Luận án Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch thành, tỉnh Thanh Hóa

Thạch Thành là một huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hoá. Địa

hình của huyện rất đa dạng được tạo bởi hai dãy núi, đồi chạy theo chiều dài của

huyện dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Sông Bưởi chạy dọc theo chiều dài của

huyện theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam chia huyện thành 2 bên tả và hữu.

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 55.919 ha; Trong đó: Đất sản xuất nông

nghiệp: 18.254 ha, chiếm 32,6%; đất lâm nghiệp: 27.127 ha, chiếm 48,5%; đất chuyên

dùng: 3.225ha, chiếm 5,8%; đất ở: 3.601 ha, chiếm 6,4%. Đất đai của huyện Thạch

Thành rất đa dạng và phong phú bao gồm nhiều loại khác nhau như: đất đỏ, phù sa cổ,

cát pha, thịt nhẹ, sỏi cơm vì thế cho phép canh tác nhiều loại cây trồng, tạo điều kiện

thuận lợi cho huyện phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá đa dạng sản phẩm và

nâng cao chất lượng sản phẩm [55], [56], [57].

Trong những năm qua, nông nghiệp huyện Thạch Thành đã đạt được nhiều

thành tựu khá toàn diện như: Tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định, bình quân

đạt 6,3% năm, đảm bảo và vượt chỉ tiêu lương thực hàng năm; tạo việc làm và thu

nhập cho dân cư nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã

hội của huyện. Bước đầu đã hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa gắn với

chế biến và tiêu thụ sản phẩm như: vùng sản xuất mía nguyên liệu, vùng cao su,

vùng sản xuất lúa

pdf 302 trang dienloan 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch thành, tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch thành, tỉnh Thanh Hóa

Luận án Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng thích hợp ở huyện Thạch thành, tỉnh Thanh Hóa
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
LÊ HOÀI THANH 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG 
THÍCH HỢP Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, 
TỈNH THANH HÓA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
HÀ NỘI, NĂM 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
LÊ HOÀI THANH 
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG 
THÍCH HỢP Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, 
TỈNH THANH HÓA 
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG 
MÃ SỐ: 62 62 01 10 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS NGUYỄN HUY HOÀNG 
2. GS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN 
HÀ NỘI, NĂM 2017
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả 
nghiên cứu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng được tập thể, 
cá nhân công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án 
này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ 
nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
Lê Hoài Thanh
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Viện Khoa học Nông ngiệp 
Việt Nam. 
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi xin bày tỏ lòng biết 
ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Huy Hoàng - Viện Khoa học Nông ngiệp 
Việt Nam và GS.TS. Nguyễn Hồng Sơn- Viện Khoa học Nông ngiệp Việt Nam 
là những người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ giúp tôi trưởng thành 
trong công tác nghiên cứu và hoàn thiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện khoa học Nông nghiêp Việt 
Nam, Lãnh đạo rung t m huy n giao ông nghệ à Khuyến nông, các Thầy, Cô, 
cán bộ Ban Đào tạo sau Đại học rung t m huy n giao ông nghệ à Khuyến 
nông đã quan t m giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Luận án này được thực hiện ới sự hỗ trợ của ập th cán bộ Phòng 
Nông nghiệp và PTNT, rạm Khuyến nông, Chi cục hống kê huyện hạch 
Thành; Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thanh Hóa; cán bộ à nh n d n các xã 
thuộc huyện hạch hành đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình 
nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn sự hỗ trợ quý báu đó. 
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ 
và giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo rường Đại học Hồng Đức hanh Hóa, Phòng 
Quản lý đào tạo Sau Đại học rường Đại học Hồng Đức và các đồng 
nghiệp nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi ề thời gian, kinh phí 
và động viên tinh thần giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. Tôi xin trân trọng cám ơn. 
 uối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và người thân đã luôn kịp 
thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu 
và hoàn thành luận án. 
Một lần nữa tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các cá nhân và tập 
th đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2017 
 TÁC GIẢ LUẬN ÁN 
 Lê Hoài Thanh 
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... vii 
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... x 
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 3 
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................. 3 
3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 3 
4. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu .......................................................... 3 
4.1. Đối tượng ............................................................................................................. 3 
4.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 
4.3. Thời gian nghiên cứu: Từ 2/2012 - 2/2016. ......................................................... 3 
5. Điểm mới của luận án ............................................................................................. 4 
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ......... 5 
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................... 5 
1.1.1. Các định nghĩa và khái niệm có liên quan đến hệ thống cây trồng .................. 5 
1.1.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .................................................................... 7 
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng và cơ cấu cây trồng ............ 10 
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................ 19 
1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới ...................................................................... 19 
1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................... 24 
1.3. Những nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu ....................................................... 35 
Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 37 
2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 37 
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 37 
iv 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 37 
2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 38 
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây trồng 
huyện Thạch Thành; .................................................................................................. 38 
2.2.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp của huyện Thạch 
Thành;........................................................................................................................ 38 
2.2.3. Nghiên cứu xác định bộ giống cây trồng ngắn ngày thích hợp ở huyện Thạch 
Thành;........................................................................................................................ 38 
2.2.4.Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng/hệ thống canh tác thích hợp ở 
huyện Thạch Thành ................................................................................................... 38 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 39 
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng hệ thống cây 
trồng nông nghiệp của huyện Thạch Thành ............................................................. 39 
2.3.2. Phương pháp phân tích chất lượng gạo ........................................................... 40 
2.3.3. Nghiên cứu xác định bộ giống cây trồng ngắn ngày thích hợp ở huyện Thạch 
Thành ......................................................................................................................... 40 
2.3.4. Nghiên cứu xác định hệ thống cây trồng/hệ thống canh tác thích hợp ở 
huyện Thạch Thành ................................................................................................... 45 
2.3.5. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế ......................................................... 49 
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 50 
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 51 
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây trồng 
huyện Thạch Thành ................................................................................................... 51 
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Thạch Thành ................................................... 51 
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thành ....................................... 59 
3.1.3. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thành................. 61 
3.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp của huyện Thạch Thành .......... 63 
3.2.1. Hiện trạng các công thức luân canh cây trồng trên các chân đất khác nhau 
của huyện Thạch Thành ............................................................................................ 63 
v 
3.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng qua các năm .................................... 69 
3.2.3. Những lợi thế và hạn chế cần giải quyết của hệ thống cây trồng ở 
huyện Thạch Thành ................................................................................................... 73 
3.3. Kết quả xác định bộ giống cây trồng ngắn ngày thích hợp ở huyện Thạch Thành .... 77 
3.3.1. Kết quả xác định giống lúa ngắn ngày trồng trên đất 2 vụ lúa để tăng quỹ 
đất trồng cây vụ Đông và né tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu ............ 77 
3.3.2. Kết quả xác định giống đậu tương trồng vụ Đông trên đất 2 vụ lúa, trồng xen 
mía và trồng xen cao su thời kỳ KTCB ..................................................................... 88 
3.3.3. Kết quả xác định giống lạc trồng xen mía và xen cao su thời kỳ KTCB, tại 
huyện Thạch Thành ................................................................................................. 100 
3.3.4. Kết quả xác định giống ngô trồng xen trong vườn cao su thời kỳ KTCB tại 
huyện Thạch Thành ................................................................................................. 106 
3.4. Kết quả xác định hệ thống cây trồng/hệ thống canh tác thích hợp ở huyện 
Thạch Thành ............................................................................................................ 109 
3.4.1. Kết quả xác định hệ thống cây trồng thích hợp trên đất ruộng vàn chủ 
động nước ................................................................................................................ 109 
3.4.2. Kết quả xác định hệ thống cây trồng thích hợp trên đất ruộng cao và đất đồi
 ................................................................................................................................. 111 
3.4.3. Kết quả xây dựng hệ thống canh tác thích hợp trên chân đất trũng .............. 119 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 126 
CÁC CÔNG TR NH Đ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....... 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 130 
MỘT SỐ H NH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 
vi 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt 
ABA Axít Abscisic 
CIP Trung tâm Khoai tây Quốc tế (The Center of International 
Potato) 
ĐC Đối chứng 
ĐT Đậu Tương 
ĐVT Đơn vị tính 
FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (Food and 
Agriculture Organization of the United Nations) 
HTNN Hệ thống nông nghiệp 
KTCB Kiến thiết cơ bản 
IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (International Rice Research 
Institute) 
LAI Chỉ số diện tích lá 
MBC T suất chi phí lợi nhuận cận biên 
 (Margin Benefit Cost Ratio) 
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông 
thôn NS Năng suất 
NSLT Năng suất lý thuyết 
NSTT Năng suất thực thu 
PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân 
(Participatory Rural Appraisal) 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
TCN Tiêu chuẩn nghành 
TN Thí nghiệm 
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 
TGST Thời gian sinh trưởng 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 3.1. Các loại đất ở huyện Thạch Thành theo FAO – UNESCO năm 2000 .....55 
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng đất của huyện Thạch Thành năm 2015 .....................58 
Bảng 3.3. Hiện trạng các phương thức canh tác trên các chân đất nông nghiệp tại 
huyện Thạch Thành ...................................................................................................64 
Bảng 3.4. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng trên 
chân đất vàn trong đê của huyện Thạch Thành .........................................................65 
Bảng 3.5. Năng suất hiệu quả kinh tế của các phương thức canh tác trên chân đất 
trũng trong đê của huyện Thạch Thành .....................................................................66 
Bảng 3.6. Năng suất, hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây trồng trên 
chân đất ruộng cao không chủ động nước và đất gò đồi .................................................67 
của huyện Thạch Thành ............................................................................................67 
Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế trung bình của cây cao su, tại huyện Thạch Thành (giai 
đoạn 2011 - 2015 ) ....................................................................................................68 
Bảng 3.8. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng qua các năm .............................71 
(Giai đoạn 2012 – 2015)............................................................................................71 
Bảng 3.9. Phân tích SWOT đối với hệ thống cây trồng huyện Thạch Thành .......73 
Bảng 3.10. Một số đặc điểm nông sinh học chính của các giống lúa thí nghiệm năm 
2013 và 2014, tại xã Thành Tân, huyện Thạch Thành ..............................................77 
Bảng 3.11a. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí 
nghiệm, tại xã Thành Tân, huyện Thạch Thành (vụ Xuân năm 2013 và 2014) .......81 
Bảng 3.11b. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí 
nghiệm, tại xã Thành Tân, huyện Thạch Thành (vụ Mùa năm 2013 và 2014) .........83 
Bảng 3.12. Tình hình sâu bệnh hại chính trên các giống lúa thí nghiệm, tại xã Thành 
Tân, Thạch Thành (năm 2013 và năm 2014) .............................................................85 
Bảng 3.13a. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm, tại xã 
Thành Tân, Thạch Thành (năm 2013 và năm 2014) ................................................87 
Bảng 3.13b. Đánh giá phẩm chất cơm của các giống lúa thí nghiệm .......................88 
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương trồng vụ 
Đông trên đất 2 vụ lúa, tại xã Thành Vân, huyện Thạch Thành ...............................89 
Bảng 3.15. Tình hình sâu bệnh hại, tính tác ... p bệnh như sau: 
17.Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani f. sp. sasakii (%). T lệ cây bị bệnh (%) = (Số cây bị 
bệnh/tổng số cây điều tra) x 100. Theo dõi lúc chín sáp. 
18.Chống đổ: 
Đổ rễ (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 300 so với chiều thẳng đứng của 
cây đến lúc chín sáp. 
Đổ gẫy thân (Điểm): Đếm các cây bị gẫy ở đoạn thân phía dưới bắp khi thu hoạch. Tính sau các đợt 
gió to, hạn, rét. 
Phụ lục 3.3. 10TCN 340:2006, Giống lạc - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử 
dụng và Quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lạc. 
QCVN 01 - 57: 2011/BNNPTNT (7/2011). 
Các chỉ tiêu theo dõi: 
1.Ngày mọc: Quan sát số cây của toàn ô. Ngày có khoảng 50% số cây/ô có 2 lá mang xoè ra trên 
mặt đất. 
2.Ngày ra hoa: Quan sát toàn bộ cây trên ô vào giai đoạn cây ra hoa. Ngày có khoảng 50% số cây/ô 
có ít nhất 1 hoa nở ở bất kỳ đốt nào trên thân chính. 
1 
2 
3 
4 
5 
Tốt: <5 % cây gãy; Khá: 5-
15% cây gãy ; 
T.bình: 15-30% cây gãy; 
Kém: 30-50% cây gãy; Rất 
kém: >50% cây gãy. 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Không bị bệnh Rất nhẹ (1-
10%). 
Nhiễm nhẹ (11-25%). 
Nhiễm vừa (26- 50%). 
Nhiễm nặng (51-75%) 
Nhiễm rất nặng (>75%) 
1 
2 
3 
4 
5 
Không có rệp; 
Rất nhẹ, có từ một - một quần tụ rệp trên lá, cờ; Nhẹ, xuất hiện một 
vài quần tụ rệp trên lá, cờ; 
Trung bình, số lượng rệp lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp; Nặng, 
số lượng rệp lớn, đông đặc, lá và cờ kín rệp. 
1 
2 
3 
4 
5 
< 5% số cây, số bắp bị sâu; 5-
<15% số cây, bắp bị sâu; 15-
<25% số cây, bắp bị sâu; 25-
<35% số cây, bắp bị sâu; 35-
<50% số cây, bắp bị sâu. 
3.Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín. Quan sát toàn bộ cây trên ô, khoảng 80-
85% số quả có gân điển hình, mặt trong vỏ quả có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng của giống. 
Tầng lá giữa và gốc chuyển màu vàng và rụng được tính là lạc chín. 
4.Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/ô. Đo 
khi thu hoạch. 
5.Số cành cấp 1/cây (cành): Đếm số cành hữu hiệu (cành có quả) mọc từ thân chính của 10 cây 
mẫu/ô khi thu hoạch. 
6.Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây. Đếm khi thu hoạch. 
7.Số quả chắc/cây (quả): Đếm tổng số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây. Đếm khi 
thu hoạch. 
8.Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc), mỗi mẫu 100 quả khô ở 
độ ẩm hạt khoảng 10%, lấy 1 chữ số sau dấu phẩy. Cân sau khi thu hoạch. 
9.Năng suất quả khô (tạ/ha): Thu riêng từng ô, bỏ quả lép, non chỉ lấy quả chắc, phơi khô (độ ẩm 
hạt khoảng 10%), cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) để tính năng suất trên ô, sau đó qui 
ra năng suất tạ/ha. 
10. Bệnh gỉ sắt (Puccinia arachidis Speg) (cấp): Điều tra, ước lượng diện tích lá bị bệnh của 10 cây 
mẫu đại diện trên ô theo phương pháp 5 điểm chéo góc. Điều tra trước khi thu hoạch. 
Rất nhẹ, Cấp1 <1% diện tích lá bị hại; 
Nhẹ, Cấp 3 1-5% diện tích lá bị hại; 
Trung bình, Cấp 5 >5-25% diện tích lá bị hại; 
Nặng, Cấp 7 > 25-50% diện tích lá bị hại; 
Rất nặng, Cấp 9 >50% diện tích lá bị hại. 
11.Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola Hori) (cấp): Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo 
phương pháp 5 điểm chéo góc. Điều tra trước khi thu hoạch. 
Rất nhẹ, Cấp1 <1% diện tích lá bị hại; 
Nhẹ, Cấp 3 1-5% diện tích lá bị hại; 
Trung bình, Cấp 5 >5-25% diện tích lá bị hại; 
Nặng, Cấp 7 > 25-50% diện tích lá bị hại; 
Rất nặng, Cấp 9 >50% diện tích lá bị hại. 
12.Bệnh đốm đen (Cercospora personatum Berk & Curt) (cấp): Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo 
phương pháp 5 điểm chéo góc. Điều tra trước khi thu hoạch 
Rất nhẹ, Cấp1 <1% diện tích lá bị hại; 
Nhẹ, Cấp 3 1-5% diện tích lá bị hại; 
Trung bình, Cấp 5 >5-25% diện tích lá bị hại; 
Nặng, Cấp 7 > 25-50% diện tích lá bị hại; 
Rất nặng, Cấp 9 >50% diện tích lá bị hại. 
13.Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum Smith) (%): Số cây bị bệnh/Tổng số cây điều tra. Điều 
tra trước khi thu hoạch. 
Nhẹ, điểm 1 <30% 
Trung bình, điểm 2 30-50% 
Nặng, điểm 3 >50% 
Phụ lục 3.4. 10TCN 339:2006, Giống đậu tương - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và GT sử 
dụng và Quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống đậu 
tương. QCVN 01 - 58: 2011/BNNPTNT (7/2011). 
Các chỉ tiêu theo dõi 
1.Ngày ra hoa: Quan sát toàn bộ số cây trên ô khi đậu tương ra hoa. Khoảng 50% số cây/ô có ít 
nhất 1 hoa nở. 
2.Thời gian sinh trưởng (ngày): Số ngày từ gieo đến chín. Quan sát toàn bộ số cây trên ô khi quả và 
hạt chín. Khoảng 95% số quả/ô có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc đen. 
3.Chiều cao cây (cm): Đo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/ô. Đo 
trước khi thu hoạch. 
4.Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây. Đếm khi thu hoạch. 
5.Số quả chắc/cây (quả): Đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình 1 cây. Đếm khi thu 
hoạch. 
6.Khối lượng 1000 hạt (g): Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt ở độ ẩm khoảng 12%, lấy 1 chữ số sau 
dấu phẩy. Cân hạt khô sau thu hoạch. 
7.Năng suất hạt khô (tạ/ha): Thu riêng hạt khô sạch của từng ô, tính năng suất toàn ô (gồm cả khối 
lượng hạt của 10 cây mẫu) ở độ ẩm 12% và qui ra năng suất trên 1 ha, lấy 2 chữ số sau dấu phẩy. 
8.Sâu đục quả (Eitiella zinekenella) (%): T lệ quả bị hại = Số quả bị hại/tổng số quả điều tra. Điều 
tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc. Đếm trước khi thu hoạch. 
9.Sâu đục thân (Melanesgromyza sojae) (%): T lệ cây bị hại = Số cây bị hại/tổng số cây điều tra. 
Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc. Đếm trước khi thu hoạch. 
10.Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata) (%): T lệ lá bị hại = Số lá bị cuốn/tổng số lá điều tra. Điều 
tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương pháp 5 điểm chéo góc. Điều tra trước khi thu hoạch. 
11.Bệnh gỉ sắt (Phakopsora pachyrhizi Sydow) (cấp): Điều tra ít nhất 10 cây đại diện theo phương 
pháp 5 điểm chéo góc. Điều tra trước khi thu hoạch. Phân cấp bệnh: 
Rất nhẹ, Cấp1 <1% diện tích lá bị hại; 
Nhẹ, Cấp 3 1-5% diện tích lá bị hại; 
Trung bình, Cấp 5 >5-25% diện tích lá bị hại; 
Nặng, Cấp 7 > 25-50% diện tích lá bị hại; 
Rất nặng, Cấp 9 >50% diện tích lá bị hại. 
12.Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kunh) (%): T lệ cây bị bệnh = Số cây bị bệnh/tổng số cây 
điều tra. Kiểm tra toàn bộ cây trên ô. Tính lúc Cây con (sau mọc » 7 ngày) 
13.Tính chống đổ (điểm): Điều tra toàn bộ các cây trên ô trước khi thu hoạch. 
Không đổ, Điểm 1 Hầu hết các cây đều đứng thẳng 
Nhẹ, Điểm 2 <25% số cây bị đổ rạp 
Trung bình, Điểm 3 25%-50% số cây bị đổ rạp, các cây khác nghiêng » 45% 
Nặng, Điểm 4 51-75% số cây bị đổ rạp 
Rất nặng, Điểm 5 >75% số cây bị đổ rạp 
Phụ lục 3.5. 
- Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của cây mía: 
+ Thời gian từ trồng đến thu hoạch (ngày); Số nhánh đẻ/cây (nhánh). 
+ Chiều cao cây mía khi thu hoạch đậu tương (cm). 
+ Chiều cao cây mía khi thu hoạch (cm). 
- Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ. 
- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mía: 
+ Số cây hữu hiệu: Là những cây cao trên 1 m, có thể ép đường được. 
+ Chiều cao cây mía nguyên liệu (cm): Chiều dài thân hữu hiệu đo từ sát mặt đất đến lá thứ 5 tính 
từ trên xuống; Lá thứ nhất là lá trên cùng trông thấy đai dầy rõ nhất. 
+ Đường kính thân khi thu hoạch (cm): Dùng thước kẹp đo đường kính của lóng giữa. 
+ Năng suất cá thể (kg/cây): Khi thu hoạch cân toàn bộ số cây hữu hiệu ở giữa ô, tính giá trị trung 
bình của 1 cây. 
+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = Khối lượng một cây (kg) x Số cây hữu hiệu 
+ Năng suất thực thu (tấn/ha): Thu hoạch và cân toàn bộ ô thí nghiệm, tính sản lượng của ô thí 
nghiệm, sau đó quy ra năng suất trên 1 ha 
+ Chữ đường (CCS- Commercial Cane Sugar) 
Phụ lục 4 
 PHIẾU ĐIỀU TRA 
Huyện: Thạch Thành Xã:.......................... 
I. THÔNG TIN CHUNG 
Họ và tên người được phỏng vấn:.;Tuổi:.. 
Địa chỉ:.. 
Dân tộc: ; Tôn giáo: . 
Thời gian điều tra: Ngày.. thángnăm 2015 
1.Tổng số người trong gia đình:  người 
Chủ hộ là nam Chủ hộ là nữ 
2.Phân theo độ tuổi: 
-Dưới 16 tuổi :  người 
-Từ 18 đến 55 tuổi (đối với nữ) :  người. 
-Từ 18 đến 60 tuổi (đối với nam) :  người 
-Trên 60 tuổi :  người. 
3.Theo ngành nghề :  người. 
4.Số người có việc làm :  người. 
-Làm nông nghiệp :  người. 
-Làm trong khu công nghiệp của địa phương: .. người 
-Tiểu thủ công nghiệp: .... người 
-Kinh doanh dịch vụ hay nghề phụ: :.. người 
-Ngành nghề khác :  người. 
-Không có việc làm :  người 
5.Số người có nhu cầu đào tạo nghề :  ..người. 
I.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ 
1.Diện tích đất đang sử dụng: 
-Tổng diện tích đất hộ đang sử dụng: m2 
-Bình quân/người: m2 
-Diện tích được giao: m2 
-Diện tích đất thuê để sản xuất (nếu có): m2 Loại đất thuê: 
-Đất nông nghiệp: m2 
-Đất khác: m2 
2.Diện tích đất nông nghiệp: 
-Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ đang sử dụng: m2 
-Bình quân/người: m2 
- Diện tích được giao: m2 
-Đất nông nghiệp: m2 
3.Đất ở: m2 
-Bình quân đất ở/ người: m2 
4.Đất phi nông nghiệp (trừ đất ở): m2 
5.Đất khác: m2 
6.Diện tích đất hộ gia đình đang sử dụng đã được cấp GCNQSDĐ chưa? Chưa được cấp 
Cấp một phần Đã được cấp: 
- Diện tích cấp: 
+ Đất nông nghiệp: m2 
+ Đất nuôi trồng thủy sản: m2 
+ Đất ở: m2 
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 
Diện tích đất nông nghiệp hộ 
Chỉ tiêu Năm 2010 
( m2) 
Năm 2015 
( m2) 
1. Đất lúa nước 
1.1. Đất chuyên lúa 
1.2. Đất lúa màu 
1.3. Đất trồng cây hằng năm còn lại 
2. Đất trồng cây lâu năm 
3. Đất mặt nước NTTS 
4. Đất nông nghiệp khác 
2.Tình hình sản xuất nông nghiệp 
2.1.Trồng trọt 
Loại cây trồng 
Năm 2010 Năm 2015 
Diện 
tích 
(m2) 
Năng 
suất 
(tạ/ha) 
Sản 
lượng 
(tấn) 
Giá trị sản 
lượng (nghìn 
đ) 
Diện 
tích 
(m2) 
Năng 
suất 
(tạ/ha) 
Sản 
lượng 
(tấn) 
Giá trị sản 
lượng 
(nghìn đ) 
1. Cây lương thực 
Lúa 
Ngô 
Khoai lang 
Cây khác 
2. Cây CN & thực 
phẩm 
- Lạc 
Đậu tương 
Rau 
Hoa, cây cảnh 
Cây ăn quả 
Cây khác 
2.2. Chăn nuôi 
Loại vật nuôi Năm 2010 Năm 2015 
Số 
lượng 
(con) 
Khối lượng 
SP (kg) 
Giá trị BQ 
(nghìn 
đ/kg) 
Giá trị SL 
(nghìnđ) 
Số lượng 
(con) 
Khối 
lượng SP 
(kg) 
Giá trị BQ 
(nghìn 
đ/kg) 
Giá trị SL 
( nghìn đ) 
1. Trâu 
2. Bò 
3. Lợn 
4. Gà 
5. Vịt, ngan 
6.Cá 
7. Khác 
Đầu tư - chi phí sản xuất vật chất 
3.1. Trồng trọt 
Loại cây trồng Năm 2010 Năm 2015 
Chi phí vật 
chất 
(1000đ/sào) 
Đầu tư lao 
động 
(1000đ/sào) 
Tổng cộng 
(1000đ/sào) 
Chi phí vật 
chất 
(1000đ/sào) 
Đầu tư lao 
động 
(1000đ/sào) 
Tổng cộng 
(1000đ/sào) 
1. Cây LT 
- Lúa 
- Ngô 
- Khoai lang 
- Cây khác 
2. Cây CN & thực phẩm 
- Lạc 
- Đậu tương 
- Khoai tây 
- Rau 
- Hoa, cây cảnh 
- Cây ăn quả 
- Cây khác 
Công lao động tại địa phương là: nghìn đồng/ngày công 
3.2. Chăn nuôi 
 Năm 2010 Năm 2015 
Vật nuôi 
Số lượng 
(con) 
Tổng chi 
phí vật 
chất 
(1000đ) 
Tổng chi 
phí lao 
động 
(1000đ) 
Tổng cộng 
(1000đ) 
Số lượng 
(con) 
Tổng chi 
phí vật 
chất 
(1000đ) 
Tổng chi 
phí lao 
động 
(1000đ) 
Tổng cộng 
(1000đ) 
1.Trâu 
2. Bò 
3. Lợn 
4. Gà 
5. Vịt, ngan 
6.Cá 
7. Khác 
4. Hiệu quả sử dụng đất của nông hộ 
Cây trồng - Vật nuôi 
Năm 2010 Năm 2015 
Đơn giá 
(đ/kg sản 
phẩm) 
Tổng thu 
(1000đ) 
Chi phí 
vật chất 
+ lao động 
(1000đ) 
Thu nhập 
(1000đ) 
Đơn giá 
(đ/kg sản 
phẩm) 
Tổng thu 
(1000đ) 
Chi phí 
vật chất 
+ lao động 
(1000đ) 
Thu nhập 
(1000đ) 
1. Cây lương thực 
- Lúa 
- Ngô 
- Khoai lang 
- Cây khác 
2. Cây CN 
& thực phẩm 
- Lạc 
- Đậu tương 
- Rau 
- Hoa, cây cảnh 
- Cây ăn quả 
- Cây khác 
3. Vật nuôi 
- Trâu 
- Bò 
- Lợn 
- Gà 
- Vịt, ngan 
- Cá 
- Khác 
Dự định về sản xuất trong thời gian tới: 
Đất trồng cây hàng năm. Loại nào? Đất trồng cây lâu năm. Loại nào? Vật nuôi? Con gì? 
Loại hình sử dụng đất nào được gia đình tăng cường áp dụng trong thời gian tới: 
Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên màu Cây ăn quả Khác 
Thu nhập bình quân đầu người: 
Tăng nhiều Có tăng Không đổi Giảm Giảm nhiều 
Nguồn thu nhập: 
Thay đổi rất nhiều Thay đổi nhiều Thay đổi ít Thay đổi rất ít Không thay đổi 
Mức chi tiêu: 
Tăng nhiều Có tăng Không đổi Giảm Giảm nhiều 
Vốn đầu tư cho nông nghiệp: 
Tăng nhiều Có tăng Không tăng Có giảm đi Giảm nhiều 
Đời sống văn hóa tinh thần: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Môi trường sống trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
An ninh xã hội trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Quan hệ gia đình, xã hội trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Dịch vụ y tế trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Điều kiện trường học trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Quan hệ gia đình, xã hội trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Hệ thống giao thông trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Hệ thống cấp nước sạch trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Hệ thống điện trong vùng nông thôn: 
Tốt lên nhiều Tốt lên Không đổi Xấu đi Xấu đi nhiều 
Gia đình có vay vốn để phát triển sản xuất không? 
 Có Không 
 Lý do vay vốn? 
Để trồng trọt Làm nghề phụ 
Để chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản 
Phụ lục 5 
Bản đồ hành chính huyện Thạch Thành 
 Ngày tháng năm 201 
Người điều tra Người được điều tra 
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 6 
 Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (số liệu trung bình 10 
năm, từ năm 2006 – 2015) 
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
N
h
iệ
t 
đ
ộ
 T
B
 (
o
C
);
 S
ố
 g
iờ
 n
ắ
n
g
(g
iờ
)
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
T
ố
c
 đ
ộ
 g
ió
 T
B
 (
m
/s
)
Nhiệt độ TB
Số giờ nắng
Tốc độ gió TB
0
50
100
150
200
250
300
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tháng
Lư
ợ
ng
 m
ư
a 
(m
m
), 
lư
ợ
ng
 b
ốc
 h
ơ
i (
m
m
)
76
78
80
82
84
86
88
90
92
Ẩ
m
 đ
ộ 
kh
ôn
g 
kh
í (
%
)
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Ẩm độ không khí(%)
Tháng Nhiệt độ TB 
(C0) 
Số giờ nắng 
(giờ/tháng) 
Bức xạ quang hợp 
(Kcal/cm2) 
Lượng 
mưa 
(mm) 
Ẩm độ 
không 
khí 
(%) 
Tốc độ 
gió TB 
(m/s) 
1 17,5 87,4 58,7 29,1 85,6 1,2 
2 17,1 53,1 59,2 25,1 84,4 1,6 
3 20,1 76,1 62,5 34,3 90,0 1,5 
4 24,0 97,6 68,6 135,9 89,9 1,5 
5 27,4 155,4 78,6 243,6 87,7 1,6 
6 28,8 150,8 80,4 113,1 82,7 1.6 
7 28,7 173,3 79,8 217,1 83,1 1,7 
8 27,9 164,9 72,1 205,6 87,0 1,7 
9 26,5 130,5 70,3 284,0 88,6 1,5 
10 24,8 118,1 67,4 240,2 86,4 1,5 
11 21,5 122,5 62,9 118,2 82,0 1,7 
12 17,9 88,2 60,6 10,9 81,5 1,7 
 (Nguồn: Trạm thủy văn huyện Thạch Thành) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_he_thong_cay_trong_thich_hop_o_h.pdf
  • pdfThong tin LA-Tieng Viet.pdf
  • pdfThong tin LATS-Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat LATS-Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat LATS-Tieng Viet.pdf
  • docTrang thông tin.doc