Luận án Phân lập một số hợp chất taxoid từ lá thông đỏ lá dài (taxus wallichiana zucc.) trồng ở lâm đồng, định hướng thiết lập chất đối chiếu
Theo các nhà khoa học, các loài Thông đỏ (Taxus sp.) có chứa taxoid là
nhóm hợp chất chính yếu gồm cả paclitaxel, 10-deacetyl baccatin III (10-DAB, tiền
chất tổng hợp paclitaxel) để sản xuất Taxol® và các dẫn xuất taxoid khác. Hiện nay,
taxol được sử dụng là nguyên liệu chính để điều chế thuốc chữa trị ung thư như:
Ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi, v.v.[91]. Các nhà khoa học ở Mỹ
và một số nước châu Âu đã thành công trong việc chiết xuất taxol và các taxoid từ
vỏ cây; công nghệ này làm cây nhanh lão hóa và gây cạn kiệt nguồn cung cấp.
Người ta phải đốn 6 - 8 cây Thông đỏ 100 năm tuổi mới có đủ lượng taxol phân lập
từ vỏ cây để điều trị cho một bệnh nhân ung thư [97]. Do có giá trị kinh tế cao nên
Thông đỏ bị lạm dụng khai thác, đặc biệt là ở vùng Himalaya và Trung Quốc,
nguồn dược liệu thiên nhiên này trở nên khan hiếm và bị đe dọa tuyệt chủng [2].
Năm 2011, sách đỏ của IUCN đã công bố Taxus wallichiana là loài có nguy cơ
tuyệt chủng [50], [97]. Do đó, để có đủ lượng taxol cho sản xuất thuốc, ngoài việc
tổng hợp trực tiếp taxol thì các nhà khoa học đã quan tâm chú ý nhiều hơn đến bán
tổng hợp taxol từ các taxoid khác được phân lập từ Thông đỏ. Ngoài nguồn nguyên
liệu từ vỏ, người ta còn thu được lượng 10-DAB ở cành và lá Thông đỏ nhiều hơn
so với ở vỏ cây [97].
Ở Việt Nam, Thông đỏ lá dài (Taxus wallichiana Zucc.) là loài chỉ mới gặp ở
Lâm Đồng với số cây còn lại ước tính chỉ trên 250 cây [7]. Năm 2007, trong sách
đỏ Việt Nam, Thông đỏ được xếp vào cấp VU – loài sẽ nguy cấp; còn trong Nghị
định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ thì Thông đỏ được xếp vào nhóm IA – nghiêm
cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại [2].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân lập một số hợp chất taxoid từ lá thông đỏ lá dài (taxus wallichiana zucc.) trồng ở lâm đồng, định hướng thiết lập chất đối chiếu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỨA HOÀNG OANH PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TAXOID TỪ LÁ THÔNG ĐỎ LÁ DÀI (TAXUS WALLICHIANA ZUCC.) TRỒNG Ở LÂM ĐỒNG, ĐỊNH HƯỚNG THIẾT LẬP CHẤT ĐỐI CHIẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỨA HOÀNG OANH PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TAXOID TỪ LÁ THÔNG ĐỎ LÁ DÀI (TAXUS WALLICHIANA ZUCC.) TRỒNG Ở LÂM ĐỒNG, ĐỊNH HƯỚNG THIẾT LẬP CHẤT ĐỐI CHIẾU NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC MÃ SỐ: 62720410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN PHƯƠNG DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người cam đoan Hứa Hoàng Oanh i MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................... i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... v DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................. x MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ THÔNG ĐỎ LÁ DÀI ..................................................... 3 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG THÔNG ĐỎ .................................... 12 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA THÔNG ĐỎ ............................................... 19 1.4. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỢP CHẤT TAXOID TỪ THÔNG ĐỎ ............................. 21 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 33 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 33 2.2. DUNG MÔI, HÓA CHẤT .......................................................................... 33 2.3. DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ .................................................................. 33 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 46 3.1. CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP TAXOID TRONG LÁ THÔNG ĐỎ LÁ DÀI 46 3.2. THIẾT LẬP CHẤT ĐỐI CHIẾU ................................................................ 69 3.3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI CÁC TAXOID BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO ......................... 87 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 103 ii 4.1. CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG TAXOID TRONG LÁ THÔNG ĐỎ LÁ DÀI......................... 103 4.2. THIẾT LẬP CHẤT ĐỐI CHIẾU .............................................................. 117 4.3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI MỘT SỐ HỢP CHẤT TAXOID .............................................................................................. 118 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 124 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 125 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 1 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 1 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Từ nguyên Nghĩa tiếng Việt (M)Hz (Mega)Hertz ACN Acetonitrile CĐC COSY Chất đối chiếu Correlated Spectroscopy (Phổ) tương quan 1H – 1H cs d cộng sự doublet Đỉnh đôi dd doublets of doublet Đỉnh đôi kép DCM Dichloromethan DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer EtOAc Ethyl acetate EtOH Ethanol HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation IR Infrared Hồng ngoại J Coupling constant Hằng số ghép L Liter Lít m Multiplet Đỉnh đa MeOH Methanol MPLC Medium Pressure Liquid Chromatography Sắc ký lỏng áp suất trung bình MS Mass Spectroscopy Khối phổ iv Ký hiệu, chữ viết tắt Từ nguyên Nghĩa tiếng Việt NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân PDA Photo diode array Dãy diod quang PFP PE Pentafluorophenyl Petrolium ether Ether dầu hỏa Pđ Phân đoạn PTN Phòng thí nghiệm SKC Sắc ký cột SKĐ SKLM TLTK Sắc ký đồ Sắc ký lớp mỏng Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử Tw1 Taxus wallichiana 1 Phân đoạn 1 của cao thông đỏ qua sắc ký cột Tw2 Taxus wallichiana 2 Phân đoạn 2 của cao thông đỏ qua sắc ký cột UV-Vis Ultraviolet Visible Tử ngoại – Khả kiến UPLC Ultra Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng siêu hiệu năng 10-DAB 10-deacetylbaccatin 10-DAT 10-deacetyltaxol v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các hợp chất diterpen phân lập từ Taxus wallichiana................................. 15 Bảng 1.2. Các hợp chất trong tinh dầu ở lá Taxus wallichiana Zucc........................... 18 Bảng 1.3. Các phương pháp chiết xuất taxoid và các dung môi được sử dụng ............. 23 Bảng 1.4. Các phương pháp phân tích định lượng các hợp chất taxoid ....................... 32 Bảng 2.1. Ký hiệu, thời gian và địa điểm thu hái các mẫu khảo sát ............................ 33 Bảng 3.1. Kết quả định tính thành phần hóa học trên các dịch chiết .......................... 46 Bảng 3.2. Kết quả phân lập các phân đoạn giàu taxoid bằng sắc ký cột cổ điển ........ 49 Bảng 3.3. Điều kiện sắc ký HPLC trong đánh giá độ tinh khiết và tinh sạch các hợp chất (1) và (2) ................................................................................................................. 51 Bảng 3.4. Điều kiện sắc ký trong phân lập và đánh giá độ tinh khiết hợp chất (3) ..... 52 Bảng 3.5. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất (1) và taxinin B .. 55 Bảng 3.6. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất (2) và taxuspin F .. 58 Bảng 3.7. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất (3) và 10-deacetyl taxinin B ......................................................................................................................... 62 Bảng 3.8. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất (4) với taxuspin D 65 Bảng 3.9. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất (5) với taxchinin B.. 68 Bảng 3.10. Kết quả khảo sát độ tinh khiết các hợp chất bằng kỹ thuật HPLC........... 71 Bảng 3.11. Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống của phương pháp HPLC ........... 71 Bảng 3.12. Kết quả khảo sát tính tuyến tính ................................................................ 74 Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ đúng (n = 9) ................................................................ 77 Bảng 3.14. Dữ liệu phổ UV-Vis, MS và điểm chảy, năng suất quay cực của các chất phân tích ........................................................................................................................ 79 Bảng 3.15. Dữ liệu phổ IR của các chất phân tích ........................................................ 79 Bảng 3.16. Khảo sát độ lặp lại của taxinin B ................................................................ 80 Bảng 3.17. Khảo sát độ lặp lại của taxuspin F .............................................................. 81 Bảng 3.18. Khảo sát độ lặp lại của 10-deacetyl taxinin B ............................................ 81 vi Bảng 3.19. Khảo sát độ lặp lại của taxuspin D ............................................................. 82 Bảng 3.20. Kết quả kiểm tra độ đồng nhất lô của các nguyên liệu chất đối chiếu ...... 83 Bảng 3.21. Kết quả đánh giá bằng phân tích thống kê ANOVA một yếu tố ............... 83 Bảng 3.22. Kết quả đánh giá liên PTN bằng phân tích thống kê ANOVA một yếu tố 84 Bảng 3.23. Xác định giá trị ấn định của taxinin B ........................................................ 85 Bảng 3.24. Xác định giá trị ấn định của taxuspin F ..................................................... 85 Bảng 3.25. Xác định giá trị ấn định của 10-deacetyl taxinin B .................................... 86 Bảng 3.26. Xác định giá trị ấn định của taxuspin D ..................................................... 86 Bảng 3.27. Chương trình rửa giải gradient định lượng đồng thời các taxoid ............. 92 Bảng 3.28. Kết quả khảo sát tính tuyến tính, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng 99 Bảng 3.29. Kết quả khảo sát tính tương thích hệ thống (%RSD) ................................ 99 Bảng 3.30. Kết quả khảo sát độ lặp lại và độ chính xác trung gian (n = 6) ............... 100 Bảng 3.31. Kết quả khảo sát độ đúng (n = 9) .............................................................. 100 Bảng 3.32. Hàm lượng taxoid trong mẫu thử TW ..................................................... 101 Bảng 4.1. So sánh hệ số di chuyển Rf của 2 pic trong phân đoạn Tw1-3 khảo sát với 3 hệ dung môi khai triển SKLM .................................................................................... 108 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Thông đỏ lá dài mọc tự nhiên ......................................................................... 4 Hình 1.2. Thông đỏ lá dài được trồng ............................................................................. 4 Hình 1.3. Vi phẫu lá của Taxus caespitosa var. latifolia ................................................. 6 Hình 1.4. Các dạng hạt của Taxus sp. ............................................................................. 7 Hình 1.5. Lá và hạt của Taxus contorta var. contorta ................................................... 10 Hình 1.6. Dạng lá Taxus contorta var. mucronata có lá uốn cong, từ Bhutan ............. 10 Hình 1.7. Taxus chinensis với các hạt có đầu nhọn, từ Quý Châu, Trung Quốc ......... 10 Hình 1.8. Cành của Taxus chinensis trên núi Nga Mi, Tứ Xuyên, Trung Quốc ................. 11 Hình 1.9. Cành của Taxus wallichiana từ Khasia, Ấn Độ ................................................... 11 Hình 1.10. Lá của T. wallichiana var. yunnanensis, từ Vân Nam, Trung Quốc .......... 11 Hình 1.11. Lá của T. wallichiana var. wallichiana Đông Himalaya ............................. 11 Hình 1.12. Khung taxoid căn bản ................................................................................. 13 Hình 1.13. Khung 6/8/6 của hợp chất taxoid trong Thông đỏ ...................................... 14 Hình 1.14. Cấu trúc các hợp chất taxoid có nitơ ở mạch nhánh C13 .......................... 14 Hình 1.15. 10,15-epoxy-11(151)-abeo-10-deacetylbaccatin III ................................. 16 Hình 1.16. Wallifoliol .................................................................................................... 16 Hình 3.1. Sắc ký đồ các phân đoạn phân lập hợp chất sau khi triển khai cao MeOH 100% đã xử lý qua cột cổ điển Silica-gel ...................................................................... 51 Hình 3.2. Tương quan HMBC và COSY của hợp chất (1) .......................................... 56 Hình 3.3. Cấu trúc hóa học của hợp chất (1) ................................................................ 56 Hình 3.4. Tương quan HMBC và COSY của hợp chất (2) .......................................... 59 Hình 3.5. Cấu trúc hóa học của hợp chất (2) ................................................................ 59 Hình 3.6. Tương quan HMBC và COSY của hợp chất (3) .......................................... 61 Hình 3.7. Cấu trúc hóa học của hợp chất (3) ................................................................ 61 viii Hình 3.8. Tương quan HMBC và COSY của hợp chất (4) .......................................... 64 Hình 3.9. Cấu trúc của hợp chất (4) ............................................................................. 64 Hình 3.10. Tương quan HMBC và COSY của hợp chất (5). ....................................... 67 Hình 3.11. Cấu trúc hóa học của hợp chất (5). ............................................................. 69 Hình 3.12. Sắc ký đồ SKLM kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất (1) ......................... 70 Hình 3.13. Sắc ký đồ mẫu trắng .................................................................................... 72 Hình 3.14. Sắc kí đồ HPLC của taxinin B (λ = 280 nm) ............................................... 72 Hình 3.15. Sắc kí đồ HPLC của taxuspin F (λ = 280 nm) ............................................ 73 Hình 3.16. Sắc kí đồ HPLC của 10-deacetyl taxinin B (λ = 280 nm) .......................... 73 Hình 3.17. Sắc kí đồ HPLC của taxuspin D (λ = 280 nm) ............................................ 74 Hình 3.18. Sắc kí đồ HPLC của taxinin B .................................................................... 75 Hình 3.19. Sắc kí đồ HPLC 3D kiểm tra độ tinh khiết của taxinin B .......................... 75 Hình 3.20. Độ tinh khiết sắc ký taxuspin F ................................................................... 75 Hình 3.21. Sắc kí đồ HPLC 3D kiểm tra độ tinh khiết của taxuspin F........................ 76 Hình 3.22. Sắc kí đồ HPLC của 10-deacetyl taxinin B ................................................. 76 Hình 3.23. Sắc kí đồ HPLC 3D kiểm tra độ tinh khiết 10-deacetyl taxinin B ............. 76 Hình 3.24. Sắc kí đồ HPLC của taxuspin D .................................................................. 77 Hình 3.25. Sắc kí đồ HPLC 3D kiểm tra độ tinh khiết của taxuspin D ....................... 77 Hình 3.26. Phổ hấp thu UV của taxuspin F .................................................................. 87 Hình 3.27. Phổ hấp thu UV của paclitaxel .................................................................... 87 Hình 3.28. Phổ hấp thu UV của 10-deacetyl taxinin B ................................................. 88 Hình 3.29. Phổ hấp thu UV của taxuspin D .................................................................. 88 Hình 3.30. Phổ hấp thu UV của taxinin B .............................................................. ... icine, 4, 159-161. 55. Kawamura F., Kikuchi Y., Ohira T., Yatagai M. (1999), “Accelerated solvent extraction of paclitaxel and related compounds from the bark of Taxus cuspidata”, J. Nat. Prod., 62, 244–247. 56. Kerns E.H., Volk K.J., Hill S.E., Lee M.S. (1994), “Profiling taxanes in Taxus extracts using LC/MS and LC/MS/MS techniques”, J. Nat. Prod., 57, 1391–1403. 57. Khan I., Nisar M., Shah M.R., Shah H., Gilani S.N., Gul F., Abdullah S.M., Ismail M., Khan N., Kaleem W.A., Qayum M., Khan H., Obaidullah, Samiullah, Ullah M. (2011), “Anti-inflammatory activities of Taxusabietane A isolated from Taxus wallichiana Zucc.”, Fitoterapia, 82, 1003-1007. 58. Kikuchi Y., Kawamura F., Ohira T., Yatagai M. (1997), “Accelerated solvent extraction of taxane compounds from Taxus cuspidata”, Mokuzai Gakkaishi., 43, 971–974. 59. Kingston D.G.I. (2000), “Recent advances in the chemistry of Taxol”, Journal of Natural Products, 63, 726-734. 60. Kingston D.G.I., Gunatilaka A.A.L., Ivey C.A. (1992), "Modified taxols, 7. A method for the separation of taxol and cephalomannine", J. Nat. Prod., 55, 259–261. 61. Kobayashi J., Inubushi A., Hosoyama H., Yoshida N., Sasaki T., Shigemori H. (1995), “Taxuspines E-H and J, new taxoids from the Japanese Yew Taxus cuspidata”, Tetrahedron; 51, 5971-5978. 62. Krauze-Baranowska M. (2004), “Flavonoids from the Genus Taxus”, Z. Naturforsch, 59c, 43-47. 63. Krauze-Baranowska M., Wiwart M. (2003), “Antifungal activity of biflavones from Taxus baccata and Ginkgo biloba”, Z Naturforsch C, 58 (1–2), 65–69. 64. Madhusudanan K. P., Chattopadhyay S. K., Tripathi V. K., Sashidhara K. V., Kukreja A. K., Jain S. P. (2002a), “LC‐ESI‐MS analysis of taxoids from the bark of Taxus wallichiana”, Biomedical Chromatography, 16(5), 343 – 355. 65. Madhusudanan K. P., Chattopadhyay S. K., Tripathi V., Sashidhar K. V., and Kumar S. (2002b), “MS/MS profiling of taxoids from the needles of Taxus wallichiana”. Phytochem. Anal. 13, 18-30. 66. Magee P.J., McGlynn H., Rowland I.R. (2004), “Differential effect of isoflavones and lignans on invasiveness of MDA-MB-231 breast cancer calls in vitro”, Cancer Lett, 208 (1), 35–41. 67. Manchester S. R. (1994), “Fruits and seeds of the Middle Eocene Nut Beds Flora, Clarno Formation, Oregon”, Palaeontographica Americana, pp. 148–153. 68. Mattina M.J.I., Berger W.A.I., Denson C.L. (1997), “Microwave-assisted extraction of taxanes from Taxus biomass”, J. Agric. Food Chem., 45, 4691–4696. 69. McLaughlin J.M., Miller R.W., Powell R.G., Smith C.R. Jr. (1981), “19- Hydroxy baccatin III, 10-deacetylcephalomannine, and 10-deacetyltaxol: New anti- tumor taxanes from Taxus wallichiana”, J. Nat. Prod., 44, 312–319. 70. Messi B.B., Ndjoko-Ioset K., Hertlein-Amslinger B., Lannang A.M., Nkengfack A.E., Wolfender J.L., Hostettmann K., Bringmann G.P. (2012), “A new flavanone-chromone flavanone-chromone biflavonoid from Garcinia preussii Engl”, J. Molecule, 17 (5), 6014–6025. 71. Miller R.W., McLaughlin J.L., Powell R.G., Plattner R.D., Weisleder D., Smith C.R.Jr. (1982), “Lignans from Taxus wallichiana”, J. Nat Prod, 45 (1), 78–82. 72. Miller R.W., Powell R.G., Smith C.R.Jr., Arnold E., Clardy J. (1981), “Anti- leukemic alkaloids from Taxus wallichiana Zucc.”, J. Org. Chem., 46, 1469. 73. Miroslawa K.B. (2004), “Flavonoids from the Genus Taxus”, Z. Natuforsch, 59C, 43 - 47. 74. Morikawa K, Tanaka K, Li F, Awale S, Tezuka Y, Nobukawa T, Kadota S. (2010), “Analysis of MS/MS fragmentation of taxoids”, Nat. Prod. Commun., 5(10), 1551-1556. 75. Nguyen H.T.P., Nguyen T.D.T., Chau V.M., Nguyen C.H. (2005), “Constituents of Taxus wallichiana Zucc. in Vietnam”, Proceedings of the fourth Indochina conferẹnce on Pharmaceutical Sciences, 1, 186 - 189. 76. Nicolaou K.C., Yang Z., Liu J.J., Ueno H., Nantermet P.G., Guy R.K., Claiborne C.F., Renaud J., Couladouros E.A., Paulvannan K., Sorensen E.J. (1994), “Total synthesis of Taxol”, Nature, 367, 630-634. 77. Nisar M, Khan I, Ahmad B, Ali I, Ahmad W, Choudhary MI (2008); “Antifungal and antibacterial activities of Taxus wallichiana Zucc.”; J Enzyme Inhib Med Chem; 256–260. 78. Nisar M., Khan I., Simjee S.U., Gilani A.H., Obaidullah, Perveen H. (2008), “Anticonvulsant, analgesic and antipyretic activities of Taxus wallichiana Zucc.”, Journal of Ethnopharmacology, 116, 490–494. 79. Parmar V.S., Jha A., Bisht K.S., Taneja P., Singh S.K., Kumar A. (1999), “Constituents of the Yew trees”, J. Phytochemistry, 50 (8), 1267–1304. 80. Parveen N., Taufeeq H.M., Khan N.U.D (1985), “Biflavones from the leaves of Himalayan yew: Taxus wallichiana”, J Nat Prod, 48 (6), 994. 81. Piironen V., Toivo J., Puupponen-Pimi R., Lampi A.M. (2003), “Plant sterol in vegetables, fruits and berries”, J Sci Food Agric, 83, 330–337. 82. Poudel R.C., Gao L.M., Möller M., Baral S.R., Uprety Y., Liu J., Li D.Z. (2013), “Yews (Taxus) along the Hindu Kush-Himalayan region: exploring the ethnopharmacological relevance among communities of Mongol and Caucasian origins”, J. Ethnopharmacol, 147 (1), 190–203. 83. Rahman S., Salehin F., Uddin M.J., Zahid A. (2013), “Taxus wallichiana Zucc. (Himalayan Yew): Insights on its anti-microbial and pharmacological activities”, OA Alternative Medicine, 1(1), 3. 84. Rao K.V. (1993), “Taxol and related taxanes. I. Taxanes of Taxus brevifolia bark”, Pharmaceut. Res., 10, 521–524. 85. Richheimer S.L., Tinnermeier D.M., Timmons D.W. (1992), “High- performance liquid chromatographic assay of taxol”, Anal. Chem., 64, 2323–2326. 86. Rufaie Z.H., Munshi N.A., Sharma R.K., Ahmad K., Malik G.N., Raja T.A. (2011), “Occurrence of insect moulting hormone (β-ecdysone) in some locally available plants”, Int J Adv Biol Res, 1 (1), 104–107. 87. Saarinen N.M., Wärri A., Mäkelä S.I., Eckerman C., Reunanen M., Ahotupa M., Salmi S.M., Franke A.A., Kangas L., Santti R. (2000), “Hydroxymatairesinol, a novel enterolactone precursor with antitumor properties from coniferous tree (Picea abies)”, Nutr Cancer, 36 (2), 207–216. 88. Sadeghi-aliabadi H., Asghari G., Mostafavi S.A., Esmaeili A. (2009), “Solvent optimization on Taxol extraction from Taxus baccata L., using HPLC and LC-MS”, DARU, 17 (3), 192-198. 89. Schmelz E.A., Grebenok R.J., Ohnmeiss T.S., Bowers W.S. (2000), “Interaction between Spinacia oleracea and Bradysia impatiens: a role for phytoecdysteroids”, Arch Insect Biochem Physiol., 51 (4), 204–221. 90. Schneider B., Zaho Y., Blitzke T., Schmitt B., Noolandeh A., Sun X., Stöckigt J. (1998), “Taxane analysis by high performance liquid chromatography- nuclear magnetic resonance spectroscopy of Taxus species”, Phytochemical Analysis, 9, 237–244. 91. Sharma H, Garg M. (2015), “A review of traditional use, phytoconstituents and biological activities of Himalayan yew, Taxus wallichiana”, J. Integr. Med., 13 (2), 80–90. 92. Shujie W., Chun L., Hujun W., Xiangmei Z., Jing Z., Yajun Z. (2016), “A process optimization study on ultrasonic extraction of paclitaxel from Taxus cuspidata”, Preparative Biochemistry and Biotechnology, 46 (3), 274-280. 93. Sok D.E., Cui H.S., Kim M.R. (2009), “Isolation of bioactivities of furfuran type lignin compounds from edible plants”, Recent Pat Food Nutr Agric, 1 (1), 87–95. 94. Spjut R.W. (2007), “Taxonomy and nomenclature of Taxus”, J. Bot. Res. Inst. Texas, 1(1), 203–289. 95. Spjut R.W. (2010), “Introduction to Taxus: Methodology, taxonomic relationships, leaf and seed characters, phytogeographical relationships, cultivation, and chemistry”, The World Botanical Associates web page [online]. Available at: (Accessed: October 22, 2018). 96. Spjut R.W. (2010), “Nomenclatural and taxonomic review of three species and two varieties of Taxus (Taxaceae) in Asia”, The World Botanical Associates web page [online]. Available at: < .htm> (Accessed: October 22, 2018). 97. Sudina B., Dhurva P.G. (2018), “Taxus wallichiana (Zucc.), an endangered anti-cancerous plant: A review”, International Journal of Research, 5(21), 10-21. 98. Suzucki S., Umezava T (2007), “Biosynthesis of lignans and norlignans”, J Wood Sci, 53 (4), 273–284. 99. Theodoridis G., Laskaris G., Van Rozendaal E.L.M., Verpoorte R. (2001), “Analysis of taxines in Taxus plant material and cell cultures by HPLC photodiode array and HPLC-electrospray mass spectrometry”, J. Liq. Chromtogr. & Rel. Technol., 24, 2267–2282. 100. Tian G.-L., Zhang Z.-Q, Su Z.-G. (2001), “Synthesis of phenyl-silica gel and its application in purification of taxol”, Sepu, 19, 47–50. 101. Truus K., Vaher M., Borissova M., Robal M., Levandi T., Tuvikene R., Toomik P., Kaljurand M. (2012), “Characterization of Yew tree (Taxus) varieties by fingerprint and principal component analyses”, Natural Product Communications, 7 (9), 1143−1146. 102. United States Pharmacopeia Drug Information (2017): Drug information for the health care professional. 41th ed. Greenwood Village, CO: Thomson Micromedex; 3134-3137. 103. Vidensek N., Lim. P. Campbell A., Carlson C. (1990), “Taxol content in bark, wood, root, leaf, twig, and seedling from several Taxus species”, J. Nat. Prod., 53, 1609–1610. 104. Vohora SB, Kumar I, Shah SI, Khan MS (1980), “Effect of biflavonoids of Taxus baccata on the central nervous system”, Indian Journal of Medical Research; 71, 815-820. 105. Wani M.C., Taylor H.L., Wall M.E., Coggon P., MacPhail A.T. (1971), “Plant antitumor agents. VI. The isolation and structure of taxol, a novel antileukemic and antitumor agent from Taxus brevifolia”, J. Am. Chem. Soc., 93, 2325–2327. 106. Wolfender J.-L., Ndjoko K., Hostettmann K. (2001), “The potential of LC- NMR in phytochemical analysis”, Phytochem. Anal., 12, 2–22. 107. World Health Organization (2011), General guidelines for the establishment, maintenance and distribution of chemical reference substances, Genève, 3-24. 108. Xue J., Cao C.-Y., Chen J.-M., Bu H.-S., Wu H.-M. (2001), “A large-scale separation of taxanes from the bark extract of Taxus yunnanesis and 1H- and 13C- NMR assignments for 7-epi-10-deacetyltaxol”, Chinese J. Chem., 19, 82–90. 109. Xue J., Chen J.-M., Zhang L., Bu H.-S. (2000), “Large-scale process for high purity taxol from bark extract of Taxus yunnanesis”, J. Liq. Chrom. & Rel. Technol., 23, 2499–2512. 110. Yang X., Liu K., Xie M. (1998), “Purification of taxol by industrial preparative liquid chromatography”, J. Chromatogr. A., 813, 201–204. 111. Ye M, Guo D. (2005), “Investigations of taxoids by electrospray and atmospheric pressure chemical ionization with tandem mass spectrometry”, Rapid Communication of Mass Spectrometry, 19, 818–824. 112. Yin J., Tezuka Y., Subehan, Shi L., Nobukawa M., Nobukawa T., Kadota S. (2006), “In vivo anti-osteoporotic activity of isotaxiresinol, a lignan from wood of Taxus yunnanensis”, Phytomedicine, 13 (1–2), 37–42. 113. Zeper A., Fang Q. C., Liang X. T., and Mitsuo T. (2000), “Study on fragmentation behavior of taxoids by tandem mass spectrometry”, Chinese Sci. Bull., 45, 688-698. 114. Zhang J., Liao H., Jin Y. (2011), "UPLC simultaneous determination of three effective component in Taxus media", Chinese Journal of Pharmaceutical Analysis, 31 (11), 2073-2077. 115. Zhang J., Yang F.C., Yuan K. (2012), "Simultaneous determination of 10- deacetylbaccatin, cephalomannine and taxol in different parts of Taxus media with different growth years by UPLC", Applied Mechanics and Materials, 108, 326-330. 116. Zhang J.Z. (1995), "The chemistry and distribution of taxane diterpenoids and alkaloids from Genus Taxus", Acta Pharmaceutica Sinica, 30 (11), 862-880. 117. Zu Y, Fu Y, Li S, Sun R, Li Q, Schwarz G (2006), "Rapid separation of four main taxoids in Taxus species by a combined LLP-SPE-HPLC (PAD) procedure", J Sep Sci.; 29 (9), 1237-1244. PL-1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- SẮC KÝ LỚP MỎNG KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC TAXOID PHÂN LẬP PHỤ LỤC 2- DỮ LIỆU PHỔ IR, NMR CỦA CÁC TAXOID PHÂN LẬP PHỤ LỤC 3- PHIẾU PHÂN TÍCH CÁC TAXOID TẠI 3 PTN ĐẠT GLP TRONG THIẾT LẬP CHẤT ĐỐI CHIẾU PHỤ LỤC 4- XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG PACLITAXEL ĐỒNG THỜI CÁC TAXOID BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC, ĐẦU DÒ PDA PL-2 PHỤ LỤC 1- SẮC KÝ LỚP MỎNG KIỂM TRA ĐỘ TINH KHIẾT CỦA CÁC TAXOID PHÂN LẬP Hình PL1.1. SKLM các phân đoạn qua cột daion diaion HP-20 Hình PL1.2. SKLM các chất đã được phân lập so với cao MeOH 100% đã xử lý 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 PL-3 Hình PL1.3. SKLM kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất (2) với 3 hệ dung môi khác nhau 1. PE : EtOH (90 : 10) 2. ACN : MeOH (70 : 30) 3. DCM : Aceton (60 : 40) Hình PL1.4. SKLM kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất (3) với 3 hệ dung môi khác nhau 1. PE : EtOH (90 : 10) 2. ACN : MeOH (70 : 30) 3. DCM : Aceton (60 : 40) 2 2 2 PL-4 Hình PL1.5. SKLM kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất (4) với 3 hệ dung môi khác nhau 1. PE : EtOH (90 : 10) 2. ACN : MeOH (70 : 30) 3. DCM : Aceton (60 : 40) Hình PL1.6. SKLM kiểm tra độ tinh khiết của hợp chất (5) với 3 hệ dung môi khác nhau 1. PE : EtOH (90 : 10) 2. ACN : MeOH (70 : 30) 3. DCM : Aceton (60 : 40) PL-5 PHỤ LỤC 2- DỮ LIỆU PHỔ IR, NMR CỦA CÁC TAXOID PHÂN LẬP PL 2.1. Dữ liệu phổ IR của các hợp chất (1) Taxinin B (2) Taxuspin F PL-6 (3) 10-Deacetyl taxinin B (4) Taxuspin D (5) Taxchinin B PL-7 PL2.2. Dữ liệu phổ MS của các hợp chất Hình PL 2.1. Phổ MS của hợp chất (1) PL-8 Hình PL 2.2. Phổ MS của hợp chất (2) PL-9 Hình PL2.3. Phổ MS của hợp chất (3) PL-10 HìnhPL2.4. Phổ MS của hợp chất (4) PL-11 Hình PL2.5. Phổ MS của hợp chất (5) PL-12 PL2.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất (1) trong CDCl3 PL-13 PL-14 PL-15 PL-16 PL-17 PL-18 PL-19 PL-20 PL-21 PL-22 PL-23 PL-24 PL-25 PL-26 PL-27 PL-28 PL2.3. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất (2) trong CDCl3 PL-29 PL-30 PL-31 PL-32 PL-33 PL-34 PL-35 PL-36 PL-37 PL-38 PL-39 PL-40 PL-41 PL-42 PL-43 PL-44 PL-45 PL2.4. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất (3) trong CDCl3 PL-46 PL-47 PL-48 PL-49 PL-50 PL-51 PL-52 PL-53 PL-54 PL-55 PL-56 PL-57 PL-58 PL-59 PL-60 PL-61 PL2.5. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất (4) trong CDCl3 PL-62 PL-63 PL-64 PL-65 PL-66 PL-67 PL-68 PL-69 PL-70 PL-71 PL-72 PL-73 PL-74 PL-75 PL-76 PL2.6. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất (5) trong CDCl3 PL-77 PL-78 PL-79 PL-80 PL-81 PL-82 PL-83 PL-84 PL-85 PL-86 PL-87 PL-88 PL-89 PL-90 PL-91 PL-92 PL3- Thiết lập chất đối chiếu • Kiểm tra nguyên liệu 10-deacetyl taxinine B bằng phương pháp HPLC PL-93 PL-94 • Kiểm tra nguyên liệu taxinine B bằng phương pháp HPLC PL-95 PL-96 PL3.2- Phiếu phân tích tại 3 PTN đạt GLP PL-97 PL-98 PL-99 PL4- Thẩm định quy trình định lượng đồng thời PL-100 PL-101 PL-102 PL-103
File đính kèm:
- luan_an_phan_lap_mot_so_hop_chat_taxoid_tu_la_thong_do_la_da.pdf
- 25_ThongTinLADLM.doc
- ThongTinLADLM- HHOanh.pdf
- tom tat luan an HHOanh.pdf