Luận án Thực trạng mắc sốt rét ở dân di biến động tại một số xã sốt rét lưu hành nặng tỉnh đắk nông, hiệu quả can thiệp bằng “điểm sốt rét” (2015 - 2016)
Sốt rét vẫn là một gánh nặng bệnh tật tại nhiều nước trên thế giới đặc
biệt là khu vực Châu Phi và một số nước Châu Á trong đó có Việt Nam. Theo
báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016 có 91 Quốc gia trên Thế
giới lưu hành sốt rét, ước tính có 216 triệu trường hợp mắc sốt rét, tăng 5 triệu
trường hợp so với năm 2015. Có 445.650 trường hợp tử vong do sốt rét, giảm
0,11% so với năm 2015, khu vực Địa Trung Hải, Châu Mỹ, Đông Nam Á,
Tây Thái Bình Dương có số tử vong giảm nhưng khu vực Châu Phi có số tử
vong tăng so với năm 2015. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong phòng chống
bệnh sốt rét song vẫn còn hàng triệu người không được chẩn đoán, điều trị sốt
rét đúng và kịp thời, đặc biệt ở các nước nghèo với hệ thống y tế chưa phát
triển [110].
Sốt rét ở Việt Nam đã giảm mạnh so với những năm trước đây, tuy nhiên
bệnh sốt rét vẫn còn nguy cơ xẩy dịch ở nhiều nơi. Năm 2015, cả nước ghi
nhận 19.252 trường hợp trong đó có 9.331 trường hợp có ký sinh trùng sốt rét,
32 trường hợp sốt rét ác tính và có 3 trưởng hợp tử vong do sốt rét, có trên 80%
người mắc sốt rét có liên quan đến ngủ rừng, ngủ rẫy và giao lưu qua biên giới
[51]. Sốt rét tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đặc biệt biên
giới với Lào và Campuchia. Ở những nơi này, mạng lưới y tế cơ sở còn thiếu
và yếu, mỗi cán bộ y tế xã thường phải kiêm nhiệm 4-5 chương trình y tế, nên
việc phát hiện ca bệnh phụ thuộc vào phát hiện thụ động, trong khi đó độ bao
phủ của y tế thôn bản không đồng đều, hoạt động chưa hiệu quả [51], [54],
[112].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng mắc sốt rét ở dân di biến động tại một số xã sốt rét lưu hành nặng tỉnh đắk nông, hiệu quả can thiệp bằng “điểm sốt rét” (2015 - 2016)
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong đó có sự giúp đỡ rất lớn của thầy hướng dẫn và các đồng nghiệp. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Quý Anh ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn tới hai thầy giáo PGS. TS. Lê Xuân Hùng và PGS. TS. Trần Thanh Dương đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin cảm ơn cơ sở đào tạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, các giáo viên, giảng viên, trợ giảng đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông, Trung tâm Y tế huyện Tuy Đức, Cư Jút tỉnh Đắk Nông, Trạm y tế xã Đắk Wil, Cư Knia, Quảng Trực, Đắk Buk So đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình điều tra, nghiên cứu, cung cấp số liệu, tư liệu. Xin cảm ơn các bạn là nhân viên 4 điểm sốt rét tại 2 xã Đắk Wil và Cư Knia đã và đang tiếp tục công việc đưa dịch vụ chăm sóc sức khỏe về sốt rét đến cho người dân tại 2 xã. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Quý Anh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNSR : Bệnh nhân sốt rét CSHQ : Chỉ số hiệu quả CT : Can thiệp DOT : Directly Observed Therapy - Điều trị có quan sát trực tiếp GDSK : Giáo dục sức khỏe HQCT : Hiệu quả can thiệp KHV : Kính hiển vi KST : Ký sinh trùng KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét PCR : Polymerase Chain Reaction - Phản ứng chuỗi Polymerase PCSR : Phòng chống sốt rét SR : Sốt rét SL : Số lượng SRLS : Sốt rét lâm sàng XN : Xét nghiệm P. : Plasmodium P.f : Plasmodium falciparum P.v : Plasmodium vivax PH : Phối hợp PfHRP-2 : Kháng nguyên giàu histidin 2 của Plasmodium falciparum pLDH : Plasmodium lactate dehydrogenase THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iii MỤC LỤC ........................................................................................................ iv DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... ix ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chương. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét .................................................... 3 1.2. Tình hình sốt rét thế giới và Việt Nam.................................................. 7 1.3. Kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét ........................................ 12 1.4. Vùng sốt rét lưu hành và các biện pháp phòng chống sốt rét tại các vùng sốt rét lưu hành ........................................................................... 18 1.5. Dân di biến động và các hình thái dân di biến động ........................... 21 1.6. Tình hình sốt rét ở nhóm dân di biến động ......................................... 23 1.7. Biện pháp phòng chống sốt rét cho dân di biến động ......................... 26 1.8. Một số giải pháp phòng chống sốt rét cho dân di biến động .............. 28 1.9. Tình hình sốt rét tỉnh Đắk Nông và 2 huyện Cư Jut và huyện Tuy Đức giai đoạn 2010-2014 ........................................................................... 33 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 36 2.1. Mô tả thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan ở dân di biến động tại 4 xã sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông năm 2015 ........... 36 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 36 2.1.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 36 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 36 2.1.4. Thiết kế nghiên cứu............................................................................. 39 v 2.1.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu .................................................... 39 2.1.6. Nội dung nghiên cứu: .......................................................................... 41 2.1.7. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu .................................................. 41 2.1.8. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .............................................. 46 2.1.9. Nhập, phân tích và xử lý số liệu ......................................................... 49 2.1.10. Công cụ nghiên cứu ............................................................................ 49 2.1.11. Sai số và loại trừ sai số........................................................................ 50 2.1.12. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 50 2.2. Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” năm 2016. ............ 51 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 51 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................... 51 2.2.3. Thiết kế nghiên cứu............................................................................. 52 2.2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................................. 52 2.2.5. Giải pháp can thiệp bằng “Điểm sốt rét” ............................................ 53 2.2.6. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 56 2.2.7. Xác định biến số và đo lường biến số ................................................. 57 2.2.8. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .............................................. 58 2.2.9. Phương pháp kiểm soát nhiễu và sai số trong nghiên cứu .................. 59 2.2.10. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................. 59 2.2.11. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 60 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 62 3.1. Thực trạng mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động tại 4 xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đắk Nông năm 2015 ............................................ 62 3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .......................................... 62 3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét tại các điểm nghiên cứu năm 2015 ................ 64 3.1.3. Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh sốt rét của người người dân di biến động ............................................................. 70 vi 3.1.4. Phân tích một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét .............................. 74 3.2. Hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” ............................................. 77 3.2.1. Hoạt động “Điểm sốt rét” ................................................................... 77 3.2.2. Đánh giá hiệu quả “Điểm sốt rét” ....................................................... 85 Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 94 4.1. Một số đặc điểm nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại 4 xã nghiên cứu tỉnh Đắk Nông ............................................................................................ 94 4.2. Hiệu quả can thiệp bằng “Điểm sốt rét” ........................................... 105 KẾT LUẬN ................................................................................................... 120 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 122 TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI ................................................................... 123 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................. 124 DANH MỤCCÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sốt rét tỉnh Đắk Nông giai đoạn năm 2010 - 2014. ........ 33 Bảng 1.2. Thông tin chính về địa điểm nghiên cứu năm 2015 ....................... 34 Bảng 2.1. Số lượng dân di biến động tại các điểm nghiên cứu ...................... 37 Bảng 2.2. Bảng tổng hợp chọn mẫu nghiên cứu ............................................. 40 Bảng 2.3. Bảng biến số được sử dụng trong nghiên cứu ................................ 41 Bảng 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu dọc dân di biến động ...................................... 53 Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n=760) ........................ 62 Bảng 3.2. Phân bố dân tộc của người được điều tra (n=760) ......................... 63 Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc sốt rét qua điều tra cắt ngang (n=760) ........................... 64 Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc mới sốt rét tích lũy tại 8 thôn thuộc 4 xã nghiên cứu năm 2015 ..................................................................................................... 65 Bảng 3.5. Phân bố cơ cấu KST tại 8 thôn thuộc 4 xã nghiên cứu .................. 66 Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc tích lũy ký sinh trùng sốt rét theo nhóm di biến động ... 67 Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc tích lũy ký sinh trùng sốt rét theo giới ........................... 67 Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc tích lũy ký sinh trùng sốt rét theo nhóm dân tộc ........... 68 Bảng 3.9. Thông tin và nguồn cung cấp thông tin về bệnh sốt rét (n=760) ... 70 Bảng 3.10. Hiểu biết về nguyên nhân truyền sốt rét (n=760) ......................... 71 Bảng 3.11. Hiểu biết về biểu hiện bệnh sốt rét (n=760) ................................ 71 Bảng 3.12. Hiểu biết về các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét của người được điều tra (n=760) ......................................................................... 72 Bảng 3.13. Thái độ của người dân khi bị sốt, sốt rét (n=760) ........................ 73 Bảng 3.14. Hành vi ngủ màn của người được điều tra (n=760) .................... 73 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và giới tính ................................. 74 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và học vấn .................................. 74 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và hiểu đúng về muỗi là nguyên nhân truyền bệnh sốt rét ...................................................................... 75 viii Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và hiểu đúng phòng bệnh sốt rét 75 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa mắc sốt rét và thực hành ngủ màn ................ 76 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mắc sốt rét với nhóm đối tượng đi rừng ....... 76 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa mắc sốt rét với nhóm đối tượng đi rẫy .......... 76 Bảng 3.22. Danh sách nhân viên làm việc tại điểm ........................................ 77 Bảng 3.23. Trang bị vật tư, thuốc sốt rét cho 4 nhân viên “Điểm sốt rét” ...... 79 Bảng 3.24. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của 4 “Điểm sốt rét” năm 2016 ....... 80 Bảng 3.25. Phân bố nơi nghi ngờ nhiễm của các trường hợp ký sinh trùng được phát hiện ..................................................................................... 82 Bảng 3.26. Hoạt động phát hiện, điều trị và quản lý ca bệnh ......................... 83 Bảng 3.27. Hoạt động truyền thông phòng chống sốt rét ............................... 84 Bảng 3.28. Tỷ lệ nhiễm qua điều tra cắt ngang (n=794) ................................. 86 Bảng 3.29. Tỷ lệ mắc mới tích lũy sốt rét năm 2016 ...................................... 86 Bảng 3.30. Phân bố ký sinh trùng theo nhóm đối tượng di biến động ........... 87 Bảng 3.31. Đánh giá hiệu quả can thiệp về tỷ lệ người có KSTSR trước và sau can thiệp qua theo điều tra cắt ngang .................................................. 87 Bảng 3.32. Hiệu quả giảm tỷ lệ mắc tích lũy ở dân di biến động tại 8 thôn nghiên cứu ........................................................................................... 88 Bảng 3.33. Hiệu quả thay đổi về kiến thức nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do muỗi truyền ......................................................................................... 89 Bảng 3.34. Hiệu quả thay đổi hiểu biết bệnh sốt rét có thể phòng chống ..... 90 Bảng 3.35. Hiệu quả về thay đổi hành vi ngủ màn của người được điều tra .. 91 Bảng 3.36. Kinh phí cho 1 “Điểm sốt rét” trong năm 2016 ........................... 92 Bảng 3.37. Sự chấp nhận của cộng đồng đối với “Điểm sốt rét” ................... 93 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mối liên quan giữa các yếu tố trong lan truyền bệnh sốt rét ............ 3 Hình 1.2. Quốc gia và vùng lãnh thổ lưu hành sốt rét năm 2016 ..................... 8 Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................... 38 Hình 2.2. Hình ảnh lam máu nhuộm Giêmsa .................................................. 47 Hình 2.3. Tổng hợp phiên giải kết quả xét nghiệm bằng xét nghiệm chẩn đoán nhanh phát hiện KSTSR...................................................................... 48 Hình 2.4. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ................................................................ 61 Hình 3.1. Diễn biến ký sinh trùng sốt rét theo tháng tại điểm nghiên cứu ..... 69 Hình 3.2. Kết quả đánh giá trước và sau tập huấn nhân viên “Điểm sốt rét” . 78 Hình 3.3. Xét nghiệm phát hiện ký sinh trùng tại các điểm năm 2016........... 81 Hình 3.4. Phân bố thành phần loài ký sinh trùng sốt rét ................................. 82 Hình 3.5. Theo dõi dân di biến động tại các điểm năm 2016 ......................... 84 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét vẫn là một gánh nặng bệnh tật tại nhiều nước trên thế giới đặc biệt là khu vực Châu Phi và một số nước Châu Á trong đó có Việt Nam. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016 có 91 Quốc gia trên Thế giới lưu hành sốt rét, ước tính có 216 triệu trường hợp mắc sốt rét, tăng 5 triệu trường hợp so với năm 2015. Có 445.650 trường hợp tử vong do sốt rét, giảm 0,11% so với năm 2015, khu vực Địa Trung Hải, Châu Mỹ, Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương có số tử vong giảm nhưng khu vực Châu Phi có số tử vong tăng so với năm 2015. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong phòng chống bệnh sốt rét song vẫn còn hàng triệu người không được chẩn đoán, đi ... Côn trùng Trung ương. 48. Tạ Thị Tĩnh và CS (2006), Hiệu quả biện pháp cấp thuốc tự điều trị cho nhóm dân đi rừng, ngủ rẫy, Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tập 1 trang 55. 49. Hồ Đắc Thoàn và CS (2015), Một số đặc điểm dân ngủ rẫy ở vùng sốt rét lưu hành tại tỉnh Phú Yên và Gia Lai năm 2013, Công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng- Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học, tr. 58-67. 50. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (1999). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống sốt rét năm 1998 và kế hoạch năm 1999. 51. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2011), Tổng kết công tác PCSR và giun sán 2006-2010 và triển khai kế hoạch phòng chống sốt rét 2011. 52. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (2014), Quy trình xét nghiệm chuẩn sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng, NXB y học, Tr 9- 19. 53. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2015). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2014 và kế hoạch năm 2015. 54. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2017). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2016 và kế hoạch năm 2017. 55. Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2018). Báo cáo tổng kết công tác phòng chống và loại trừ sốt rét năm 2017 và kế hoạch năm 2018. 56. Nguyễn Xuân Xã (2016), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét và hiệu quả truyền thông phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai huyện Đức cơ tỉnh Gia Lai, Luận án tiến sỹ y học, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, 2016. 57. Nguyễn Xuân Xã (2015), Đánh giá hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét cho cộng đồng người Gia Rai ở huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 5, 2015, tr. 11-19. 58. Nguyễn Xuân Xã (2015), Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng Chống sốt rét của người dân tộc Xê-Đăng của xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 1, 2015, tr. 58-63. 59. Nguyễn Xuân Xã, Koen Peeters, Annette Erhart, Phan Gia Công, Ngô Đức Thắng, Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Umberto D’ Alessandro, Marc Coosemans (2012), Thực trạng sốt rét và các hành vi liên quan đến phòng chống sốt rét trong cộng đồng người dân tộc Gia- Rai tại ba thôn biên giới Việt Nam-Campuchia của huyện Đức Cơ-Gia Lai, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương, số 1/2012, tr.13-24. 60. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030, Quyết định số 1920/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 10 năm 2011. 61. Lê Khánh Thuận (2006) Phân vùng dịch tễ SR và can thiệp trong Chương trình PCSR Việt Nam. Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập 1 Bệnh Sốt rét. Nhà xuất bản Y học, 2006. Trang 30-37 62. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), năm 2006. 63. Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014, Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam, 2016, Tr: 1. 64. Tổ chức di cư quốc tế (IOM) (2015), Di cư, dịch chuyển và sốt rét, Hà Nội, năm 2015. 65. Trung tâm PCSR-KSR-CT Đắk Lắk (2010), Báo cáo phòng chống sốt rét các huyện biên giới tỉnh Đắk Lắk-Việt Nam và tỉnh Mondulkiri-Campuchia, Hội nghị phòng chống sốt rét biên giới Việt-Campuchia (2010). 66. Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Nông (2015), Báo cáo công tác phòng chống sốt rét giai đoạn 2010-2014, Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét – KST – CT năm 2015. Tiếng Anh 67. Annette Erhart, Ngo Duc Thang, Pham Van Ky, Ta Thi Tinh, Chantal Van Overmeir, Niko Speybroeck, Valerie Obsomer, Le Xuan Hung, Le Khanh Thuan, Marc Coosemans, Umberto D’ Alessandro (2005), Epidemiology of forest malaria in central Vietnam: A large scale cross- sectional survey, Malaria Journal 2005, 4:58, pp.1-11 68. Amnat Khamsiriwatchara, Piyaporn Wangroongsarb, Julie Thwing, James Eliades, Wichai Satimai, Charles Delacollette and Jaranit Kaewkungwal (2011), Respondent-driven sampling on the Thailand- Cambodia border: Can malaria cases be contained in mobile migrant workers, Malaria Journal 2011; 10 (120), pp. 1-11 69. Bousema et al. (2013), The impact of hotspot-targeted interventions on malaria transmission: study protocol for a cluster randomized controlled trial. Trials 2013 14:36, pp.1-12. 70. Bousema T, Drakely C, Gesase S, Hashim R, Magesa S, et al. (2010), Identification of Hot Spots of Malaria Transmission for Targeted Malaria Control. JID 201(11): pp. 1764-1774 71. Beatrice Autino (2012). Epidemiology of Malaria in Endemic Areas. www.mjhid.org. 72. Bureau of Vector Borne Diseases, Department of Disease Control, Ministry of Public Health, Thailand (2015) Malaria post: A novel intervention reaching the poorest and most vulnerable populations, https://publicadministration.un.org/unpsa/. 73. Canavati S. et al (2013), Strategy to address Migrant and mobile populations for malaria elimination in Cambodia. Malaria Consortium: 2013. 74. Canier, Lydie et al. (2013) An innovative tool for moving malaria PCR detection of parasite reservoir into the field. Malaria journal vol. 12 405. 9 Nov. 2013, doi:10.1186/1475-2875-12-405. 75. Ettling MB et al. (1991), Economic analysis of several types of malaria clinics in Thailand, Bull World Health Organ. 1991; 69(4):467-76. 76. Gryseels C, Uk S, Erhart A, Muela Ribera J, Hausmann-Muela S, Gerrets R, Sluydts V, Durnez L, Menard D, Sovannaroth S, Heng S, D’Alessandro U, Sochantha T, Coosemans M, Peeters Grietens, K (2013), Injections, cocktails and diviners: therapeutic flexibility in the context of malaria elimination and drug resistance in Northeast Cambodia. PLoS ONE; vol.8, issue 11, e80343, pp.1-9 77. Herbert M. Gilles and David A. Warrell (2006), Bruce Chawatt’s Essential malariology, third edition. 78. IOM (2012), Guidelines on prevention and control of malaria for migrant in Myanmar, International Organization for Migrant: 2012 79. IOM (2013), A global Report on population mobility and malaria: Moving towards elimination with migration in mind, pp.5-8. 80. IOM (2014), “Malaria and Mobility: Addressing malaria control and elimination In migration and human movement”, www.iom.int. 81. Isabelle Anne Ross et al (2012), Safety of falciparum malaria diagnostic strategy based on rapid diagnostic téts in returning travelers and migrants: a retrospective study”, Malaria Journal. 82. Jan E. Conn et al (2002), Emergence of a new Neotropical malaria véc tơ facilitated by human migration and changes in land use, J Trop Med, pp. 18-22. 83. Jongwutiwes S (2011), Plasmodium knowlesi malaria circularing in Thailand for more than a decade, Emerg Infect Dis, doi:10.3201/eid 1710.110349. 84. Junko Yasuoka, Thomas W.Mangione, Andrew Spielman, and Richard Levins (2006), Impact of education on knowledge, Argricultural practices, and community actions for mosquito control and mosquito- borne disease prevention in rice ecosystem in Sri Lanka, Am.J.Trop.Med.Hyg.,2006; 74 (6), pp.1034-1042. 85. Junko Yasuoka et al (2010), Assessing the quality of service of village malaria Worker to strengthen community-based malaria control in Cambodia, https://malariajournal.biomedcentral.com/articles/10.1186/1475-2875- 9-109. 86. Koen Peeters Grietens, Xa Nguyen Xuan, Joan Muela Ribera, Thang Ngo Duc, Wim van Bortel, Nhat Truong Ba, Ky Pham Van, Hung Le Xuan, Umberto D’Alessandro, Annette Erhart (2012), Social Determinants of Long Lasting Insecticidal Hammock-Use Among the Ra-Glai Ethnic Minority in Vietnam: Implications for Forest Malaria Control, PLoS ONE 2012; Vol.7, Issue 1, e29991; pp:1-7 87. Koen Peeters Grietens, Xa Nguyen Xuan , Wim Van Bortel , Thang Ngo Duc , Joan Muela Ribera, Truong Ba Nhat, Ky Pham Van, Hung Le Xuan, Umberto D’Alessandro, Annette Erhart (2010), Low perception of malaria risk among the Rag-lai ethnic minority in South- Central Vietnam: Implications for Forest malaria control, Malaria journal 2010, 9:23; pp.1-9. 88. Kyaw et al. Malar J (2016), Malaria community health workers in Myanmar: a cost analysis, Malaria journal, 15:41.pp 1-7. 89. Landier J, Parker DM, Thu AM, et al. The role of early detection and treatment in malaria elimination. Malar J. 2016;15:363. Published 2016 Jul 15. doi:10.1186/s12936-016-1399-y 90. Ministry of Public Health Thailand (2010), Malaria Surveillance System Under the Thai National Malaria control Program, Thailand, pp. 2-4. 91. Nguyen Quy Anh, Le Luan Hung, Le Phuong Tuan (2015), Migrant situation and factors related to malaria infection among resident and non-resident in 2 communes of Bu Dang and Bu Gia Map district, Binh Phuoc province in 2011, Journal of malaria and parasite diseases control, Vol.6 (2014), pp.47-60. 92. Ngo Duc Thang, Annette Erhart, Niko Speybroeck, Le Xuan Hung, Le Khanh Thuan, Trinh Cong Hung, Pham Van Ky, Marc Coosemans, Umberto D’ Alessandro (2008), “Malaria in Central Vietnam: analysis of risk factors by multivariate analysis and classification tree models”, Malaria Journal, 7: 28, pp.1-9 93. Ngo Duc Thang, Annette Erhart, Le Xuan Hung, Le Khanh Thuan, Nguyen Xuan Xa, Nguyen Ngoc Thanh, Pham Van Ky, Marc Coosemans, Niko Speybroeck and Umberto D’Alessandro (2009), “Rapid decrease of malaria morbidity following the introduction of community based monitoring in rural area of central Vietnam”, Malaria Journal 2009, (8:3); pp.1-10 94. Pham Vinh Thanh, Nguyen Van Hong, Nguyen Van Van, Carine Van Malderen, Valerie Obsomer, Anna Rosanas-Urgell, Koen Peeters Grietens, Nguyen Xuan Xa, Germana Bancone, Nongnud Chowwiwat, Tran Thanh Duong, Umberto D’Alessandro, Niko Speybroeck and Annette Erhart (2015), “Epidemiology of forest malaria in Central Vietnam: the hidden parasite reservoir”, Malaria Journal, 2015 (14:86); pp.1-11 95. Nicolas Steenkeste, William O Rogers, Lucy Okell, Isabelle Jeanne, Sandra Incardona, Linda Duval, Sophy Chy, Sean Hewitt, Monidarin Chou, Duong Socheat, Francois-Xavier Babin, Christophe Rogier (2010), “Sub-microscopic malaria cases and mixed malaria infection in a remote area of high malaria endemicity in Ratanakiri province, Cambodia: implication for malaria elimination”, Malaria journal, 9:108; pp.1-11. 96. Pindolia DK, Garcia AJ, Wesolowski A (2012), Human movement data for malaria control and elimination strategic planning, Malaria Journal, 2012, 11:205. 97. Quang Huynh Hong et al (2016), “Malaria health care supplies seeking behaviour of Migrant, mobile populations in targeted province in central highland, Vietnam in 2016”, Journal of malaria and parasite diseases control, Vol.6(95), pp.28-37. 98. Ron. P, Marchand, Richard Culleton, Yoshimasa Maeno et al (2011), Co-infection of Plasmodium knowlesi, P.falciparum and P.vivax among human and Anopheles dirus mosquitoes, Souther Vietnam, Emerging Infectious Diseases *www.cdc.gov/eid* vol.7. No.(7), pp.1232-1239. 99. Rupam Tripura, Thomas J. Peto, Jeremy Chalk at al (2016), Persisten Plasmodium falciparum and Plasmodium vivax infections in a western Cambodian population: implications for prevention, treatment and elimination strategies, Malaria Journal, pp15, pp.181. 100. Soy Ty Kheang et al (2018). Malaria case detection among mobile population and migrant worker in Myanmar: Coparison of 3 service delivery approaches. Global health: Science and practice, vol 6 p 381- 396. 101. Sandra Incadona, Sirenda Vong, Lim Chiv, Pharath Lim, Sina Nhem, Rithy Sem, Nimol Khim, Socheat Doung, Odile Mercereau- Puijalon and Thierry Fandeur (2007), Large scale malaria survey in Cambodia: Novel insights on species distribution and risk factors, Malaria journal, 6:37, pp.1-12. 102. Thandar, M.M., Kyaw, M.P., Jimba, M. et al (2015). Caregivers’ treatment-seeking behaviour for children under age five in malaria- endemic areas of rural Myanmar: a cross-sectional study. Malar J 14, 1 (2015). https://doi.org/10.1186/1475-2875-14-1. 103. Van Bortel W, Trung HD, Manh ND, Roelant P, Verlé P and Coosemans M (1999). Identification of two species within the Anopheles minimus complex in Northern Viet Nam and their behavioural divergences. Trop Med Int Health 1999; 4(4): 257-265. 104. Vu Duc Chinh, Truong Van Hanh, Yoshimasa Maeno, Shusuke Nakazawa and at al (2018), Malaria véc tơ s and Plasmodium infection in mosquitoes in endemic areas of Gialai and Khanh Hoa provice Viet Nam, National scientific conference on infactious diseases, HIV/AIDS and the Asean conference on tropical medicine and parasitology, Nha Trang, pp.190-191. 105. The USAID (2010), Malaria control in Cambodia: Building a community based response, https://www.urc-chs.com/sites/default/files/ MalariaControl.pdf 106. The USAID | PMi control and Prevention of Malaria Project (caP- Malaria) (2014), Reducing Malaria among Mobile and Migrant Populations in Southeast Asia, 2014 107. Thriemer K, Hong N, Rosanas-Urgell A. et al (2014), Delayed Parasite Clearance after Treatment With Dihydroartemisinin- Piperaquine in Plasmodium falciparum Malaria Patients in Central Vietnam, A ntimicrob Agents Chemother; Vol.58(12), pp.7049-7055 108. World Health Organization (2015), Basic malaria microscopy, second editon, WHO Geneva. 109. World Health Organization (2017), World malaria report 2016, WHO Geneva. 110. World Health Organization (2018), World malaria report 2017, WHO Geneva. 111. World Health Organization, Regional Office for South-East Asia. ( 2015) . Mobile and migrant populations and malaria information systems. WHO, 2015, p 5-6. 112. World Health Organization (2018), Malaria programme review in Vietnam, WHO, 2018. 113. World Health Organization (2016), Approachs for mobile and mirgrant populations in the context of malaria multi-drug resistance in Greater Mekong Subregion, WHO, 2016, p 7. 114. Yoshimasa Maeno (2015), Molecular epidemiology of mosquitoes for the transmission of forest malaria in south central Vietnam, Tropical Medicine and Health (2017) 45:27 DOI 10.1186/s41182-017-0065-6. 115. Yasuyoshi Mori, Tsugunori Notomi (2009), Loop-mediated Isothermal Amplification (LAMP): A Rapid, Accurate, and Cost- Effective Diagnostic Method for Infectious Diseases, Japan Infect Chemother. Doi: 10.1007/s10156-009-0669-9. PHỤ LỤC
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_mac_sot_ret_o_dan_di_bien_dong_tai_mot_so.pdf
- Bìa Luan an.pdf
- Bìa Tom tat Luan an.pdf
- Enghlish_tom tat luan an_NQA.pdf
- English_Bìa Tom tat Luan an.pdf
- Phu luc 1 Phiếu chấp nhận tham gia nghiên cứu_SR.pdf
- Phu luc 2Cau hoi phong van_2017.pdf
- Phu luc 3. Bieu mau 2_Phieu dieu tra truong hop benh sot ret 2.201610.pdf
- Phu luc 4 Mot so hinh anh.pdf
- tom tat luan an.pdf
- Trang thông tin Nguyen Quy Anh Tv-TA.pdf