Luận án Sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt
Các khí nhà kính chủ yếu gây nên hiện tượng ấm lên trên toàn cầu hiện
nay bao gồm khí cácbôníc, oxit nitơ, mêtan và CFC (Cloruafloruacarbons),
trong số các loại khí này thì mêtan (CH4) là loại khí có ảnh hưởng đứng thứ 2
trong việc gây ra hiệu ứng nhà kính. Nguồn phát thải khí thải mêtan vào khí
quyển từ chăn nuôi gia súc nhai lại chiếm 12-41% từ các nguồn trong sản xuất
nông nghiệp (Afzalani và cs., 2015). Mêtan (CH4) được sản xuất bởi một
nhóm vi sinh vật riêng biệt được gọi là Methanogenic Archaea (Chaban và
cs., 2006). Mêtan xuất hiện trong quá trình lên men các vật chất hữu cơ của
thực vật chủ yếu ở dạ cỏ, do đó số lượng phát ra có liên quan chặt chẽ với
lượng thức ăn được ăn vào và tiêu hoá.
Chiến lược thay đổi khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại để giảm thiểu
phát thải khí mêtan đã được xem xét rộng rãi (Grainger và cs., 2011). Một số
nghiên cứu thử nghiệm in vitro và in vivo đã được thực hiện để giảm thiểu
phát thải khí thải mêtan, bao gồm bổ sung thức ăn tinh hỗn hợp (Bhatta và cs.,
2009), lipit (Carulla và cs., 2005), axit hữu cơ (Chadwick và cs., 2011;
D'Mello, 2000), tinh dầu (Evans và Martin, 2000) chế phẩm sinh học probitics
và prebiotics (Fuller và Johnson, 1981; Carulla và cs., 2005). Các hợp chất
kháng sinh như monensin và lasalocid cũng đã được sử dụng để giảm sản sinh
mêtan (Goel và cs., 2008)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sử dụng ngọn lá cây thức ăn chứa tanin trong khẩu phần để giảm thiểu phát thải khí mêtan trong chăn nuôi bò thịt
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI PHẠM QUANG NGỌC SỬ DỤNG NGỌN LÁ CÂY THỨC ĂN CHỨA TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 9 62 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHẠM KIM CƯƠNG 2. TS. NGUYỄN THÀNH TRUNG HÀ NỘI, 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của các thầy và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong suốt thời gian từ năm 2013 - 2019. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả của luận án Phạm Quang Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Kim Cương, TS. Nguyễn Thành Trung và cố GS.TS. Vũ Chí Cương. Các thầy đã tận tâm và nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, trao đổi phương pháp luận, ý tưởng và nội dung nghiên cứu, động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo và Thông tin đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn, TS. Chu Mạnh Thắng trưởng phòng Đào tạo và Thông tin và các cán bộ làm việc tại quý phòng. Đồng thời, tôi xin cảm ơn PGS.TS. Mai Văn Sánh, các cán bộ nghiên cứu tại Bộ môn Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Trung tâm thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi, Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì đã có nhiều trao đổi và giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn các cơ quan của tỉnh Ninh Bình đã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin được dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toàn thể người thân trong gia đình, bạn bè thân thiết, đặc biệt là vợ và các con của tôi đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận án này. Nghiên cứu sinh Phạm Quang Ngọc iv MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu ....................................................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ...................................................................... 3 5. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 5 1. 1. SƠ LƯỢC VỀ TANIN ................................................................................... 5 1.1.1. Cấu trúc hóa học của tanin ..................................................................... 5 1.1.2. Đặc điểm sinh học của Tanin ................................................................. 8 1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 9 1.2.1. Lượng thức ăn ăn vào ........................................................................... 9 1.2.2. Khả năng tiêu hóa khẩu phần ................................................................ 11 1.2.3. Quá trình lên men ở dạ cỏ .................................................................... 11 1.2.4. Hiệu quả tích cực của tanin ................................................................. 13 1.2.5. Tác dụng của tanin trong chăn nuôi ....................................................... 16 1.3. QUÁ TRÌNH SẢN SINH KHÍ MÊTAN TRONG DẠ CỎ .............................. 17 1.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Ở GIA SÚC NHAI LẠI ................................................................................................... 19 1.4.1. Một số giải pháp chung giảm thiểu phát thải khí nhà kính ................ 19 1.4.2. Một số giải pháp dinh dưỡng giảm thiểu phát thải khí nhà kính ....... 20 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC..................... 39 1.5.1. Tình hình nghiên cứu giảm thiểu mêtan sinh ra từ chăn nuôi bò thịt ở trên thế giới ............................................................................................ 39 1.5.2. Tình hình nghiên cứu giảm thiểu mêtan sinh ra từ chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam ................................................................................................ 45 1.6. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂY CHỨA TANIN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 47 v Nội dung Trang 1.6.1. Lá chè (Camellia sinensis) .................................................................... 47 1.6.2. Lá keo tai tượng (Acacia mangium Wild) ............................................ 47 1.6.3. Lá chè đại (Trichanthera gigantea) ....................................................... 48 1.6.4. Lá keo lá tràm (Acacia auriculiformis) .................................................. 49 1.6.5. Lá cây keo dậu (Leucaena leucocephala) ........................................... 50 1.6.6. Ngọn lá sắn (Manihot esculenta Crantz) ............................................... 51 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 52 2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .................. 52 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 52 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 52 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 52 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 52 2.2.1. Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số ngọn lá cây thức ăn chứa tanin cho gia súc nhai lại ............................................ 52 2.2.2. Xác định ảnh hưởng của nguồn và mức bổ sung một số loại ngọn lá cây thức ăn chứa tanin vào chất nền đến tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro, lượng mêtan sản sinh, tỷ lệ tiêu hóa in vitro, giá trị năng lượng ME và lượng axit béo mạch ngắn ........................................................... 52 2.2.3. Xác định ảnh hưởng của mức bổ sung ngọn lá cây thức ăn chứa tanin vào khẩu phần đến lượng mêtan phát thải tỷ lệ tiêu hóa và tích lũy nitơ ở bò lai Sind sinh trưởng ...................................................................... 53 2.2.4. Xác định ảnh hưởng của mức bổ sung ngọn lá cây thức ăn chứa tanin bổ sung vào khẩu phần đến phát thải mêtan, tăng khối lượng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của bò lai Sind sinh trưởng .............................. 53 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 53 2.3.1. Xác định thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số ngọn lá cây thức ăn chứa tanin cho gia súc nhai lại ........................................... 53 2.3.2. Xác định ảnh hưởng của nguồn và mức bổ sung một số loại ngọn lá cây thức ăn chứa tanin vào chất nền đến tốc độ và đặc điểm sinh khí in vitro, lượng mêtan sản sinh, tỷ lệ tiêu hóa in vitro, giá trị năng lượng ME và lượng axit béo mạch ngắn ........................................................... 56 2.3.3. Xác định ảnh hưởng của mức bổ sung ngọn lá cây thức ăn chứa tanin vào khẩu phần đến lượng mêtan phát thải, tỷ lệ tiêu hóa và tích lũy nitơ ở bò lai Sind sinh trưởng ................................................................. 63 vi Nội dung Trang 2.3.4. Xác định ảnh hưởng của mức bổ sung ngọn lá cây thức ăn chứa tanin bổ sung vào khẩu phần đến phát thải mêtan, tăng khối lượng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn của bò lai Sind sinh trưởng .............................. 67 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 71 3.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ NGỌN LÁ CÂY THỨC ĂN CHỨA TANIN ........................................................... 71 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VÀ MỨC BỔ SUNG MỘT SỐ LOẠI NGỌN LÁ CÂY THỨC ĂN GIÀU TANIN VÀO CHẤT NỀN ĐẾN TỐC ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH KHÍ IN VITRO, LƯỢNG MÊTAN SẢN SINH, TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VITRO, GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG ME VÀ LƯỢNG AXIT BÉO MẠCH NGẮN .......................................................................................... 77 3.2.1. Thành phần hóa học của các khẩu phần thí nghiệm ............................. 78 3.2.2. Ảnh hưởng của loại lá bổ sung và lượng tanin bổ sung đến lượng khí tích lũy của các khẩu phần thí nghiệm (ml) .......................................... 80 3.2.3. Ảnh hưởng của loại lá bổ sung và lượng tanin bổ sung đến động thái sinh khí in vitro của các khẩu phần thí nghiệm .................................... 83 3.2.4. Ảnh hưởng của loại lá bổ sung và lượng tanin bổ sung đến tỷ lệ tiêu hóa in vitro, ME và SCFA của các khẩu phần thí nghiệm .................... 87 3.2.5. Ảnh hưởng của loại lá bổ sung và lượng tanin bổ sung đến lượng mêtan sản sinh ra sau 6 giờ ủ của các khẩu phần thí nghiệm .............. 90 3.2.6. Ảnh hưởng của loại lá bổ sung (nguồn tanin) trong khẩu phần thí nghiệm đến lượng mêtan sinh ra, lên men tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro ............................................................................................ 98 3.2.7. Ảnh hưởng của mức tanin trong khẩu phần thí nghiệm đến lượng mêtan sinh ra, lên men tiêu hóa dạ cỏ trong điều kiện in vitro ............... 100 3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG NGỌN LÁ CÂY KEO DẬU VỚI CÁC TỶ LỆ KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN TỶ LỆ TIÊU HÓA, NITƠ TÍCH LŨY VÀ LƯỢNG MÊTAN PHÁT THẢI Ở BÒ LAI SIND SINH TRƯỞNG..................................................................................................... 102 3.3.1. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo các thành phần dinh dưỡng có trong khẩu phần .. 102 3.3.2. Cân bằng nitơ ở bò được cho ăn các khẩu phần thí nghiệm .................. 104 3.3.3. Lượng khí mêtan phát thải .................................................................... 106 3.4. KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN, PHÁT THẢI KHÍ MÊTAN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BÒ LAI SIND SINH TRƯỞNG KHI ĂN KHẨU PHẦN BỔ SUNG KEO DẬU VỚI CÁC TỶ LỆ vii Nội dung Trang KHÁC NHAU ......................................................................................... 108 3.4.1. Lượng thức ăn thu nhận của bò thí nghiệm .......................................... 108 3.4.2. Khả năng tăng khối lượng của bò thí nghiệm ....................................... 110 3.4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn của bò thí nghiệm ....................................... 113 3.4.4. Phát thải khí mêtan của bò thí nghiệm ................................................ 114 3.4.5. Sơ bộ tính toán hiệu quả kinh tế ........................................................... 117 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................... 119 4.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 119 4.2. ĐỀ NGHỊ .................................................................................................. 119 TÀI LIỆU THAM KHAM KHẢO ............................................................... 120 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 152 viii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABBH Axit béo bay hơi ADF Xơ không tan trong dung môi axit ADG Tăng khối lượng bình quân/ngày KTS Khoáng tổng số CP Protein thô CPD Tiêu hóa protein CRD Ngẫu nhiên hoàn toàn cs cộng sự CT Tanin cô đặc DM Vật chất khô DMI Vật chất khô ăn vào FCM Sữa tiêu chuẩn FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn HT Tanin thủy phân ME Năng lượng trao đổi MPG Lượng khí mêtan sản sinh trên mỗi kg tăng khối lượng MRPG Khả năng giảm thiểu khí mêtan sản sinh trên mỗi kg tăng khối lượng NAN Nitơ không phải từ amoniac NDF Xơ không tan trong dung môi trung tính NDFD Tiêu hóa NDF OM Chất hữu cơ OMD Tiêu hóa chất hữu cơ RUP Protein tiêu hóa không phân giải ở dạ cỏ SCFA Axit béo mạch ngắn SEM Sai số số trung bình VCK Vật chất khô ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 2.1. Thành phần và tỷ lệ của khẩu phần cơ sở - chất nền ............ 56 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ......................................................... 57 Bảng 2.3. Tỷ lệ các nguyên liệu thức ăn và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm in vivo (% VCK)................................ 63 Bảng 2.4. Sơ đồ thí nghiệm in vivo ....................................................... 64 Bảng 2.5. Sơ đồ thí nghiệm nuôi dưỡng ............................................... 67 Bảng 2.6. Tỷ lệ các nguyên liệu thức ăn và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm (% VCK)............................................ 68 Bảng 3.1. Thành phần hóa học của một số ngọn lá cây thức ăn chứa tanin (% theo VCK) ............................................................. 71 Bảng 3.2. Tốc độ sinh khí in vitro gasproduction, giá trị năng lượng và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ một số ngọn lá cây thức ăn chứa tanin.............................................................................. 73 Bảng 3.3. Hàm lượng tanin và nồng độ mêtan sản sinh sau 6h ủ một số ngọn lá cây thức ăn giàu tanin trong điều kiện in vitro.... 75 Bảng 3.4. Thành phần hóa học của các khẩu phần thí nghiệm (%VCK).. 77 Bảng 3.5. Lượng khí tích lũy của các khẩu phần thí nghiệm (ml) ........ 80 Bảng 3.6: Động thái sinh khí của các khẩu phần thí nghiệm ............... 84 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của loại lá và hàm lượng tanin tổng số đến tỷ lệ tiêu hóa in vitro, giá trị năng lượng trao đổi (ME) và số lượng các axit béo mạch ngắn (SCFA) của các khẩu phần thí nghiệm ........................................................................... 87 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của loại lá và hàm lượng tanin tổng số đến nồng độ và thể tích khí mêtan sản sinh ra sau 6 giờ ủ......... 90 Bảng 3. . Kết quả phân tích phương sai cho các biến của phương trình 1 93 Bảng 3.10. Kết quả phân tích phương sai cho các biến của phương trình 2 .. 94 x Nội dung Trang Bảng 3.11. Kết quả xác định ảnh hưởng của loại lá bổ sung và lượng tanin tổng số bổ sung đến nồng độ và thể tích khí mêtan sản sinh ra ... sevier Swain T. 1979. Tannins and lignins. In: Rosenthal, G.A. and Janzen, D.H. (Eds.), Herbivores: Their Interaction with Secondary Plant Metabolites, Academic Press, New York, pp. 657–682. Takahashi, J., Ikeda, M., Matsuoka, S. and Fujita, H. 1998. Prophylactic effect of L- cysteine to acute and subclinical nitrate toxicity in sheep. Anim. Feed Sci. Technol. 74: 273–280. Tan ND, Wanapat M, Uriyapongson S, Cherdthong A, Pilajun R. 2012. Enhancing mulberry leaf meal with urea by pelleting to improve rumen fermentation in cattle. Asian-Aust J Anim Sci 2012,25:452–461. Tarawali.S., Herrero, M., Descheemaeker, K, Grings, E. and M. Blummel, 2011. Pathways for sustainable development of mix crop livestock systems: Taking a livestock and pro-poor approach. Livestock Science 139, 11-21 Tekippe, J.A., Hristov, A.N., Heyler, K.S., Cassidy, T.W., Zheljazkov, V.D., Ferreira, J.F.S., Karnati, S.K. and Varga, G.A. 2011. Rumen fermentation 152 and production effects of Origanum vulgare L. leaves in lactating dairy cows. J. Dairy Sci. 94: 5065–5079. Terrill TH, Windham WR, Hoveland CS and Amos HE (1989). Forage preservation method influences on tannin concentration, intake, and digestibility of sericea lespedeza by sheep. Agron., J. 81: 435–439. Terrill, T.H., Douglas, G.B., Foote, A.G., Purchas, R.W., Wilson, G.F. and Barry, T.N. 1992. Effect of condensed tannins upon body growth,wool growth and rumen metabolism in sheep grazing sulla (Hedysarum coronarium) and perennial pasture. J. Agric. Sci. Camb. 119: 265–273. Terrill, T.H., Waghorn, G.C., Wolley, D.J., McNabb, W.C. and Barry, T.N. 1994. Assay and digestion of 14C-labelled condensed tannin in the gastro intestinal tract of sheep. Br. J. Nutri.72: 467–477. Tesema, Z., Baars M. R. T. and Alemu Yami. 2002. Effect of plant height at cutting, source and Level of fertilizer on yield and nutritional Quality of Napier grass (Pennisetum purpureum (L.) Schumach.) African Journal of Range and Forage. Thorne P.S., 2007. Environmental health impacts of concentrated animal feeding operations: anticipating hazards searching for solutions. Environ Health Perspect 115:296-297. Tiemann, T.T., Lascano, C.E., Kreuzer, M. and Hess, H. D. 2008. The ruminal degradability of fibre explains part of the low nutritional value and reduced methanogenesis in highly tanniniferous tropical legumes, J, Sci, Food Agric, 88, 1794–1803. Tiemann, T.T., Lascano, C.E., Wettstein, H.R., Mayer, A.C., Kreuzer, M. and Hess, H.D. 2008. Effect of the tropical tannin-rich shrub legumes Calliandra calothyrsus and Flemingia macrophylla on methane emission and nitrogen and energy balance in growing lambs. Animal 2 (05), 790-799. Tomkins, N.W., Colegate, S.M. and Hunter, R.A. 2009. A bromochloromethane formulation reduces enteric methanogenesis in cattle fed grain-based diets. Anim. Prod. Sci. 49: 1053–1058. Traore, I. A, G. C. Akouedegni, S. Babatounde, R. H. Bosma. 2010. Effects of protein supplementation during the dry season on the feed intake and performances of Borgou cows in the sudanian zone of Benin. Adv. Anim. Biosci. 1: 449-459. Udo, H.M.J., Aklilu, H.A., Phong, L.T., Bosma, R.H., Budisatria, I.G.S., Patil, B.R., Samdup, T. and Bebe, B.O. 2011. Impact of intensification of 153 different types of livestock production in smallholder crop-livestock systems. Livest. Sci. 139: 22–30. Ungerfeld, E.M., Kohn, R.A., Wallace, .J. and Newbold, C.J. 2007. Meta-analysis of fuma- rate effects on methane production in ruminal batch cultures. J. Anim. Sci. 85: 2556–2563. Ushida, K and Jouany, JP, 1996. Methane production associated with rumen- ciliated protozoa and its effect on protozoan activity. Lett. Appl. Microbiol., vol. 23, pp. 129-32. Van Nevel, C. J., D. I. Demeyer, H. K. Henderickx, andJ. A. Martin. 1970. A simple method for the simultaneous determination of gas production and volatile fatty acid concentration in the rumen. Zeitschr. Tierphys. Tierernahr. Futtermittelk. 26, 91–100. Van Zijderveld, S.M., Gerrits, W.J.J., Apajalahti, J.A., Newbold, J.R., Dijkstra, J., Leng, R.A. and Perdok, H.B. 2010. Nitrate and sulfate: Effective alternative hydrogen sinks for mitigation of ruminal methane production in sheep. J. Dairy Sci. 93: 5856–5866. Van Zijderveld, S.M., ijkstra, J., Perdok, H.B., Newbold, J.R. and Gerrits, W.J.J. 2011c. Dietary inclusion of diallyl disulfide, yucca powder, calcium fumarate, an extruded linseed product, or medium-chain fatty acids does not affect methane production in lactating dairy cows. J. Dairy Sci. 94: 3094– 3104. Van Zijderveld, SM, Dijkstra, J, Gerrits, WJJ, Newbold, JR and Perdok, HB, 2010a. Dietary nitrate persistently reduces enteric methane production in lactating dairy cows. paper presented to Greenhouse gases and animal agriculture conference, Banff, Canada, October 3-8, 2010 Van Zijderveld, SM, Gerrits, WJJ, Apajalahti, JA, Newbold, JR, Dijkstra, J, Leng, RA and Perdok, HB, 2010b. Nitrate and sulfate: Effective alternative hydrogen sinks for mitigation of ruminal methane production in sheep. Journal of Dairy Science, vol. 93, no. 12, pp. 5856-66 Virapol Jamsawat, Suranee Laowattanakul, and Jaruwat Chinsuwan.2010. Efficiency of Using Cassava Chip as Based Energy and Leucaena Leaf as Protein Supplement for Dairy Heifer Feed. Pp: 328-333.RMUTP Research Journal Special Issue. The 4th Rajamangala University of Technology International Conference. 154 Waghorn G. 1996. Condensed tannins and nutrient absorption from the small intestine. Proc of the 1996 Canadian Society of Animal Science Annual Meeting, Lethbridge, Canada (Rode L.M., ed.). pp. 175-194. Waghorn GC and McNabb WC. 2003. Consequences of plant phenolic compounds for productivity and health of ruminants. Proceedings of the Nutrition Society 62, 383-392. Waghorn GC, Reed JD and Ndlovu LR. 1999. Condensed tannins and herbivore nutrition. In Proceedings of the XVIIth International Grasslands Congress 3: 153-156. Waghorn GC, Shelton ID and Mcnabb WC. 1994a. Effects of condensed tannins in Lotus pedunculatus on its Tannins and ruminant nutrition on its nutritive value for sheep. 1. Non-nitrogenous aspects. J Agr Sci 123: 99-107. Waghorn GC, Shelton ID, McNabb WC and McCutcheon SN. 1994b. Effects of condensed tannins in Lotus pedunculatus on its nutritive value for sheep. 2. Nitrogenous aspects. J Agricult Sci 123, 109. Waghorn GC, Tavendale MH and Woodfield DR. 2002. Methanogenesis from forages fed to New Zealand ruminants. Proceedings of the New Zealand Grassland Association 64: 167-171. Waghorn, G. 2008. Beneficial and detrimental effects of dietary condensed tannins for sustainable sheep and goat production - Progress and challenges. Animal Feed Science and Technology, vol. 147, no. 1–3, pp. 116-39. Waghorn, GC, Tavendale, MH and Woodfield, DR, 2002. Methanogenesis from forages fed to sheep. Proc .N. Z. Grassland Assoc., vol. 64, pp. 167-71. Wahyuni, S., Yulianti, E.S., Komara, W., Yates, N.G., Obst, J.M. and Lowry, J.B., 1982. The performance of Ongole cattle offered either grass, sun-dried Leucaena leucocephala or varying proportions of each. Trop. Anim. Prod., 7: 275-282 Walli, .K. 2011. Biological treatment of straws. In Successes and failures with animal nutrition practices and technologies in developing countries, pp. 57– 61. Proceedings of the FAO electronic conference, 1-30 September 2010, Rome, Italy. Wanapat, M. 2001. Role of cassava hay as animal feed in the tropics. In: Proc. Intern. Workshop on “Current research and development on Use of cassava as Animal Feed, held in Khon Kaen Thailand, July 23-24, 2001. pp. 13 -20 155 Wang Y, Douglas GB, Waghorn GC, Barry TN and Foote AG. 1996. The effect of condensed tannins in Lotus corniculatus upon the lactation performance in ewes. Journal of Agricultural Science, Cambridge 126: 353-362. Wang, C.J., Wang, S.P. and Zhouc, H. 2009. Influences of flavomycin, ropadiar, and saponin on nutrient digestibility, rumen fermentation and methane emission from sheep. Anim. Feed Sci. Technol. 148: 157–166. Watson, R. 2008. Climate Change: An environmental, development and security issue. Pp: 6-7. In: Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P. Rowlinson, M. Steele and A. Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge, Univesity press, May, 2008. Weiss, W.P and Wyatt, D.J. 2000. Effect of oil content and kernel processing of corn silage on digestibility and milk production by dairy cows. J. Dairy Sci. 83: 351–358. Whitlock, L.A., Schingoethe, D.J., Hippen, A.R., Kalscheur, K.F. and AbuGhazaleh, A.A. 2003. Milk production and composition from cows fed high oilor conventional corn at two forage concentrations. J. Dairy Sci. 86: 2428–2437. Wolin, MJ, Miller, TL and Stewart, CS, 1997. Microbe-microbe interactions. in P Hobson and C Stewart (eds), The rumen microbial ecosystem London, pp. 469-91. Wood, T.A., Wallace, R.J., Rowe, A., Price, J., Yáňez-Ruiz, D.R., Murray, P. and Newbold, C.J. 2009. Encapsulated fumaric acid as a feed ingredient to decrease ruminal methane emissions. Anim. Feed Sci. Technol. 152: 62–71. Woodward A and Reed JD. 1989. The influence of polyphenolics on the nutritive value of browse: a summary of research conducted at ILCA. ILCA Bull 35, 2. Woodward, S.L., Waghorn, G.C. and Thomson, N.A. 2006. Supplementing dairy cows with oils to improve performance and reduce methane – does it work? Proc. N. Z. Soc. Anim. Prod.66: 176–181. Yves Froehlich, Thai Van Hung. 2001. - vi.wikipedia.org/wiki/Sắn. Zemmelink, G., Ifar, S. and Oosting, S.J. 2003. Optimum utilization of feed resources: model studies and farmers’ practices in two villages in East Java, Indonesia. Agric. Syst. 76: 77–94. Zhou, Y.Y., Mao, H.L., Jiang, F., Wang, J.K., Liu, J.X. and McSweeney, C.S. 2011a. Inhibition of rumen methanogenesis by tea saponins with reference 156 to fermentation pattern and microbial communities in Hu sheep. Anim. Feed Sci. Technol. 166–167: 93–100. Zinash, S., Seyoum Bediye., Lulseged Gebrehiwot and Tadesse, T. 1995. Effect of harvesting stage on yield and quality of natural pasture in the central highlands of Ethiopia. Addis Ababa, Ethiopia. In: Proceedings of 3rd National Conference of the Ethiopian Society of Animal Production. 27-29 April 1995. pp. 316-322. 157 PHỤ LỤC Qui trình thí nghiệm sinh khí in-vitro gas production (Menker và Steingass, 1988) * Chuẩn bị mẫu - Nghiền mẫu đến 1mm. - Khối lượng mẫu cho một xilanh: 200 5 mg. Mẫu đặt vào phần cuối của xilanh. - Bôi trơn pít tông bằng vasơlin và đẩy pít tông sát đến mẫu sau đó đậy xilanh - Xilanh chứa mẫu phải đặt trong tủ ấm ở 38-390C qua đêm và tiếp tục để trong tủ ấm ở 38oC cho đến khi lấy dịch dạ cỏ và chuẩn bị xong dung dịch đệm. * Vị trí của xilanh - Xi lanh không chứa mẫu (blank) và mẫu chuẩn, cần phải đặt vào đầu, giữa và cuối của giá xi lanh khi thí nghiệm. - Mẫu nghiên cứu cần lần nhắc lại 3 lần và phải đặt tách biệt ở đầu, giữa và cuối của giá ống nghiệm. * Các dung dịch cần có Dung dịch khoáng đa lượng Dung dịch khoáng vi lượng 5,7 g Na2HPO4 13,2g CaCl2 2H2O 6,2 g KH2PO4 10 g MnCl2 4H2O 0,6 g MgSO4 7H2O 1 g CoCl2 6H2O Hoà với nước cất thành 1 lit dung dịch 0,8 g FeCl2 6H2O Hoà với nước cất thành 100 ml Dung dịch đệm 1 Dung dịch Resazurin 35 g NaHCO3 100 mg resazurin 4 g (NH4)HCO3 Hoà với nước cất thành 100 ml Hoà với nước cất thành 1 lit dung dịch Chuẩn bị dung dịch đệm 2 Dung dịch khử 474 ml nước cất 2 ml NaOH 1N 0,12 ml dung dịch khoáng vi lượng 285 mg Na2S. 7H2O 237 ml dung dịch đệm 1 47,5 ml nước cất 237 ml dung dịch khoáng đa lượng 1,22 ml dung dịch resazurin 158 * Dung dịch đệm - Từng phần của dung dịch đệm cần phải được chuẩn bị trước khi tiến hành thí nghiệm. - Chuẩn bị dung dịch đệm 2 (dung dịch tươi ngay trước khi làm thí nghiệm) cho mỗi lần thí nghiệm (trộn các dung dịch đã được chuẩn bị vào bình tam giác). * Cách pha dung dịch đệm 2 Dung dịch Lượng dung dịch cần tạo ra (ml) (ml) 500 750 1000 1200 1300 1400 1500 1700 2000 Nước cất 237,5 356 475 570 617,5 665 712,5 831 950 DD đệm 1 120 180 240 288 312 336 360 420 480 Đa khoáng 120 180 240 288 312 336 360 420 480 Vi khoáng 0,06 0,090 0,12 0,144 0,156 0,168 0,180 0,210 0,240 Resazurin 0,61 0,92 1,22 1,46 1,59 1,71 1,83 2,14 2,44 Dung dịch khử Nước cất 23,8 35,7 47,5 57,1 61,9 66,6 71,3 83,2 95 NaOH 1N 1,0 1,5 2,0 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0 Na2S.9 H2O 0,168 0,252 0,336 0,360 0,437 0,470 0,504 0,588 0,672 Tuỳ theo số xilanh mà quyết định số lượng dung dịch đệm 2 cần pha Lưu ý: Dung dịch đệm 2 chỉ trộn trước khi tiến hành mỗi lần thí nghiệm - Làm ấm đến 38oC sau đó cho dung dịch khử vào - Đặt bình tam giác có dung dịch đệm vào bể nước có khuấy từ ổn định nhiệt 39 o C trong 25-30 phút sau đó cho dung dịch khử vào, sục khí CO2 vào dung dịch cho đến khi mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng sau đó sáng. - pH của dung dịch nên là 7-7,3. * Dịch dạ cỏ - Dịch dạ cỏ từ 2 bò được đổ vào 1 bình, dịch phải được giữ ấm 38-390 C. - Lọc bỏ những hạt thức ăn lớn bằng vải xô. - Tỷ lệ dung dịch đệm 2: dịch dạ cỏ là: 2: 1. Dịch hỗn hợp của 2 bò với số lượng tương đương được trộn đều và cho vào bình tam giác với dung dịch đệm 2 theo tỷ lệ 2:1. 159 - Bình tam giác phải giữ trong bình nước ấm 38-390C, liên tục sục khí CO2 và khuấy đều cho đến khi đã chuẩn bị xong xilanh. pH nên: 7-7,3. * Chuẩn bị thí nghiệm. - Lấy 2 lần, mỗi lần 30 ml bằng pipet để bỏ đi nhằm đảm bảo không có không khí trong bề mặt xilanh. - Lấy 30 ml hỗn hợp dịch dạ cỏ và dung dịch đệm cho vào xilanh đã có mẫu đặt ở 39 oC, giữ xilanh đẩy không khí ra ngoài một cách nhẹ nhàng, đặt xilanh vào tủ ấm có quạt đối lưu hoặc Water Bath đảm bảo nhiệt độ luôn là 3 0 C. - Ghi chép số ml trên xilanh ở thời điểm bắt đầu 0 giờ. - Ghi chép số ml khí trên xilanh ở các thời điểm thích hợp. - Cho khí thoát ra nếu lượng khí trong xi lanh >60 ml. Thời gian đọc có thể được lập kế hoạch như sau: Thời điểm đọc (giờ) Ngày giờ 0 giờ sáng ngày thứ nhất 3 12 giờ trưa ngày thứ nhất 6 15 giờ chiều ngày thứ nhất 12 21 giờ tối ngày thứ nhất 24 giờ sáng ngày thứ hai 48 giờ sáng ngày thứ ba 72 giờ sáng ngày thứ tư 96 giờ sáng ngày thứ năm Tính toán: 1.Bmr: trung bình của mẫu trắng (blank) mỗi lần đọc. 2.Gh: Gas sản xuất do tiêu hoá mẫu ở các thời điểm khác nhau. 3. Ghr: Gas đọc tại các thời điểm. 4. Ghr-1: Gas đọc tại các thời điểm trước khi xác định Ghr. Gh = Ghr - Gh0r - Bmr + Ghr-1 Sau khi loại bỏ khí khỏi xilanh thì tính toán như sau: 5. Ghr = Gas sản xuất tại lúc đọc - Giá trị đọc sau khi loại bỏ khí lần đọc cuối cùng. 6. Bmr: Giống như Ghr ; Gh = Ghr - Bmr + Ghr-1
File đính kèm:
- luan_an_su_dung_ngon_la_cay_thuc_an_chua_tanin_trong_khau_ph.pdf
- 2.PhamQuangNgoc tom tat_full_Eng.pdf
- 3.PhamQuangNgoc. tom tat_full_Viet.pdf
- 4. PhamQuangNgoc.Thong tinnhung dong gop moi cua luan an.pdf