Luận án Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Tiến bộ của khoa học và công nghệ ngày càng được ứng dụng phục vụ
công cuộc chăm sóc sức khỏe con người nhiều hơn. Kỹ thuật hạt nhân và
quang tuyến X đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học như công
nghiệp, nông nghiệp, y sinh học, khai thác mỏ. Trong y tế, những nguồn
năng lượng này ngày càng được ứng dụng nhiều trong chẩn đoán và điều trị
phục vụ người bệnh. Các kỹ thuật chiếu chụp X quang thường quy, kỹ thuật
chụp cắt lớp vi tính, chụp xạ hình bằng máy SPECT, PET, PET/CT và xạ trị
ngày càng đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán và điều trị bệnh [61], [62].
Song song với những lợi ích to lớn trong chẩn đoán và điều trị thì bức xạ ion
hóa còn có những nguy cơ gây mất an toàn, ảnh hưởng tới sức khỏe người
tiếp xúc và môi trường. Do tính chất nghề nghiệp, nên những nhân viên tiếp
xúc với các loại tia xạ kéo dài trong quá trình hành nghề đều có thể chịu ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe. Mặc dù tổng liều hấp thụ mà họ phải nhận trong
một năm có thể vẫn nằm trong giới hạn cho phép, nhưng do sự cảm nhiễm
mang tính cá thể khác nhau, nên vẫn có thể xuất hiện một số biến đổi sinh học
không mong muốn như giảm số lượng các tế bào máu và tạo máu, giảm tuổi
thọ, đục thủy tinh thể, tăng khả năng mắc bệnh lý ác tính.[2], [66].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe, bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN XUÂN HÒA THỰC TRẠNG AN TOÀN BỨC XẠ, SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TIẾP XÚC VỚI BỨC XẠ ION HÓA VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN XUÂN HÒA THỰC TRẠNG AN TOÀN BỨC XẠ, SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TIẾP XÚC VỚI BỨC XẠ ION HÓA VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. ĐỖ VĂN HÀM 2. PGS.TS. NGUYỄN DANH THANH THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 03 năm 2016 Nguyễn Xuân Hòa ii LỜI CẢM ƠN Để có được những kết quả như ngày hôm nay, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng bộ; Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Sau đại học của Đại học Thái Nguyên; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Phòng, Bộ môn và các thầy, cô giáo, cán bộ Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã trang bị cho tôi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS. Đỗ Văn Hàm - Chủ tịch Hội Y học lao động tỉnh Thái Nguyên; PGS.TS. Nguyễn Danh Thanh - Nguyên Trưởng Bộ môn Y học hạt nhân, Học viện Quân y Hà Nội, là những người thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, các nhà khoa học, các cán bộ và nhân viên Khoa Y tế công cộng, các cơ sở nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái nguyên , Hội Y học lao động tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thu thập số liệu đề tài luận án. Tôi xin cảm ơn Khoa Khoa học cơ bản, Bộ môn Lý - Lý sinh y học đã tạo điều kiện cho tôi tham gia chương trình học tập và nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận án, tôi đã nhận được sự động viên, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, những người thân. Tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 03 năm 2016 Nguyễn Xuân Hòa iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ 1 ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động 2 ATBX An toàn bức xạ 3 BYT Bộ Y tế 4 CS Cộng sự 5 CSHQ Chỉ số hiệu quả 6 CT Can thiệp 7 CT - Scanner Computer Tomograrphy Scanner (Chụp cắt lớp vi tính) 8 Hp Liều tương đương dưới da 10 mm 9 HQCT Hiệu quả can thiệp 10 Hs Liều tương đương dưới da 0,07 mm 11 IAEA International Atomic Energy Agency (Cơ quan năng lượng nguyên tử Quốc tế) 12 ICRP International Commission on Radiological Protection (Ủy ban an toàn phóng xạ quốc tế) 13 KAP Knowledge, Attitude, Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) 14 KTV Kỹ thuật viên 15 NC Nghiên cứu 16 NLNT Năng lượng nguyên tử 17 NVBX Nhân viên bức xạ 18 NVYT Nhân viên y tế 19 PET Positron Emission Tomography (Kỹ thuật chụp cắt lớp bằng tia Positron) 20 PET - CT Positron Emission Tomography-Computed Tomography (Kỹ thuật chụp tia Positron kết hợp cắt lớp vi tính) 21 SL Số lượng iv 22 SLC Suất liều chiếu 23 SPECT Single-photon Emission Computed Tomography (Kỹ thuật chụp cắt lớp đơn photon) 24 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 25 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 26 WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) 27 XN Xét nghiệm 28 YHHN Y học hạt nhân v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................................ 3 1.1. Thực trạng an toàn bức xạ, sức khỏe và bệnh tật của nhân viên y tế tiếp xúc với bức xạ ion hóa ................................................................................................................................. 3 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn bức xạ .............................................................. 3 1.1.2. Nguồn phát bức xạ ................................................................................................................................ 5 1.1.3. Ảnh hưởng của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống .................................................... 8 1.1.4. Một số nghiên cứu, định hướng phát triển Y học lao động .................. 17 1.1.5. Thực trạng ATBX tại các cơ sở y tế .............................................................................. 18 1.1.6. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật của NVYT tiếp xúc với bức xạ ion hóa ..... 22 1.2. Quản lý nhà nước về ATBX và các giải pháp chăm sóc sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho NVBX trong các cơ sở y tế ....................................................................... 25 1.2.1. Quản lý nhà nước về ATBX tại các cơ sở y tế ................................................... 25 1.2.2. Các giải pháp về chăm sóc sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho NVBX trong các cơ sở y tế ..................................................................................................................... 28 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................................ 32 2.1.1. Môi trường làm việc và các thiết bị phát bức xạ ion hóa, phương tiện bảo vệ cá nhân và tập thể NVBX ........................................................................................... 32 2.1.2. Lãnh đạo, người phụ trách an toàn và NVBX tại các cơ sở y tế ..... 32 2.1.3. Hồ sơ NVBX và thiết bị bức xạ ......................................................................................... 32 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................................... 33 2.2.1. Thời gian nghiên cứu ..................................................................................................................... 33 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................................................... 33 2.3. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 34 2.3.1. Phương pháp, thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 34 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................................................... 34 2.3.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ............................................... 34 2.4. Nội dung can thiệp ........................................................................................................................................ 39 2.4.1. Công tác tổ chức ................................................................................................................................. 39 vi 2.4.2. Nội dung can thiệp tổng hợp ................................................................................................. 41 2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu, tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................................................................................................................... 44 2.5.1. Các nhóm chỉ tiêu nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá .............................. 44 2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................................ 50 2.6. Phân tích xử lý số liệu............................................................................................................................... 53 2.7. Phương pháp khống chế sai số ........................................................................................................ 53 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................................ 53 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 55 3.1. Thực trạng ATBX, sức khỏe và bệnh tật của NVYT tiếp xúc với bức xạ ion hóa tại Thái Nguyên ............................................................................................................................. 55 3.1.1. Đặc điểm của NVBX ..................................................................................................................... 55 3.1.2. Thực trạng ATBX tại các cơ sở y tế Thái Nguyên ........................................ 57 3.1.3. Thực trạng sức khỏe và bệnh tật của NVBX tại các cơ sở y tế tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................................................................................. 67 3.2. Mối liên quan giữa ATBX và sức khỏe của NVBX ................................................ 73 3.3. Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo ATBX và sức khỏe của NVBX ......................................................................................................................................................................... 77 Chương 4. BÀN LUẬN ........................................................................................................................................... 83 4.1. Thực trạng ATBX, sức khỏe và bệnh tật của NVYT tiếp xúc với bức xạ ion hóa tại Thái Nguyên ............................................................................................................................. 83 4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 83 4.1.2. Thực trạng ATBX tại các cơ sở y tế .............................................................................. 84 4.1.3. Thực trạng sức khỏe và bệnh tật của NVBX ....................................................... 93 4.2. Mối liên quan giữa ATBX và sức khỏe của NVBX ................................................ 98 4.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp đảm bảo ATBX và sức khỏe của NVBX ..................................................................................................................................................................... 101 KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................................ 107 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................................................................... 109 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................... 111 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố NVBX theo khu vực y tế ...................................................................................... 55 Bảng 3.2. Phân bố NVBX theo trình độ chuyên môn ............................................................... 55 Bảng 3.3. Phân bố NVBX theo nhóm tuổi ............................................................................................ 56 Bảng 3.4. Phân bố tuổi nghề của NVBX (số năm phơi nhiễm) ...................................... 56 Bảng 3.5. Tổng hợp các loại thiết bị phát bức xạ ion hóa .................................................... 57 Bảng 3.6. Tổng hợp các nguồn dược chất phóng xạ tại khoa YHHN ..................... 57 Bảng 3.7. Thực trạng an toàn phòng máy X quang và xạ trị ............................................. 58 Bảng 3.8. Thời gian sử dụng các máy X quang và xạ trị ....................................................... 58 Bảng 3.9. Các chỉ số vi khí hậu tại các cơ sở bức xạ (mùa nóng) .............................. 59 Bảng 3.10. Chỉ số nhiệt độ hiệu dụng ........................................................................................................ 59 Bảng 3.11. Kết quả đo suất liều chiếu tại các cơ sở X quang và xạ trị................... 60 Bảng 3.12. Kết quả đo suất liều chiếu máy X quang di động........................................... 60 Bảng 3.13. Kết quả đo suất liều chiếu tại khoa YHHN........................................................... 61 Bảng 3.14. Công tác ATBX tại các cơ sở y tế ................................................................................... 62 Bảng 3.15. Kiến thức của NVBX về tác hại và biện pháp dự phòng ....................... 64 Bảng 3.16. Thái độ của NVYT về đảm bảo ATBX .................................................................... 64 Bảng 3.17. Thực hành công tác ATBX tại cơ sở y tế ................................................................ 65 Bảng 3.18. Phân loại sức khỏe NVBX ........................................................................................................... 67 Bảng 3.19. Tỷ lệ mắc một số chứng, bệnh của NVBX ................................................................... 68 Bảng 3.20. Tỷ lệ một số chứng, bệnh da của NVBX ....................................................................... 68 Bảng 3.21. Kết quả xét nghiệm tế bào máu ngoại vi của NVBX .................................... 69 Bảng 3.22. Kết quả xét nghiệm công thức bạch cầu của NVBX ................................... 69 Bảng 3.23. Kết quả xét nghiệm Hồng cầu lưới theo thời gian tiếp xúc ......................... 70 Bảng 3.24. Sức bền Hồng cầu theo số năm tiếp xúc với bức xạ ................................... 70 Bảng 3.25. Tỷ lệ bất thường về sức bền hồng cầu của NVBX .......................................... 71 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa dấu hiệu mệt mỏi và thời gian làm việc trong ngày của NVBX ................................................................................................................................................. 73 viii Bảng 3.27. Mối liên quan giữa chứng, bệnh ở da và thời gian làm việc trong ngày của NVBX ................................................................................................................................. 73 Bảng 3.28. Mối liên quan giữa bất thường các dòng tế bào máu và tuổi nghề của NVBX ...................................... ... đóng cửa phóng máy khi nguồn phát xạ đang hoạt động? - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 3/55 Anh/chị có thực hiện tăng khoảng cách với nguồn bức xạ nếu điều kiện cho phép? - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 4/56 Anh/chị có đeo liều kế cá nhân khi làm việc trong môi trường có bức xạ ion hóa? - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 5/57 Anh/chị có được khám sức khỏe định kỳ theo lịch khám - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 6/58 Anh/chị có xét nghiệm máu khi sức khỏe có vấn đề - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 7/59 Anh/chị có nhắc đồng nghiệp thực hiện các nội quy về an toàn bức xạ? - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 8/60 Anh/chị có tham gia tập huấn các nội qui an toàn bức xạ đầy đủ - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 9/61 Có thực hiện biện pháp giảm thời gian khi tiếp xúc với nguồn bức xạ ion hóa - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 10/62 Không tiếp xúc gần với bể chứa chất thải phóng xạ tại khoa YHHN - Có - Không [ ] 1 [ ] 0 Mỗi câu trả lời đúng được 01 điểm. Thực hành: Tốt 7 điểm; Chưa tốt: 7 điểm Ngày Tháng Năm Đơn vị nghiên cứu Người được phỏng vấn 132 PHỤ LỤC 2 PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHÁM SỨC KHỎE NHÂN VIÊN Y TẾ - Họ tên: ...........Tuổi: ..Nam/nữ: . - Mã số: .Đơn vị: . STT Nội dung khám Đánh giá Ghi chú 1 Thể lực - Cao: - Cân nặng: - Vòng ngực: 2 Các bệnh ở mắt 3 Các bệnh ở TMH 4 Các bệnh RHM 5 Tâm thần, thần kinh 6 Hệ tuần hoàn 7 Hệ hô hấp 8 Hệ Tiêu hóa 9 Hệ Tiết niệu-SD 10 Hệ vận động 11 U các loại 12 Nội tiết-chuyển hóa 13 Ngoài da-Da liễu - Màu da bất thường: (có/không) - Tăng tiết mồ hôi: (có/không) - Ngứa da: (có/không) - Khô da: (có/không) - Rụng tóc: (có/không) - Khô móng: (có/không) Kết luận: sức khỏe đạt loại ............. Ngày Tháng Năm 201 Bác sĩ kết luận 133 PHỤ LỤC 3 PHIẾU XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC NHÂN VIÊN BỨC XẠ - Họ tên: ..........Tuổi: ..Nam/nữ: . - Mã số: .. - Đơn vị: . - Địa chỉ: .... Yêu cầu xét nghiệm Kết quả xét nghiệm - RBC (T/L) - HGB (g/L) - WBC (G/L) - NE (%) - LY (%) - MO (%) - EO (%) - BA (%) - PLT (G/L) - Hồng cầu mạng lưới (%) - HC kiềm (HC/10.000 HC trưởng thành) - Sức bền HC + Tối đa (o/oo) + Tối thiểu (o/oo) Ngày..tháng năm 201 Bác sĩ xét nghiệm 134 PHỤ LỤC 4 BẢNG THU THẬP THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ BỨC XẠ 1. Tên đơn vị: - Mã máy - Khoa: 2. Giấy phép hoạt động: 3. Đặc điểm NVBX: - Tổng số NVBX - Trình độ + Sau đại học: + Đại học + CĐ, trung cấp, KTV + Sơ cấp, y công - Tổng số người được đào tạo về ATBX 4. Số lượng thiết bị: - Máy Xquang tổng hợp: - Máy Xquang răng - XQ can thiệp mạch - XQ di động - Máy CT scanner - Xạ trị chiếu ngoài (Co-60) - Dao Gamma - Xạ trị chiếu trong, áp sát (I-131, P-32) 5. Phân loại thiết bị - Loại máy - Thời gian sử dụng (tuổi máy): - Tính năng sử dụng: còn SD/hỏng - Kiểm tra định kỳ (có/không) 6. Phòng máy: - diện tích phòng máy - Diện tích phòng rửa phim - Diện tích ô kính quan sát - Phòng điều khiển: có/không - Điều hòa: (có/không) 135 - Quạt thông gió: (có/không) - Che chắn cửa chì: (có/không) - Che chắn tường: (có/không). Cụ thể: trát Barit/ ốp chì - Che chắn trần: (có/không) - Che chắn nền: (có/không) - Nhật ký vận hành: (có/không) 7. Hệ thống chỉ dẫn: - Biển cảnh báo - Đèn báo chỉ thị - Bảng nội qui về ATBX 8. Báo cáo hàng năm về ATBX: 9. Kết quả đo suất liều cơ sở Xquang tổng hợp, XQ răng: - Phông tự nhiên: - Sát kính chì phòng điều khiển - Cửa ra vào phòng điều khiển - Phòng điều khiển - Sát tường phòng rửa phim - Cửa ra vào bệnh nhân - Sát tường (hành lang bệnh nhân) - Sát tường (phòng trả kết quả) - Khoảng trống phía sau phòng máy: - Hành lang, vị trí ngồi chừ bệnh nhân 10. Kết quả đo suất liều (Xquang di động) - phông TN - Cách nguồn 1m - Cách nguồn 2m - Cách nguồn 3,5 m - Cách nguồn 5 m - Cách nguồn 6m 11. Kết quả đo suất liều nguồn tại khoa YHHN - Nguồn I-131: + sát nguồn + Cách nguồn 1m - Cách kho pha chế I-131 (50cm) + Bên phải: 136 + Bên trái + Ở giữa - Tủ chứa nguồn I-131 + Cách mặt đất 1m + Cách mặt đất 1,3 m + Cách mặt đất 1,7m - Bệnh nhân sau uống xạ điều trị K giáp + Sát cổ bệnh nhân + Cách BN 50 cm + Cách BN 1m + Cách BN 2m - BN sau khi uống xạ điều trị Basedow + Sát cổ bệnh nhân + Cách BN 50 cm + Cách BN 1m + Cách BN 2m - Nguồn P-32 + Sát nguồn + Cách nguồn 50cm + Cách nguồn 1m 12. Kết quả đo suất liều tại cơ sở xạ trị ung thư - Môi trường nền trong phòng xạ trị - Vị trí người điều khiển cách nguồn 4m + Ngang BPSD + Ngang ngực + Ngang đầu - Cách nguồn Coban, Gamma 1m - Mặt A bên ngoài - Mặt B khoảng trống - Mặt C khoảng trống 13. Kết quả đo vi khí hậu: - Nhiệt độ 137 Phòng chứa nguồn DCPX/phòng máy Phòng điều khiển/ pha chế Phòng trực NVBX Buống hành chính Hành lang/ BN chờ Ngoài trời - Độ ẩm Phòng chứa nguồn DCPX/phòng máy Phòng điều khiển/ pha chế Phòng trực NVBX Buống hành chính Hành lang/ BN chờ Ngoài trời - Tốc độ gió Phòng chứa nguồn DCPX/phòng máy Phòng điều khiển/ pha chế Phòng trực NVBX Buống hành chính Hành lang/ BN chờ Ngoài trời 14. Thiết bị bảo vệ cá nhân: - Tạp dề chì: (có/không) - Găng tay chì: (có/không) - Tấm cao su chì che tuyến giáp: có/không - Kính chì: có/không - Liều kế cá nhân: có/không 15. Chấp hành các qui định về khai báo, cấp phép: - Tốt - Chưa tốt - Chưa thực hiện 138 16. Thực hiện theo dõi liều kế cá nhân - Tốt - Chưa tốt - Chưa thực hiện 17. Lập hồ sơ theo dõi sức khỏe định kỳ cho NVBX - Tốt - Chưa tốt - Chưa thực hiện 18. Thực hiện đánh giá về ATBX và báo cáo định kỳ hàng năm - Tốt - Chưa tốt - Chưa thực hiện Ngày tháng năm Người điều tra 139 PHỤ LỤC 5 BẢNG QUAN SÁT ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÁC KHOA X QUANG, XẠ TRỊ CHIẾU NGOÀI Khoa/phòng.........................Bệnh viện/trung tâm.......................................... Người quan sát:.............................................................................................. Ngày quan sát: ngày.......tháng.............năm................................................... (Đánh dấu X vào ô thích hợp và ghi chú khi cần thiết) STT Nội dung kiểm tra Có Không Ghi chú (kích thước phòng) 1 Buồng rửa phim 2 Phòng máy được thiết kế, xây dựng đúng qui chuẩn an toàn 3 Bảng nội qui về an toàn khi làm việc với bức xạ ion hóa 4 NVYT mặc áo chì bảo hộ khi vào buồng chiếu, chụp tia X 5 Biển cảnh báo đang phát tia 7 Đèn cảnh báo khi máy đang phát tia 8 Quạt thông gió tại phòng chụp 9 Đóng cửa phòng máy khi chiếu, chụp 10 NVBX đeo liều kế cá nhân Người quan sát 140 PHỤ LỤC 6 BẢNG QUAN SÁT ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI KHOA Y HỌC HẠT NHÂN Khoa/phòng.........................Bệnh viện/trung tâm.......................................... Người quan sát:.............................................................................................. Ngày quan sát: ngày.......tháng.............năm................................................... (Đánh dấu X vào ô thích hợp và ghi chú khi cần thiết) STT Nội dung kiểm tra Có Không Ghi chú 1 Tủ hút (hoot) 2 Kho xạ được thiết kế, xây dựng đúng qui chuẩn an toàn 3 Bảng nội qui về an toàn khi làm việc với bức xạ ion hóa 4 NVYT mặc áo chì bảo hộ khi pha xạ/cho BN uống xạ/vào buồng pha xạ 5 Kính chì, siringe chì bảo hộ khi pha xạ 6 Biển cảnh báo đang phát tia phóng xạ ở cửa vào kho xạ 7 Đèn cảnh báo phóng xạ khi máy phát tia làm việc 8 Khu vệ sinh riêng dành cho bệnh nhân 9 Túi đựng chất thải phóng xạ riêng 10 Bể chứa các chất thải phóng xạ lỏng Người quan sát 141 PHỤ LỤC 7 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NHÂN VIÊN BỨC XẠ 1. Đối tượng Nhân viên y tế làm việc trong môi trường có nguồn phát bức xạ ion hóa tại các khoa Xquang (Xquang thường và Xquang can thiệp), xạ trị và y học hạt nhân. Các đối tượng thường phải chịu tác động của nhiều yếu tố nguy cơ, có thể gây nên các rối loạn bệnh lý (chứng, bệnh) ở hệ thần kinh, da và tạo huyết. Do vậy một chế độ dinh dưỡng khuyến cáo cho nhân viên bức xạ nên dựa trên đặc điểm dinh dưỡng của một số nhóm thức ăn như sau: - Nhóm thức ăn giúp điều hòa hệ thần kinh: là những thức ăn có nhiều vitamin nhóm B, vitamin E, Canxi, Magie. - Nhóm thức ăn tốt cho hệ tạo huyết: là những thức ăn chứa nhiều chất đạm, sắt và vitamin B12. - Nhóm thức ăn bảo vệ và tăng cường liên kết màng tế bào: là những thức ăn chứa nhiều vitamin C, A. 2. Chế độ ăn 2.1. Cơ sở lý thuyết NVYT làm việc trong môi trường có nguồn phát bức xạ ion hóa được xác định là lao động đặc biệt, tuy rằng nhu cầu năng lượng chỉ vào loại nhẹ hoặc trung bình 2200 - 2400 Kcal/ ngày. Trên cơ sở nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng, dựa vào Bảng thành phần hoá học thức ăn Việt Nam (NXB Y học Hà Nội / 2007) để lựa chọn các thực phẩm đưa vào thực đơn đáp ứng nhu cầu đã tính ở trên. Trong Bảng này, thực phẩm được xếp làm 6 nhóm : Nhóm I: thịt cá, trứng, đậu tương và chế phẩm của chúng/ Cung cấp chất đạm là chính. Nhóm II: Sữa, pho mát/ Cung cấp chất đạm giá trị sinh học cao, dễ tiêu hóa, hấp thu. 142 Nhóm III: Bơ, các chất béo khác/ Cung cấp chất béo là chính. Nhóm IV: Ngũ cốc, các loại củ/ Cung cấp năng lượng là chính. Nhóm V: Quả, rau/ Cung cấp các chất vitamin và khoáng chất là chính. Nhóm VI: Đường và đồ ngọt (Glucid tinh chế)/ Cung cấp glucid đơn thuần, gọi là nhóm Calori rỗng. 2.2. Chế độ ăn khuyến cáo – Tăng cường ăn các loại thức ăn theo các nhóm có giá trị dinh dưỡng đặc biệt 2.2.1. Những thức ăn giúp điều hòa hệ thần kinh: là những thức ăn có nhiều vitamin nhóm B, vitamin E, Canxi, Magie: - Các loại rau: đậu đỗ non, rau cải, rau cần (cần tây), rau đay, rau rền các loại, rau muống. - Các loại hạt: Các loại hạt đậu (đậu đũa, đậu Hà lan, đậu tương, đậu xanh,..), hạt điều, hạt vừng, cùi dừa già. - Các loại củ, quả: khoai lang, khoai sọ, khoai tây - Các loại sữa và sản phẩm từ sữa chứa nhiều Caixi như: sữa bò tươi, sữa bột toàn phần, sữa đặc, fomat 2.2.2. Những thức ăn tốt cho hệ tạo huyết: là những thức ăn chứa nhiều chất đạm, vi chất (sắt) và vitamin B12. - Các loại thực phẩm chứa vi chất (nguồn gốc thực vật): Các loại hạt đậu, hạt vừng, rau (như rau cần tây, rau đay, rau rền các loại)... - Các thực phẩm nguồn gốc động vật có nhiều chất đạm, vitamin B12 và có năng lượng cao như các loại thịt bê nạc, thịt lợn nạc, cá chép, cá hồi, thịt ngựa, thịt thỏ. 2.2.3. Những thức ăn giúp bảo vệ màng tế bào, tăng sinh liên kết: là những thức ăn có nhiều vitamin C, vitamin A: Rau ngót, cần tây, mỡ các loại cá (Đặc biệt là gan các loại cá nước mặn), trứng gà. Một chế độ ăn với tỷ trọng cao của sữa và các loại hoa quả là rất tốt cho những người làm việc trong môi trường chịu ảnh hưởng, tác động của nguy cơ bức xạ ion hóa “Lacto - Vegetables” 143 PHỤ LỤC 8 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Về thực trạng an toàn bức xạ và sức khỏe, bệnh tật của nhân viên bức xạ trong ngành y tế - Thời gian: h , ngày tháng năm 201 . - Địa điểm: . - Họ tên người được phỏng vấn: - Chức danh, cơ quan, địa chỉ: - Nội dung thảo luận: 1. Giới thiệu mục đích và nội dung của cuộc phỏng vấn sâu - . 2. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về thực trạng an toàn bức xạ tại đơn vị 2.1. Điều kiện phòng máy - .. 2.2. Trang thiết bị bảo vệ cá nhân và tập thể - .. 2.3. Ảnh hưởng của bức xạ đến sức khỏe của nhân viên y tế - .. 3. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của nhân viên bức xạ (trước can thiệp) 3.1. Kiến thức của nhân viên bức xạ về ATBX - ... 3.2. Thái độ của nhân viên bức xạ về ATBX - ... 3.3. Thực hành của nhân viên bức xạ về ATBX - ... 4. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về các giải pháp chăm sóc sức khỏe đã và đăng áp dụng tại cơ sở y tế 4.1. Các giải pháp về phòng hộ - ... 144 4.2. Các giải pháp về kiểm soát - ... 4.3. Các giải pháp về y tế - ... 5. Ông (bà) hãy cho biết ý kiến của mình về kết quả của các biện pháp can thiệp đảm bảo an toàn bức xạ, nâng cao sức khỏe của nhân viên bức xạ trong y tế 5.1. Kết quả về mặt môi trường cơ sở bức xạ - ... 5.2. Kết quả về mặt sức khỏe nhân viên bức xạ - ... 5.3. Kết quả về kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức xạ - ... 6. Ông (bà) hãy cho biết những kiến nghị của mình về công tác ATBX và đảm bảo sức khỏe cho nhân viên bức xạ trong ngành y tế (nếu có) - ... Phỏng vấn kết thúc hồi h , ngày tháng năm201 . Người phỏng vấn Người được phỏng vấn 145 PHỤ LỤC 9 MẪU BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM Về thực trạng an toàn bức xạ và sức khỏe, bệnh tật của nhân viên bức xạ trong ngành y tế - Thời gian: h , ngày tháng năm201 . - Địa điểm: - Thành phần tham gia: + Chủ trì thảo luận: + Thư ký: + Cán bộ tham gia thảo luận (danh sách kèm theo). - Nội dung thảo luận: 1. Giới thiệu thành phần tham gia và nội dung của buổi thảo luận nhóm - 2. Thảo luận về thực trạng công tác an toàn bức xạ tại các cơ sở y tế 2.1. Điều kiện phòng máy - 2.2. Trang thiết bị bảo vệ cá nhân và tập thể - 2.3. Ảnh hưởng của bức xạ đến sức khỏe của nhân viên y tế - 3. Thảo luận về thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của nhân viên bức xạ trong ngành y tế (trước can thiệp) 3.1. Kiến thức của nhân viên bức xạ về ATBX - 3.2. Thái độ của nhân viên bức xạ về ATBX - 3.3. Thực hành của nhân viên bức xạ về ATBX - 4. Thảo luận về các giải pháp chăm sóc sức khỏe đã và đăng áp dụng tại cơ sở y tế 4.1. Các giải pháp về phòng hộ - 146 4.2. Các giải pháp về kiểm soát - 4.3. Các giải pháp về y tế - 5. Thảo luận về kết quả của các biện pháp can thiệp đảm bảo an toàn bức xạ, nâng cao sức khỏe của nhân viên bức xạ trong ngành y tế 5.1. Kết quả về mặt môi trường cơ sở bức xạ - 5.2. Kết quả về mặt sức khỏe nhân viên bức xạ - 5.3. Kết quả về kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên bức xạ - 6. Kiến nghị về công tác ATBX và đảm bảo sức khỏe cho nhân viên bức xạ trong ngành y tế 6.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về ATBX - 6.2. Kiến nghị đối với ngành y tế - 6.3. Kiến nghị đối với lãnh đạo cơ sở y tế - Buổi thảo luận kết thúc hồi h , ngày tháng năm 201 . Thư ký Chủ trì thảo luận 147 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU Chuẩn bị đo suất liều bức xạ Đo suất liều chiếu từ bệnh nhân Hoạt động truyền thông về ATBX Truyền thông lồng ghép tập huấn Phát tài liệu truyền thông 1 Phát tài liệu truyền thông 2 148 Phỏng vấn sâu nhân viên bức xạ Phỏng vấn sâu thanh tra ATBX Lấy máu XN theo lớp tập huấn 1 Lấy máu XN theo lớp tập huấn 2 Lấy máu XN tại YT tư nhân 1 Lấy máu XN tại YT tư nhân 2 149 Thanh tra hồ sơ ATBX Thanh tra buồng máy CT Hiệu chỉnh máy X-quang Kiểm định máy X-quang Kiểm tra nội quy phòng chụp Kiểm tra biển cảnh báo
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_an_toan_buc_xa_suc_khoe_benh_tat_cua_nhan.pdf
- NCS Nguyen Xuan Hoa DHTN 03-2016.JPG
- Tom tat Tieng Anh NCS Nguyen Xuan Hoa DHTN 03-2016.pdf
- Tom tat Tieng Viet NCS Nguyen Xuan Hoa DHTN 03-2016.pdf
- Trang thong tin LA NCS Nguyen Xuan Hoa DHTN 03-2016.doc