Luận án Tác động của laser công suất thấp lên nguyên bào sợi nướu người và ứng dụng lâm sàng
Viêm nha chu là bệnh mạn tính, đa nguyên nhân, là kết quả của tương tác
phức tạp giữa vi khuẩn gây bệnh nha chu và ký chủ. Các vi khuẩn gây bệnh phóng
thích nhiều loại enzyme, độc tố và hoá chất trung gian có tác động hoạt hóa và kéo
dài đáp ứng viêm của ký chủ. Hậu quả sau cùng của tương tác này gây phá hủy mô
nha chu, kích thích tiêu xương ổ răng dẫn đến mất răng. Hiện nay, nhiều liên quan
giữa viêm nha chu với một số bệnh toàn thân đã và đang được xác định. Việc điều
trị hay kiểm soát viêm nha chu không chỉ để giữ răng mà còn mang ý nghĩa dự
phòng bệnh toàn thân cũng như các biến chứng của chúng [45].
Trong điều trị viêm nha chu, lấy cao- xử lý mặt chân răng là điều trị cơ bản
và là chuẩn vàng đối với bệnh nha chu do mảng bám. Dù vậy, chỉ với lấy cao- xử lý
mặt chân răng có thể không ngăn được sự xâm lấn của vi khuẩn gây bệnh, không
đạt được sự lành thương tối ưu và gây mất chất mô răng khi lặp lại điều trị [15].
Cùng với các thuốc kháng khuẩn, laser hiện được xem là biện pháp hỗ trợ cho cả
điều trị nha chu không phẫu thuật và phẫu thuật [15], [32]. Lợi ích mong đợi nhiều
ở laser là tác động diệt khuẩn, khuyến khích tạo bám dính mới, kích thích tái tạo mô
và giảm tác dụng phụ sau điều trị [85]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Tác động của laser công suất thấp lên nguyên bào sợi nướu người và ứng dụng lâm sàng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN YẾN NGA TÁC ĐỘNG CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP LÊN NGUYÊN BÀO SỢI NƯỚU NGƯỜI VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN YẾN NGA TÁC ĐỘNG CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP LÊN NGUYÊN BÀO SỢI NƯỚU NGƯỜI VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HOÀNG TỬ HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả luận án Trần Yến Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ... i DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................................. vii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ CỦA LASER DIODE ............................................................ 3 1.2 NGHIÊN CỨU IN VITRO TÁC ĐỘNG CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP LÊN NGUYÊN BÀO SỢI NƯỚU NGƯỜI ............................................................................. 11 1.3 ỨNG DỤNG LÂM SÀNG LASER CÔNG SUẤT THẤP ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU ................................................................................................................................. 19 1.4 NHẬN ĐỊNH CHUNG TỪ TỔNG QUAN ............................................................... 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 27 2.1 NGHIÊN CỨU IN VITRO ........................................................................................ 27 2.2 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ..................................................................................... 38 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC ....................................................................................................... 51 2.4 TÓM TẮT CÁC QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................... 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 54 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA LASER LÊN SỰ TĂNG SINH VÀ DI CƯ CỦA NGUYÊN BÀO SỢI NƯỚU NGƯỜI. ........................................................................................................ 54 3.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ LÂM SÀNG GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VẠT CÓ VÀ KHÔNG KẾT HỢP VỚI LASER SAU 3, 6, VÀ 9 THÁNG. ........................................................................................................................... 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................................. 87 4.1 TÁC ĐỘNG CỦA LASER LÊN SỰ TĂNG SINH VÀ DI CƯ CỦA NGUYÊN BÀO SỢI NƯỚU NGƯỜI ......................................................................................................... 87 4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ LÂM SÀNG GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CÓ VÀ KHÔNG KẾT HỢP VỚI LASER SAU 3, 6, VÀ 9 THÁNG .. 98 4.3 Ý NGHĨA ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 120 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................... 120 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 121 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................... 123 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt LC-XLMCR NBS VNC VSRM Scaling and root planing Fibroblast Periodontitite Lấy cao - Xử lý mặt chân răng Nguyên bào sợi Viêm nha chu Vệ sinh răng miệng Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AAP bFGF BOP CAL COL-I EGF GI GR IGF-1 IGFBP3 IL-1β KGF LASER American Academy of Periondontology Basic fibroblast growth factor Bleeding on probing Clinical attachment loss Collagen type I Epidermal growth factor Gingival index Gingival recession Insulin-like growth factor IGF-1 binding proteins Interleukin-1β Keratinocyte growth factor Light Amplification by the Stimulated Emission of Radiation Hiệp hội Nha chu Hoa kỳ Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi cơ bản Chảy máu khi thăm khám Mất bám dính lâm sàng Yếu tố tăng trưởng thượng bì Chỉ số nướu Tụt nướu Yếu tố tăng trưởng dạng insulin Yếu tố tăng trưởng tế bào sừng Khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cưỡng bức ii Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt MMP-1 MTT PD PGE2 PlI PBI SBI TGF-ß1 TIMP-1 TM TNFα tPA/PAI VAS VEGF Matrix metalloproteinase 3-(4, 5-dimethylthiazol-2-yl)-2, 5- diphenyl-2H-tetrazolium bromide Pocket depth Prostaglandin E2 Plaque index Papillary bleeding index Sulcus bleeding index Transforming growth factor -ß1 Tissue inhibitor matrix metalloproteinase Tooth mobility Tumor necrosis factor α tissue plasminogen activator/ plasminogen activator inhition Visual analogue scale Vascular endothelial growth factor Độ sâu túi Chỉ số mảng bám Chỉ số chảy máu gai nướu Chỉ số chảy máu khe nướu Yếu tố tăng trưởng chuyển đổi ß1 Lung lay răng Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu iii Viết tắt tên vi khuẩn Viết tắt Viết đầy đủ A. actinomycetemcomutant F. nucleatum P. gingivalis P. intermedia P. melaninogenica P. nigrescences T. denticola T. forsythensis Actinomyces actinomycetemcomutant Fusobacterium. nucleatum Porphyromonas gingivalis Prevotella intermedia Prevotella melaninogenica Prevotella nigrescences Treponema denticola Tannerella forsythensis Tiếng Việt Tiếng Anh Bám dính biểu mô kéo dài Bám dính mô liên kết Cân bằng nội môi Cận tiết Di cư Điều hoà sinh học Lấy cao răng- Xử lý mặt chân răng Kích thích sinh học Laser công suất thấp Laser mức năng lượng thấp Liệu pháp quang động học Mật độ công suất Mật độ năng lượng Nguyên bào sợi dây chằng nha chu Nướu= Lợi Tác động quang hoá Tác động quang nhiệt Tăng sinh Tự tiết Viêm nha chu Yếu tố tăng trưởng Long epithelial attachment Connective tissue attachment Homeostasis Paracrine Migration Biomodulation Scaling and root planing Biostimulation Low- power laser Low-level laser Photodynamic therapy Power density Energy density Periodontal ligament fibroblast Gingiva Photochemical effect Photothermal effect Proliferation Autocrine Periodontitis Growth factor iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các laser thường dùng trong điều trị bệnh nha chu và bệnh quanh Implant ........................................................................................................................ 3 Bảng 1.2 Tóm tắt các thông số và các đáp ứng tế bào trong các nghiên cứu đánh giá tác động của laser lên NBS nướu người ................................................................... 18 Bảng 1.3 Tóm tắt các thông số trong các nghiên cứu ứng dụng lâm sàng laser tác dụng kích thích sinh học ........................................................................................... 25 Bảng 2.4 Tóm tắt các biến trong nghiên cứu in vitro ............................................... 28 Bảng 2.5 Tóm tắt các thông số cài đặt cho các nhóm trong nghiên cứu in vitro ...... 33 Bảng 2.6 Tóm tắt các biến trong nghiên cứu lâm sàng ............................................. 44 Bảng 3.7 So sánh giá trị mật độ quang giữa các thời điểm trong cùng nhóm .......... 55 Bảng 3.8 So sánh giá trị mật độ quang giữa các nhóm tại mỗi thời điểm ............... 56 Bảng 3.9 Tỉ lệ phần trăm diện tích vùng vô bào ở mỗi nhóm tại các thời điểm trước chiếu và sau chiếu 24, 48 giờ .................................................................................... 63 Bảng 3.10 So sánh tỉ lệ phần trăm diện tích vùng vô bào giữa từng cặp nhóm ........ 63 Bảng 3.11 Đặc điểm mẫu trong nghiên cứu lâm sàng .............................................. 66 Bảng 3.12 Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu trước phẫu thuật ...................... 67 Bảng 3.13 Thay đổi các chỉ số nha chu lâm sàng trước và sau điều trị ở mỗi nhóm 68 Bảng 3.14 Các chỉ số nha chu lâm sàng của hai nhóm sau 3, 6, 9 tháng điều trị ..... 70 Bảng 3.15 Các chỉ số GI, PD, GR, CAL trước và sau điều trị ở các túi 5-6 mm ..... 71 Bảng 3.16 Các chỉ số GI, PD, GR, CAL trước và sau điều trị ở các túi ≥7 mm ...... 73 Bảng 3.17 Số lượng các túi nha chu ở các thời điểm trước và sau điều trị ............... 76 Bảng 3.18 Tỉ lệ phần trăm các loại túi sau điều trị ở các túi có độ sâu ban đầu ≥7 mm ....................................................................................................................... 77 Bảng 3.19 Đặc điểm lâm sàng của nam hút thuốc lá trước phẫu thuật .................... 78 Bảng 3.20 Thay đổi các chỉ số nha chu lâm sàng trước và sau điều trị trên đối tượng nam có hút thuốc lá ................................................................................................... 79 v Bảng 3.21 Các chỉ số nha chu lâm sàng của hai nhóm sau 3, 6, 9 tháng điều trị đối tượng nam hút thuốc lá ............................................................................................. 81 Bảng 3.22 Số lượng các túi nha chu ở các thời điểm trước và sau điều trị ở nam hút thuốc lá ...................................................................................................................... 82 Bảng 3.23 Tỉ lệ phần trăm các loại túi sau điều trị ở các túi có độ sâu ban đầu ≥5 mm ............................................................................................................................ 83 Bảng 3.24 Đặc điểm lâm sàng ở nhóm nam điều trị có kết hợp laser tại thời điểm trước phẫu thuật ........................................................................................................ 84 Bảng 3.25 Các chỉ số PD, GR, CAL trước và sau điều trị ở nhóm nam hút và không hút thuốc lá ................................................................................................................ 85 Bảng 4.26 Trung bình độ sâu túi trước điều trị ở các nghiên cứu ứng dụng laser trong điều trị phẫu thuật .......................................................................................... 106 Bảng 4.27 Tóm tắt các nghiên cứu ứng dụng laser ánh sáng hồng ngoại trên đối tượng bệnh nhân hút thuốc lá .................................................................................. 113 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các bước sóng của laser diode trong phổ điện từ ........................................ 4 Hình 1.2 Vai trò của nguyên bào sợi nướu trong duy trì cân bằng nội môi ............. 12 Hình 1.3 Kỹ thuật phẫu thuật vạt Widman biến đổi ................................................. 24 Hình 2.4 Hình lâm sàng phẫu thuật cắt nướu vì lý do thẩm mỹ và mẫu mô nướu ... 28 thu nhận được ............................................................................................................ 28 Hình 2.5 Thiết bị laser Picasso Lite .......................................................................... 30 Hình 2.6 Phân lập và nuôi cấy nguyên bào sợi nướu người ..................................... 31 Hình 2.7 Đầu chiếu đường kính 400µm ................................................................... 32 Hình 2.8 Bố trí các giếng tế bào trong thử nghiệm đánh giá tăng sinh tế bào .......... 33 Hình 2.9 Vết thương in vitro và bố trí các nhóm thử nghiệm trên đĩa 35 mm ......... 35 Hình 2.10 Vết thương in vitro và sự di cư tế bào vào vết thương ............................ 36 Hình 2.11 Phương pháp đo độ sâu túi nha chu (PD) và mất bám dính lâm sàng (CAL) ........................................................................................................................ 42 Hình 2.12 Liên quan giữa độ sâu túi PD và mất bám dính lâm sàng CAL ............... 43 Hình 2.13 Đánh giá chỉ số chảy máu khi thăm khám (BOP) .................................... 43 Hình 2.14 Dụng cụ đo túi UNC-15 và bộ dụng cụ phẫu thuật .................................. 46 Hình 2.15 Các đường rạch trong kỹ thuật vạt Widman biến đổi [98]. .................... 47 Hình 2.16 Mặt ngoài vạt sau loại bỏ biểu mô bằng laser theo kỹ thuật chiếu tiếp xúc ................................................................................................................................... 48 Hình 2.17 Minh hoạ hai vùng chiếu laser ở mặt ngoài vạt trên mỗi răng theo kỹ thuật chiếu không tiếp xúc ........................................................................................ 48 Hình 3.18 Vết thương in vitro và sự di cư tế bào vào vết thương ở nhóm chứng và nhóm 1 ghi nhận bằng máy ảnh ................................................................................ 58 Hình 3.19 Vết thương in vitro và sự di cư tế bào vào vết thương ở nhóm 2 và nhóm 3 ghi nhận bằng máy ảnh .......................................................................................... 59 Hình 3.20 Vết thương in vitro và sự di cư tế bào vào vết thương ở nhóm chứng và nhóm 1 phân tích với phần mềm Image J 1.50i ........................................................ 60 Hình 3.21 Vết thương in vitro và sự di cư tế bào vào vết thương ở nhóm 2 và nhóm 3 phân tích với phần mềm Image J 1.50i .................................................................. 61 Hình 3.22 Vùng vô bào ở các nhóm qua các mốc thời gian phân tích với phần mềm Image J 1.50i ............................................................................................................. 62 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tăng sinh ở mỗi nhóm thừ nghiệm qua các mốc thời gian ................... 54 Biểu đồ 3.2 So sánh tăng sinh tế bào giữa các nhóm ở ngày 9 ................................. 57 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ phần trăm diện tích vùng vô bào ở mỗi nhóm .............................. 64 qua các mốc thời gian ............................................................................................... 64 Biểu đồ 3.4 So sánh t ... bFGF), insulin like growth factor-1 (IGF-1), and receptor of IGF-1 (IGFBP3) from gingival fibroblasts, Lasers Med Sci Apr;23(2), pp. 211-5. 110. Serino G và cs (2001), Innitial outcome and long-term effect of surgical and non-surgical treatment of advanced periodontal disease. J Clin Periodontol 28, pp. 910-916. 111. Schwarz F & cs (2009), The impact of laser application on periodontal and peri-implant wound healing, Periodontol 2000 51, pp. 79-108 112. Sgolastra & cs (2013), Adjunctive photodynamic therapy to non-surgical treatment of chronic periodontitis: a systematic review and meta- analysis. J Clin Periodontol 40, pp. 514-526. 113. Slot DE & cs (2014), The effect of the thermal diode laser (wavelength 808- 980 nm) in non- surgical periodontal therapy: a systematic review and meta-analysis. J Clin Periodontol 41, pp. 681–692 114. Smiley CJ & cs (2015), Systematic review and meta-analysis on the nonsurgical treatment of chronic periodontitis by means of scaling and root planing with or without adjuncts, JADA 146(7), pp. 508- 524. 115. Sobouti & cs (2015). The role of low-level laser in periodontal sugeries. Lasers Med Sci 6(2), pp. 45-50. 116. Song X & cs (2013). Antimicrobial action of Minocycline Microspheres versus 810nm Diode laser on human dental plaque microcosm biofilms. J Periodontol DOI:10.1902/jop.2013.130007. 117. Sreedevi M & cs (2012), Periodontal status in smokers and nonsmokers: A clinical, Microbiological and Histopathological study. Int J Dent ID 571590. 118. Sudhakar U, Satyanarayana, Thilagar S, Suresh S (2015), " Clinical efficacy of low-level laser therapy as an adjunct to nonsurgical treatment of chronic periodontitis, J Dent Lasers 1(9), pp. 31-37. 119. Sun G & Tuner J (2004). Low-level laser therapy in dentistry. Dent Clin N Am 48, pp. 1061-1076. 120. Takasaki AA, Aoki A, Mizutani K & cs (2009), Application of antimicrobial photodynamic therapy in periodontal and peri-implant diseases. Periodontol 2000 51, pp. 109-140. 121. Tang & cs (2016), Laser-actived trasforming growth factor-β1 induces human β-defensin 2: Implications for laser therapies for periodontitis and peri- implantitis. J Periodont Res doi:10.1111/jre.12399. 122. Tribble GD & cs (2010), Bacterial invasion of epithelial cells and spreading in periodontal tissue. Periodontol 2000 52, pp. 68-83. 123. Ustun K & cs (2014), Clinical and biochemical effects of 810 nm diode laser as an adjunct to periodontal therapy: a randomized split-mouth clinical trial, Photomed Laser Surg 32, pp. 61–66. 124. Vermehren MF, Wiesmann N, Deschner J (2020), Comparative analyse of impact of e-cigarette vapor and cigarette smoke on human gingival fibroblast, Toxicology in Vitro doi.org/10.1016/j.tiv.2020.105005. 125. Yu G & cs (2016). Gingival Fibroblasts as Autologous Feeders for Induced Pluripotent Stem Cells. J Dent Res 95(1), pp. 110 –118. 126. Zingagle J & cs (2012), Effectiveness of root planing with diode laser curettage for the treatment of periodontitis, J Calif Dent Assoc 40, pp. 786–793. 127. Yukna RA & cs (2007), Histologic evaluation of laser -assisted new attchment procedure in human. Int J Periodont Rest 27, pp. 577-587. 128. Zangrado MS et al. (2015), Long-Term Evaluation of Periodontal Parameters and Implant Outcomes in Periodontally Compromised Patients: A Systematic Review. J Periodontol, 86(2), pp. 201-221. 129. Weinreb M & Nemcovsky CE (2015). In vitro models for evaluation of periodontal wound healing/regeneration. Periodontol 2000 68, pp. 41– 54. PHỤ LỤC 1 TRANG THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu “ Tác động của laser lên nguyên bào sợi nướu và ứng dụng lâm sàng” Người thực hiện: Trần Yến Nga Đơn vị: Bộ môn Nha Chu - Khoa Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dược TP HCM Điện thoại: 0909 687 385 Thư điện tử: yennga281@yahoo.com Tên đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Răng Hàm Mặt - Đại học Y Dươc TP HCM 1. Những qui định cơ bản: Trước khi quyết định về việc tham gia vào mẫu nghiên cứu, Ông/Bà cần đọc kỹ và thảo luận với Bác sĩ phụ trách về các nội dung liên quan. Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, có thể không tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào, vì bấy kỳ lý do gì. Điều này không ảnh hưởng đến sự chăm sóc y khoa, không bị phạt và cũng không mất bất kỳ lợi ích nào mà Ông/Bà có quyền được hưởng theo qui định. 2. Vấn đề nghiên cứu Giới thiệu về nghiên cứu Viêm nha chu là bệnh lý phổ biến gây mất răng ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai thẩm mỹ. Các phương pháp điều trị truyền thống có hạn chế với những túi nha chu sâu ≥5 mm. Chẳng hạn điều trị không phẫu thuật không đủ kiểm soát sự tái phát và diển tiến bệnh. Điều trị phẫu thuật gây lo sợ, đau và tụt nướu làm mất thẩm mỹ cho vùng răng trước. Ở các nước, laser được xem là phương tiện hỗ trợ cho điều trị nha chu. Dùng laser khi dùng kết hợp với điều trị không phẫu thuật trong điều trị viêm nha chu có thể giúp kéo dài thời gian tái phát bệnh và giảm nhu cầu điều trị phẫu thuật. Đây là nghiên cứu được thực hiện tại Đại học Y Dược TP HCM. Sự tham gia của Ông/ Bà góp phần quan trọng vào việc giải thích tác động và đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị bệnh viêm nha chu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: đánh giá tác động và hiệu quả của laser trong điều trị bệnh viêm nha chu. 3. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu -3 đối tượng có nhu cầu điều trị thẩm mỹ nướu - 20 đối tượng có nhu cầu điều trị bệnh viêm nha chu. 4. Phương pháp tiến hành Chọn đối tượng thoả tiêu chuẩn mẫu. - Tiếp cận đối tượng và giải thích nghiên cứu. - Tiến hành khám, điều trị nếu đối tượng đồng ý. - Thu thập mẫu mô nướu đối với bệnh nhân đồng ý cho mô nướu. Thu thập các thông tin lâm sàng với bệnh nhân đồng ý tham gia điều trị. - Đối tượng không trả thêm bất kỳ khoản chi phí nào. 5. Cơ sở khoa học của phương pháp: Dựạ trên y văn nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. 6. Lợi ích khi ông/bà tham gia nghiên cứu này: Ông/ Bà có lợi ích trực tiếp là được điều trị nha chu có laser hỗ trợ bằng để làm bệnh ít tái phát, ít đau và ít ành hưởng thẩm mỹ. Khi tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà đã đóng góp vào việc nghiên cứu đánh giá tác động và hiệu quả của laser trong điều trị nha chu. Ông/ Bà sẽ không nhận thù lao khi tham gia nghiên cứu. 7. Các nguy cơ Ông/ Bà có thể gặp phải khi tham gia nghiên cứu: Không có rủi ro về thể chất và tinh thần khi tham gia nghiên cứu.. 8. Các quyền lợi của bệnh nhân khi tham gia mẫu nghiên cứu: Quyền được thông tin: Ông/ Bà sẽ được cung cấp đầy đủ các thông tin có liên quan, được giải đáp rõ ràng những vần đề Ông/Bà thắc mắc. Quyền được phục vụ: khi tham gia vào nghiên cứu này, chúng tôi xem Ông/ Bà là đối tượng phục vụ, sẽ được chẩn đoán và điều trị tốt nhất có thể. Quyền được bảo vệ: Ông/ Bà sẽ được bảo vệ trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu, đặc biệt khi có những bất lợi hoặc nguy cơ do điều trị xảy ra. Quyền được tôn trọng: các thông tin cá nhân của Ông/ Bà sẽ được bảo mật trong quá trình tham gia nghiên cứu, cũng như khi công bố kết quả, không ai nhận biết Ông/ Bà đã tham gia nghiên cứu, không ai được lợi dụng thông tin vì mục đích cá nhân, phi khoa học. Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu này là tự nguyện, nếu không tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu là quyền của Ông/ Bà. 8. Nghĩa vụ của bệnh nhân khi tham gia mẫu nghiên cứu: Ông/Bà phải tuân thủ mọi chỉ dẫn trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu. Ông/Bà phải cung cấp những thông tin cần thiết theo qui định. Chúng tôi có quyền rút Ông/ Bà khỏi danh sách nghiên cứu bất kỳ lúc nào mà không cần sự đồng ý của Ông/ Bà, nếu Ông/ Bà không tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn về việc tham gia nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu được quyền sử dụng các thông tin và các dữ liệu thu thập được trước khi Ông/ Bà rút khỏi nghiên cứu cho những mục tiêu nghiên cứu đã mô tả. Địa chỉ liên hệ khi cần thiết Ông/ Bà muốn biết thên thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan có thể liên lạc: Nghiên cứu viên: Trần Yến Nga, số điện thoại 090. ... 385. Hội đồng Đạo đức - Đại học Y Dược TP. HCM. Địa chỉ 217 Hồng Bàng Quận %- TP. HCM. Điện thoại: 083.855841. Phòng Sau Đại học - Đại học Y Dược TP. HCM. Địa chỉ 217 Hồng Bàng Quận %- TP. HCM. Điện thoại: 083.8573461 Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà đã tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi. PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA LASER LÊN NGUYÊN BÀO SỢI NƯỚU VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Người thực hiện: ThS. Trần Yến Nga 1. Tôi đã đọc các thông tin và được giải thích về nghiên cứu, các quyền lợi và nghĩa vụ, các thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào mẫu nghiên cứu. 2. Tôi đã được giải đáp các thắc mắc trong nghiên cứu và tôi hài lòng với các câu trả lời và giải thích. 3. Tôi đã có thời gian cân nhắc trước khi tham gia vào mẫu nghiên cứu. 4. Tôi hiểu rằng việc tham gia của tôi là tự nguyện. Tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào, vì bất cứ lý do gì. 5. Tôi đồng ý tham gia vào mẫu nghiên cứu này. Tp Hồ Chí Minh, ngàythángNăm Người tham gia PHỤ LỤC 3. PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU PHIẾU KHÁM RĂNG HỌ VÀ TÊN (Viết tắt tên): .................................................................. Năm sinh:........... Tuổi : Giới tính: (1: Nam; 0: Nữ) Địa chỉ (Tỉnh/ Thành phố): ..................................................................................... Hút thuốc lá: (1: Có; 0: Không) Số điếu/ngày: Số năm hút: Số lần chải răng trong ngày: 1 lần ≥2 lần Đã qua điều trị KPT (Tháng): Sơ đồ răng: Số răng mất: Số răng khám: Số răng điều trị: Ngày điều trị: ../../20 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Ngày khám:...../...../20.... PlI GI PD CAL BOP 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 PlI GI PD CAL BOP PlI GI PD CAL BOP 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 PlI GI PD CAL BOP PHỤ LỤC 4. QUI TRÌNH PHÂN TÍCH SỰ DI CƯ TẾ BÀO BẰNG PHẦN MỀM IMAGE J 1.50i 1. File > Open > JPEG 2. Image > Type > 16-bit 3. Process > Find Edges 4. Process > Sharpen 5. Image > Adjust > Threshold. Chọn Black/White; Kéo thanh bên trên về phía 0 (bên trái). Tuỳ chỉnh thanh bên dưới để thấy rõ vùng giới hạn của tế bào 6. Process > Find Edges 7. Image > Adjust > Lookup Tables > Invert LUT 8. Analyze Particles. Size: thường chọn từ 1000- 10000. Circularity: chọn từ 0.00- 1.00. Show: chọn Outlines. Flag: chọn Summarize. Chú thích: Hình vết thương in vitro và tế bào di cư vào vết thương ghi nhận bằng máy ảnh. Vùng vô bào tương ứng phân tích với phần mềm Image J 1.50i. Dữ liệu thu nhận là diện tích vùng vô bào (cột Total Area) (Nguồn: nhóm chứng trong thí nghiệm đánh giá di cư tế bào của chính nghiên cứu in vitro này). A B C D E F PHỤ LỤC 5. CÁC CHỈ SỐ NHA CHU LÂM SÀNG DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU - Chỉ số mảng bám (PlI) đánh giá theo thang điểm của Loe và Silness (1967), dùng đánh giá mức độ mảng bám trên mặt răng. Cách ghi nhận: Điểm số 0 Điểm số 2 Điểm số 1 Điểm số 3 - Chỉ số nướu (GI) đánh giá theo thang điểm của Loe và Silness, (1963), dùng đánh giá mức độ viêm của nướu răng. Cách ghi nhận: Điểm số 0 Điểm số 1 Điểm số 2 Điểm số 3 PHỤ LỤC 6. HÌNH TRONG THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TĂNG SINH TẾ BÀO Chú thích: (A) Đĩa 96 giếng và vị trí các nhóm thử nghiệm được đánh dấu. (B) Tế bào trong giếng trước ủ và (C) sau ủ MTT với sự hình thành tinh thể formazan màu tím (x40). (D) Máy đo mật độ quang. (E) Hình ảnh hiển thị kết quả đo mật độ quang trên màn hình máy tính. PHỤ LỤC 7. ĐỘ THỐNG NHẤT VÀ ĐỘ KIÊN ĐỊNH TRONG ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG NHA CHU 1. Tập huấn khám nha chu TS. BS Phạm Anh Vũ Thuỵ, cán bộ giảng Bộ môn Nha chu tập huấn khám và đo các chỉ số nha chu lâm sàng tại Khoa Răng Hàm Mặt ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 2. Độ thống nhất giữa Bác sĩ đánh giá với chuyên gia nha chu Tỷ lệ % nhất trí = Độ kiên định chỉ số PlI = 438 x 100% / 130 x 4 = 84,23 % Độ kiên định chỉ số GI = 445 x 100% / 130 x 4 = 85,57 % Độ kiên định chỉ số BOP = 664 x 100% / 130 x 6 = 85,12 % Độ kiên định chỉ số PD = 658 x 100% / 130 x 6 = 84,35 % Độ kiên định chỉ số CAL= 633 x 100% / 130 x 6 = 82,82 % Bệnh nhân Số răng khám Số vị trí giống nhau giữa 2 lần khám PlI GI BOP PD CAL 1 25 86 93 95 92 92 2 26 85 86 146 145 140 3 27 86 86 144 157 155 4 26 90 88 139 136 134 5 26 91 92 140 128 125 Tổng cộng 130 438 445 664 658 646 Số trường hợp nhất trí quan sát được Tổng số trường hợp khám X 100% 3. Độ kiên định của Bác sĩ đánh giá Tỷ lệ % nhất trí = Độ kiên định chỉ số PlI = 434 x 100% / 135 x 4 = 80,37 % Độ kiên định chỉ số GI = 442 x 100% / 135 x 4 = 81,85 % Độ kiên định chỉ số BOP = 750 x 100% / 135 x 6 = 92,5 % Độ kiên định chỉ số PD = 655 x 100% / 135 x 6 = 80,8 % Độ kiên định chỉ số CAL= 633 x 100% / 135 x 6 = 78,1 % Bệnh nhân Số răng khám Số vị trí giống nhau giữa 2 lần khám PlI GI BOP PD CAL 1 28 92 93 150 158 155 2 26 82 85 146 120 116 3 27 84 86 162 124 117 4 26 85 84 144 126 122 5 28 91 94 158 127 123 Tổng cộng 135 434 744 750 655 633 Số trường hợp nhất trí quan sát được Tổng số trường hợp khám X 100% PHỤ LỤC 8. CHẤP THUẬN CHO PHÉP CỦA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC B<) Y TE CQNG HOA XA H<)I CHU NGHiA NAM HQC Y DUQC TP HO CHi MINH Dqc - Tt,r do - pln'tc HQI DONG DU'C TRONG NCYSH S6: _z{b/DHYD-HD V/v chdp thurjn cac vdn aJ aqo all'C NCYSH TP H6 Chi Minh, ngay ()fthang -:f nam 2016 CHAP (CHO PHEP) CUA HQI DONG DlJC TRONG NGIDEN CU'u Y SINH HQC HQC Y DUQ'C TP HO CHi MINH Can .eu djnh s6 1863/QD-BYT ngay 27 thang 5 nam 2009 eua B9 Y vS ban hanh Quy T6 ehue va d9ng eua hQe Y Duqe thanh ph6 H6 Chi Minh; Can eu djnh s6 5129/QD-BYT ngay 19 th{mg 12 nam 2002 eua B9 tru&ng B9 Y vS ban hanh Quy vS t6 ehue va d9ng eua H<)i d6ng due trong nghien euu y sinh hQe; Can eu djnh s6 123 8/QD-DHYD-TC ngay 18 thang 5 nam 20 16 eua tru&ng hQe Y Duqe TP H6 Chi Minh v8 thanh l?p H<)i d6ng due trong nghien euu y sinh hQe; Tren ea sa xem xet eua thm1ng tn,re H9i d6ng due trong nghien euu y sinh hQe hQe Y Duqe ngay 07/7/2016, Nay H<)i d6ng due ch§p (cho phep) v8 eae khia due trong nghien euu d6i v6i d8 tai: • Ten d8 tai : Tac t19ng cua laser cong sudt thdp len nguyen bao S(Ji nu&u va ung lam sang. • Ma s6: 16157- DHYD • Chu d8 tai: Trdn YJn Nga - Nghien cuu sinh • Dan vi ehu tri: Dqi h9c Y Du(lc TP. H6 Chi Minh. • Dia diSm triSn khai nghien euu: Dqi h9c Y Du(Jc Tp. H6 Chi Minh. • Thai gian hanh nghien euu: tu thang 412016 thang 412017. Phuong thue xet Qui trinh ady au. Ngay clllip tllu(in (clio pllep): Ngay 081712016. Luu y: HDDD co tra ngliu nhien trong tho·i gian himh nghien cii·u PHỤ LỤC 9 . DANH SÁCH BỆNH NHÂN
File đính kèm:
- luan_an_tac_dong_cua_laser_cong_suat_thap_len_nguyen_bao_soi.pdf
- 25_ThongTinLADLM.NCS Yen Nga doc.pdf
- NCS. TRẦN YẾN NGA.pdf
- Tom tat LA NCS Yen Nga 23-3-21.pdf