Luận án Phân lập, tuyển chọn và khảo nghiệm các dòng vi khuẩn azospirillum nội sinh trên sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản trồng trên đất phù sa ngọt tại tỉnh An Giang

Lúa (Oryza sativa L.) là nguồn lương thực chủ yếu trong khẩu phần dinh

dưỡng cho hơn 40% dân số thế giới, điều này làm cho cây lúa trở thành một

trong những cây lương thực quan trọng nhất được sản xuất hàng năm (Hossain

và Fischer, 1995). Theo Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế - IRRI (2013), tổng diện

tích trồng lúa trên toàn thế giới năm 2013 là khoảng 220,86 triệu ha với sản

lượng khoảng 705,38 triệu tấn. Để tăng trưởng, phát triển

tốt và cho năng suất cao, cây lúa cần nhiều chất dinh dưỡng khác nhau trong

đó chất dinh dưỡng quan trọng nhất là đạm. Theo ước tính để sản xuất một tấn

lúa (bao gồm hạt và rơm) cây lúa đã lấy từ đất 16-17 kgN (De Datta, 1981;

Ponnamperuma và Deturck, 1993; Sahrawat, 2000). Tuy nhiên, để thỏa mãn

nhu cầu về đạm cho cây lúa nông dân phải sử dụng phân đạm, đặc biệt là phân

đạm vô cơ (Nguyễn Hữu Hiệp et al., 2005). Thông thường chỉ có khoảng 30%

đến 40% phân đạm bón được cây lúa hấp thu (De Datta, 1978; Choudhhury và

Khanif, 2001; Choudhury et al., 2002). Lượng phân đạm mất đi do sự khử

đạm, bốc hơi và rửa trôi (Ponnamperuma, 1972; De Datta và Buresh, 1989).

Lượng đạm bị khử và bốc hơi làm ô nhiễm môi trường không khí (Reeves et

al., 2002), lượng đạm bị rửa trôi thì làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước

ngầm (Shrestha và Ladha, 1998)

pdf 122 trang dienloan 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân lập, tuyển chọn và khảo nghiệm các dòng vi khuẩn azospirillum nội sinh trên sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản trồng trên đất phù sa ngọt tại tỉnh An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân lập, tuyển chọn và khảo nghiệm các dòng vi khuẩn azospirillum nội sinh trên sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản trồng trên đất phù sa ngọt tại tỉnh An Giang

Luận án Phân lập, tuyển chọn và khảo nghiệm các dòng vi khuẩn azospirillum nội sinh trên sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản trồng trên đất phù sa ngọt tại tỉnh An Giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
ĐÀO THANH HOÀNG 
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO NGHIỆM 
CÁC DÒNG VI KHUẨN AZOSPIRILLUM NỘI 
SINH TRÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT 
CỦA LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT 
PHÙ SA NGỌT TẠI TỈNH AN GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
CẦN THƠ - NĂM 2014 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC 
ĐÀO THANH HOÀNG 
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ KHẢO NGHIỆM 
CÁC DÒNG VI KHUẨN AZOSPIRILLUM NỘI 
SINH TRÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT 
CỦA LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT 
PHÙ SA NGỌT TẠI TỈNH AN GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC 
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT HỌC 
MÃ SỐ: 62420107 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
PGS. TS. NGUYỄN HỮU HIỆP 
CẦN THƠ - NĂM 2014 
i 
MỤC LỤC 
 Trang 
MỤC LỤC ...................................................................................................... i 
TÓM TẮT......................................................................................................iv 
ABSTRACT....................................................................................................v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................vi 
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................. vii 
DANH SÁCH HÌNH.......................................................................................x 
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...........................................................................1 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................5 
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÂY LÚA ....................................................................5 
2.1.1 Phân loại cây lúa.....................................................................................5 
2.1.2 Họ hòa thảo (Poaceae) ...........................................................................5 
2.1.3 Chi lúa (Oryza).......................................................................................5 
2.1.4 Các loài lúa trồng....................................................................................6 
2.1.5 Lúa hoang...............................................................................................8 
2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN .......................................................8 
2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón vô cơ ......................................................... 8 
2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón sinh học .................................................... 9 
2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .10 
2.4 KHÁI QUÁT NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG .................................12 
2.5 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN AZOSPIRILLUM ...................................14 
2.5.1 Phân loại vi khuẩn Azospirillum ...........................................................14 
2.5.2 Đặc tính hình thái, sinh lý của vi khuẩn Azospirillum ...........................14 
2.5.3 Đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Azospirillum ........................................20 
2.5.3.1 Đặc tính cố định đạm của vi khuẩn Azospirillum ...............................20 
2.5.3.2 Đặc tính sử dụng nguồn carbon của vi khuẩn Azospirillum ................25 
2.5.3.3 Đặc tính sử dụng acid amin của vi khuẩn Azospirillum ......................26 
2.5.3.4 Đặc tính khử acetylene của vi khuẩn Azospirillum .............................29 
2.5.3.5 Đặc tính tổng hợp chất điều hòa tăng trưởng của Azospirillum...........30 
2.5.3.6 Đặc tính sinh thái của vi khuẩn Azospirillum .....................................35 
2.5.4 Gen nif của vi khuẩn Azospirillum ........................................................36 
2.5.4.1 Gen nif của Azospirillum....................................................................36 
2.5.4.2 Cấu trúc gen nifH của vi khuẩn Azospirillum .....................................37 
2.5.4.3 Chức năng gen nif của Azospirillum...................................................38 
2.5.5 Tính đa dạng của enzyme cố định đạm nitrogenase ..............................43 
2.5.5.1 Cấu trúc, chức năng enzyme nitrogenase ...........................................43 
2.5.5.2 Các yếu tố hạn chế biểu hiện của enzyme nitrogenase .......................44 
ii 
2.6 HỮNG NGHIÊN CỨU VỀ AZOSPIRILLUM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT 
NAM.............................................................................................................44 
2.7 KỸ THUẬT PCR ....................................................................................47 
2.7.1 Khái quát về kỹ thuật PCR....................................................................47 
2.7.2 Trình tự các bước thực hiện phản ứng PCR ..........................................48 
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................49 
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .............................................................49 
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm .............................................................49 
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm ...............................................................................50 
3.1.3 Hóa chất thí nghiệm..............................................................................51 
3.1.4 Địa điểm thí nghiệm .............................................................................51 
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................52 
3.2.1 Phân lập vi khuẩn Azospirillum từ lúa cao sản và lúa hoang..................52 
3.2.1.1 Môi trường nuôi vi khuẩn Azospirillum .............................................52 
3.2.1.2 Phân lập vi khuẩn Azospirillum từ lúa cao sản trồng và lúa hoang .....53 
3.2.2 Xác định đặc tính hình thái và định danh vi khuẩn Azospirillum bằng kỹ 
thuật sinh học phân tử ...................................................................................55 
3.2.2.1 Đặc tính hình thái và chuyển động của vi khuẩn Azospirillum ...........55 
3.2.2.2 Xác định kích thước tế bào vi khuẩn Azospirillum .............................55 
3.2.2.3 Xác định Gram của vi khuẩn Azospirillum .........................................57 
3.2.2.4 Định danh các dòng vi khuẩn Azospirillum ........................................57 
3.2.3 Tuyển chọn Azospirillum trên lúa cao sản trồng ở phòng thí nghiệm ....59 
3.2.3.1 Môi trường dung dịch trồng cây.........................................................59 
3.2.3.2 Trồng lúa cao sản ở phòng thí nghiệm ...............................................59 
3.2.3.3 Thu mẫu lúa và phân tích các chỉ tiêu nông học .................................60 
3.2.4 Trắc nghiệm độ hữu hiệu của Azospirillum trên lúa cao sản trồng trong 
nhà lưới .........................................................................................................61 
3.2.4.1 Trồng lúa cao sản trong nhà lưới........................................................61 
3.2.4.2 Thu mẫu lúa và phân tích các chỉ tiêu nông học .................................61 
3.2.5 Trắc nghiệm độ hữu hiệu của Azospirillum trên lúa cao sản trồng ngoài 
đồng ruộng ....................................................................................................62 
3.2.5.1 Trồng lúa cao sản ngoài đồng ruộng ..................................................62 
3.2.5.2 Thu mẫu lúa và phân tích các chỉ tiêu nông học .................................62 
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................64 
4.1 Phân lập vi khuẩn Azospirillum từ lúa cao sản và lúa hoang ....................64 
4.1.1 Nguồn gốc của các mẫu lúa hoang và lúa cao sản .................................64 
4.1.2 Nguồn gốc các dòng vi khuẩn Azospirillum ..........................................65 
4.1.3 Môi trường nuôi vi khuẩn Azospirillum ................................................67 
4.2 Đặc tính hình thái và định danh các dòng vi khuẩn Azospirillum .............70 
iii 
4.2.1 Đặc tính hình thái của vi khuẩn Azospirillum........................................70 
4.2.1.1 Hình dạng và chuyển động của vi khuẩn Azospirillum .......................70 
4.2.1.2 Kích thước khuẩn lạc và tế bào của vi khuẩn Azospirillum.................71 
4.2.1.3 Xác định Gram của vi khuẩn Azospirillum .........................................73 
4.2.2 Định danh các dòng vi khuẩn Azospirillum ...........................................73 
4.2.2.1 Định danh vi khuẩn Azospirillum bằng kỹ thuật PCR.........................73 
4.2.2.2 Phân tích gel sản phẩm PCR ..............................................................75 
4.3 Tuyển chọn vi khuẩn Azospirillum trên lúa cao sản trồng ở phòng thí 
nghiệm .........................................................................................................76 
4.3.1 Màu lá lúa.............................................................................................77 
4.3.2 Chiều cao cây lúa..................................................................................77 
4.3.3 Chiều dài rễ lúa sau khi thu hoạch ........................................................77 
4.3.4 Hàm lượng đạm tổng số của cây lúa .....................................................80 
4.4 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum trên lúa cao sản trồng trong nhà 
lưới................................................................................................................80 
4.4.1 Độ hữu hiệu của Azospirillum trên lúa OM 6976 trồng trong nhà lưới ..80 
4.4.1.1 Chiều cao cây lúc 30 ngày và lúc thu hoạch .......................................80 
4.4.1.2 Trọng lượng khô (TLK) thân lá và trọng lượng (TL) 1.000 hạt ..........81 
4.4.1.3 Số hạt trên bông lúa và hàm lượng đạm trong hạt lúa.........................82 
4.4.1.4 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum .............................................83 
4.4.2 Độ hữu hiệu của Azospirillum trên lúa OM 4218 trồng trong nhà lưới ..85 
4.4.2.1 Màu lá và trọng lượng khô thân lá .....................................................85 
4.4.2.2 Chiều cao cây lúc 30 ngày và lúc thu hoạch .......................................86 
4.4.2.3 Số hạt/bông lúa và trọng lượng 1.000 hạt...........................................88 
4.4.2.4 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum .............................................89 
4.5 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum trên lúa cao sản trồng ngoài đồng 
ruộng..... ........................................................................................................89 
4.5.1 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum trên lúa OM 6976 trồng ngoài 
đồng..... ........................................................................................................89 
4.5.1.1 Màu lá và chiều cao cây lúc 45 ngày sau khi sạ (NSKS) ....................89 
4.5.1.2 Các chỉ tiêu nông học lúc thu hoạch lúa .............................................90 
4.5.2 Độ hữu hiệu của Azospirillum trên lúa OM 4218 trồng ngoài đồng ......94 
4.5.2.1 Các chỉ tiêu nông học của lúa lúc 45 ngày sau khi sạ (NSKS) ............94 
4.5.2.2 Các chỉ tiêu nông học lúc thu hoạch lúa .............................................96 
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................100 
5.1 KẾT LUẬN ...........................................................................................100 
5.2 ĐỀ XUẤT .............................................................................................100 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................102 
iv 
TÓM TẮT 
Sáu mươi mẫu lúa (48 mẫu lúa cao sản và 12 mẫu lúa hoang mọc lẫn trong 
ruộng lúa cao sản) được thu thập để phân lập vi khuẩn cố định đạm 
Azospirillum. Hình thái khuẩn lạc và tế bào của các dòng vi khuẩn 
Azospirillum có màu trắng đục, trắng trong, vàng nhạt; hình dạng tròn, bìa 
nguyên, độ nổi cao (hay lài); tròn, bìa nguyên, nhầy, độ nổi cao (hay lài); tế 
bào dạng que ngắn. Vi khuẩn Azospirillum dùng chủng cho lúa cao sản OM 
6976 và OM 4218 trồng tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nhằm xác định 
hiệu quả của các dòng vi khuẩn đã phân lập được. Kết quả có 04 dòng vi 
khuẩn Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, và 
Azospirillum sp. 25HR được định danh trong tổng số 60 dòng vi khuẩn 
Azospirillum đã được phân lập. Khi chủng riêng lẻ 04 dòng vi khuẩn 
Azospirillum sp. cho lúa cao sản OM 6976 và OM 4218 trồng trong nhà lưới 
tại huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, các dòng vi khuẩn này giúp lúa gia tăng 
chiều cao cây (24,5-34,6%, 20,0-21,7%), trọng lượng khô của cây (36,1-
146,4%, 83,5-92,9%), số hạt trên bông (172,0-218,8%, 60,7-61,2%), so với 
nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn Azospirillum sp. và không bón 
đạm. Hàm lượng đạm trong hạt lúa ở những nghiệm thức có chủng vi khuẩn 
Azospirillum sp. đều cao hơn 2,5-3,9% so với nghiệm thức đối chứng. Ở các 
nghiệm thức có chủng vi khuẩn Azospirillum sp. trọng lượng 1.000 hạt cao 
hơn (5,7-6,7%, 21,1-23,2%) so với nghiệm thức đối chứng. Ứng dụng 02 dòng 
Azospirillum sp. 6T1 và Azospirillum sp. 25HR khi chủng cho lúa cao sản 
(OM 6976 và OM 4218) trồng trên đất phù sa ở điều kiện đồng ruộng tại 
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang để xác định hiệu quả cố định đạm của hai 
dòng vi khuẩn lên sự phát triển và năng suất lúa. Kết quả thí nghiệm cho thấy, 
khi chủng kết hợp cùng lúc 02 dòng vi khuẩn này đã giúp lúa gia tăng chiều 
cao cây (6,6-7,9%, 17,7-20,9%), chiều dài bông (1,3-4,4%, 4,9-13,6%) số hạt 
trên bông (15,2-61,2%, 10,2-23,5%), trọng lượng 1.000 hạt (1,5-5,6%, 8,1-
8,5%), trọng lượng khô thân lá (2,8-56,9%, 28,6-57,1%) cao hơn so với 
nghiệm thức đối chứng không chủng vi khuẩn Azospirillum sp. và không bón 
đạm. Hàm lượng đạm trong hạt lúa ở những nghiệm thức có chủng 02 dòng vi 
khuẩn Azospirillum sp. cao hơn so với nghiệm thức đối chứng không chủng vi 
khuẩn Azospirillum sp. (6,0-11,0%). Ở các nghiệm thức chủng vi khuẩn 
Azospirillum sp. năng suất lúa cao hơn so với nghiệm thức đối thức đối chứng 
không chủng vi khuẩn và không bón đạm (55,0-55,2%, 55,5-55,7%). Từ kết 
quả thí nghiệm cho thấy, chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum sp. giúp thay 
thế đạm (50-75 kgN/ha, 50KgN/ha). 
Từ khóa: Azospirillum, phân lập, vi khuẩn cố định đạm, lúa cao sản OM 
6976, lúa cao sản OM 4218, lúa hoang. 
v 
ABSTRACT 
Sixty samples rice (forty-eight samples of high yield rice and twelve samples 
wild rice appeared in cultivated rice field) were collected to isolate nitrogen-
fixing bacterium Azospirillum. Ecology of colonies and cells of bacterium 
Azospirillum are milky-white, white, yellowish; in a circular form, the cover 
material, high buoyancy (or interest); round, cover materials, mucous, high 
buoyancy (or interest); short rod-shaped cells. These bacteria were applied to 
the high yield rice OM 6976 and OM 4218 grown in Chau Phu District, An 
Giang Province in order to estimate the efficiency of the isolated bacterial 
strains. The results showed that  ... rogen fixation genes nifE, nifUS 
and fix-ABC in Azospirillum brasilense Sp7. J. Gen Microbiol., 135: 1047-1059. 
Gallori, E., and M. Bazzicalupo, 1985. Effect of nitrogen compounds on nitrogenase activity 
in Azospirillum brasilense. FEMS Microbiol. Lett., 28: 35-38. 
Glick, B. R., 1995. The enhancement of plant growth by free-living bacteria. Can. J. 
Microbiol., 41: 109-117. 
Hall, P. G., and N. R. Krieg, 1983. Swarming of Azospirillum brasilense on soil media. Can. 
J. Microbiol., 29: 1592-1594. 
Harris, G. H., O. B. Hesterman, E. A. Paul, S. E. Peters and R. R. Janke, 1994. Fate of 
legume and fertilizer nitrogen-15 in a long-term cropping systems experiment. Agron. J., 
86: 910-915. 
Hartmann, A, H. A. Fu, and R. H. Burris, 1987. Regulation of nitrogenase activity by 
ammonium chloride in Azospirillum spp. J. Bacteriol., 165: 864-870. 
Hartmann, A., and R. H. Burris, 1986. Regulation of nitrogenase activity by oxygen in 
Azospirillum brasilense and Azospirillum lipoferum. J. Bacteriol., 169: 944-948. 
 105 
Hartmann, A., and W. Zimmer, 1994. Physiology of Azospirillum. In: Azospirillum/Plant 
Associations (Okon, Y., Ed.). CRC Press, Boca Raton, FL. 124 pp. 
Hartmann, A., H. Fu, and R. H. Burris, 1988. Influence of amino acids on nitrogen fixation 
ability and growth of Azospirillum spp. Appl. Envi. Microbiol., 54(1): 87-93. 
Hartmann, A., M. Singh, and W. Klingmüller, 1983. Isolation and characterization of 
Azospirillum mutants excreting high amounts of indoleacetic acid. Can. J. Microbiol., 
29: 916-923. 
Holguin, G., C. L. Patten, and B. R. Glick, 1999. Genetic and molecular biology of 
Azospirillum. Biol. Fertil. Soils, 29: 10-23. 
Howarth, R. W., and R. Marino, 1988. Nitrogen fixation in freshwater, estuarine, and marine 
ecosystems. 2. Biogeochemical controls. Limnol Oceanogr, 33: 688-701. 
Inoue, A., T. Shigematsu, M. Hidaka, H. Masaki, and T. Uozumi, 1996. Cloning, sequencing 
and transcriptional regulation of the draT and draG genes of Azospirillum lipoferum 
FS. Gene, 170: 101-106. 
Jain, D. K., and D. G. Patriquin, 1985. Characterization of a substance produced by 
Azospirillum which causes branching of wheat root hairs. Can. J. Microbiol., 31: 
206-210. 
Khammas, K. M., E. Ageron, P. A. D. Grimont, and P. Kaiser, 1989. Azospirillum irakense 
sp. nov., a nitrogen-fixing bacterium associated with rice roots and rhizosphere soil. 
Res. Microbiol., 140: 679-693. 
Kolb, W., and P. Martin, 1985. Response of plant roots to inoculation with Azospirillum 
brasilense and to application of indole-3-acetic acid. In: Klingmüller W (ed) 
Azospirillum III: genetics, physiology, ecology. Springer, Berlin Heidelberg, New York. 
365 pp. 
Krieg, N. R. and J. Döbereiner, 1984. Genus Azospirillum in Bergey’s manual of Systematic 
Bacteriology 1, N. R. Krieg and J. G. Holt Eds., Williams and Wilkins, Baltimore. 690 
pp. 
Kumarasinghe, K. S., F. Zapata, G. Kovacs, D. L. Eskew and S. K. A. Danso, 1986. 
Evaluation of the availability of Azolla N and urea N to rice using 15N. Plant and Soil, 
90: 293-299. 
Ladha, J. K., R. Pareek and M. Becker, 1992. Stem-nodulating legume-Rhizobium symbiosis 
and agronomic use in lowland rice. Adv. Soil Sci., 20: 147-192. 
Lavrinenko K., E. Chernousova, E. Gridneva, G. Dubinina, V. Akimov, J. Kuever, A. 
Lysenko, and M. Grabovich, 2010. Azospirillum thiophilum sp. nov., a diazotrophic 
bacterium isolated from a sulfide spring. Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 60: 2832-2837. 
Liang, Y. Y., F. Arsène, and C. Elmerich, 1993. Characterization of the ntrBC genes of 
Azospirillum brasilense Sp7: their involvement in the regulation of nitrogenase synthesis 
and activity. Mol. Gen. Genet., 240: 188-196. 
Lin, S. Y., C. C. Young, H. Hupfer, C. Siering, A. B. Arun, W. M. Chen, W. A. Lai, F. T. 
Shen, P. D. Rekha, and A. F. Yassin, 2009. Azospirillum picis sp. nov., isolated from 
discarded tar. Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 59: 761-765. 
Lin, S. Y., F. T. Shen, L. S. Young, Z. L. Zhu, W. M. Chen, and C. C. Young, 2012. 
Azospirillum formosense sp. nov., a diazotroph from agricultural soil. Int. J. Syst. Evol. 
Microbiol., 62: 1185-1190. 
Lin, S. Y., Liu, Y. C., Hameed, A., Hsu, Y. H., Lai, W.A., Shen, F. T. and Young, C. 
C. 2013. Azospirillum fermentarium sp. nov., a nitrogen-fixing species isolated 
from a fermenter. Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 63: 3762-3768. 
Lopez-de-Victoria, G., and C. R. Lowell, 1993. Chemotaxis of Azospirillum species to 
aromatic compounds. Appl. Environ. Microbiol., 59(9): 2951-2955. 
Ludden, P. W., 1994. Reversible ADP-ribosylation as a mechanism of enzyme regulation in 
prokaryotes. Mol. Cell. Biochem., 138: 123-129. 
Ma, L., and J. Li, 1997. Cloning and sequencing of draTG genes and their downstream 
region of Azospirillum brasilense Y62. Chinese J. Biotechnol., 13: 143-152. 
 106 
Machado, H. B., M. G. Yates, S. Funayama, L. U. Rigo, M. B. R. Steffens, E. M. Souza, and 
F. O. Pedrosa, 1995. The ntrBC genes of Azospirillum brasilense are part of a nifR3-
like-ntrB-ntrC operon and are negatively regulated. Can. J. Microbiol., 41: 674-684. 
Magalhães, F. M., J. I. Baldani, S. M. Souto, J. R. Kuykendall, and J. Döbereiner, 1983. 
A new acid-tolerant Azospirillum species. An. Acad. Brasil Cience., 55: 417-430. 
Mandal, A. K., and S. Ghosh, 1993. Isolation of a glutamate synthase (GOGAT)-negative, 
pleiotropically N utilization-defective mutant of Azospirillum brasilense: cloning and 
partial characterization of GOGAT structural gene. J. Bacteriol., 175: 8024-8029. 
Martin-Didonet C. C. G., L. S. Chubatsu, E. M. Souza, M. Kleina, F. G. M. Rego, L. U. 
Rego, M. Geoffrey Yates, and F. O. Pedrosa, 2000. Genome structure of the genus 
Azospirillum. J. Bacteriol., 182(14): 4113-4116. 
Mehnaz S., B. Weselowski and G. Lazarovits, 2007. Azospirillum canadense sp. nov., a 
nitrogen-fixing bacterium isolated from corn rhizosphere. Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 
57: 620-624. 
Michiels K., J. Vanderleyden J, and C. Elmerich, 1994. Genetics and molecular biology of 
Azospirillum. In: Okon Y (ed) Azospirillum/plant associations, CRC Press, Boca Raton, 
Fla. 250 pp. 
Milcamps, A., V. Keyers, and J. Vanderleyden, 1993. Identification of a nifW-like gene in 
Azospirillum brasilense. Biochim. Biophys. Acta., 1173: 237-238. 
Moat, A.G., and J. W. Foster, 1988. Microbial physiology, Wiley, New York, 597 pp. 
O'Gara, F., and K. T. Shanmugam, 1976. Regulation of nitrogen fixation by Rhizobia. 
Export of fixed N2 as NH4. Biochim. Biophys. Acta., 437: 313-321. 
Okon, Y. and C. A. Labandera-Gonzalez, 1994. Agronomic apllications of Azospirillum: An 
evaluation of 20 years worldwide field inoculation. Soil Biol. Biochem., 26(12): 1591-
1601. 
Okon, Y., 1985. Azospirillum as a potential inoculant for agriculture. Trends in 
Biotechnology, 3: 223-228. 
Okon, Y., L. Cakmakei, I. Nur, and I. Chet, 1980. Aerotaxis and chemotaxis of Azospirillum 
brasilense. Microb. Ecol., 6: 277-280. 
Okon, Y., S. L. Albrecht, and R. H. Burris, 1976. Factors affecting growth and nitrogen 
fixation of Spirillum lipoferum. J. Bacteriol., 127: 1248-1254. 
Okon, Y., Y. Kapulnik and S. Sarig, 1988. Field inoculation Studies with Azospirillum in 
Israel. In: Biological Nitrogen Fixation Recent Developments (N. S. Subba Rao, Ed.), 
Oxford and I. B. H Publishing Co., New Delhi. 290 pp. 
Pelanda, R., M. A. Vanoni, M. Perego, L. Puibelli, A. Galizzi, and B. Curti, 1993. Glutamate 
synthase genes of the diazotroph Azospirillum brasilense. J. Biol. Chem., 268: 3099-3106. 
Postgate, J. R., and R. R. Eady, 1988. The evolution of biological nitrogen fixation. In: 
Nitrogen Fixation: Hundred Years After. Bothe, H., de Bruijn, F.J, and Newton, W.E. 
(eds). Stuttgart: Gustav Fischer. 140 pp. 
Potrich, D. P., L. M. P. Passaglia, and I. S. Schrank, 2001b. Partial characterization of nif 
genes from the bacterium Azospirillum amazonense. Brazilian Journal of Medical and 
Biological Research, 34: 1105-1113. 
Prinsen, E., A. Costacurta, K. Michiels, J. Vanderleyden, and V.11. Onckelen, 1993. 
Azospirillum brasilense indole-3-acetic acid biosynthesis: evidence for a non-tryptophan 
dependent pathway. Mol. Plant. Microbe. Interact., 6: 609 -615. 
Quiviger, B., C. Franche, G. Lutfalla, D. Rice, R. Haselkorn, and C. Elmerich, 1982. Cloning 
of a nitrogen fixation (nif) gene cluster of Azospirillum brasilense. Biochimie., 64: 
495-502. 
Redfield, A. C., 1958. The biological control of chemical factors in the environment. 
Am. Scientist., 46: 205-222. 
Reinhold, B., T. Hurek, and I. Fendrik, 1985. Strain-specific chemotaxis of Azospirillum spp. 
J. Bacteriol., 162: 190-195. 
Reinhold, B., T. Hurek, I. Fendrik, B. Pot, M. Gillis, K. Kersters, S. Thielemans, and J. 
De Ley, 1987. Azospirillum halopraeferens sp. nov., a nitrogen-fixing organism 
 107 
associated with roots of Kallar grass (Leptochloa fusca (L.) Kunth). Int. J. Syst. 
Bacteriol., 37: 43-51. 
Rodriguez-Caceres, E. A., 1982. Improved medium for isolation of Azospirillum spp. 
Appl. Envi. Microbiol., 44(4): 990-991. 
Roger, P. A. and J. K. Ladha, 1992. Biological N2 fixation in wetland rice fields: Estimation 
and contribution to nitrogen balance. Plant and Soil, 141: 41-55. 
Shenoy, V. V., G. M. Kalagudi and B. V. Gurudatta, 2001. Towards nitrogen autotrophic 
rice. Curr. Sci., 81(5): 451-457. 
Skerman, V. B. D., L. I. Sly, and M. L. Williamson, 1983. Conglomeromonas largomobilis 
gen. nov., sp. nov., a sodium-sensitive, mixed-flagellated organism from fresh waters. 
Int. J. Syst. Bacteriol., 33: 300-308. 
Sly, L. I., and E. Stackebrandt, 1999. Description of Skerrnanella parooensis gen. nov., sp. 
nov. to accommodate Conglomeromonas largomobilis subsp. Largomobilis to the genus 
Azospirillum. Int. J. Syst. Bacteriol., 49: 541-544. 
Stoltzfus, J. R., R. So, P. P. Malarvithi, J. K. Ladha and F. J. de Bruijn, 1997. Isolation of 
endophytic bacteria from rice and assessment of their potential for supplying rice with 
biologically fixed nitrogen. Plant and Soil, 194: 25-36. 
Tarrand, J. J., N. R. Krieg, and J. Döbereiner, 1978. A taxonomic study of the Spirillum 
lipoferum group, with descriptions of a new genus, Azospirillum gen. nov. and two 
species, Azospirillum lipoferum (Beijerinck) comb. nov. and Azospirillum brasilense 
sp. nov. Can. J. Microbiol., 24: 967- 980. 
Tubb, R. S., 1976. Regulation of nitrogen fixation in Rhizobium sp. Appl. Environ. 
Microbiol., 32: 483-488. 
Turner, G. L., and A. H. Gibson, 1980. Measurement of nitrogen fixation by indirect means. 
In: Bergersen F. J. (ed) Methods for evaluating biological nitrogen fixation, Wiley, New 
York, 150 pp. 
Ueda, T., Y. Suga, N. Yahiro and T. Matsuguchi, 1995. Remarkable N2-fixing bacteria 
diversity detected in rice roots by molecular evolutionary analysis of nifH gene 
sequences. J. Bacteriol., 177(5): 1414-1417. 
Vande Brock, A., V. Keijers, and J. Vanderleyden, 1996. Effect of oxygen on the free-living 
nitrogen fixation activity and expression of the Azospirillum brasilense nifH gene in 
various plant-associated diazotrophs. Symbiosis, 21: 25-40. 
Vander Brock, A., and J. Vanderleyden, 1995. Review: genetics of the Azospirillum-plant 
association. Crit. Rev. Plant Sci., 5: 445-466. 
Westby, C. A., D. S. Cutshall, and G. V. Vigil, 1983. Metabolism of various carbon sources 
by Azospirillum brasilense. J. Bacteriol., 156(3): 1369-1372. 
Whitehead, D. C., H. Dibb, and R. D. Hartley, 1981. Extractant pH and the release of 
phenolic compounds from soils, plant root and leaf litter. Soil Biol. Biochem., 13: 
343-348. 
Whitehead, D. C., H. Dibb, and R. D. Hartley, 1982. Phenolic compounds in soil as 
influenced by the growth of different plant species. J. Appl. Ecol., 19: 579-588. 
Young, C. C., H. Hupfer, C. Siering, M. J. Ho, A. B. Arun, W. A. Lai, P. D. Rekha, F. T. 
Shen, M. H. Hung, W. M. Chen, and A. F. Yassin, 2008. Azospirillum rugosum sp. nov., 
isolated from oil-contaminated soil. Int. J. Syst. Evol. Microbiol., 58: pp. 959-963. 
Young, J. P. W., 1992. Phylogenetic classification of nitrogen-fixing organisms. In G. 
Stacey, R. H. Burris, and H. J. Evans (Eds.), Biological nitrogen fixation. New York, 
NY: Chapman and Hall. 135 pp. 
Young, J. P. W., 1993. Molecular phylogeny of rhizobia and their relatives, In: R. Palacios, 
J. Mora, and W. E. Newton (ed.), New horizons in nitrogen fixation. Kluwer Academic 
Publications, London, United Kingdom. 592 pp. 
Zehr, J. P., and L. A. McReynolds, 1989. Use of degenerate oligonucleotides for 
amplification of the nifH gene from the marine cyanobacterium Trichodesmium 
thiebautii. Appl. Environ. Microbiol., 55: 2522-2526. 
 108 
Zhang, Y., R. H. Burris, and G. P. Roberts, 1992. Cloning, sequencing, mutagenesis, and 
functional characterization of draT and draG genes from Azospirillum brasilense”, 
J. Bacteriol., 174: 3364-3369. 
Zhang, Y., R. H. Burris, P. W. Ludden, and G. P. Roberts, 1993. Posttranslational regulation 
of nitrogenase activity by anaerobiosis and ammonium in Azospirillum brasilense. 
J. Bacteriol., 175: 6781-6788. 
Zhang, Y., R. H. Burris, P. W. Ludden, and G. P. Roberts, 1994. Posttranslational regulation 
of nitrogenase activity in Azospirillum brasilense ntrBC mutants: ammonium and 
anaerobic switch-off occurs through independent signal transduction pathways. J. 
Bacteriol., 176: 5780-5787. 
Zhang, Y., R. H. Burris, P. W. Ludden, and G. P. Roberts, 1996. Presence of a second 
mechanism for the post-tranlational regulation of nitrogenase activity in Azospirillum 
brasilense in response to ammonium. J. Bacteriol., 178: 2948-2953. 
Zhang, Y., R. H. Burris, P. W. Ludden, and G. P. Roberts, 1997. Regulation of nitrogen 
fixation in Azospirillum brasilense. FEMS Microbiol. Lett., 152: 195-204. 
Zhou, S., Han, L., Wang, Y., Yang, G., Zhuang, L. and Hu, P., 2013. Azospirillum 
humicireducens sp. nov., a nitrogen-fixing bacterium isolated from a microbial 
fuel cell. Int.J. Syst. Evol. Microbiol., 63: 2618-2624. 
Zimmer, W., C. Aparicio, and C. Elmerich, 1991. Relationship between tryptophan 
biosynthesis and indole-3-acetic acid production in Azospirillum: identification and 
sequencing of a trpGDC cluster. Gen. Genet, 229: pp. 41-51. 
Zimmer, W., K. Kloos, B. Hundeshagen, E. Niederau, and H. Bothe, 1995. Auxin 
biosynthesis and denitrification in plant growth promoting bacteria. In: Fendrik I., Del 
Gallo M., Vanderleyden J., de Zamaroczy M. (eds) Azospirillum VI and related 
microorganisms, genetics-physiology-ecology”, NATO ASI series, series G: ecological 
sciences, vol. G37. Springer, Berlin Heidelberg, New York. 228 pp. 
Trang web 
 (Ngày 06/8/2013) 
 (Ngày 06/8/2013) 
 (Ngày 15/8/2013) 
 (Ngày 15/8/2013) 
 (Ngày 21/8/2013) 
 (Ngày 21/8/2013) 
 (Ngày 30/8/2013) 
 (Ngày 30/8/2013) 
 (Ngày 02/9/2013) 
 (Ngày 02/9/2013) 
 (Ngày 02/9/2013) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_lap_tuyen_chon_va_khao_nghiem_cac_dong_vi_khuan.pdf
  • docDTHoang_ThongtinLA_En.doc
  • docDTHoang_ThongtinLA_Vi.doc
  • docDTHoang_TomtatLA_En (Cover).doc
  • docDTHoang_TomtatLA_En.doc
  • docDTHoang_TomtatLA_Vi (Bia).doc
  • docDTHoang_TomtatLA_Vi.doc
  • pdfThongtinLA_En.pdf
  • pdfThongtinLA_Vi.pdf
  • pdfTomtatLA_En.pdf
  • pdfTomtatLA_Vi.pdf