Luận án Thực trạng an toàn vệ sinh lao động, bệnh liên quan, bệnh nghề nghiệp trong sản xuất gạch Tuynel tại Bắc Ninh và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước của thời kỳ
đổi mới, xây dựng luôn là ngành công nghiệp có vai trò quan trọng. Những
năm gần đây ngành xây dựng vẫn đang phát triển theo xu thế chung của nền
kinh tế [5], [66], [78]. Để đáp ứng nhu cầu xây dựng của xã hội, nhiều nhà
máy sản xuất vật liệu xây dựng đang có xu hướng mở rộng và phát triển trên
phạm vi cả nước, trong đó có các cơ sở sản xuất gạch Tuynel. Đặc điểm
chung của các cơ sở sản xuất này là sản xuất với quy mô doanh nghiệp vừa và
nhỏ, là nhóm doanh nghiệp đang thu hút sự quan tâm đặc biệt ở các nước trên
Thế giới cũng như tại Việt Nam, bởi những bất cập về an toàn vệ sinh lao
động và sức khỏe công nhân.
Theo số liệu của Bộ Xây Dựng, số lao động tham gia sản xuất vật liệu
xây dựng chiếm 30% trong tổng số hàng triệu lao động toàn ngành, dẫn từ
[49]. Đây là một loại hình nghề nghiệp đặc thù với nhiều lao động thủ công,
nặng nhọc, độc hại và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe người lao
động. Sản xuất gạch Tuynel là một đặc thù khá phổ biến với các nguy cơ gây
bệnh nghề nhiệp và tai nan lao động. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị
Quỳnh Hương, Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
(KHKTBHLĐ) tại các cơ sở sản xuất gạch số mẫu xét nghiệm có tiếng ồn,
bụi, vi khí hậu. vượt quá tiêu chuẩn cho phép(TCCP) là khá cao [38]. Công
nhân trong các nhà máy sản xuất gạch thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều
yếu tố nguy cơ có thể gây nên các bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh liên quan
đến nghề nghiệp.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng an toàn vệ sinh lao động, bệnh liên quan, bệnh nghề nghiệp trong sản xuất gạch Tuynel tại Bắc Ninh và hiệu quả một số giải pháp can thiệp
i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Danh Phượng, nghiên cứu sinh khóa 7, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Vệ sinh Xã hội học và Tổ chức y tế, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Hồng Thái và GS Đỗ Hàm. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016 Người viết cam đoan Trần Danh Phượng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng sau đại học Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám đốc Công ty cổ phần gạch Viglacera Từ Sơn, Công ty cổ phần thương mại Vật liệu xây dựng Tân Sơn, Công ty TNHH Tân Giếng Đáy, Lãnh đạo và viên chức Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động - Môi trường và Giám định y khoa, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Bắc Ninh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức về chuyên môn và nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Dương Hồng Thái và GS. Đỗ Hàm đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt tôi trong suốt 3 năm học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới: Gia đình, đồng nghiệp và bạn bè, những người luôn sát cánh, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng như trong công việc và cuộc sống. Tác giả Trần Danh Phượng iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp BYT : Bộ Y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSHQ : Chỉ số hiệu quả HĐBHLĐ : Hội đồng bảo hộ lao động HQCT : Hiệu quả can thiệp ILO : International Labor Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) KAP : Knowledge- Attiude - Practices (Kiến thức thái độ thực hành) KHKTBHLĐ : Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động KHKT : Khoa học kỹ thuật LTKĐ : Liên tục kiểu đứng (lò Tuynel) LTKĐ : Lò Tuynel kiểu đứng MTLĐ : Môi trường lao động NCKH : nghiên cứu khoa học NN : Nghề nghiệp SL : Số lượng SGCNHH : Suy giảm chức năng hô hấp TNLĐ : Tai nạn lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép VLXD : Vật liệu xây dựng VN : Việt Nam WB : World Bank (Ngân hàng thế giới) YTLĐ : Y tế lao động iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................................................................. ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................................................... iii MỤC LỤC .......................................................................................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC HỘP ........................................................................................................................................... viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................................................................... ix ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................................................................. 1 Chương 1: TỔNG QUAN .......................................................................................................................................................... 3 1.1. Công nghệ sản xuất gạch Tuynel và một số khái niệm về ATVSLĐ ............... 3 1.2. Nghiên cứu về an toàn vệ sinh lao động và yếu tố liên quan ......................................... 6 1.3. Bệnh liên quan nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp .................................................................... 15 1.4. Các giải pháp can thiệp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, dự phòng bệnh liên quan nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất ..................... 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................................................................... 30 2.2. Địa điểm, thời gian và phương tiện, vật liệu nghiên cứu ................................................. 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................................................................ 33 2.4. Các nhóm chỉ tiêu, nội dung nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu ............ 44 2.5. Phương pháp khống chế sai số ............................................................................................................................... 51 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................................................................... 52 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................................. 53 3.1. Thực trạng ATVSLĐ trong sản xuất gạch Tuynel tại Bắc Ninh ........................... 53 3.2. Thực trạng một số bệnh liên quan nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng ở công nhân sản xuất gạch Tuynel Bắc Ninh ............. 67 v 3.3. Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, dự phòng bệnh liên quan nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất gạch Tuynel Bắc Ninh ....................................................................................................... 76 Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................................................................................................. 86 4.1. Thực trạng ATVSLĐ trong sản xuất gạch Tuynel tại Bắc Ninh ........................... 86 4.2. Thực trạng một số bệnh liên quan nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng ở công nhân sản xuất gạch Tuynel Bắc Ninh ............. 94 4.3. Hiệu quả của một số giải pháp can thiệp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, dự phòng bệnh liên quan nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất gạch Tuynel Bắc Ninh ................................................................................................... 100 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................................................... 109 KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................................................................................................... 112 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN........................................................................................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................................... 113 Phụ lục 1 ..................................................................................................................................................................................................................... Phụ lục 2 ..................................................................................................................................................................................................................... Phụ lục 3 ..................................................................................................................................................................................................................... Phụ lục 4 ..................................................................................................................................................................................................................... Phụ lục 5: .................................................................................................................................................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Bộ máy tổ chức hoạt động đảm bảo ATVSLĐ ........................................................... 53 Bảng 3.2. Kết quả thực hiện các quy định đảm bảo an toàn vệ sinh lao động ......................................................................................................................................................................................... 54 Bảng 3.3. Thực hiện các quy định về phòng chống cháy nổ (PCCN) ........................ 55 Bảng 3.4. Thực hiện các quy định về chăm sóc sức khỏe người lao động .......... 56 Bảng 3.5. Tỷ lệ tai nạn lao động (TNLĐ) năm 2012 .......................................................................... 57 Bảng 3.6. Kiến thức của người lao động về tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp và các biện pháp dự phòng (n = 650) .............................................. 59 Bảng 3.7. Thực hành của người lao động về ATVSLĐ và sức khỏe nghề nghiệp (n = 650) .................................................................................................................................................... 64 Bảng 3.8. Nhiệt độ môi trường lao động không đạt TCVSCP.............................................. 64 Bảng 3.9. Cường độ bức xạ nhiệt môi trường lao động không đạt TCVSCP ........................................................................................ 65 Bảng 3.10. Ô nhiễm bụi (Bụi toàn phần) môi trường lao động ........................................... 65 Bảng 3.11. Ô nhiễm tiếng ồn môi trường lao động ............................................................................... 66 Bảng 3.12. Hơi khí độc môi trường lao động ................................................................................................ 66 Bảng 3.13. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ................................................................ 67 Bảng 3.14. Đặc điểm tuổi nghề của đối tượng nghiên cứu ........................................................ 68 Bảng 3.15. Cơ cấu một số bệnh thường gặp ở công nhân (n = 650) ............................ 68 Bảng 3.16. Cơ cấu các bệnh mũi, họng trong công nhân (n = 650) .............................. 69 Bảng 3.17. Cơ cấu các bệnh xương khớp trong công nhân (n = 650) ........................ 69 Bảng 3.18. Cơ cấu các bệnh mắt trong công nhân (n = 650) .................................................. 70 Bảng 3.19. Tỷ lệ có hình ảnh xơ hóa phổi và viêm phế quản của hai cơ sở can thiệp và đối chứng (Kết quả trên phim X-Quang/ n =209) ......... 70 Bảng 3.20. Tỷ lệ có xơ hóa phổi theo nhóm nghề (n = 209) ................................................... 71 Bảng 3.21. Tỷ lệ có xơ hóa phổi theo nhóm tuổi nghề (n = 209) ..................................... 71 vii Bảng 3.22. Tỷ lệ có hình ảnh viêm phế quản theo nhóm nghề(n = 209) ............... 72 Bảng 3.23. Tỷ lệ có hình ảnh viêm phế quản theo tuổi nghề (n = 209) ................... 72 Bảng 3.24. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang hợp chuẩn, thường xuyên (SDKT) với các bệnh mũi của công nhân (n = 209).......................................... 73 Bảng 3.25. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang chuẩn với bệnh viêm họng ở công nhân (n = 209) ................................................................................................................................... 73 Bảng 3.26. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang chuẩn với xơ hóa phổi ở công nhân (n = 209) ......................................................................................................................................... 74 Bảng 3.27. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang chuẩn với các bệnh viêm phế quản ở công nhân (n = 209) ..................................................................................................... 74 Bảng 3.28. Liên quan giữa sử dụng kính bảo vệ với bệnh đục nhân mắt ở công nhân (n = 209) ......................................................................................................................................... 75 Bảng 3.29. Liên quan giữa tập huấn đầy đủ về an toàn vệ sinh lao động với bệnh viêm phế quản ở công nhân (n = 209) ...................................................... 75 Bảng 3.30. Hoạt động tập huấn, truyền thông về an toàn vệ sinh lao động. ..... 76 Bảng 3.31. Hoạt động giám sát hệ thống an toàn vệ sinh lao động ............................... 77 Bảng 3.32. Các hoạt động cải thiện điều kiện nơi làm việc có sự tham gia của người lao động (Số làm mới, cải thiện) ................................................................... 79 Bảng 3.33. Hiệu quả cải thiện kiến thức của người lao động về tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp và các biện pháp dự phòng ................. 81 Bảng 3.34. Hiệu quả cải thiện thực hành của người lao động về tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp và các biện pháp dự phòng ................. 81 Bảng 3.35. Hiệu quả đối với các bệnh cấp tính ở họng ................................................................... 82 Bảng 3.36. Hiệu quả đối với các bệnh cấp tính ở mũi ...................................................................... 82 Bảng 3.37. Hiệu quả giảm số đợt cấp bệnh viêm phế quản mạn tính ......................... 83 Bảng 3.38. Hiệu quả đối với tăng tiến triển xơ hóa do Bụi phổi Silic ....................... 83 Bảng 3.39. Hiệu quả với hình ảnh viêm phế quản trên phim X-Quang ................... 84 Bảng 3.40. Hiệu quả đối với bệnh đục thủy tinh thể (TTT) ..................................................... 84 viii DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1. Nhận thức của lãnh đạo công đoàn về an toàn vệ sinh lao động. ......... 57 Hộp 3.2. Nhận thức của nhóm người lao động về an toàn vệ sinh lao động ..... 58 Hộp 3.3. Nhận xét về môi trường lao động và công tác CSSK NLĐ của lãnh đạo chính quyền và công đoàn các Công ty ................................................... 61 Hộp 3.4. Vai trò của an toàn viên và nhân viên y tế trong công tác chăm sóc sứ ... . Quần áo lao động 8. nút tai chống ồn 9. Khẩu trang 1 0.Khác 36. Anh chị có thể nêu một vài lợi ích của công tác quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp tại doanh nghiệp? ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... 132 Phần III: Thái độ của người lao động về an toàn vệ sinh lao động 37/ Anh chị có quan tâm đến việc phòng chống các yếu tố tác hại nghề nghiệp không? 1. Có 2. Không Xin nêu lý do ............................................................................................... ..................................................................................................................... 38/ Anh chị có quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện cho việc giám sát, đo môi trường lao động không? 1. Có 2. Không Xin nêu lý do ............................................................................................... ..................................................................................................................... 39/ Anh chị có quan tâm, ủng hộ cho việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp không? 1. Có 2. Không Xin nêu lý do ............................................................................................... ..................................................................................................................... 40/ Anh chị có quan tâm, ủng hộ doanh nghiệp tổ chức lấy ý kiến người lao động để xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm không? 1. Có 2. Không Xin nêu lý do ............................................................................................... ..................................................................................................................... Phần IV: Thực hành của người lao động về an toàn vệ sinh lao động 41/ Anh hay chị thường làm những việc gì để bảo vệ sức khoẻ cho mình và mọi người xung quanh khi môi trường lao động trong doanh nghiệp có nhiều bụi? 1. Đeo khẩu trang 2. Phun nước 3. Đeo mặt nạ phòng bụi 4. Đeo kính BV mắt 5. Không dùng gì 6. Khác 7. Báo cáo lãnh đạo có biện pháp khắc phục 8. Chấp nhận 133 42/ Anh hay chị thường làm những việc gì để bảo vệ sức khoẻ cho mình và mọi người xung quanh khi làm việc trong môi trường lao động có cường độ tiếng ồn cao? 1. Đeo bịt nút tai 2. Xin được khám sức khoẻ kiểm tra 3. Đề nghị kiểm định và bảo dưỡng máy móc 4. Báo cáo với lãnh đạo có biện pháp khắc phục 5. Đề nghị hạn chế thời gian tiếp xúc 6. Không dùng gì 7. Khác 8. Chấp nhận 43/ Anh hay chị thường làm những việc gì để bảo vệ sức khoẻ cho mình và mọi người xung quanh khi làm việc trong môi trường lao động quá nóng 1. Báo cáo lãnh đạo 2. Xin giảm giờ làm. 3. Không dùng gì 4. Đề nghị kiểm tra bảo dưỡng máy móc nhà xưởng 5. Phun nước. 6. Đề nghị được bố trí giờ làm việc hợp lý. 7. Khác 8. Chấp nhận 9. Dùng quạt 44/ Anh hay chị có tham gia đề xuất với doanh nghiệp cải thiện điều kiện lao động không? 1. Có 2. Không 45/ Anh hay chị có tham gia huấn luyện an toàn vệ sinh lao động không? 1. Có 2. Không 46/ Anh hay chị thường dùng trang bị bảo hộ lao động nào để bảo vệ sức khoẻ cho mình khi làm việc ? 1. Dùng khăn cá nhân 2. Mặc quần áo chống bụi 3. Đeo khẩu trang 4. Đeo kính bảo vệ mắt 5. Tắm sau lao động 6. Không dùng gì 7. Khác 134 47/ Anh hay chị có nhắc mọi người xung quanh sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc ? 1. Có 2. Không 48/ Khi doanh nghiệp/phân xưởng lấy ý kiến người lao động góp ý xây dựng lế hoạch bảo hộ lao động hàng năm anh chị có tham gia ý kiến không ? 1. Có 2. Không 49/ Anh hay chị có nhắc mọi người tham gia họp và đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động không ? 1. Có 2. Không Xin cám ơn anh chị! Điều tra viên (Ký tên) 135 Phụ lục 3 BẢNG KIỂM QUAN SÁT TẠI THỰC ĐỊA TT Các chỉ tiêu Có Không Cần cải thiện không I Các qui định ATVSLĐ Các qui định về ATVSLĐ Phiếu an toàn hóa chất tại nơi làm việc Tủ thuốc cấp cứu. Có phòng y tế TTB BHLĐ cá nhân Sử dụng bảo hộ lao động (quan sát 10 người) II Các quy định về vệ sinh, chất thải, nâng cao sức khỏe Nước uống tại nơi làm việc Phòng vệ sinh gần nơi làm việc Nhà ăn, bếp ăn tại cơ sở Nơi làm việc sạch sẽ, gọn gàng Xử lý chất thải (rắn, lỏng, khí) Có quy định không hút thuốc lá tại cơ sở Có góc sức khỏe, an toàn tại cơ sở III Cải thiện điều kiện làm việc Đủ ánh sáng (tự nhiên, nhân tạo) Thông thoáng Các biện pháp hạn chế bụi Các biện pháp hạn chế tiếng ồn Các biện pháp hạn chế hơi khí độc Sắp xếp máy móc, thiết bị tiện lợi, hợp lý Các công cụ vận chuyển mang vác Tổng cộng 136 Điểm đánh giá nếu có: Tốt: 5 điểm Khá: 4 điểm Trung bình: 3 điểm Yếu: 2 điểm Kém: 1 điểm Tổng số điểm: 20 mục x 5 điểm =100 điểm Đơn vị đạt tốt khi tổng số điểm ≥ 80 điểm Mức độ khá khi tổng số điểm 70 - 80 điểm Mức độ trung bình khi tổng số điểm >50 - <70 Mức độ yếu khi tổng số điểm < 50 Phần nhận xét: Tóm tắt các điểm nổi bật tốt hoặc chưa tốt, các cải thiện cần làm 137 Phụ lục 4 PHIẾU KHÁM SỨC KHOẺ CHO NGƯỜI CÔNG NHÂN Để giúp các cấp các ngành có biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người lao động ngày một tốt hơn xin anh (chị) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau: I. Những thông tin chung: 1.Mã số: Đơn vị: Nhóm Số TT: 2. Họ và tên công nhân:.. Tuổi 3. Giới.(1.nam 2. nữ) 4. Nghề đang làm:.. 5. Tuổi nghề:(1: < 10 năm 2: 10 - 19 năm 3: ≥ 20 năm) 6. Đơn vị công tác:.... II- Phần khám. 1. Cân đo: Chiều cao:...........Cân nặng.............BMI......................................... Huyết áp: ........................................................................................................ 2. Khám lâm sàng: 2.1. Bệnh thần kinh: ............................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.2. Bệnh tiêu hoá: .............................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.3. Bệnh hô hấp (cấp và mạn tính): ................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.4. Bệnh tuần hoàn ............................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 138 2.5. Bệnh mắt: ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.6. Bệnh tai mũi họng: ....................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.7. Bệnh da liễu:................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 2.8. Bệnh khác: .................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. * Các xét nghiệm máu ........................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. * Các xét nghiệm nước tiểu ................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. *Chụp xquang tim phổi ....................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. III. Bệnh chính:.................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............., ngày.........tháng........ năm 20..... Bác sỹ khám bệnh 139 Phụ lục 5: SỞ Y TẾ BẮC NINH TRUNG TÂM BẢO VỆ SỨC KHỎE LAO ÐỘNG MÔI TRÝỜNG VÀ GIÁM ÐỊNH Y KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc ơ Bắc Ninh, ngày 01 tháng 4 nãm 2013 KẾT QUẢ ÐO, KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ÐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TÂN SƠN Thực hiện Ðiều 97 của Bộ luật lao động, điều 4 nghị định 06/CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 20/01/1995 và Thông tư 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 của Bộ Y tế về quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp. Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động - Môi trường và Giám định y khoa Bắc Ninh đã tiến hành khảo sát, môi trường tại: Các phân xưởng sản xuất của Công ty ... - Thời gian kiểm tra: .................................................................................................... - Ðịa điểm: ................................................................................................................... Phương pháp: Kỹ thuật, phương pháp đo các chỉ số vi khí hậu, bụi, ánh sáng, ồn, hơi khí độc tại các vị trí kỹ thuật theo thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường - Bộ Y tế nãm 2002 và đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam 5508-2009; 3985-1999, và TCVS 3733/BYT- QÐ ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động. Thiết bị đo: 1. Ðo vi khí hậu: - Ðo nhiệt độ và độ ẩm không khí bằng máy Thermohydro Meter hãng Sato Model SK110-TRH II - Nhật. - Ðo tốc độ gió bằng máy Testo - 425 của Ðức. 2. Ðo ánh sáng: Bằng máy Testo - 545 của Ðức. 3. Ðo ồn: Bằng máy đo ồn có phân tích dải tần số Casella CEL 450 – Anh. 4. Ðo bụi: Xác định bụi trong không khí bằng máy Microdust của hãng Casella – Anh. - Xác định bụi hô hấp theo phương pháp cân trọng lượng bằng máy hút SKC-Mỹ lưu lượng hút 2,5l/phút, qua giấy lọc GF, sau đó xấy khô và cân trọng lượng bằng cân phân tích điện tử AA-200 - Mỹ có độ chính xác 0,0001g. Xác định hàm lượng SiO2 trong mẫu bụi bốc bằng phương pháp trắc quang theo “Thường quy kỹ thuật Y học lao động Vệ sinh môi trường Sức khỏe trường học năm 2002”. 5. Ðo hõi khí độc: Hơi khí CO2, CO, SO2, NO2.... dùng máy đo hơi khí độc hiện số Drager Multiwarn II - Ðức; ống phát hiện nhanh Gastec – Nhật. 140 I. Vi khí hậu Tiêu chuẩn cho phép TCVN 5508-2009 Nhiệt độ (0C) (≤ 320C ) Độ ẩm (%) (40- 80%) Tốc độ gió (m/s) (0,2 -1,5m/s) TT Vị trí đo Đạt TC Không đạt TC Đạt TC Không đạt TC Đạt TC Không đạt TC Nhận xét: II. Các yếu tố vật lý 1. Ánh sáng (Lux) Tên yếu tố Ánh sáng TCVS 3733/2002/QĐ-BYT 50 – 1000 lux TT Vị trí đo Số mẫu đạt TC VSLĐ Số mẫu không đạt TC VSLĐ Tổng Số Nhận xét: Tên yếu tố Bức xạ nhiệt TCVS 3733/2002/QĐ-BYT ≤1calo/cm3/phút TT Số mẫu đạt TC VSLĐ Số mẫu đạt TC VSLĐ Số mẫu không đạt TC VSLĐ Tổng Số Nhận xét: 141 2.Tiếng ồn (dBA) Vị trí lao động lin Mức áp âm chung Mức áp âm ở các dải tần (Hz) 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 TCVN 3985-1999 85 99 92 86 83 80 78 76 74 Nhận xét: II. Kết quả đo bụi Tiêu chuẩn cho phép TCVN 5509-1991 Nồng độ bụi Hàm lượng silic tự do % Bụi toàn phần ≤ 6 mg/m3 Bụi hô hấp ≤ 4 mg/m3 . Vị trí đo Đạt TC Không đạt TC Đạt TC Không đạt TC Tổng số mẫu bụi đo: Số mẫu vượt TCCP: Nhận xét: Hơi khí độc Tên hóa chất CO2 CO SO2 NO2 TCVS 3733/2002/QĐ-BYT ≤ 900mg/m3 ≤20mg/m3 ≤5mg/m3 ≤5mg/m3 Tổng số mẫu đo: Tổng số mẫu không đạt TCCP: Nhận xét: 142 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO, KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TT Yếu tố đo, kiểm tra Tổng số mẫu Số mãu đạt TC VSLĐ Số mẫu vượt TCVSLĐ 1 Nhiệt độ 2 Độ ẩm 3 Tốc độ gió 4 Ánh sáng 5 bức xạ nhiệt 5 Bụi - Bụi toàn phần - Bụi hô hấp 6 Ồn 7 Hơi khí độc - CO2 - CO - NO2 - SO2 Tổng cộng III. Đề nghị: Khoa Vệ sinh lao động Thủ trưởng đơn vị
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_an_toan_ve_sinh_lao_dong_benh_lien_quan_b.pdf
- 1_Bia LA_NCS Tran Danh Phuong.pdf
- 3_Bia tom tat LA_NCS Tran Danh Phuong.pdf
- 4_Tom tat LA_NCS Tran Danh Phuong.pdf
- 5.1_Trang thong tin LA tieng Viet_NCS Tran Danh Phuong.pdf
- 5.2_Trang thong tin LA tieng Anh_NCS Tran Danh Phuong.pdf
- 6_Trichyeu LA_NCS Tran Danh Phuong.pdf