Luận án Phân tích dẻo kết cấu khung cột thép dầm liên hợp chịu tải trọng tĩnh
Kết cấu khung thép liên hợp là loại kết cấu được cấu tạo từ thép kết cấu kết
hợp với bê tông hoặc bê tông cốt thép để cùng làm việc chịu lực. Loại kết cấu
này đã tích hợp được những ưu điểm nổi bật của hai loại vật liệu khác nhau là
thép và bê tông để tạo thành một kết cấu có khả năng chịu lực tốt hơn, tăng độ
ổn định cho kết cấu, tăng khả năng kháng chấn và khả năng chịu lửa so với việc
chỉ sử dụng kết cấu thép hoặc bê tông đơn thuần. Trong những năm gần đây
việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển kết cấu liên hợp thép - bê tông trên thế
giới và tại Việt Nam trong lĩnh vực kết cấu công trình đã và đang được các nhà
nghiên cứu và các kỹ sư quan tâm.
Khi phân tích và tính toán kết cấu thường sử dụng phương pháp thiết kế
truyền thống, bao gồm 2 bước:
Bước 1: Dùng phân tích đàn hồi tuyến tính và nguyên lý cộng tác dụng để
xác định nội lực và chuyển vị của hệ kết cấu.
Bước 2: Kiểm tra khả năng chịu lực, ứng suất giới hạn, ổn định của từng cấu
kiện riêng lẻ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích dẻo kết cấu khung cột thép dầm liên hợp chịu tải trọng tĩnh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ========o O o======== HOÀNG HIẾU NGHĨA PHÂN TÍCH DẺO KẾT CẤU KHUNG CỘT THÉP DẦM LIÊN HỢP CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ========o O o======== HOÀNG HIẾU NGHĨA PHÂN TÍCH DẺO KẾT CẤU KHUNG CỘT THÉP DẦM LIÊN HỢP CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 62 58 02 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. VŨ QUỐC ANH 2. PGS. TS. NGHIÊM MẠNH HIẾN Hà Nội – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Vũ Quốc Anh và PGS. TS Nghiêm Mạnh Hiến. Toàn bộ số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả nghiên cứu và công bố của mình. Tác giả luận án Hoàng Hiếu Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Với tất cả tình cảm của mình, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quốc Anh, PGS.TS Nghiêm Mạnh Hiến đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận án. Sau cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp và bạn bè đã chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin dành tặng luận án này cho bố mẹ tôi, vợ và các con của tôi. Hà nội, tháng 5 năm 2020 Hoàng Hiếu Nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN ..................................................xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN ÁN ..........................................xvi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 Mục đích nghiên cứu ................................................................................................... 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 4 Kết cấu luận án ............................................................................................................ 5 Phụ lục ......................................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 7 1.1. Giới thiệu về kết cấu khung cột thép dầm liên hợp ......................................... 7 1.2. Xu hướng phân tích, thiết kế kết cấu thép và kết cấu liên hợp ........................ 7 1.3. Phân tích phi tuyến và các mức độ phân tích phi tuyến ................................... 9 1.3.1. Phân tích phi tuyến ........................................................................................... 9 1.3.2. Phi tuyến vật liệu ............................................................................................ 10 1.3.3. Phương pháp khớp dẻo ................................................................................... 11 1.3.4. Phương pháp vùng dẻo ................................................................................... 14 1.3.5. Các mức độ phân tích phi tuyến ..................................................................... 15 1.4. Mô hình phi tuyến vật liệu thép và bê tông .................................................... 17 1.4.1. Mô hình vật liệu thép ..................................................................................... 17 1.4.2. Mô hình phi tuyến vật liệu bê tông ................................................................ 18 1.5. Quan hệ mômen – độ cong của tiết diện dầm thép (M-) ............................. 21 1.6. Mặt chảy dẻo của tiết diện cột thép. ............................................................... 22 1.7. Các phương pháp tính toán kết cấu khung có xuất hiện khớp dẻo ................ 25 1.7.1. Phương pháp trực tiếp .................................................................................... 25 1.7.2. Phương pháp gia tải từng bước ...................................................................... 26 1.7.3. Phương pháp PTHH ....................................................................................... 27 1.8. Kết luận chương ............................................................................................. 30 iv CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG QUAN HỆ MÔ MEN - ĐỘ CONG CỦA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN HỢP VÀ MẶT CHẢY DẺO CỦA TIẾT DIỆN CỘT THÉP .............. 32 2.1. Khảo sát quá trình chảy dẻo của tiết diện dầm thép ....................................... 33 2.2. Khảo sát quá trình chảy dẻo của tiết diện cột thép ......................................... 35 2.3. Xây dựng quan hệ mô men - độ cong của tiết diện dầm thép theo phương pháp giải tích ............................................................................................................. 37 2.3.1. Mô men dẻo theo trục chính (trục z) ............................................................. 38 2.3.2. Mô men dẻo theo trục phụ (trục y) ................................................................ 39 2.4. Xây dựng quan hệ mô men - độ cong của tiết diện dầm liên hợp theo phương pháp giải tích ............................................................................................................. 40 2.4.1. Xét thành phần bản sàn bê tông ..................................................................... 43 2.4.2. Xét thành phần dầm thép ................................................................................ 46 2.4.3. Xét thành phần cốt thép sàn ........................................................................... 48 2.4.4. Sơ đồ khối chương trình SPH xây dựng M- của dầm liên hợp theo phương pháp giải tích. ............................................................................................................ 49 2.8. Xây dựng mặt chảy dẻo giới hạn của cột thép chữ I chịu nén uốn hai phương theo phương pháp giải tích ........................................................................................ 53 2.8.1. Xây dựng mặt chảy dẻo giới hạn (P-Mz) của cột thép chữ I chịu nén uốn trong mặt phẳng chính ........................................................................................................ 54 2.8.2. Xây dựng mặt chảy dẻo giới hạn (P-My) của cột thép chữ I chịu nén uốn trong mặt phẳng phụ ........................................................................................................... 55 2.8.3. Xây dựng mặt chảy dẻo giới hạn (P-Mz-My- ) của cột thép chữ I chịu nén uốn hai phương ............................................................................................................. 56 2.8.4. Xây dựng mặt giới hạn đàn hồi (P-Mze0-Mye0- ) của cột thép chữ I chịu nén uốn hai phương .......................................................................................................... 60 2.8.5. Phương trình quan hệ My - P - y; Mz - P - z đoạn cong chuyển tiếp từ đàn hồi sang chảy dẻo hoàn toàn ........................................................................................... 61 2.8.6. Ví dụ xây dựng mặt chảy dẻo (p-mz-my- -) bằng phương pháp giải tích ... 63 2.9. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 69 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PTHH PHÂN TÍCH DẺO KẾT CẤU KHUNG CỘT THÉP DẦM LIÊN HỢP XÉT ĐẾN SỰ LAN TRUYỀN VÙNG BIẾN DẠNG DẺO CỦA PHẦN TỬ ........................................................................................................ 71 3.1. Các giả thiết khi thực hiện bài toán phân tích ................................................ 71 3.2. Xây dựng phần tử dầm, cột đa điểm dẻo........................................................ 72 v 3.3. Xây dựng ma trận độ cứng của phần tử dầm liên hợp đa điểm dẻo khi kể đến sự lan truyền vùng biến dạng dẻo dọc theo chiều dài phần tử .................................. 75 3.4. Xây dựng ma trận độ cứng của phần tử cột phẳng đa điểm dẻo khi kể đến sự lan truyền vùng biến dạng dẻo dọc theo chiều dài phần tử ....................................... 79 3.5. Xây dựng ma trận độ cứng của phần tử cột 3D đa điểm dẻo khi kể đến sự lan truyền vùng biến dạng dẻo dọc theo chiều dài phần tử ............................................. 80 3.6. Véc tơ tải trọng quy nút quy đổi của phần tử thanh đa điểm dẻo có điểm biến dạng dẻo liên tục dọc theo chiều dài phần tử ............................................................ 85 3.7. Phương trình cân bằng toàn hệ kết cấu .......................................................... 89 3.8. Kết luận chương 3 .......................................................................................... 89 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH DẺO VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ BÀI TOÁN ................................................................................................ 91 4.1. Phương pháp giải phương trình cân bằng ...................................................... 91 4.1.1. Thuật giải phi tuyến. ...................................................................................... 91 4.1.2. Phương pháp gia tải Euler đơn giản ............................................................... 92 4.1.3. Phương pháp Newton-Raphson và Newton-Raphson cải tiến ....................... 92 4.1.4. Các bước phân tích dẻo của kết cấu khung .................................................... 93 4.2. Sơ đồ thuật toán phân tích dẻo kết cấu khung và chương trình phân tích SPH . ............................................................................................................. 94 4.3. Hệ số tải trọng giới hạn và tỷ lệ chảy dẻo của tiết diện ................................. 98 4.4. Khảo sát một số bài toán phân tích dẻo.......................................................... 99 4.4.1. Dầm đơn giản liên hợp thép - bê tông ............................................................ 99 4.4.2. Dầm liên tục liên hợp thép - bê tông ............................................................ 103 4.4.3. Khung Portal liên hợp thép - bê tông 1 tầng 1 nhịp ..................................... 108 4.4.4. Khung phẳng liên hợp 3 tầng 2 nhịp ............................................................ 111 4.5. Kết luận chương 4 ........................................................................................ 116 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ. ....................... 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO. ...................................................................................... 123 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 132 1. Phụ lục 1 ........................................................................................................... 132 Phương pháp xác định mặt chảy dẻo giới hạn (P-Mz-My- ) của cột thép chữ I chịu nén uốn hai phương. ................................................................................................ 132 1.1. Lực dọc lớn nhất ........................................................................................... 132 1.2. Mô men lớn nhất .......................................................................................... 132 vi 1.2.1. Mặt phẳng chính ........................................................................................... 132 1.2.2. Mặt phẳng phụ .............................................................................................. 132 1.2.3. Mặt phẳng chéo ............................................................................................ 133 2. Phụ lục 2 ........................................................................................................... 137 Đề xuất độ cứng EI có dạng phương trình bậc 3 và tính các tích phân trong công thức hệ số ma trận độ cứng. ............................................................................................ 137 3. Phụ lục 3 ........................................................................................................... 140 3.1. Xây dựng quan hệ mô men - độ cong của tiết diện dầm, cột thép theo phương pháp chia thớ ........................................................................................................... 140 3.2. Xây dựng quan hệ mô men - độ cong của tiết diện dầm liên hợp theo phương pháp chia thớ ........................................................................................................... 141 3.2.1. Tiết diện dầm liên hợp và một số giả thiết ................................................... 141 3.2.2. Phương pháp chia thớ. .................................................................................. 142 3.3. Sơ đồ khối chương trình SPH xây dựng M- của dầm thép, dầm liên hợp và cột thép theo phương pháp chia thớ. ....................................................................... 143 3.4. Xây dựng mặt chảy dẻo hoàn toàn của tiết diện cột thép theo phương pháp chia thớ ........................................................................................................... 146 4. Phụ lục 4 ........................................................................................................... 148 4.1. Mã nguồn dầm liên hợp thép bê tông ........................................................... 148 4.2. Mã nguồn mặt chảy dẻo của cột ................................................................... 164 4.3. Mã nguồn mặt giới hạn đàn hồi của cột ....................................................... 175 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ cái và chữ la tinh Ai Diện tích tiết diện ngang của từng thớ i A Diện tích tiết diện phần tử thanh A(x) Hàm diện tích tiết diện phần tử thanh a1,b1,c1, a2,b2,c2 Các hệ số của phương trình mối liên hệ lực nút Ai Diện tích tiết diện tại điểm ... ;epsc[1] then Begin j:=1; epsi:=epss[1]; End; If eps1<=epsc[6] then Begin j:=6; epsi:=epsc[6]; End; For i:=1 to 5 do If (eps1epsc[i+1]) then Begin j:=i+1; epsi:=eps1; End; // fz1:=RebarConcFValue(tt,-epsi/tt,j); // RebarConcF:=fz1; End; Function RebarConcM(tt,y:real):real; Var i,j:integer; eps1:real; m1:real; epsi:real; 160 Begin eps1:=-tt*y; // m1:=0; // If eps1>epsc[1] then Begin j:=1; epsi:=epsc[1]; End; If eps1<=epsc[6] then Begin j:=6; epsi:=epsc[6]; End; For i:=1 to 5 do If (eps1epsc[i+1]) then Begin j:=i+1; epsi:=eps1; End; // m1:=RebarConcFValue(tt,-epsi/tt,j)*y; // RebarConcM:=m1; End; //Main program Begin //AssignFile(fxt,'sph.txt');Rewrite(fxt); //Strain //Concrete //Vung keo epsc1:=(2/3)*13.9375*bmmal^[n].slb.fct/bmmal^[n].slb.ec; epsc2:=2.625*bmmal^[n].slb.fct/bmmal^[n].slb.ec; epsc3:=2*bmmal^[n].slb.fct/bmmal^[n].slb.ec; epsc0:=0; 161 //Vung nen epsc4:=-bmmal^[n].slb.eps0; epsc5:=-bmmal^[n].slb.epsu; // epsc[1]:=epsc1; epsc[2]:=epsc2; epsc[3]:=epsc3; epsc[4]:=epsc0; epsc[5]:=epsc4; epsc[6]:=epsc5; //Steel epss1:=bmmal^[n].fs/bmmal^[n].es; epss2:=0; epss3:=-bmmal^[n].fs/bmmal^[n].es; // epss[1]:=epss1; epss[2]:=epss2; epss[3]:=epss3; // Es:=bmmal^[n].es; fs:=bmmal^[n].fs; // Ec:=bmmal^[n].slb.ec; fc:=bmmal^[n].slb.fc; fct:=bmmal^[n].slb.fct; z:=0.8/(bmmal^[n].slb.epsu-bmmal^[n].slb.eps0); //Hinh hoc If rx>=0 then Begin //Ban canh duoi yf1:=-bmmal^[n].th/2; yf2:=-bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].ft; //Ban bung yw1:=-bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].ft; yw2:=bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].ft; //Ban canh tren 162 yf3:=bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].ft; yf4:=bmmal^[n].th/2; //Betong yc1:=bmmal^[n].th/2; yc2:=bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].slb.t; //Cot thep //Duoi yrb1:=bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].slb.ctb; //Tren yrb2:=bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].slb.t-bmmal^[n].slb.ctt; End; If rx<0 then Begin //Ban canh duoi yf1:=-bmmal^[n].th/2; yf2:=-bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].ft; //Ban bung yw1:=-bmmal^[n].th/2+bmmal^[n].ft; yw2:=bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].ft; //Ban canh tren yf3:=bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].ft; yf4:=bmmal^[n].th/2; //Betong yc1:=-bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].slb.t; yc2:=-bmmal^[n].th/2; //Cot thep //Duoi yrb1:=-bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].slb.ctb; //Tren yrb2:=-bmmal^[n].th/2-bmmal^[n].slb.t+bmmal^[n].slb.ctt; End; // f:=1; If rx<0 then f:=-1; // 163 epsaxl:=fz/(bmmal^[n].ec*bmmal^[n].axc+bmmal^[n].es*bmmal^[n].axs+bmmal^[ n].er*bmmal^[n].axr+bmmal^[n].slb.er*(bmmal^[n].slb.nbt*pi*sqr(bmmal^[n]. slb.bdt)/4+bmmal^[n].slb.nbb*pi*sqr(bmmal^[n].slb.bdb)/4)+bmmal^[n].slb.e c*bmmal^[n].slb.t*bmmal^[n].slb.w); // dy0:=(bmmal^[n].th+bmmal^[n].slb.t)/100; y00:=-f*dy0; i:=0; j:=0; Repeat i:=i+1; y00:=y00+f*dy0; //Be tong fz2:=bmmal^[n].slb.w*ConcF(abs(rx),yc1-y00,yc2-y00); //Canh duoi fz2:=fz2+bmmal^[n].fw*SteelF(abs(rx),yf1-y00,yf2-y00); //Bung fz2:=fz2+bmmal^[n].wt*SteelF(abs(rx),yw1-y00,yw2-y00); //Canh tren fz2:=fz2+bmmal^[n].fw*SteelF(abs(rx),yf3-y00,yf4-y00); //Thep duoi fz2:=fz2+RebarF(abs(rx),yrb1- y00)*bmmal^[n].slb.nbb*pi*sqr(bmmal^[n].slb.bdb)/4; //Thep tren fz2:=fz2+RebarF(abs(rx),yrb2- y00)*bmmal^[n].slb.nbt*pi*sqr(bmmal^[n].slb.bdt)/4; // If i>1 then Begin If ((fz20=fz)) or ((fz20>fz) and (fz2<fz)) then Begin j:=j+1; y00:=y00-f*dy0; dy0:=dy0/10; y00:=y00+f*dy0; End Else 164 fz20:=fz2; End; If i=1 then fz20:=fz2; Until (abs(fz2-fz)<=1E-3) or (j=10); // y0:=y00; m:=0; //Be tong m:=m+abs(bmmal^[n].slb.w*ConcM(abs(rx),yc1-y00,yc2-y00)); //Canh duoi m:=m+abs(bmmal^[n].fw*SteelM(abs(rx),yf1-y00,yf2-y00)); //Bung m:=m+abs(bmmal^[n].wt*SteelM(abs(rx),yw1-y00,yw2-y00)); //Canh tren m:=m+abs(bmmal^[n].fw*SteelM(abs(rx),yf3-y00,yf4-y00)); //Thep duoi m:=m+RebarM(abs(rx),yrb1- y00)*bmmal^[n].slb.nbb*pi*sqr(bmmal^[n].slb.bdb)/4; //Thep tren m:=m+RebarM(abs(rx),yrb2- y00)*bmmal^[n].slb.nbt*pi*sqr(bmmal^[n].slb.bdt)/4; // If rx<0 then m:=-m; // //CloseFile(fxt); End; 4.2. Mã nguồn mặt chảy dẻo của cột Procedureospro.CalForceMoment3DIColumn(Var fx,mz,my:real;ap:real;d:real;n:integer); Var i:integer; fs,h,t,bw,bf:real; cosap,sinap,tanap:real; y,z,y1,z1:array[1..12] of real; di:array[1..12] of real; 165 d1,d2,d3,d4,d5,d6,d7,d8,d9,d10:real; Function FFX(d0:real):real; Var FNF,FPF,FW:real; Begin //Canh tren FPF:=0; // If (d0>=di[4]) and (d0<di[2]) then Begin d3:=(d0-di[4])/sinap; FPF:=(1/2)*fs*d3*d3*tanap; End; If (d0>=di[2]) and (d0<di[3]) then Begin d4:=(d0-di[2])/sinap; FPF:=(1/2)*fs*t*(t/tanap+2*d4); End; If (d0>=di[3]) and (d0<di[2]) then Begin d5:=(di[1]-d0)/cosap; d6:=(di[2]-d0)/cosap; FPF:=fs*bf*(t-(d5+d6)/2); End; If ((d0>=di[2]) and (d0=di[3])) or ((d0>=di[3]) and (d0=di[2])) then Begin d5:=(di[1]-d0)/cosap; FPF:=fs*(bf*t-(1/2)*d5*d5/tanap); End; If d0>=di[1] then Begin FPF:=fs*t*bf; End; //Canh duoi FNF:=0; If (d0=di[11]) then 166 Begin d10:=(di[9]-d0)/cosap; FNF:=(1/2)*fs*d10*d10/tanap; End; If d0<di[11] then Begin d9:=(d0-di[10])/sinap; FNF:=(1/2)*fs*t*(2*bf-t/tanap-2*d9); End; //Bung If di[6]>=0 then Begin If d0<di[6] then FW:=fs*bw*2*d0/cosap; If (d0>=di[6]) and (d0<di[5]) then Begin d7:=(di[5]-d0)/sinap; FW:=fs*(bw*(h-2*t)-d7*d7*tanap); End; End; If di[6]<0 then Begin If d0<di[7] then d7:=(di[5]-d0)/sinap; d8:=(di[7]-d0)/sinap; FW:=fs*(bw-d7-d8)*(h-2*t); If (d0>=di[7]) and (d0<di[5]) then FW:=fs*((bw*(h-2*t))- d7*d7*tanap); Begin End; End; // If d0>=di[5] then FW:=fs*bw*(h-2*t); // FFX:=2*FPF-2*FNF+FW; 167 End; // Function MMY(d0:real):real; Var MYF,MYW:real; Begin MYF:=0; If d0<di[4] then MYF:=0; If (d0>=di[4]) and (d0<di[2]) then Begin d3:=(d0-di[4])/sinap; MYF:=fs*d3*d3*tanap*(bf/2-d3/3); End; If (d0>=di[2]) and (d0<di[3]) then Begin d4:=(d0-di[2])/sinap; MYF:=2*fs*(t*(bf-d4- t/tanap)*(d4/2+t/2/tanap)+(t*t/2/tanap)*(d4+2*t/3/tanap-bf/2)); End; If (d0>=di[3]) and (d0<di[2]) then Begin d5:=(di[3]-d0)/cosap; d6:=(di[2]-d0)/cosap; MYF:=fs*bf*bf*(d5-d6)/6; End; If ((d0>=di[2]) and (d0=di[3])) or ((d0>=di[3]) and (d0=di[2])) then Begin d5:=(di[1]-d0)/cosap; MYF:=fs*(d5*d5/tanap)*(bf/2-d5/3/tanap); End; If d0>=di[1] then Begin MYF:=0; End; //Canh duoi 168 If (d0=di[11]) then Begin d10:=(di[9]-d0)/cosap; MYF:=MYF+fs*(d10*d10/tanap)*(bf/2-d10/3/tanap); End; If d0<di[11] then Begin d9:=(d0-di[10])/sinap; MYF:=MYF+2*fs*(t*(bf-d9- t/tanap)*(d9/2+t/2/tanap)+(t*t/2/tanap)*(d9+2*t/3/tanap-bf/2)); End; //Bung MYW:=0; If di[6]>=0 then Begin If d0<di[6] then MYW:=fs*bw*bw*bw*tanap/6; If (d0>=di[6]) and (d0<di[5]) then Begin d7:=(di[5]-d0)/sinap; MYW:=fs*d7*d7*tanap*(bw/2-d7/3); End; End; If di[6]<0 then Begin If d0<di[7] then Begin d7:=(di[5]-d0)/sinap; d8:=(di[7]-d0)/sinap; MYW:=2*fs*(d8*(h-2*t)*(bw/2-d8/2)+(d7-d8)*(h-2*t)*(bw-d8-(d7-d8)/3)/2); End; If (d0>=di[7]) and (d0<di[5]) then Begin d7:=(di[5]-d0)/sinap; MYW:=fs*d7*d7*tanap*(bw/2-d7/3); End; 169 End; // If d0>=di[5] then MYW:=0; // MMY:=MYF+MYW; End; // Function MMZ(d0:real):real; Var MZF,MZW:real; Begin MZF:=0; If d0<di[4] then Begin MZF:=2*fs*bf*t*(h/2-t/2); End; If (d0>=di[4]) and (d0<di[2]) then Begin d3:=(d0-di[4])/sinap; MZF:=2*fs*(bf*t*(h/2-t/2)-(1/2)*d3*d3*tanap*(h/2-t+d3*tanap/3)); End; If (d0>=di[2]) and (d0<di[3]) then Begin d4:=(d0-di[2])/sinap; MZF:=2*fs*(t*(bf-d4-t/tanap)*(h/2-t/2)+(t*t/2/tanap)*(h/2-t/3)); End; If (d0>=di[3]) and (d0<di[2]) then Begin d5:=(di[3]-d0)/cosap; d6:=(di[2]-d0)/cosap; MZF:=2*fs*(d6*bf*(h/2-d6/2)+(d5-d6)*(bf/2)*(h/2-d6-(d5-d6)/3)); End; If ((d0>=di[2]) and (d0=di[3])) or ((d0>=di[3]) and (d0=di[2])) then Begin d5:=(di[1]-d0)/cosap; 170 MZF:=fs*(d5*d5/tanap)*(h/2-d5/3); End; If d0>=di[1] then Begin MZF:=0; End; //Canh duoi If (d0=di[11]) then Begin d10:=(di[9]-d0)/cosap; MZF:=MZF-fs*(d10*d10/tanap)*(h/2-t+d10/3); End; If d0<di[11] then Begin d9:=(d0-di[10])/sinap; MZF:=MZF-2*fs*(t*(bf-d9-t/tanap)*(h/2-t/2)+(t*t/2/tanap)*(h/2-2*t/3)); End; //Bung MZW:=0; If di[6]>=0 then Begin If d0<di[6] then Begin d2:=h/2-t-d0/cosap-bw*tanap/2; MZW:=2*fs*(d2*bw*(h/2-t-d2/2)+(1/2)*bw*bw*tanap*(h/2-t-d2/2-bw*tanap/3)); End; If (d0>=di[6]) and (d0<di[5]) then Begin d7:=(di[5]-d0)/sinap; MZW:=fs*d7*d7*tanap*(h/2-t-d7*tanap/3); End; End; If di[6]<0 then Begin If d0<di[7] then Begin 171 d7:=(di[5]-d0)/sinap; d8:=(di[7]-d0)/sinap; MZW:=2*fs*((1/2)*(d7-d8)*(h-2*t)*((h-2*t)/2-(h-2*t)/3))); End; If (d0>=di[7]) and (d0<di[5]) then Begin d7:=(di[5]-d0)/sinap; MZW:=fs*d7*d7*tanap*(h/2-t-d7*tanap/3); End; End; // If d0>=di[5] then MZW:=0; // MMZ:=MZF+MZW; End; //Main Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; // cosap:=cos(ap*pi/180); sinap:=sin(ap*pi/180); tanap:=sinap/cosap; // //Toa do cac diem z[1]:=-bf/2;y[1]:=h/2; z[2]:=bf/2;y[2]:=h/2; z[3]:=-bf/2;y[3]:=h/2-t; z[4]:=bf/2;y[4]:=h/2-t; // z[5]:=-bw/2;y[5]:=h/2-t; z[6]:=bw/2;y[6]:=h/2-t; 172 z[7]:=-bw/2;y[7]:=-(h/2-t); z[8]:=bw/2;y[8]:=-(h/2-t); // z[9]:=-bf/2;y[9]:=-(h/2-t); z[10]:=bf/2;y[10]:=-(h/2-t); z[11]:=-bf/2;y[11]:=-h/2; z[12]:=bf/2;y[12]:=-h/2; //Toa do voi he truc xoay goc alpha For i:=1 to 12 do Begin z1[i]:=z[i]*cosap+y[i]*sinap; y1[i]:=-z[i]*sinap+y[i]*cosap; End; // For i:=1 to 12 do di[i]:=y1[i]; // fx:=FFX(d); my:=MMY(d); mz:=MMZ(d); End; Procedure ospro.ExactFailureMoment3DIColumnNew(Var mz,my:real;ap:real;fx:real;n:integer); Var i,j,m:integer; fs,h,t,bw,bf:real; cosap,sinap:real; d:real; y,z,y1,z1:array[1..12] of real; di:array[1..12] of real; fxi,myi,mzi:array[1..12] of real; tmp:real; fx1:real; Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; 173 t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; // fx1:=abs(fx); // If ap=0 then Begin mz:=0; If fx1<=bw*(h-2*t)*fs then mz:=2*fs*((bw/2)*(h/2-t-(1/2)*fx1/(fs*bw))*(h/2- t+(1/2)*fx1/(fs*bw))+bf*t*(h-t)/2); If (fx1>bw*(h-2*t)*fs) and (fx1<=bw*(h-2*t)*fs+2*fs*bf*t) then mz:=2*fs*((bf/2)*(t-(1/2)*(fx1-fs*bw*(h-2*t))/(fs*bf))*(h-t+(1/2)*(fx1- fs*bw*(h-2*t))/(fs*bf))); // my:=0; End; // If ap=90 then Begin my:=0; If fx1<=bw*h*fs then my:=2*fs*((t/4)*(bf-fx1/(fs*h))*(bf+fx1/(fs*h))+(1/8)*(h-2*t)*(bw- fx1/(fs*h))*(bw+fx1/(fs*h))); If (fx1>bw*h*fs) and (fx1<=fs*bw*(h-2*t)+2*fs*bf*t) then my:=2*fs*t*(bf/2-(fx1-fs*bw*(h-2*t))/(4*fs*t))*(bf/2+(fx1-fs*bw*(h- 2*t))/(4*fs*t)); // mz:=0; End; // If (ap>0) and (ap<90) then Begin cosap:=cos(ap*pi/180); sinap:=sin(ap*pi/180); //Toa do cac diem 174 z[1]:=-bf/2;y[1]:=h/2; z[2]:=bf/2;y[2]:=h/2; z[3]:=-bf/2;y[3]:=h/2-t; z[4]:=bf/2;y[4]:=h/2-t; // z[5]:=-bw/2;y[5]:=h/2-t; z[6]:=bw/2;y[6]:=h/2-t; z[7]:=-bw/2;y[7]:=-(h/2-t); z[8]:=bw/2;y[8]:=-(h/2-t); // z[9]:=-bf/2;y[9]:=-(h/2-t); z[10]:=bf/2;y[10]:=-(h/2-t); z[11]:=-bf/2;y[11]:=-h/2; z[12]:=bf/2;y[12]:=-h/2; //Toa do voi he truc xoay goc alpha For i:=1 to 12 do Begin z1[i]:=z[i]*cosap+y[i]*sinap; y1[i]:=-z[i]*sinap+y[i]*cosap; End; //Tinh toan luc doc va momen tuong ung voi khoang cach duong j:=0; For i:=1 to 12 do If y1[i]>0 then Begin j:=j+1; di[j]:=y1[i]; CalForceMoment3DIColumn(fxi[j],mzi[j],myi[j],ap,di[j],n); End; m:=j; //Sap xep luc doc theo thu tu For i:=1 to m-1 do For j:=i+1 to m do Begin If fxi[i]>fxi[j] then Begin 175 tmp:=fxi[j];fxi[j]:=fxi[i];fxi[i]:=tmp; tmp:=mzi[j];mzi[j]:=mzi[i];mzi[i]:=tmp; tmp:=myi[j];myi[j]:=myi[i];myi[i]:=tmp; tmp:=di[j];di[j]:=di[i];di[i]:=tmp; End; End; //Xac dinh kich thuoc vung nen d:=0; If fx1<fxi[1] then d:=(fx1/fxi[1])*di[1]; For i:=2 to m do Begin If (fx1>=fxi[i-1]) and (fx1<fxi[i]) then d:=di[i-1]+(di[i]-di[i-1])*(fx1-fxi[i-1])/(fxi[i]-fxi[i-1]); End; If fx1>=fxi[m] then d:=di[m]; CalForceMoment3DIColumn(fx1,mz,my,ap,d,n); End; End; 4.3. Mã nguồn mặt giới hạn đàn hồi của cột Function ospro.PmaxFnc(n:integer):real; Var fs,h,t,bw,bf:real; Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; // PmaxFnc:=fs*(bw*(h-2*t)+2*bf*t); End; Function ospro.MZmaxFnc(n:integer):real; Var fs,h,t,bw,bf:real; 176 Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; // MZmaxFnc:=2*fs*((bw/2)*sqr(h/2-t)+bf*t*(h-t)/2); End; Function ospro.MYmaxFnc(n:integer):real; Var fs,h,t,bw,bf:real; Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; // MYmaxFnc:=(1/4)*fs*(sqr(bw)*(h-2*t)+2*sqr(bf)*t); End; Function ospro.MzeFnc(n:integer):real; Var fs,h,t,bw,bf:real; wz:real; Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; wz:=(2*bf*Power(t,3)/12+2*bf*t*sqr(h/2-t/2)+Power(h-2*t,3)*bw/12)*2/h; MzeFnc:=wz*fs; End; Function ospro.MyeFnc(n:integer):real; 177 Var fs,h,t,bw,bf:real; wy:real; Begin fs:=bmmal^[n].fs; h:=bmmal^[n].th; t:=bmmal^[n].ft; bw:=bmmal^[n].wt; bf:=bmmal^[n].fw; wy:=(2*t*Power(bf,3)/12+Power(bw,3)*(h-2*t)/12)*2/bf; MyeFnc:=wy*fs; End; Procedureospro.ColumnElasticMoment(Var my,mz:real;p,ap:real;n:integer); Var mye,mze:real;pmax:real; tanap:real; Begin mze:=MzeFnc(n); mye:=MyeFnc(n); pmax:=PmaxFnc(n); If (abs(ap-pi/2)<1E-3) or (abs(ap+pi/2)<1E-3) then Begin my:=mye; mz:=0; End Else Begin tanap:=tan(ap); my:=((1-abs(p)/pmax)/(mze*tanap+mye))*mye*mze*tanap; mz:=((1-abs(p)/pmax)/(mze*tanap+mye))*mye*mze; End; End; Procedureospro.ColumnTangentStiffness(Var eiy,eiz:real;eiye,eize:real;p,my,mz:real;n:integer); Var mye0,mze0,myu0,mzu0:real; ap:real; begin 178 If abs(mz)<1E-12 then Begin ap:=pi/2; End Else ap:=arctan(my/mz); ColumnElasticMoment(mye0,mze0,p,ap,n); ColumnFalureMoment( myu0,mzu0,p,ap,n); // eiy:=eiye*sqr((myu0-abs(my))/(myu0-mye0)); eiz:=eize*sqr((mzu0-abs(mz))/(mzu0-mze0)); // If myu0-abs(my)<0 then eiy:=0; If mzu0-abs(mz)<0 then eiz:=0; // If abs(my)<mye0 then eiy:=eiye; If abs(mz)<mze0 then eiz:=eize; end;
File đính kèm:
- luan_an_phan_tich_deo_ket_cau_khung_cot_thep_dam_lien_hop_ch.pdf
- 2. Tóm tắt Luận án (Tiếng Việt).pdf
- 3. Tóm tắt Luận án (Tiếng Anh).pdf
- 4. Các đóng góp mới của Luận án (Tiếng Việt).pdf
- 5. Các đóng góp mới của Luận án (Tiếng Anh).pdf