Luận án Thành phần loài thuộc họ eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến sông Hậu

Các loài cá bống họ Eleotridae ở vùng đồng bằng sông Cửu Long khá đa

dạng về thành phần loài và phong phú về sản lƣợng; trong đó, có một số loài có

giá trị kinh tế cao. Do đó, đề tài nghiên cứu về thành phần loài thuộc họ

Eleotridae và đặc điểm dinh dƣỡng, sinh sản của cá bống trứng (Eleotris

melanosoma) và bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) trên sông Hậu đã đƣợc

thực hiện từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014. Đề tài đƣợc thực hiện

nhằm xây dựng cơ sở khoa học để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, định hƣớng nghiên

cứu sản xuất giống và phát triển thành đối tƣợng nuôi. Đề tài nghiên cứu gồm 4

nội dung: i) xác định một số chỉ tiêu sinh thái: nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng chảy,

độ sâu, thực vật phù du, động vật phù du và động vật đáy trên tuyến sông Hậu; ii)

xác định thành phần loài và mức độ phong phú của cá bống họ Eleotridae trên

tuyến sông Hậu; iii) nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng cá bống trứng (E.

melanosoma) và bống dừa (O. urophthalmus); và iv) nghiên cứu đặc điểm sinh

học sinh sản cá bống trứng (E. melanosoma) và bống dừa (O. urophthalmus).

Các yếu tố sinh thái đƣợc khảo sát ở đầu nguồn (An Giang), giữa nguồn

(Cần Thơ) và cuối nguồn (Sóc Trăng) trên tuyến sông Hậu, mỗi khu vực thu 5

điểm đại diện. Kết quả cho thấy pH ở giữa nguồn (mùa mƣa: 7,6; mùa khô: 7,8)

thấp hơn đầu nguồn (mùa mƣa: 7,9; mùa khô: 8,0) và cuối nguồn (mùa mƣa: 7,7;

mùa khô: 8,1). Nhiệt độ ít biến động ở ba khu vực (mùa mƣa: 29,1-29,6oC; mùa

khô: 29,4-30,9oC). Độ mặn chỉ ghi nhận đƣợc ở cuối nguồn, mùa mƣa (0-7,6‰)

thấp hơn mùa khô (2-10,8‰). Tốc độ dòng chảy mùa mƣa (0,5-1,1 km/giờ) cao

hơn mùa khô (0,4-0,6 km/giờ). Độ sâu đầu nguồn từ 4,3 đến 10,7 m, giữa nguồn

từ 6,2 đến 14,4 m và cuối nguồn từ 5,5 đến 10,0 m. Thực vật phù du ở đầu nguồn

có 31 loài, giữa nguồn có 22 loài, cuối nguồn là 15 loài. Động vật phù du đầu

nguồn có 33 loài, giữa nguồn là 35 loài, cuối nguồn có 68 loài. Động vật đáy đầu

nguồn có 17 loài, giữa nguồn 23 loài, cuối nguồn 17 loài.

pdf 162 trang dienloan 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thành phần loài thuộc họ eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến sông Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thành phần loài thuộc họ eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến sông Hậu

Luận án Thành phần loài thuộc họ eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến sông Hậu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VÕ THÀNH TOÀN 
THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC HỌ ELEOTRIDAE VÀ 
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG 
PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THUỶ SẢN 
CẦN THƠ - 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ 
VÕ THÀNH TOÀN 
THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC HỌ ELEOTRIDAE VÀ 
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG 
PHÂN BỐ TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU 
CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 
MÃ SỐ: 62 62 03 01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ THUỶ SẢN 
CẦN THƠ - 2016 
i 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Thành phần loài thuộc họ 
Eleotridae và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố trên tuyến Sông 
Hậu” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân. Các số liệu, kết quả đƣợc 
trình bày trong luận án này là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ 
công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. 
 Tác giả luận án 
Võ Thành Toàn
ii 
LỜI CẢM TẠ 
Xin chân thành cám ơn PGs. Ts. Trần Đắc Định và Ts. Hà Phƣớc Hùng đã 
tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án này. 
 Chân thành cám ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ sản, Khoa Sau đại học và 
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
suốt quá trình học tập và triển khai thực hiện luận án này. 
Nhân dịp này, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy, Cô và các 
bạn đồng nghiệp trong Bộ Môn Quản lý và Kinh tế nghề cá - Khoa Thuỷ sản - 
Trƣờng Đại học Cần Thơ, học viên cao học khoá 20 ngành Nuôi trồng thuỷ sản 
và ngành sinh thái học, sinh viên lớp Quản lý nguồn lợi thuỷ sản khoá 37 và khoá 
38 đã nhiệt tình hỗ trợ thu thập số liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong 
suốt thời gian học tập và thực hiện luận án. Nhân đây, tôi cũng bày tỏ lòng cám 
ơn đến gia đình tôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chƣơng trình 
học nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án này. 
Xin đƣợc cám ơn Ban chủ nhiệm đề tài "Fish biodiversity in Hau River, 
Vietnam" do Tổ chức USGS (United State Geology Survey - Khảo sát Địa chất 
Hoa Kỳ) tài trợ và Ban chủ nhiệm đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu thành phần loài và 
đặc điểm sinh học của các loài cá bống họ Eleotridae phân bố trên Sông Hậu và 
Sông Tiền, mã số đề tài: B2014-16-37” đã hỗ trợ kinh phí kịp thời trong quá trình 
thu thập số liệu và triển khai thực hiện luận án này. 
iii 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
TÓM TẮT ............................................................................................................. xii 
ABSTRACT ......................................................................................................... xiv 
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................... 1 
1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1 
1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3 
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 3 
1.3 Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 4 
1.4 Thời gian thực hiện ........................................................................................... 4 
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................... 4 
1.6 Điểm mới của luận án ....................................................................................... 4 
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 6 
2.1 Thành phần loài cá bống họ Eleotridae ............................................................ 6 
2.2 Đặc điểm hình thái phân loại của các loài cá bống họ Eleotridae .................. 10 
2.2.1 Cá bống trứng (Eleotris melanosoma) ............................................................. 12 
2.2.2 Cá bống trân (Butis butis) ................................................................................. 14 
2.2.3 Cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) ........................................................ 15 
2.2.4 Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ....................................................... 17 
2.3 Đặc điểm phân bố của các loài cá bống họ Eleotridae ....................................... 18 
2.4 Đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống ................................................................. 21 
2.5 Đặc điểm sinh trƣởng của cá bống ................................................................. 25 
iv 
2.6 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống ........................................................ 26 
2.7 Tình hình nuôi và khai thác một số loài cá bống họ Eleotridae ..................... 35 
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 38 
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 38 
3.2 Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 39 
3.2.1 Nội dung 1: Xác định một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng 
chảy, độ sâu, thực vật và động vật phù du, động vật đáy) trên tuyến Sông Hậu .... 39 
3.2.2 Nội dung 2: Xác định thành phần loài và mức độ phong phú tƣơng đối 
(CPUE) của cá bống họ Eleotridae phân bố trên tuyến Sông Hậu .......................... 42 
3.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống trứng (Eleotris 
melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ..................................... 47 
3.2.4 Nội dung 4: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng 
(Eleotris melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus)...................... 50 
3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................................. 55 
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 56 
4.1 Nội dung 1: Xác định một số yếu tố sinh thái (nhiệt độ, pH, độ mặn, dòng 
chảy, độ sâu, thực vật và động vật phù du, động vật đáy) trên tuyến Sông Hậu .. 56 
4.1.1 Yếu tố thủy lý (pH, nhiệt độ, độ mặn) ............................................................. 56 
4.1.2 Tốc độ dòng chảy và độ sâu của thuỷ vực ....................................................... 57 
4.1.3 Yếu tố thủy sinh vật .......................................................................................... 59 
4.2 Nội dung 2: Xác định thành phần loài và mức độ phong phú tƣơng đối 
(CPUE) của họ cá bống Eleotridae phân bố trên tuyến Sông Hậu ....................... 71 
4.2.1 Thành phần loài cá bống họ Eleotridae ........................................................... 71 
4.2.2 Mức độ phong phú tƣơng đối (CPUE) của cá bống họ Eleotridae ................ 82 
v 
4.3 Nội dung 3: Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng của cá bống trứng (Eleotris 
melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) .................................. 85 
4.3.1 Hình thái cấu tạo hệ tiêu hóa của cá bống trứng và cá bống dừa ................... 85 
4.3.2 Phổ thức ăn của cá bống trứng và cá bống dừa ............................................... 93 
4.4 Nội dung 4: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá bống trứng 
(Eleotris melanosoma) và cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ................. 100 
4.4.1 Sự thành thục sinh dục của cá bống trứng và cá bống dừa ..........................101 
4.4.2 Hệ số thành thục sinh dục và hệ số tích lũy năng lƣợng...............................109 
4.4.3 Hệ số điều kiện ................................................................................................115 
4.4.4 Tỉ lệ đực-cái của cá bống trứng và cá bống dừa ...........................................117 
4.4.5 Sức sinh sản của cá bống trứng và cá bống dừa ............................................118 
4.4.6 Chiều dài thành thục của cá (Lm) ...................................................................121 
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ......................................................... 124 
5.1 Kết luận ........................................................................................................ 124 
5.2 Đề xuất .......................................................................................................... 125 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ ................ 126 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 127 
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 145 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1: Cỡ mẫu thu để xác định chỉ tiêu hình thái các loài cá bống họ Eleotridae ...... 43 
Bảng 3.2: Toạ độ các vị trí thu mẫu tại khu vực đầu nguồn Sông Hậu ........................... 46 
Bảng 3.3: Toạ độ các vị trí thu mẫu tại khu vực giữa nguồn Sông Hậu .......................... 46 
Bảng 3.4: Toạ độ các vị trí thu mẫu tại khu vực cuối nguồn Sông Hậu .......................... 46 
Bảng 3.5: Số lƣợng mẫu dùng phân tích tính ăn của cá bống trứng và cá bống dừa ....... 47 
Bảng 3.6: Các giai đoạn thành thục sinh dục của nhóm cá bống (Nikolsky, 1963) ........ 50 
Bảng 4.1: Mật độ trung bình thực vật phù du ở ba khu vực khảo sát trên Sông Hậu ...... 63 
Bảng 4.2: Mật độ trung bình động vật phù du ở ba khu vực khảo sát trên Sông Hậu ..... 66 
Bảng 4.3: Mật độ động vật đáy ở ba khu vực khảo sát trên tuyến Sông Hậu .................. 70 
Bảng 4.4: Phân bố của các loài cá bống (Eleotridae) trên tuyến Sông Hậu ..................... 72 
Bảng 4.5: Các chỉ tiêu đếm của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) ........................... 75 
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu đo của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) .............................. 76 
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu đếm của cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ...................... 77 
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu đo của cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) ......................... 77 
Bảng 4.9: Các chỉ tiêu đếm của cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) ....................... 78 
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu đo của cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) ....................... 79 
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu đếm của cá bống trân (Butis butis) ............................................ 80 
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu đo của cá bống trân (Butis butis) ............................................... 80 
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu đếm của cá bống trân (Butis humeralis) .................................... 81 
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu đo của cá bống trân (Butis humeralis) ....................................... 82 
Bảng 4.15: Độ rộng miệng của cá bống trứng ở ba nhóm kích cỡ khác nhau ................. 87 
Bảng 4.16: Chỉ số Lt, Li, RLG của cá bống trứng ở ba nhóm kích cỡ ............................ 88 
Bảng 4.17: Độ rộng miệng của cá bống dừa ở ba nhóm kích cỡ khác nhau .................... 91 
vii 
Bảng 4.18: Chỉ số Lt, Li, RLG của cá bống dừa ở 3 nhóm kích cỡ ................................. 92 
Bảng 4.19: Thành phần thức ăn của cá bống trứng theo phƣơng pháp tần số xuất hiện . 93 
Bảng 4.20: Thành phần thức ăn của cá bống trứng theo phƣơng pháp khối lƣợng ......... 95 
Bảng 4.21: Thành phần thức ăn của cá bống dừa theo phƣơng pháp tần số xuất hiện .... 97 
Bảng 4.22: Thành phần thức ăn của cá bống dừa theo phƣơng pháp khối lƣợng ............ 98 
Bảng 4.23: Số lƣợng mẫu cá bống trứng và bống dừa xác định chỉ tiêu sinh sản ......... 100 
Bảng 4.24: Đặc điểm hình thái noãn sào của cá bống trứng và bống dừa ..................... 103 
Bảng 4.25: Đặc điểm mô học của noãn sào ở cá bống trứng và cá bống dừa ................ 105 
Bảng 4.26: Đặc điểm hình thái tinh sào của cá bống trứng và cá bống dừa .................. 107 
Bảng 4.27: Đặc điểm mô học của tinh sào ở nhóm cá bống theo Nikolski (1963) ........ 108 
Bảng 4.28: GSI của cá bống trứng đực và cái qua các tháng khảo sát .......................... 111 
Bảng 4.29: HSI của cá bống trứng đực và cái qua các tháng khảo sát .......................... 111 
Bảng 4.30: GSI của cá bống dừa đực và cái qua các tháng khảo sát ............................. 113 
Bảng 4.31: HSI của cá bống dừa đực và cái qua các tháng khảo sát ............................. 114 
Bảng 4.32: Sức sinh sản của cá bống trứng ................................................................... 119 
Bảng 4.33: Sức sinh sản của cá bống dừa ...................................................................... 120 
viii 
DANH SÁCH CÁC HÌNH 
Hình 2.1: Cá bống trứng (Eleotris melanosoma) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ............ 13 
Hình 2.2: Cá bống trân (Butis butis) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ............................... 14 
Hình 2.3: Cá bống tƣợng (Oxyeleotris marmorata) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ........ 16 
Hình 2.4: Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) (Trần Đắc Định và ctv., 2013) ....... 17 
Hình 3.1: Sơ đồ khu vực thu mẫu dọc theo tuyến Sông Hậu ........................................... 38 
Hình 3.2: Một số thiết bị dùng trong thu mẫu các chỉ tiêu sinh thái ................................ 40 
Hình 3.3: Một số loại ngƣ cụ khai thác dùng trong thu mẫu ........................................... 43 
Hình 3.4: Một số đặc điểm hình thái dùng trong định danh các loài cá bống (Eleotridae) 
(Trần Đắc Định và ctv., 2013) ................................................................................. 44 
Hình 3.5: Lƣới cào khung dùng xác định mức độ phong phú tƣơng đối (CPUE) cá bống
 ................................................................................................................................. 45 
Hình 4.1: Biến động pH tại ba khu vực khảo sát ............................................................. 56 
Hình 4.2: Biến động nhiệt độ nƣớc tại ba khu vực khảo sát ............................................ 57 
Hình 4.3: Biến động độ mặn của nƣớc tại ba khu vực khảo sát ....................................... 57 
Hình 4.4: Tốc độ dòng chảy ở ba khu vực khảo sát dọc theo Sông Hậu ......................... 58 
Hình 4.5: Độ sâu của nƣớc ở ba khu vực khảo sát dọc theo Sông Hậu ........................... 58 
Hình 4.6: Cấu trúc thành phần loài thực vật phù du ở ba khu vực khảo sát .................... 59 
Hình 4.7: Số lƣợng các loài thực vật phù du ở ba khu vực khảo sát ................................ 59 
Hình 4.8: Số lƣợng các loài thực vật phù du xuất hiện ở đầu nguồn Sông Hậu .............. 60 
Hình 4.9: Số lƣợng các loài thực vật phù du xuất hiện ở giữa nguồn Sông Hậu ............. 61 
Hình 4.10: Số lƣợng các loài thực vật phù du xuất hiện ở cuối nguồn Sông Hậu ........... 61 
Hình 4.11: Số lƣợng các loài động vật phù du xuất hiện ở ba khu vực khảo sát ............. 64 
Hìn ...  2000. Gobiidae (gobies and sleepers), p.635-640; In: J.E. Randall and 
K.K.P. Lim (eds.) A checklist of the fishes of the South China Sea. Raffles Bull. 
Zool. 8: 569-667. 
136 
Larson, H.K., 2008. New species of the gudgeon Bostrychus (Teleostei: Gobioidei: 
Eleotridae), from peninsular Malaysia. The Beagle, Records of the Museums and Art 
Galleries of the Northern Territory 24: 147-150. 
Larson, H.K., 2012. Butis butis (Hamilton, 1822). The IUCN Red List of Threatened 
Species. Version 2015.2. . Downloaded on 27 July 2015. 
Laurence, W.C., and G. Briand, 1990. Reproduction. in Method for Fish Biology. 
American Fisheries Society. Bethesda, Mryland, USA. 
Lawrence, E. Richard, P. King and M.T. Udo, 2002. Breeding, growth, mortality and 
yield of the mudskipper Periophthalmus barbarus (Teleostei: Gobiidae) in the Imo 
River estuary, Nigeria. Fisheries Research, 56: 227-238. 
Lê Ngọc Diện, 2011. Đặc điểm thành phần loài cá, tôm phân bố ở các loại hình thủy 
vực Thành phố Cần Thơ. Báo cáo chuyên đề khoa học và công nghệ cấp Thành phố 
năm 2011. Chi cục thủy sản Thành phố Cần Thơ. 60 trang. 
Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dƣỡng thuỷ sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
299 trang. 
Lê Thị Ngọc Thanh, 2010. Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá 
bống kinh tế phân bố ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng. Luận văn cao học ngành nuôi 
trồng thuỷ sản. Trƣờng Đại học Cần Thơ. 58 trang. 
Liem, P.T, 2001. Studies on the early development and larval rearing of rearing of 
Oxyeleotris marmoratus (Bleeker). Degree of Master of Science in the Faculty of 
Science and technology. Kolej Universiti Terengganu. Universiti Putra Malaysia. QL 
618.3. P4 2001. 
Linnaeus, C., 1758. Systema Naturae, Regnum Animalie. Guilielni Engelman, 
Lipsisiae. p. 1-824. 
Luong, V.C., Y. Yi and C.K. Lin, 2005. Cove culture of marble goby (Oxyeleotris 
marmorata) and carps in Tri An reservoir of Vietnam. Aquaculture, 244: 97-107. 
137 
Magnhagen, C., 1995. Sneaking behaviour and nest defence are affected by 
predation risk in the common goby. Anim. Behnv., 50: 1123-1128. 
Mai Đình Yên, 1978. Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Nhà xuất 
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 399 trang. 
Mai Đình Yên, 1992. Định loại các loài cá nƣớc ngọt ở Nam Bộ. NXB Khoa học và 
kỹ thuật. Hà Nội. 346 trang. 
Manickchand-Heileman, S.C. and D.A.T. Phillip, 2000. Age and growth of the 
yellowedge grouper, Epinephelus flavolimbatus, and the yellowmouth 
grouper, Mycteroperca interstitialis, off Trinidad and Tobago. Fish. Bull. 98: 290-
298. 
Manilo, L. G. and Bogorodsky, S. V., 2003. Taxonomic composition, diversity and 
distribution of coastal fishes of the Arabian Sea. Journal of Ichthyology, 43 (1), S75. 
Maurice, K., 2001. Fishes of Laos. WHT Publications (Pte) Ltd., 95, Cotta Road, 
Colombo 5, Sri Lanka. 198 pp. 
Miller, P.J., 1963. Taxonomy and biology of the genus Lebetus (Teleostei-
Gobioidea). Bull. Brit. Mus. nat. Hist. (Zool.). 10 (3): 207-256. 
Miller, P.J., 1973. The osteology and adaptive features of Rhyacichthys aspro 
(Teleostei: Gobioidei) and the classification of gobioid fishes. J. Zool., Lond. 171: 
397-434. 
Miller, P.J., 1984. The Tokology of Gobioid Fish. In Fish Reproduction: Strategies 
and facties, Edited by G. W. Potts anh R. J. Wootton, p. 119-153. 
Miller, P.J., 1992b. A new species of Didogobius (Teleostei: Gobiidae) from the 
Adriatic Sea. J. Nat. Hist. 26: 1413-1419. 
Mohsin, A.K.M. and M.A. Ambak, 1996. Marine Fisheries of Malaysia and 
neighboring countries. University Pertanian Malaysia press. 744 pp. 
138 
Murdy, E.O., 1989. A taxonomic revision and cladistic analysis of the Oxudercine 
Gobies (Gobiidae: Oxudercinae). Records of the Australian Museum, 1989. 
Supplement, 11: 1-93. 
Ngô Đức Chân, 2010. Báo cáo qui hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên 
nƣớc dƣới đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. 141 trang. 
Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Phƣơng, 1994. Cẩm nang kỹ thuật nuôi thuỷ 
sản nƣớc lợ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 180 trang. 
Nguyễn Bạch Loan, 2003. Giáo trình Ngƣ loại học. Khoa Thủy sản, trƣờng Đại học 
Cần Thơ. 80 trang. 
Nguyễn Chung (2013). Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá bống tƣợng (Oxyeleotris 
marmorata, Bleeker 1852). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 56 trang. 
Nguyễn Hữu Phụng, 1997. Danh mục cá biển Việt Nam (Tập IV). Nhà xuất bản 
Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 
Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm Văn Khánh, 2003. Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng. Nhà 
xuất bản Nông Nghiệp. TP. HCM. 46 trang. 
Nguyễn Mạnh Hùng, 1995. Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. TP. HCM. 39 trang. 
Nguyễn Nhật Thi, 2000. Phân bộ cá Bống - Gobioidei. Động vật chí Việt Nam. 
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 184 trang. 
Nguyễn Phú Hòa và Dƣơng Hữu Tâm, 2007. Tình hình nuôi cá bống tƣợng 
(Oxyeleotris marmorata) tại xã Tân Thành, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, Tạp chí 
khoa học kỹ thuật Nông-Lâm nghiệp. Số 1 và 2, trang 143-145. 
Nguyễn Phú Hòa, 2006. Khảo sát khả năng lựa chọn thức ăn của cá bống tƣợng 
(Oxyeleotris marmorata). Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, trang 275-
280. 
139 
Nguyễn Thanh Tùng, 2007. Điều tra, nghiên cứu sự hiện diện của các loài thủy sản 
nƣớc ngọt tỉnh An Giang. Sở Khoa học và công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh An 
Giang. 146 trang. 
Nguyễn Thị Hồng, 2013. Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng. Nhà xuất bản Thanh Hoá. 62 
trang. 
Nguyễn Tƣờng Anh, 1985. Tác dụng gây chín và rụng trứng của hỗn hợp HCG với 
một số yếu tố hormon và phi hormon trên cá mè và cá bống dừa. Luận án Phó tiến sĩ 
khoa học, ngành Ngƣ loại học, Trƣờng Đại học Tổng hợp TP. HCM. 
Nguyễn Văn Hảo, 2005. Cá nƣớc ngọt Việt Nam (Tập III). Nhà xuất bản Nông 
nghiệp. Hà Nội. 394 trang. 
Nikolsky, G.V., 1963. Ecology of fishes. Assessment and Management. Fishing 
News Books. Academic press. London. 352 pp. 
Nuuti, K., 2000. Mechanisms of sexual selection in the Sand Goby, Pomatoschistus 
minutus. Ph.D thesis. University of Helsinki. 83 pp. 
Pampoulie, C., P. Chauvelon, E. Rosecchi, J.L. Bouchereau, and A.J. Crivelli, 2001. 
Environmental factors influencing the gobiid assemblage of a Mediterranean 
Lagoon: Empirical evidence from a long-term study. Hydrobiologia, 445 (1-3): 175-
181. 
Papageorgiou, N.K., 1979. The length weight relationship, age, growth and 
reproduction of the roach Rutilus rutilus (L.) in Lake Volvi. Journal of Fish Biology. 
Volume 14, Issue 6, p. 529-538. 
Paul, E.S. and L.R. Sally, 1977. Standard techniques for pelagic fish egg and larva. 
PAD Fisheries Technics. Paper No.175. 
Petersen, C.W., 1990. Variation in reproductive success and gonadal allocation in the 
simultaneous hermaphrodite, Serranus fasciatus. Oecologia 83 (1): 62-67. 
Phạm Hùng Việt, 2005. Viện Từ điển học và Bách khoa thƣ Việt Nam - Phát 
triển bởi: 3CSoft. 
140 
Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất 
cá giống. Nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 216 trang. 
Phạm Quốc Hùng và Nguyễn Tƣờng Anh, 2011. Sinh sản nhân tạo cá - Ứng dụng 
Hormon Steroid. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 214 trang. 
Phạm Tân Tiến, 2010. Cơ sở sinh lý cá và những ứng dụng vào thực tế sản xuất. Nhà 
xuất bản Giáo Dục Việt Nam. 219 trang. 
Phạm Văn Khánh, 2014. Nghề sản xuất giống và nuôi cá bống tƣợng. Nhà xuất bản 
Nông nghiệp. Chƣơng trình 100 nghề cho nông dân, Quyển 50. 126 trang. 
Pillary, T.V.R., 1952. A critique of the methods of study of food of fishes. Journal of 
zool. Soc. India 4, 185-200. 
Pillay, T.V.R., 1990. Aquaculture: Principles and Practices. Fishing News Books. 
575 pp. 
Poulsen, A. F., O. Poeu, S. Viravong, U. Suntornratana and N. T. Tung, 2002. 
Fish migrations of the Lower Mekong River Basin: Implications for development, 
planning and environmental management. MRC Technical Paper No. 8, Mekong 
River Commission, Phnom Penh, 62 pages. 
Poulsen, A.F., K.G. Hortle, J.V. Jorgensen, S. Chan, C.K. Chhuon, S. Viravong, K. 
Bouakhamvongsa, U. Suntornratana, N. Yoorong, T.T. Nguyen and B.Q. Tran, 2004. 
Distribution and ecology of some important riverine fish species of the Mekong river 
basin. MRC Technical paper No.10. 
Pravdin, I.F., 1963. Hƣớng dẫn nghiên cứu cá. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 
Hà Nội. Tài liệu tiếng Việt do Phạm Thị Minh Giang dịch. 276 trang. 
Qasim, S.Z. and A.M. Qayyum, 1957. Spawning frequencies and breeding seasons of 
some freshwater fisherirs with special reference to those occurring in the plains of 
Northern India. Department of Zoology, Aligarh University, Aligard. 43 pp. 
141 
Rainboth, W.J., 1996. FAO species Identification field guide for fishery purposes. 
Fishes of the Cambodian Mekong. Food and Agriculture organization of the United 
Nations. Rome, FAO. 1996. 265 pp. 
Regan, C.T., 1911. The osteology and classification of the gobioid fishes. Ann Mag. 
Nat. Hist. Ser. 8: 729-733. 
Richard, D.M.N., A.H. Valencia and A.J. Geffen, 2006. The Origin of Fulton’s 
Condition Factor-Setting the Record Straight. Essay fisheries history: Vol.31 No.5, 
p. 236-238. 
Riehl, R. and H. Baensch, 1997. Aquarium Atlas (vol.2). Microcosm Ltd., p.1063-
1073. 
Roberts, T.R., 1993. Artisanal fisheries and fish ecology below the great waterfalls 
of the Mekong River in southern Laos. Nat. Hist. Bull. Siam Soc. 41:31-62. 
Sanzo, L., 1911. Distribuzione delle papille cutanee (organi ciatiformi) e suo valore 
sistematice nei Gobi. Mitt. Zool. Sta. Naples 20: 249-328. 
Scheffer, V.B. and R.J. Robinson, 1939. A limnological study of Lake Washington. 
Ecol. Monogr., 9: 95-143, figs. 1-36, tabs. 1-5. (i-1939). 
Shirota, A., 1966. The plankton of South Vietnam: Freshwater and marine plankton. 
Overseas Technical Cooperation Agency, Japan. II (9) 462: 27 pp. 
Sinha, G.M. and S.K. Moitra, 1976. Studies on the morphohistology of the 
alimentary canal of freshwater fishes of India. I. The alimentary canal of young 
Cirrhinus reba Ham. With a comparison with that of the adult in relation to food. 
Vestn. Spol. Zool.: vol. 40, p. 221-231. 
Smiljkov, S. and V. Slavevska-Stamenkovic, 2006. Chironomidae (Diptera) larvae 
fauna from the Mantovo reservoir and the mouth of river Kriva Lakavica. 
Conference of Water Observation and Information System for Decision Support 
(Balwois). Proceedings, Topic 6: Lakes, 1-12. 
Smith, L.S., 1991. Introduction to fish physiology. Argent laboratories. 352 pp. 
142 
Sparre, P. and R. Willmann, 1992. Software for bio-economic analysis of fisheries. 
BEAM 4. Analytical bio-economic simulation of space-structured multi-species and 
multi-fleet fisheries. Volume 1: Description of model. Volume 2: User’s manual. 
FAO Computerizes Information Series (Fisheries), No.3: Vol.1: 186 p. Vol.2: 46 pp. 
and one diskette. 
Sverdrup-Jensen, S., 2002. Fisheries in the Lower Mekong Basin: Status and 
Perspectives. MRC Technical Paper No. 6, Mekong River Commission, Phnom 
Penh. 103 pp. ISSN: 1683-1489. 
Takagi, K., 1967. Topologie du Systeme Sensoriel Cephalique des Gobioidei. La 
Mer (Bulletin de la Societe franco-japonaise d'Oceanographie). Tome 5, No. 2:37-
51. 
Taki, Y., 1974. Fishes of the Lao Mekong Basin. United States Agency for 
International Development Mission to Laos Agriculture Division. 232 pp. 
Tavarutmaneegul, P. and C.K. Lin., 1988. Breeding and rearing of sand goby 
(Oxyeleotris marmoratus Blk.) fry. Aquaculture (69): 299-305 
Thresher, R., 1984. Reproduction in freet fishes. Neptune City, NJ: T. F. H. 
publication. EnV. Biol. Fish. Vol 3. No1, p. 65-84. 
Tim, M. B., 2001. Freshwater Fish distribution. Technology & Engineering. 604 pp. 
Tổng Cục Môi trƣờng, 2010. Đánh giá toàn diện các vấn đề môi trƣờng nƣớc có liên 
quan đến sông và biển ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 
Tống Xuân Tám và Nguyễn Hữu Dực, 2005. Thành phần loài và đặc điểm cấu trúc 
khu hệ cá sông Sài Gòn. Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 1, 
trang 112-118. 
Trần Đắc Định, Nguyễn Văn Lành, Lê Thị Ngọc Thanh và Nguyễn Trọng Hồ, 2002. 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá kèo Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 1816) 
phân bố vùng Đồng Bằng sông Cửu Long. Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ cấp 
trƣờng, 15 trang. 
143 
Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phƣơng, Hà Phƣớc Hùng, Trần 
Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu và Utsugi Kenzo, 2013. Mô tả định loại cá Đồng Bằng 
Sông Cửu Long, Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 174 trang. 
Tran Dac Dinh, Utsugi Kenzo and Shibukawa Koichi, 2011. Regional Symposium 
on Diversity of Fishes in the Mekong and Chao Phraya Basins. Nagao Natural 
Environment Foundation (NEF). Tokyo, Japan. 
Trần Đắc Định, Võ Thành Toàn, Trần Xuân Lợi, Mai Viết Văn và Hồng Văn 
Thƣởng, 2010. Nghiên cứu tập tính di cƣ của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) và 
đề xuất giải pháp thu hoạch cá kèo trong ao nuôi. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và 
công nghệ cấp Bộ. 80 trang. 
Trần Sƣơng Ngọc và Vũ Ngọc Út, 2013. Sử dụng luân trùng nƣớc ngọt Brachionus 
angularis trong ƣơng cá bống tƣợng Oxyeleotris marmorata giai đoạn từ khi mới nở 
đến 10 ngày tuổi. Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 26, trang 64-69. 
Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Dinh dƣỡng và thức ăn thủy sản. 
Nhà xuất bản Nông nghiệp. 191 trang. 
Trƣơng Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hƣơng, 1993. Định loại cá nƣớc ngọt vùng Đồng 
Bằng Sông Cửu Long. Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 361 trang. 
Udupa, K.S., 1986. Statistical method of estimating the size at first maturity in 
fishes. Fishbyte, 4(2): 8-10. 
Vasconcelos, V. and M. Cerqueira, 2001. Phytoplankton community of river Minho 
(International section). Limnetica 20 (1): 13.5-141 (2001). Madrid, Spain. ISSN: 
0213-8409. 
Vesey, G. and T.E. Langford, 1985. The biology of the black goby, Gobius niger L. 
In an English southcoast bay. Journal of Fish Biology, 27: 417-429. 
Võ Nam Sơn, Nguyễn Thanh Phƣơng và Đỗ Thị Thanh Hƣơng, 2015. Thống kê ứng 
dụng trong nuôi trồng thuỷ sản (Applied Statistics in Aquaculture). Nhà xuất bản Đại 
học Cần Thơ. 180 trang . 
144 
Vũ Ngọc Út và Dƣơng Thị Hoàng Oanh, 2013. Giáo trình thực vật và động vật thủy 
sinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 342 trang. 
Vũ Trung Tạng, 2009. Cơ sở sinh thái học. Nhà xuất bản Giáo Dục. 20 trang. 
Vƣơng Dĩ Khang, 1963. Ngƣ loại phân loại học. Nhà xuất bản Nông thôn. Hà Nội, 
806 trang. 
Watts, M., 2004. The role of fluorescence in feeding and prey attraction in the 
hydromedusa Olindias formosa. Department of evolution, ecology and marine 
biology, University of California Santa Barbara. 
Xu, R., L.C. Yong, Y.G. Lim and J.P. Obbard, 2005. Use of slow-release fertilizer 
and biopolymers for stimulating hydrocarbon biodegradation in oil-contaminated 
beach sediments. Mar Pollut Bull 51 (8-12): 1101-1110. 
Yap, S.Y., 1988. Food resource utilization partitioning of fifteen fish species at Bukit 
Merah Reservoir, Malaysia. Hydrobiologia, 157: 143-160. 
145 
PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thanh_phan_loai_thuoc_ho_eleotridae_va_dac_diem_sinh.pdf
  • docThongtinluanan-en.doc
  • docThongtinluanan-vi.doc
  • pdfTomtatluanan-en.pdf
  • pdfTomtatluanan-vi.pdf