Luận án Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia Lai

Cà phê là một trong những cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao ở

Tây Nguyên. Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi nên nơi đây trở thành vùng sinh thái

rất thích hợp với phát triển cà phê, đặc biệt là cà phê vối, hàng năm mang lại nguồn

thu nhập chính cho đa số người dân sống trong vùng. Vì vậy, sự phát triển và biến

động của cây cà phê có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế - xã hội của khu vực.

Tuy nhiên phát triển cà phê Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều

khó khăn do diện tích cà phê già cỗi với trên 25 năm tuổi, năng suất thấp dưới 1,5

tấn/ha, giá bán sản phẩm không bù đắp được phần chi phí đầu vào, sản xuất trên

những diện tích này không còn có lãi đòi hỏi phải được thay thế trồng mới. Theo

báo cáo của Cục Trồng trọt hiện nay cả nước có khoảng 86.000 ha trên 20 năm tuổi,

chiếm khoảng 15% tổng diện tích cà phê và dự báo diện tích này sẽ tăng lên trên

200.000 ha trong vòng 5 năm tới. Vì vậy, số diện tích cà phê cần được tái canh trong

thời gian tới là rất lớn (Cục Trồng trọt, 2013).

Quá trình tái canh diễn ra từ đầu những năm 2010 nhưng thực tế cho thấy khi

nhổ bỏ cà phê già cỗi để trồng lại trên đất đã qua một chu kỳ trồng cà phê, nhiều

diện tích cà phê tái canh chỉ tồn tạ i trong thời gian rất ngắn, sau 2-3 năm cây cà

phê thường sinh trưởng kém, vàng lá, thậm chí chết trên diện tích lớn, gây thiệt

hại cho người dân và xã hội. Để khắc phục tình trạng nói trên đã có một số

nghiên cứu tiến hành theo các hướng khác nhau nhưng tập trung chủ yếu vào

việc tìm kiếm các biện pháp kỹ thuật để hạn chế và phòng trừ các tác nhân được

cho là nguyên nhân chính gây bệnh cho cây cà phê, chưa đi sâu tìm hiểu quan hệ

giữa đất trồng với tình trạng xuất hiện bệnh vàng lá, thối rễ và chết của cây cà

phê. Đặc biệt chưa có một nghiên cứu nào xác định được tính chất của đất tái

canh cà phê, theo đó xác định được yếu tố hạn chế chính về vật lý, hoá học và

sinh học. Từ đó xác định các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tái canh cà phê

thành công. Do vậy cho đến nay việc tái canh cà phê vẫn đang là thách thức đối

với sự ổn định và phát triển bền vững của ngành cà phê nước ta.

pdf 144 trang dienloan 7340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia Lai

Luận án Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh Gia Lai
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ ANH TÚ
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH YẾU TỐ HẠN CHẾ
CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ
TẠI TỈNH GIA LAI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VŨ ANH TÚ
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH YẾU TỐ HẠN CHẾ
CỦA ĐẤT BAZAN TÁI CANH CÀ PHÊ
TẠI TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Khoa học đất
Mã số: 62 62 01 03
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Toàn
PGS.TS. Cao Việt Hà
HÀ NỘI - 2017
iLỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận án là trung thực , khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất
cứ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả
Vũ Anh Tú
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của:
Lãnh đạo Viện Qu y hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Bộ môn Khoa học Đất - Khoa
Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam , Tập thể và nhiều nhà khoa học
thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài ngành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính
trọng đến:
- TS. Nguyễn Văn Toàn - Viện Nghiên cứu Quy hoạch Nông nghiệp Nông thôn
và PGS.TS. Cao Việt Hà - Học viện Nông nghiệp Việt Nam , những người Thầy /cô
hướng dẫn hết mực nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành
luận án.
- TS. Trịnh Quang Pháp, Trưởng phòng Tuyến trùng học - Viện Sinh thái Tài
nguyên Sinh vật, ThS. Nguyễn Thị Thanh Mai, Bộ môn Cây công nghiệp - Viện Khoa
học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, ThS. Trịnh Xuân Hồng, Giám đốc Trung
tâm Nghiên cứu thực nghiệm thủy lợi nông lâm nghiệp Gia Lai, đã có nhiều ý kiến đóng
góp hết sức quý báu trong quá trình thực hiện đề tài luận án.
- Tập thể lãnh đạo và các thầy, cô Khoa Quản lý đất đai, B an Quản lý Đào tạo -
Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
- Có được những thành quả trong luận án là được sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh
đạo Công ty Cà phê Ia Sao 1, xã Ia Yok, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, các hộ gia đình
chọn làm thí nghiệm và mô hình, cán bộ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây
Nguyên đã phối hợp và cung cấp số liệu cho l uận án.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, gia đình và người thân đã luôn kịp
thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả
Vũ Anh Tú
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục các hình x
Trích yếu luận án xi
Thesis abstract xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
1.4. Những đóng góp mới của đề tài 2
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Một số khái niệm liên quan 4
2.1.1. Cà phê già cỗi, cà phê tái canh 4
2.1.2. Đất bazan 4
2.1.3. Yếu tố hạn chế trong đất 5
2.2. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê 5
2.2.1. Yêu cầu về khí hậu 5
2.2.2. Yêu cầu về đất trồng 7
2.3. Kết quả nghiên cứu về sử dụng đất trồng cà phê ở nước ta 11
2.4. Những nghiên cứu liên quan đến yếu tố hạn chế trong đất 13
2.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới 13
2.4.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 22
2.5. Một số nhận xét rút ra từ tổng quan và định hướng nghiên cứu của đề tài 31
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
3.1. Địa điểm nghiên cứu 33
3.2. Thời gian nghiên cứu 33
3.3. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 33
3.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu 34
iv
3.4. Nội dung nghiên cứu 34
3.4.1. Đánh giá một số điều kiện tự nhiên và thực trạng tái canh cà phê trên đất
bazan tại Gia Lai 34
3.4.2. Nghiên cứu một số tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất bazan
trồng tái canh cà phê tại Gia Lai 34
3.4.3. Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan trồng tái canh cà phê
tại Gia Lai. 35
3.4.4. Nghiên cứu thí nghiệm sử dụng biện pháp kỹ thuật đơn lẻ nhằm khắc
phục yếu tố hạn chế trong đất bazan trồng tái canh cà phê 35
3.4.5. Xây dựng mô hình áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khắc phục
yếu tố hạn chế trong tái canh cà phê 36
3.4.6. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế trong tái canh
cà phê 36
3.5. Phương pháp nghiên cứu 36
3.5.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 36
3.5.2. Phương pháp chọn điểm (vườn) cà phê để điều tra thu thập số liệu sơ cấp
và lấy mẫu đất, mẫu rễ phân tích 36
3.5.3. Phương pháp phân tích đất 38
3.5.4. Phương pháp phân tích tuyến trùng trong đất và rễ 39
3.5.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm 40
3.5.6. Phương pháp xây dựng mô hình 43
3.5.7. Phương pháp quan trắc, thu thập các chỉ tiêu theo dõi 43
3.5.8. Phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) 44
3.5.9. Phương pháp xử lý số liệu 45
3.5.10. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế, kỹ thuật 46
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
4.1. Một số đặc điểm về tự nhiên và canh tác cà phê tái canh có liên quan đến
tính chất đất 47
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên 47
4.1.2. Thực trạng áp dụng các biện pháp canh tác trong tái canh cà phê tại Gia
Lai 56
4.1.3. Nhận xét chung 64
4.2. Thực trạng một số tính chất lý, hóa học và sinh học của đất bazan tái
canh cà phê tại Gia Lai 65
4.2.1. Tính chất vật lý 65
v4.2.2. Tính chất hoá học 69
4.2.3. Tính chất sinh học 80
4.2.4. Nhận xét chung 87
4.3. Xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại Gia Lai 88
4.3.1. Yếu tố hạn chế về vật lý và hoá học của đất trồng tái canh cà phê 88
4.3.2. Yếu tố hạn chế về sinh học trong đất bazan trồng tái canh cà phê 92
4.3.3. Nhận xét chung 94
4.4. Kết quả thí nghiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn
chế trong đất đỏ bazan tái canh cà phê 95
4.4.1. Thí nghiệm sử dụng phân hữu cơ khắc phục yếu tố hạn chế về hữu cơ 95
4.4.2. Thí nghiệm sử dụng chế phẩm trừ nấm, tuyến trùng xử lý đất 99
4.4.3. Nhận xét chung 104
4.5. Kết quả theo dõi mô hình áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp trong tái
canh cà phê 104
4.5.1. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đến sinh
trưởng của cà phê trong mô hình 106
4.5.2. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đến tình
trạng vàng lá hoặc chết của cà phê trong mô hình 107
4.5.3. Ảnh hưởng của các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đến đến năng suất cà phê
tái canh 108
4.5.4. Hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp
trong tái canh cà phê 108
4.5.5. Nhận xét chung 109
4.6. Các biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế 110
4.6.1. Biện pháp bón phân hữu cơ 110
4.6.2. Biện pháp xử lý đất bằng chế phẩm trừ nấm, tuyến trùng 110
4.6.3. Các biện pháp kỹ thuật khác 111
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 113
5.1. Kết luận 113
5.2. Kiến nghị 114
Danh mục các công trình đã công bố 115
Tài liệu tham khảo 116
Phụ lục 128
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV Bảo vệ thực vật
CT Công thức
CV (%) Hệ số biến động
DTTN Diện tích tự nhiên
Đ/C Đối chứng
ĐKG Đường kính gốc
ĐVT Đơn vị tính
FAO Food and Agriculture Organization
HCVS Hữu cơ vi sinh
KHKT Khoa học kỹ thuật
LSD0,05 Sự sai khác có ý nghĩa ở mức α = 0,05
Max Giá trị lớn nhất
Min Giá trị nhỏ nhất
MH Mô hình
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
PCA Phân tích thành phần chính
STDEV Độ lệch chuẩn
TB Giá trị trung bình
TLVL Tỉ lệ vàng lá
T/N Tỉ lệ tươi/nhân
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNHH-MTV Trách nhiệm hữu hạn - Một thành viên
UBND Ủy ban nhân nhân
WASI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm ngiệp Tây Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Phân cấp độ phì nhiêu của đất trồng cà phê 9
2.2 Tình hình các vườn cà phê tái canh theo thời gian luân canh 29
2.3 Mật độ tuyến trùng trong đất và rễ tại các vườn cà phê tái canh 30
4.1 Diện tích các nhóm đất phân bố tại tỉnh Gia Lai 53
4.2 Diện tích cà phê giai đoạn 2010-2014 tại các huyện của tỉnh Gia Lai 56
4.3 Diện tích - năng suất - sản lượng cà phê niên vụ 2013 -2014 tại các huyện
của tỉnh Gia Lai 57
4.4 Diện tích và tuổi cà phê già cỗi năm 2012 cần thanh lý để trồng tái canh
tại Gia Lai 58
4.5 Phương pháp nhổ bỏ cà phê thanh lý và cày bừa, rà rễ, phơi đất tái canh
cà phê tại Gia Lai 59
4.6 Thời gian luân canh để tái canh cà phê tại Gia Lai 60
4.7 Nguồn gốc và chất lượng giống cà phê trồng tái canh 61
4.8 Tình hình sử dụng cây che bóng 61
4.9 Tình hình sử dụng cây trồng xen 62
4.10 Tình hình bón phân hữu cơ cho vườn cà phê tái canh 62
4.11 Tình hình bón phân vô cơ cho vườn cà phê tái canh 63
4.12 Phương pháp bón phân vô cơ cho vườn cà phê tái canh 63
4.13 Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho vườn cà phê tái canh 64
4.14 Tỉ lệ cấp hạt của đất bazan tại các vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 66
4.15 Tỉ lệ cấp hạt của đất bazan phân theo chất lượng vườn cà phê tái canh
vùng nghiên cứu 66
4.16 Kết quả phân tích dung trọng, tỷ trọng và độ xốp của đất bazan tại các
vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 67
4.17 Kết quả phân tích dung trọng, tỷ trọng và độ xốp của đất bazan phân theo
chất lượng vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 68
4.18 Độ chua, hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số của đất bazan tại các vườn cà
phê tái canh vùng nghiên cứu 70
4.19 Độ chua, hàm lượng hữu cơ và đạm tổng số phân theo chất lượng vườn
cà phê tái canh vùng nghiên cứu 71
viii
4.20 Hàm lượng lân, kali tổng số và dễ tiêu của đất bazan tại các vườn cà phê
tái canh vùng nghiên cứu 73
4.21 Hàm lượng lân, kali tổng số và dễ tiêu phân theo chất lượng vườn cà phê
tái canh tại vùng nghiên cứu 74
4.22 Hàm lượng cation trao đổi canxi, magiê và nhôm di động của đất bazan
tại các vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 76
4.23 Hàm lượng cation trao đổi canxi, magiê và nhôm di động phân theo chất
lượng vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 77
4.24 Hàm lượng lưu huỳnh và một số nguyên tố vi lượng trong đất bazan tại
các vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 78
4.25 Hàm lượng lưu huỳnh và một số nguyên tố vi lượng phân theo chất
lượng vườn cà phê tái canh vùng nghiên cứu 78
4.26 Các loài tuyến trùng ký sinh trong đất và rễ cà phê tái canh vùng nghiên cứu 80
4.27 Mật độ và tần suất xuất hiện của tuyến trùng trong đất trồng cà phê tái
canh (ở tầng đất 0-20 cm) 83
4.28 Mật độ và tần suất xuất hiện của tuyến trùng trong đất trồng cà phê tái
canh (ở tầng đất >20-50 cm) 84
4.29 Mật độ và tần suất 4 loài tuyến trùng gây hại chính trong đất cà phê tái
canh vùng nghiên cứu 85
4.30 Mật độ và tần suất 4 loài tuyến trùng gây hại chính trong rễ cà phê tái
canh vùng nghiên cứu 86
4.31 Giá trị riêng của ma trận hệ số tương quan 89
4.32 Giá trị trung bình một số chỉ tiêu lý, hóa học đất phân theo tình trạng
vườn cây tại Gia Lai 91
4.33 Tương quan giữa loài, mật độ tuyến trùng ký sinh và tỷ lệ cây vàng lá,
còi cọc trên cà phê tái canh tại Gia Lai 93
4.34 Thành phần và mật độ tuyến trùng trong đất trước khi trồng 95
4.35 Các chỉ tiêu sinh trưởng sau 18 tháng trồng 96
4.36 Tỷ lệ cây vàng lá qua các thời điểm 96
4.37 Tỷ lệ cây chết qua các thời điểm 97
4.38 Thành phần và mật độ tuyến trùng 30 tháng sau khi trồng tái canh 98
4.39 Năng suất và chất lượng quả hạt 99
ix
4.40 Thành phần và mật độ tuyến trùng trong đất trước khi trồng 100
4.41 Các chỉ tiêu sinh trưởng sau 18 tháng trồng 101
4.42 Tỷ lệ cây vàng lá qua các thời điểm 101
4.43 Tỷ lệ cây chết qua các thời điểm 102
4.44 Thành phần và mật độ tuyến trùng 30 tháng sau khi trồng tái canh 103
4.45 Năng suất và chất lượng quả hạt 104
4.46 Thành phần, mật độ tuyến trùng gây hại cà phê trong đất, rễ trước và sau
khi xây dựng mô hình 106
4.47 Ảnh hưởng của việc sử dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đến sinh
trưởng vườn cây sau 18 tháng trồng 107
4.48 Tỷ lệ cây vàng lá qua các thời điểm 107
4.49 Tỷ lệ cây chết qua các thời điểm tại các mô hình 108
4.50 Năng suất của mô hình sau 30 tháng trồng 108
4.51 Hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật của mô hình sau 30 tháng trồng 109
xDANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Sơ đồ hành chính tỉnh Gia Lai 48
4.2 Sơ đồ đất tỉnh Gia Lai 54
4.3 Biểu đồ phân phối phần trăm trị riêng theo nhân tố 90
4.4 Phân tích PCA dựa trên các chỉ tiêu lý, hóa học đất tại các vườn cà phê
tái canh 90
4.5 Trị số các chỉ tiêu lý, hóa học đất tại PC2 91
xi
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Vũ Anh Tú
Tên luận án: Nghiên cứu xác định yếu tố hạn chế của đất bazan tái canh cà phê tại tỉnh
Gia Lai.
Chuyên ngành: Khoa học Đất. Mã số: 62.62.01.03.
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Xác định được thực trạng tính chất vật lý, hoá học và sinh học của đất bazan tái
canh cà phê.
- Xác định được yếu tố hạn chế về vật lý, hóa học và sinh học của đất bazan tái
canh cà phê.
- Đề xuất biện pháp kỹ thuật khắc phục yếu tố hạn chế nhằm tái canh bền vững cà
phê trên đất bazan tỉnh Gia Lai.
Phương pháp nghiên cứu
Trong luận án đã áp dụng những phương pháp nghiên cứu chính sau đây:
- Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp.
- Phương pháp chọn điểm (vườn) cà phê để điều tra thu thập số liệu sơ cấp và
lấy mẫu đất, mẫu rễ phân tích: Căn cứ vào các tiêu chí đề ra chọn các điểm (vườn) cà
phê tái canh tại vùng nghiên cứu để tiến hành điều tra lấy mẫu đất phân tích tính chất
vật lý và hoá học. Lấy mẫu đất, mẫu rễ để phân tích tuyến trùng.
- Phương pháp phân tích tính chất lý học, hóa học trong đất và phân tích tuyến
trùng trong đất và rễ.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: (1) Thí nghiệm sử dụng phân hữu cơ khắc phục
yếu tố hạn chế về hữu cơ được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên 3 lần lặp lại, mỗi
ô cơ sở 20 cây, gồm 3 công thức thí nghiệm. (2) Thí nghiệm sử dụng hóa chất, chế
phẩm trừ tuyến trùng, nấm để xử lý đất trồng tái canh cà phê được bố trí theo kiểu khối
đầy đủ ngẫu nhiên 3 lần lặp lại, mỗi ô cơ sở 20 cây, gồm 5 công thức thí nghiệm.
- Phương pháp xây dựng mô hình.
- Phương pháp quan trắc, thu thập các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: Các chỉ tiêu
sinh trưởng, tỷ lệ cây bị vàng lá, cây bị chết (%), năng suất và chất lượng quả.
- Phương pháp phân tích thành phần chính (PCA).
- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel 7.0, SPSS
xii
16, Sas 9.1.
- Phương pháp tính hiệu quả kinh tế và kỹ thuật.
Kết quả chính và kết luận
- Xác định được thực trạng tính chất của đất tái canh cà phê rất biến động và có
sự phát triển theo cả 2 xu hướng, vừa xấu đi vừa được cải thiện. Các chỉ tiêu ít có biến
động so với trước khi trồng là hàm lượng sét, dung trọng, tỉ trọng, độ xốp. Các chỉ tiêu
hoá học có sự cải thiện lớn nhất là lân tổng số, lân dễ tiêu, kali dễ tiêu và độ chua trao
đổi. Các chỉ tiêu hoá học suy giảm mạnh gồm hàm lượng hữ u cơ, kali tổng số, magiê
trao đổi. Đặc biệt có sự xuất hiện của 12 loài tuyến trùng ký sinh trong đất và rễ cà phê.
Mật độ và tần suất xuất hiện lớn nhất là loài Pratylenchus spp., Meloidogyne spp. và
Rotylenchulus reniformis.
- Xác định được yếu tố hạn chế chính của đất bazan trồng tái canh cà phê tại Gia
Lai về vật lý là dung trọng, về hoá học là hàm lượng hữ ... etalera del Suroccidente de Guatemala. Tesis de Ingeniero
Agronomo. Centro Universitario de Occidente, Quetzaltenango. Universidad de
San Carlos, Guatemala.
67. Anderson J. M. (1994). Functional attributes of biodiversity in land use systems.
In: Greenland D. J. and I. Szabolcs (eds.), Soil Resilience and Sustainable Land
Use. CAB International, Wallingford. U.K. pp. 267-290.
68. Bertrand B., G. Ramirez, P. Topart and F. Anthony (2002). Resistant of cultivated
coffee (Coffea arabica and C. canephora) trees to corky-root caused by
Meloidogyne arabicida and Fusarium oxysporum, under controlled and field
conditions. Crop protection 21. pp. 713-719.
69. Bomemiza E. (1982). Nitrogen cycling in coffee plantations. Plant and Soil. (67).
pp. 241-246.
70. Brady N. C. and R. R. Weil (2002). Chapter 1: The soils around us; Chapter 4: Soil
architecture. In The Nature and Properties of Soils (13th Edition). Upper Saddle
River, NJ: Prentice - Hall, Inc.
71. Bridge J. (1988). Plant parasitic nematode problems in the pacific islands. Journal
of Nematology 20:173-183.
72. Buringh P. (1979). Introduction to the study of soils in tropical an subtropical
regions. Centre for agricultural Publishing and documentation. p. 39.
73. Campos V. P., P. Sivapalan and N. C. Gnanapragasam (1990). Nematode
parasitesof coffee, cocoa and tea. Plant parasite nematodes in subtropical and
tropical agriculture. CAB International institute parasitology.
74. Campos V. P. and L. Villain (2005). Nematode of coffee and cocoa. In: Luc M,
Sikora R. A. Bridge J. (Eds.) Plant parasitic nematodes in Subtropical and Tropical
Agriculture, 2nd edition. Wallingford, UK. CAB International. pp. 529-579.
75. Carneiro R. M. D. G., M. S. Tigano, O. Randi, M. R. A. Almeida and J. L. Sarah
(2004). Identification and genetic diversity of Meloidogyne spp. (Tylenchida:
122
Meloidogynidae) on coffee from Brazil. Central America and Hawaii. Nematology.
6. pp. 287-298.
76. Castillo P. G. and J. N. Wintgens (2004). Nematodes in Coffee; Coffee Growing,
Processing, Sustainable Production; A guidebook for Growners, Processors,
Traders and Researchers. WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KgaA, Weinheim.
pp. 473 - 490.
77. Coste R. (1992). Coffee - The plant and the product. Wageningen, the
Neitherlands. pp. 92-104.
78. Duong T.M.N., T.T.T. Trinh, T.T. Nguyen, M.T. Duong, T.Y. Nguyen, T.T. Doan
and H.N. Ho (2004). Occurrence of Pratylenchus coffeae and occurrence, damage
and reproduction of Radopholus similis in the Northern and Central Highlands of
Vietnam. Country reports presented during the training workshop on enhancing
capacity for nematode management in small-scale banana cropping systems.
University of the Philippines Los Baños Laguna, Philippines: 1-5 December 2003.
79. FAO (2014). Coffea canephora. Retrieved on 18 February 2014 at
80. Ferris R. V. and R. L. Bernard (1971). Crop rotation effects on population densities
of ectoparasitic nematodes. J. of Nematology. 3. pp. 119-122.
81. Fiola J. and N. Lalancettle (2000). New Jersey Commercial Strawberry Pest
Control Recommendation I. P. 2. In: Rutgers Cooperative Extension Bulletin
FS193.
82. Foestier J. (1969). Culture du cafeier Robusta en Afrique Centrale. Institut
Français du Café et du Cacao, Paris. pp. 76-86.
83. Foy C. D. (1988). Plant adaptation to acid, aluminum-toxic soils. Communications
in Soil Science and Plant Analysis. 19 (7-12). pp. 959-987.
84. Foy C. D., R. L. Chaney and M. C. White (1978). The physiology of metal toxicity
in plants. Annual Review of Plant Physiology. 29. pp. 511-566.
85. Goldman I. L., T. E. Carter, R. P. Jr and Patterson (1989). A detrimental
interaction of subsoil aluminum and drought stress on the leaf water status of
soybean. Agronomy Journal. 81. pp. 461-463.
86. Geraert E. (2010). The Criconematidae of the world - Identification of the Family
Criconematidae (Nematoda). Gent, Academia Press. 615 pp.
123
87. Gomez K.A. and A.A. Gomez (1984). Statistical Procedures for Agricultural
Research, 2nd ed. New York: John Wiley & Son.
88. González M. P. (2007). Interaction between organic vapors and clinoptilolite–
mordenite rich tuffs in parent, decationized, and lead exchanged forms. Journal of
Colloid and Interface Science. 32. p. 317.
89. Hernández V. E. (1992). Determinación y cuantificación de 10s nemátodos
asociados a las rakes del cafeto (C. arabica L.) en la cabecera municipal de
Tlaltetela, Ver., México. Tesis Lic. Biología. Veracruz, Mexico.
90. Huang I. J., J. E. Shaff, D. L. Grunes, and L. V. Kochian (1992b). Aluminum
effects on calcium fluxes at the root apex of aluminum-tolerant and aluminum-
sensitive wheat cultivars. Plant Physiol. 98. pp. 230-237.
91. Hue N. (1988). A possible mechanism for manganese toxicity in Hawaii soils
amended with a low-Mn sewage sludge. Plant physiol. 86. pp. 1143-1149.
92. Hue N. and Y. Mai (2002). Manganese toxicity in watermelon as affected by lime
and compost amended to a Hawaiian acid Oxisol. Hortscience. 37. pp. 656-661.
93. ISRIC (1997). The Assessment of the status of human-induced soil degradation in
South and Southeast Asia. Wageningen, Netherlands.
94. Klotz F. and W. J. Horst (1988). Effect of ammonium- and nitrate-nitrogen
nutrition on aluminium tolerance of soybean. Plant and Soil. 111. pp. 59-65.
95. Krishnappa K. (1985). Nematologyin developing countries India - IMP region
VIII, An advanced treatise on Meloidogyne - Vol I: Biology and control, North
Carolina State University Graphics. 381 p.
96. Krisnamurthy R. W. and B. R. V. Iyengar (1976). Leaf analysis diagnostic of
coffee. India coffee, No 16. pp. 13-27.
97. Livens J. (1951). Exigences edaphiques des principales culture tropicales. Bull
Agric Congo. Belge. pp. 21-308.
98. Lordello L. G. E. (1980). Estado atual do nematoide reniforme como parasita do
cafeeiro. Revista de Agricultura, Paracicaba, Brasil, 55:62.
99. Luki-Rosmahani, Diding-Rachmawati and Sarwono (2005). Assessment of tagetes
(Tagetes erecta) planting to control parasitic nematode, Pratylenchus coffeae on
Robusta coffee. Proceedings I Int Conf Crop Security.
100. Lumbanraja J., T. Syam, H. Nishide, A. K. Mahi, M. Utomo, M. Sarno and M.
124
Kimura (1998). Deterioration of soil fertility by land use changes in South
Sumatra, Indonesia – from 1970 to 1990. Hydrological Processes. Vol. 12. Nos
13-14, pp. 2003-2013.
101. Marschner H. (1991). Mechanisms of adaptation of plants to acid soils. In: R.J.
Wright, V. C. Baligar, and R. P. Moorman (eds), Plant-soil interactions at low pH.
Proceedings of the Second International Symposium on Plant-Soil Interactions at
Low pH, June 24-29, 1990, Beckley, West Virginia, USA. Kluwer Academic
Publisher. pp. 683-702.
102. Maria E. O. E. (2006). Soil aluminum toxicity in the Colombian coffee growing
region: Sources of acidity and methods of determination, University of Hawaii,
Raul D. Zapata, Universidad Nacional de Colombia, Siavosh Sadeghian, Centro
Nacional de Investigaciones de Café. CENICAFE The 18th World Congress of
Soil Science (July 9-15, 2006) Philadelphia, PA.
103. Marschner H. (1995). Mineral Nutrition of Higher Plants. 889 pp. 2nd Ed.
Academic Press, San Diego, CA.
104. Mehrotra R. S (1980). Root diseases. Plant pathology. New Delhi. pp. 593- 605.
105. Miller R. M. and J. D. Jastrow (2000). Mycorrhizal fungi influence soil structure,
pp. 3-18. In Y. Kapulnik and D. D. Douds, Jr. (eds.), Arbuscular Mycorrhizas:
Physiology and Function. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The
Netherlands.
106. Moens M., R. N. Perry and J. L. Starr (2009). Meloidogyne Species a diverse
group of novel and impotant plant parasites. In: Perry, R. N., Moens, M. and Starr,
J. L. (Eds). Root-knot nematodes. Wallingford, CABI, pp. 1-17.
107. Murach D. and B. Ulrich (1988). Destabilization of forest ecosystems by acid
deposition. Geo. J. 17 (2). pp. 253-260.
108. Nguyen Dang Minh Chanh and Nguyen Van Nam (2013b). Nematicidal activity of
gallic acid purified from terminalia nigrovenulosa bark against the root - knot
nematode Meloidogyne incognita. Nematology. 15 (5). pp. 507-518.
109. O’Bannon J. H. and A.L. Taylor (1968). Migratory endoparasitic nematodes reared
on carrot disks. Phytopathology. 58. 385 p.
110. Palanichamy K. (1973). Nematode problems of coffee in India. Indian Coffee. pp.
99-100.
125
111. Pavan M. A. and F. T. Bingham (1982). Toxicity of aluminum to coffee seedlings
grown in nutrient solution. Soil Science Sociey of America Journal. 46. pp. 993-997.
112. Perry R.N. and M. Moens (2006). Plant Nematology. Wallingford, UK, CAB
International. pp. 84-135.
113. Perry R., M. Moens and J. Starr (2009). Root-knot nematodes. CABI Publishing,
UK.
114. Rai J. N., J. P. Tewari, R. P. Singh and V. C. Saxena (1974). Fungal diseases of
Indian Crucifers. Nova Hedwigia. 47. pp. 447 - 486.
115. Raju T. and T. S. Govindarajan (1993), Low cost Technology for coffee
cultivation in the pulneys in Tamilnadu. India coffee. 57. pp. 5-8.
116. Ramaiah P. K. (1985). Compendium on coffee culture. CCRI 577117. pp. 67-75.
117. Ramirez J. E. (1998). The response of coffee to different rates ofboron applied to
the soil two or three times a year in Andisols at Heredia, Costa Rica. Agronomia-
Costarricense. 22. pp. 19-26.
118. Roelofsen P.A. and C. Coolhaas (1940). Waarnemingen over de periodiciteit in de
chemische samenstelling van de takken van de produceerenden koffieboom en over
de samenstelling van den produceerden oogst. Archief der Koffiecultur in de
Nederlands-Indies. 14. 133-58.
119. Robinson J. B. D. (1959). General N fertilizer recommendation for Nature. Kenya
coffee. 24. pp. 303.
120. Rolston D. E. (1977). Nitrogen loss from denitrification. California Agriculture.
31. Pp. 12-13.
121. Roskoki J. P. (1982). Nitrogen fixation in a Mexican coffee plantation. Plant and
Soil. (167). pp. 283-291.
122. Rudolph H. U. and J. U. Voigt (1986). Effects of NH4-N and NO3-N on growth and
metabolism of Sphagnum magellanicum. Physoil. Plant 66. pp. 339-343.
123. Rutherford M. A. and N. Phiri (2006). Pests and Diseases of coffee in Eastern
Africa: A Technical and Advisory Manual. CAB International, Egham, UK.
124. Ryss A.Y. (2002). Taxonomy, evolution and phylogeny of the genus Radopholus
(didelphic species) according to morphological data, with a key to species
(Nematoda: Tylenchida). Zoosystematica Rossica. 11. pp. 243-256.
125. Sánchez-de León Y., E. de Melo, G. Soto, J. Johnson-Maynard, and J. Lugo-
126
Perez (2006). Earthworm populations, microbial biomass and production in
different experimental coffee agroforestry management systems. Caribbean Journal
of Science. 42. pp. 397-409.
126. Sasser J. L. (1979). Economic importance of Meloidogyne in tropical countries. In:
Rootknot Nematodes (Meloidogyne Species), Systematic Biology and Control. F.
Lamberti and C. E. Taylor. Academic Press, London. pp. 257-268.
127. Schmitt D. P. and R. D. Riggs (1989). Population dynamics and management of
Heterodera glycines. Agricultural Zoology Reviews. 3. pp. 253-269.
128. Sheila A. O., H. Roimen, B. Mutsotso, E. Muya, J. Kahindi, J. O. Owino and P.
Okoth (2007). Land use systems and distribution of Trichoderma species in Embu
region, Kenya. Tropical and Subtropical Agroecosystems. 7. pp. 105-122.
129. Siddiqi M.R. (2000). Tylenchida: Parasites of Plants and Insects, 2nd Edition.
CABI Publishing, Dec 2000. 848 pp.
130. Southney J.F. (1986). Laboratory Methods for Work with Plant and Soil
Nematodes. Her Majesty`s Stationery Office, California, Technical bulletin
(Ministry of Agriculture, Fisheries and Food). 202 pp.
131. Souza R. M., A. R. Valpato and A. P. Viana (2008). Field assessment of different
sampling strategies for coffee plantations parasitized by Meloidogyne exigua.
Nematropica. 37. pp. 345-355.
132. Souza R. M. (2008). Plant parasitic nematodes of coffee, Springer. 313 pp.
133. Sys, C., E. Van Ranst and J. Debaveye (1993). Land evaluation. Part 3: Crop
requirements. Agricultural publications 7,3. General Administration of
Development Cooperation of Belgium, Brussels. 199 pp.
134. Taylor G. J. (1988). The physiology of aluminum phytotoxicity. In: Metal ions in
biological systems: Aluminum and its rule in biology, Sigel, H., and A. Sigel
(eds.). Vol. 24:123-163, Marcel Dekker, New York.
135. Terman G. L. (1979). Volatilization losses of nitrogen as amonia from surface -
applied fertilizers, organic amendments, and crop residues. Adv. Agron. 31. pp.
189-223.
136. Townshend J. and L. Berry (1972). Soil conservation polities in the semi-arid
regions of Tazania, a historical perspective. Geogr. Ann. Vol. 54A (3-4) 24-1.
137. Trinh P. Q., E. De La Pena, C. N. Nguyen, H. X. Nguyen and M. Moens (2009).
127
Plant parasitic nematodes associated with coffee in Vietnam. Russian Journal of
Nematology. Vol. 17. pp.73-82.
138. Trinh P. Q., W. M. L. Wesemael, C. N. Nguyen and M. Moens (2011a). Decline of
Pratylenchus coffeae and Radopholus arabocoffeae population after death and
removal of 5-year old arabica coffee (Coffeae arabica cv. Catimor) trees.
Nematology. Vol. 13(4). pp. 590-500.
139. Trinh P. Q., W. M. L. Wesemael, Nguyen, S. T. T., Nguyen, C. N., Moens, M.
(2011b). Pathogenicity and reproductive fitness of Pratylenchus coffeae and
Radopholus arabocoffeae on Arabica coffee seedlings (Coffeae arabica cv.
Catimor) in Vietnam. European Journal of Plant Pathology. 130. pp. 45-47.
140. Trinh P. Q., W. M. L. Wesemael, H. A. Tran, C.N. Nguyen and M. Moens (2012).
Resistance screening of Coffea spp. accessions for Pratylenchus coffeae and
Radopholus arabocoffeae in Vietnam. Euphytica 185(2). pp. 233-241.
141. Tuyet N. T. (2010). A comparative polyphasic Study of 10 Pratylenchus coffeae
populations from Vietnam. Doctoral Thesis. Gent, Belgium, 163p.
142. Von Uexkull H. R. (1992). Efficient fertilizer use in acid upland soils of the humid
tropics. FAO Fertilizer and Plant Nutrition Bulletin (FAO), no. 10. 58 p.
143. Yoder M., I. T. De Ley, I. King, M. Mundo-Ocampo, J. Mann, M. Blaxter, L.
Poiras and P. De Ley (2006). DESS: a versatile solution for preserving
morphology and extractable DNA of nematodes. Nematology. 8(3). pp. 367-376.
144. Willson K. C. (1987). Climate and soil coffee, Coffee: Biotany, Biochemistry and
production of bean and beverage. Croom Helm - London - New York - Sidney. pp.
97-107.
145. Wrigly G. (1988). Coffee, New York. pp. 109-163.
146. Wiryadiputra S. (2002). Pengaruh bionematisida berbahan aktif jamur
Paecilomycetes lilacinus strain 251 terhadap serangan Pratylenchus coffeae pada
kopi robusta. Jurnal Perlindungan Tanaman Indonesia. 9 (1). pp. 18-26.
128
PHỤ LỤC
STT Tên phụ lục Trang
Phụ lục 1 Một số hình ảnh điều tra, lấy mẫu 129
Phụ lục 2 Phiếu điều tra 132
Phụ lục 3 Sơ đồ bố trí Thí nghiệm và Mô hình 137
Phụ lục 4 Quy trình Tái canh cà phê số 254 năm 2010 139
Phụ lục 5 Kết quả xử lý thống kê số liệu 149

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_yeu_to_han_che_cua_dat_bazan_tai.pdf
  • pdfTTLA - KHD - Vu Anh Tu.pdf
  • pdfTTT - Vu Anh Tu.pdf