Luận án Nghiên cứu vạt nhánh xuyên động mạch mông trên kết hợp hút áp lực âm trong điều trị vết loét mạn tính cùng cụt

Loét cùng cụt do tỳ đè là bệnh lý thƣờng gặp, chiếm tỷ lệ cao trong các

loại tổn thƣơng do nhiều nguyên nhân khác nhau của loét mạn tính [1], [2].

Loét cùng cụt do tỳ đè chiếm đến 25% trên tổng số vị trí loét [2], [3].

Loét cùng cụt đƣợc Hội đồng tƣ vấn điều trị loét tại Hoa Kỳ phân loại

thành bốn mức độ từ nhẹ đến nặng. Tổn thƣơng độ III, độ IV là tổn thƣơng

mạn tính có đặc điểm: tổn thƣơng nhiều ngóc ngách, nhiều giả mạc, dịch tiết

hôi thối, lan rộng qua cân sâu gây viêm xƣơng cùng cụt có nguy cơ gây nhiễm

khuẩn huyết và có thể dẫn đến tử vong [4].

Loét mạn tính vùng cùng cụt đƣợc điều trị qua nhiều giai đoạn điều trị

nhƣ: cắt lọc tổ chức hoại tử, loại bỏ xƣơng viêm, liệu pháp hút áp lực âm tạo

nền tổn thƣơng sạch, dễ tiếp nhận các vạt da tạo hình che phủ kết hợp với

điều trị toàn thân nhƣ nâng cao thể trạng và điều trị bệnh lý nền [4]. Trong đó,

hút áp lực âm là liệu pháp sử dụng hệ thống hút chân không nhằm loại bỏ dịch

tiết, giảm phù nề, tăng mô hạt tại vết loét. Liệu pháp này lần đầu tiên đƣợc

giới thiệu bởi hai bác sĩ Louis Argenta và Micheal Morykwas (Hoa Kỳ, 1993)

và sau đó đƣợc ứng dụng rộng rãi trên thế giới trong điều trị vết loét cùng cụt

mạn tính [5], [6], [7], [8]

pdf 157 trang dienloan 7380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu vạt nhánh xuyên động mạch mông trên kết hợp hút áp lực âm trong điều trị vết loét mạn tính cùng cụt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu vạt nhánh xuyên động mạch mông trên kết hợp hút áp lực âm trong điều trị vết loét mạn tính cùng cụt

Luận án Nghiên cứu vạt nhánh xuyên động mạch mông trên kết hợp hút áp lực âm trong điều trị vết loét mạn tính cùng cụt
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN VĂN THANH 
NGHIÊN CỨU VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH 
MÔNG TRÊN KẾT HỢP HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG 
ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT MẠN TÍNH CÙNG CỤT 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2018
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN VĂN THANH 
NGHIÊN CỨU VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH 
MÔNG TRÊN KẾT HỢP HÚT ÁP LỰC ÂM TRONG 
ĐIỀU TRỊ VẾT LOÉT MẠN TÍNH CÙNG CỤT 
Chuyên ngành : Ngoại Bỏng 
Mã số : 62 72 01 28 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Huệ 
2. TS. Trần Vân Anh 
HÀ NỘI - 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công 
bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Văn Thanh 
 MỤC LỤC 
 Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt trong luận án 
Danh mục các bảng 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các sơ đồ 
Danh mục các ảnh 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 
1.1. VẾT THƢƠNG MẠN TÍNH ......................................................................... 3 
1.1.1. Đại cƣơng ................................................................................................ 3 
1.1.2. Phân loại vết thƣơng mạn tính ........................................................................... 3 
1.1.3. Sinh lý bệnh của vết thƣơng .............................................................................. 4 
1.1.4. Điều trị vết loét mạn tính cùng cụt .................................................................. 7 
1.2. LOÉT MẠN TÍNH VÙNG CÙNG CỤT DO TỲ ĐÈ ................................. 9 
1.2.1. Phân độ loét do tỳ đè ........................................................................................ 9 
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của loét mạn tính cùng cụt do tỳ đè ................................ 10 
1.2.3. Những yếu tố thuận lợi làm tăng quá trình loét do tỳ đè cùng cụt ............. 11 
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ LOÉT MẠN TÍNH CÙNG CỤT ..... 12 
1.3.1. Điều trị toàn thân ............................................................................................ 12 
1.3.2. Điều trị tại chỗ ................................................................................................. 12 
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU CUỐNG VẠT DA 
NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN .................................... 18 
1.4.1. Một số đặc điểm giải phẫu vùng mông ........................................................ 19 
1.4.2. Giải phẫu nhánh xuyên động mạch mông trên ............................................ 21 
 1.5. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH 
MÔNG TRÊN TRONG ĐIỀU TRỊ LOÉT CÙNG CỤT MẠN TÍNH .. 27 
1.5.1. Trên thế giới .................................................................................................... 27 
1.5.2. Trong nƣớc ...................................................................................................... 30 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 31 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 31 
2.1.1. Nghiên cứu trên xác: Nghiên cứu giải phẫu cuống vạt nhánh xuyên 
động mạch mông trên ..................................................................................... 31 
2.1.2. Nghiên cứu lâm sàng ...................................................................................... 31 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 31 
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu trên xác ................................................................. 31 
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trên lâm sàng ....................................................... 31 
2.3. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ................................................................. 32 
2.3.1. Phƣơng tiện nghiên cứu trên xác ................................................................... 32 
2.3.2. Phƣơng tiện nghiên cứu trên lâm sàng ......................................................... 33 
2.4. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 34 
2.4.1. Nghiên cứu về xác .......................................................................................... 34 
2.4.2. Nghiên cứu lâm sàng ...................................................................................... 41 
2.5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 57 
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................................... 58 
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .......................................................................... 58 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 59 
3.1. KẾT QUẢ VỀ GIẢI PHẪU CUỐNG VẠT ............................................... 59 
3.1.1. Tuổi .................................................................................................................. 59 
3.1.2. Giới .................................................................................................................. 59 
3.1.3. Số lƣợng nhánh xuyên động mạch mông trên ............................................. 60 
3.1.4. Phân bố số lƣợng theo đƣờng kính của nhánh xuyên động mạch mông 
trên ................................................................................................................... 61 
 3.1.5. Đƣờng kính nhánh xuyên của động mạch mông trên ................................. 62 
3.1.6. Phân bố chiều dài nhánh xuyên ngoài cân cơ mông lớn ............................ 62 
3.1.7. Phân bố chiều dài cuống vạt nhánh xuyên ................................................... 63 
3.1.8. Sự phân nhánh của các nhánh xuyên ............................................................ 64 
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ............ 65 
3.2.1. Tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu ....................................................... 65 
3.2.2. Bệnh lý nền của bệnh nhân nghiên cứu ........................................................ 66 
3.2.3. Tình trạng vận động của bệnh nhân nghiên cứu .......................................... 66 
3.2.4. Thời gian từ khi bị loét đến khi nhập viện ................................................... 67 
3.2.5. Đánh giá kết quả cắt lọc ổ loét ...................................................................... 68 
3.2.6. Kích thƣớc ổ loét trƣớc hút áp lực âm .......................................................... 69 
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỔ TRỢ CỦA LIỆU PHÁP HÚT ÁP LỰC 
ÂM TẠO NỀN CHO Ổ LOÉT MẠN TÍNH CÙNG CỤT ....................... 70 
3.3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sau hút áp lực âm ................................ 70 
3.3.2. Biến đổi vi khuẩn trƣớc và sau hút áp lực âm.............................................. 72 
3.3.3. Biến đổi mô bệnh học tại chỗ vết thƣơng trên tiêu bản nhuộm HE .......... 73 
3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ổ LOÉT MẠN TÍNH CÙNG CỤT BẰNG 
VẠT NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN .......................... 78 
3.4.1. Loại vạt và sự phối hợp các vạt ..................................................................... 78 
3.4.2. Số lƣợng nhánh xuyên ................................................................................... 79 
3.4.3. Chiều dài cuống vạt ........................................................................................ 81 
3.4.4. Kích thƣớc vạt ................................................................................................. 81 
3.4.5. Tỉ lệ vạt sống sau chuyển vạt (n= 38) ........................................................... 82 
3.4.6. Góc xoay cuống vạt trong vạt cánh quạt ...................................................... 82 
3.4.7. Các khoảng thời gian ...................................................................................... 83 
3.4.8. Biến chứng ...................................................................................................... 84 
3.4.9. Đánh giá kết quả sớm ..................................................................................... 86 
3.4.10. Đánh giá kết quả xa ........................................................................................ 87 
 Chƣơng 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 90 
4.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH 
MÔNG TRÊN ................................................................................................ 90 
4.1.1. Tuổi và giới tính của xác ................................................................................ 90 
4.1.2. Số lƣợng nhánh xuyên ................................................................................... 90 
4.1.3. Đƣờng kính của nhánh xuyên ....................................................................... 92 
4.1.4. Chiều dài của nhánh xuyên ............................................................................ 93 
4.1.5. Chiều dài nhánh xuyên cuống vạt đoạn ngoài cân cơ mông lớn ............... 94 
4.1.6. Sự phân nhánh của nhánh xuyên .................................................................. 95 
4.1.7. Đƣờng chuẩn đích .......................................................................................... 96 
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .......... 100 
4.2.1. Tuổi, giới ....................................................................................................... 100 
4.2.2. Bệnh lý nền của bệnh nhân nghiên cứu ...................................................... 101 
4.2.3. Phân độ vận động ......................................................................................... 102 
4.2.4. Thời gian mắc bệnh đến thời điểm nhập viện ............................................ 102 
4.2.5. Phân độ tổn thƣơng tại chỗ .......................................................................... 103 
4.2.6. Mức độ tổn thƣơng tủy sống ....................................................................... 105 
4.2.7. Đánh giá kết quả cắt lọc ổ loét và đặc điểm lâm sàng trƣớc hút .............. 105 
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỔ TRỢ CỦA LIỆU PHÁP HÚT ÁP LỰC 
ÂM TẠO NỀN CHO Ổ LOÉT MẠN TÍNH CÙNG CỤT ..................... 106 
4.3.1. Lâm sàng ....................................................................................................... 106 
4.3.1.1. Đánh giá lƣợng dịch tiết ............................................................................... 107 
4.3.1.2. Đánh giá thay đổi chủng loại và số lƣợng vi khuẩn .................................. 108 
4.3.1.3. Thu hẹp diện tích ổ loét ................................................................................ 109 
4.3.1.4. Đánh giá hiệu quả VAC trên mô bệnh học ................................................ 109 
4.3.2. Thời gian hút áp lực âm ............................................................................... 111 
4.4. KẾT QUẢ VỀ ĐIỀU TRỊ LOÉT VÙNG CÙNG CỤT BẰNG VẠT 
NHÁNH XUYÊN CỦA ĐỘNG MẠCH MÔNG TRÊN ....................... 112 
 4.4.1. Loại vạt và sự phối hợp các vạt ................................................................... 112 
4.4.2. Về kỹ thuật phẫu tích vạt ............................................................................. 114 
4.4.3. Đánh giá kết quả sớm sau mổ ..................................................................... 121 
4.4.4. Theo dõi kết quả xa ...................................................................................... 122 
4.4.5. Biến chứng trong phẫu thuật ....................................................................... 123 
4.4.6. Về thời gian phẫu thuật ................................................................................ 124 
4.4.7. Về thời gian điều trị ...................................................................................... 124 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 127 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................................................................... 127 
TAI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BCĐNTT 
BN 
CS 
ĐMMD 
ĐMMT 
TCH 
VAC 
: 
: 
: 
: 
: 
: 
: 
Bạch cầu đa nhân trung tính 
Bệnh nhân 
Cộng sự 
Động mạch mông dƣới 
Động mạch mông trên 
Tổ chức hạt 
(Vacuum Assisted Closure) Hút áp lực âm 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
 Bảng Tên bảng Trang 
2.1. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật .................................................. 47 
2.2. Đánh giá kết quả xa sau phẫu thuật ..................................................... 48 
3.3. Sự phân nhánh của các nhánh xuyên động mạch mông trên ............... 64 
3.4. Tỷ lệ mức độ tổn thƣơng theo bệnh nền ............................................. 66 
3.5. Tỷ lệ tình trạng vận động theo bệnh nền ............................................. 67 
3.6. Đặc điểm lâm sàng ổ loét trƣớc cắt lọc ................................................ 68 
3.7. Đặc điểm lâm sàng ổ loét sau cắt lọc ................................................... 68 
3.8. Đặc điểm lâm sàng tại chỗ trƣớc hút áp lực âm .................................. 69 
3.9. Kích thƣớc ổ loét .................................................................................. 69 
3.10. Các đặc điểm lâm sàng của ổ loét sau VAC ........................................ 70 
3.11. Lƣợng dịch .......................................................................................... 70 
3.12. Diện tích ổ loét ...................................................................................... 71 
3.13. Thời gian thực hiện hút áp lực âm ....................................................... 71 
3.15. Biến đổi các thành phần trong ổ loét trƣớc và sau VAC ..................... 73 
3.16. Số lƣợng nhánh xuyên dự kiến trên mỗi vạt trƣớc chuyển vạt ............ 79 
3.17. Số lƣợng nhánh xuyên trên mỗi vạt trong chuyển vạt ......................... 80 
3.18. Số lƣợng nhánh xuyên trung bình trên mỗi cuống vạt ........................ 80 
3.19. Chiều dài cuống vạt .............................................................................. 81 
3.20. Kích thƣớc vạt ...................................................................................... 81 
3.21. Tình trạng vạt sau chuyển vạt .............................................................. 82 
3.22. Thời gian liền vết thƣơng ..................................................................... 83 
3.23. Thời gian điều trị ................................................................................. 84 
3.24. Thời gian điều trị trung bình ........ ... nd treatment of cutaneous wounds. Science, 346(6212): 941-945. 
25. Agarwal C., et al. (2006). Healing and normal fibroblasts exhibit 
differential proliferation, collagen production, alpha-SMA expression, 
and contraction. Ann Biomed Eng, 34(4): 653-659. 
26. Martin M. (2013). Physiology of Wound Healing. Wound healing and 
skin integrity: principles and practice, ed. M. Flanagan, Wiley-
Blackwell. xiii, 1-298. 
27. Huo Y., et al. (2009). Reactive oxygen species (ROS) are essential 
mediators in epidermal growth factor (EGF)-stimulated corneal epithelial 
cell proliferation, adhesion, migration, and wound healing. Exp Eye Res, 
89(6): 876-886. 
28. Diegelmann R.F., M.C. Evans (2004). Wound healing: an overview of 
acute, fibrotic and delayed healing. Front Biosci, 9: 283-289. 
29. Hart J. (2002). Inflammation. 1: Its role in the healing of acute wounds. J 
Wound Care, 11(6): 205-209. 
30. Keast D., L. Heather (2016). The basic principles of wound healing. The 
Canadian Association of Wound Care (CAWC), (originally published: 
Ostomy/Wound Management. 1998;44 (8):24-28, 30-31). 
31. Thomas D.R., G.A. Compton (2014). Pressure Ulcers in the Aging 
Population: A Guide for Clinicians, Surgical Management of Pressure 
Ulcers, Humana Press,11-34. 
32. Thomas D.R. (2001). Prevention and treatment of pressure ulcers: what 
works? what doesn't? Cleve Clin J Med, 68(8): 704-707, 710-714, 717-
722. 
 33. Kale M., P. Padalkar, V. Mehta (2017). Vacuum-Assisted Closure in 
Patients with Post-operative Infections after Instrumented Spine Surgery: 
A Series of 12 Cases. J Orthop Case Rep, 7(1): 95-100. 
34. White C.W., C. Rosset, R. Paglinawan (2010). The Use of a Gauze-Based 
Negative Pressure Wound Therapy (NPWT) System to Assist Wound 
Closure. The 23rd Annual Symposium on Advanced Wound Care & 
Wound Healing Society (SAWC/WHS). Orlando, Florida, USA,34-56. 
35. Mizokami F., K. Furuta, Z. Isogai (2014). Necrotizing soft tissue 
infections developing from pressure ulcers. J Tissue Viability, 23(1): 1-6. 
36. Jaul E., J. Menczel (2015). A comparative, descriptive study of systemic 
factors and survival in elderly patients with sacral pressure ulcers. 
Ostomy Wound Manage, 61(3): 20-26. 
37. Dessy L.A., et al. (2015). Retention of polyurethane foam fragments 
during VAC therapy: a complication to be considered. Int Wound J, 
12(2): 132-136. 
38. Citak M., et al. (2010). Rare complication after VAC-therapy in the 
treatment of deep sore ulcers in a paraplegic patient. Arch Orthop 
Trauma Surg, 130(12): 1511-1514. 
39. Nguyễn Trƣờng Giang (2013). Đánh giá kết quả ứng dụng liệu pháp hút 
áp lực âm bằng máy hút thông thƣờng điều trị vết thƣơng. Tạp chí Bỏng 
& Y học thảm họa 2-2013: 42-46. 
40. Weed, T., C. Ratliff, D.B. Drake (2004). Quantifying bacterial bioburden 
during negative pressure wound therapy: does the wound VAC enhance 
bacterial clearance? Ann Plast Surg, 52(3): 276-9; discussion 279-280. 
41. Trần Đoàn Đạo, Lê Nguyễn Diên Minh, Ngô Đức Hiệp (2011). Đánh giá 
hiệu quả của máy hút áp lực âm trong điều trị các vết thƣơng mãn tính 
kết quả bƣớc đầu. Tạp chí Bỏng & Y học thảm họa 2-2011: 159-166. 
42. Trần Ngọc Diệp, Chu Anh Tuấn ( 2013). Nghiên cứu tác dụng của trị liệu 
áp lực âm trong điều trị vết thƣơng mạn tính. Tạp chí Bỏng & Y học 
thảm họa 1-2013: 74-81. 
 43. Chiummariello S., et al. (2012). Evaluation of negative pressure vacuum-
assisted system in acute and chronic wounds closure: our experience. G 
Chir, 33(10): 358-362. 
44. Marchi M., et al. (2015). Surgical reconstructive procedures for treatment 
of ischial, sacral and trochanteric pressure ulcers. G Chir, 36(3): 112-6. 
45. Bauer J., L.G. Phillips (2008). MOC-PSSM CME article: Pressure sores. 
Plast Reconstr Surg, 121(1 Suppl): 1-10. 
46. Daphan C., M.H. Tekelioglu, C. Sayilgan (2004). Limberg flap repair for 
pilonidal sinus disease. Dis Colon Rectum, 47(2): 233-237. 
47. Kapan, M., et al. (2002). Sacrococcygeal pilonidal sinus disease with 
Limberg flap repair. Tech Coloproctol, 6(1): 27-32. 
48. Wettstein, R., et al. (2015). Local flap therapy for the treatment of 
pressure sore wounds. Int Wound J, 12(5): 572-576. 
49. Stevenson T.R., et al. (1987). The gluteus maximus musculocutaneous 
island flap: refinements in design and application. Plast Reconstr Surg, 
79(5):761-8. 
50. Wong T.C. (2006). Comparison of gluteal fasciocutaneous rotational flaps 
and myocutaneous flaps for the treatment of sacral sores. Int Orthop, 
30(1): 64-67. 
51. Nguyễn Thái Sơn (2002). Nghiên cứu giải phẫu vạt da cơ mông lớn và 
ứng dụng điều trị loét điểm tỳ vùng cùng cụt ở bệnh nhân liệt tuỷ. Học 
viện Quân y,11-17. 
52. Allen R.J., et al. (2016). The Profunda Artery Perforator (PAP) Flap 
Experience for Breast Reconstruction. Plast Reconstr Surg, 138(5): 968-
975. 
53. Allen R.J., J.L. Levine, J.W. Granzow (2006). The in-the-crease inferior 
gluteal artery perforator flap for breast reconstruction. Plast Reconstr 
Surg, 118(2): 333-339. 
 54. Blondeel P.N., et al. (2003). The "Gent" consensus on perforator flap 
terminology: preliminary definitions. Plast Reconstr Surg, 112(5): 1378-
83; quiz 1383, 1516; discussion 1384-1387. 
55. Pignatti M., et al. (2011). The "Tokyo" consensus on propeller flaps. Plast 
Reconstr Surg, 127(2): 716-722. 
56. Trần Vĩnh Hƣng (2011). Nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng vạt da cân 
nhánh xuyên hình cánh quạt trong điều trị sẹo co kéo tại các khớp vận 
động lớn, Luận án Tiến sỹ Y học,1-122. 
57. Hallock G.G. (2009). Classification of flaps. Flaps and reconstructive 
surgery, ed. W. F.C. and S. Mardini,330-348. 
58. Blondeel P.N., et al. (2013). Perforator Flaps: Anatomy, Technique & 
Clinical Applications, Quality Medical,218-237. 
59. D'Arpa S., et al. (2014). Propeller flaps: a review of indications, 
technique, and results. Biomed Res Int, 986829. 
60. Hallock G.G. (2006). The propeller flap version of the adductor muscle 
perforator flap for coverage of ischial or trochanteric pressure sores. Ann 
Plast Surg, 56(5): 540-542. 
61. Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Văn Lƣợng, Nguyễn Vũ Anh Tuấn (2009). 
Băng kín và hút chân không- một liệu pháp mới trong điều trị vết 
thƣơng”. Tạp chí Y-Dược học quân sự, số 2- 2009; 6-14. 
62. Rubino C., et al. (2006). Haemodynamic enhancement in perforator flaps: 
the inversion phenomenon and its clinical significance. A study of the 
relation of blood velocity and flow between pedicle and perforator 
vessels in perforator flaps. J Plast Reconstr Aesthet Surg, 59(6): 636-
643. 
63. Phạm Đăng Diệu (2010). Giải phẫu chi trên- chi dưới, NXB Y học, 320-
323,334, 346. 
64. Đỗ Xuân Hợp (1972). Giải phẫu và thực dụng ngoại khoa chi trên- chi 
dưới, 297-309. 
 65. Lê Văn Minh (1994). Bài giảng Giải phẫu học, tập II, Học viện quân Y, 
102-108. 
66. Kankaya Y., et al. (2006). Perforating arteries of the gluteal region: 
anatomic study. Ann Plast Surg, 56(4): 409-412. 
67. Tansatit T., et al. (2008). Anatomical study of the superior gluteal artery 
perforator (S-GAP) for free flap harvesting. J Med Assoc Thai, 91(8): 
1244-1249. 
68. Lui K.W., et al. (2009). Three-dimensional angiography of the superior 
gluteal artery and lumbar artery perforator flap. Plast Reconstr Surg, 
123(1): 79-86. 
69. Vasile J.V., et al. (2010). Anatomic imaging of gluteal perforator flaps 
without ionizing radiation: seeing is believing with magnetic resonance 
angiography. J Reconstr Microsurg, 26(1): 45-57. 
70. Rozen W.M., et al. (2011). Superior and inferior gluteal artery perforators: 
In-vivo anatomical study and planning for breast reconstruction. J Plast 
Reconstr Aesthet Surg, 64(2): 217-225. 
71. Tzeng Y.S., et al (2007). Modification of Superior Gluteal Artery 
Perforator Flap forReconstruction of Sacral Sores. J. Med. Sci., 27(6): 
253-258. 
72. Cheon Y.W., et al. (2010). Gluteal artery perforator flap: a viable 
alternative for sacral radiation ulcer and osteoradionecrosis. J Plast 
Reconstr Aesthet Surg, 63(4): 642-647. 
73. Georgantopoulou A., et al. (2014). The microvascular anatomy of superior 
and inferior gluteal artery perforator (SGAP and IGAP) flaps: a fresh 
cadaveric study and clinical implications. Aesthetic Plast Surg, 38(6): 
1156-1163. 
74. Chang J.W., J.H. Lee, M.S. Choi (2016). Perforator-based island flap with 
a peripheral muscle patch for coverage of sacral sores. J Plast Reconstr 
Aesthet Surg, 69(6): 777-782. 
 75. Verpaele A.M., et al. (1999). The superior gluteal artery perforator flap: 
an additional tool in the treatment of sacral pressure sores. Br J Plast 
Surg, 52(5): 385-391. 
76. Mahboub T. (2004). Superior Gluteal Artery Perforator Flap for Closure 
of Large Sacral Defects. Egypt, J. Plast. Reconstr. Surg., 28(2, 
July):175-179. 
77. Ismail H.E.A. (2012). Versatility of perforator sparing buttock rotation 
flap in repair of pressure sores. Eur J Plast Surg, 35:89-95. 
78. Mun G.H., et al. (2008). Pedicled perforator flap of stellate design. J Plast 
Reconstr Aesthet Surg, 61(11): 1332-1327. 
79. Sakuraba M., et al. (2009). Reconstruction of an enterocutaneous fistula 
using a superior gluteal artery perforator flap. J Plast Reconstr Aesthet 
Surg, 62(1): 108-111. 
80. Hurbungs A., H. Ramkalawan (2012). Sacral pressure sore reconstruction 
-- the pedicled superior gluteal artery perforator flap. S Afr J Surg, 50(1): 
6-8. 
81. Moon S.H., et al. (2015). Feasibility of a deepithelialized superior gluteal 
artery perforator propeller flap for various lumbosacral defects. Ann 
Plast Surg, 74(5): 589-593. 
82. Lin C.T., et al. (2014). Modification of the superior gluteal artery 
perforator flap for reconstruction of sacral sores. J Plast Reconstr 
Aesthet Surg, 67(4): 526-532. 
83. Xie Y., et al. (2015). A composite gluteofemoral flap for reconstruction of 
large pressure sores over the sacrococcygeal region. J Plast Reconstr 
Aesthet Surg, 68(12): 1733-1742. 
84. Zeng A., et al. (2013). The superior gluteal artery perforator flap for 
lumbosacral defect repair: a unified approach. J Plast Reconstr Aesthet 
Surg, 66(2): e56-7. 
85. Ho Quoc C., et al. (2013). Aesthetic gluteal region reconstruction with a 
perforator artery flap. Ann Chir Plast Esthet, 58(4): 347-351. 
 86. Chen Y.C., E.Y. Huang, P.Y. Lin (2014). Comparison of gluteal 
perforator flaps and gluteal fasciocutaneous rotation flaps for 
reconstruction of sacral pressure sores. J Plast Reconstr Aesthet Surg, 
67(3): 377-382. 
87. Fujioka M. (2016). Perforator Flap is Better Option for Sacral Pressure 
Ulcer Repair because of Fewer Complications: Comparative Study of 20 
Perforator and 11 Rotation Flap Surgeries. SOJ Surgery, 2(1): 1-7. 
88. Hsiao Y.C., S.S. Chuang (2015). Dual-dermal-barrier fashion flaps for the 
treatment of sacral pressure sores. J Plast Surg Hand Surg, 49(1): 3-7. 
89. Meltem C., et al. (2004). The gluteal perforator-based flap in repair of 
pressure sores. Br J Plast Surg, 57(4): 342-347. 
90. Unal C., et al. (2011). Superior and inferior gluteal artery perforator flaps 
in reconstruction of gluteal and perianal/perineal hidradenitis suppurativa 
lesions. Microsurgery, 31(7): 539-544. 
91. Jacob S. (1996). Anatomy: A Dissection Manual and Atlas. Churchill 
Livingstone,302-340. 
92. Batra R.K., V. Aseeja (2014). VAC Therapy in Large Infected Sacral 
Pressure Ulcer Grade IV-Can Be an Alternative to Flap Reconstruction? 
Indian J Surg, 76(2): 162-164. 
93. Fleck T., et al. (2007). Vacuum assisted closure therapy for the treatment 
of sternal wound infections after heart transplantation: preliminary 
results. Zentralbl Chir, 132(2): 138-141. 
94. Nguyễn Quốc Định (2000). Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm khuẩn 
bỏng và một số yếu tố liên quan tại Viện bỏng Quốc gia từ năm 1996 đến 
năm 1999, Học Viện Quân Y,1-128. 
95. Hou C., et al. (2015). Pedicled Perforator Flaps. Surgical atlas of 
perforator flaps : a microsurgical dissection technique, Vol. 4, New 
York - London, Springer Dordrecht Heidelberg,1-19. 
 96. Song W.C., et al. (2006). Anatomical and radiological study of the 
superior and inferior gluteal arteries in the gluteus maximus muscle for 
musculocutaneous flap in Koreans. J Plast Reconstr Aesthet Surg, 59(9): 
935-941. 
97. Kida M.Y., Y. Takami, K. Ezoe (1992). The ramification of the 
superficial branch of the superior gluteal artery. Anatomical basis of a 
new gluteus maximus myocutaneous flap. Surg Radiol Anat, 14(4): 319-
323. 
98. Guerra A.B., et al. (2004). Breast reconstruction with gluteal artery 
perforator (GAP) flaps: a critical analysis of 142 cases. Ann Plast Surg, 
52(2): 118-125. 
99. Rozen W.M., et al. (2009). Current state of the art in perforator flap 
imaging with computed tomographic angiography. Surg Radiol Anat, 
31(8): 631-639. 
100. Hunter C., et al. (2016). Superior Gluteal Artery Perforator Flap: The 
Beauty of the Buttock. Ann Plast Surg, 76 Suppl 3: S191-195. 
101. Wong C.H., B.K. Tan, C. Song (2007). The perforator-sparing buttock 
rotation flap for coverage of pressure sores. Plast Reconstr Surg, 119(4): 
1259-1266. 
102. Xu Y., et al. (2009). Pedicled fasciocutaneous flap of multi-island design 
for large sacral defects. Clin Orthop Relat Res, 467(8): 2135-41. 
103. Khurram M.F., et al. (2013). Superior gluteal artery perforator flap: a 
reliable method for sacral pressure ulcer reconstruction. J Wound Care, 
22(12): 699-702, 704-705. 
104. Fleischmann W., E. Lang, M. Russ (1997). Treatment of infection by 
vacuum sealing. Unfallchirurg, 100(4): 301-304. 
105. Miyaji Y., et al. (2013). Meningitis with pneumocephalus originating 
from a sacral pressure ulcer. Intern Med, 52(18): 2163-2164. 
 106. Moues C.M., et al. (2004). Bacterial load in relation to vacuum-assisted 
closure wound therapy: a prospective randomized trial. Wound Repair 
Regen, 12(1): 11-17. 
107. Bassetto F., et al. (2012). Histological evolution of chronic wounds 
under negative pressure therapy. J Plast Reconstr Aesthet Surg, 65(1): 
91-9. 
108. Vande Berg J.S., R. Rudolph (1995). Pressure (decubitus) ulcer: 
variation in histopathology - a light and electron microscope study. Hum 
Pathol, 26(2): 195-200. 
109. Smith N. (2004). The benefits of VAC therapy in the management of 
pressure ulcers. Br J Nurs, 13(22): 1359-1365. 
110. Fujioka M., et al. (2014). A retrospective comparison of perforator and 
rotation flaps for the closure of extensive Stage IV sacral pressure ulcers. 
Ostomy Wound Manage, 60(4): 42-48. 
111. Tong R., J. Huang, X. Zhong. (2006) [Distal perforator-based gluteus 
maximus muscle V-Y flap for treatment of sacral ulcers]. Zhongguo Xiu 
Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 20(12): 1208-1210. 
112. EL-DIN S.A.S. (2003). Local Fasciocutaneous Gluteal Flap 
(Dufourmentel) in Reconstruction of Parapelvic Pressure Sores. Egypt. J. 
Plast. Reconstr. Surg., 27(1 January): 47-52. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_vat_nhanh_xuyen_dong_mach_mong_tren_ket_h.pdf
  • docTTLA (in bao ve).doc
  • docxTrang thong tin (tieng Viet).docx
  • docxTOM TẮT (Englisch).docx
  • docxThang thong tin (tieng Anh).docx