Luận án Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (ca, mg, s) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang

Trong chu kì sinh trưởng và phát triển của cây lúa ngoài những nguyên

tố đa lượng đạm, lân và kali thì các nguyên tố trung lượng như canxi, magiê,

lưu huỳnh cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của

cây lúa, đặc biệt là lưu huỳnh và magiê vì chúng được xem là những nguyên

tố thiết yếu đối với cây trồng.

Đất xám bạc màu (XBM) chủ yếu phát triển trên mẫu chất phù sa cổ, đá

macma axít và đá cát. Loại đất này có diện tích khá lớn, khoảng 1,4 triệu ha,

phân bố tập trung ở miền Đông Nam Bộ và các tỉnh thành phía Bắc như: Vĩnh

Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hà Nội Đây là loại đất có thành

phần cơ giới (TPCG) nhẹ, chua, hàm lượng hữu cơ thấp, độ phì nhiêu tự

nhiên thấp, kể cả các nguyên tố đa lượng và trung lượng cũng có hàm lượng

thấp.

Tuy có nhiều nhược điểm về tính chất và độ phì nhưng đất bạc màu lại

phân bố ở địa hình tương đối bằng, thuận lợi cho quá trình sản xuất nông

nghiệp; do vậy tỷ lệ đất bạc màu trong cơ cấu đất nông nghiệp của một số địa

phương khá lớn. Đất bạc màu tập trung ở trung du, nơi đã được khai thác sử

dụng từ lâu đời bằng phương thức quảng canh, độc canh nên hiện tượng xói

mòn, rửa trôi theo bề mặt và theo chiều sâu trong mùa mưa diễn ra rất mạnh,

nếu không có các biện pháp bảo vệ thì đất sẽ suy thoái rất nhanh. Vì vậy việc

nghiên cứu để bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất bạc màu là hướng nghiên cứu

được nhiều nhà khoa học quan tâm

pdf 148 trang dienloan 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (ca, mg, s) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (ca, mg, s) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang

Luận án Nghiên cứu yếu tố dinh dưỡng trung lượng (ca, mg, s) cho lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
------------------------------------ 
NGUYỄN THANH LĨNH 
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG LƯỢNG 
(Ca, Mg, S) CHO LÚA TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU 
TỈNH BẮC GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Hà Nội - 2017 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
------------------------------------ 
NGUYỄN THANH LĨNH 
NGHIÊN CỨU YẾU TỐ DINH DƯỠNG TRUNG LƯỢNG 
(Ca, Mg, S) CHO LÚA TRÊN ĐẤT XÁM BẠC MÀU 
TỈNH BẮC GIANG 
Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT 
Mã số: 62. 62. 01. 03 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN BỘ 
 2. TS. NGUYỄN VĂN CHIẾN 
Hà Nội - 2017 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong 
luận án này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. 
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã 
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ 
nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2017 
Tác giả 
Nguyễn Thanh Lĩnh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Luận án này được thực hiện tại Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Viện Khoa 
học Nông nghiệp Việt Nam. Luận án là một phần trong đề tài cấp Bộ "Nghiên 
cứu xác định yếu tố hạn chế của độ phì đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng 
và đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp khắc phục" được thực hiện 
từ năm 2011 đến năm 2014. Số liệu của đề tài dùng trong luận án đã được 
Ban Chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng. 
Luận án được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của 
PGS.TS. Nguyễn Văn Bộ và TS. Nguyễn Văn Chiến, cùng với sự góp ý của 
các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học trong các lĩnh vực đất, phân bón, cây 
trồng và các đồng nghiệp. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và 
chân thành đến các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp 
đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện lúa 
đồng bằng sông Cửu Long, Lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 
Lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Trung tâm nghiên cứu Đất và Phân 
bón vùng Trung Du, tập thể Bộ môn Phát sinh học và Phân loại đất - Viện 
Thổ nhưỡng Nông hóa đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập. 
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình những người đã luôn bên 
tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn 
thiện luận án này. 
Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2017 
Tác giả 
 Nguyễn Thanh Lĩnh
iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. ix 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. x 
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 2 
4. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 
1.1. Đặc điểm đất xám bạc màu ............................................................................ 4 
1.1.1. Đặc điểm hình thành và phân bố đất xám bạc màu .................................... 4 
1.1.2. Tính chất lý, hóa đặc trưng của đất xám bạc màu ...................................... 5 
1.2. Tổng quan về Ca, Mg và S trong đất ............................................................. 7 
1.2.1. Canxi trong đất ............................................................................................ 7 
1.2.1.1. Sự phân bố và chuyển hóa canxi trong đất .............................................. 7 
1.2.1.2. Ngưỡng thiếu hụt canxi trong đất ............................................................ 9 
1.2.2. Magiê trong đất ........................................................................................... 9 
1.2.2.1. Sự phân bố và chuyển hóa magiê trong đất ............................................. 9 
1.2.2.2. Ngưỡng thiếu hụt Mg trong đất.............................................................. 11 
1.2.3. Lưu huỳnh trong đất .................................................................................. 12 
1.2.3.1. Sự phân bố và chuyển hóa lưu huỳnh trong đất. .................................... 12 
1.2.3.2. Ngưỡng thiếu hụt lưu huỳnh trong đất ................................................... 14 
1.3. Vai trò của Ca, Mg và S đối với cây trồng................................................... 14 
1.3.1. Vai trò của canxi (Ca) đối với cây trồng. .................................................. 14 
iv 
1.3.1.1. Sự hút và vận chuyển canxi trong cây ................................................... 15 
1.3.1.2. Ngưỡng thiếu hụt canxi trong cây ......................................................... 16 
1.3.1.3. Hiệu lực của phân canxi đối với cây lúa ................................................ 16 
1.3.2. Vai trò của magiê (Mg) đối với cây trồng................................................. 17 
1.3.2.2. Sự hấp thu và vận chuyển magiê trong cây ........................................... 19 
1.3.2.3. Triệu chứng thiếu hụt magiê ở cây trồng ............................................... 21 
1.3.2.4. Ngưỡng thiếu hụt magiê ở cây trồng. .................................................... 21 
1.3.2.5. Nguồn magiê cho cây trồng ................................................................... 22 
1.3.2.6. Hiệu lực của phân Mg đối với cây lúa ................................................... 22 
1.3.3. Vai trò của lưu huỳnh (S) đối với cây trồng ............................................. 23 
1.3.3.1. Lưu huỳnh trong cây .............................................................................. 24 
1.3.3.2. Sự hấp thu và vận chuyển lưu huỳnh trong cây ..................................... 25 
1.3.3.3. Triệu chứng thiếu hụt lưu huỳnh ở cây trồng ........................................ 26 
1.3.3.4. Lưu huỳnh trong phân bón ..................................................................... 26 
1.3.3.5. Hiệu lực của phân lưu huỳnh đối với cây lúa. ....................................... 27 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 32 
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 32 
2.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu .............................................................. 32 
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 32 
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 32 
2.2.1. Điều kiện khí hậu, tình hình sử dụng phân bón vùng nghiên cứu ............ 32 
2.2.2. Đặc điểm đất XBM tỉnh Bắc Giang .......................................................... 32 
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến năng suất lúa trên đất xám bạc 
màu Bắc Giang .................................................................................................... 32 
2.3. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng ............................................. 33 
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin và điều tra .............................................. 33 
v 
2.3.2. Phương pháp điều tra lấy mẫu đất ngoài đồng .......................................... 33 
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu cây và hạt .............................................................. 34 
2.3.4. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng ........................................................ 34 
2.3.5. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá .................................................................. 36 
2.3.6. Kiểm chứng hiệu lực của các chất dinh dưỡng Ca, Mg, S tối ưu trong điều 
kiện sản xuất. ....................................................................................................... 37 
2.3.7. Phương pháp phân tích .............................................................................. 37 
2.3.7.1. Phương pháp phân tích mẫu đất ............................................................. 37 
2.3.7.2. Phương pháp phân tích mẫu cây ............................................................ 38 
2.3.8. Phương pháp tính hiệu suất phân bón và đánh giá hiệu quả kinh tế ......... 39 
2.3.8.1. Phương pháp tính hiệu suất phân bón .................................................... 39 
2.3.8.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................. 39 
2.3.9. Phương pháp xử lý số liệu thống kê .......................................................... 39 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 40 
3.1. Điều kiện khí hậu và tình hình sử dụng phân bón vùng nghiên cứu ........... 40 
3.1.1. Điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu .......................................................... 40 
3.1.2. Tình hình sử dụng phân bón vùng nghiên cứu .......................................... 40 
3.2. Đặc điểm chung về phân loại, phân bố và chất lượng đất XBM tỉnh Bắc 
Giang ................................................................................................................... 42 
3.3. Thực trạng canxi, magiê và lưu huỳnh trong đất xám bạc màu Bắc Giang. 46 
3.3.1. Đặc điểm chung của đất xám bạc màu Bắc Giang .................................... 46 
3.3.2. Cơ cấu cây trồng chính trên đất XBM Bắc Giang .................................... 47 
3.3.3. Ảnh hưởng của địa hình, cơ cấu cây trồng và thành phần cơ giới đến hàm 
lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi trong đất xám bạc màu Bắc Giang ............................ 47 
3.3.3.1. Ảnh hưởng của địa hình ......................................................................... 47 
3.3.3.2. Ảnh hưởng của cơ cấu cây trồng ............................................................ 48 
3.3.3.3. Ảnh hưởng của thành phần cơ giới ........................................................ 49 
vi 
3.3.4. Hàm lượng SO42- tổng số và hòa tan trong đất xám bạc màu Hiệp Hòa, 
Bắc Giang ............................................................................................................ 50 
3.4. Tính chất hóa học trước thí nghiệm tại địa điểm nghiên cứu và khả năng đáp 
ứng Ca, Mg, S cho lúa trên đất xám bạc màu Bắc Giang ................................... 51 
3.4.1. Tính chất hóa học của đất xám bạc màu trước thí nghiệm tại Hiệp Hòa - 
Bắc Giang ............................................................................................................ 51 
3.4.2. Khả năng đáp ứng Ca, Mg, S của đất cho cây lúa .................................... 52 
3.4.2.1. Khả năng đáp ứng Ca của đất cho lúa .................................................... 52 
3.4.2.2. Khả năng đáp ứng Mg của đất cho lúa ................................................... 53 
3.4.2.3. Khả năng đáp ứng S của đất cho lúa ...................................................... 53 
3.5. Ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa ......... 54 
3.5.1. Ảnh hưởng của Ca đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa .................. 54 
3.5.2. Ảnh hưởng của Mg đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa ................. 57 
3.5.3. Ảnh hưởng của S đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa .................... 59 
3.6. Ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến khả năng hấp thu Ca, Mg, S của cây lúa .... 62 
3.6.1. Ảnh hưởng của liều lượng Ca đến khả năng hấp thu Ca của cây lúa ....... 62 
3.6.2. Ảnh hưởng của các liều lượng bón Mg đến khả năng hấp thu Mg của cây 
lúa ........................................................................................................................ 63 
3.6.3. Ảnh hưởng của S đến khả năng hấp thu S của cây lúa ............................. 65 
3.6.4. Ảnh hưởng của bón Ca, Mg, S đến lượng Ca, Mg, S cây lúa hút trên đất 
xám bạc màu. ....................................................................................................... 66 
3.6.4.1. Ảnh hưởng của bón Ca đến lượng Ca cây lúa hút ................................. 66 
3.6.4.2. Ảnh hưởng của bón Mg đến lượng Mg cây lúa hút ............................... 68 
3.6.4.3. Ảnh hưởng của bón S đến lượng S cây lúa hút ...................................... 70 
3.7. Ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 
lúa trên đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang. .......................................................... 72 
vii 
3.7.1. Ảnh hưởng của Ca đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa 
trên đất xám bạc màu Bắc Giang. ....................................................................... 72 
3.7.2. Ảnh hưởng của Mg đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa 
trên đất xám bạc màu Bắc Giang ........................................................................ 80 
3.7.3. Ảnh hưởng của S đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa trên 
đất xám bạc màu Bắc Giang ................................................................................ 87 
3.8. Ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến hiệu suất và hiệu quả kinh tế của phân bón 
đối với lúa trên đất xám bạc màu ........................................................................ 94 
3.8.1. Ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến hiệu suất phân bón đối với lúa trên đất xám 
bạc màu ................................................................................................................ 94 
3.8.1.1. Ảnh hưởng của Ca đến hiệu suất phân bón đối với lúa trên đất xám bạc 
màu ...................................................................................................................... 94 
3.8.1.2. Ảnh hưởng của Mg đến hiệu suất phân bón đối với lúa trên đất xám bạc 
màu ...................................................................................................................... 95 
3.8.1.3. Ảnh hưởng của S đến hiệu suất phân bón đối với lúa trên đất xám bạc 
màu ...................................................................................................................... 96 
3.8.1.4. Ảnh hưởng của Ca, Mg, S đến tính chất hóa học của đất xám bạc màu 
sau thí nghiệm .....................................................................................................  ...  3 3 5.25000 5.60333 5.65000 
 4 3 5.99000 5.71333 5.86000 
 5 3 6.27000 6.26333 6.08333 
 SE(N= 3) 0.245921 0.339099 0.299085 
 5%LSD 8DF 0.801924 1.10577 0.975285 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTVUXUAN2012 
 ------------------------------------------------------------------ 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT$ 
| 
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | 
| 
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
| 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
| 
 NSTTCA 15 5.0500 1.3536 0.42595 8.4 0.1439 0.0001 
 NSTTMG 15 5.0727 1.3211 0.58734 11.6 0.7861 0.0010 
 NSTTS 15 5.0513 1.2983 0.51803 10.3 0.7638 0.0005 
123 
2. Ảnh hưởng của liều lượng Ca, Mg, S đến năng suất lúa vụ mùa 2012 
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTVUMUA2012 
 ------------------------------------------------------------------ 
 MEANS FOR EFFECT REP 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 REP NOS NSTTCA NSTTMG NSTTS 
 1 5 4.13870 4.23427 4.21431 
 2 5 4.13395 4.05530 4.07574 
 3 5 4.03640 3.94913 3.90820 
 SE(N= 5) 0.143959 0.117621 0.134737 
 5%LSD 8DF 0.469435 0.383551 0.439363 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 MEANS FOR EFFECT TREAT$ 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 TREAT$ NOS NSTTCA NSTTMG NSTTS 
 1 3 2.80367 2.90767 2.76633 
 2 3 3.86000 4.06767 3.93400 
 3 3 4.16835 4.33231 4.35879 
 4 3 4.46606 4.46138 4.54775 
 5 3 4.91700 4.62881 4.72353 
 SE(N= 3) 0.185850 0.151848 0.173945 
 5%LSD 8DF 0.606037 0.495162 0.567216 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTVUMUA2012 
 ------------------------------------------------------------------ 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT$ 
| 
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | 
| 
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
| 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
| 
 NSTTCA 15 4.1030 0.82044 0.32190 7.8 0.8542 0.0004 
 NSTTMG 15 4.0796 0.67694 0.26301 6.4 0.2796 0.0004 
 NSTTS 15 4.0661 0.77142 0.30128 7.4 0.3266 0.0004 
124 
3. Ảnh hưởng của liều lượng Ca, Mg, S đến năng suất lúa vụ xuân 2013 
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTVUXUAN2013 
 ------------------------------------------------------------------ 
 MEANS FOR EFFECT REP 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 REP NOS NSTTCA NSTTMG NSTTS 
 1 5 4.88081 4.62913 4.70877 
 2 5 4.66205 4.49548 4.85810 
 3 5 4.97440 4.94739 4.90620 
 SE(N= 5) 0.127712 0.127051 0.153059 
 5%LSD 8DF 0.416454 0.414299 0.499109 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 MEANS FOR EFFECT TREAT 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 TREAT NOS NSTTCA NSTTMG NSTTS 
 1 3 2.60033 2.74242 2.82100 
 2 3 4.76100 4.59033 4.74800 
 3 3 5.47356 5.02813 5.19730 
 4 3 5.54521 5.41623 5.59512 
 5 3 5.81533 5.67621 5.76035 
 SE(N= 3) 0.164875 0.164022 0.197598 
 5%LSD 8DF 0.537640 0.534858 0.644346 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTVUXUAN2013 
 ------------------------------------------------------------------ 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT 
| 
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | 
| 
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
| 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
| 
 NSTTCA 15 4.8391 1.2400 0.28557 5.9 0.2648 0.0000 
 NSTTMG 15 4.6907 1.1160 0.28409 6.1 0.0876 0.0000 
 NSTTS 15 4.8244 1.1316 0.34225 7.1 0.6552 0.0001 
125 
4. Ảnh hưởng của liều lượng Ca, Mg, S đến năng suất lúa vụ mùa 2013 
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTVUMUA2013 
 ------------------------------------------------------------------ 
 MEANS FOR EFFECT REP 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 REP NOS NSTTCA NSTTMG NSTTS 
 1 5 4.36847 4.41470 4.43519 
 2 5 4.19595 4.23320 4.32850 
 3 5 4.00650 4.00645 4.01940 
 SE(N= 5) 0.159151 0.129571 0.137040 
 5%LSD 8DF 0.518975 0.422519 0.446874 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 MEANS FOR EFFECT TREA$ 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 TREA$ NOS NSTTCA NSTTMG NSTTS 
 1 3 2.73767 2.87242 2.81833 
 2 3 4.19867 4.18067 4.25467 
 3 3 4.50550 4.51771 4.52483 
 4 3 4.63542 4.70296 4.86387 
 5 3 4.87429 4.81683 4.84344 
 SE(N= 3) 0.205463 0.167276 0.176918 
 5%LSD 8DF 0.669994 0.545470 0.576912 
 ------------------------------------------------------------------------ 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTVUMUA2013 
 ------------------------------------------------------------------ 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREA$ 
| 
 (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | 
| 
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
| 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
| 
 NSTTCA 15 4.1903 0.84378 0.35587 8.5 0.3266 0.0007 
 NSTTMG 15 4.2181 0.78270 0.28973 6.9 0.1433 0.0003 
 NSTTS 15 4.2610 0.83574 0.30643 7.2 0.1440 0.0003 
126 
Phục lục 2: Khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang và huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc 
Giang 
1. Giá trị bình quân năm về khí hậu tỉnh Bắc Giang 
Thông số chính 
(giá trị trung bình) 
Năm 
2010 2011 2012 2013 
Nhiệt độ (OC) 24,1 22,8 23,8 22,8 
Số giờ nắng cả năm (giờ) 1246,0 1189,4 1235,0 1460,6 
Lượng mưa (mn) 130,9 123,0 124,7 156,3 
Độ ẩm không khí (%) 82,0 80,8 83,0 82,0 
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2013 
2. Giá trị bình quân năm về khí hậu huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 
Thông số chính 
(giá trị trung bình) 
Năm 
2010 2011 2012 2013 
Nhiệt độ (OC) 25,0 23,6 24,6 24,7 
Số giờ nắng cả năm (giờ) 1282,0 1118,0 1084,4 1013,5 
Lượng mưa cả năm (mm) 1563,9 1516,7 1341,6 2081,4 
Độ ẩm không khí (%) 84,8 85,3 86,4 85,0 
Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Hiệp Hòa năm 2013 
127 
Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra nông hộ 
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Dùng cho chuyên Lúa 
Ký hiệu phiếu:....................................... 
Ký hiệu mẫu đất:.................................1 
Người điều tra: ............................................................ Ngày điều tra: ................./................./................. 
Thôn................................Xã:...................................... Huyện: ............................. Tỉnh: .......................... 
Tọa độ điểm lấy mẫu:....................................Vĩ độ Bắc;....................................................Kinh độ Đông. 
THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 
Tên chủ hộ: ............................................. Nam Nữ ; Tuổi: ........; Trình độ học vấn:......... 
Dân tộc: Kinh Khác:.................................................; Loại hộ: Giàu Trung bình Nghèo 
Tổng số nhân khẩu trong hộ:................; Số lao động trong hộ:...................; Số điện thoại:............ 
THÔNG TIN VỀ THỬA RUỘNG 
- Diện tích:.........................................................................................................................................(m2) 
- Loại đất theo địa phương:.................................................................................................................... .. 
- Địa hình tương đối: Cao Vàn Thấp, trũng 
- Cơ cấu cây trồng: 1 lúa 2 lúa 
- Thời gian nghỉ giữa các vụ:..........................................................................................................(ngày) 
- Đối với lúa hình thức trồng: Cấy mạ ruộng Cấy mạ sân Cấy mạ khay Sạ 
TT 
Công thức luân canh 
(LUT) 
Lịch thời vụ theo tháng 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
1 Lúa Xuân 
2 Lúa Mùa 
3 
4 
5 
1. Chế độ làm đất: 
- Vụ Xuân: 
Bằng máy Bằng trâu bò Thủ công Làm đất tối thiểu 
- Vụ Mùa: 
Bằng máy Bằng trâu bò Thủ công Làm đất tối thiểu 
- Độ sâu cày bừa:....................(cm); Thời gian phơi ải/Đổ ải: Vụ Xuân....................Vụ Mùa:........... 
1Ghi chú 1:Ký hiệu mẫu phiếu và mẫu đất giống nhau 
128 
- Khác:................................................................................................................................................. ...... 
2. Chế độ nước: 
- Vụ Xuân: 
Chủ động Bán chủ động Không chủ động Đủ Thiếu 
- Vụ Mùa: 
Chủ động Bán chủ động Không chủ động Đủ Thiếu 
- Nguồn nước: Nước sông Nước suối Nước ao, hồ Nước mưa 
- Đánh giá chủ quan về chất lượng nước: Tốt Xấu Trung bình 
(Tốt: có hàm lượng phù sa cao, không ô nhiễm; Xấu: ô nhiễm, nhiễm mặn; Trung bình: khác) 
- Số lần tưới: Vụ xuân:...........................................(lần); Vụ mùa:.....................................................(lần) 
- Số lần rút nước: Vụ xuân:....................................(lần); Vụ mùa:.....................................................(lần) 
- Độ sâu mực nước (cm): Vụ xuân:.................................Vụ mùa:............................................................. 
3. Giống sử dụng: 
Vụ Xuân Vụ Mùa 
Loại giống Số lượng/sào Nguồn Giá giống/kg Loại Số lượng/sào Nguồn Giá giống/kg 
 Mua 
Tự để 
 Mua 
Tự để 
4. Hình thức sử dụng và chế độ đầu tư phân bón: 
4.1. Phân hữu cơ: 
- Nguồn phân hữu cơ: 
+ Mua Giá:...............................đồng/tấn; 
+ Tự có Tổng lượng ước có của hộ: Vụ xuân:...................tấn; Vụ mùa:...................tấn 
- Loại phân chuồng: Lợn Trâu bò Gia cầm 
- Chất độn chuồng: Rơm rạ ; Cây phân xanh ; Rác sinh hoạt ; Tro ; Khác 
- Trước khi dùng phân chuồng có ủ hay không: Có Không 
- Hình thức ủ phân chuồng: 
+ Đánh đống không che phủ ; Thời gian ủ:....................................ngày; 
+ Đánh đống và trát bùn/che phủ ; Thời gian ủ:....................................ngày; 
+ Đào hố và vùi lấp ; Thời gian ủ:....................................ngày; 
- Khi ủ phân chuồng có bổ xung: Vôi ; Lân ; Urea ; Men vi sinh ; Khác 
- Lượng các chất bổ xung:...................................................................................kg/tấn PC 
- Khi ủ phân chuông có tưới nước giữ ẩm không: Có Không 
* Lượng phân hữu cơ sử dụng cho thửa ruộng: 
Loại Lần bón 
Vụ Xuân Vụ Mùa 
Số lượng 
bón/sào 
Thời điểm 
bón2 
Cách 
bón 
Số lượng 
bón/sào 
Thời điểm 
bón2 
Cách 
bón 
Phân chuồng Lần 1 
 Lần 2 
Phân hữu cơ VS Lần 1 
 Lần 2 
- Lượng phân hữu cơ sử dụng cho thửa ruộng (như trên) bắt đầu từ năm nào:..... 
- Trước đây bón (liều lượng) thế nào: ... 
... 
4.2. Phân khoáng: 
2Ghi chú 2:Thời điểm bón ghi bao nhiêu ngày sau cấy/sạ 
129 
* Lượng phân khoáng sử dụng cho thửa ruộng: 
Nội dung 
Lần 
bón 
Vụ Xuân Vụ Mùa 
Số lượng 
bón/sào 
Thời điểm 
bón3 
Cách 
bón 
Số lượng 
bón/sào 
Thời điểm 
bón3 
Cách 
bón 
Đạm Lần 1 
 Lần 2 
 Lần 3 
 Lần 4 
Lân Lần 1 
- Super lân Lần 2 
- Nung chảy Lần 3 
Kali Lần 1 
 Lần 2 
 Lần 3 
 Lần 4 
NPK Lần 1 
(Ghi cụ thể loại gì vào 
ô này) 
Lần 2 
Lần 3 
Lần 4 
Lần 5 
DAP Lần 1 
 Lần 2 
 Lần 3 
Phân bón lá (PBL) 
Lần 1 
Lần 2 
Vôi Lần 1 
 Lần 2 
- Lượng phân khoáng sử dụng cho thửa ruộng (như trên) bắt đầu từ năm nào:..... 
- Trước đây bón (liều lượng) thế nào: ... 
.... 
3Ghi chú 3:Thời điểm bón ghi bao nhiêu ngày sau cấy/sạ 
130 
5. Chế độ sử dụng thuốc BVTV: 
* Sử dụng thuốc trừ sâu vụ trước: 
Giai đoạn sử 
dụng 
Số lần 
phun thuốc 
Tên thuốc Tên sâu hại 
Số lượng 
thuốc/ha 
Giá thuốc 
(1.000đ/ha) 
1. Mạ 
2. Đẻ nhánh 
3. Làm đòng 
4. Trỗ 
5. Chín 
Tổng: 
* Sử dụng thuốc trừ bệnh vụ trước: 
Giai đoạn sử 
dụng 
Số lần 
phun thuốc 
Tên thuốc Tên bệnh hại 
Số lượng 
thuốc/ha 
Giá thuốc 
(1.000đ/ha) 
1. Mạ 
2. Đẻ nhánh 
3. Làm đòng 
4. Trỗ 
5. Chín 
Tổng: 
* Sử dụng thuốc trừ cỏ vụ trước: 
Ngày sau 
cấy/sạ 
Số lần 
phun thuốc 
Tên thuốc Loại cỏ chính 
Số lượng 
thuốc/ha 
Giá thuốc 
(1.000đ/ha) 
Tổng: 
* Sử dụng thuốc trừ chuột và ốc vụ trước: 
Đối tượng 
Giai đoạn sử 
dụng 
Tên thuốc 
Lần phun 
thuốc 
Số lượng 
thuốc/ha 
Giá thuốc 
(1.000đ/ha) 
Thuốc chuột 
Thuốc ốc 
Tổng: 
131 
6. Năng suất, sản lượng: 
Nội dung Vụ Xuân Vụ Mùa 
Năng suất 
(kg/sào) 
Sản lượng 
(kg/ha) 
Mục đích sử dụng 4 
(%) 
Để giống Bán Để ăn Để giống Bán Để ăn 
7. Xử lý phụ phẩm sau thu hoạch: 
- Rơm rạ sau thu hoạch: Mang về làm chất đốt Mang về làm chất độn chuồng 
Vùi lại ruộng Đốt tại ruộng Làm thức ăn chăn nuôi ; Khác:....................................................... 
8. Nhận xét chủ quan của người dân về thửa ruộng: 
- Chất lượng đất canh tác: Ruộng tốt Ruộng xấu Ruộng trung bình 
- Canh tác có thuận lợi hay không (làm đất, đưa phân bón đến,...): Có Không 
- Đất canh tác có gần nhà máy xí nghiệp gì không:Có Không ; Khoảng cách:.......... 
- Có bị ảnh hưởng ô nhiễm gì không: Có Không 
- Thửa ruộng có thích hợp với cây trồng hiện tại không: Có Không 
- Thửa ruộng có cần phải đầu tư thêm phân bón không: Có Không 
- Nhận xét khác:......................... 
9. Những khó khăn trong quá trình sản xuất: 
- Đất đai: 
Có Không ; 
- Thủy lợi: 
Có Không 
- Giống: Có Không ; - Sâu bệnh: Có Không 
- Kỹ thuật: Có Không ; - Vốn: Có Không 
- Thị trường: Có Không ; - Lao động: Có Không 
- Khó khăn khác: .............................................................................................................. ......................... 
........................................................................................................................................................... ......... 
.................................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................................... 
Chủ hộ 
(Ký tên) 
Người điều tra 
(Ký tên) 
4Ghi chú 4:Mục đích sử dụng ghi ước lượng tỷ lệ % sử dụng là bao nhiêu. 
132 
Phục lục 4: Thang đánh giá Ca, Mg và S trong đất 
1. Mức độ của các cation trao đổi (meq/100g đất hoặc cmol/kg) 
Mức độ Can xi Ma giê 
Rất thấp 0-2 0-0.3 
Thấp 2-5 0.3-1.0 
Trung bình 5-10 1-3 
Cao 10-20 3-8 
Rất cao >20 >8 
Nguồn: Metson, 1961 
2. Phân loại đất dựa vào nồng độ sunphate 
Nồng độ Sunphate (ppm) 
Thấp <2 
Trung bình 2-10 
Đủ >10 
Nguồn: Marx và cs, (1999) 
Phụ lục 5: Giá các loại phân bón và giá bán thóc tại địa phương 
Loại Đơn giá (đ/kg) 
Urea (46%) 
DAP (18% N, 46% P2O5) 
KCl (60%) 
Vôi bột (CaO ≥ 80%) 
MgCl2.6H2O 95% (MgCl2 45%) 
S (Bột lưu huỳnh 99,9%) 
Thóc 
9300 đ/kg 
10500 đ/kg 
11500 đ/kg 
1500 đ/kg 
9500 đ/kg 
8500 đ/kg 
7000 đ/kg 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_yeu_to_dinh_duong_trung_luong_ca_mg_s_cho.pdf