Luận án Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình
Cây cao su đƣợc nhân trồng ở Việt Nam kể từ năm 1900, đến năm 1920 diện
tích mới đạt trên 10.000 ha nhƣng đến năm 1945 đã có sự phát triển, diện tích đạt
138.000 ha và sản lƣợng đạt 77.400 tấn. Tuy nhiên, giai đoạn 1945 - 1975 cao su
ngừng phát triển và bị thu hẹp lại do ảnh hƣởng của chiến tranh. Sau năm 1975
chiến tranh chấm dứt, cây cao su đƣợc khôi phục và phát triển trở lại. Đến nay, cao
su Việt nam đã có sự phát triển vƣợt bậc, năm 2013 đã trở thành quốc gia sản xuất
cao su thiên nhiên lớn thứ 3 trên thế giới với tổng sản lƣợng đạt 1,043 triệu tấn, tăng
20,8% so với năm 2012. Theo nhận định của Hiệp hội các nƣớc sản xuất cao su
thiên nhiên (Association of Natural Rubber Producing Countries – ANRPC) thì đến
năm 2020 diện tích cao su của Việt Nam sẽ vƣợt mốc 1 triệu ha. Diện tích này đã
vƣợt xa con số quy hoạch đƣợc Chính phủ phê duyệt là 800.000 ha năm 2015 và đạt
1.000.000 ha năm 2020 [10]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TỰ LỰC PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HUẾ - NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TỰ LỰC PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.62.01.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Dũng Thể HUẾ - NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án Tiến sĩ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong luận án này hoàn toàn trung thực và chính xác. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Trần Tự Lực ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ Tiếng việt 1 AGROINFO Trung tâm thông tin PTNT 2 BQ Bình quân 3 BVTV Bảo vệ thực vật 4 CCN Cây công nghiệp 5 CNH – HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá 6 CSTĐ Cao su tiểu điền 7 ĐNN Đất nông nghiệp 8 HQKT Hiệu quả kinh tế 9 KD Kinh doanh 10 KT – XH Kinh tế - Xã hội 11 KTCB Kiến thiết cơ bản 12 KTTV Khí tƣợng Thủy văn 13 KHKT Khoa học kỹ thuật 14 NN&PT Nông nghiệp và phát triển 15 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 16 NPV Giá trị hiện tại thuần 17 QTKT Quy trình kỹ thuật 18 SL Số lƣợng 19 SPNN Sản phẩm nông nghiệp 20 STT Số thứ tự 21 SXNN Sản xuất nông nghiệp 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 23 TSCĐ Tài sản cố định 24 TT Trung tâm 25 UBND Ủy ban nhân dân iii STT Dạng viết tắt Dạng đầy đủ Tiếng nước ngoài 26 ANRPC Association of Natural Rubber Producing Countries 27 BA Break – Even Analysis 28 BCR Benefit Cost Ratio 29 DEA Data Envelopment Analysis 30 GO Gross Output 31 IC Intermediate Consumption 32 IRR Internal rate of Return 33 IRSG International Rubber Study Group 34 IVCR Incremental Value Cost Ratio 35 NPV Net Present Value 36 PBA Partial Budget Analysis 37 VA Value Added 38 VRA Vietnam Rubber Association 39 VRG Vietnam Rubber Group iv LỜI CẢM ƠN Cho phép tôi đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến tất cả các đơn vị và cá nhân đã quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trƣớc hết, tôi xin cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy PGS.TS Bùi Dũng Thể đã giúp đỡ và hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm trong suốt quá trình hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và giáo viên trƣờng Đại học Kinh tế Huế; các Cán bộ công chức phòng Sau Đại học - Đại học Kinh tế Huế; Lãnh đạo và cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT, phòng nông nghiệp các Huyện Bố Trạch, Lệ Thuỷ và các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí chuyên gia, các hộ gia đình trồng CSTĐ ở Thị Trấn Nông Trƣờng Lệ Ninh, Thị Trấn Nông trƣờng Việt Trung, xã Hòa Trạch, xã Tây Trạch và xã Phú Định cùng toàn thể những ngƣời đã giúp đỡ cho tôi trong quá trình điều tra phỏng vấn và thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn các Quý Thầy, Cô cùng bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện của cơ quan và gia đình trong thời gian nghiên cứu và học tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định khi thực hiện luận án. Kính mong Quý Thầy, Cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để vấn đề nghiên cứu ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ./. Tác giả Trần Tự Lực v MỤC ỤC Phần 1. MỞ ĐẦU............... 1. Tính cấp thiết của đề tài....... 2. Mục tiêu nghiên cứu............ 2.1 Mục tiêu chung... 2.2 Mục tiêu cụ thể... 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................ 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu..... 3.2 Phạm vi nghiên cứu.... 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................ 5. Đóng góp mới của luận án... Phần 2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ.......................................... 1. Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và cao su trên thế giới ...... 1.1. Phân tích rủi ro trong sản xuất nông nghiệp và cao su ................. 1.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và cao su ................ 2. Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và cao su ở Việt Nam và ở Quảng Bình... 2.1. Phân tích rủi ro trong sản xuất nông nghiệp và cao su ở Việt Nam.. 2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và cao su ở Việt Nam 2.3. Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su ở tỉnh Quảng Bình.. 3. Kết luận ... Phần 3. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..... Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN...... 1.1 Tổng quan về cao su tiểu điền................. 1.1.1. Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa kinh tế cây cao su......... 1 1 3 3 3 4 4 4 5 5 6 6 6 8 12 12 13 14 15 18 18 18 18 vi 1.1.2. Cao su tiểu điền ......................................................................... 1.2 Phân tích rủi ro trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền.. 1.2.1. Khái niệm rủi ro ........................ 1.2.2. Rủi ro trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và cao su.. 1.2.3. Phân tích rủi ro trong sản xuất kinh doanh cao su. 1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su..................... 1.3.1. Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế................................................... 1.3.2. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và cao su tiểu điền........................................................................................................................... 1.4 Rủi ro và hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền................ 1.4.1. Mối quan hệ giữa rủi ro và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.. 1.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong bối cảnh sản xuất có rủi ro...................... Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.................................................................. 2.1.1. Vị trí địa lý và địa hình............................................................................... 2.1.2. Đặc điểm khí hậu và chế độ thuỷ văn........................................................ 2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên............................................................................... 2.1.4. Tình hình dân số và lao động..................................................................... 2.1.5. Tình hình Kinh tế - Xã hội......................................................................... 2.1.6. Cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 2.1.7. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và cao su ở tỉnh Quảng Bình....................................................................................................... 2.2 Khung phân tích............................................................................................... 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 2.3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu...................................................................... 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin......................................................... 2.3.3. Phƣơng pháp điều tra chuyên gia............................................................... 2.3.4. Phƣơng pháp phân tích............................................................................... 21 22 22 23 27 31 31 37 41 41 42 48 48 48 48 50 52 52 53 54 55 57 57 57 58 59 vii Chƣơng 3. RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................. 3.1 Thực trạng phát triển cao su và cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 - 2014..................................................................................................... 3.1.1. Thực trạng phát triển cao su tỉnh Quảng Bình........................................... 3.1.2. Thực trạng diện tích, năng suất và sản lƣợng cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................... 3.1.3. Thực trạng đất trồng và quy mô phát triển cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................... 3.1.4. Thực trạng sử dụng giống cao su ở các hộ cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình.......................................................................................................................... 3.2 Phân tích rủi ro và đánh giá HQKT sản xuất cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình............................................................................................................. 3.2.1. Tình hình cơ bản của các hộ cao su tiểu điền khảo sát.............................. 3.2.1.1. Đặc điểm cơ bản của các chủ hộ điều tra............................................. 3.2.1.2. Diện tích cao su của các hộ điều tra..................................................... 3.2.1.3. Tình hình sử dụng lao động và cơ cấu vốn của các hộ điều tra........... 3.2.1.4. Tình hình chăm sóc cao su tại các hộ điều tra...................................... 3.2.2. Phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình. 3.2.2.1. Phân tích chung rủi ro sản xuất cao su tiểu điền Quảng Bình............... 3.2.2.2. Phân tích ma trận rủi ro sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình.............................................................................................................. 3.2.2.3. Phân tích thực trạng sử dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình........................................ 3.2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình.............................................................................................................. 3.2.3.1. Đánh giá tình hình diện tích, năng suất và sản lượng cao su............... 3.2.3.2. Chi phí đầu tư sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra...................... 3.2.3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền các hộ điều tra.............. 69 69 69 70 73 75 77 77 77 78 79 80 81 81 91 93 98 98 99 101 viii 3.2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền các hộ điều tra................................................................................................................ 3.2.3.5. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình............................................................... 3.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình trong bối cảnh rủi ro............................................................................ 3.2.4.1. Đánh giá chung hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình ........................................................................................... 3.2.4.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền trong bối cảnh rủi ro giá bán sản phẩm........................................................................................... 3.2.4.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền trong bối cảnh rủi ro lãi suất vay vốn.............................................................................................. 3.2.4.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền trong bối cảnh rủi ro giá bán sản phẩm và lãi suất vay vốn............................................................ 3.2.4.5. Phân tích kịch bản giá bán và lãi suất cho vay với CBA của mô hình cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình ............................................................................ 3.2.5. Phân tích ý kiến chuyên gia về rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình.............................................................. 3.2.5.1 Đánh giá rủi ro và mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến lợi nhuận sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình............................................... 3.2.5.2. Đánh giá tình hình sử dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình............................................... Chƣơng 4. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................................................ 4.1. Cơ sở đề ra giải pháp...................................................................................... 4.1.1. Cơ hội, thách thức trong sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam............. 4.1.2. Mục tiêu và định hƣớng phát triển cao su tỉnh Quảng Bình...................... 4.1.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình........ 103 107 112 112 114 116 118 119 121 121 122 124 124 124 125 126 ix 4.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình.................................................. 4.2.1. Nhóm giải pháp đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc hữu quan..... 4.2.1.1 Giải pháp về cơ chế, chính sách và quy hoạch...................................... 4.2.1.2 Giải pháp về tài chính, đất đai, công nghệ và kỹ thuật.......................... 4.2.1.3 Giải pháp phòng và giảm thiểu các rủi ro............................................. 4.2.1.4 Giải pháp đảm bảo các dịch vụ sản xuất và phát triển các mô hình..... 4.2.1.5 Giải pháp thiết lập và phát triển các quan hệ liên kết......................... 4.2.2. Nhóm giải pháp đối với các hộ sản xuất kinh doanh CSTĐ.............. 4.2.2.1 Giải pháp đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh..................... 4.2.2.2 Giải pháp về kỹ thuật sản xuất............................................................ 4.2.2.3 Giải pháp giảm chi phí sản xuất......................................................... 4.2.2.4 Giải pháp phòng và giảm thiểu rủi ro do thời tiết, khí hậu................ 4.2.2.5 Giải pháp phòng và giảm thiểu rủi ro do sâu bệnh hại..................... ... bình Thấp - Biến động giá cả đầu vào Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu ra: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Lãi suất vay vốn tăng: Cao Khá cao Trung bình Thấp 17. Mức độ sử dụng các biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu các tổn thất của các hộ nông dân? Các loại rủi ro Mức độ sử dụng các biện pháp của hộ nông dân - Thiên tai: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Sâu bệnh hại: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Giống: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Kỹ thuật canh tác: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu vào Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu ra: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Lãi suất vay vốn tăng: Cao Khá cao Trung bình Thấp 18. Trong giai đoạn hiện nay, tỉnh Quảng Bình nên ƣu tiên tập trung đầu tƣ phát triển mạnh mô hình cao su tiểu điền tại các địa điểm nào sau đây, xếp theo thứ tự ƣu tiên? Thành phố Đồng Hới Huyện Bố Trạch Huyện Quảng Trạch Thị xã Ba Đồn Huyện Minh Hóa Huyện Quảng Ninh Huyện Tuyên Hóa Xin Quý Ông (Bà) vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân: Họ tên: Chức danh nghề nghiệp : Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn các ý kiến của Quý Ông (Bà)! 189 Phụ ục 8: MẪU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Ngƣời phỏng vấn: ............ Ngày:..//.............. I. Thông tin về NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 1.1. Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:..... 1.2. Địa chỉ: thôn .................... Xã ......... Huyện: .. 1.3. Giới tính: ............. 1.4. Tuổi: ................ 1.5. Trình độ văn hóa: lớp ........... 1.6. Bắt đầu trồng cao su năm: ............ II. Thông tin về các NGUỒN ỰC CƠ BẢN CỦA HỘ 2.1. Số ngƣời đang sống trong gia đình: ...... 2.2. Số nam: .......... 2.3 Số ao động: .. ........... 2.4 Tình hình đất đai của nông hộ (chú ý điều tra DT đất trồng cao su) ao động Giới tính Năm sinh Trình độ ( ớp) Nghề nghiệp 2.3a. LĐ 1 2.3b. LĐ 2 2.3c. LĐ 3 2.3d. LĐ 4 2.3e. LĐ 5 Chỉ tiêu đất đai ĐVT Tổng số Giao cấp Đấu thầu Thuê, mƣớn Khác 2.4. Tổng DT đất của hộ ha 2.4a. DT đất ở ha 2.4b. DT đất SX NN ha 2.4c. DT đất NTTS ha 2.4d. DT đất lâm nghiệp ha 2.4d1. DT đất trồng cao su ha 190 2.6 Thu nhập của hộ năm 2014 CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ 2.6 .1Trồng trọt: Trong đó: + Cao su 2.6.2 Chăn nuôi 2.6.3 Thu khác TỔNG III. Thông tin về CÁC VƢỜN CÂY CAO SU CỦA HỘ NĂM 2014 3.1 Ông/bà hiện có bao nhiêu VƢỜN cao su: .................. Trong đó, Số VƢỜN gia đình trồng:........... Số VƢỜN của gia đình mua: ........... Vƣờn cao su của hộ Diện tích (ha) Độ dốc (độ) oại đất Giống cao su Số cây (cây) Tuổi cây (năm) Sản ƣợng mủ khô (kg/ha) Năng suất mủ tƣơi (kg/ha) Thời gian cạo mủ Mấy tháng, từ tháng ? đến tháng ?) 3.1a: Vƣờn 1 3.1b: Vƣờn 2 2.5. Nguồn vốn vay trồng cao su Năm vay Số tiền vay (1000đ) ãi / tháng (%) Thời hạn (tháng) Hiện tại còn nợ (1000 đ) 2.5a. 2.5b. 2.5c. 191 3.1c: Vƣờn 3 3.1d: Vƣờn 4 3.1e. Vƣờn 5 3.1f. Vƣờn 6 3.1g. Vƣờn 7 Ghi chú: + D1 = Dưới 15 độ, D2 = 15-25 độ, D3 = trên 25 độ + Giống cao su: PB235, PB255, PB260, RRIM 600, RRIV2, RRIV3, RRIV4, VM515 3.2. Chi phí/đầu vào cho trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2014 cho mỗi vƣờn cao su VƢỜN VƢỜN 1 VƢỜN 2 VƢỜN 3 VƢỜN 4 VƢỜN 5 VƢỜN 6 VƢỜN 7 Tuổi cây (thông tin ở câu 3.1) Diên tích vƣờn cây (thông tin ở câu 3.1) 3.2a Chi phí phát quang, đào hố (1000 đ) 3.2.b1 Giống cao su (1000 đ) 3.2.b2 Giống cây trồng xen (1000 đ) 3.2.c Phân chuồng năm 2014 - Tự sản xuất (tạ) - Mua (tạ) 3.2.d Phân bón vô cơ năm 2014 + Phân NPK (kg) + Phân đạm (kg) + Phân lân (kg) + Phân kali (kg) + Phân Vi sinh. (kg) + Phân khác (ghi cụ thể) 192 3.2.e Thuốc bệnh, kích thích năm 2014 + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) 3.2.f. ao động chăm sóc, bảo vệ năm 2014 + Gia đình tự chăm sóc, bảo vệ... (ngày công) + Thuê chăm sóc, bảo vệ (1000 đ) 3.2.g ao động Cạo mủ cao su năm 2014 + Gia đình tự cạo (công) + Thuê ngƣời (1000 đ) 3.2.h Chi phí công cụ, dụng cụ (1000 đ) + Phƣơng tiện vận chuyển (1000 đ) + Dụng cụ cạo mủ (1000 đ) 3.2.h Chi phí khác (1000 đ) 3.3 Tình hình sử dụng giống cây cao su : A, Các loại giống cao su hộ trồng: Vƣờn Tên Giống (xem câu 3.1) Nguồn cung cấp giống Kiến thiết cơ bản Lý do chọn giống (đánh dấu ô thích hợp) Mua tại công ty cao su tỉnh Mua tại dự án (tên dự án) Từ tƣ nhân Nguồn khác Năm trồng Năm cạo mủ Dễ bán/ giá cao Khuyến cáo KN Theo hộ khác Lý do khác Vƣờn 1 Vƣờn 2 193 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.4 Tình hình sâu, bệnh, cỏ dại và biện pháp phòng trừ : 3.4.1 Tình hình sâu bệnh hại Vƣờn Bệnh năm 2014 (tên bệnh) Sâu hại 2014 (tên sâu hại) Nguyên nhân gây bệnh (đánh dấu X ) Số lần bị sâu bệnh hại từ úc trồng Giống kém Chăm sóc kém Thời tiết Đất không phù hợp Khác Vƣờn 1 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 Ghi chú: + Bệnh (Phấn trắng, rụng lá mùa mưa, loét sọc mặt cạo, khô ngọn khô cành, cháy nắng, héo đen đầu lá, thối mốc mặt cạo, khô miệng cạo, nứt vỏ, nấm hồng, rễ trắng, rễ đỏ, rễ nâu, khô mũ,...); + Sâu (Sâu ăn lá, sâu ăn hoa, sâu ăn vỏ,...). 3.4.2 Biện pháp phòng trừ đã sử dụng Vƣờn Bệnh năm 2014 (tên bệnh) Biện pháp phòng trừ đã sử dụng Sâu hại 2014 (tên sâu ở mục 3.4.1) Biện pháp phòng trừ đã sử dụng Vƣờn 1 194 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.4.3 Gia đình áp dụng biện pháp gì để phòng trừ cỏ dại năm 2014 Vƣờn cao su Phun thuốc Máy cắt cỏ Cuốc xới Che phủ đất Vƣờn 1 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.5 Kỹ thuật khai thác Kỹ thuật khai thác của hộ Vƣờn 1 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.5a Thời vụ cạo (tháng) Mở miệng cạo Nghỉ cạo Tiến hành cạo 3.5b Phần cạo (số cây /phần cạo) 3.5c Độ sâu cạo mũ cách tƣợng tầng Từ 1-1,3mm >1,3mmm <1mm 3.5d Kỹ thuật cạo Cạo miệng xuôi 195 Cạo miệng ngƣợc 3.5e Chế độ cạo, cƣờng độ cạo (S/2 d/3 6d/7) Phần miệng cạo Ngày cạo/lần Lần cạo/tuần Ngày nghỉ cạo 3.6 Kỹ thuật sơ chế sau khi khai thác Kỹ thuật sơ chế Mũ đông Mũ tƣơi Khác Không sơ chế 1. 2. 3. 4. 5. 3.7 Tình hình rủi ro 3.7.1 Số lần bị rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân 1 ha cao su Các oại rủi ro các nông hộ thƣờng gặp Số lần bị rủi ro trong năm 2014 Số lần bị rủi ro kể từ úc trồng Số lần bị rủi ro bình quân 1 ha cao su kể từ khi trồng đến khi thanh ý Mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Rủi ro rản xuất của nông hộ 1. Thiên tai, thời tiết 2. Sâu bệnh hại 3. Giống 4. Kỹ thuật canh tác Rủi ro thị trường của nông hộ 1. Giá giống 2. Giá thuốc hóa học 196 3. Giá phân bón 4. Giá nhân công 5. Giá bán sản phẩm 6. Nhu cầu thị trƣờng thay đổi Rủi ro tài chính của nông hộ 1. Thiếu vốn sản xuất 2. Lãi suất vay vốn tang 3.7.2 Khả năng ảy ra và mức độ ảnh hưởng của các loại rủi ro đối với các hộ trồng cao su Các oại rủi ro các nông hộ thƣờng gặp Khả năng xảy ra Mức độ ảnh hƣởng Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Nghiêm trọng Nhiều Trung bình Ít (nhỏ) Không đáng kê‟ Rủi ro thiên tai, thời tiết 1. Gió bão mạnh 2. Rét hại 3. Nắng hạn 4. Cháy rừng Rủi ro do bệnh 1. Bệnh phấn trắng 2. Bệnh héo đen đầu lá 3. Bệnh loét sọc mặt cạo 4. Bệnh rụng lá Corynespora 5. Bệnh rụng lá mùa mƣa 6. Bệnh nấm hồng 7. Bệnh nứt vỏ xì mủ 8. Bệnh xì mủ, thối than 197 9. Bệnh đốm mắt chim 10. Bệnh rễ nâu Rủi ro do sâu 1. Nhện đỏ 2. Châu chấu 3. Mối 4. rệp sáp 5. Sên Rủi ro do giống 1. Giống không rõ nguồn gốc 2. Giống cho năng suất thấp 3. Giống không phù hợp với thời tiết 4. Giống không phù hợp với đất đai, thổ nhƣỡng Rủi ro do kỹ thuật canh tác 1. Thiết kế lô, hàng và hƣớng trồng không đúng 2. Mật độ và khoảng cách trồng không đúng 3. Không có vành đai bảo vệ 4. Tủ gốc giữ ấm và giữ ẩm cho gốc không thực hiện 5. Cắt chồi dại, cắt bỏ cành ngang không thƣờng xuyên 6. Phòng chống cháy lơ là, chủ quan 7. Quản lý, bảo vệ vƣờn cây buông lỏng 8. Phát hiện, phòng trừ các loại sâu bệnh còn yếu 198 9. Vƣờn đƣa vào khai thác không đạt tiêu chuẩn 10. Khai thác không đúng chế độ cạo 11. Thiết kế, mở miệng cạo sai hƣớng, không đúng vị trí, không đúng độ dốc 12. Tùy tiện trong việc mở miệng cạo mới và thời vụ cạo mủ 13. Tay nghề cạo mủ còn yếu 14. Dụng cụ cạo mủ không tuân đúng thiết kế 15. Chƣa áp dụng các biện pháp che mƣa cho cây cạo 16. Bón phân không đúng thời vụ 17. Bón không đúng loại phân, không đủ định lƣợng 18. Quá lạm dụng phân bón vô cơ 19. Thiếu hoặc không có điều kiện để bón bổ sung phân hữu cơ 20. Vị trí bón phân không phù hợp với cây cao su, với địa hình 21. Bón phân qua lá vẫn đang ở mức độ hạn chế 22. Chƣa thực hiện đƣợc việc bón phân qua chẩn đoán dinh dƣỡng của cây qua đất và lá Rủi ro thị trường 1. Giá giống tang 2. Giá thuốc hóa học tang 3. Giá phân bón tang 4. Giá nhân công tang 5. Giá bán sản phẩm giảm 199 6. Nhu cầu thị trƣờng thay đổi Rủi ro tài chính của nông hộ 1. Thiếu vốn sản xuất 2. Lãi suất vay vốn tang 3.7.3 Các biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu tổn thất đối với các rủi ro Các oại rủi ro Các biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu tổn thất đối với các rủi ro Mức độ sử dụng Nhiều Trung bình Không sử dụng 1. Rủi ro thiên tai, thời tiết Trồng đai rừng và loại cây trồng chắn gió Giống có nguồn gốc rõ ràng Giống đƣợc khuyến cáo sử dụng ở Quảng Bình Trồng đúng thời vụ ở Quảng Bình Chọn giống có khả năng chống gió Áp dụng các biện pháp kỹ thuật Áp dụng biện pháp khắc phục vƣờn cao su sau khi bị gió, bảo, lũ Khác 2. Rủi ro dịch bệnh Chọn giống kháng bệnh tốt Chủ động phát hiện và phòng ngừa bệnh Lựa chọn thuốc hóa học đặc hiệu phòng trừ Tăng cƣờng công tác chăm sóc Tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh Khác 200 3. Rủi ro về giống Giống có nguồn gốc rõ rang Giống đƣợc khuyến cáo sử dụng Khác 4. Rủi ro do kỹ thuật canh tác Tập huấn nắm bắt kỹ thuật canh tác Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về công tác trồng Áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ vƣờn cây Áp dụng đúng kỹ thuật khai thác mủ cao su Khác 5. Rủi ro thị trƣờng Thu thập thông tin đầy đủ Sản xuất cao su theo hợp đồng Khác .. 6. Rủi ro tài chính Đƣợc sự can thiệp của chính quyền địa phƣơng Giảm tỷ trọng vốn vay Tự tài trợ vốn, thu hút hỗ trợ vốn từ các dự án Khác. 3.8. Tình hình tiêu thụ năm 2014 Chỉ tiêu Mủ tƣơi Mủ đông 201 3.3.a Tổng khối lƣợng tiêu thụ năm 2014 (tấn) 3.3 b. Bán ở đâu? + Bán tại vƣờn (kg) + Bán tại nhà (kg) + Bán ở nơi khác (kg) ............. 3.3.c. Bán cho ai? + Thu gom nhỏ địa phƣơng (kg) + Thu gom lớn của vùng/tỉnh (kg) + Công ty chế biến (kg) + Bán cho ngƣời khác (kg) ................ 3.9. Các dịch vụ mà gia đình Ông/ Bà có tiếp cận sử dụng oại dịch vụ Nguồn/Đơn vị cung cấp chủ yếu Đánh giá chất ƣợng Rất kém =1, Kém=2, TB=3, Khá=4, Tốt = 5 1. Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, cạo mủ cao su Khuyến nông huyện/tỉnh Dự án cao su tỉnh 2. Cung cấp vật tƣ Các doanh nghiệp tƣ nhân Công ty cao su 3. Cung cấp thông tin thị trƣờng Báo chí, internet, tivi Ngƣời thu gom Xã, phƣờng, địa phƣơng 4. Dịch vụ tín dụng Ngân hàng, tổ chức tín dụng Dự án 202 3.10. Các ý kiến khác Xin ông (bà) cho biết thêm một vài ý kiến bằng cách đánh dấu (v) vào chỗ trống. 1. Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? a. Không □ b.Có □ Nếu CÓ xin ông (bà) vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau: 2. Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? .triệu đồng 3. Ông (bà) vay nhằm mục đích gì? a. Trồng cao su □ b. Phát triển trồng trọt/lâm nghiệp □ c. Phát triển chăn nuôi □ d.Mục đích khác □ 4. Ông (bà) muốn vay từ đâu?............................ 5. Lãi suất vay cho trồng cao su bao nhiêu thì phù hợp?.......................Thời hạn vay:. 6. Nhu cầu đất trồng cao su của gia đình? a. Thừa □ b.Đủ □ c. Thiếu □ d. Rất thiếu □ Nếu trả lời là c và d thì ông (bà) vui lòng trả lời tiếp những câu dƣới: 7. Ông (bà) có muốn mở rộng thêm diện tích trồng cao su trong thời gian tới không? a. Có □ b. Không □ Xin ông(bà) cho biết lý do? 8. Ông bà mở rộng bằng cách nào? a. Khai hoang □ b. Đấu thầu □ c. Mua lại □ d. Cách khác (Ghi rõ) 9. Vì sao Ông(bà) mở rộng thêm quy mô? a. Sản xuất có lời □ b. Có vốn sản xuất □ c. Có lao động □ d. Ý kiến khác .. 10. Ông bà có dự định chuyển một phần DT cây cao su sang cây trồng khác không? a.Có □ b. Không □ Nếu có là cây gì? .Trên loại đất nào? 11. Ông bà có cần tiếp cận thêm kỹ thuật sản xuất không? a.Có □ b. Không □ Nếu có thì cần tiếp cận thêm kỹ thuật gì : a. Kỹ thuật ƣơm cây □ b. Kỹ thuật chăm sóc □ c. Kỹ thuật khai thác □ d. Kỹ thuật khác :..................................................................... 12. Ông bà nếu có tiền có đầu tƣ mua máy móc, công cụ để sản xuất không? 203 a.Có □ b. Không □ Nếu có vốn ông bà sẽ mua loại máy móc gì: ............................................. 13. Thông tin về giá cả ông (bà) có đƣợc từ đâu?......................................................... 14. Ông (bà) có đề xuất kiến nghị gì với chính quyền địa phƣơng để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn 15. Những khó khăn chính của gia đình trong trồng. chăm soc, khai thac và quan lý cao su ? (Chọn 5 ô ưu tiên và đánh dấu vào ô thích hợp) + Thiếu vốn □ + Diện tích hạn chế □ + Chất lƣợng đất xấu □ + Thiếu lao động □ + Thiếu thuật SX □ + Bán mủ khó khăn □ + Mua đầu vào khó khăn □ + Sâu bệnh hại □ + Công cụ sản xuất □ + Thên tai □ 16. Từ kinh nghiệm trồng cao su của mình mong ông bà cho biết ý kiến : Giồng cao su phù hợp với đất đại khí hậu địa phƣơng là giống nào ? Tên giống (không có ý kiến = 0) Ƣu điểm của giồng : Mật độ trồng phù hợp ? (cây/ha) ..................................................cây/ha Khoảng cách giữa các cây :....................m Khoảng cách giữa các hàng :..................m Nếu trồng mật độ cao/thấp thí sao ? Cây trồng xen trong thời kỳ KTCB Tên cây trồng xen : Tại sao chọn cây trồng xen này: Phƣơng pháp cạo mủ thích hợp ? Tên phƣơng pháp cạo mủ : Ƣu điểm của phƣơng pháp cạo mủ này : GIÁ CẢ MỦ CAO SU VÀ MỘT SỐ ĐẦU VÀO TẠI XÃ ĐIỀU TRA NĂM 2014 (Dùng để phỏng vấn nhóm hộ nông dân) Mủ cao su và đầu vào Giá Biến động giá so với các năm qua (0= không đổi, 1= ít, 2=nhiều) Tăng lên Giảm xuống Không đổi Thất thƣờng MỦ CAO SU – mủ tuơi (1000 đ/kg) MỦ CAO SU – mủ đông (1000 đ/kg) + Phân NPK (1000 đ/kg) 204 + Phân đạm (1000 đ/kg) + Phân lân (1000 đ/kg) + Phân kali (1000 đ/kg) + Phân Vi sinh. (1000 đ/kg) + Phân chuồng (1000đ/tạ) Giá thuê lao động (1000 đ/công) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ ) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ ) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ ) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ )
File đính kèm:
- luan_an_phan_tich_rui_ro_va_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_trong.pdf