Luận án Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu dưới hướng dẫn của siêu âm qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) là ung thư có tần suất mới mắc đứng

hàng thứ 2 và tần suất tử vong đứng hàng thứ 5 tính riêng cho nam giới trên

toàn thế giới [1]. Tại Mỹ, ung thư tuyến tiền liệt là ung thư có tần suất mới

mắc đứng hàng thứ nhất và gây chết đứng hàng thứ 2 (chỉ sau ung thư phổi)

tính riêng cho nam giới [2], người ta ước tính trong số nam giới đang sống, cứ

7 người thì có 1 người sẽ được chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt (15,3%), và

cứ 38 người thì có 1 người sẽ chết vì bệnh lý này (2,6%) [3].

Tại việt Nam ung thư tuyến tiền liệt có tỉ lệ tăng nhanh trong những

năm vừa qua, theo số liệu của viện ung thư quốc gia và bệnh viện Ung Bướu

TPHCM, loại ung thư này đã chiếm thứ 8 vào năm 2002 và thứ 4 vào năm

2007, theo nghiên cứu của Vũ Lê Chuyên và cộng sự (2012) tiến hành nghiên

cứu ở 1098 ở người đàn ông > 50 tuổi taị khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thì

tỉ lệ ung thư tuyến tiền liệt là 3% [4]. Chẩn đoán xác định cần dựa vào thăm

trực tràng, PSA huyết thanh, kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt, trong đó kết quả

sinh thiết là chẩn đoán quyết định. Sinh thiết có vai trò quyết định trong chẩn

đoán ung thư tiền tiền liệt, tuy nhiên kết quả sinh thiết phụ thuộc vào phương

pháp, kỹ thuật sinh thiết [5]. Có nhiều phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt,

ngày nay trên thế giới và tại Việt Nam chủ yếu sinh thiết tuyến tiền liệt qua

trực tràng dưới hướng dẫn của siêu âm

pdf 164 trang dienloan 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu dưới hướng dẫn của siêu âm qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu dưới hướng dẫn của siêu âm qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu dưới hướng dẫn của siêu âm qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VŨ TRUNG KIÊN 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP 
SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT 12 MẪU DƯỚI 
HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA TRỰC TRÀNG 
TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ 
TUYẾN TIỀN LIỆT 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2020 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
VŨ TRUNG KIÊN 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP 
SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT 12 MẪU DƯỚI 
HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM QUA TRỰC TRÀNG 
TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ 
TUYẾN TIỀN LIỆT 
Chuyên ngành: Ngoại Thận – Tiết niệu 
Mã số: 62720126 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. Đỗ Trường Thành 
HÀ NỘI – 2020 
 LỜI CẢM ƠN 
Trong thời gian học tập tại Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, 
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, bệnh viện Hữu Nghị cũng như trong suốt quá 
trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án tốt nghiệp của mình, tôi đã 
nhận được sự giúp đỡ, quan tâm và dìu dắt của các thầy trong bộ môn, các 
anh chị và các bạn đồng nghiệp. 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 
PGS.TS. ĐỖ TRƯỜNG THÀNH, giảng viên Bộ Môn Ngoại Trường 
Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện Hữu Nghị Việt 
Đức, thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu đề 
tài, đã chỉ dạy và đưa ra những ý kiến đóng góp, tạo mọi điều kiện cho tôi 
hoàn thành tốt luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo khoa Ngoại thận tiết niệu, khoa 
Chẩn đoán hình ảnh, khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức 
cùng các đồng nghiệp bác sỹ, kỹ thuật viên đã hết sức tạo điều kiện thuận lợi 
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác 
sỹ nội trú và các anh chị em học viên sau đại học đã và đang học tập tại khoa 
Ngoại thận - tiết niệu, khoa chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện Hữu Nghị Việt 
Đức, những người cùng tôi học tập, làm việc và chia sẻ những kinh nghiệm, 
đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong những lúc khó khăn. 
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Phòng đào tạo sau đại học Trường 
Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, phòng Kế 
hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức và bệnh viện Hữu nghị, đã hỗ 
trợ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu, nghiên cứu và hoàn 
thành luận án này. 
Với tất cả lòng kính trọng của mình, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới 
Lãnh đạo bệnh viện Việt Nam – Thuỵ Điển Uông bí, các đồng nghiệp luôn 
tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tôi trong giời gian học tập và làm 
việc. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người hết lòng yêu thương 
và luôn dành cho tôi những tình cảm tốt đẹp nhất, luôn bên cạnh động viên và 
quan tâm về mọi mặt để tôi có thể đạt được kết quả như ngày hôm nay. Xin 
trân trọng cảm ơn. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả 
Vũ Trung Kiên 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Vũ Trung Kiên, học viên NCS khóa 34 – Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Ngoại Thận – Tiết niệu, xin cam đoan:
 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Đỗ Trường Thành 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của co ̛ 
sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2020 
Tác giả 
Vũ Trung Kiên 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BN Bệnh nhân 
CZ Central Zone: Vùng trung tâm 
CHT Cộng hưởng từ 
CLVT Cắt lớp vi tính 
GPB Giải phẫu bệnh 
DRE Digital rectal examination: Thăm trực tràng bằng ngón tay 
M Metastasis: Di căn 
LN Lymph -Node: Hạch lympho 
PIN Prostate intraepithelial neoplaisia:Tân sản nội mô tuyến tiền liêt 
PSA Prostate specific antigen: Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt 
PSAD PSA density: Mật độ PSA 
fPSA free PSA: PSA tự do 
tPSA total PSA: PSA toàn phần 
PZ Peripheral zone: Vùng ngoại vi 
PSMA-PET Prostate-specific membrane antigen - positron emission 
tomography: Chụp cắt lớp phát xạ kháng nguyên đặc hiệu màng 
tế bào tuyến tiền liệt 
QSLT Quá sản lành tính 
SA Siêu âm 
SATT Siêu âm qua đường trực tràng 
ST Sinh thiết 
STTTL Sinh thiết tuyến tiền liệt 
T Tumor: Khối u 
TH Trường hợp 
TT Trực tràng 
TTL Tuyến tiền liệt 
SATT Transrectal Ultrasould: Siêu âm qua trực tràng 
TZ Transition zone: Vùng chuyển tiếp 
UT Ung thư 
UTBM Ung thư biểu mô 
UTTTL Ung thư tuyến tiền liệt 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 
1.1. Tình hình ung thư TTL trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 3 
1.1.1. Tình hình ung thư TTL trên thế giới .............................................. 3 
1.1.2. Tình hình UTTTL tại ViệtNam ..................................................... 4 
1.2. Giải phẫu tuyến tiền liệt ....................................................................... 5 
1.2.1. Hình thể ngoài ................................................................................ 5 
1.2.2. Liên quan tuyến tiền liệt ................................................................ 6 
1.2.3. Cấu trúc giải phẫu .......................................................................... 7 
1.2.4. Phân bố mạch máu và hệ bạch huyết ............................................. 9 
1.3. Ung thư tuyến tiền liệt ....................................................................... 10 
1.3.1. Những yếu tố nguy cơ .................................................................. 10 
1.4. Giải phẫu bệnh học UTTTL .............................................................. 12 
1.4.1. Một số tổn thương tiền ung thư ................................................... 12 
1.4.2. Ung thư biểu mô tuyến ................................................................ 12 
1.4.3. Phân độ mô học theo Gleason ..................................................... 13 
1.5. Phân loại giai đoạn UTTTL theo TNM ............................................. 15 
1.6. Phân nhóm nguy cơ ung thư TTL ...................................................... 16 
1.7. Chẩn đoán Ung thư tuyến tiền liệt ..................................................... 17 
1.7.1. Thăm trực tràng có bất thường .................................................... 17 
1.7.2. Xét nghiệm kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt ..................... 19 
1.7.3. Chất chỉ điểm PCA3 .................................................................... 24 
1.7.4. Phosphataza axit của tuyến tiền liệt .......................................... 25 
1.7.5. Phosphataza kiềm ........................................................................ 25 
1.7.6. Chẩn đoán hình ảnh ..................................................................... 25 
1.8. Hiểu biết mới trong chẩn đoán UTTTL qua dấu ấn sinh học kháng 
nguyên sớm ung thư tuyến tiền liệt .......................................................... 29 
1.9. Sinh thiết tuyến tiền liệt .................................................................... 32 
1.9.1. Lịch sử STTTL dưới hướng dẫn của SATT trên thế giới ............ 32 
1.9.2. Các phương pháp sinh thiết TTL ................................................. 33 
1.10. Các phương pháp điều trị ung thư TTL ........................................... 41 
1.10.1. Giám sát tích cực và theo dõi chờ đợi ....................................... 41 
1.10.2. Điều trị phẫu thuật tận gốc ung thư TTL ................................... 42 
1.10.3. Xạ trị .......................................................................................... 42 
1.10.4. Liệu pháp nội tiết và hóa trị ....................................................... 42 
1.10.5. Hóa trị ........................................................................................ 43 
1.10.6. Các phương pháp điều trị đặc hiệu khác.................................... 43 
1.11. Các nghiên cứu mới trong điều trị ................................................... 44 
1.12. Nghiên cứu về sinh thiết tuyến tiền liệt tại Việt Nam .................... . 45 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 48 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 48 
2.1.1. Đối tượng ..................................................................................... 48 
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ................................................... 48 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ: ...................................................................... 48 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 48 
2.2.1. Cỡ mẫu ......................................................................................... 48 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................. 49 
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu .................................................................... 49 
2.2.4. Đạo đức y học .............................................................................. 49 
2.3. Nội dung nghiên cứu. ........................................................................ 49 
2.3.1. Xây dựng chỉ định, quy trình kỹ thuật ......................................... 49 
2.3.2. Đánh giá kết quả .......................................................................... 56 
2.3.3. Phương pháp điều trị UTTTL sau sinh thiết ................................ 62 
2.4. Các bước nghiên cứu ......................................................................... 63 
2.5. Phân tích số liệu ................................................................................. 63 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 64 
3.1. Các yếu tố chỉ định sinh thiết. ........................................................... 64 
3.1.1. Thăm trực tràng............................................................................ 64 
3.1.2. Giá trị PSA .................................................................................. 64 
3.1.3. Siêu âm tuyến tiền liệt qua trực tràng ........................................ 65 
3.1.4. Kết quả chụp cộng hưởng từ tuyến tiền liệt. ................................ 65 
3.2. Đặc điểm lâm sàng. ........................................................................... 66 
3.2.1. Tuổi bệnh nhân sinh thiết ............................................................ 66 
3.2.2. Lý do vào viện ............................................................................. 66 
3.2.3. Các triệu chứng lâm sàng ............................................................. 67 
3.3. Kết quả cận lâm sàng ......................................................................... 67 
3.3.1. Kết quả xét nghiệm nước tiểu ...................................................... 67 
3.3.2. Xét nghiệm đánh giá chức năng thận .......................................... 68 
3.3.3. Siêu âm TTL qua trực tràng ......................................................... 68 
3.3.4. Kết quả xét nghiệm PSA .............................................................. 69 
3.4. Kết quả sinh thiết TTL ....................................................................... 70 
3.4.1. Kết quả giải phẫu bệnh ............................................................... . 70 
3.4.2. Vị trí mẫu sinh thiết phát hiện tế bào UTTTL ............................. 71 
3.4.3. Số mẫu sinh thiết phát hiện tế bào ung thư /BN ......................... 72 
3.3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả sinh thiết. ........................... 74 
3.3.5. Đánh giá độ ác tính UTTTL theo thang điểm Gleason ............... 81 
3.3.6. Chẩn đoán giai đoạn của nhóm ung thư ...................................... 82 
3.4. Phân nhóm yếu tố nguy cơ BN ung thư tuyến tiền liệt ..................... 83 
3.5. Tai biến và biến chứng ...................................................................... 84 
3.5.1. Các tai biến, biến chứng của thủ thuật STTTL ............................ 84 
3.5.2. Cảm giác đau sau ST ................................................................... 84 
3.6. Phương pháp điều trị sau sinh thiết ................................................... 85 
3.6.1. Các phương pháp điều trị với BN sau sinh thiết .......................... 85 
Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 87 
4.1. Xây dựng chỉ định và quy trình sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu. .... 87 
4.1.1. Các yếu tố chỉ định sinh thiết. ..................................................... 87 
4.1.2. Chụp Cộng hưởng từ tuyến tiền liệt. ........................................... 91 
4.2. Phương tiện và trang thiết bị sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu qua trực 
tràng dưới hướng dẫn của siêu âm ............................................................ 92 
4.2.1. Chuẩn bị bệnh nhân ..................................................................... 93 
4.2.2. Bàn luận về xây dựng chỉ định và quy trình sinh thiết tuyến tiền 
liệt 12 mẫu. ..................................................................................... 98 
4.3. Kết quả sinh thiết ............................................................................. 101 
4.3.1. Tuổi của bệnh nhân .................................................................... 102 
4.3.2. Lý do đến viện ........................................................................... 102 
4.3.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng lúc vào viện .................. 103 
4.3.4. Kết quả sinh thiết ....................................................................... 104 
4.3.5. Bàn luận kết quả thăm khám TTL qua trực tràng và mối liên quan 
với kết quả sinh thiết. .................................................................... 108 
4.3.6. Bàn luận kết quả qua siêu âm tuyến tiền liệt qua trực tràng và mối 
liên quan với kết quả sinh thiết. .................................................... 111 
4.3.7. Bàn luận theo giá trị PSA và mối liên quan đến kết quả sinh thiết . 114 
4.4. Chẩn đoán giai đoạn ung thư ........................................................... 117 
4.5. Độ ác tính và phân nhóm yếu tố nguy cơ ....................................... . 119 
4.6. Biến chứng của phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt 12 mẫu ...... 120 
4.7. Cảm giác đau sau sinh thiết ............................................................. 122 
4.8. Phương pháp điều trị cho những bệnh nhân UTTTL ...................... 123 
4.9. Vai trò của phương pháp sinh thiết TTL 12 mẫu qua trực tràng dưới 
hướng dẫn của siêu âm .......................................................................... . 124 
KẾT LUẬN ............................................................................................. ... ty". 
100. Đỗ Anh Toàn (2005), "Vai trò của sinh thiết tiền liệt tuyến qua tầng sinh 
môn để chẩn đoán ung thư giai đoạn sớm", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ 
nội trú, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 
101. Lê Ngọc Bằng (2005), "Vai trò của sinh thiết kết hợp với PSA và siêu 
âm trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ 
nội trú, trường Đại học Y Hà Nội. 
102. Phan Văn Ký (2015), "Đánh giá kết quả phương pháp sinh thiết tuyến 
tiền liệt 10 mẫu trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt tại bệnh viện 
Việt Đức", luận văn thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội. 
103. Lê Việt (2016), "Đánh giá vai trò sinh thiết dưới hướng dẫn siêu âm qua 
trực tràng trong chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến", luận văn thạc sỹ, 
trường Đại học Y Hà Nội. 
104. Lê Quang Trung (2012), "Đánh giá kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 12 
mẫu qua trực tràng trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt", Luận văn 
thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. 
105. Carter BH, Partin AW (2002). Diagnosis and Staging of Prostate cancer. 
In: Walsh PC, Retik AB, Vaughan ED, Wein AJ (eds), Campell's 
Urology, Saunder Company, 8th ed-USA: 3055-3064 
106. Catalona, W. J., Smith, D. S., Ratliff, T. L., et al (1991): Measurement of 
prostate-specific antigen in serum as a screening test for prostate 
cancer. N Engl J Med, 324: 1156. 
 107. Stamey, T. A. and McNeal, J. E (1992): Adenocarcinoma of the 
prostate. In: Campbell’s Urology, 6th ed. Edited by P. C. Walsh, B. 
Retik, T. A. Stamey and E. D. Vaughan, Jr. Philadelphia: W. B. 
Saunders Co., 1992 
108. Oesterling, J. E., Jacobsen, S. J., Chute, C. G., et al (1993): Serum 
prostate-specific antigen in a community-based population of healthy 
men. Establishment of age-specific reference ranges. JAMA, 270: 860, 
1993 
109. Brian R, Matlaga, L. Andrew Eskew (2003). Prostate Biopsy: Indication 
and technique, The Journal of Urology, Vol. 169, 12–19, January 2003 
110. Lê Tuấn Khuê, Nguyễn Tuấn Vinh, Phan Thanh Hải, (2012). Khảo sát tỷ 
lệ f/t PSA khi PSA < 10ng/ml qua sinh thiết tuyến tiền liệt tại MEDIC. Y 
Học TP. Hồ Chí Minh, 16(3), 84-87. 
111. Shandera KC, Thibault GP, Deshon GE Jr (1998). Variability in patient 
preparation for prostate biopsy among American urologists. Urology; 
52:644–6. 
112. Michael A. Liss, Alexandra Chang, Rosanne Santos et al (2011) 
Prevalence and Significance of Fluoroquinolone Resistant Escherichia 
coli in Patients Undergoing Transrectal Ultrasound Guided Prostate 
Needle Biopsy, The Journal of Urology, Vol. 185, 1283-1288, April 2011 
113. R Clements et al (1993), "Side effects and patient accept ability of 
transrectal biopsy of the prostate", Clin Radiol, 47(2): 125-6. 
114. P.A Nash et al (1996), "Transrectal ultrasound guided prostatic 
nerveblock ad systematic needle biopsy of the prostate", JUrol, 155(2): 
607-9. 
115. Issa MM et al (2000), "A randomized prospective trial of intrar- ectal 
lidocaine for pain control during transrectal prostate biopsy: the Emory 
University experience", JUrol, 164(2): 397-9. 
 116. Deborah A. Williamson, Lucinda K. Barrett, Benjamin A. Rogers (2013) 
“Infectious Complications Following Transrectal Ultrasound–Guided 
Prostate Biopsy: New Challenges in the Era of Multidrug-Resistant 
Escherichia coli. Clinical Infectious Diseases 2013;57(2):267–74. 
117. Nguyễn Ngọc Hà (2016). Đánh giá chẩn đoán và các phương pháp điều 
trị ung thư tuyến tiền liệt. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại 
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 
118. Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Nguyễn Hoài Bắc và cs (2012). Nhận 
xét đặc điểm lâm sàng và điều trị ung thư tiền liệt tuyến tại khoa tiết niệu 
bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2010 đến tháng 01/2011. Y Học TP. Hồ 
Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012, tr 294-298. 
119. Gore JL, Shariat SF, Miles BJ, Kadmon D, Jiang N, Wheeler TM, 
Slawin KM (2001). Optimal combinations of systematic sextant and 
laterally directed biopsies for the detection of prostate cancer. J Urol. 
2001;165:1554–9. 
120. Philip J, Ragavan N, Desouza J, Foster CS, Javle P (2004). Effect of 
peripheral biopsies in maximising early prostate cancer detection in 8-, 
10- or 12-core biopsy regimens. BJU Int.; 93:1218–20. 
121. Vũ Văn Ty và cộng sự, (2012). So sánh kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt 
6 mẫu với 12 mẫu qua trực tràng dưới hướng dẫn của siêu âm. Y Học TP. 
HồChí Minh, Tập 16 Phụ bản của Số 3 2012, 299-304. 
122. Shim HB, Park HK, Lee SE, Ku JH. (2007). Optimal site and number of 
biopsy cores according to prostate volume prostate cancer detection in 
Korea. Urology; 69:902–6. 
123. Cathy K. Naughton, David C, Miller M et al (2000). A prospective 
randomized trial comparing 6 versus 12 Prostate biopsy cores: Impact on 
cancer detection. The Journal of Urology. Vol 164, 388-392. 
 124. G. C. Durkan, N, Sheikh. P. Johnson et al (2002) “Improving prostate 
cancer detection with an extended - core transrectal ultrasonography - 
guided prostate biopsy protocol” BJU International, 89, 33-39. 
125. Paolo Emiliozzi, Paolo Scarpone, Francesco de Paula at al 2004). The 
incidence of prostate cancer in mem with prostate specific antigen greater 
than 4.0: A Randomized study of 6 versus 12 core transperineal prostate 
biopsy. The Journal of Urology, Vol. 171, 197–199, January 2004. 
126. Potter, S. R., Horniger, W., Tinzl, M., Bartsch, G. and Partin, W. Age 
(2001), prostate-specific antigen, and digital rectal exam- ination as 
determinants of the probability of having prostate cancer. Urology, 57: 
1100. 
127. El-Galley, R. E., Petros, J. A., Sanders, W. H., Keane, T. E., 
Galloway, N. T., Cooner, W. H. et al (1995). Normal range prostate- 
specific antigen versus age-specific prostate-specific antigen in 
screening prostate adenocarcinoma. Urology, 46: 200. 
128. F.H Colby (1953), "Carcinoma of the prostate: results of the total 
prostatectomy", J Urol, 69, 797–806. 
129. Hodge K.K et al (1989), "Ultrasound guided Transrectal ultrasound core 
biopsies of palpably abnormal prostate", J Urol, 142(1), 66. 
130. Carol M. Rumack, Stephanie R. Wilson, J. William Charboneau (2004), 
"Prostate: Diagnostic Ultrasound, Mosby, American", 399-429. 
131. Jean J. M. C. H. de la Rosette et al (2009). Optimizing Prostate Cancer 
Detection: 8 Versus 12-Core Biopsy Protocol. The journal of Urology 
Vol. 182, 1329-1336. 
132. Carter BH, Partin AW (2002). Diagnosis and Staging of Prostate cancer. 
In: Walsh PC, Retik AB, Vaughan ED, Wein AJ (eds), Campell's 
Urology, Saunder Company, 8th ed-USA: 3055-3064. 
 133. Thompson I.M, Ankerst D.P, Chi C et al (2005). Operating 
characteristics of prostate-specific antigen in men with an initial PSA 
level of 3.0 ng/ml or lower. The Journal of the American Medical 
Association, 294 (1), 66-70. 
134. Thompson I.M, Pauler D.K, Goodman P.J et al. (2004) Prevalence of 
prostate cancer among men with a prostate-specific antigen level ≤ 4.0 
ng per milliliter. The New England Journal of Medicine, 350 (22), 
2239-46. 
135. Catalona W.J, Richie J.P, Ahmann F.R et al (1994). Comparison of 
digital rectal examination and serum prostate specific antigen in the early 
detection of prostate cancer: results of a multicenter clinical trial of 6,630 
men. Journal of Urology, 151 (5), 1283-90. 
136. Lodeta B, Benko G, Car S, et al (2009). Prostate specific antigen density 
can help avoid unnecessary prostate biopsies at prostate specific antigen 
range of 4-10 ng/ml. Acta Clinica Croatica, 48 (2), 153-5. 
137. Shariat S.F, Karakiewicz P.I (2008). Screening for prostate cancer in 
2007: the PSA era and its challenges are not over. European Urology, 53 
(3), 457-60. 
138. Fang J (2001). Low levels of prostate-specific antigen predict long-term 
risk of prostate cancer: results from the Balti- more Longitudinal Study 
of Aging. Urology; 58:411–6. 
139. Loeb S, et al (2006). Baseline prostate-specific antigen compared with 
median prostate-specific antigen for age group as predictor of prostate 
cancer risk in men younger than 60 years old. Urology; 67:316–20. 
140. Lilja H, Ulmert D, Bjo¨ rk T, et al (2007). Long-term prediction of prostate 
cancer up to 25 years before diagnosis of prostate cancer using prostate 
kallikreins measured at age 44–50 years. J Clin Oncol; 25:431–6. 
 141. Vickers AJ, Ulmert D, Serio AM, et al (2007). The predictive value of 
prostate cancer biomarkers depends on age and time to diagnosis: 
towards a biologically-based screening strategy. Int J Cancer; 121:2212–7. 
142. G. C. Durkan, N Sheikh. P. Johnson et al (2002). Improving prostate 
cancer detecton with an extended –core transrectal ultrasonography- guided 
prostate biopsy protocol. BJU International 89, 33-39. 
143. Ozan Efesoy, Murat Bozlu, Selahittin Çayan (2013), "Complications of 
transrectal ultrasound-guided 12-core prostate biopsy: a single center 
experience with 2049 patients", Turk J Urol, 39(1), tr. 6–11. 
144. Stacy Loeb, H. Ballentine Carter, Sonja I. Berndt (2011) 
Complications After Prostate Biopsy: Data From SEER-Medicare, The 
Journal of Urology Vol. 186, 1830-1834, November 2011. 
145. C.K Naughton et al (2000), "Pain and morbidity of transrectal ultrasound 
guided prostate biopsy: A prospective randomized trial of 6 versus 12 
cores", J Urol, 163, 168–171. 
146. Eskew LA, Bare RL, McCullough DL (1997). Systematic 5 region 
prostate biopsy is superior to sextant method for diagnosing carcinoma 
of the prostate. J Urol; 157:199–202.discussion 202–3. 
147. BabaiannR.J., Toi A., KamoinK., Troncoso P., et al (2000). A 
comparative analysis of sextant and a extended 11-core multisite directed 
biopsy strategy. JUrol, 163:152. 
148. Elabbady AA, Khedr MM (2006). Extended 12-core prostate biopsy 
increases both the detection of prostate cancer and the accuracy of 
Gleason score. Eur Urol; 49:49–53. 
149. Pepe P, Aragona F. (2007). Saturation prostate needle biopsy and 
prostate cancer detection at initial and repeat evaluation. Urology. 
70:1131–5. 
150. Jones JS et al (2006), "Saturation technique does not improve cancer 
detection as an initial prostate biopsy strategy", J Urol, 175, 485. 
 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SINH THIẾT TUYẾN TIỀN LIỆT 
I, Hành chính 
Họ và tên BN:..................tuổi............, Số Lưu trữ:.......................... 
Ngày vào viện: ..Ngày sinh thiết ,ngày ra viện 
Địa chỉ: ., số ĐT 
II, Tiền sử: 
Tiền sử bệnh nội khoa:.................................................................................................. 
Tiền sử ngoại khoa:....................................................................................................... 
III, Lý do vào viện:. 
IV, Triệu chứng lâm sàng: 
1. Triệu chứng cơ năng: 
 - Đái khó  Không  Có 
- Đái đêm.  Không  Có 
- Đái máu  Không  Có 
- Đái rắt, đái buốt.  Không  Có 
- DLBQ  Không,  Có 
- Bí đái  Không,  Có 
2 Triệu chứng thực thể: 
 - Cầu bàng quang:  Không  Có  Không mô tả 
 - Thăm trực tràng sờ TTL 
 Mật độ:  Mềm  Rắn ;  Nghi UT;  không nghi UT 
 Nhân rắn:  Không  Có ( số nhân ........) Thùy P  Thùy T  
V. Bệnh kèm theo 
 - Tim, mạch:  Không  Có 
 - Bệnh hô hấp: Viêm phế quản, COPD...:  Không  Có 
 - Nội tiết: đái tháo đường...  Không  Có 
 - Bệnh khác. :.................................................................................. 
VI, CẬN LÂM SÀNG: 
1. Xét nghiệm PSA=........................(ng/ml), Free PSA = .. (ng/ml), 
2, Xét nghiệm máu: 
- Ure . mmol/l; Creatinin ..µmol/l 
 - Hb.g/l ; HC..T/l HCT..l/l 
3, Xét nghiệm nước tiểu: 
- Protein  HC .....................; BC ........... 
Cấy nước tiểu: Vi khuẩn: ( - ) Vi khuẩn: (+) Tên vi khuẩn:......................... 
 4, Kết quả SA ổ bụng: 
  Thận - niệu quản (P):  Bình thường  Giãn  Không mô tả 
  Thận - niệu quản (T):  Bình thường  Giãn  Không mô tả 
  Bàng quang:  Bình thường  Viêm 
 Khối lượng TTL = ..................g ;  Nghi UT;  không nghi UT 
 5, CTscanner Tuyến tiền liệt: 
 TTL bình thường  không ,  có 
- Nghi UT  (mô tả tổn thương:....................... 
TTL Xâm lấn xung quanh:  không ,  có (mô tả. 
Có di căn (tủy sống, hạch, xương...)  không ,  có (mô tả. 
 6. CT toàn thân: Di căn:  không ,  có 
 7, MRI Tuyến tiền liệt: 
- TTL bình thường  không ,  có 
- Nghi UT  (mô tả tổn thương:................................. 
TTL Xâm lấn xung quanh:  không ,  có (mô tả. 
Có di căn (tủy sống, hạch, xương...)  không ,  có (mô tả. 
 8, Kết quả SA TTL qua trực tràng: 
 Kích thước toàn bộ: Pg 
 Kích thước tuyến trong: Pg 
 Ranh giới giữa tuyến 
Thùy P không rõ  rõ  
Thùy T Không rõ  rõ  
Tăng sinh mạch máu 
Thùy P không  có  
Thùy T không  có  
Giảm âm: 
Thùy P không  có  
Thùy T không  có  
Hỗn hợp âm: 
Thùy P không  có  
Thùy T không  có  
Tăng âm : 
Thùy P không  có  
Thùy T không  có  
Bờ TTL 
Thùy P không đều  rõ  
Thùy T không đều  rõ  
Xâm lấn túi tính Không  Có  Thùy P  Thùy T  
Xâm lấn xung quanh Không  Có  
Nhân Không  Có  Thùy P  Thùy T  
Hạch xung quanh Không  Có  (mô tả.) 
VII, Kết quả sinh thiết: 
1, K TTL  QSLT  VIÊM TTL  
2, Kết quả GPB theo vị trí mẫu sinh thiết (Ung thư: (dương tính), không UT (âm tính) 
Mẫu 1 dương tính;  âm tính  Mẫu 7 dương tính  âm tính  
Mẫu 2 dương tính;  âm tính  Mẫu 8 dương tính  âm tính  
Mẫu 3 dương tính;  âm tính  Mẫu 9 dương tính  âm tính  
Mẫu 4 dương tính;  âm tính  Mẫu 10 dương tính  âm tính  
Mẫu 5 dương tính;  âm tính  Mẫu 11 dương tính  âm tính  
Mẫu 6 dương tính;  âm tính  Mẫu 12 dương tính  âm tính  
 3. Phân loại theo Gleason 
G1  G2  G3  G4  G5  G6  G7  G8  G9  
4. Tai biến, biến chứng của thủ thuật ST: có  không  
- Chảy máu hậu môn - trực tràng  Không  Có ; Xử trí........................................ 
- Đái máu  Không  Có Xử trí..................................................................... 
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu(Viêm tuyến tiền liệt cấp).  Không  Có 
 Xử trí........................................................................................................................... 
- Nhiễm trùng tầng sinh môn:  Không  Có ; Xử trí........................................ 
5. Mức độ đau của bệnh nhân: số điểm.......................(thang điểm đau pain scale) 
6.Tình trạng đi tiểu sau sinh thiết: 
 Đái khó tăng lên.  Có  Không 
 Bí đái  Có  Không 
7. Chẩn đoán bệnh, giai đoạn bệnh. 
Giai đoạn I: T1a  T1b  T1c  
Giai đoạn II: T2a  T2b  T2c  
Giai đoạn III T3a  T3b  
Giai đoạn IV T4  
VII, Chỉ định điều trị : 
Cắt TTL tận gốc  
Xạ trị  
Cắt tinh hoàn 2 bên  
Liệu pháp Hormon  
Theo dõi, chờ đợi đến khám theo hẹn  
Mổ DLBQ + cắt tinh hoàn  
Mổ Nội soi + Cắt tinh hoàn  
Không điều trị.  
Truyền hóa chất  
 Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ nếu có: ung thư: Không  Có 
 Ghi chú: 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_phuong_phap_sinh_thiet_tuyen_tie.pdf
  • docTRANG THÔNG TIN LA BS KIÊN.doc
  • docTRÍCH YẾU LA BS KIÊN.doc
  • pdfTTLA NCS Vũ Trung Kiên tiếng việt ĐHYHN-đã chuyển đổi.pdf
  • pdfTTLA NCS Vũ Trung Kiên tiếng anh ĐHYHN-đã chuyển đổi.pdf