Luận án Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp cộng đồng tại huyện Mèo vạc, tỉnh Hà Giang

Bệnh tai mũi họng là một nhóm bệnh phổ biến hay gặp ở tuyến y tế cơ

sở. Bệnh ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống và để lại những hậu quả, di

chứng nặng nề nếu không đƣợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời [44], [50],

[87]. Các nghiên cứu trên Thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đều cho thấy bệnh

tai mũi họng chiếm tỉ lệ cao trong cộng đồng [41], [75], [88]. Nghiên cứu tại

Ấn Độ (2012) cho thấy tỉ lệ các bệnh về tai chiếm 46,64%, bệnh về mũi

chiếm 18,30% và bệnh về họng là 12,05 % [65]. Nghiên cứu ở Nigeria (2013)

cho kết quả các bệnh về tai chiếm 62,7%, tiếp theo là các bệnh về mũi

(23,0%) và các bệnh về họng (9,6%) [75].

Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và thuộc vùng khí hậu nhiệt đới

gió mùa. Do đặc thù khí hậu và phát triển kinh tế mà tỉ lệ bệnh tai mũi họng

cũng chiếm tƣơng đối cao [41], [45]. Nghiên cứu của Trần Duy Ninh (1998)

cho tỉ lệ bệnh tai mũi họng ở vùng dân tộc 7 tỉnh miền núi phía Bắc là 63,61%

[45]. Nghiên cứu của Phùng Minh Lƣơng (2010) thấy tỉ lệ mắc bệnh tai mũi

họng ở cộng đồng ngƣời dân tộc Ê - đê là 58,9% [41]. Nghiên cứu của

Nguyễn Thanh Hà (2013) cho tỉ lệ bệnh tai mũi họng chiếm 65,0% [17].

Những kết quả nghiên cứu trên là minh chứng r ràng cho nhu cầu thực

tiễn về chăm sóc bệnh tai mũi họng trong cộng đồng. Để việc chăm sóc bệnh

tai mũi họng trong cộng đồng đạt hiệu quả cao thì hoạt động khám chữa bệnh

tại tuyến y tế cơ sở phải đảm bảo chất lƣợng. Thực tế đặt ra đối với tuyến y tế

cơ sở tại Việt Nam là tình trạng thiếu một số lƣợng lớn bác sỹ [9], [46]

pdf 188 trang dienloan 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp cộng đồng tại huyện Mèo vạc, tỉnh Hà Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp cộng đồng tại huyện Mèo vạc, tỉnh Hà Giang

Luận án Thực trạng bệnh tai mũi họng ở người Mông và hiệu quả giải pháp can thiệp cộng đồng tại huyện Mèo vạc, tỉnh Hà Giang
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
------------------- 
PHẠM MẠNH CÔNG 
THỰC TRẠNG BỆNH TAI MŨI HỌNG 
Ở NGƢỜI MÔNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP 
CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI 
HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
THÁI NGUYÊN - 2017 
 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC 
PHẠM MẠNH CÔNG 
THỰC TRẠNG BỆNH TAI MŨI HỌNG 
 Ở NGƢỜI MÔNG VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP 
CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG TẠI 
HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 
C u : Vệ s ộ ọc v Tổ c ức t 
M số: 62.72.01.64 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 n n o : 
GS.TS NGUYỄN VĂN SƠN 
PGS.TS LƢƠNG THỊ MINH HƢƠNG 
THÁI NGUYÊN - 2017 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng 
đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 
P ạm Mạ Cô 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để có đƣợc những kết quả nhƣ ngày hôm nay, tôi xin trân trọng cảm ơn 
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Phòng, Khoa, Bộ môn và các 
thầy giáo, cô giáo, cán bộ Trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Thái Nguyên đã 
trang bị cho tôi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn 
chân thành tới GS.TS Nguyễn Văn Sơn - Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Y 
Dƣợc - Đại học Thái Nguyên; PGS.TS Lƣơng Thị Minh Hƣơng - Trƣờng Đại 
học Y Hà Nội, là những ngƣời thầy đã dành nhiều thời gian hƣớng dẫn, tận 
tình chỉ bảo và định hƣớng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn 
thành Luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế Hà Giang, Ban giám đốc 
và các cán bộ y bác sỹ : Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang, Bệnh viện Đa khoa 
huyện Quang Bình, Trung tâm Y tế huyện Mèo Vạc, Trung tâm Y tế huyện 
Đồng Văn và cán bộ các trạm y tế xã thuộc hai huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, tỉnh 
Hà Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học 
tập, nghiên cứu đề tài Luận án. 
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận án, tôi đã nhận đƣợc sự động 
viên, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, những ngƣời 
thân. Tôi xin phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. 
Xin trân tr n ảm ơn! 
 Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 
 P ạm Mạ Cô 
iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BHYT : Bảo hiểm y tế 
BV : Bệnh viện 
CBYT : Cán bộ y tế 
CSHQ : Chỉ số hiệu quả 
CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu 
HQCT : Hiệu quả can thiệp 
KAS : Knowledge, Attitude, Skill - Kiến thức, thái độ, kỹ 
năng 
KCB : Khám chữa bệnh 
NLYT : Nhân lực y tế 
NVYTTB : Nhân viên y tế thôn bản 
PKĐKKV : Phòng khám đa khoa khu vực 
TMH : Tai mũi họng 
TTB : Trang thiết bị 
TT-GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe 
TYT : Trạm y tế 
VMDƢ : Viêm mũi dị ứng 
VMX : Viêm mũi xoang 
VTG : Viêm tai giữa 
VTGMT : Viêm tai giữa mạn tính 
VTGTD : Viêm tai giữa tiết dịch 
WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới 
YTCS : Y tế cơ sở 
iv 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan .................................................................................................................................................................................................................. i 
Lời cảm ơn ........................................................................................................................................................................................................................ ii 
Danh mục chữ viết tắt ............................................................................................................................................................................... iii 
Mục lục .................................................................................................................................................................................................................................. iv 
Danh mục bảng ...................................................................................................................................................................................................... vi 
Danh mục biểu đồ ............................................................................................................................................................................................. ix 
Danh mục hộp ............................................................................................................................................................................................................. x 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................................................................................................................... 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN........................................................................................................................................................................................ 3 
1.1. Đặc điểm chung về bệnh tai mũi họng ............................................................................................................................ 3 
1.2. Thực trạng bệnh tai mũi họng trên Thế giới và Việt Nam ..................................................... 10 
1.3. Dịch vụ chăm sóc bệnh tai mũi họng tại tuyến y tế cơ sở miền núi ..................... 18 
1.4. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng nh m giảm tỉ lệ bệnh tai mũi họng ............... 28 
1.5. Một số thông tin về kinh tế - văn hóa - xã hội và phong tục tập quán 
của ngƣời Mông ......................................................................................................................................................................................... 38 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 42 
2.1. Đối tƣợng ............................................................................................................................................................................................................................ 42 
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................................................................................... 42 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................................................................................... 43 
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................................................................................................................................... 50 
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................................................................................................................ 52 
2.6. Tiêu chu n đánh giá ........................................................................................................................................................................................ 55 
2.7. Phƣơng pháp khống chế sai số .................................................................................................................................................... 63 
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................................................................................................... 63 
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................................................................................................... 64 
v 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................................... 65 
3.1. Thực trạng bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh 
Hà Giang năm 2013............................................................................................................................................................................ 65 
3.2. Năng lực về khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế tuyến cơ sở 
tại huyện Mèo Vạc................................................................................................................................................................................ 73 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ..................................................................................................................................................................................... 103 
4.1. Thực trạng bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh 
Hà Giang năm 2013....................................................................................................................................................................... 103 
4.2. Năng lực về khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế tuyến cơ sở 
tại huyện Mèo Vạc........................................................................................................................................................................... 111 
4.3. Hiệu quả giải pháp nâng cao năng lực cán bộ y tế về khám chữa bệnh 
tai mũi họng tại tuyến y tế cơ sở ........................................................................................................................... 118 
KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................................................................................... 129 
1. Bệnh tai mũi họng của ngƣời Mông tại Mèo Vạc năm 2013 còn khá phổ 
biến ................................................................................................................................................................................................................................ 129 
2. Năng lực của cán bộ y tế tuyến cơ sở về khám chữa bệnh tai mũi họng 
còn hạn chế .................................................................................................................................................................................................... 129 
3. Giải pháp nâng cao năng lực khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y 
tế cơ sở sau 01 năm can thiệp đã đạt hiệu quả cao .............................................................. 130 
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................................................................................................................................. 131 
TÀI LI U THAM KHẢO ........................................................................................................................................................................................... 
PHỤ LỤC .................................................................................................................................................................................................................................................... 
vi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu (khám lâm sàng) theo tuổi và giới . 65 
Bảng 3.2. Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng theo giới và tuổi .......................................................................... 66 
Bảng 3.3. Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng theo các nhóm bệnh cụ thể ..................................... 67 
Bảng 3.4. Tỉ lệ mắc bệnh tai mũi họng đơn thuần và phối hợp theo giới .................. 67 
Bảng 3.5. Tỉ lệ mắc bệnh về tai theo tuổi và giới ................................................................................................... 68 
Bảng 3.6. Tỉ lệ mắc bệnh về mũi theo tuổi và giới .............................................................................................. 69 
Bảng 3.7. Tỉ lệ mắc bệnh về họng theo tuổi và giới .......................................................................................... 70 
Bảng 3.8. Đặc điểm mô hình các bệnh tai của dân tộc Mông (N = 419) .................... 71 
Bảng 3.9. Đặc điểm mô hình các bệnh mũi của dân tộc Mông (N = 787) ............... 71 
Bảng 3.10. Đặc điểm mô hình các bệnh họng của dân tộc Mông (N = 1483) . 72 
Bảng 3.11. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 73 
Bảng 3.12. Kiến thức của cán bộ y tế cơ sở về bệnh lý tai mũi họng ............................. 74 
Bảng 3.13. Thái độ của cán bộ y tế cơ sở về khám chữa bệnh tai mũi họng ....... 75 
Bảng 3.14. Kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế cơ sở Mèo Vạc ........... 77 
Bảng 3.15. Kỹ năng thực hiện các thủ thuật xử trí bệnh tai mũi họng của 
cán bộ y tế cơ sở Mèo Vạc ......................................................................................................................................... 78 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa b ng cấp học vị chuyên môn với kỹ năng 
xử trí bệnh tai mũi họng .................................................................................................................................................. 79 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa số năm công tác của cán bộ y tế với kỹ năng 
xử trí bệnh tai mũi họng .................................................................................................................................................. 80 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa có chứng chỉ tai mũi họng của cán bộ y tế 
với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng ..................................................................................................... 80 
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa việc đã đƣợc tập huấn về khám chữa bệnh 
tai mũi họng của cán bộ y tế với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi 
họng ....................................................................................................................................................................................................................... 81 
vii 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa vị trí công tác của CBYT với kỹ năng xử trí 
bệnh tai mũi họng ....................................................................................................................................................................... 81 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh tai mũi họng của cán bộ y 
tế với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng ............................................................................................ 82 
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thái độ về bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế 
với kỹ năng xử trí bệnh tai mũi họng ..................................................................................................... 82 
Bảng 3.23. Cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh tai mũi họng của 
cán bộ y tế cơ sở ở huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang .................................................... 83 
Bảng 3.24. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... ... gan d. Viêm phổi 
37. Thời gian điều trị kháng sinh trong viêm Amydan cấp là? 
 a. 3 - 11 ngày b. 5 - 7 ngày 
 c. 5 - 12 ngày d. 8 - 12 ngày 
38. Điều trị biến chứng của Abces quanh Amydan là? 
 a. Kháng sinh liều cao + rạch ổ abcer tƣ thế ngồi 
 b. Rạch ổ abces tƣ thế ngồi + dùng kháng sinh 
 c. Kháng sinh + rạch tƣ thế n m ngửa 
 d. Cả 3 đều sai 
39. Triệu chứng của viêm V.A là? 
 a. Chảy mũi b. Ù tai 
 c. Đau bụng d. Cả 3 đều đúng 
40. V.A là mô n m ở? 
 a. Vùng vòm họng b. Thành sau họng 
 c. Đáy lƣỡi d. Hai bên thành họng 
41. A là mô n m ở? 
 a. Vùng vòm họng b. Thành sau họng 
 c. Đáy lƣỡi d. Hai bên thành họng 
42. Biến chứng của viêm V.A thƣờng là? 
 a. Viêm kết mạc b. Viêm cầu thận 
 c. Viêm tai giữa cấp d. Viêm tuyến mang tai 
43. Biến chứng của viêm A thƣờng là 
 a. Viêm kết mạc b. Viêm cầu thận 
 c. Viêm tai giữa cấp d. Viêm tuyến mang tai 
44. Điều trị viêm V.A với? 
 a. Kháng sinh b. Thông thoáng mũi 
 c. Xông mũi họng d. Cả 3 đều đúng 
45. Viêm V.A quá phát có thể gây ra biến chứng? 
 a. Ngừng thở lúc ngủ b. Viêm kết mạc 
 c. Viêm túi lệ d. Nhọt tai ngoài 
 46. Điều trị viêm V.A là phải phẫu thuật nạo V.A? 
 a. Đúng b. Sai 
47. Điều trị viêm A phải phẫu thuật nạo V.A? 
 a. Đúng b. Sai 
48. Điều trị viêm V.A phải phẫu thuật cắt A? 
 a. Đúng b. Sai 
49. Viêm thanh quản cấp chắc chắn phải dùng kháng sinh? 
 a. Đúng b. Sai 
50. Viêm V.A điều trị b ng? 
 a. Kháng sinh b. Chống viêm 
 c. Hút mũi d. Cả 3 đều đúng 
51. Triệu chứng của abces Amydan 
 a. Nhiễm trùng r b. Nuốt đau, há miệng khó 
 c. Amydan và trụ trƣớc đ y sang bên đối diện 
 d. Cả a, b, c 
52. Dị vật thực quản gây ra? 
 a. Nuốt đau b. Khó thở 
 c. Hội chứng xâm nhập d. Tất cả đều đúng 
53. Dị vật thực quản điều trị tại tuyến xã cần? 
 a. Lấy dị vật + dùng kháng sinh b. Chuyển viện 
 c. Dùng kháng sinh d. Tất cả đều đúng 
54. Tai là cơ quan 
 a. Thính giác b. Xúc giác 
 c. Khứu giác d. Cả a, b, c 
55. Mũi là cơ quan 
 a. Thính giác b. Xúc giác 
 c. Khứu giác d. Cả a, b, c 
56. Họng là cơ quan 
 a. Thính giác b. Xúc giác 
 c. Khứu giác d. Cả a, b, c 
Xác ậ TTYT u ệ Mèo Vạc 
Ngày tháng năm 
N ƣờ p ỏ vấ 
 l 4. 
BẢNG PHỎNG VẤN VỀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BỆNH TAI MŨI HỌNG 
CỦA CÁN BỘ Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ 
I. Hành chính 
Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn: 
Địa chỉ nơi công tác: 
B ng cấp học vị chuyên môn: 
Thâm niên công tác: 
II. Nộ dung 
Đề nghị phỏng v n viên tiến hành phỏng v n và t ch  vào ô phù h p 
Nộ du 
Rất 
đồ 
ý 
Đồ 
ý 
Không 
rõ 
ràng 
Không 
đồ ý 
Rất 
không 
đồ ý 
Bệnh nhân đến khám bệnh tai mũi họng thì 
không cần phải kh n trƣơng vì bệnh TMH có 
thể chờ đợi không phải bệnh nguy hiểm? 
Bệnh viêm tai giữa cấp nếu điều trị đúng s 
gây ra những biến chứng nguy hiểm? 
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất nguy hiểm và 
s gây tử vong cho bệnh nhân? 
Bệnh viêm tai giữa mãn tính nếu điều trị 
thích hợp có thể khỏi hoàn toàn 
Bệnh Viêm V.A là bệnh thƣờng xuyên gặp ở 
ngƣời lớn và thƣờng không có biến chứng? 
Khi trẻ bị bệnh viêm VA cần phát hiện và 
điều trị sớm để có thể tránh trẻ bị biến chứng 
nặng ở cơ quan khác? 
Bệnh viêm tai giữa cấp có thể tự khỏi không 
cần điều trị? 
Viêm Amydan là bệnh có thể phòng tránh đƣợc 
chỉ b ng vệ sinh miệng họng đúng cách? 
 Bệnh Viêm V.A có thể phòng tránh b ng vệ 
sinh mũi họng thƣờng xuyên? 
Viêm mũi dị ứng là biểu hiện tại chỗ của 
bệnh lý dị ứng toàn thân do niêm mạc mũi trở 
nên quá nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh? 
Dị vật đƣờng thở là một cấp cứu TMH 
thƣờng gặp ở trẻ em, nếu không ch n đoán, 
xử trí kịp thời dễ gây tử vong 
Dị vật đƣờng ăn là một cấp cứu TMH thƣờng 
gặp, nếu không ch n đoán, xử trí kịp thời dễ 
gây tử vong 
Trên 70% viêm họng là do virus gây ra nên 
việc điều trị không cần dùng kháng sinh? 
Viêm xoang polyp mũi là bệnh lý ác tính của 
mũi xoang nên điều trị khó khăn, dễ dẫn đến 
tử vong? 
Vệ sinh khu vực sinh sống: Xa chuồng, trại, 
vệ sinh quanh khu vực sinh sống, tránh các 
tác nhân gây bệnh lý TMH s là điều kiện tốt 
nhất để tránh các bệnh về TMH? 
 ác ậ TTYT u ệ Mèo Vạc 
Ngày tháng năm 
N ƣờ p ỏ vấ 
 l 5. 
BẢNG KIỂM KỸ NĂNG KHÁM CHỮA BỆNH TAI MŨI HỌNG 
CỦA CÁN BỘ Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ 
 Qu n sát n ân viên y tế l m v o điểm 
I. Hành chính 
Họ và tên ngƣời đƣợc quan sát: .. 
Địa chỉ nơi công tác: . 
Trình độ:  
Thâm niên công tác: . 
II. Nộ du 
Nộ du Đú Đủ các bƣớc 
 ện v t i 
Hỏi bệnh 
Khám bệnh 
Ch n đoán bệnh 
Điều trị bệnh 
Phòng bệnh 
 ện v mũi 
Hỏi bệnh 
Khám bệnh 
Ch n đoán bệnh 
Điều trị bệnh 
Phòng bệnh 
 ện v n 
Hỏi bệnh 
Khám bệnh 
Ch n đoán bệnh 
Điều trị bệnh 
Phòng bệnh 
 ện v t n quản 
Hỏi bệnh 
 Khám bệnh 
Ch n đoán bệnh 
Điều trị bệnh 
Phòng bệnh 
L m t ủ t uật Đú Sai 
L m t uố t i 
Tƣ thế bệnh nhân 
Tƣ thế thầy thuốc 
Kỹ thuật rửa tai 
Kỹ thuật nhỏ thuốc 
Rử v n t uố mũi 
Tƣ thế bệnh nhân 
Tƣ thế thầy thuốc 
Kỹ thuật rửa mũi 
Kỹ thuật nhỏ thuốc 
C ấm n 
Tƣ thế bệnh nhân 
Tƣ thế thầy thuốc 
Kỹ thuật chấm họng 
Kỹ thuật nhỏ thuốc 
 ác ậ TTYT u ệ Mèo Vạc 
Ngày tháng năm 
N ƣờ qua sát 
 l 6. 
BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 
VỀ Ử TRÍ BỆNH TAI MŨI HỌNG TẠI CỘNG ĐỒNG 
 D n o l n đạo quản lý tuyến y tế ơ s : 
 n l n đạo bện viện uyện, p òn ám đ o u vự 
I. Hành chính 
1) Họ và tên: ............. 
2) Chức vụ: ........... 
3) Cơ quan công tác: ................ 
II. Mục t u: Đánh giá thực trạng bệnh tai mũi họng và giải pháp can thiệp tại cộng đồng. 
III. Nộ du 
1. T bệ ta mũ ọ ở địa p ƣơ a c ị quả ý ệ a ra sao? Nhiều hay 
ít? Tỉ lệ ở địa phƣơng khoảng bao nhiêu? Đối tƣợng mắc nhƣ thế nào? Diễn biến bệnh so với vài 
năm lại đây ra sao? 
2. Y u tố o ả ƣở đ bệ ta mũ ọ ở địa p ƣơ a c ị quả ý ệ a ? 
Yếu tố làm tăng hoặc giảm mắc bệnh nhƣ hành vi của ngƣời dân tại cộng đồng? Môi trƣờng 
sống (tự nhiên, xã hội)? Công tác chăm sóc sức khỏe của y tế địa phƣơng? Phong tục tập quán? 
3. Nă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ của cá bộ t cơ sở địa p ƣơ a c ị quả 
 ý ệ a ? Số lƣợng cán bộ y tế phụ trách khám chữa bệnh tai mũi họng? Chất lƣợng ra sao? 
Yếu tố nào ảnh hƣởng đến năng lực khám chữa bệnh tai mũi họng của cán bộ y tế? 
4. T eo a c ị ả p áp o để cao ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ cho 
cá bộ t cơ sở k ả t v ệu quả? VD nhƣ củng cố năng lực khám chữa bệnh, tăng 
cƣờng đào tạo, cung cấp trang thiết bị.? 
5. H ệu quả ả p áp cao ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ cho cá bộ t 
cơ sở (c ỉ ỏ đá á sau ca t ệp)? Chất lƣợng khám chữa bệnh? Chất lƣợng chuyển 
tuyến bệnh tai mũi họng? 
6. Đề uất ả p áp du tr v t p tục cao c ất ƣợ k ám c ữa bệ ta mũ 
 ọ c o cá bộ t cơ sở? Làm sao để duy trì? Nâng cao nhƣ thế nào? Làm thế nào để 
đảm bảo tính bền vững? 
Điều tra viên tốc k hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu! 
 l 7. 
BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 
VỀ Ử TRÍ BỆNH TAI MŨI HỌNG TẠI CỘNG ĐỒNG 
 D n o án bộ trạm y tế 
I. Hành chính 
1) Họ và tên: ............. 
2) Chức vụ: ........... 
3) B ng cấp học vị chuyên môn: .............................................................................. 
3) Trạm y tế xã: ........................ 
II. Mục t u: Đánh giá thực trạng bệnh tai mũi họng và giải pháp can thiệp tại cộng đồng. 
III. Nộ du 
1. T bệ ta mũ ọ ở địa p ƣơ a c ị quả ý ệ a ra sao? Nhiều hay 
ít? Tỉ lệ ở địa phƣơng khoảng bao nhiêu? Đối tƣợng mắc nhƣ thế nào? Diễn biến bệnh so với vài 
năm lại đây ra sao? 
2. Nă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ g của a c ị ệ a ? Số lƣợng cán bộ phụ 
trách khám chữa bệnh tai mũi họng tại trạm? Chất lƣợng ra sao? Yếu tố nào ảnh hƣởng đến 
năng lực khám chữa bệnh? Vật lực, tài lực phục vụ cho khám chữa bệnh tai mũi họng? 
3. H ệu quả ả p áp cao ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ cho cá bộ t 
cơ sở (c ỉ ỏ đá á sau ca t ệp)? Ca t ệp có ệu quả? Chất lƣợng khám chữa 
bệnh tai mũi họng sau can thiệp? Chất lƣợng chuyển tuyến bệnh tai mũi họng? Phản hồi 
của khách hàng? 
4. Đề uất ả p áp du tr v t p tục cao c ất ƣợ k ám c ữa bệ ta mũ 
 ọ c o cá bộ t cơ sở? Làm sao để duy trì? Nâng cao nhƣ thế nào? Làm thế nào để 
đảm bảo tính bền vững? 
Điều tra viên tốc k hoặc ghi âm kèm theo chụp ảnh làm tư liệu! 
 l 7. 
BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 
VỀ Ử TRÍ BỆNH TAI MŨI HỌNG TẠI CỘNG ĐỒNG 
 D n o án bộ y tế t m i l p tập uấn 
I. Hành chính 
1) Họ và tên ngƣời điều hành thảo luận: ............. 
2) Họ và tên thƣ ký buổi thảo luận: .................... 
3) Danh sách thành viên tham dự: 
1. ........................................................ 6. ........................................................ 
2. ........................................................ 7. ........................................................ 
3. ........................................................ 8. ........................................................ 
4. ........................................................ 9. ........................................................ 
5. ........................................................ 10. ........................................................ 
................ 
II. Mục t u: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng. 
III. Nộ du 
1. Đ ều k ệ , cơ sở vật c ất, tra t t bị v ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ của 
a c ị trƣớc k tập uấ ? Dụng cụ khám tai mũi họng? Chất lƣợng ra sao? Năng lực 
khám chữa bệnh tai mũi họng? 
2. A c ị đá á c ất ƣợ ộ t ảo tập uấ cao ă ực k ám c ữa bệ 
ta mũ ọ cho cá bộ t cơ sở (c ỉ ỏ đá á sau ca t ệp)? Thời lƣợng tập 
huấn? Số ngƣời tham dự? Nội dung tập huấn? Hoạt động thực hành khám chữa bệnh tai 
mũi họng trong tập huấn? Giáo trình khám chữa bệnh tai mũi họng tại tuyến y tế cơ sở? 
3. Hoạt độ ám sát cao ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ cho cá bộ t 
cơ sở (c ỉ ỏ đá á sau ca t ệp)? Số lƣợng buổi giám sát? Chất lƣợng giám sát? Đề 
xuất nâng cao chất lƣợng giám sát? 
4. H ệu quả oạt độ tập uấ cao ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ v 
 ám sát k ám c ữa bệ ta mũ ọ tạ tu t cơ sở? Số lƣợng bệnh nhân tai 
mũi họng đến khám? Chất lƣợng khám chữa bệnh? Phản hồi của ngƣời dân? 
Điều tra viên tốc k hoặc ghi âm kèm theo chụp ảnh làm tư liệu! 
 l 8. 
BẢN HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 
VỀ Ử TRÍ BỆNH TAI MŨI HỌNG TẠI CỘNG ĐỒNG 
 D n o n ời bện t i mũi n tại ộn đồn 
I. Hành chính 
1) Họ và tên ngƣời điều hành thảo luận: ............. 
2) Họ và tên thƣ ký buổi thảo luận: .................... 
3) Danh sách thành viên tham dự: 
1. ........................................................ 6. ........................................................ 
2. ........................................................ 7. ........................................................ 
3. ........................................................ 8. ........................................................ 
4. ........................................................ 9. ........................................................ 
5. ........................................................ 10. ........................................................ 
................ 
II. Mục t u: Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp tại cộng đồng. 
III. Nộ du 
1. Ô b c o b t t ực trạ bệ ta mũ ọ tạ địa b s số ? Tỉ lệ bao nhiêu? 
Thƣờng gặp mùa nào? Lứa tuổi hay mắc? Diễn biến bệnh trong những năm gần đây? 
2. K bị bệ ta mũ ọ t ô b t ƣờ ử trí ƣ t o? Đến khám tại trạm y 
tế xã? Hài lòng? Không hài lòng? Đánh giá kết quả khám chữa bệnh tai mũi họng tại trạm? 
3. C ất ƣợ k ám c ữa bệ ta mũ ọ của cá bộ t (c ỉ ỏ đá á sau 
ca t ệp)? Chất lƣợng khám chữa bệnh? Tin tƣởng? Không tin tƣởng? Thuốc điều trị? 
Dụng cụ điều trị? Chi phí khám chữa bệnh tai mũi họng? 
4. C u ể tu bệ ta mũ ọ của cá bộ t (c ỉ ỏ đá á sau ca 
t ệp)? Ông bà đƣợc chuyển tuyến trên? Lý do chuyển tuyến? 
Điều tra viên tốc k hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu!
 l 9. 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN BỆNH TAI MŨI HỌNG 
 Dùn o án bộ y tế tuyến ơ s 
 l 10. 
DANH SÁCH CÁC XÃ, BẢN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Giàng Chu Phìn 
1. Tìn Chí Đô 
2. Hấu Chua 
3. Cá Hạ 
4. Vì Chủa Phàng 
5. Tìa Lu Xi 
Tả Lủ 
6. Phố Pừ 
7. Lùng Vái 
8. Thào Chí Lùng 
9. Há Súa A 
10. Há Chế 
Lũ Pù 
11. Lũng Và 
12. Pố Mi 
13. Lủng Vài 
14. Hà Súa 
15. Tả Lý B 
Pả V 
16. Há Sủng 
17. Sà Lủng 
18. Kho Tấu 
19. Pả Vi Hạ 
20. Pả Vi Thƣợng 
Cán Chu Phìn 
21. Chỉ Pả Phin 
22. Sảng Chải A 
23. Sảng Chải B 
24. Vàng Pảo Tìa 
25. Quán Xí 
 l 11 
DANH SÁCH CÁN BỘ Y TẾ THAM GIA NGHIÊN CỨU HUYỆN MÈO VẠC 
STT Tên 
B cấp 
CM 
STT Tên 
B cấp 
CM 
1 Hoàng Thế H. Y sỹ 26 Ma Thị H. Y sỹ 
2 Hoàng Thị Ch. Bác sỹ 27 Nguyễn Thị Hồng Đ. Y sỹ 
3 Đặng Thị Mai Tr. Y sỹ 28 Hoàng Thị Đ. y sỹ 
4 Lâm Tú E. Y sỹ 29 Hoàng Xuân H. Y sỹ 
5 Nguyễn Thị H. Y sỹ 30 Giàng Thị H. Y sỹ 
6 Trƣơng Thanh S. Y sỹ 31 Trần Tuấn A. Y sỹ 
7 Nông Thị H. Y sỹ 32 Hoàng Ngọc Th. Y sỹ 
8 Hoàng Văn N. Bác sỹ 33 Hoàng Văn Tr. Y sỹ 
9 Đặng Lan A. Y sỹ 34 Lý Văn H. Y sỹ 
10 Lò Thanh C. Bác sỹ 35 Linh Thị T. Y sỹ 
11 Nông Thị N. Bác sỹ 36 Trần Thị Thắm Y sỹ 
12 Hoàng Thị L. Y sỹ 37 Ma Văn T. Y sỹ 
13 Hoàng Thị M. Y sỹ 38 Vƣơng Văn H. Bác sỹ 
14 Vƣơng Thị X. Y sỹ 39 Nguyễn Thị L. Y sỹ 
15 Mua Thị S. Y sỹ 40 Đào Thị Ú. Y sỹ 
16 Mò Thị Th. Y sỹ 41 Nguyễn Văn T. Ysỹ 
17 Đỗ Xuân Q. Y sỹ 42 Nguyễn Thị Ch. Y sỹ 
18 Hoàng Đình Tr. Y sỹ 43 Nguyễn Văn Th. Bác sỹ 
19 Nguyễn Thế V. Y sỹ 44 Đoàn Thị Th. Ysỹ 
20 Đặng Thị Q. Y sỹ 45 Nông Văn P. Y sỹ 
21 Hoàng Mạnh Th. Y sỹ 46 Nguyễn Trần Ch. Y sỹ 
22 Sùng Thị M. Y sỹ 47 Lý Văn N. Y sỹ 
23 Phạm Văn H. Y sỹ 48 Trần Thị Th. Y sỹ 
24 Giáng Thị S. Y sỹ 49 Dƣơng Trọng B. Y sỹ 
25 Dƣơng Văn Th. Y sỹ 50 Dƣơng Trọng B. Bác sỹ 
 l 11 
DANH SÁCH CÁN BỘ Y TẾ THAM GIA NGHIÊN CỨU HUYỆN ĐỒNG VĂN 
STT Tên 
B cấp 
CM 
STT Tên 
B cấp 
CM 
1 Thào Mí S. Y sỹ 26 Lê Quang H. Bác sỹ 
2 Dƣơng Văn H. Y sỹ 27 Nguyễn Văn Đ. Y sỹ 
3 Lê Thị Mỹ L. Y sỹ 28 Trần Thị Nh. Bác sỹ 
4 Nguyễn Văn Q. Y sỹ 29 Vy Xuân Ph. Y sỹ 
5 Hoàng Văn H. Y sỹ 30 Tráng Thị M. Bác sỹ 
6 Tô Văn H. Y sỹ 31 Vƣơng Thế Th. Y sỹ 
7 Hoàng Văn Ng. Y sỹ 32 Nguyễn Văn T. Bác sỹ 
8 Nguyễn Ngọc B. Y sỹ 33 Công Văn B. Bác sỹ 
9 Dƣơng Thị H. Y sỹ 34 Lý Thị Bích C. Y sỹ 
10 Hoàng Ngọc L. Y sỹ 35 Nguyễn Thị T. Y sỹ 
11 Nguyễn Thị Thu Th. Y sỹ 36 Vũ Thu H. Y sỹ 
12 Hờ Thị D. Y sỹ 37 Lục Thị L. Y sỹ 
13 Vừ Mí S. Y sỹ 38 Lục Thị L. Y sỹ 
14 Vàng Mí G. Y sỹ 39 C u Thị L. Y sỹ 
15 Sần Sử P. Bác sỹ 40 Hầu Mí Ph. Y sỹ 
16 Hoàng Thì H. Y sỹ 41 Sùng Mí L. Y sỹ 
17 Hoàng Thị B. Y sỹ 42 Dƣơng Thị Ph. Y sỹ 
18 Hoàng Văn Ch. Y sỹ 43 Trần Thị Xuân H. Y sỹ 
19 Mai Thị H. Bác sỹ 44 Nông Thị H. Y sỹ 
20 Dƣơng Thị Thu H. Bác sỹ 45 Sùng Hùng T. Y sỹ 
21 Nguyễn Xuân Q. Y sỹ 46 Phàn Sòi X. Y sỹ 
22 Tôn Văn Q. Bác sỹ 47 Nguyễn Thanh H. Y sỹ 
23 Đàn Văn Tr. Y sỹ 48 Vàng Mí L. Y sỹ 
24 Viên Quang H. Bác sỹ 49 Liễu Thị V. Y sỹ 
25 Lý Chí Th. Y sỹ 50 Nguyễn Quang T. Y sỹ 
 l 12. 
BẢN ĐỒ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 
 l 13. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU 
Tập uấ cao ă ực k ám c ữa bệ ta mũ ọ c o cá bộ t cơ sở 
Hƣớ dẫ t ực ệ t ủ t uật đ ều trị ta mũ ọ c o cá bộ t cơ sở 
G ám sát oạt độ k ám c ữa bệ ta mũ ọ tạ tu t cơ sở 
T ảo uậ óm vớ cá bộ t cơ sở sau ca t ệp 
T ảo uậ óm vớ bệ ta mũ ọ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_benh_tai_mui_hong_o_nguoi_mong_va_hieu_qu.pdf
  • pdf7b_Bao cao giai trinh theo Phan bien kin_Final.pdf
  • pdf12_Trang thong tin luan an_Eng_Final.pdf
  • pdf12_Trang thong tin luan an_Vie_Final.pdf
  • pdfMỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU.pdf
  • pdfTTLA_Dr Cong_Eng_Final.pdf
  • pdfTTLA_Dr Cong_Vie_Final.pdf