Luận án Sâu keo da láng spodoptera exigua (hübner) (lepidoptera: noctuidae) hại hành hoa và biện pháp phòng chống tại Hưng Yên

Cây hành hoa hay hành n lá Allium fistulosum (họ hành tỏi Liliaceae) là

một trong những lo i rau gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa n hàng ngày,

đƣợc trồng từ lâu đời ở nƣớc ta. Tính đến n m 6, diện tích trồng hành ở đồng

bằng sông Hồng 8.993,7 ha và n ng suất đ t 52,2 t ha với sản lƣợng đ t

112.582,8 tấn (Tổng cục Thống kê, 7). Khoái Châu, Hƣng Yên là một huyện

thuần nông có truyền thống trồng rau. T i đây đã hình thành vùng truyền thống

chuyên canh trồng hành hoa quanh n m với diện tích khá lớn. Sản phẩm hành

hoa ở đây là một mặt hàng gia vị cung cấp cho các nhà máy chế biến mỳ tôm và

thực phẩm. So sánh với các vùng khác trồng hành trong cả nƣớc, n ng suất hành

hoa của Khoái Châu, Hƣng Yên ở mức thấp.

Cây hành hoa bị nhiều loài sâu, bệnh gây h i làm ảnh hƣởng đến n ng suất

và chất lƣợng. Trong đó, sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hübner) (Lep.:

Noctuidae) đƣợc ghi nhận là một trong các loài gây h i chính ở nhiều nơi trên thế

giới (CABI, 2014). T i Việt Nam, sâu keo da láng (ở phía Nam gọi là sâu xanh

da láng) đƣợc ghi nhận là loài gây h i trên 5 lo i cây trồng khác nhau, trong đó

có 4 loài thuộc họ hành tỏi. Có tới 78% nông dân đƣợc hỏi cho rằng sâu keo da

láng gây h i rất nặng trên các lo i hành ở Tiền Giang (Ph m V n ầm et al.,

2010). Hiện nay, t i các vùng sản xuất hành trên cả nƣớc sâu keo da láng phát

sinh và gây h i nặng. Sâu keo da láng xuất hiện quanh n m với mật độ từ cao đến

rất cao, gây h i nặng cho cây hành hoa và có thể làm giảm trên % n ng suất

hành hoa t i vùng chuyên canh ở Hƣng Yên. Ngƣời trồng hành hoa ở Khoái

Châu, Hƣng Yên phải đối mặt với sâu keo da láng.

pdf 203 trang dienloan 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Sâu keo da láng spodoptera exigua (hübner) (lepidoptera: noctuidae) hại hành hoa và biện pháp phòng chống tại Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sâu keo da láng spodoptera exigua (hübner) (lepidoptera: noctuidae) hại hành hoa và biện pháp phòng chống tại Hưng Yên

Luận án Sâu keo da láng spodoptera exigua (hübner) (lepidoptera: noctuidae) hại hành hoa và biện pháp phòng chống tại Hưng Yên
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ HƯƠNG 
SÂU KEO DA LÁNG Spodoptera exigua (Hübner) 
(Lepidoptera: Noctuidae) HẠI HÀNH HOA 
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI HƯNG YÊN 
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
NGUYỄN THỊ HƢƠNG 
SÂU KEO DA LÁNG Spodoptera exigua (Hübner) 
(Lepidoptera: Noctuidae) HẠI HÀNH HOA 
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI HƯNG YÊN 
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT 
Mã số: 9.62.01.12 
Người hướng dẫn khoa học 
PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG 
GS. TS. PHẠM VĂN LẦM 
HÀ NỘI - 2017
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên 
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng để bảo vệ ở bất 
kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám 
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. 
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Hƣơng 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Hoàn thành luận án này, trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. 
Hồ Thị Thu Giang và GS.TS. Ph m V n ầm đã tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt tôi trong 
suốt quá trình thực hiện đề tài. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học và 
Ban Quản lý đào t o, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ, t o điều 
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đã nhiệt tình 
giúp đỡ trao đổi, hƣớng dẫn, gợi ý cho tôi những ý tƣởng, giải pháp để vƣợt qua những 
trở ng i, khó kh n trong quá trình nghiên cứu, thực nghiệm. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban ãnh đ o Viện Nghiên cứu Rau quả, Công ty 
TNHH Đầu tƣ sản xuất phát triển Nông nghiệp VinEco đã giúp đỡ và t o điều kiện 
thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận án; 
trân trọng cảm ơn các cán bộ kỹ thuật Viện Nghiên cứu Rau quả đã hỗ trợ, cùng tôi theo 
dõi các thí nghiệm. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn ãnh đ o và bà con nông dân vùng sản xuất hành hoa 
thuộc tỉnh Hƣng Yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện các thí 
nghiệm t i địa phƣơng. 
 Xin chân thành cảm tới tất cả các b n đồng nghiệp, ngƣời thân trong gia đình đã 
tận tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thiện luận án. 
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thị Hƣơng 
 iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục chữ viết tắt v 
Danh mục bảng vi 
Danh mục hình viii 
Trích yếu luận án x 
Thesis abstract xii 
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 
1.2 Mục tiêu của đề tài 2 
1.3 Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 3 
1.4 Những đóng góp mới của đề tài 3 
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 5 
2.2 Khái quát tình hình sản xuất hành hoa t i hƣng yên 6 
2.3 Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài 7 
2.3.1 Phân bố và tác h i của sâu keo da láng 7 
2.3.2 Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của sâu keo da láng S. exigua 8 
2.3.3 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học 9 
2.3.4 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học 14 
2.3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng chống 20 
2.4 Những nghiên cứu trong nƣớc 27 
2.4.1 Phân bố và tác h i của sâu keo da láng 27 
2.4.2 Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái 28 
2.4.3 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học 28 
2.4.4 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học 30 
2.4.5 Nghiên cứu biện pháp phòng chống 32 
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 35 
3.1.1 Thời gian 35 
 iv 
3.1.2 Địa điểm 35 
3.2 Vật liệu và dụng cụ 35 
3.2.1 Vật liệu 35 
3.2.2 Dụng cụ 35 
3.3 Nội dung nghiên cứu 36 
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 
3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần loài sâu h i, mức độ phổ biến và 
tác h i của chúng trên cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên 36 
3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học của sâu keo da láng 38 
3.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu 
keo da láng 40 
3.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng 47 
3.4.5 Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu 52 
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 
4.1 Kết quả nghiên cứu 56 
4.1.1 Thành phần sâu h i, mức độ phổ biến và tác h i của chúng trên cây 
hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên 56 
4.1.2 Đặc điểm hình thái học của sâu keo da láng 64 
4.1.3 Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của sâu keo da láng 68 
4.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng h i cây hành hoa 
ở Khoái Châu, Hƣng Yên 108 
4.2 Thảo luận 127 
4.2.1 Tóm tắt ý tƣởng nghiên cứu và kết quả nghiên cứu chính của đề tài 127 
4.2.2 So sánh với kết quả của các nghiên cứu trƣớc 128 
4.2.3 Thảo luận những ƣu điểm và h n chế của công trình nghiên cứu 142 
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 
5.1 Kết luận 143 
5.2 Kiến nghị 144 
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 145 
Tài liệu tham khảo 146 
Phụ lục 161 
 v 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt 
BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
BVTV Bảo vệ thực vật 
cs. cộng sự 
CT Công thức 
ĐC Đối chứng 
DT thời gian nhân đôi quần thể 
et al. Những ngƣời khác 
mx Sức sinh sản 
lx Tỷ lệ sống qua các tuổi x 
n Số lƣợng cá thể theo dõi 
QCVN Quy chuẩn Việt Nam 
RH Ẩm độ tƣơng đối 
rm Tỷ lệ t ng tự nhiên 
Ro Hệ số nhân của một thế hệ 
SK Sâu khoang 
SKDL Sâu keo da láng 
Stt Số thứ tự 
T, Tc Thời gian của thế hệ 
TB Trung bình 
TCCS Tiêu chuẩn cơ sở 
TG Thời gian 
t
o
 Nhiệt độ 
TT Trƣởng thành 
λ Giới h n phát triển 
 vi 
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
4.1 Một số loài côn trùng và nhện nhỏ h i cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng 
Yên, 2013-2014 57 
4.2 Mức độ phổ biến của côn trùng và nhện nhỏ h i trên cây hành hoa ở 
Khoái Châu, Hƣng Yên, -2014 60 
4.3 Tỷ lệ dọc hành bị h i vào các thời điểm sau thả sâu non thí nghiệm 63 
4.4 Ảnh hƣởng của mật độ sâu non đƣợc thả đến n ng suất hành hoa 63 
4.5 Thời gian phát dục của sâu keo da láng S. exigua ở các mức nhiệt độ 
thí nghiệm 71 
4.6 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến một số chỉ tiêuliên quan đến đẻ trứng của 
trƣởng thành sâu keo da láng S. exigua 73 
4.7 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sức sinh sản của trƣởng thành sâu keo da 
láng S. exigua 74 
4.8 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến thời gian sống của sâu keo da láng S. exigua 75 
4.9 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tỷ lệ sống của các pha giai đo n trƣớc 
trƣởng thành của sâu keo da láng S. exigua 76 
4.10 Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của sâu keo da láng S. exigua ở các mức 
nhiệt độ thí nghiệm 82 
4.11 Thời gian phát triển của sâu keo da láng S. exigua ở các mức ẩm độ thí nghiệm 84 
4.12 Thời gian phát triển của sâu keo da láng S. exigua khi sâu non đƣợc nuôi 
bằng các cây thức n khác nhau 86 
4.13 Ảnh hƣởng của cây thức n khác nhau nuôi sâu non đến một số đặc điểm 
sinh sản của trƣởng thành cái sâu keo da láng S. exigua 88 
4.14 Ảnh hƣởng của cây thức n khác nhau nuôi sâu non đến thời gian sống 
của sâu keo da láng S. exigua 90 
4.15 Ảnh hƣởng của cây thức n nuôi sâu non đến tỷ lệ sống sót ở các pha 
trƣớc trƣởng thành của sâu keo da láng S. exigua 93 
4.16 Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của sâu keo da láng đƣợc nuôi bằng cây thức 
 n khác nhau 100 
4.17 Sức tiêu thụ thức n của sâu non S. exigua trên các cây thức n 101 
4.18 Sự hấp dẫn sâu non sâu keo da láng S. exigua của một số loài cây trồng 
phổ biến trên đồng trồng cây hành hoa 103 
 vii 
4.19 Mức độ phổ biến của sâu keo da láng trên các cây thức n khác nhau 
trồng t i cánh đồng ở Khoái Châu, Hƣng Yên, -2014 104 
4.20 Diễn biến mật độ sâu keo da láng trên một số cây thức n khác nhau ở 
Khoái Châu, Hƣng Yên, 107 
4.21 Tỷ lệ bị ký sinh của sâu non sâu keo da láng trên cây hành hoa ở Khoái 
Châu, Hƣng Yên, 4 108 
4.22 Thành phần thiên địch của sâu h i cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng 
Yên, 2013-2014 109 
4.23 Thời gian vũ hoá trong ngày của trƣởng thành ong ký sinh M. pallidipes 115 
4.24 Số lƣợng trứng ong M. pallidipes đƣợc đẻ vào mỗi cá thể sâu non vật chủ 
sâu keo da láng S. exigua 116 
4.25 Thời gian phát triển các pha của ong ký sinh M. pallidipes trên sâu keo 
da láng h i hành hoa 117 
4.26 Nhịp điệu đẻ trứng của trƣởng thành cái ong M. pallidipes 118 
4.27 Thời gian sống của trƣởng thành ong ký sinh M. pallidipes 119 
4.28 Ảnh hƣởng của tuổi sâu non vật chủ đến thời gian phát triển của pha ong 
non loài ký sinh M. pallidipes 120 
4.29 Sự lựa chọn tuổi sâu non sâu keo da láng để ký sinh của trƣởng thành cái 
loài ong M. pallidipes (thí nghiệm có sự lựa chọn tuổi vật chủ) 121 
4.30 Ảnh hƣởng của tuổi sâu non vật chủ đến khả n ng ký sinh của trƣởng 
thành cái ong M. pallidipes 122 
4.31 Ảnh hƣởng của mật độ sâu non S. exigua đến khả n ng ký sinh của ong 
M. pallidipes 123 
4.32 Ảnh hƣởng của phƣơng thức canh tác cây hành hoa đến diễn biến mật độ 
sâu keo da láng S. exigua ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 124 
4.33 Ảnh hƣởng của mật độ trồng cây hành hoa đến mật độ của sâu keo da 
láng ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 4 125 
4.34 Diễn biến mật độ sâu keo da láng S. exigua trong thí nghiệm sử dụng bẫy 
Pheromone ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 4 126 
4.35 Hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật ở các ngày sau xử lý trên cây hành 
hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 4 127 
 viii 
DANH MỤC HÌNH 
TT Tên hình Trang 
3.1 Ảnh hƣởng của mật độ sâu keo da láng S. exigua đến n ng suất cây hành hoa 38 
3.2 Thí nghiệm theo dõi trƣởng thành đẻ trứng vào các khoảng thời gian 
trong ngày 40 
3.3 Bố trí thí nghiệm sự hấp dẫn của các loài thực vật khác nhau đối với sâu 
keo da láng S. exigua 46 
4.1 Triệu chứng h itrên lá hành do sâu non các tuổi của sâu keo da láng 
S. exigua gây ra 61 
4.2 Các pha phát triển của sâu keo da láng S. exigua 66 
4.3 Tỷ lệ trƣởng thành cái S. exigua đẻ trứng vào thời gian trong ngày 68 
4.4 Ảnh hƣởng của lá cây hành hoa bị h i đến sự lựa chọn nơi đẻ trứng của 
trƣởng thành sâu keo da láng S. exigua 69 
4.5 Sâu non hóa nhộng trong đất 70 
4.6 Thời gian vòng đời của sâu keo da láng S.exigua ở các mức nhiệt độ thí 
nghiệm khác nhau 72 
4.7 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến nhịp điệu đẻ trứng của trƣởng thành cái sâu 
keo da láng S. exigua 74 
4.8 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng S. exigua ở nhiệt 
độ 20oC và 65% ẩm độ 78 
4.9 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng S. exigua ở nhiệt 
độ 25oC và 65% ẩm độ 79 
4.10 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng S. exigua ở nhiệt 
độ 28oC và 65% ẩm độ 80 
4.11 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng S. exigua ở nhiệt 
độ 30oC và 65% ẩm độ 81 
4.12 Ảnh hƣởng của cây thức n nuôi sâu non đến nhịp điệu đẻ trứng của 
trƣởng thành cái sâu keo da láng S. exigua 89 
4.13 Khối lƣợng nhộng cái trên các cây thức n khác nhau 91 
4.14 Sức đẻ trứng trên các cây thức n khác nhau 91 
4.15 Ảnh hƣởng của cây thức n nuôi sâu non đến quan hệ giữa khối lƣợng 
nhộng cái và sức đẻ trứng của trƣởng thành cái sâu keo da láng S. exigua 92 
 ix 
4.16 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng nuôi trên cây 
hành hoa ở nhiệt độ 25oC và 65% ẩm độ 94 
4.17 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng nuôi trên cây rau 
dền ở nhiệt độ 25oC và 65% ẩm độ 95 
4.18 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng nuôi trên cây cải 
ngọt ở nhiệt độ 25oC và 65% ẩm độ 96 
4.19 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng nuôi trên cây 
đậu xanh ở nhiệt độ 25oC và 65% ẩm độ 97 
4.20 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng S. exigua nuôi 
trên cây cải bắp ở nhiệt độ 25oC và 65% ẩm độ 98 
4.21 Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của sâu keo da láng S. exigua nuôi 
trên cây nghệ ở nhiệt độ 25oC và 65% ẩm độ 99 
4.22 ƣợng thức n (lá) tiêu thụ trong 24 giờ của pha sâu non S. exigua trên 
các cây thức n khác nhau 101 
4.23 Mật độ sâu keo da láng trên ruộng trồng cây hành hoa ở Khoái Châu, 
Hƣng Yên, 105 
4.24 Mật độ sâu keo da láng trên ruộng trồng cây hành hoa ở Khoái Châu, 
Hƣng Yên, 4 105 
4.25 Trƣởng thành ong ký sinh M. pallidipes 111 
4.26 Trứng của ong ký sinh M. pallidipes 112 
4.27 Ong non tuổi 1 của ong ký sinh M. pallidipes 112 
4.28 Ong non tuổi 2 của ong ký sinh M. pallidipes 113 
4.29 Ong non tuổi 3 của ong ký sinh M. pallidipes 113 
4.30 Nhộng và kén của ong ký sinh M. pallidipes 114 
4.31 Trƣởng thành ong M. pallidipes đang vũ hóa 115 
4.32 Trƣởng thành ong M. pallidipes đang giao phối 115 
4.33 Trồng xen cây hành hoa với một số cây trồng khác để h n chế sâu keo da 
láng S. exigua ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 2013 124 
 x 
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN 
1. Tên tác giả: Nguyễn Thị Hƣơng 
2. Tên luận án: Sâu keo da láng Spodoptera exigua Hübner (Lepidoptera: Noctuidae) 
h i hành hoa và biện pháp phòng chống t i Hƣng Yên”. 
3. Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9.62.10.12 
4. Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 
5. Mục đích nghiên cứu của luận án 
 Nghiên cứu đặc điểm cơ bản về sinh vật học, sinh thái học của sâu keo da láng 
S. exigua và nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp bảo vệ thực vật làm cơ sở nhằm 
đề xuất giải pháp có hiệu quả trong phòng chống sâu keo da láng h i cây hành hoa. 
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu chính đã sử dụng 
 * Nội dung nghiên cứu 
Đề tài luận án có 4 nội dung nghiên cứu: 
- Điều tra thành phần sâu h i cây hành hoa, mức độ phổ biến và tác h i của chúng 
ở Khoái Châu, Hƣng Yên. 
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái học của sâu keo da láng S. exigua. 
- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu keo da láng. 
- Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng h i cây hành hoa ở Khoái 
Châu, Hƣng Yên. 
* Vật liệu nghiên cứu 
- Cây hành hoa Allium fistulosum 
- Một số lo i thuốc trừ sâu keo da láng: Catex 1.8EC (Abamectin), Dupont 
Prevathon 5SC (Chlorantrailiprole), Tasieu 1.9EC (Emamectine benzoate), Radiant 
60SC (Spinetoram) (các thuốc này đƣợc chọn theo Thông tƣ – TTBNNPTNT). 
* Phương pháp nghiên cứu 
 - Xác định thành phần sâu h i và mức độ phổ biến của sâu keo da láng S. exigua 
theo QCVN 01-38 (BNN&PTNT, 2010). 
- Nghiên cứu sự phát triển và tỷ lệ t ng tự nhiên theo phƣơng pháp nuôi cá thể 
trong điều kiện ổn định về nhiệt độ và ẩm độ, còn thức n và không gian là không giới 
h n (dẫn theo Nguyễn V n Đĩnh, 99 ). Từ các số liệu nghiên cứu sẽ lập đƣợc bảng 
sống (life table) của sâu keo da láng ở từng điều kiện môi trƣờng, xác định đƣợc các chỉ 
số sinh học cơ bản của sâu keo da láng bao gồm: tỷ lệ t ng tự nhiên (rm), hệ số nhân 
trong một thế hệ (Ro), thời gian của một thế hệ (T, Tc), giới h n gia t ng quần thể (λ), và 
 xi 
thời gian nhân đôi quần thể (DT). 
- Các nghiên cứu về đặc điểm hình thái và sinh học của sâu keo da láng và ong ký 
sinh M. pallidipes đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thƣờng quy nghiên cứu về côn trùng. 
- Sử dụng công thức Henderson Tilton để đánh giá hiệu lực hiệu lực của một số 
thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu keo da láng trên đồng  ... ED ANOVA FOR VARIATE TOTAL EG FILE HOST PLANT 27/ 1/16 4:42 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 16 
 VARIATE V018 TOTAL EG 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 VAR01$ 5 114561. 22912.2 63.27 0.000 3 
 2 R 2 5513.48 2756.74 7.61 0.010 3 
 * RESIDUAL 10 3621.07 362.107 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 123695. 7276.20 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HOST PLANT 27/ 1/16 4:42 
------------------------------------------------------------------ :PAGE 17 
 MEANS FOR EFFECT VAR01$ 
------------------------------------------------------------------------------- 
 1 3 3.00000 2.57576 2.96364 3.73333 
 2 3 1.53333 2.33333 2.63333 3.30000 
 3 3 1.80000 2.33333 2.60000 2.90000 
 4 3 2.66667 2.56667 2.90000 3.03333 
 5 3 2.37037 2.89930 3.48148 3.48148 
 6 3 3.13333 3.60000 3.66667 3.56667 
 SE(N= 3) 0.963651E-01 0.577576E-01 0.105224 0.891637E-01 
 5%LSD 10DF 0.303650 0.181996 0.331566 0.280958 
 VAR01$ NOS T4 T5 T6 TOTAL SN 
 1 3 3.44849 3.00000 2.81212 18.5250 
 2 3 2.76667 2.20000 2.13333 15.3667 
 3 3 3.13333 2.90000 2.40000 16.2667 
 4 3 3.13333 3.10000 2.53333 17.2667 
 5 3 3.44444 3.24815 2.69259 19.2444 
 6 3 3.40000 3.26667 3.06667 20.5667 
 SE(N= 3) 0.888221E-01 0.876274E-01 0.121083 0.160857 
 5%LSD 10DF 0.279882 0.276117 0.381536 0.506866 
 1 3 7.83333 1.82667 5.08333 1.56829 
 2 3 5.40000 1.57278 4.83089 1.41088 
 3 3 6.20000 1.84000 4.51111 1.51204 
 4 3 6.70000 1.86944 4.05556 1.39799 
 5 3 8.70000 1.89444 4.08333 1.57986 
 6 3 8.70000 2.66667 2.33333 0.944333 
 SE(N= 3) 0.138109 0.171843 0.219178 0.536487E-01 
 5%LSD 10DF 0.435188 0.541483 0.690639 0.169049 
 I I G 
1 3 31.3267 37.9783 36.6667 399.821 
 2 3 24.1939 30.3837 28.9400 453.761 
 183 
 3 3 26.2156 32.4387 29.9700 370.691 
 4 3 28.8139 34.2664 32.4133 362.278 
 5 3 31.9400 37.6132 36.0833 313.299 
 6 3 34.6667 37.9433 36.5000 174.298 
 SE(N= 3) 0.576174 0.599832 0.384949 10.9865 
 5%LSD 10DF 1.81554 1.89009 1.21299 34.6187 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT R 
------------------------------------------------------------------------------- 
 1 6 2.35000 2.68333 3.01667 3.25000 
 2 6 2.53333 2.71667 3.06667 3.41667 
 3 6 2.36852 2.75269 3.03923 3.34074 
 SE(N= 6) 0.681404E-01 0.408408E-01 0.744049E-01 0.630482E-01 
 5%LSD 10DF 0.214713 0.128691 0.234452 0.198667 
 R NOS T4 T5 T6 TOTAL SN 
 1 6 3.20000 2.90000 2.46667 17.5125 
 2 6 3.20000 2.90000 2.70000 18.0000 
 3 6 3.26313 3.05741 2.65236 18.1056 
 SE(N= 6) 0.628067E-01 0.619619E-01 0.856184E-01 0.113743 
 5%LSD 10DF 0.197906 0.195244 0.269787 0.358409 
 1 6 6.98333 2.00861 4.28056 1.41562 
 2 6 7.36667 1.90306 4.15833 1.34670 
 3 6 7.41667 1.93333 4.01389 1.44387 
 SE(N= 6) 0.976581E-01 0.121511 0.154982 0.379353E-01 
 5%LSD 10DF 0.307724 0.382886 0.488355 0.119536 
1 6 28.9753 34.6715 33.1983 359.981 
 2 6 29.8975 35.4020 33.5583 369.897 
 3 6 29.7806 35.2383 33.5300 328.819 
 SE(N= 6) 0.407416 0.424146 0.272200 7.76860 
 5%LSD 10DF 1.28378 1.33650 0.857713 24.4791 
 ------------------------------------------------------------------------------- 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLEFILE HOST PLANT 27/ 1/16 4:42 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 18 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ |R | 
 (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 
 T1 18 2.7176 0.45767 0.10004 3.7 0.0000 0.5133 
 T2 18 3.0409 0.43762 0.18225 6.0 0.0002 0.8937 
 T3 18 3.3358 0.33147 0.15444 4.6 0.0005 0.2221 
 T4 18 3.2210 0.27856 0.15384 4.8 0.0020 0.7252 
 T5 18 2.9525 0.39607 0.15178 5.1 0.0001 0.1660 
 T6 18 2.6063 0.36155 0.20972 8.0 0.0043 0.1755 
 TOTAL SN 18 17.873 1.8527 0.27861 1.6 0.0000 0.0094 
 3921 3.3 0.0000 0.0203 
 PREOVI 18 2.0039 0.48722 0.140790 7.0 0.0000 0.0289 
 OVI 18 4.1509 0.97087 0.37963 9.1 0.0001 0.5042 
 POST OVI 18 1.4021 0.23754 0.92922E-01 6.6 0.0001 0.2247 
 18 29.551 3.7368 0.99796 3.4 0.0000 0.2653 
 I 18 35.104 3.1686 1.0389 3.0 0.0000 0.4722 
 18 33.429 3.3010 0.66675 2.0 0.0000 0.6026 
 TOTAL EGG 18 352.90 85.301 19.029 5.4 0.0000 0.0099 
 184 
BALANCED ANOVA FOR VARIATE FI FILE FI 2/10/15 15:41 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 
 VARIATE V003 FI 
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 5 .501729E-03 .100346E-03 40.41 0.000 3 
 2 R 2 .112137E-05 .560686E-06 0.23 0.803 3 
 * RESIDUAL 10 .248313E-04 .248313E-05 
----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 .527682E-03 .310401E-04 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOTAL Lá FILE FI 2/10/15 15:41 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 
 VARIATE V004 TOTAL Lá 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 5 .529114 .105823 16.81 0.000 3 
 2 R 2 .298615E-01 .149308E-01 2.37 0.142 3 
 * RESIDUAL 10 .629337E-01 .629337E-02 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 .621909 .365829E-01 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL NH?NG FILE FI 2/10/15 15:41 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 
 VARIATE V005 KL NH?NG 
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 5 2935.88 587.176 25.87 0.000 3 
 2 R 2 42.3198 21.1599 0.93 0.428 3 
 * RESIDUAL 10 226.995 22.6995 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 3205.19 188.541 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 BALANCED ANOVA FOR VARIATE S? TR?NG FILE FI 2/10/15 15:41 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 
VARIATE V006 S? TR?NG 
 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 ============================================================================= 
 1 CT$ 5 137780. 27555.9 11.80 0.001 3 
 2 R 2 12189.4 6094.71 2.61 0.121 3 
 * RESIDUAL 10 23354.7 2335.47 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 17 173324. 10195.5 
 ----------------------------------------------------------------------------- 
 185 
 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE FI 2/10/15 15:41 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 
 MEANS FOR EFFECT CT$ 
------------------------------------------------------------------------------- 
 CT$ NOS FI TOTAL Lá KL NH?NG 
 1 3 0.330375E-01 3.01148 101.625 
 2 3 0.401663E-01 2.65391 105.448 
 3 3 0.285182E-01 2.94205 87.0508 
 4 3 0.303737E-01 2.71012 85.8500 
 5 3 0.260974E-01 3.10098 81.9502 
 6 3 0.238522E-01 2.82904 64.1741 
 SE(N= 3) 0.909786E-03 0.458016E-01 2.75073 
5%LSD 10DF 0.286677E-02 0.144323 8.66764 
------------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT R 
------------------------------------------------------------------------------- 
 R NOS FI TOTAL Lá KL NH?NG 
 1 6 0.304723E-01 2.81034 85.1577 
 2 6 0.299914E-01 2.87625 88.0843 
 3 6 0.305589E-01 2.90816 88.6597 
 SE(N= 6) 0.643316E-03 0.323866E-01 1.94506 
 5%LSD 10DF 0.202711E-02 0.102051 6.12895 
------------------------------------------------------------------------------- 
 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE FI 2/10/15 15:41 
 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 
 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | 
 (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | 
FI 18 0.30341E-010.55714E-020.15758E-02 5.2 0.0000 0.8034 
TOTAL Lá 18 2.8649 0.19127 0.79331E-01 2.8 0.0002 0.1424 
KL NH?NG 18 87.301 13.731 4.7644 5.5 0.0000 0.4277 
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3 FILE HLT269 THEO HAM ASIN 26/ 9/16 3: 8 
 ---------------------------------------------------------------- :PAGE 1 
 VARIATE V003 3 
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROBER 
 SQUARES SQUARES LN 
 =========================================================================== 
 1 VAR01$ 3 45.8656 15.2885 0.90 0.493 3 
 2 R 2 36.0618 18.0309 1.07 0.403 3 
 * RESIDUAL 6 101.388 16.8981 
 --------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 11 183.316 16.6651 
 --------------------------------------------------------------------------- 
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5 FILE HLT269 26/ 9/16 3: 8 
-------------------------------------------------------------------:PAGE 2 
 VARIATE V004 5 
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
 =========================================================================== 
 1 VAR01$ 3 215.984 71.9946 6.08 0.031 3 
 2 R 2 3.46123 1.73061 0.15 0.867 3 
 * RESIDUAL 6 70.9927 11.8321 
 --------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 11 290.438 26.4034 
 --------------------------------------------------------------------------- 
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 FILE HLT269 26/ 9/16 3: 8 
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 
VARIATE V005 7 
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 186 
 SQUARES SQUARES LN 
 =========================================================================== 
 1 VAR01$ 3 206.779 68.9264 4.14 0.066 3 
 2 R 2 53.5284 26.7642 1.61 0.276 3 
 * RESIDUAL 6 99.9824 16.6637 
---------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 11 360.290 32.7536 
---------------------------------------------------------------------------- 
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10 FILE HLT269 26/ 9/16 3: 8 
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 
VARIATE V006 10 
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER 
 SQUARES SQUARES LN 
============================================================================ 
 1 VAR01$ 3 101.693 33.8976 1.73 0.259 3 
 2 R 2 555.288 277.644 14.20 0.006 3 
 * RESIDUAL 6 117.280 19.5467 
---------------------------------------------------------------------------- 
 * TOTAL (CORRECTED) 11 774.261 70.3874 
---------------------------------------------------------------------------- 
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT269 26/ 9/17 3: 8 
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 
MEANS FOR EFFECT VAR01$ ) 
---------------------------------------------------------------------------- 
 VAR01$ NOS 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP 
 1 3 40.5603 53.3373 58.5418 50.9254 
 2 3 45.9700 60.6859 68.5901 57.0883 
 3 3 42.7867 56.0144 59.8514 49.5546 
 4 3 43.9251 48.9911 65.8386 54.0249 
 SE(N= 3) 2.37333 1.98596 2.35681 2.55256 
 5%LSD 6DF 8.20972 6.86975 8.15260 8.82972 
---------------------------------------------------------------------------- 
 MEANS FOR EFFECT R 
---------------------------------------------------------------------------- 
 R NOS 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP 
 1 4 40.9573 54.8281 65.8373 52.6011 
 2 4 45.0826 55.3766 63.1128 44.7196 
 3 4 43.8917 54.0668 60.6663 61.3743 
 SE(N= 4) 2.05536 1.71989 2.04106 2.21058 
 5%LSD 6DF 7.10983 5.94938 7.06036 7.64676 
---------------------------------------------------------------------------- 
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLT269 26/ 9/16 3: 8 
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01$ |R | 
 (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | 
 NO. BASED ON BASED ON % | | | 
 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 
3 NSP 12 43.311 4.0823 4.1107 9.5 0.4934 0.4029 
 5 NSP 12 54.757 5.1384 3.4398 6.3 0.0306 0.8667 
7 NSP 12 63.205 5.7231 4.0821 6.5 0.0661 0.2764 
 10 NSP 12 52.898 8.3897 4.4212 8.4 0.2589 0.0059 
 187 
Phụ lục 4. Qui trình treo bẫy Pheromone 
* Quy trình đặt bẫy dẫn dụ giới tính của nhà sản xuất (Viện Bảo vệ thực vật : 
Thời điểm đặt bẫy: Đặt bẫy sau 
trồng 7 ngày (khi cây bắt đầu hồi xanh) 
và đặt liên tục đến khi thu ho ch với 
khoảng thời gian tuần thay mồi bẫy 
một lần. 
Số lƣợng bẫy: bẫy ha, với 
khoảng cách của bẫy m x m. 
Cấu t o và cách đặt bẫy: Bẫy bẫy 
dẫn dụ giới tính sâu keo da láng đƣợc 
làm bằng lọ nhựa tròn, lo i lít, đƣờng 
kính cm, cao cm. Trên thành lọ đục 4 lỗ (đối xứng) có đƣờng kính , cm 
(ở vị trí cách nắp lọ và cách đáy lọ chiều cao của lọ). Dùng dây thép đục 
xuyên qua nắp lọ, một đầu dây thép để buộc vào cọc, đầu dây phía trong lọ dùng 
để treo mồi bẫy dẫn dụ giới tính. Mồi bẫy dẫn dụ giới tính có hình quả chuông 
đƣợc treo vào trong bẫy theo chiều úp miệng xuống dƣới bằng dây thép nhỏ, vị 
trí mồi đƣợc treo ngang bằng với các lỗ nhỏ trên thành lọ để mồi bẫy dẫn dụ giới 
tính dẽ lan tỏa ra ngoài. Giá treo bẫy dẫn dụ giới tính đƣợc làm bằng thanh tre có 
hình chữ cao m, chiều dài thanh ngang cm dùng để buộc bẫy. Trong lọ 
chứa nƣớc xà phòng pha với tỷ lệ % (mực nƣớc xà phòng cao , cm). Khi ngài 
bay vào trong bẫy sẽ rơi xuống nƣớc xà phòng, bị ƣớt cánh không bay lên đƣợc 
và chết ở đó. Định kỳ 7 ngày lần kiểm tra đếm số lƣợng trƣởng thành sâu keo da 
láng vào bẫy, vớt bỏ xác ngài chết trong bẫy, tính mật độ con bẫy ngày và mật độ 
sâu h i ở từng công thức. Đổ thêm nƣớc xà phòng vào lọ, tránh để lọ bẫy khô 
nƣớc. Treo bẫy cách mặt luống hành cm. Đặt bẫy cách xa ruộng đối chứng 
của nông dân 8 m. Đồng thời với việc kiểm tra trƣởng thành vào bẫy thì điều 
tra mật độ sâu non trên cây hành ở ruộng treo bẫy dẫn dụ giới tính. 
HÌnh 1. Thí nghiệm treo bẫy Pheromone tại Khoái 
Châu, Hƣng Yên 
 188 
Phục lục 5. Thí nghiệm Đánh giá hiệu lực của một số thuốc hóa học phòng 
chống sâu keo da láng tại Khoái Châu, Hƣng Yên, 2014 
 Tổng thể thí nghiệm 
CT1: Phun Catex 1.8EC CT2: Phun D. Prevathon 5SC 
 CT4: Phun Radiant 60SC CT3: Phun Tasieu 1.9EC 

File đính kèm:

  • pdfsau_keo_da_lang_spodoptera_exigua_hbner_lepidoptera_noctuida.pdf
  • docTrang thong ti LA tieng Anh - Nguyen Thi Huong - 08.12.2017 - Copy.doc
  • docTrang thong ti LA tieng Viet - Nguyen Thi Huong - 08.12.2017.doc
  • pdfTTLA - Nguyen Thi Huong - 08.12.2017.pdf