Luận án Nghiên cứu xác định mức dưỡng chất phù hợp trong khẩu phần của thỏ lai (new zealand x địa phương) nuôi thịt ở đồng bằng sông Cửu Long

Thỏ (Oryctolagus cuniculus) là loài gậm nhắm, thích ăn rau cỏ, có manh

tràng phát triển nên tiêu hóa xơ tốt để cung cấp năng lượng. Thịt thỏ rất phù

hợp cho con người do thơm ngon, tính mát, đạm cao, ít béo và ít cholesterol

(Nguyễn Thị Hiền và Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005). Đồng bằng sông Cửu

Long (ĐBSCL) của nước ta là vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nghề chăn

nuôi thỏ ở đây còn mới mẻ đối với một số người. Giống thỏ phổ biến để lấy

thịt ở đây là con lai giữa đực New Zealand với cái địa phương do tận dụng

được ưu thế lai của giống thỏ địa phương có sức chịu đựng tốt với điều kiện

khí hậu nóng ẩm và giống thỏ New Zealand năng suất tốt hơn (Nguyễn Văn

Thu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2011; El-Raffa, 2004). Tuy nhiên, các số liệu

thống kê về trang trại, nguồn gốc giống, thức ăn, khẩu phần, năng suất, bệnh

tật và thị trường tiêu thụ còn rất hạn chế, bên cạnh đó công tác khuyến nông và

các nghiên cứu về dinh dưỡng, thức ăn của thỏ ở ĐBSCL cũng còn ít. Các

thành phần dinh dưỡng quan trọng thường được khuyến cáo ưu tiên nghiên

cứu trong khẩu phần thỏ là xơ, năng lượng, protein và axít amin (AA) vì các lý

do như sau:

(1) Sự thiếu xơ đối với thỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh lý dinh dưỡng, sức

khỏe đường ruột, chậm lớn và ngược lại thừa xơ thì thỏ khó tiêu hóa, tiêu thụ

thức ăn kém, thiếu năng lượng, chậm lớn (Gidenne et al., 2010). Hiện nay xơ

trung tính (NDF, neutral detergent fiber) được sử dụng phổ biến hơn CF để

đánh giá lượng xơ có trong khẩu phần của thỏ, do thành phần CF chưa mô tả

toàn bộ các thành phần xơ có trong khẩu phần của thỏ. Mức NDF tốt trong

khẩu phần thỏ thịt được khuyến cáo từ 30,0% đến 35,0% (Gidenne et al.,2002;

Tao and Li (2006) và de Blas and Mateos, 2010)

(2) Năng lượng là yếu tố rất quan trọng giúp con vật duy trì sự sống, vận

động và sản xuất, khi thiếu năng lượng thì chậm lớn, còn thừa thì làm tăng chi

phí thức ăn (Xiccato and Trocino, 2010). Nghiên cứu mức năng lượng khẩu

phần thỏ đã cho nhiều kết quả tốt, nhưng có sự biến động và tập trung ở thỏ ôn

đới là từ 2.533 đến 2.744 kcal/kg DM (Abou-Ela et al., 2000; Lebas, 2004 và

de Blas and Mateos, 2010)

pdf 160 trang dienloan 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định mức dưỡng chất phù hợp trong khẩu phần của thỏ lai (new zealand x địa phương) nuôi thịt ở đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định mức dưỡng chất phù hợp trong khẩu phần của thỏ lai (new zealand x địa phương) nuôi thịt ở đồng bằng sông Cửu Long

Luận án Nghiên cứu xác định mức dưỡng chất phù hợp trong khẩu phần của thỏ lai (new zealand x địa phương) nuôi thịt ở đồng bằng sông Cửu Long
1 
CHƯƠNG 1 
MỞ ĐẦU 
1.1 Đặt vấn đề 
Thỏ (Oryctolagus cuniculus) là loài gậm nhắm, thích ăn rau cỏ, có manh 
tràng phát triển nên tiêu hóa xơ tốt để cung cấp năng lượng. Thịt thỏ rất phù 
hợp cho con người do thơm ngon, tính mát, đạm cao, ít béo và ít cholesterol 
(Nguyễn Thị Hiền và Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005). Đồng bằng sông Cửu 
Long (ĐBSCL) của nước ta là vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nghề chăn 
nuôi thỏ ở đây còn mới mẻ đối với một số người. Giống thỏ phổ biến để lấy 
thịt ở đây là con lai giữa đực New Zealand với cái địa phương do tận dụng 
được ưu thế lai của giống thỏ địa phương có sức chịu đựng tốt với điều kiện 
khí hậu nóng ẩm và giống thỏ New Zealand năng suất tốt hơn (Nguyễn Văn 
Thu và Nguyễn Thị Kim Đông, 2011; El-Raffa, 2004). Tuy nhiên, các số liệu 
thống kê về trang trại, nguồn gốc giống, thức ăn, khẩu phần, năng suất, bệnh 
tật và thị trường tiêu thụ còn rất hạn chế, bên cạnh đó công tác khuyến nông và 
các nghiên cứu về dinh dưỡng, thức ăn của thỏ ở ĐBSCL cũng còn ít. Các 
thành phần dinh dưỡng quan trọng thường được khuyến cáo ưu tiên nghiên 
cứu trong khẩu phần thỏ là xơ, năng lượng, protein và axít amin (AA) vì các lý 
do như sau: 
(1) Sự thiếu xơ đối với thỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh lý dinh dưỡng, sức 
khỏe đường ruột, chậm lớn và ngược lại thừa xơ thì thỏ khó tiêu hóa, tiêu thụ 
thức ăn kém, thiếu năng lượng, chậm lớn (Gidenne et al., 2010). Hiện nay xơ 
trung tính (NDF, neutral detergent fiber) được sử dụng phổ biến hơn CF để 
đánh giá lượng xơ có trong khẩu phần của thỏ, do thành phần CF chưa mô tả 
toàn bộ các thành phần xơ có trong khẩu phần của thỏ. Mức NDF tốt trong 
khẩu phần thỏ thịt được khuyến cáo từ 30,0% đến 35,0% (Gidenne et al.,2002; 
Tao and Li (2006) và de Blas and Mateos, 2010) 
(2) Năng lượng là yếu tố rất quan trọng giúp con vật duy trì sự sống, vận 
động và sản xuất, khi thiếu năng lượng thì chậm lớn, còn thừa thì làm tăng chi 
phí thức ăn (Xiccato and Trocino, 2010). Nghiên cứu mức năng lượng khẩu 
phần thỏ đã cho nhiều kết quả tốt, nhưng có sự biến động và tập trung ở thỏ ôn 
đới là từ 2.533 đến 2.744 kcal/kg DM (Abou-Ela et al., 2000; Lebas, 2004 và 
de Blas and Mateos, 2010). 
 (3) Protein và AA là vật liệu tái tạo và hồi phục lại các cấu trúc mô 
trong cơ thể để duy trì sự sống cho thỏ, khi thiếu protein và AA thì thỏ chậm 
lớn, còi cọc, bệnh tật, còn thừa thì làm tăng chi phí thức ăn và bài thải nitơ ra 
2 
môi trường (Villamide et al., 2010). Khuyến cáo mức CP khẩu phần tốt cho 
thỏ tăng trưởng là khoảng từ 17,0 đến 18,8% (NRC, 1977; Lebas, 2004 và 
Trocino et al.,2013). Tuy nhiên Gidenne et al. (2013b) cho rằng khi bổ sung 
đầy đủ các AA thiết yếu có thể giảm mức CP trong khẩu phần còn 15 - 16% 
và chi phí khẩu phần cũng giảm theo. 
Nguồn thức ăn cho thỏ ở ĐBSCL là phong phú và sẵn có quanh năm bao 
gồm thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông - công nghiệp. Các nghiên cứu đánh giá 
chất lượng thức ăn thô cho thỏ ở ĐBSCL chủ yếu là dựa vào phương pháp xác 
định tỉ lệ tiêu hóa (TLTH) trực tiếp trên thú sống (in vivo) và phân tích hóa 
học do tính phổ biến và kết quả được chấp nhận. Theo các nghiên cứu ở nước 
ngoài trên các giống thỏ lớn con ở vùng ôn đới cho thấy thành phần hóa học 
có thể sử dụng tốt để ước tính giá trị ME của các loại thức ăn thỏ (Maertens et 
al., 2002; Fernández-Carmona et al., 1996; Villamide and Fraga, 1998), nhưng 
kỹ thuật xác định TLTH trong ống nghiệm (in vitro) cho kết quả chính xác 
hơn, đồng thời thực hiện đơn giản, nhanh, giá thành thấp và kiểm soát thí 
nghiệm tốt hơn ở in vivo (Villamide et al., 2009). 
Nhìn chung, các mức NDF, ME, CP và AA trong khẩu phẩn thỏ thịt 
(NRC, 1977; Lebas, 2004; de Blas and Mateos, 2010); sự ứng dụng kỹ thuật 
TLTH in vitro và đánh giá phương pháp ước tính giá trị ME của các loại thức 
ăn cho thỏ (Pascual et al., 2000; Villamide et al., 2009) đã được nghiên cứu 
rất tốt trên các giống thỏ lớn con ở vùng ôn đới có nguồn thức ăn chất lượng, 
khí hậu mát mẽ. Trong khi, các nghiên cứu về lĩnh vực này trên các giống thỏ 
nhỏ con hơn như là thỏ lai (New Zealand x địa phương) ở ĐBSCL có khí hậu 
nhiệt đới nóng ẩm, chất lượng thức ăn thô kém hơn là hạn chế. 
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 
Xuất phát từ đó, nghiên cứu của luận án này được thực hiện nhằm 3 mục 
đích sau: 
(1) Đánh giá hiện trạng chăn nuôi, sử dụng giống, thức ăn, khẩu phần, sự 
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và năng suất để có các đề xuất đúng đắn, cải 
thiện được năng suất và thúc đẩy chăn nuôi thỏ phát triển bền vững ở ĐBSCL. 
(2) Xác định mức NDF, ME, CP và AA tối ưu trong khẩu phần thỏ lai 
(New Zealand x địa phương) nuôi lấy thịt phổ biến ở ĐBSCL. 
(3) Ứng dụng phương pháp xác định TLTH in vitro và phân tích thành 
phần hóa học để đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn thô xanh cho thỏ lai ở 
ĐBSCL. 
3 
1.3 Những đóng góp mới của luận án 
Đề tài có những đóng góp mới như sau: 
(1) Phân tích được những khó khăn và thuận lợi trong chăn nuôi thỏ ở 
ĐBSCL và có các đề xuất thích hợp về dinh dưỡng, thức ăn và năng suất trong 
các nghiên cứu cần thiết. 
(2) Xác định được mức NDF, ME, CP, lysine và methionine + cystine tối 
ưu trong khẩu phần của thỏ lai (New Zealand x địa phương) nuôi lấy thịt ở 
ĐBSCL. 
(3) Đánh giá được các giá trị của TLTH in vitro và thành phần hóa học 
của thức ăn thô xanh để ước tính các giá trị năng lượng trao đổi cho thỏ lai ở 
ĐBSCL. 
(4) Kết quả và kết luận của nghiên cứu về mức NDF, ME và CP hợp lý 
trong khẩu phần của thỏ lai (New Zealand x địa phương) cao hơn khuyến cáo 
cho thỏ nuôi ở vùng ôn đới, tuy nhiên lượng ME và CP thu nhận hằng ngày 
của thỏ lai trong nghiên cứu thì thấp hơn. 
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 
Kết quả đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn như sau: 
(1) Là tư liệu khoa học tốt để các cơ quan nghiên cứu và giảng dạy tham 
khảo về mức NDF, ME, CP, lysine và methionine + cystine hợp lý trong khẩu 
phần dùng để nuôi thỏ lai và ước tính giá trị ME các loại thức ăn cho thỏ từ 
các giá trị TLTH in vitro để phối hợp khẩu phần cho thỏ lai ở ĐBSCL. 
(2) Là cơ sở tốt giúp cho người chăn nuôi thỏ ở ĐBSCL lựa chọn mức 
dưỡng chất và thức ăn phù hợp với địa phương để phối hợp khẩu phần nuôi 
thỏ mau lớn và có hiệu quả kinh tế tốt hơn. 
(3) Khuyến cáo ứng dụng kết quả đề tài cho công tác nghiên cứu, quản lý 
và sản xuất thực tế. 
4 
CHƯƠNG 2 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 
2.1 Điều kiện tự nhiên và khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long 
Đồng bằng sông Cửu Long gồm có các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến 
Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên 
Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 39.734 
km2 chiếm 12,2 % diện tích tự nhiên của cả nước (Lê Thông, 2006). 
2.1.1 Vị trí địa lý 
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phần cuối của bán đảo Đông Dương, 
liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai 
chiều rất chặt chẽ và quan trọng; nằm giáp với Campuchia và cùng chung sông 
Mê Kông là điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trên bán đảo; nằm ở vùng 
tận cùng Tây Nam của Tổ quốc có bờ biển dài 73,2 km và nhiều đảo, quần đảo 
như Thổ Chu, Phú Quốc là vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông và vịnh 
Thái Lan; và trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc 
tế giữa Nam á và Đông Nam á cũng như với Châu Úc và các quần đảo khác 
trong Thái Bình Dương (Lê Thông, 2006). 
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 
Địa hình của ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi 
dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo 
theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn 
hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê 
ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích 
đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà 
Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Địa hình của vùng tương đối 
bằng phẳng, độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chỉ cao 0,5 - 1m so với 
mặt nước biển (Lê Thông, 2006). 
Đất đai của ĐBSCL gồm các nhóm: (1) đất phù sa được phân bố chủ 
yếu ở vùng ven và giữa hệ thống sông Tiền và sông Hậu, diện tích 1,2 triệu ha 
chiếm 29,7% diện tích đất tự nhiên toàn vùng và khoảng 1/3 diện tích đất phù 
sa của cả nước. Nhóm đất này có độ phì cao và cân đối, thích hợp đối với 
nhiều loại cây trồng lúa, cây ăn quả, màu, cây công nghiệp ngắn ngày; (2) đất 
phèn được phân bố ở vùng Đồng Tháp Mười và Hà Tiên, vùng trũng trung tâm 
bản đảo Cà Mau với tổng diện tích 1,2 triệu ha chiếm 40% diện tích toàn 
vùng. Đất có hàm lượng độc tố cao, tính chất cơ lý yếu, nứt nẻ nhanh; (3) đất 
xám với diện tích trên 134.000 ha chiếm 3,4% diện tích toàn vùng. Phân bố 
5 
chủ yếu dọc biên giới Campuchia, trên các bậc thềm phù sa cổ vùng Đồng 
Tháp Mười. Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp, độc tố bình thường; và (4) các nhóm 
đất khác như đất cát giông, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói mòn chiếm diện 
tích không đáng kể khoảng 0,9% diện tích toàn vùng (Lê Thông, 2006). 
2.1.3 Đặc điểm khí hậu 
Khí hậu vùng ĐBSCL mang tính nhiệt đới, nóng và ẩm, chịu ảnh hưởng 
của gió mùa khá toàn diện, mỗi năm có 2 mùa chính là mùa mưa và mùa nắng. 
Nhiệt độ trung bình năm của khu vực là 26 - 27°C, biến thiên nhiệt độ trung 
bình là 3 - 3,5°C. Tổng nhiệt độ trung bình năm là 7.500°C, tối đa khoảng 
9.000-10.000°C. Tổng bức xạ hàng năm là 140 - 150 Kcal/cm2/năm. Tổng số 
giờ nắng hàng năm có 2.000 giờ. Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 2, tháng 
3 có 8 - 9 giờ /ngày, tháng có giờ nắng thấp nhất là tháng 8, tháng 9 có 4,5 - 
5,5 giờ /ngày. Bốc hơi khoảng 1.000 - 1.100 mm/năm, tập trung vào các tháng 
2, tháng 3, tháng 4, chủ yếu từ 12 - 14 giờ. Ẩm độ tương đối trung bình nhiều 
năm là 82 - 83%. Ẩm độ trung bình thấp nhất vào tháng 2, tháng 3, vào 
khoảng 67 - 81%, cao nhất là các tháng 8, tháng 9 và tháng 10, biến thiên vào 
khoảng 85 - 89%. ĐBSCL và các khu vực ven biển của nó chưa bao giờ có độ 
ẩm dưới 30%. Bão ở ĐBSCL ít gặp so với các tỉnh miền Trung và miền Bắc 
Việt Nam, chủ yếu chỉ bị ảnh hưởng của bão (Lê Thông, 2006). 
Lượng mưa ở ĐBSCL khá lớn, trung bình là 1.400 - 2.200 mm/năm. So 
với các khu vực trong toàn quốc thì lượng mưa ở ĐBSCL ít biến động. Điều 
đáng chú ý là vùng ĐBSCL có 2 đỉnh mưa: đỉnh mưa thứ 1 vào các tháng 6, 
tháng 7, đỉnh thứ 2 rơi vào tháng 9, tháng 10. Giữa 2 đỉnh mưa, vào cuối tháng 
7 đến đều tháng 8 có một thời kỳ khô hạn ngắn (dân gian gọi là hạn Bà Chằn) 
kéo dài khoảng trên dưới 10 ngày do ảnh hưởng các luồng gió xoáy nghịch 
trên cao (Lê Thông, 2006). 
Nhìn chung, khí hậu ĐBSCL rất thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp 
và chăn nuôi so với các vùng đồng bằng khác trên thế giới, thời tiết thường 
nóng ẩm quanh năm, mưa đủ, nắng nhiều, ít có thiên tai. 
2.2 Hiện trạng chăn nuôi thỏ ở Việt Nam 
2.2.1 Lịch sử phát triển 
Chăn nuôi thỏ đã có từ lâu đời, trước năm 1975 chăn nuôi thỏ chủ yếu 
tập trung ở các gia đình nuôi thỏ có truyền thống ở trong và ngoại ô các thành 
phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt, Huế. Năm 1976 ước tính cả nước có 
khoảng 315.000 con thỏ, trong đó các tỉnh phía Nam có 193.000 con. Năm 
1982 cả nước có 400.000 con thỏ, trong đó miền Bắc có 190.000 con. Sau đó 
6 
số lượng thỏ lại giảm xuống cho đến đầu những năm 1990 mới tăng trở lại. Từ 
năm 2000 đến năm 2007 chăn nuôi thỏ Việt Nam đang phát triển mạnh (Bảng 
2.1) theo cơ chế thị trường do nhu cầu thịt thỏ trong nước tăng liên tục. 
Bảng 2.1: Diện tích đất và số lượng thỏ phân theo khu vực của Việt Nam 
Khu vực Diện tích Số lượng thỏ, 1000 con Tỉ lệ, % 
Miền Bắc 167 7.144.800 45,8 
 Bắc Trung Bộ 103 2.578.680 16,5 
 Vùng núi 51,2 1.123.200 7,2 
 Đồng bằng sông Hồng 12,5 3.474.120 22,3 
Miền Trung 98,7 2.371.200 15,2 
 Nam Trung bộ 44,2 1.516.320 9,72 
 Cao nguyên 54,5 854.880 5,48 
Miền Nam 65,8 6.084.000 39,0 
 Đông Nam bộ 23,5 2.887.560 18,5 
 Đồng bằng sông Cửu Long 42,3 3.196.440 20,5 
Tổng số 331 15.600.000 100 
Nguồn: Dinh Van Binh et al. (2008) 
Nghề nuôi thỏ ở ĐBSCL đã có từ lâu nhưng chưa có mô hình sản xuất 
tập trung, quy mô nhỏ lẻ, tự phát, chưa được quan tâm nên số liệu thống kê về 
trang trại và sản lượng thịt thỏ vẫn còn rất ít. Trong khi, nhu cầu thực phẩm 
chất lượng, an toàn ngày càng tăng và thịt thỏ đáp ứng được chất lượng nên 
nghề nuôi thỏ đã được các ngành chức năng và người dân quan tâm phát triển. 
Hơn nữa ĐBSCL có nhiều thuận lợi phát triển nghề nuôi thỏ với nguồn thức 
ăn thô xanh sẵn có quanh năm cùng với thị trường ngày càng được mở rộng. 
Bênh cạnh đó, thời tiết khí hậu và tập quán chăn nuôi ở đây rất phù hợp để 
phát triển nuôi giống thỏ lai sẵn có thích nghi và sản xuất tốt. Một số thông tin 
về con thỏ ở ĐBSCL trình bày trong bảng 2.2. 
Bảng 2.2: Số lượng thỏ và sản lượng thịt thỏ hơi xuất chuồng ở ĐBSCL 
Tỉnh Thỏ, con Sản lượng thịt thỏ hơi xuất chuồng, tấn 
Long An 11.167 11 
Tiền Giang 46.643 165 
Bến Tre 34.213 108 
Trà Vinh 6.299 58 
Vĩnh Long 26.223 116 
Đồng Tháp 8.098 43 
An Giang 4.475 12 
Kiên Giang 594 0 
Cần Thơ 1.677 6 
Hậu giang 374 2 
Sóc Trăng - - 
Bạc Liêu - - 
Cà Mau 1.320 2 
Tổng 141.083 525 
Theo vụ thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản, 2014. 
7 
 2.2.2 Các giống thỏ phổ biến 
Các giống thỏ nội được nuôi phổ biến ở nước ta gồm thỏ Ré, thỏ xám và 
thỏ đen. Thỏ Ré thường có màu xám nhạt loang trắng hay màu vàng pha trắng, 
mắt màu đen (Hình 2.1). Thỏ xám và đen: là 2 giống thỏ được chọn lọc tại 
nước ta cách đây khoảng 10 năm với khối lượng trưởng thành đạt 3,0 - 3,5 kg. 
Mắt màu đen, lông toàn màu xám hoặc màu đen (Hình 2.1b và 2.1 c). Thành 
tích của các giống thỏ nội được trình bày trong Bảng 2.3. 
Hình 2.1 Giống thỏ địa phương (2.1a - thỏ Ré, 2.1b - thỏ xám, 2.1c - thỏ đen) 
Bảng 2.3: Năng suất các giống thỏ địa phương 
Chỉ tiêu Thỏ Ré Thỏ đen Thỏ xám 
Khối lượng 
 Sơ sinh, g 
 Cai sữa (30 ngày), g 
 3 tháng tuổi (cái - đực), kg 
 Trưởng thành (cái - đực), kg 
Năng suất sinh sản 
 Số lứa đẻ/năm 
 Số con/lứa đẻ 
Tỉ lệ sống đến cai sữa, % 
34,7 
346 
1,3 - 1,5 
2,7-2,9 
6,0 
6,5 
78,5 
40,1 
416 
1,5 - 1,7 
3,2-3,5 
6,3 
6,6 
82,4 
41,4 
424 
1,6 -1,8 
3,3-3,6 
6,7 
6,5 
84,5 
Nguồn: Dinh Van Binh et al. (2008) 
Các giống thỏ ngoại nhập gồm New Zealand, Californian, Panon và 
Hyplus. Hiện nay các giống thỏ này đã tương đối thích nghi với điều kiện sinh 
thái ở nước ta. Năng suất của các giống thỏ ngoại nuôi trong điều kiện nước ta 
được trình bày trong Bảng 2.4. 
Bảng 2.4: Năng suất các giống thỏ ngoại nuôi ở Việt Nam 
Chỉ tiêu New Zealand Californian Panon Hyplus 
Khối lượng 
 Sơ sinh, g 
 Cai sữa (30 ngày), g 
 3 tháng tuổi, kg 
 Trưởng thành (cái - đực), kg 
Năng suất sinh sản 
 Số lứa/năm 
 Số con/lứa 
 Tỉ lệ sống đến cai sữa, % 
Hệ số chuyển hóa thức ăn 
66,5 
715 
2,97 
5,15 - 5,63 
6,57 
7,35 
87,5 
4,98 
64,0 
707 
2,84 
5,12 - 5,65 
6,45 
7,6 
87,4 
5,05 
69,6 
805 
3,02 
5,45 - 6,58 
6, ... e DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 
NT 4 0.285174 0.285174 0.071294 68.90 0.000 
Error 10 0.010348 0.010348 0.001035 
Total 14 0.295522 
Analysis of Variance for N extract, using Adjusted SS for Tests 
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 
NT 4 0.307946 0.307946 0.076987 8.62 0.003 
Error 10 0.089284 0.089284 0.008928 
Total 14 0.397230 
Analysis of Variance for %N extract, using Adjusted SS for Tests 
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 
NT 4 381.78 381.78 95.44 9.43 0.002 
Error 10 101.19 101.19 10.12 
Total 14 482.97 
Analysis of Variance for N retain, using Adjusted SS for Tests 
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 
NT 4 0.017839 0.017839 0.004460 0.52 0.727 
Error 10 0.086574 0.086574 0.008657 
Total 14 0.104413 
Analysis of Variance for %N retain, using Adjusted SS for Tests 
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 
NT 4 381.78 381.78 95.44 9.43 0.002 
Error 10 101.19 101.19 10.12 
Total 14 482.97 
Analysis of Variance for N tích lũy/tiêu hóa, using Adjusted SS for Tests 
Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P 
NT 4 856.10 856.10 214.03 6.44 0.008 
Error 10 332.42 332.42 33.24 
Total 14 1188.53 
154 
Phụ lục 6: Kết quả xử lý số liệu ở thí nghiệm 5 
Paired T for OMD in vivo - in vitro 24h 
 N Mean StDev SE Mean 
OMD in vivo 30 59.21 6.40 1.17 
In vitro 24h 30 39.89 2.39 0.44 
Difference 30 19.32 4.587 0.838 
95% CI for mean difference: (15.019, 18.445) 
T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 19.98 P-Value = 0.000 
Paired T for OMD in vivo - in vitro 48h 
 N Mean StDev SE Mean 
OMD in vivo 30 59.21 6.40 1.17 
48h 30 46.95 3.61 0.66 
Difference 30 12.26 3.469 0.633 
95% CI for mean difference: (8.532, 11.122) 
T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 15.52 P-Value = 0.000 
Paired T for OMD in vivo - in vitro 72h 
 N Mean StDev SE Mean 
OMD in vivo 30 59.21 6.40 1.17 
72h 30 58.17 5.58 1.02 
Difference 30 1.04 1.461 0.267 
95% CI for mean difference: (0.355, 0.736) 
T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 0.71 P-Value = 0.481 
Paired T for ME in vivo - ME in vitro 
 N Mean StDev SE Mean 
ME in vivo 30 2343.2 294.4 53.7 
ME in vitro 30 2342.1 263.4 48.1 
Difference 30 1.1 77.6 14.2 
95% CI for mean difference: (-14.9, 43.1) 
T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = 0.99 P-Value = 0.329 
Paired T for ME in vivo - ME tphh 
 N Mean StDev SE Mean 
ME in vivo 30 2343.2 294.4 53.7 
ME tphh 30 2408.3 265.3 48.4 
Difference 30 -65.1 122.3 22.3 
95% CI for mean difference: (-110.8, -19.5) 
T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -2.92 P-Value = 0.007 
Paired T for ME in vitro - ME tphh 
 N Mean StDev SE Mean 
ME in vitro 30 2342.1 263.4 48.1 
ME tphh 30 2408.3 265.3 48.4 
Difference 30 -79.2 97.7 17.8 
95% CI for mean difference: (-115.7, -42.7) 
T-Test of mean difference = 0 (vs not = 0): T-Value = -4.44 P-Value = 0.000 
Regression Analysis: DMD in vivo versus CP 
The regression equation is 
DMD = 32.0 + 1.38 CP 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 32.046 2.871 11.16 0.000 
CP 1.3819 0.1660 8.33 0.000 
S = 3.69138 R-Sq = 71.2% R-Sq(adj) = 70.2% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 944.76 944.76 69.33 0.000 
Residual Error 28 381.54 13.63 
Total 29 1326.30 
155 
Regression Analysis: DMD in vivo versus NDF 
The regression equation is 
DMD in vivo = 75.5 - 0.485 NDF 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 75.499 2.946 25.63 0.000 
NDF -0.48484 0.06834 -7.09 0.000 
S = 4.11482 R-Sq = 64.3% R-Sq(adj) = 63.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 852.21 852.21 50.33 0.000 
Residual Error 28 474.09 16.93 
Total 29 1326.30 
Regression Analysis: DMD in vivo versus ADF 
The regression equation is 
DMD in vivo = 89.6 - 1.30 ADF 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 89.568 5.139 17.43 0.000 
ADF -1.3012 0.1928 -6.75 0.000 
S = 4.24711 R-Sq = 61.9% R-Sq(adj) = 60.6% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 821.24 821.24 45.53 0.000 
Residual Error 28 505.06 18.04 
Total 29 1326.30 
Regression Analysis: DMD in vivo versus Lignin 
The regression equation is 
DMD in vivo = 66.6 - 1.95 Lignin 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 66.551 2.332 28.54 0.000 
Lignin -1.9464 0.3722 -5.23 0.000 
S = 4.89534 R-Sq = 49.4% R-Sq(adj) = 47.6% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 655.29 655.29 27.34 0.000 
Residual Error 28 671.00 23.96 
Total 29 1326.30 
Regression Analysis: OMD in vivo versus CP 
The regression equation is 
OMD in vivo = 34.7 + 1.31 CP 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 34.690 2.681 12.94 0.000 
CP 1.3135 0.1550 8.48 0.000 
S = 3.44703 R-Sq = 72.0% R-Sq(adj) = 71.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 853.51 853.51 71.83 0.000 
Residual Error 28 332.70 11.88 
Total 29 1186.21 
Regression Analysis: OMD in vivo versus NDF 
The regression equation is 
OMD in vivo = 76.3 - 0.468 NDF 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 76.302 2.676 28.51 0.000 
NDF -0.46827 0.06208 -7.54 0.000 
S = 3.73802 R-Sq = 67.0% R-Sq(adj) = 65.8% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 794.97 794.97 56.89 0.000 
Residual Error 28 391.24 13.97 
Total 29 1186.21 
156 
Regression Analysis: OMD in vivo versus ADF 
The regression equation is 
OMD in vivo = 89.8 - 1.25 ADF 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 89.805 4.709 19.07 0.000 
ADF -1.2535 0.1767 -7.09 0.000 
S = 3.89151 R-Sq = 64.3% R-Sq(adj) = 63.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 762.18 762.18 50.33 0.000 
Residual Error 28 424.03 15.14 
Total 29 1186.21 
Regression Analysis: OMD in vivo versus Lignin 
The regression equation is 
OMD in vivo = 67.4 - 1.84 Lignin 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 67.406 2.211 30.49 0.000 
Lignin -1.8360 0.3529 -5.20 0.000 
S = 4.64105 R-Sq = 49.2% R-Sq(adj) = 47.3% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 583.11 583.11 27.07 0.000 
Residual Error 28 603.10 21.54 
Total 29 1186.21 
Regression Analysis: in vitro 72h versus CP 
The regression equation is 
in vitro 72h = 37.3 + 1.17 CP 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 37.289 2.213 16.85 0.000 
CP 1.1703 0.1279 9.15 0.000 
S = 2.84501 R-Sq = 74.9% R-Sq(adj) = 74.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 677.53 677.53 83.71 0.000 
Residual Error 28 226.64 8.09 
Total 29 904.16 
Regression Analysis: in vitro 72h versus NDF 
The regression equation is 
in vitro 72h = 74.4 - 0.418 NDF 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 74.376 2.232 33.32 0.000 
NDF -0.41752 0.05178 -8.06 0.000 
S = 3.11768 R-Sq = 69.9% R-Sq(adj) = 68.8% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 632.01 632.01 65.02 0.000 
Residual Error 28 272.16 9.72 
Total 29 904.16 
Regression Analysis: in vitro 72h versus ADF 
The regression equation is 
in vitro 72h = 85.4 - 1.08 ADF 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 85.417 4.208 20.30 0.000 
ADF -1.0797 0.1579 -6.84 0.000 
S = 3.47784 R-Sq = 62.5% R-Sq(adj) = 61.2% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 565.49 565.49 46.75 0.000 
Residual Error 28 338.67 12.10 
Total 29 904.16 
157 
Regression Analysis: in vitro 72h versus Lignin 
The regression equation is 
in vitro 72h = 66.7 - 1.68 Lignin 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 66.702 1.834 36.37 0.000 
Lignin -1.6816 0.2927 -5.74 0.000 
S = 3.84989 R-Sq = 54.1% R-Sq(adj) = 52.5% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 489.16 489.16 33.00 0.000 
Residual Error 28 415.01 14.82 
Total 29 904.16 
Regression Analysis: DMD in vivo versus In vitro 24h 
The regression equation is 
DMD in vivo = - 35.3 + 2.26 In vitro 24h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -35.27 12.96 -2.72 0.011 
In vitro 24h 2.2612 0.3232 7.00 0.000 
S = 4.15129 R-Sq = 63.6% R-Sq(adj) = 62.3% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 843.77 843.77 48.96 0.000 
Residual Error 28 482.53 17.23 
Total 29 1326.30 
Regression Analysis: OMD in vivo versus In vitro 24h 
The regression equation is 
OMD in vivo = - 33.1 + 2.25 In vitro 24h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -33.14 11.11 -2.98 0.006 
In vitro 24h 2.2452 0.2769 8.11 0.000 
S = 3.55758 R-Sq = 70.1% R-Sq(adj) = 69.1% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 831.83 831.83 65.72 0.000 
Residual Error 28 354.38 12.66 
Total 29 1186.21 
Regression Analysis: CPD in vivo versus In vitro 24h 
The regression equation is 
CPD in vivo = - 46.2 + 2.69 In vitro 24h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -46.22 26.17 -1.77 0.088 
In vitro 24h 2.6879 0.6523 4.12 0.000 
S = 8.37873 R-Sq = 37.8% R-Sq(adj) = 35.5% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1192.2 1192.2 16.98 0.000 
Residual Error 28 1965.7 70.2 
Total 29 3157.9 
Regression Analysis: NDFD in vivo versus In vitro 24h 
The regression equation is 
NDFD in vivo = 16.6 + 0.594 In vitro 24h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 16.64 25.92 0.64 0.526 
In vitro 24h 0.5941 0.6461 0.92 0.366 
S = 8.29909 R-Sq = 2.9% R-Sq(adj) = 0.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 58.25 58.25 0.85 0.366 
Residual Error 28 1928.50 68.87 
Total 29 1986.74 
158 
Regression Analysis: ADFD in vivo versus In vitro 24h 
The regression equation is 
ADFD in vivo = 20.9 + 0.331 In vitro 24h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 20.92 22.75 0.92 0.366 
In vitro 24h 0.3306 0.5672 0.58 0.565 
S = 7.28561 R-Sq = 1.2% R-Sq(adj) = 0.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 18.03 18.03 0.34 0.565 
Residual Error 28 1486.24 53.08 
Total 29 1504.28 
Regression Analysis: DMD in vivo versus in vitro 48h 
The regression equation is 
DMD in vivo = - 22.2 + 1.65 in vitro 48h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -22.211 7.887 -2.82 0.009 
in vitro 48h 1.6505 0.1675 9.85 0.000 
S = 3.25610 R-Sq = 77.6% R-Sq(adj) = 76.8% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1029.4 1029.4 97.10 0.000 
Residual Error 28 296.9 10.6 
Total 29 1326.3 
Regression Analysis: OMD in vivo versus in vitro 48h 
The regression equation is 
OMD in vivo = - 18.7 + 1.61 in vitro 48h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -18.717 6.622 -2.83 0.009 
in vitro 48h 1.6079 0.1406 11.43 0.000 
S = 2.73378 R-Sq = 82.4% R-Sq(adj) = 81.7% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 976.95 976.95 130.72 0.000 
Residual Error 28 209.26 7.47 
Total 29 1186.21 
Regression Analysis: CPD in vivo versus in vitro 48h 
The regression equation is 
CPD in vivo = - 38.1 + 2.12 in vitro 48h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -38.15 17.48 -2.18 0.038 
in vitro 48h 2.1206 0.3713 5.71 0.000 
S = 7.21755 R-Sq = 53.8% R-Sq(adj) = 52.2% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1699.3 1699.3 32.62 0.000 
Residual Error 28 1458.6 52.1 
Total 29 3157.9 
Regression Analysis: NDFD in vivo versus in vitro 48h 
The regression equation is 
NDFD in vivo = 19.0 + 0.457 in vitro 48h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 18.99 20.00 0.95 0.350 
in vitro 48h 0.4567 0.4246 1.08 0.291 
S = 8.25475 R-Sq = 4.0% R-Sq(adj) = 0.5% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 78.80 78.80 1.16 0.291 
Residual Error 28 1907.95 68.14 
Total 29 1986.74 
159 
Regression Analysis: ADFD in vivo versus in vitro 48h 
The regression equation is 
ADFD in vivo = 27.1 + 0.151 in vitro 48h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 27.09 17.70 1.53 0.137 
in vitro 48h 0.1506 0.3760 0.40 0.692 
S = 7.30876 R-Sq = 0.6% R-Sq(adj) = 0.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 8.57 8.57 0.16 0.692 
Residual Error 28 1495.71 53.42 
Total 29 1504.28 
Regression Analysis: DMD in vivo versus in vitro 72h 
The regression equation is 
DMD in vivo = - 11.6 + 1.17 in vitro 72h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -11.570 3.239 -3.57 0.001 
in vitro 72h 1.17354 0.05660 20.74 0.000 
S = 1.70181 R-Sq = 93.9% R-Sq(adj) = 93.7% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1245.2 1245.2 429.95 0.000 
Residual Error 28 81.1 2.9 
Total 29 1326.3 
Regression Analysis: OMD in vivo versus in vitro 72h 
The regression equation is 
OMD in vivo = - 7.13 + 1.12 in vitro 72h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -7.127 2.504 -2.85 0.008 
in vitro 72h 1.12176 0.04376 25.64 0.000 
S = 1.31571 R-Sq = 95.9% R-Sq(adj) = 95.8% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1137.7 1137.7 657.23 0.000 
Residual Error 28 48.5 1.7 
Total 29 1186.2 
Regression Analysis: CPD in vivo versus in vitro 72h 
The regression equation is 
CPD in vivo = - 23.0 + 1.48 in vitro 72h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -22.96 12.33 -1.86 0.073 
in vitro 72h 1.4812 0.2154 6.88 0.000 
S = 6.47604 R-Sq = 62.8% R-Sq(adj) = 61.5% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1983.6 1983.6 47.30 0.000 
Residual Error 28 1174.3 41.9 
Total 29 3157.9 
Regression Analysis: NDFD in vivo versus in vitro 72h 
The regression equation is 
NDFD in vivo = 13.2 + 0.477 in vitro 72h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 13.24 15.18 0.87 0.390 
in vitro 72h 0.4773 0.2652 1.80 0.083 
S = 7.97494 R-Sq = 10.4% R-Sq(adj) = 7.2% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 205.96 205.96 3.24 0.083 
Residual Error 28 1780.79 63.60 
Total 29 1986.74 
160 
Regression Analysis: ADFD in vivo versus in vitro 72h 
The regression equation is 
ADFD in vivo = 24.5 + 0.169 in vitro 72h 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 24.52 13.83 1.77 0.087 
in vitro 72h 0.1692 0.2417 0.70 0.490 
S = 7.26635 R-Sq = 1.7% R-Sq(adj) = 0.0% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 25.88 25.88 0.49 0.490 
Residual Error 28 1478.39 52.80 
Total 29 1504.28 
Regression Analysis: ME in vivo versus ME tphh 
The regression equation is 
ME in vivo = - 87 + 1.01 ME tphh 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -87.1 211.0 -0.41 0.683 
ME tphh 1.00914 0.08712 11.58 0.000 
S = 124.484 R-Sq = 82.7% R-Sq(adj) = 82.1% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 2079128 2079128 134.17 0.000 
Residual Error 28 433895 15496 
Total 29 2513023 
Regression Analysis: ME in vitro versus ME tphh 
The regression equation is 
ME in vitro = 102 + 0.924 ME tphh 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant 101.8 165.0 0.62 0.542 
ME tphh 0.92444 0.06810 13.58 0.000 
S = 97.3004 R-Sq = 86.8% R-Sq(adj) = 86.3% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 1746272 1746272 184.45 0.000 
Residual Error 28 265086 9467 
Total 29 2011358 
Regression Analysis: ME in vivo versus ME in vitro 
The regression equation is 
ME in vivo = - 175 + 1.08 ME in vitro 
Predictor Coef SE Coef T P 
Constant -175.2 125.5 -1.40 0.174 
ME in vitro 1.08126 0.05355 20.19 0.000 
S = 75.9407 R-Sq = 93.5% R-Sq(adj) = 93.3% 
Analysis of Variance 
Source DF SS MS F P 
Regression 1 2351547 2351547 407.76 0.000 
Residual Error 28 161476 5767 
Total 29 2513023 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_muc_duong_chat_phu_hop_trong_kha.pdf
  • pdfBiatoanvan.pdf
  • pdfBiatomtat_En.pdf
  • pdfBiatomtat_Vi.pdf
  • docThongtinLATS_Vi.doc
  • docxThongtinLATS-En.docx
  • pdfTomtatLATS_En.pdf
  • pdfTomtatLATS_Vi.pdf