Luận án Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Các hệ sinh thái tự nhiên đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự sống

và tồn tại của con người, đặc biệt là hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái rừng ở Việt

Nam có giá trị to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Xét về lợi

ích kinh tế, rừng tạo ra các giá trị bao gồm: i) Giá trị sử dụng trực tiếp: có

nguồn gốc từ hàng hóa mà con người có thể tiêu dùng hoặc thưởng thức trực

tiếp như thực phẩm, nước uống và gỗ, hay giải trí và du lịch; ii) Giá trị sử dụng

gián tiếp: bắt nguồn từ các dịch vụ điều tiết mà môi trường cung cấp như điều

hòa khí hậu, điều tiết nước, lọc nước và chống xói mòn; iii) Giá trị lựa chọn

liên quan đến việc duy trì khả năng sử dụng các dịch vụ hệ sinh thái có sẵn

trong tương lai; iv) Giá trị để lại phản ánh mong muốn truyền lại việc sử dụng

hệ sinh thái cho thế hệ tương lai; v) Giá trị tồn tại là giá trị mà con người thu

được từ sự tồn tại của các dịch vụ hệ sinh thái, ngay cả khi họ không bao giờ có

kế hoạch sử dụng chúng (trích theo Nguyen Minh Duc, 2019).

Từ trước đến nay, con người hưởng thụ các giá trị của rừng tạo ra, đặc biệt

là giá trị sử dụng gián tiếp (dịch vụ môi trường) như là “của trời cho”, cứ mặc

nhiên thụ hưởng, thậm chí người sử dụng không biết đó là các giá trị do rừng tạo

ra. Vì vậy, các dịch vụ môi trường trong đó có môi trường rừng được coi là hàng

hóa công cộng- thất bại của thị trường, nên những người bảo tồn, gìn giữ và phát

triển loại dịch vụ này không được chi trả cho việc làm của mình, dẫn đến không

khuyến khích họ trong trồng và bảo vệ rừng (Thu Ha Dang Phan, 2018). Ngày

nay, trước tình trạng suy giảm và cạn kiệt của rừng và các hệ sinh thái con người

cần phải nhận thức rằng: Các giá trị sử dụng của rừng không phải là “của trời

cho” mà trái lại người sử dụng phải chi trả cho người tạo ra nó (những người

trồng rừng, bảo vệ rừng). Giá trị sử dụng gián tiếp của rừng là loại hàng hoá đặc

biệt có giá trị rất lớn, chiếm tới 60-80% tổng giá trị kinh tế mà rừng tạo ra, trên

thực tế các giá trị này đang được đánh giá thấp hơn so với giá trị vốn có của

chúng. Do đó, cần phải hình thành thị trường để trao đổi giữa người cung ứng với

người hưởng thụ các giá trị sử dụng từ rừng. Hoạt động trao đổi cung ứng dịch vụ

các giá trị sử dụng từ môi trường rừng được gọi là chi trả dịch vụ môi trường rừng

(Nguyễn Tuấn Phú, 2008).

pdf 208 trang dienloan 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Luận án Phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
MAI QUYÊN 
PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH 
CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 
 U TI S 
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ 
MAI QUYÊN 
PHÂN TÍCH THỰC THI CHÍNH SÁCH 
CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH 
N : Kinh tế phát triển 
M : 9.31.01.05 
N : PGS.TS. Nguyễ P ợng Lê 
HÀ NỘI - 2021 
 ii 
 ỜI CAM ĐOA 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ 
lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám ơn, 
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Mai Quyên 
 iii 
 ỜI CẢM Ơ 
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đƣợc 
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, 
đồng nghiệp và gia đình. 
 Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết 
ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Phƣợng Lê đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, 
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ 
môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học 
viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề 
tài và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức ở các xã, các huyện, 
các Sở ngành của tỉnh Hòa Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình 
thực hiện đề tài. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học 
Lâm Nghiệp, gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và 
giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Mai Quyên 
 iv 
MỤC ỤC 
Lời cam đoan .................................................................................................................... ii 
Lời cảm ơn ....................................................................................................................... iii 
Mục lục ............................................................................................................................ iv 
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... vii 
Danh mục bảng .............................................................................................................. viii 
Danh mục sơ đồ ................................................................................................................ x 
Danh mục đồ thị ............................................................................................................... xi 
Danh mục biểu đồ ........................................................................................................... xii 
Danh mục hộp ................................................................................................................ xiii 
Trích yếu luận án ........................................................................................................... xiv 
Thesis abstract ................................................................................................................ xvi 
Phần 1. Mở đầu .................................................................................................................... 1 
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3 
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3 
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 3 
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 4 
1.4. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................. 4 
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 5 
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi 
trƣờng rừng .............................................................................................................. 6 
2.1. Tổng quan các nghiên cứu về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................ 6 
2.2. Cơ sở lý luận về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 12 
2.2.1. Tổng quan về dịch vụ hệ sinh thái và chi trả dịch vụ hệ sinh thái ...................... 12 
2.2.2. Phân tích thực thi chính sách .............................................................................. 16 
2.2.3. Thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ......................................... 19 
 v 
2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi 
trƣờng rừng ......................................................................................................... 25 
2.3. Cơ sở thực tiễn về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 28 
2.3.1. Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng ở một số nƣớc trên thế giới ................... 28 
2.3.2. Thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Việt Nam .................... 32 
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 41 
Phần 3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 42 
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 42 
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 42 
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................... 43 
3.2. Phƣơng pháp tiếp cận .......................................................................................... 45 
3.2.1. Tiếp cận theo đối tƣợng chi trả và đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......... 45 
3.2.2. Tiếp cận theo chuỗi thực thi chính sách.............................................................. 46 
3.2.3. Tiếp cận theo mối quan hệ giữa các bên liên quan trong thực thi chính sách 
chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......................................................................... 46 
3.2.4. Tiếp cận theo các nhóm dân tộc .......................................................................... 47 
3.3. Khung phân tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............... 47 
3.4. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................................... 49 
3.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................................... 50 
3.5.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp ................................................ 50 
3.5.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp .................................................. 51 
3.6. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin .......................................................... 53 
3.6.1. Phƣơng pháp xử lý thông tin............................................................................... 53 
3.6.2. Phƣơng pháp phân tích thông tin ........................................................................ 53 
3.7. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................. 56 
3.7.1. Chỉ tiêu đánh giá chuẩn bị, triển khai thực thi chính sách .................................. 56 
3.7.2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi chính sách ..................................................... 56 
3.7.3. Chỉ tiêu thể hiện tác động của thực thi chính sách ............................................. 57 
3.7.4. Chỉ tiêu thể hiện tính công bằng của chính sách ................................................. 57 
Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 58 
 vi 
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ....................................................................... 59 
4.1. Phân Tích thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên địa bàn 
tỉnh Hòa Bình ...................................................................................................... 59 
4.1.1. Thực trạng ban hành văn bản chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ........ 59 
4.1.2. Công tác lập kế hoạch triển khai thực thi chính sách ......................................... 63 
4.1.3. Công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách ....................................................... 71 
4.1.4. Công tác phân công, phối hợp thực thi chính sách ............................................. 74 
4.1.5. Công tác kiểm tra, giám sát thực thi chính sách ................................................... 80 
4.1.6. Kết quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................. 83 
4.1.7. Tác động của thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .................... 99 
4.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố đến thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi 
trƣờng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ............................................................ 113 
4.2.1. Sự phù hợp của nội dung của chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ...... 113 
4.2.2. Bộ máy thực thi chính sách ............................................................................... 115 
4.2.3. Năng lực của các bên liên quan trong quá trình thực thi chính sách ................ 117 
4.2.4. Nhận thức của các bên liên quan trong quá trình thực thi chính sách .............. 118 
4.2.5. Các nguồn lực để thực thi chính sách ............................................................... 121 
4.2.6. Cách thức tuyên truyền chính sách ................................................................... 123 
4.2.7. Đặc điểm của đối tƣợng thụ hƣởng chính sách ................................................. 124 
4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng 
rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình ........................................................................... 128 
4.3.1. Quan điểm, định hƣớng về thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng 
rừng của tỉnh Hòa Bình ..................................................................................... 128 
4.3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng 
rừng tại tỉnh Hòa Bình ...................................................................................... 132 
Tóm tắt phần 4 ................................................................................................................... 146 
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................ 148 
5.1. Kết luận .................................................................................................................. 148 
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 149 
5.2.1. Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ............................................ 149 
5.2.2. Đối với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam ............................................ 150 
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án .................................... 151 
Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 152 
Phụ lục .......................................................................................................................... 160 
 vii 
DA H MỤC CHỮ VI T TẮT 
Chữ viết tắt ghĩa tiếng Việt 
BQL Ban quản lý 
BV&PTR Bảo vệ & phát triển rừng 
CMD Cơ chế phát triển sạch 
CSA Giấy chứng nhận dịch vụ môi trƣờng rừng 
CTCP Công ty cổ phần 
DVMT Dịch vụ môi trƣờng 
DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng 
FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 
FONAFIFO Quỹ Tài chính cho lâm nghiệp Costarica 
GIZ Tổ chức hợp tác phát triển Đức 
MC Chi phí cận biên 
MSB Lợi ích xã hội cận biên 
MSC Chi phí xã hội cận biên 
NN&PTNT 
REDD 
Nông nghiệp và phát triển nông thôn 
Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng 
SPSS Phần mềm xử lý thông tin kinh tế xã hội 
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức 
PSAH Chƣơng trình chi trả dịch vụ đầu nguồn Mexico 
TTCS Thực thi chính sách 
UBND Ủy ban nhân dân 
USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ 
VCS Tiêu chuẩn cac bon tự nguyện 
 viii 
DA H MỤC BẢ G 
TT Tên bảng Trang 
3.1. Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Hòa Bình năm 2018 .......................................... 43 
3.2. Dân số và thành phần dân tộc của tỉnh Hòa Bình năm 2018 ............................... 44 
3.3. Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hoà Bình theo giá hiện hành phân 
theo khu vực kinh tế ............................................................................................. 45 
3.4. Nguồn và địa chỉ thu thập thông tin số liệu thứ cấp ............................................. 50 
3.5. Đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp ................. 52 
4.1. Tổng hợp ban hành văn bản chính sách của Trung Ƣơng .................................... 60 
4.2. Tổng hợp ban hành văn bản chính sách của tỉnh Hòa Bình ................................. 61 
4.3. Diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo đối tƣợng năm 2018 .......... 65 
4.4. Đơn giá áp dụng đối với đơn vị sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng ...................... 67 
4.5. Số tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bình quân cho 1 hecta rừng theo lƣu 
vực của tỉnh Hòa Bình .......................................................................................... 69 
4.6. Kết quả hoạt động tuyên truyền và đào tạo, tập huấn cho chi trả dịch vụ môi 
trƣờng rừng (đến tháng 6 năm 2019) ................................................................... 71 
4.7. Nguồn thông tin về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của các chủ rừng tại tỉnh 
H ... àng NN& 
PTNT 
14. 
Vietel 
15. 
Hộ 
(chủ 
rừng) 
16. 
Cộng 
đồng 
(chủ 
rừng) 
17. 
UBND 
xã 
(chủ 
rừng) 
18. 
Tổ 
chức 
(chủ 
rừng) 
19. 
Nhà 
máy 
nƣớc 
20. 
Nhà 
máy 
thủy 
điện 
1.UBND tỉnh 
2. Sở NN&PTNT 
3. Sở Tài Chính 
4. Chi cục Kiểm Lâm 
5. Chi Cục thuế 
6. Quỹ BV&PTR tỉnh 
7. Sở TN&MT 
8. Hạt kiểm lâm 
9. Kho bạc cấp huyện 
10 UBND xã 
11. Cán bộ lâm nghiệp xã 
12. Trƣởng thôn 
13. Ngân hàng NN&PTNT 
14. Vietel 
15. Hộ (chủ rừng) 
16. Cộng đồng (chủ rừng) 
17. UBND xã (chủ rừng) 
18. Tổ chức (chủ rừng) 
19. Nhà máy nƣớc 
20. Nhà máy thủy điện 
1
8
0
 181 
IV. T C ĐỘ G CỦA CHÍ H S CH 
41. Số lần đi tuần tra bảo vệ rừng khi tham gia chính sách chi trả DVMTR 
Giữ nguyên [ ] 
Tăng lên [ ]. Số lần tăng thêm:............................................................................................... 
Giảm đi [ ]. Số lần giảm......................................................................................................... 
42. Ý thức bảo vệ rừng của cộng đồng có đƣợc thay đổi nhờ chính sách 
Tăng lên [ ] Không thay đổi [ ] Giảm đi [ ] 
Ghi rõ lý do chọn ................................................................................................................... 
............................................................................................................................................... 
43. Từ khi nhận đƣợc tiền DVMTR thì số lần tuần tra - bảo vệ rừng có tăng lên không? 
Số lần tăng lên: ................................... 
Số lần giảm đi:.................................................................................... 
44. Theo ông/bà CS này có cần thiết với các cộng đồng tham gia bảo vệ rừng: 
Cần thiết [ ] Bình thƣờng [ ] Không cần thiết [ ] 
45. Thôn sử dụng tiền chi trả DVMTR để làm gì 
Dùng vào xây dựng các công trình công cộng [ ] Gửi tiết kiệm [ ] 
Mua trang thiết bị cho thôn [ ] Đầu tƣ vào BV rừng [ ] 
Cho các hộ GĐ trong thôn vay để phát triển sản xuất [ ] 
Dùng vào việc khác (ghi rõ): ................................................................................................... 
46. Số vụ vi phạm lâm luật trên diện tích rừng của thôn Q và BV 
Năm 2010 2011 2015 2018 
Số vụ 
47. Thôn có muốn nhận khoán BVR thêm không Vì sao 
Có [ ]. 
Lý do:....................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................. 
Không [ ]. 
Lý do:....................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................. 
48. Thôn gặp những khó khăn gì khi tham gia chính sách: .............................................. 
.................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................. 
49. Ông/bà có đề nghị gì để thực hiện CS chi trả DVMTR tốt hơn:.................................. 
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................. 
XIN CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ./. 
 182 
Phụ lục 6: Kết quả kiểm định so sánh thu nhập giữa nhóm hộ tham gia 
và chƣa tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 
 Phân loại hộ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean 
Tổng thu nhập 
(triệu đồng/năm) 
1. Chƣa tham gia chính sách 70 93,70 91,28 10,75 
2. Tham gia chính sách 400 75,89 57,35 5,32 
Thu nhập từ rừng 
(triệu đồng/năm) 
1. Chƣa tham gia chính sách 70 12,43 61,18 7,20 
2. Tham gia chính sách 400 7,34 10,54 0,97 
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định đánh giá thu nhập từ rừng của hộ 
thay đổi so với năm 2010 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 94,514(a) 2 0,000 
Likelihood Ratio 109,703 2 0,000 
Linear-by-Linear Association 83,186 1 0,000 
N of Valid Cases 470 
Thu nhập từ rừng thay đổi nhƣ thế nào 
so với trƣớc khi có chính sách (2010) 
Tổng 
Giảm đi Không đổi Tăng lên 
Phân loại hộ 
tham gia và 
không tham 
gia chính 
sách 
1. Không tham 
gia chính sách 
Số lƣợng 4 11 55 70 
% 5,72% 15,71% 78,57% 100,0% 
2. Tham gia 
chính sách 
Số lƣợng 34 279 87 400 
% 21,75% 69,75% 8,5% 100,0% 
Tổng 
Số lƣợng 38 290 142 470 
% 8,08% 61,70% 30,22% 100,0% 
 183 
Phụ lục 8: Kết quả kiểm định sự thay đổi đối với hoạt động lâm nghiệp của hộ 
1. Chấm dứt chuyển đổi đất 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 32,808(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 42,752 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 3,452 1 0,063 
N of Valid Cases 369 
Thay đổi hoạt động lâm nghiệp: Chấm dứt 
chuyển đổi đất Tổng 
Không thay đổi Không biết Có thay đổi 
Thành 
phần 
dân 
tộc 
của 
chủ 
hộ 
Kinh 
Count 15 15 60 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
16,67% 16,66% 66,67% 100,00% 
Mƣờng 
Count 23 24 73 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
19,17% 20 60,83% 100,00% 
Thái 
Count 27 26 55 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
25,00% 24,07% 50,93% 100,00% 
Dao 
Count 11 11 10 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
34,38% 34,38% 31,25% 100,00% 
Tày 
Count 17 18 15 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
34,00% 36,00% 30,00% 100,00% 
Tổng 
Count 93 94 213 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
23,25% 23,50% 53,25% 100,00% 
2. Không khai khai thác gỗ trái phép 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 35,062(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 45,857 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 2,775 1 0,096 
N of Valid Cases 380 
 184 
Thay đổi hoạt động lâm nghiệp: 
không khai khai thác gỗ trái phép 
Tổng 
Không 
thay đổi 
Không 
biết 
Có thay 
đổi 
 Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 17 17 56 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
18,89% 18,89% 62,22% 100,00% 
Mƣờng 
Count 25 26 69 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
20,83% 21,67% 57,50% 100,00% 
Thái 
Count 26 25 57 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
24,07% 23,15% 52,78% 100,00% 
Dao 
Count 11 11 10 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
34,38% 34,38% 31,25% 100,00% 
Tày 
Count 14 14 22 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
28,00% 28,00% 44,00% 100,00% 
Tổng 
Count 93 93 214 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
23,25% 23,25% 53,50% 100,00% 
3. Không thu lƣợm củi 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 31,236(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 41,386 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 4,563 1 0,033 
N of Valid Cases 348 
 185 
Thay đổi hoạt động lâm nghiệp: không thu 
lƣợm củi 
Tổng 
Không thay đổi Không biết Có thay đổi 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 20 20 50 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
22,22% 22,22% 55,56% 100,00% 
Mƣờng 
Count 32 31 57 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
26,67% 25,83% 47,50% 100,00% 
Thái 
Count 29 30 49 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
26,85% 27,78% 45,37% 100,00% 
Dao 
Count 12 12 8 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
38% 38% 25% 100,00% 
Tày 
Count 19 18 13 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
38% 36% 26% 100,00% 
Tổng 
Count 112 111 177 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
28,00% 27,75% 44,25% 100,00% 
4. găn chặn ngƣời khác sử dụng rừng trái phép 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 36,469(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 48,217 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 4,118 1 0,042 
N of Valid Cases 373 
Thay đổi hoạt động lâm nghiệp: Ngăn chặn 
ngƣời khác sử dụng rừng trái phép Tổng 
Không thay đổi Không biết Có thay đổi 
 Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 15 15 60 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
16,67% 16,67% 66,67% 100% 
Mƣờng 
Count 28 28 64 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
23,33% 23,33% 53,33% 100% 
Thái 
Count 28 28 52 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
25,93% 25,93% 48,15% 100% 
Dao 
Count 11 12 9 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
34,38% 37,50% 28,13% 100% 
Tày 
Count 15 16 19 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
30,00% 32,00% 38,00% 100% 
Tổng 
Count 97 99 204 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
24,25% 24,75% 51,00% 100% 
 186 
5. găn chặn ngƣời ngoài đốt rừng 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 38,841(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 50,841 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 5,159 1 0,023 
N of Valid Cases 383 
Thay đổi hoạt động lâm nghiệp: 
Ngăn chặn ngƣời ngoài đốt rừng 
Tổng 
Không 
thay đổi 
Không 
biết 
Có thay 
đổi 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 20 19 51 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
22,22% 21,11% 56,67% 100,00% 
Mƣờng 
Count 26 27 67 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
21,67% 22,50% 55,83% 100,00% 
Thái 
Count 26 27 55 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
24,07% 25,00% 50,93% 100,00% 
Dao 
Count 11 10 11 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
34,38% 31,25% 34,38% 100,00% 
Tày 
Count 14 13 23 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
28,00% 26,00% 46,00% 100,00% 
Tổng 
Count 97 96 207 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
24,25% 24,00% 51,75% 100,00% 
 187 
Phụ lục 9: Kết quả kiểm định lý do tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 
1. Quản lý rừng tốt hơn mang lại lợi ích dài hạn 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 20,421(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 20,628 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 3,764 1 0,052 
N of Valid Cases 400 
Lý do: Quản lý rừng tốt hơn 
mang lại lợi ích dài hạn Tổng 
Không đúng Đúng 
Thành 
phần 
dân tộc 
của chủ 
hộ 
Kinh 
Count 15 75 90 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
16,67% 83,33% 100% 
Mƣờng 
Count 30 90 120 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
25,00% 75,00% 100% 
Thái 
Count 51 57 108 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
47,22% 52,78% 100% 
Dao 
Count 21 11 32 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
65,63% 34,38% 100% 
Tày 
Count 32 18 50 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
74% 36% 100% 
Tổng 
Count 149 251 400 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
37,25% 62,75% 100% 
2. Nhận đƣợc tiền chi trả 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 3,100(a) 4 0,541 
Likelihood Ratio 3,372 4 0,498 
Linear-by-Linear Association 2,623 1 0,105 
N of Valid Cases 400 
 188 
Lý do: Nhận đƣợc tiền chi trả 
Tổng 
Không đúng Đúng 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 29 61 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
32,22% 67,78% 100% 
Mƣờng 
Count 18 102 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
15,00% 85,00% 100% 
Thái 
Count 32 76 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
29,63% 70,37% 100% 
Dao 
Count 12 20 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
37,50% 62,50% 100% 
Tày 
Count 17 33 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
34% 66% 100% 
Tổng 
Count 108 292 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
27,00% 73,00% 100% 
3. Cảm thấy trách nhiệm cá nhân 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 27,677(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 30,282 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 3,977 1 0,046 
N of Valid Cases 400 
Lý do: cảm thấy trách 
nhiệm cá nhân 
Tổng 
Không đúng Đúng 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 43 47 90 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
47,78% 52,22% 100% 
Mƣờng 
Count 54 66 120 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
45,00% 55,00% 100% 
Thái 
Count 76 32 108 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
70,37% 29,63% 100% 
Dao 
Count 26 6 32 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
81,25% 18,75% 100% 
Tày 
Count 50 0 50 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
100% 0% 100% 
Tổng 
Count 249 151 400 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
62,25% 37,75% 100% 
 189 
4. Tham gia để có thông tin và kinh nghiệm mới 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 27,956(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 32,165 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 1,663 1 0,197 
N of Valid Cases 400 
Lý do: Tham gia để có thông tin 
và kinh nghiệm mới Tổng 
Không đúng Đúng 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 38 52 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
42,22% 57,78% 100,00% 
Mƣờng 
Count 84 36 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
70,00% 30,00% 100,00% 
Thái 
Count 89 19 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
82,41% 17,59% 100,00% 
Dao 
Count 30 2 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
93,75% 6,25% 100,00% 
Tày 
Count 48 2 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
96% 4% 100,00% 
Tổng 
Count 289 111 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
72,25% 27,75% 100,00% 
5. Tiếp cận quyền sử đất 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 36,267(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 41,968 4 0,000 
Linear-by-Linear Association 1,552 1 0,213 
N of Valid Cases 400 
 190 
Lý do: Tiếp cận quyền sử dụng đất 
Tổng 
Không đúng Đúng 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 25 65 90 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
27,78% 72,22% 100,00% 
Mƣờng 
Count 78 42 120 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
65,00% 35,00% 100,00% 
Thái 
Count 101 7 108 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
93,52% 6,48% 100,00% 
Dao 
Count 30 2 32 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
93,75% 6,25% 100,00% 
Tày 
Count 48 2 50 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
96% 4% 100,00% 
Tổng 
Count 282 118 400 
% within Thanh phan 
dan toc cua chu ho 
70,50% 29,50% 100,00% 
6. Cải thiện mối quan hệ xã hội 
 Value df Asymp. Sig. (2-sided) 
Pearson Chi-Square 28,160(a) 4 0,000 
Likelihood Ratio 33,710 4 0,000 
Linear-by-Linear Association ,196 1 0,658 
N of Valid Cases 400 
Lý do: Cải thiện mối quan hệ 
xã hội 
Tổng 
Không đúng Đúng 
Thành 
phần dân 
tộc của 
chủ hộ 
Kinh 
Count 58 32 90 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
64,44% 35,56% 100% 
Mƣờng 
Count 84 36 120 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
70,00% 30,00% 100% 
Thái 
Count 108 0 108 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
100,00% 0,00% 100% 
Dao 
Count 28 4 32 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
87,50% 12,50% 100% 
Tày 
Count 50 0 50 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
100% 0% 100% 
Tổng 
Count 328 72 400 
% within Thanh phan dan 
toc cua chu ho 
82,00% 18,00% 100% 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_tich_thuc_thi_chinh_sach_chi_tra_dich_vu_moi_tr.pdf
  • pdfKTPT - TTLA - Mai Quyen.pdf
  • pdfTTT - Mai Quyen.pdf