surg Res. 
189 (2),pp.249-254. 
100. Zhou Y., Wu X.D., Fan R.G., Zhou J.G., Mu X.M..,.Zha W.Z., Jia J. 
(2014), "Laparoscopic common bile duct exploration and primary 
closure of choledochotomy after failed endoscopic sphincterotomy", Int 
J Surg. 12 (7),pp.645-648. 
101. Hoàng Anh Bắc (2011), "Đánh giá tính khả thi và kết quả của mổ nội 
soi lấy sỏi trên bệnh nhân có sỏi mật lại" , Luận án chuyên khoa II. 
102. Lyass S., Phillips E.H. (2006), "Laparoscopic transcystic duct common 
bile duct exploration", Surg Endosc. 20 Suppl 2,pp.S441-445. 
103. Renato C., et al (2014), "Diagnosis and management of 
choledocholithiasis in the golden age of imaging, endoscopy and 
laparoscopy", World J Gastroenterol. 20(37),pp.13382-11341. 
104. Zhu J., Sun G., Hong L., Li X., Li Y., Xiao W. (2018), "Laparoscopic 
common bile duct exploration in patients with previous upper 
abdominal surgery", Surg Endosc. pp 6248-6253. 
105. Jean-Louis Dulucq (2005), "Tips and Techniques in Laparoscopic 
Surgery" , Springerpp.23-40. 
106. Cai H., Sun D., Sun Y., Bai J., Zhao H., Miao Y. (2012), "Primary 
closure following laparoscopic common bile duct exploration combined 
with intraoperative cholangiography and choledochoscopy", World J 
Surg. 36 (1),pp.164-170. 
107. Tian Y., Wu S., Chen C.C., Chen Y. (2016), "Laparoendoscopic 
single-site cholecystectomy and common bile duct exploration using 
conventional instruments" , Int J Surg. 33 Pt A,pp.140-145. 
108. Dindo D., Demartines N., Clavien P.A. (2004), "Classification of 
surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 
6336 patients and results of a survey", Ann Surg. 240 (2),pp.205-213. 
109.Koch M., et al (2011), "Bile leakage after hepatobiliary and pancreatic 
surgery: a def inition and grading of severity by the International Study 
Group of Liver Surgery", Surgery. 149 (5),pp.680-688. 
110. Baoxing J., Zhe J., Wei H.,Liu Y. (2019), "Safety and efficacy of 
emergency laparoscopic common bile duct exploration in elderly 
patients with complicated acute cholangitis" , Surgical Endoscopy. 
111. Tanaka M., et al (1998), "Long-term consequence of endoscopic 
sphincterotomy for bile duct stones", Gastrointest Endosc. 48 (5),pp.465-
469. 
112. Karayiannakis A.J., Polychronidis A., Perente S., Botaitis S., 
Simopoulos C. (2004), "Laparoscopic cholecystectomy in patients with 
previous upper or lower abdominal surgery", Surgical Endoscopy And 
Other Interventional Techniques. 18 (1),pp.97-101. 
113. Li L.B., Cai X.J., Mou Y.P., Wei Q. (2008), "Reoperation of biliary 
tract by laparoscopy: experiences with 39 cases", World J 
Gastroenterol. 14 (19),pp.3081-3084. 
114. Pearl J.P., Price R.R., Tonkin A.E., Richardson W.S., Stefanidis D. 
(2017), "SAGES guidelines for the use of laparoscopy during 
pregnancy", Surg Endosc. 31 (10),pp.3767-3782. 
115. Liberman M.A., Phillips E.H., Carroll B., Fallas M.,Rosenthal R. 
(1995), "Management of choledocholithiasis during pregnancy: a new 
protocol in the laparoscopic era", J Laparoendosc Surg. 5 (6),pp.399-403. 
116. Kim Y.W., Zagorski S.M., Chung M.H. (2006), "Laparoscopic 
common bile duct exploration in pregnancy with acute gallstone 
pancreatitis", Jsls. 10 (1),pp.78-82. 
117. Liu D., Cao F., Liu J., Xu D., Wang Y.,Li F. (2017), "Risk factors for 
bile leakage after primary closure following laparoscopic common bile 
duct exploration: a retrospective cohort study" , BMC Surg. 17 
(1),pp.12893-016. 
118. Hanif F., Zubir A., Abdel S.M., Ahmad H.M.N. (2010), 
"Laparoscopic transcystic bile duct exploration: the treatment of first 
choice for common bile duct stones", Surgical Endoscopy. 24 
(7),pp.1552-1556. 
119. Đoàn Thanh Tùng, Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn (1995), "Sỏi mật sót 
ở Việt Nam, kinh nghiệm của bệnh viện Việt Đức trong 2 năm 1990-
1991", Ngoại Khoa. 4,tr.1-6. 
120. Tokumura H., Umezawa A., Cao H., Sakamoto N., Imaoka Y., Ouchi 
A., Yamamoto K. (2002), "Laparoscopic management of common bile 
duct stones: transcystic approach and choledochotomy", J 
Hepatobiliary Pancreat Surg. 9 (2),pp.206-212. 
121. Võ Đại Dũng, Lê Nguyên Khôi, Đoàn Văn Trân, Lê Kim Long 
(2015), " Phẫu thuật nội soi trong điều trị sỏi đường mật trong gan" , Y 
học Thành Phố Hồ Chí Minh. 19, tr. 91-99. 
122. Wen X.D., Wang T., Huang Z., Zhang H.J., Zhang B.Y., Tang L.J. 
(2017), "Step-by-step strategy in the management of residual 
hepatolithiasis using post-operative cholangioscopy", Therap Adv 
Gastroenterol. 10 (11),pp.853-864. 
123. Wen S.Q., Hu Q.H., Wan M., Tai S., Xie X.Y., Wu Q., Yang S.L., 
Liao G.Q. (2017), "Appropriate Patient Selection Is Essential for the 
Success of Primary Closure Af ter Laparoscopic Common Bile Duct 
Exploration", Dig Dis Sci. 62 (5),pp.1321-1326. 
124. Sutcliffe R.P., Hollyman M., Hodson J., Bonney G., Vohra R.S., 
Griffiths E.A. (2016), "Preoperative risk factors for conversion from 
laparoscopic to open cholecystectomy: a validated risk score derived 
from a prospective U.K. database of 8820 patients", HPB (Oxford). 18 
(11),pp.922-928. 
125. Xu B, et al (2018), "Risk factors and consequences of conversion to 
open surgery in laparoscopic common bile duct exploration", Surg 
Endosc. 
126. Hua J, et al (2017), "Five hundred consecutive laparoscopic common 
bile duct explorations: 5-year experience at a single institution", Surg 
Endosc. 31 (9),pp.3581-3589. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_noi_soi_ket_hop_noi_s.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf