Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại

Khớp gối là một trong những khớp đóng vai trò chịu lực chính của cơ thể có cấu trúc phức hợp, độc đáo và vững chắc. Trong các thành phần đảm bảo sự vững chắc của khớp gối, dây chằng chéo tr¬ước có vai trò quan trọng, giữ cho phần mâm chầy không bị xoay và trượt ra phía trước so với xương đùi. Đứt dây chằng chéo tr¬ước do chấn thương là tổn thương thường gặp. Khi dây chằng chéo trước đứt làm cho khớp gối lỏng đồng thời là nguyên nhân dẫn đến những tổn thương tiếp theo như rách sụn chêm, bong sụn khớp, khớp gối nhanh chóng bị thoái hoá. Chính vì vậy, chỉ định phải tái tạo dây chằng chéo tr¬ước là rất cần thiết, nhằm phục hồi lại độ vững chắc, chức năng và biên độ vận động bình thường của khớp gối, tránh các biến chứng [1],[2],[3],[4],[5].

Cho đến nay, có nhiều kỹ thuật để tái tạo dây chằng chéo trước. Mặc dù còn nhiều quan điểm chưa được thống nhất nhưng việc trả lại hoàn chỉnh về hình thể giải phẫu là điều kiện cho việc hồi phục các chức năng vẫn là đòi hỏi hàng đầu của phẫu thuật và là yêu cầu đối với các phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình. Vật liệu dùng để tái tạo dây chằng chéo tr¬ước thông dụng nhất hiện nay là tổ chức gân tự thân và đồng loại. Vật liệu tự thân được đánh giá là tốt nhất nhưng cũng có những hạn chế do giới hạn về số lượng, kích thước và không phải lúc nào cũng đủ. Vì trên thực tế, có những trường hợp phải tái tạo nhiều dây chằng, phải phẫu thuật lại nhiều lần hay người bệnh là vận động viên cần phục hồi nguyên vẹn về giải phẫu dây chằng để còn khả năng thi đấu. Đồng thời, khi phải lấy đi một phần gân bánh chè hay khối cơ chân ngỗng thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chức phận của phần gân đó vì bản thân cơ thể người là một khối thống nhất, không có bộ phận nào là thừa.

docx 195 trang dienloan 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	 BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
TRẦN HOÀNG TÙNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 
TÁI TẠO HAI BÓ DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC 
SỬ DỤNG GÂN BÁNH CHÈ ĐỒNG LOẠI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Hoàng Tùng, nghiên cứu sinh khóa 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Chấn thương Chỉnh hình, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đào Xuân Tích và PGS.TS. Ngô Văn Toàn. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào đã được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 
Người viết cam đoan 
Trần Hoàng Tùng
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
BN	: Bệnh nhân
CS : Cộng sự
DC	: Dây chằng
DCCS	: Dây chằng chéo sau
DCCT	: Dây chằng chéo trước
LC	: Lồi cầu
MC	: Mâm chầy
N : Niuton
NC	: Nghiên cứu
NCS	: Nghiên cứu sinh
PHCH	: Phục hồi chức năng
PT	: Phẫu thuật
TN	: Tai nạn
VL	: Vật liệu
MỤC LỤC
Lời cảm ơn	i
Lời cam đoan	iii 
Chữ viết tắt	iv
Mục lục	v
Danh mục bảng	viii
Danh mục biểu đồ	xi
Danh mục đồ thị	xii
Danh mục hình	xiii
Danh mục ảnh	xiv 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. 	Lực tác động lên dây chằng chéo trước 	20
Bảng 1.2. 	Thang điểm Lysholm 1985 	24
Bảng 1.3: 	Bảng đánh giá theo IKDC 	25
Bảng 3.1. 	Đường kính của mảnh ghép thực nghiệm	73
Bảng 3.2. 	Chiều dài phần gân của mảnh ghép	74
Bảng 3.3. 	Chiều dài mảnh ghép gân bánh chè kèm chốt xương hai đầu	74
Bảng 3.4. 	Kích thước (mm) trung bình của mảnh ghép đem đo 	74
Bảng 3.5. 	Kết quả đo lực làm đứt mảnh ghép gân bánh chè 	77
Bảng 3.6. 	Lực trung bình làm đứt mảnh ghép gân bánh chè 	78
Bảng 3.7. 	Kết quả đo khả năng giãn tối đa khi đứt TB của mảnh ghép gân bánh chè 	78
Bảng 3.8. 	Khả năng giãn tối đa đến khi đứt trung bình (X ± SD) của 
mảnh ghép 	79
Bảng 3.9. 	Nguyên nhân gây đứt dây chằng chéo trước	80
Bảng 3.10. 	Phân bố chân bị tổn thương	81
Bảng 3.11. 	Triệu chứng đau khớp gối	82
Bảng 3.12. 	Cảm giác mất vững khớp gối	82
Bảng 3.13. 	Đánh giá dấu hiệu Lachman	82
Bảng 3.14. 	Đánh giá nghiệm pháp chuyển trục Pivoshit	83
Bảng 3.15. 	Hạn chế duỗi khớp gối	83
Bảng 3.16. 	Hạn chế gấp khớp gối	84
Bảng 3.17. 	Đánh giá chức năng khớp gối trước khi mổ 	84
Bảng 3.18. 	Tình trạng vững chắc khớp gối trước khi mổ theo IKDC	85
Bảng 3.19. 	Các tổn thương phối hợp của khớp gối	85
Bảng 3.20. 	Phân bố các loại tổn thương phối hợp theo thời điểm từ khi 
chấn thương đến khi mổ	86
Bảng 3.21. 	Mối liên quan giữa các loại tổn thương và thời điểm từ khi 
chấn thương đến khi mổ	87
Bảng 3.22. 	Kết quả xét nghiệm virut trước mổ	88
Bảng 3.23. 	Độ di lệch mâm chầy trước mổ trên phim XQ có treo tạ	88
Bảng 3.24. 	Kết quả chụp MRI trước mổ	88
Bảng 3.25. 	Đường kính mảnh ghép sử dụng trong mổ 	89
Bảng 3.26. 	Chiều dài bó trước trong 	90
Bảng 3.27. 	Chiều dài bó sau ngoài 	91
Bảng 3.28. 	Thời gian phẫu thuật	91
Bảng 3.29. 	Mức độ tràn dịch khớp gối sau mổ	91
Bảng 3.30. 	Tình trạng vết mổ	92
Bảng 3.31. 	Tình trạng sốt sau mổ	92
Bảng 3.32. 	Thời gian theo dõi bệnh nhân sau mổ	93
Bảng 3.33. 	Kết quả xét nghiệm virut sau mổ ngoài 6 tháng	93
Bảng 3.34. 	Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 6 tháng bằng các 
nghiệm pháp lâm sàng	94
Bảng 3.35. 	Đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 6 tháng theo Lysholm	94
Bảng 3.36. 	Mối liên quan tình trạng khớp gối trước và sau khi mổ 6 tháng theo Lysholm	95
Bảng 3.37. 	Đánh giá độ vững chắc khớp gối sau khi mổ trên 6 tháng 	96
Bảng 3.38. 	Diễn biến của mảnh ghép trong đường hầm xương trên phim XQ thường quy ở thời điểm 6 tháng sau mổ	96
Bảng 3.39. 	Đánh giá chức năng khớp gối sau mổ 9 tháng bằng các 
nghiệm pháp lâm sàng 	97
Bảng 3.40. 	Đánh giá chức năng khớp gối sau khi mổ 9 tháng 	97
Bảng 3.41. 	Đánh giá độ vững chắc khớp gối sau khi mổ trên 9 tháng	98
Bảng 3.42. 	Độ di lệch mâm chầy sau mổ 9 tháng trên phim XQ có treo tạ	98
Bảng 3.43. 	Kết quả diễn biến của mảnh ghép trong đường hầm xương 
trên phim XQ thường quy sau mổ 9 tháng	99
Bảng 3.44. 	Mối liên quan giữa các mức tổn thương và mức độ hồi 
phục khớp gối sau 9 tháng theo Lysholm	99
Bảng 3.45. 	Mối liên quan giữa thời điểm mổ kể từ khi tai nạn và mức độ 
hồi phục của khớp gối sau mổ 9 tháng theo Lysholm	100
Bảng 3.46. 	Đánh giá mức độ hài lòng về tình trạng khớp gối của BN sau 
mổ 9 tháng	100
Bảng 3.47. 	Đánh giá mức độ hài lòng về tình trạng khớp gối của BN sau 
mổ ngoài 4 năm	103
Bảng 4.1. 	Chiều dài DCCT và vật liệu	114
Bảng 4.2. 	So sánh kết quả sau mổ bằng các test lâm sàng	138
Bảng 4.3. 	So sánh kết quả sau mổ theo Lysholm	141
Bảng 4.4. 	So sánh kết quả sau mổ theo IKDC	143
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi	79
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính	80
Biểu đồ 3.3. Thời gian từ khi chấn thương đến khi mổ	81
Biểu đồ 3.4. Tình trạng tổn thương dây chằng chéo trước	89
Biểu đồ 4.1. Sự lựa chọn vật liệu tái tạo DCCT trước trong 25 năm tại Mỹ 	112
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. 	Sự tương quan giữa lực kéo và độ giãn dài của mảnh ghép 
với vận tốc kéo 1mm/s	75
Đồ thị 3.2. 	Sự tương quan giữa lực kéo và độ giãn dài của mảnh ghép 
với vận tốc kéo 2 mm/s	76
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sụn chêm và các thành phần liên quan 	5
Hình 1.2. Các dây chằng quan trọng của khớp gối 	6
Hình 1.3. Các cơ bám xung quanh khớp gối 	7
Hình 1.4. Các hình thái bám vào LC xương đùi của DCCT	9
Hình 1.5 . Khoảng cách từ trung tâm bó trước trong, bó sau ngoài 	11
Hình 1.6 và ảnh 1.7. Gờ Resident 	12
Hình 1.8. Đường Blumensat, vị trí bó trước trong và bó sau ngoài 	13
Hình 1.9. Vị trí retro-eminence ridge 	13
Hình 1.10. Đường Amis Jacob và vị trí bó trước trong và bó sau ngoài	16
Hình 1.11. Dấu hiệu Lachman 	21
Hình 1.12. Dấu hiệu Pivot shift 	22
Hình 1.13. Dấu hiệu ngăn kéo trước 	22
Hình 1.14. Tư thế chụp XQ có treo tạ 	23
Hình 1.15. Kỹ thuật hai bó hai đường hầm ở X đùi và X.chầy 	42
Hình 2.1. Minh họa tư thế BN khi phẫu thuật 	58
Hình 2.2. Minh họa đường vào khớp gối khi mổ 	59
Hình 2.3. Đánh giá lồi cầu trong xương đùi 	60
Hình 4.1. Phần mảnh ghép nằm trong đường hầm xương của NCS (1) và so sánh với các tác giả khác mảnh ghép chỉ nằm 1 phần trong đường hầm, phần trắng là phần khuyết tổ chức (2,3)	127
Hình 4.2. Vị trí của đường hầm đùi 	131
Hình 4.3 và ảnh 4.4. Đo và đánh dấu vị trí, khoảng cách điểm bám giữa 2 bó DCCT tại xương chầy trong kỹ thuật tái tạo 2 bó 2 đường hầm xương chầy 	133
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 1.1 	và 1.2. Dây chằng chéo trước 	8
Ảnh 1.3. 	Vị trí DCCT bám vào LC xương đùi 	10
Ảnh 1.4 	và 1.5. Ảnh vi thể của DCCT 	16
Ảnh 1.6. 	Ảnh cấu trúc các bó sợi nguyên vẹn của gân đồng loại sau bảo quản lạnh sâu 	37
Ảnh 2.1: 	Gân xương bánh chè được lấy ra khỏi túi bảo quản	52
Ảnh 2.2: 	Gân bánh chè được cắt tỉa như mảnh ghép dùng trong PT thực thụ 	53
Ảnh 2.3. 	Mảnh ghép được lắp lên máy đo MTS – 809Axial / Torsional 
Test System 	54
Ảnh 2.4 	và hình 2.1. Máy kéo đến khi đứt mảnh ghép và được ghi lại trên máy tính	54
Ảnh 2.5 	và 2.6. Bộ dụng cụ tái tạo hai bó DCCT của Smith and Nephew 	57
Ảnh 2.7. 	Gân bánh chè được lấy ra khỏi tủ bảo quản và làm rã đông	61
Ảnh 2.8. 	Chia đôi gân xương bánh chè 	61
Ảnh 2.9. 	Tạo hai mảnh ghép xương bánh chè 	62
Ảnh 2.10 	và hình 2.5. Làm sạch mặt trong LCN xương đùi, khoan đường hầm bó trước trong và sau ngoài 	63
Ảnh 2.11 	và hình 2.6. Đặt chỉ chờ để kéo các bó dây chằng mới về vị trí ở 
thì sau 	64
Ảnh 2.12 	và hình 2.7. Khoan tạo đường hầm bó trước trong tại mâm chầy 	65
Ảnh 2.13 	và hình 2.8. Khoan tạo đường hầm bó sau ngoài tại mâm chầy 	65
Ảnh 2.14 	và hình 2.9. Dùng chỉ dẫn đường kéo đưa các bó về vị trí 	66
Ảnh 2.15. 	Hai bó DCCT về vị trí 	66
Ảnh 2.16 	và hình 2.10. Bắt vít cố định mảnh ghép 	67
Ảnh 2.17. 	Di dộng xương bánh chè	68
Ảnh 2.18. 	Tập gấp thụ động khớp gối 	68
Ảnh 2.19. 	Tập nâng chân lên khỏi mặt giường 	69
Ảnh 3.1. 	Tình trạng vết mổ sau mổ tái tạo 2 bó DCCT	92
Ảnh 3.2 	và 3.3. Hình ảnh MRI hai bó DCCT sau mổ 9 tháng 	101
Ảnh 3.4 	và 3.5. Hình ảnh MRI hai bó DCCT sau mổ 2 năm 	102
Ảnh 3.6 	và 3.7. Hình ảnh XQ ngay sau mổ cho thấy hai lỗ của đường hầm xương và hình ảnh MRI hai bó DCCT sau mổ 1 năm	102
Ảnh 3.8. 	Hình ảnh nội soi sau mổ 3 năm cho thấy mảnh ghép căng chắc, có mạch nuôi tốt	103
Ảnh 3.9 	và 3.10. Hình ảnh MRI hai bó DCCT sau mổ 4 năm.	104
Ảnh 4.1. 	Mảnh ghép gân bánh chè có hai đầu xương là xương bánh chè và lồi củ chầy được giữ nguyên trước khi đem sử lý 	113
Ảnh 4.2 	và 4.3. Đầu offset và sử dụng mũi khoan đánh dấu	124
Ảnh 4.4. 	Hai mảnh ghép gân bánh chè được chuẩn bị để tái tạo 2 bó DCCT 	134
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khớp gối là một trong những khớp đóng vai trò chịu lực chính của cơ thể có cấu trúc phức hợp, độc đáo và vững chắc. Trong các thành phần đảm bảo sự vững chắc của khớp gối, dây chằng chéo trước có vai trò quan trọng, giữ cho phần mâm chầy không bị xoay và trượt ra phía trước so với xương đùi. Đứt dây chằng chéo trước do chấn thương là tổn thương thường gặp. Khi dây chằng chéo trước đứt làm cho khớp gối lỏng đồng thời là nguyên nhân dẫn đến những tổn thương tiếp theo như rách sụn chêm, bong sụn khớp, khớp gối nhanh chóng bị thoái hoá. Chính vì vậy, chỉ định phải tái tạo dây chằng chéo trước là rất cần thiết, nhằm phục hồi lại độ vững chắc, chức năng và biên độ vận động bình thường của khớp gối, tránh các biến chứng [1],[2],[3],[4],[5].
Cho đến nay, có nhiều kỹ thuật để tái tạo dây chằng chéo trước. Mặc dù còn nhiều quan điểm chưa được thống nhất nhưng việc trả lại hoàn chỉnh về hình thể giải phẫu là điều kiện cho việc hồi phục các chức năng vẫn là đòi hỏi hàng đầu của phẫu thuật và là yêu cầu đối với các phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình. Vật liệu dùng để tái tạo dây chằng chéo trước thông dụng nhất hiện nay là tổ chức gân tự thân và đồng loại. Vật liệu tự thân được đánh giá là tốt nhất nhưng cũng có những hạn chế do giới hạn về số lượng, kích thước và không phải lúc nào cũng đủ. Vì trên thực tế, có những trường hợp phải tái tạo nhiều dây chằng, phải phẫu thuật lại nhiều lần hay người bệnh là vận động viên cần phục hồi nguyên vẹn về giải phẫu dây chằng để còn khả năng thi đấu. Đồng thời, khi phải lấy đi một phần gân bánh chè hay khối cơ chân ngỗng thì ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chức phận của phần gân đó vì bản thân cơ thể người là một khối thống nhất, không có bộ phận nào là thừa. Việc lấy gân ở vùng này đem ghép cho vùng kia thực chất là việc chấp nhận hy sinh chức năng ít quan trọng ở vùng này để lập lại chức năng quan trọng hơn ở vùng khác, chứ không thể lý tưởng hóa là trả lại được hoàn toàn chức năng của chi thể bị tổn thương. Đấy là chưa tính đến một tỷ lệ biến chứng có thể gặp tại chỗ lấy mảnh ghép tự thân như vỡ xương bánh chè, đứt phần gân bánh chè còn lại, yếu hệ thống duỗi gối, yếu động tác khép đùi, giảm sự vững chắc mặt trong khớp gối, tổn thương các nhánh thần kinh tại vị trí lấy gân [6],[7],[8],[9],[10],[11].
Sử dụng gân xương đồng loại như gân bánh chè, gân gót... để tái tạo dây chằng chéo trước đã được nhiều tác giả nghiên cứu và ứng dụng đạt được kết quả tốt. Theo Trần Trung Dũng (2011) [12], Keith L.M và CS (1996) [13], B. Fromm và CS [14], Douglas R.S và CS [15] sử dụng mảnh ghép đồng loại cho tỷ lệ thành công cao. Loại vật liệu này cho phép chủ động chuẩn bị, đảm bảo về số lượng đủ để làm lại cả hai bó dây chằng chéo trước hoặc nhiều dây chằng cùng lúc, với kích thước phù hợp từng bệnh nhân. Do cấu trúc vi thể của gân đồng loại tương đương với cấu trúc vi thể của gân tự thân [12] nên mảnh ghép đảm bảo cả về chất lượng, có thể ghép cho bệnh nhân mà lại tránh được các tai biến tại chỗ lấy gân [16],[17],[18],[19],[9]. Ưu điểm nhất là gân bánh chè đồng loại có thêm hai chốt xương ở hai đầu, theo kết quả báo cáo của một số tác giả, cơ chế liền hai đầu mảnh ghép trong đường hầm xương là cơ chế xương - xương, chắc nhất và nhanh nhất so với tất cả các loại mảnh ghép khác [18],[2],[11],[13],[15]. Bên cạnh đó, phần gân của mảnh ghép có thể lấy lớn hơn nên tạo được dây chằng chéo trước mới có độ chắc hơn hẳn so với gân tự thân [9]. Sử dụng gân xương bánh chè bảo quản lạnh sâu để tái tạo dây chằng chéo trước cho kết quả tốt đáng tin cậy so với sử dụng vật liệu tự thân, không thải bỏ mảnh ghép [20],[21],[22]. Đây là một lựa chọn mới, đặc biệt với những trường hợp mà vật liệu tự thân không đáp ứng được [23],[24],[25]. 
Tái tạo dây chằng chéo trước hai bó cũng đã được nhiều tác giả nghiên cứu và ứng dụng trong những năm gần đây cho kết quả rất đáng khích lệ về độ vững chắc của dây chằng và khớp gối. Năm 2014, Desai và cộng sự [26] so sánh kết quả tái tạo dây chằng chéo trước hai bó và một bó, sử dụng 15 nghiên cứu gồm 8 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng và 7 nghiên cứu thuần tập tiến cứu trên tổng số 970 trường hợp. Nhóm tái tạo dây chằng chéo trước hai bó vững hơn có ý nghĩa thống kê khi đánh giá bằng khớp kế KT 1000 với sự chênh lệch trung bình chuẩn bằng 0,36mm (95% CI 0,214 - 0,513; p < 0,001) và hệ thống định vị (Navigation) với sự chênh lệch trung bình chuẩn bằng 0,29mm (95% CI 0,01 - 0,565; p = 0,042).
Xuất phát từ những thực tiễn như đã trình bầy ở trên, chúng tôi triển khai đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng gân bánh chè đồng loại” với 2 mục tiêu sau: 
Đánh giá khả năng chịu lực của mảnh ghép gân bánh chè đồng loại sau bảo quản lạnh sâu. 
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo hai bó dây chằng chéo trước sử dụng mảnh ghép gân bánh chè đồng loại và kỹ thuật bốn đường hầm.
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Giải phẫu, sinh cơ học khớp gối
1.1.1. Hình thể khớp gối
Khớp gối được hình thành bởi sự kết hợp giữa phía trên là lồi cầu (LC) xương đùi, phía dưới là mâm chầy (MC), phía trước là xương bánh chè và phía sau là các thành phần trong trám khoeo. Khớp gối hoạt động theo kiểu bản lề với hai động tác chính là gấp và duỗi [27],[28],[29],[30]. Hai LC xương đùi không tỳ đè trực tiếp lên bề mặt MC mà có hai sụn chêm (SC) đệm lót ở giữa. Diện tiếp xúc giữa các thành phần này phẳng và hẹp do vậy không thể tạo nên sự vững chắc cho khớp gối mà phải dựa vào rất nhiều yếu tố làm vững khớp, tạo nên một tổng thể thống nhất về sinh cơ học bao gồm các thành phần làm vững khớp tĩnh (yếu tố làm vững khớp thụ động) và các thành phần làm vững khớp động (yếu tố làm vững khớp chủ động).
1.1.2. Các thành phần làm vững khớp tĩnh
1.1.2.1. Các sụn chêm.
Là các tổ chức sụn sợi hình bán nguyệt, nằm ở giữa hai bề mặt của LC xương đùi và MC như một lớp đệm lót ngăn cách giữa hai thành phần này và làm giảm các lực tác động lên sụn khớp, tăng sức chịu lực của bề mặt khớp, tạo nên độ vững chắc trong quá trình hoạt động của khớp, nhất là khi bị tỳ nén. Ngoài ra, SC còn có tác dụng dàn đều dịch khớp, kìm hãm những cử động đột ngột, bất th ...  Ligament Reconstruction in Patients Aged Over 50 Years. The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 28(11), 1702-1709.
Aglietti P et al (2007). Singlẹ-and double-incision double-bundle ACL reconstruction. Clin Orthop Relat Res, 454, 108-13.
Muneta T et al (2007). A prospective randomized study of 4-strand semitendinosus tendon anterior cruciate ligament reconstruction comparing single-bundle and double-bundle techniques. Arthroscopy, 23(6), 618-28. 
Jarvela T (2007). Double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomize clinical study. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 15(5), 500-7.
Kondo E et al (2008). Prospective clinical comparisons of anatomic double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedures in 328 consecutive patients. Am J Sports Med, 36(9), 1675-87. 
Jarvela T, et al (2008). Double-bundle anterior cruciate 1igament - reconstruction using hamstring autografts and bioabsorbable interference screw flxation: prospective, randomized, clinical study with 2-year results. Am J Sports Med, 36(2), 290-7.
Siebold R, Dehler C, Ellert T (2008). Prospective randomized comparison of double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy, 24(2), 137-45. 
Aglietti P et al (2010). Companson between single-and double bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomized, single-blinded clurcal trial. Am Jsports Med, 38(l), 25-34.
Li X et al (2013). Single-bundle versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: an up-to-date meta-analysis. Int Orthop, 37(2), 213-26. 
Lee S et al (2012). Comparison of anterior and rotatory 1axity using navigation between single- and double-bundle ACL reconstruction: prospective randomized tria. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 20(4), 752-761.
Nunez M et al (2012). Health-related quality oflife and direct costs in patients with anterior cruciate ligament injury: single-bundle versus double-bundle reconstruction in a low-demand cohort--a randomized trial with 2 years offollow-up. Arthroscopy, 28(7), 929-35.
Ochiai S et al (2012). Prospective evaluation of patients with anterior cruciate ligament reconstruction using a patient-based health related survey: comparison of single-bundle and anatomical double-bundle techniques. Arch Orthop Trauma Surg, 132(3), 393-8. 
 Araki D et al (2011). A prospective randomised study of anatomical single-bundle versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: quantitative evaluation using an electromagnetic measurement system. Int Orthop, 35(3), 439-46.
Hussein M et al (2012). Prospective randomized clinical evaluation of conventional single-bundle, anatomic single-bundle, and anatomic doubie-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: 281 cases with 3- to 5-year follow-up. Am Jsports Med, 40(3), 512-20.
Hemmerich A et al (2011). Knee rotational 1axity in a randomized comparison of single- versus doubie-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Am Jsports Med, 39(1), 48-56. 
Zaffagnini S et al (2011). Singie-bundle pateiiar tendon versus non- anatomical double-bundle hamstrings ACL reconstruction: a prospective randomized study at 8-year minimum follow-up. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 19(3), 390-7. 
 Ibrahim S.A et al (2009). Anterior cruciate 11gament reconstruction using autologous hamstring double bundle graft compared with single bundle procedures. J Bone Joint Surg Br, 91(10), 1310-5.
 Wang J.Q et al (2009). Clinical evaluation of double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedure using hamstring tendon grafts: a prospective, randomized and controlled study. Chin Med J (Engl), 122(6), 706-11. 
Suomalainen P et al (2011). Double-bundle versus single bundle anterior cruciate ligament reconstruction: randomized clinical and magnetic resonance unaging study with 2-year fouow-up. Am J Sports Med, 39(8), 1615-22. 
Suomalainen P, et al. (2012). Double-bundle versus single –bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective randomized study with 5-year results. Am Jsports Med, 40(7), 1511-8. 
Gobbi A et al (2012). Single - versus double-bundle ACL reconstruction: is there any difference in stability and function at 3-year followup?. Clin Orthop Relat Res, 470(3), 824-34.
Hemmerich A, et al (2011). Knee rotational 1axity in a randomized comparison of single- versus doubie-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Am Jsports Med, 39(1), 48-56. 
Fujita N et al (2011). Comparison of the clinical outcome of double- bundle, anteromedial single-bundle, and posterolateral single bundle anterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendon graft with minimum 2-year follow-up. Arthroscopy, 27(7), 906- 13.
Hussein M et al (2012). Individualized anterior cruciate 1igament surgery: a prospective study comparing anatomic single and doubie bundle reconstruction. Am J Sports Med, 40(8), 1781-8.
Ishibashi Y et al (2008). Intraoperative biomechanical evaluation of anatomic anterior cruciate ligament reconstruction using a navigation system: comparison of hamstring tendon and bone-patellar tendon-bone graft. Am J Sports Med, 36(10), 1903-12. 
Kanaya A et al (2009). Intraoperative evaluation of anteroposterior and rotational stabilities in anterior cruciate ligament reconstruction: lower femoral unnel placed single-bundle versus double-bundle reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 17(8), 907-13.
Misonoo G et al (2012). Evaluation of tibial rotational stability of single-bundle vs. anatomical double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction during a high-demand activity - a quasi-randomizedtrial. Knee, 19(2), 87-93. 
Plaweski S et al (2011). Intraoperative compansons of knee kinematics of double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 19(8), 1277-86. 
Streich N.A et al (2008). Reconstruction of the ACL with a 1 semitendinosus tendon graft: a prospective randomized single blinded comparison of double-bundle versus single-bundle technique in male athletes. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 16(3), 232-8.
Meredick R.B et al (2008). Outcome of single-bundle versus double- bundle reconstruction of the anterior cruciate ligament: a meta-analysis. Am J Sports Med, 36(7), 1414-21.
Tăng Hà Nam Anh., Lê Ngân, Cao Bá Hưởng (2012). Kết quả bước đầu tái tạo dây chằng chéo trước hai bó một đường hầm qua nội soi. Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, Hội nghị Khoa học thường niên lần thứ XI, Hội Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam, 54-57.
Vũ Hải Nam, Phạm Ngọc Trưởng, Đỗ Đức An (2012). Kết quả bước đầu nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối bằng kỹ thuật hai bó sử dụng mảnh ghép gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện 198 Bộ Công an. Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, Hội nghị Khoa học thường niên lần thứ XI, Hội Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam, 101-104.
Phạm Ngọc Trưởng (2013). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước kỹ thuật hai bó bốn đường hầm, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y. 
Thái Thanh Bình (2013). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó với một đường hầm xương chày, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú bệnh viện, Học viện Quân Y.
Lê Thành Hưng (2014). Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại bệnh viện Việt Đức từ 2011-2012, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
Trần Trung Dũng (2014). Tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring. Phẫu thuật Nội soi khớp gối, Nhà xuất bản Y học, 190-197.
Lê Mạnh Sơn (2015). Nghiên cứu điều trị phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó sử dụng gân Hamstring tự thân, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
Bộ môn Mô học– Phôi Thai học (2001). Kỹ thuật Mô học. Hội nghị Mô học toàn quốc lần thứ 4, 1-6.
Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2007). Luật Hiến, Lấy, Ghép mô, bộ phận cơ thể người và Hiến, Lấy xác, NXB Lao Động – Xã Hội.
Khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội (2004). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và Sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, 18-22, 58-94.
Trường Đại học Y Hà Nội- Bộ môn Dịch tễ học (2004). Ý nghĩa thống kê các mẫu nhỏ, kiểm định tỷ lệ. Dịch tễ học Lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, 210- 234.
WHO (2003). Phương pháp lấy mẫu và cỡ mẫu, Phương pháp nghiên cứu sức khỏe. Nhà xuất bản Y học, 63-72 (tài liệu dịch).
Guy Bellier, Pascal Christel, Philippe Colombet et al, Double bundle ACL reconstruction using the Smith & Nephew acufex director set for anatomic ACL reconstruction knee series technique guide.
Hideo Kawakami, Konsei Shino, Masayuki Hamada et al (2004). Graft healing in a bone tunnel bone-attaches graft with screw fixationl
Petersen W. and Thore Zantop (2007). Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament with Regard to Its Two Bundles. Clinical Orthopeadics and related research, 454, 35-47.
Claus Fink Jepsen, Allan Kai Lundberg-Jensen and Peter Faunoe (2007). Does the Position of the Femoral Tunnel Affect the Laxity or Clinical Outcome of the Anterior Cruciate Ligament–Reconstructed Knee? A Clinical, Prospective, Randomized, Double-Blind Study. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 23(12), 1326-1333.
Keith L. Markolf, Daniel M. Burchfield, Matthew M. Shapiro et al (1996). Biomechanical Consequences of Replacement of the Anterior Cruciate Ligament with a Patellar Ligament Allograft. Part II: Forces in the Graft Compared with Forces in the Intact Ligament. I Am. J. Bone Joint Surg,78-A, 1728-34.
Dynybil C., Kawamura S., Kim h.J et al (2006). The effect of osteoprotegerin on tendon – bone healing after reconstruction of the anterior cruciate ligament: a histomorphological and radiographical study in the rabbit. Orthop Ihre Grenzgeb, (144), 179 – 186.
Mark E., Muray M., Rodeo S.A. (2008), Strategies to Improve Anterior Cruciate Ligament Healing and Graft Placement. J. Sports Med, (36), 176 - 189.
Kiss Z.S., Kellaway D.P., Cook J.L., Khan K.M. (1998), Patellar tendon healing: an ultrasound study. Vis tendon Study Group. Australas Radiol, (2), 28 – 32.
Freedman K.B., D’Amato M.J., Nedeff D.D (2003). Arthroscopic anterior cruciacte ligament reconstruction: a metanalysis comparing patellar tendon and hamtring tendon autografts. J Sports Med, (31). 2-11.
Kleipool, JZijl, Willems (1998). Arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction with bone – patellar tendon – bone allograft or autograft. Knee Surg, Sports Traumatol, Arthrosc (1998) (6): 224 - 230.
Manuj C. Singhal, James R. Gardiner and Darren L. Johnson (2007), Failure of Primary Anterior Cruciate Ligament Surgery Using Anterior Tibialis Allograft, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 23, No 5 (May), 469-475.
Chahal J., Lee A., Heard W et al (2013). A retrospective review of anterior cruciate ligament reconstruction using patellar tendon: 25 years of experience. Orthopaedic Journal of Sports Medicine, 1(3), 1-7.
Poitout D., Versier G. (2003). Lesions ligamentaires et meniscales du genou. Le nouveau programme: Orthopedie traumatologie, Ellipses edition, 243 - 257.
Howell S.M, Knox K.E, Farley T.E, Taylor M.A. (1995), Revascularization of a human anterior cruciate ligament graft during the first two years of implantation. Am. J. Sport Med., 23, 42 – 49.
Keith L.M. Samuel P., Steven R.J., David R.M. (2009). Anterior - Posterior and Rotatory Stability of Single and Double - Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstructions. J Bone Joint Surg Am, 91, 107 – 118.
Christel.P., Franceschi.J.P., Sbihi.A. (2005). Anatomic anterior cruciate ligament reconstruction the French experience. Oper Tech Orthop 15 (2), 103-110.
Kwang A.J Su C.L., Moon B.S, Choon K.L. (2009). Arthroscopic double bundle ACL reconstruction using a bone patellar tendon bone gracilis tendon composite autograft: a technical note. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 16, 382 – 385.
Loh J.C. Fukuda Y., Tsuda E., et al . (2003). Knee stability and graft function following anterior cruciate ligament reconstruction: Comparison between 11 o’clock and 10 o’clock femoral tunnel placement. Arthroscopy, 19, 297 - 304.
Mario F. Daniel D., Sheila M.I., Moises C., Freddie H.F. (2012). Bony and soft tissue landmarks of the ACL tibial insertion site: an anatomical study. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 20, 62 – 68.
Mae T. Shino K., Matsumoto N. et al. (2006). Force sharing between two grafts in the anatomical two bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14 (6), 505 – 509.
Hatayama K., et al. (2013). The unportance of tibial tunnel placement in anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction. Arthroscopy. 29 (6), 1072-8.
Bedi A., et al. (2011). Effect of tibial tunnel position on stability of the knee after anterior cruciate ligament reconstruction: is the tibial unnel position most important~ Am J Sports Med. 39 (2), 3 66-73.
A Nather (2004). Musculoskeletal tissue banking in Singapore: 15 years of experience (1988 – 2003). Journal of Orthopaedic Surgery 2004; 12(2): 184 – 190.
Anna Dziedzic-Goclawska, Artur Kaminski, Izabela Uhrynows et al (2005). Irradiation as a safety procedure in tissue banking. Cell and Tissue Banking (2005) 6: 201-219.
Kondo E., et al (2008). Prospective clinical comparisons of anatomic double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedures in 328 consecutive patients. Am J Sports Med. 36 (9), 1675-87. 
Aichroth P.M., Cannon W.D (1992). International Knee Documentation Committee. Knee ligament injury and reconstruction evaluation in Knee Surgery: Curent Practice. New York, Raven, 759 – 760.
Tomohino Tomihara et al (2017). One - Stage revision ACL reconstruction after primary ACL double bundle reconstruction: Is bone - patella tendon - bone autograft reliable ?. Knee Surg Sports Traumatol Arthose, DOI 10, 1007 - 1017.
Varrdhaman D.H et al (2017). Functional out come of arthroscopic anterior cruciate ligment reconstruction with double mini incision bone patellar tendon bone graft. International Journal of Orthopaedics Sciences 2017; 3(4) 118 - 121.
Li Wei Ya et al (2014). Patellar Tendon autograft versus patella tendon allograft in anterior cruciate ligament reconstruction: a systematic rewiew and meta - analysis. Eur J orthop Surg Trauma - DOI 10.1007, 1481 - 90.
Yingzhen Niu et al (2015). Better 4 years outcomes for anterior cruciate ligament reconstruction with double layer versus single - layer bone patellar tendon - bone allografts. Europear Society of Sports Traumatology. Knee Surgery. Arthroscopy (ESKA) 2015, 115 - 121.
5-10,12,13,16,21-23,37,52-54,57-69,75,76,79-81,89,92,101-104,112,113,124,131,133,134
1-15,17-20,24-36,38-51,55,56,70-74,77,78,82-88,90-91,93-100,105-111,114-123,125-130,132,135-

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_noi_soi_tai_tao_hai_b.docx