Luận án Sử dụng phụ phẩm chế biến chè bổ sung tanin trong khẩu phần nuôi bõ thịt nhằm giảm phát thải khí mê - Tan
Chăn nuôi được xác định là một ngành kinh tế - kỹ thuật hướng đến các
mục tiêu phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh(Luật chăn nuôi,
2018; Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, 2020).Một
trong những nội dung quan trọng của chiến lược là tập trung đẩy mạnh ứng
dụng khoa học và công nghệ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi
khí hậu.
Theo Ủy Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu, các khí gây hiệu ứng nhà
kính (CO2, CH4 và N2O) là nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu,phần
lớn tạo ra do hoạt động của con người.TheoKnapp và cs. (2014), sản xuất
nông nghiệpphát thảimê-tan (CH4) chiếm khoảng 29% tổng lượng phát
thảiCH4 toàn cầu, trong đó 66% phát thải từ dạ cỏ gia súc nhai lại.
Ở Việt Nam, chăn nuôi bò có vai trò quan trọng đối với sinh kế của người
dân. Đàn bò thịt cả nước đạt 5,09 triệu con năm 2015 và tăng lên 6,1 triệu
con năm 2020 (GSO., 2020) và được dự báo sẽ tiếp tục phát triển trong
những năm tới. Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi bò đang gặp phải
thách thức lớn do Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính
(KNK) vào năm 2030 (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2020).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sử dụng phụ phẩm chế biến chè bổ sung tanin trong khẩu phần nuôi bõ thịt nhằm giảm phát thải khí mê - Tan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI ------------------ LÊ TUẤN AN SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ BỔ SUNG TANIN TRONG KHẨU PHẦN NUÔI BÕ THỊT NHẰM GIẢM PHÁT THẢI KHÍ MÊ-TAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI ------------------ LÊ TUẤN AN SỬ DỤNG PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ BỔ SUNG TANIN TRONG KHẨU PHẦN NUÔI BÕ THỊT NHẰM GIẢM PHÁT THẢI KHÍ MÊ-TAN CHUYÊN NGÀNH: Chăn nuôi MÃ SỐ:9 62 01 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Trần Hiệp 2. TS. Chu Mạnh Thắng HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của các thầy và sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong suốt thời gian từ năm 2016 - 2020. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả của luận án Lê Tuấn An ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Hiệp, TS. Chu Mạnh Thắng - ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho đề tài luận án. Các thầy đã tận tâm và nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn, trao đổi phƣơng pháp luận, ý tƣởng và nội dung nghiên cứu, động viên nghiên cứu sinh để hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Vũ Chí Cƣơng đã đóng góp nhiều ý tƣởng, phƣơng pháp luận nghiên cứu cho đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn, TS. Phạm Kim Cƣơngvà các cán bộ nghiên cứu tại Bộ môn Dinh dƣỡng và Thức ăn chăn nuôi đã có nhiều trao đổi và giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành đề tài luận án. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Liên minh HTX Việt Namđã tạo mọi điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin đƣợc dành những tình cảm, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới toàn thể ngƣời thân trong gia đình, bạn bè thân thiếtđã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận án này. Nghiên cứu sinh Lê Tuấn An iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ...................................................................................... ix MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 3 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 3 1.4.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 5 1.1. NGUỒN PHÁT THẢI VÀ CHIẾN LƢỢC GIẢM PHÁT THẢI CH4 TỪ DẠ CỎ 5 1.1.1. Cơ chế phát thải khí CH4 từ dạ cỏ .................................................................... 5 1.1.2. Mức độ phát thải khí CH4 từ dạ cỏ ................................................................... 6 1.1.3. Chiến lƣợc dinh dƣỡng giảm phát thải CH4 từ dạ cỏ........................................ 7 1.2. ẢNH HƢỞNG CỦA TANIN ĐẾN PHÁT THẢI CH4 TỪ DẠ CỎ 16 1.2.1. Đặc điểm của tanin ......................................................................................... 17 1.2.2. Cơ chế và tác dụng của tanin .......................................................................... 17 1.3. TIỀM NĂNG PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ 27 1.3.1. Nguồn gốc, phân loại ...................................................................................... 27 1.3.2. Đặc điểm thành phần hóa học của lá chè ........................................................ 27 1.3.3. Diện tích, sản lƣợng chè tại Việt Nam ............................................................ 32 1.4. CÁC MÔ HÌNH ƢỚC TÍNH LƢỢNG CH4 THẢI RA TỪ DẠ CỎ 33 1.4.1. Mô hình ƣớc tính của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu ................. 34 1.4.2. Các phƣơng pháp ƣớc tính CH4 ...................................................................... 35 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 36 iv 1.5.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................... 36 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................... 41 1.6. CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 42 1.6.1. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 42 1.6.2. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 42 Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 43 2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 43 2.1.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu ....................................................................... 43 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ................................................ 43 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 2.2.1. Đánh giá tiềm năng phụ phẩm chế biến chè ................................................... 43 2.2.2. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin trong phụ phẩm chế biến chè đến đặc điểm sinh khí in vitro và tỷ lệ phân giải in sacco các chất dinh dƣỡng trong khẩu phần của bò thịt nuôi vỗ béo ............................................................................ 43 2.2.3. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin trong phụ phẩm chế biến chè đến tỷ lệ tiêu hóa in vivo và năng suất bò thịt nuôi vỗ béo ................................................. 44 2.2.4. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin trong phụ phẩm chế biến chè đến mức độ và cƣờng độ phát thải khí CH4 từ dạ cỏ bò thịt nuôi vỗ béo ....................... 44 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.3.1. Đánh giá tiềm năng sử dụng phụ phẩm chế biến chè làm thức ăn cho bò thịt ............................................................................................................................. 45 2.3.2. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin trong phụ phẩm chế biến chè đến đặc điểm sinh khí in vitro và tỷ lệ phân giải in sacco các chất dinh dƣỡng trong khẩu phần của bò nuôi vỗ béo .................................................................................. 47 2.3.3. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin trong phụ phẩm chế biến chè đến tỷ lệ tiêu hóa in vivo và năng suất bò thịt nuôi vỗ béo ................................................. 51 2.3.4. Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin trong phụ phẩm chế biến chè đến mức độ và cƣờng độ phát thải khí CH4 từ dạ cỏ bò thịt nuôi vỗ béo ....................... 55 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 57 3.1. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ 57 3.1.2. Kết quả khảo sát nguồn phụ phẩm chế biến chè ............................................. 57 3.1.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến thành phần hóa học của phụ phẩm chế biến chè .............................................................................................................. 65 3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA TANIN PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH KHÍ IN VITRO GAS PRODUCTION VÀ TỶ LỆ PHÂN GIẢI IN SACCO 68 v 3.2.1. Thành phần dinh dƣỡng của khẩu phần thí nghiệm........................................ 68 3.2.2. Kết quả thí nghiệm in vitro gas production .................................................... 69 3.2.3. Kết quả thí nghiệm in sacco của các khẩu phần thí nghiệm ........................... 73 3.3. ẢNH HƢỞNG CỦA TANIN PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ ĐẾN TỶ LỆ TIÊU HÓA IN VIVO VÀ NĂNG SUẤT BÕ THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO 79 3.3.1. Ảnh hƣởng của bổ sung tanin đến lƣợng thức ăn thu nhận và tỷ lệ tiêu hóa in vivo các chất dinh dƣỡng ...................................................................................... 79 3.3.2. Ảnh hƣởng của bổ sung tanin đến tăng khối lƣợng và hiệu quả chuyển hóa thức ăn ....................................................................................................................... 81 3.4. ẢNH HƢỞNG CỦA TANIN PHỤ PHẨM CHẾ BIẾN CHÈ ĐẾN MỨC ĐỘ VÀ CƢỜNG ĐỘ PHÁT THẢI KHÍ CH4 TỪ DẠ CỎ CỦA BÕ THỊT NUÔI VỖ BÉO 83 3.4.1. Ảnh hƣởng của bổ sung tanin đến tổng lƣợng khí mê-tan phát thải .............. 83 3.4.2. Ảnh hƣởng của bổ sung tanin đến cƣờng độ phát thải khí mê-tan ................. 84 3.4.3. Phân tích mức bổ sung tanin tối ƣu ................................................................ 87 3.4.4. Xây dựng phƣơng trình ƣớc tính lƣợng mê-tan từ lƣợng thu nhận và tỷ lệ tanin trong khẩu phần ............................................................................................... 88 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................... 94 4.1. KẾT LUẬN 94 4.2. ĐỀ NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 96 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABBH Axit béo bay hơi ADF Xơ không tan bởi chất tẩy axit ADFIP Protein liên xết với ADF Ash Khoáng tổng số CF Xơ thô CH4 Mê-tan CO2 Khí cacbonic CP Protein thô CT Tanin cô đặc DM Vật chất khô EE Lipit thô GEI Tổng năng lƣợng thô ăn vào KNK Khí nhà kính Mean Trung bình NAN Nitơ không phải từ amoniac NDF Xơ không tan bởi chất tẩy trung tính NDFIP Protein liên xết với NDF OM Chất hữu cơ OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ RUP Protein tiêu hóa không phân giải ở dạ cỏ SE Sai số của số trung bình SEM Sai số của các số trung bình STL Phụ phẩm chế biến chè TP Polyphenol tổng số TT Tanin tổng số vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1. Thành phần đặc trƣng của các chất khí trong dạ cỏ ...................................... 5 Bảng 1. 2. Ảnh hƣởng của tanin đến hoạt động tiêu hóa và năng suất của gia súc nhai lại ........................................................................................................................... 21 Bảng 1. 3. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, tổng lƣợng khí và khí mê-tan sản sinh sau 24 giờ ủ .......................................................................................................................... 26 Bảng 1. 4. Thành phần dinh dƣỡng của lá chè .............................................................. 27 Bảng 1. 5. Hàm lƣợng các dạng catechin ...................................................................... 28 Bảng 1. 6. Hàm lƣợng và thành phần catechin trong búp chè tại Việt Nam ................ 29 Bảng 1. 7. Thành phần dinh dƣỡng của phụ phẩm chế biến chè .................................. 29 Bảng 1. 8. Hàm lƣợng tanin ở các loại lá chè (% chất khô) ......................................... 30 Bảng 1. 9. Diện tích, sản lƣợng chè ở một số vùng và tỉnh thành ................................ 33 Bảng 1. 10. Các phƣơng trình chẩn đoán CH4 đƣợc phát triển từ các phép đo trong buồng hô hấp ................................................................................................................. 35 Bảng 1. 11. So sánh thành phần hóa học và các phép đo in vitro và in vivo giữa phụ phẩm chế biến chè (khô, ủ) và hai loại thức ăn chăn nuôi khác nhau........................... 37 Bảng 1. 12. Tóm tắt tác dụng của việc đƣa STL vào chế độ ăn nhai lại dựa trên thức ăn ủ chua khác nhau ...................................................................................................... 39 Bảng 2. 1. Thiết kế thí nghiệm ...................................................................................... 48 Bảng 2. 2. Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệm ............................................... 48 Bảng 2. 3. Khẩu phần thí nghiệm .................................................................................. 48 Bảng 2. 4. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm ............ 52 Bảng 2. 5. Sơ đồ thiết kế thí nghiệm ............................................................................. 53 Bảng 3. 1. Kết quả khảo sát năng suất chè tại các tỉnh điều tra .................................... 57 Bảng 3. 2. Kết quả ƣớc tính phụ phẩm chế biến chè tại các tỉnh điều tra ..................... 59 Bảng 3. 3. Ảnh hƣởng của giống đến tỷ lệ phụ phẩm chế biến chè .............................. 60 Bảng 3. 4. Ảnh hƣởng của địa phƣơng đến tỷ lệ phụ phẩm chế biến chè..................... 62 Bảng 3. 5. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp chế biến đến tỷ lệ phụ phẩm chế biến chè ... 63 viii Bảng 3. 6. Ƣớc lƣợng lƣợng phụ phẩm chế biến chè tại các tỉnh điều tra ................... 65 Bảng 3. 7. Ảnh hƣởng của giống chè đến TPHH của chè ............................................ 66 Bảng 3. 8. Ảnh hƣởng của địa phƣơng đến TPHH của chè .......................................... 67 Bảng 3. 9. Thành phần hóa học của các khẩu phần ...................................................... 69 Bảng 3. 10. Lƣợng khí tích lũy khi lên men của các khẩu phần (ml) ........................... 69 Bảng 3. 11. Động thái sinh khí của các khẩu phần thí nghiệm (n=3) ........................... 71 Bảng 3. 12. Tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lƣợng của các khẩu phần ............................ 73 Bảng 3. 13. Tỷ lệ phân giải VCK của các khẩu phần ................................................... 74 Bảng 3. 14. Động thái phân giải VCK khẩu phần thí nghiệm ...................................... 75 Bảng 3. 15. Tỉ lệ phân giải protein của khẩu phần ........................................................ 76 Bảng 3. 16. Tỷ lệ phân giải NDF của khẩu phần .......................................................... 77 Bảng 3. 17. Tỷ lệ phân giải ADF của khẩu phần .......................................................... 77 Bảng 3. 18. Thu nhận các chất dinh dƣỡng ................................................................... 79 Bảng 3. 19. Tỷ lệ tiêu hóa các chấ ... as protein feedstuffs: Effects of tannin on nutritive value in goats. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences 20: 880-886. Kondo, M., K. Kita, và H. o. Yokota. 2004b. Effects of tea leaf waste of green tea, oolong tea, and black tea addition on sudangrass silage quality and in vitro gas production. Journal of the Science of Food and Agriculture 84: 721-727. Kristensen, T., L. Mogensen, M. T. Knudsen, và J. E. Hermansen. 2011. Effect of production system and farming strategy on greenhouse gas emissions from commercial dairy farms in a life cycle approach. Livestock Science 140: 136-148. Kumar, R., và J. P. F. D'Mello. 1995. Anti-nutritional factors in forage legumes. In: J. P. F. D'Mello và C. Devendra (eds.) Tropical legumes in animal nutrition. CAB International. Leng, R. A. 2008. The potential of feeding nitrate to reduce enteric methane production in ruminants A Report to the Department of Climate Change, Commonwealth Government of Australia, Canberra. Lovett, D. K. và cs. 2005. Manipulating enteric methane emissions and animal performance of late-lactation dairy cows through concentrate supplementation at pasture. J. Dairy Sci. 88: 2836-2842. Madsen, J., B. S. Bjerg, T. Hvelplund, M. R. Weisbjerg, và P. Lund. 2010. Methane and carbon dioxide ratio in excreted air for quantification of the methane production from ruminants. Livestock Science 129: 223-227. Makkar, H. H. P., M. M. Blümmel, và K. K. Becker. 1995. Formation of complexes between polyvinyl pyrrolidones or polyethylene glycols and tannins, and their implication in gas production and true digestibility in in vitro techniques. British Journal of Nutrition 73: 897-913. Makkar, H. P. S. 2003a. Effects and fate of tannins in ruminant animals, adaptation to tannins, and strategies to overcome detrimental effects of feeding tannin- rich feeds. Small Ruminant Research 49: 241-256. Makkar, H. P. S. 2003b. Quantification of tannins in tree and shrub foliage: a laboratory manual. Springer Science & Business Media. Mao, H.-L., J.-K. Wang, Y.-Y. Zhou, và J.-X. Liu. 2010. Effects of addition of tea saponins and soybean oil on methane production, fermentation and microbial population in the rumen of growing lambs. Livestock Science 129: 56-62. Martin, C., J. Rouel, J. Jouany, M. Doreau, và Y. Chilliard. 2008. Methane output and diet digestibility in response to feeding dairy cows crude linseed, extruded linseed, or linseed oil. Journal of Animal Science 86: 2642-2650. McLeod, M. 1974. Plant tannins-their role in forage quality. In: Nutr Abstr Rev. p 803-815. 103 McMahon, L. và cs. 2000. A review of the effects of forage condensed tannins on ruminal fermentation and bloat in grazing cattle. Canadian Journal of Plant Science 80: 469-485. McNabb, W. C., G. C. Waghorn, J. S. Peters, và T. N. Barry. 1996. The effect of condensed tannins in Lotus pedunculatus on the solubilization and degradation of ribulose-1,5-bisphosphate carboxylase (EC 4.1.1.39; Rubisco) protein in the rumen and the sites of Rubisco digestion. British Journal of Nutrition 76: 535-549. Menke, K. H., và H. Steingass. 1988. Estimation of the energetic feed value from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid Animal Research and Development 28: 7-55. Mills, J. và cs. 2003. Alternative approaches to predicting methane emissions from dairy cows. Journal of Animal Science 81: 3141-3150. Mitsumori, M. và cs. 2012. Responses in digestion, rumen fermentation and microbial populations to inhibition of methane formation by a halogenated methane analogue. British Journal of Nutrition 108: 482-491. Moate, P. và cs. 2018. Adaptation responses in milk fat yield and methane emissions of dairy cows when wheat was included in their diet for 16 weeks. Journal of Dairy Science 101: 7117-7132. Moate, P. J. và cs. 2011. Influence of cold-pressed canola, brewers grains and hominy meal as dietary supplements suitable for reducing enteric methane emissions from lactating dairy cows. Animal Feed Science and Technology 166: 254-264. Moss, A. R., J.-P. Jouany, và J. Newbold. 2000. Methane production by ruminants: its contribution to global warming. In: Annales de zootechnie. p 231-253. Mueller‐Harvey, I. 2006. Unravelling the conundrum of tannins in animal nutrition and health. Journal of the Science of Food and Agriculture 86: 2010-2037. Naumann, H. D., L. O. Tedeschi, W. E. Zeller, và N. F. Huntley. 2017. The role of condensed tannins in ruminant animal production: advances, limitations and future directions. Revista Brasileira de Zootecnia 46: 929-949. Nielsen, N. và cs. 2013. A prediction equation for enteric methane emission from dairy cows for use in NorFor. Acta Agriculturae Scandinavica, Section A- Animal Science 63: 126-130. Njidda, A., và A. Nasiru. 2010. In vitro gas production and dry matter digestibility of tannin-containing forages of semi-arid region of north-eastern Nigeria. Pakistan Journal of Nutrition 9: 60-66. Nolan, J. V., R. Hegarty, J. Hegarty, I. Godwin, và R. Woodgate. 2010. Effects of dietary nitrate on fermentation, methane production and digesta kinetics in sheep. Animal Production Science 50: 801-806. 104 NRC. 2001. Nutrient requirements of dairy cattle. National Academies Press, Washington, DC. O’Mara, F. P., K. A. Beauchemin, M. Kreuzer, và T. A. McAllister. 2008. Reduction of greenhouse gas emissions of ruminants through nutritional strategies. Proc. Livestock and Global Climate Change. Hammamet, Tunisia, May: 40-43. Orskov, E., F. d. Hovell, và F. Mould. 1980. The use of the nylon bag technique for the evaluation of feedstuffs. Tropical Animal Production 5: 195-213. Ørskov, E., và I. McDonald. 1979. The estimation of protein degradability in the rumen from incubation measurements weighted according to rate of passage. The Journal of Agricultural Science 92: 499-503. Patra, A., D. Kamra, và N. Agarwal. 2006. Effect of plant extracts on in vitro methanogenesis, enzyme activities and fermentation of feed in rumen liquor of buffalo. Animal Feed Science and Technology 128: 276-291. Patra, A. K., và J. Saxena. 2009. Dietary phytochemicals as rumen modifiers: a review of the effects on microbial populations. Antonie van Leeuwenhoek 96: 363-375. Patra, A. K., và J. Saxena. 2010. A new perspective on the use of plant secondary metabolites to inhibit methanogenesis in the rumen. Phytochemistry 71: 1198-1222. Pellikaan, W. và cs. 2011. A novel method to determine simultaneously methane production during in vitro gas production using fully automated equipment. Animal Feed Science and Technology 168: 196-205. Puchala, R. và cs. 2012. Effects of different fresh-cut forages and their hays on feed intake, digestibility, heat production, and ruminal methane emission by Boer× Spanish goats. Journal of animal science 90: 2754-2762. Rabiee, A. và cs. 2012. Effect of fat additions to diets of dairy cattle on milk production and components: A meta-analysis and meta-regression. Journal of dairy science 95: 3225-3247. Ramdani, D. 2014. Evaluation of tea and spent tea leaves as additives for their use in ruminant diets. PhD, Newcastle University. Ramdani, D., A. S. Chaudhry, và C. J. Seal. 2013. Chemical composition, plant secondary metabolites, and minerals of green and black teas and the effect of different tea-to-water ratios during their extraction on the composition of their spent leaves as potential additives for ruminants. Journal of agricultural and food chemistry 61: 4961-4967. Remling, N. 2017. Influence of fumaric acid on ruminal parameters and organ weights of growing bulls fed with grass or maize silage. Influence of fumaric acid supplementation on animal health, acid-base balance, ruminal 105 fermentation and energy benefit of growing bulls and fistulated dairy cows: 85. Robbins, C. T., S. Mole, A. E. Hagerman, và T. A. Hanley. 1987. Role of Tannins in Defending Plants Against Ruminants: Reduction in Dry Matter Digestion? Ecology 68: 1606-1615. Russell, J. B., J. O'connor, D. Fox, P. Van Soest, và C. Sniffen. 1992. A net carbohydrate and protein system for evaluating cattle diets: I. Ruminal fermentation. Journal of animal science 70: 3551-3561. Sallam, S., M. Nasser, A. El-Waziry, I. C. d. S. Bueno, và A. L. Abdalla. 2007. Use of an in vitro rumen gas production technique to evaluate some ruminant feedstuffs. J. Appl. Sci. Res 3: 34-41. Sansoucy, R., G. Aarts, và T. Preston. 1988. Molasses-urea blocks as a multinutrient supplement for ruminants. Sugarcane as Feed, Proc. of an FAO Experts consultation held in Santo Domingo, Dominican Republic: 7-11. Santoso, B., E. Saragih, và B. T. Hariadi. 2013. Effect of water extract of plants containing tannin on in vitro methagonesis and fermentation characteristics of the grass Pennisetum purpureophoides. Journal of the Indonesian Tropical Animal Agriculture 38: 47-54. Singh, B., H. Makkar, và S. Negi. 1989. Rate and extent of digestion and potentially digestible dry matter and cell wall of various tree leaves. Journal of Dairy Science 72: 3233-3239. Smith, A. H. A. H., E. E. Zoetendal, và R. I. R. I. Mackie. 2005. Bacterial mechanisms to overcome inhibitory effects of dietary tannins. Microbial ecology 50: 197-205. Sophea, I., và T. Preston. 2011. Effect of different levels of supplementary potassium nitrate replacing urea on growth rates and methane production in goats fed rice straw, mimosa foliage and water spinach. Livestock Research for Rural Development 23. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài. aa. Tavendale, M. H. và cs. 2005. Methane production from in vitro rumen incubations with Lotus pedunculatus and Medicago sativa, and effects of extractable condensed tannin fractions on methanogenesis. Animal Feed Science and Technology 123: 403-419. Tedeschi, L. O., D. G. Fox, và T. P. Tylutki. 2003. Potential environmental benefits of ionophores in ruminant diets. Journal of environmental quality 32: 1591- 1602. Terrill, T. và cs. 1992. Effect of condensed tannins upon body growth, wool growth and rumen metabolism in sheep grazing sulla (Hedysarum coronarium) and perennial pasture. The Journal of Agricultural Science 119: 265-273. 106 Thang, C., I. Ledin, và J. Bertilsson. 2010. Effect of feeding cassava and/or Stylosanthes foliage on the performance of crossbred growing cattle. Tropical animal health and production 42: 1-11. Thang, C. M., M. V. Sanh, và H. Wiktorsson. 2008. Effects of Supplementation of Mixed Cassava (Manihot esculenta) and Legume (Phaseolus calcaratus) Fodder on the Rumen Degradability and Performance of Growing Cattle. Asian-Australasian Journal of Animal Sciences 21: 66-74. Tran Hiep và cs. 2010. ―Global‖ and ―local‖ predictions of dairy diet nutritional quality using near infrared reflectance spectroscopy. Journal of dairy science 93: 4961-4975. U.S. EPA. 2008. Memorandum of understanding [online]. gov/comptox/articles/comptox_mou.html Accessed Date Accessed.| doi:DOI| Ungerfeld, E., R. Kohn, R. Wallace, và C. Newbold. 2007. A meta-analysis of fumarate effects on methane production in ruminal batch cultures. Journal of animal science 85: 2556-2563. Van Soest, P. J., J. B. Robertson, và B. A. Lewis. 1991. Symposium: carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implication in dairy cattle: methods for dietary fiber and nonstarch polysaccharides inrelation to animal. J. Dairy Sci. 74. Van Zijderveld, S. và cs. 2010. Nitrate and sulfate: Effective alternative hydrogen sinks for mitigation of ruminal methane production in sheep. Journal of Dairy Science 93: 5856-5866. Van Zijderveld, S. và cs. 2011. Persistency of methane mitigation by dietary nitrate supplementation in dairy cows. Journal of Dairy Science 94: 4028-4038. Waghorn, G. 1990. Beneficial effects of low concentrations of condensed tannins in forages fed to ruminants. P137 in DE Akin, LG Ljungdahl, JR Wilson, and PJ Harris.(ed.) Microbial and Plant Opportunities to Improve Lignocellulose Utilization by Ruminants. Elsevier Sci. Publ., New York, NY. Waghorn, G. 2008. Beneficial and detrimental effects of dietary condensed tannins for sustainable sheep and goat production—Progress and challenges. Animal Feed Science and Technology 147: 116-139. Waghorn, G., M. Tavendale, và D. Woodfield. 2002. Methanogenisis from forages fed to sheep. In: PROCEEDINGS OF THE CONFERENCE-NEW ZEALAND GRASSLAND ASSOCIATION. p 167-172. Waghorn, G. C., J. D. Reed, và L. R. Ndlovu. 1999. Condensed tannins and herbivore nutrition. p 153-166. Wang, C., S. Wang, và H. Zhou. 2009. Influences of flavomycin, ropadiar, and saponin on nutrient digestibility, rumen fermentation, and methane emission from sheep. Animal Feed Science and Technology 148: 157-166. 107 Wang, Y. và cs. 2012. Influence of shade on flavonoid biosynthesis in tea (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze). Scientia horticulturae 141: 7-16. Woodward, S. 2004. Condensed tannins in birdsfoot trefoil (Lotus corniculatus) reduce methane emissions from dairy cows. In: PROCEEDINGS-NEW ZEALAND SOCIETY OF ANIMAL PRODUCTION. p 160-164. Woodward, S. 2006. Supplementing dairy cows with oils to improve performance and reduce methane-does it work? In: Proceedings-New Zealand Society of Animal Production. p 176. Yan, T., R. E. Agnew, F. J. Gordon, và M. G. Porter. 2000. Prediction of methane energy output in dairy and beef cattle offered grass silage-based diets. Livestock Production Science 64: 253-263. Yan, T., C. Mayne, và M. Porter. 2006. Effects of dietary and animal factors on methane production in dairy cows offered grass silage-based diets. In: International Congress Series. p 123-126. Yogianto, Y., A. Sudarman, E. Wina, và A. Jayanegara. 2014. Supplementation effects of tannin and saponin extracts to diets with different forage to concentrate ratio on in vitro rumen fermentation and methanogenesis. Journal of the Indonesian Tropical Animal Agriculture 39: 144-151. 108 TUYỂN TẬP CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Lê Tuấn An, Chu Mạnh Thắng, Phạm Kim Cƣơng và Trần Hiệp (2020). Đánh giá nguồn phụ phẩm chế biến chè làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi bò. Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi,109 (3):60-73. Lê Tuấn An, Chu Mạnh Thắng, Lê Đình Phùng, Trần Hiệp (2020). Ảnh hƣởng của bổ sung phụ phẩm chế biến chè xanh đến tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dƣỡng của khẩu phần trong môi trƣờng dạ cỏ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 256 (4):26-34. Lê Tuấn An, Chu Mạnh Thắng và Trần Hiệp (2020). Ảnh hƣởng của các mức bổ sung tanin từ phụ phẩm chế biến chè đến tỷ lệ tiêu hóa in vivo, tăng khối lƣợng và phát thải khí mê-tan từ dạ cỏ bò thịt nuôi vỗ béo. Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, Số 114 (8):64-76.
File đính kèm:
- luan_an_su_dung_phu_pham_che_bien_che_bo_sung_tanin_trong_kh.pdf
- .DS_Store
- NCS. LÊ TUẤN AN- LUẬN ÁN TÓM TẮT - TIẾNG ANH.pdf
- NCS. LÊ TUẤN AN- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT.pdf
- THÔNG TIN MỚI CỦA LUÂN ÁN.pdf
- THÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN.pdf
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN (1).pdf