Luận án Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can thiệp tại một số quận huyện của thành phố Hà nội, 2016 - 2018

Bệnh dại (Rabies) là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút dại gây nên.Vi

rút bệnh dại chủ yếu lây từ động vật sang động vật hoặc động vật sang người

qua chất tiết và hầu hết là nước bọt của động vật có vi rút dại thông qua các

vết cắn, cào, liếm [124]. Kể cả người và động vật, một khi đã có biểu hiện

triệu chứng lâm sàng lên cơn dại thì tử vong hầu như là 100%. Mặc dù bệnh

dại, đã có vắc xin và huyết thanh kháng dại rất có hiệu quả để phòng và điều

trị dự phòng, nhưng cho đến nay, bệnh dại vẫn là vấn đề y tế công cộng

nghiêm trọng ở một số nước trên thế giới [120].Theo Tổ chức Y tế Thế giới,

có hơn 3 tỷ người có nguy cơ tại hơn mắc dại trên 150 quốc gia. Bệnh dại có

tỷ lệ tử vong cao nhất tất cả các bệnh truyền nhiễm trên toàn thế giới, hiện

nay vẫn có khoảng 50.000-60.000 trường hợp tử vong hàng năm. Ảnh hưởng

nhiều nhất là các nước nhiệt đới và khu vực thuộc châu Phi, châu Á, Nam Mỹ

và châu Đại Dương. Chi phí hàng năm của bệnh dại ở châu Phi và châu Á

được ước tính khoảng 583.500.000 đô la, trong số đó là chi phí dự phòng sau

phơi nhiễm (PEP) [120]. Bệnh dại hiện đang gia tăng và diễn biến phức tạp ở

một số nước trong khu vực như Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan và

Indonesia [42], [12], [52]. Số liệu thống kê gần đây cho thấy, bệnh dại có

nguy cơ gia tăng ở những quốc gia châu Á có phong tục ăn thịt chó [64], [65],

[111], [112], [128]. Việc phát hiện kháng nguyên dại trong mô não của những

con chó khoẻ mạnh đã giết thịt để tiêu thụ ở một số quốc gia đã chỉ ra mức độ

lưu hành của bệnh và nguy cơ sức khoẻ cộng đồng [111], [87], [102], [107]

pdf 173 trang dienloan 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can thiệp tại một số quận huyện của thành phố Hà nội, 2016 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can thiệp tại một số quận huyện của thành phố Hà nội, 2016 - 2018

Luận án Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và hiệu quả can thiệp tại một số quận huyện của thành phố Hà nội, 2016 - 2018
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
VŨ HOÀNG ANH 
THỰC TRẠNG NGUY CƠ MẮC BỆNH DẠI 
Ở NGƯỜI LÀM NGHỀ GIẾT MỔ CHÓ VÀ 
HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ 
QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI, 
2016 - 2018 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2020
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG 
-----------------*------------------- 
VŨ HOÀNG ANH 
THỰC TRẠNG NGUY CƠ MẮC BỆNH DẠI 
Ở NGƯỜI LÀM NGHỀ GIẾT MỔ CHÓ VÀ 
HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ 
QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI, 
2016 - 2018 
Chuyên ngành: Dịch tễ học 
Mã số: 62.72.01.17 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
PGS.TS. Nguyễn Thị Kiều Anh 
PGS.TS. Hoàng Văn Tân 
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Vũ Hoàng Anh nghiên cứu sinh khóa 35 Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung 
Ương, chuyên ngành dịch tễ học, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Pgs Ts. Nguyễn Thị Kiều Anh và Pgs. Ts Hoàng Văn Tân. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày.... tháng năm 2020 
Người viết cam đoan ký và ghi rõ họ tên 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CHỮ 
VIẾT 
TẮT 
VIẾT ĐẦY ĐỦ NGHĨA TIẾNG VIỆT 
CD4 Tế bào lympho T CD4 
CD8 Tế bào lympho T CD8 
CS Cộng sự 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
ELISA Enzyme-linked immunosorbent 
assay 
Kỹ thuật miễn dịch gắn menenzyme 
FAT 
FAO 
Fluoresent antibody Test 
Food and Agriculture 
Organization 
Thử nghiệm miễn dịchkháng thể gắn 
huỳnh quang 
Tổ chức lương thực thực phẩmvà nông 
nghiệp 
GMT Geometric mean titer Hiệu giá kháng thể trung bình nhân 
HIV 
HQCT 
Human immunodeficiency 
virus infection 
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 
ở người 
Hiệu quả can thiệp 
HTKD Huyết thanh kháng dại 
IgG Immunoglobulin G Kháng thể IgG 
IgM Immunoglobulin M Kháng thể IgM 
KAP Knowledge, attitudes and 
practices 
Kiến thức, Thái độ, Thực hành 
PCSXH 
PEP 
rVNA 
Post-exposure prophylaxis 
Rabies virus neutralizing 
antibodies 
Phòng chống sốt xuất huyết 
Dự phòng sau phơi nhiễm 
Kháng thể trung hòa kháng vi rút dại 
RABV Rabies virus Vi rút dại 
 RFFIT Rapid Fluorescent Focus 
Inhibition Test 
Thử nghiệm ức chế tạo đám miễn dịch 
huỳnh quang nhanh 
RR Relative Risk Nguy cơ tương đối 
RT-PCR Reverse Transcription 
Polymerase Chain Reaction 
Phản ứng sao chép ngược chuỗi 
polymerase 
THPT 
GDSK 
 Trung học phổ thông 
Giáo dục sức khỏe 
TTYTDP Trung tâm Y tế Dự phòng 
VNNB 
VX 
Viêm não Nhật Bản 
Vắc xin 
WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 
1.1. Khái quát bệnh dại và các biện pháp phòng chống .................................... 4 
1.1.1. Ổ chứa bệnh dại .............................................................................. 4 
1.1.2. Đường lây truyền bệnh dại sang người ........................................... 4 
1.1.3. Bệnh dại ở động vật ........................................................................ 5 
1.1.4. Tình hình bệnh dại trên thế giới ...................................................... 5 
1.1.5. Tình hình bệnh dại ở Việt Nam ...................................................... 8 
1.1.6. Vi rút bệnh dại và đáp ứng miễn dịch ........................................... 11 
1.1.7. Các phương pháp chẩn đoán phòng thí nghiệm vi rút dại ............ 13 
1.1.8. Các biện pháp phòng chống bệnh dại ........................................... 14 
1.1.9. Điều trị dự phòng bệnh dại ở người .............................................. 18 
1.2. Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh dại ở người ............................................... 19 
1.2.1. Nguy cơ mắc dại liên quan nghề nghiệp ....................................... 19 
1.2.2. Nguy cơ mắc bệnh dại đối với tình trạng miễn dịch ..................... 23 
1.2.3. Nguy cơ mắc bệnh dại liên quan tới lưu hành bệnh dại ở động vật ... 24 
1.2.4. Các yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc bệnh dại ở người ............. 25 
1.3. Truyền thông thay đổi hành vi trong phòng chống bệnh dại ................... 31 
1.3.1. Các khái niệm ................................................................................ 31 
1.3.2. Mô hình lập kế hoạch truyền thông .............................................. 34 
1.3.3. Hiệu quả truyền thông phòng chống bệnh dại .............................. 35 
1.4. Mô tả tóm tắt về địa bàn nghiên cứu ........................................................ 39 
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 40 
2.1.1. Người làm nghề giết mổ chó ......................................................... 40 
 2.1.2. Chó tại các lò mổ........................................................................... 40 
2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 40 
2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 41 
2.4. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 42 
2.5. Cỡ mẫu ..................................................................................................... 42 
2.5.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ......................................................... 42 
2.5.2. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ................................................... 43 
2.6. Phương pháp chọn mẫu ............................................................................ 43 
2.6.1. Nghiên cứu mô tả .......................................................................... 43 
2.6.2. Nghiên cứu can thiệp .................................................................... 44 
2.7. Các kỹ thuật thu thập thông tin ................................................................ 45 
2.7.1. Các kỹ thuật xét nghiệm ................................................................ 45 
2.7.2. Công cụ và phương pháp điều tra kiến thức, thực hành phòng 
chống bệnh dại của người làm nghề giết mổ chó. .................................. 48 
2.8. Khái niệm sử dụng trong luận án ............................................................. 55 
2.9. Sai số và cách khắc phục .......................................................................... 55 
2.10. Phân tích số liệu ..................................................................................... 55 
2.11. Đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................... 56 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 57 
3.1. Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó tại 
một số quận huyện ở Hà Nội và các yếu tố có liên quan ................................ 57 
3.1.1. Tình trạng kháng thể trung hòa kháng vi rút dại và nhiễm dại ở 
chó tại các lò giết mổ tại 6 quận huyện Hà Nội năm 2016-2017 ............ 57 
3.1.2. Tỷ lệ chó bị nhiễm vi rút dại tại 84 lò mổ nhỏ phân bố theo địa dư ... 58 
3.1.3. Kết quả điều tra và xét nghiệm kháng thể kháng vi rút dại ở 
406 người làm nghề giết mổ chó tại 7 quận/huyện của Hà Nội năm 
2016-2017................................................................................................ 63 
 3.1.4. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại của người mổ chó .. 71 
3.2. Hiệu quả biện pháp can thiệp truyền thông ở người giết mổ chó ............ 79 
3.2.1. Kết quả các hoạt động truyền thông tại cộng đồng ....................... 79 
3.2.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi kiến thức của người 
làm nghề giết mổ chó trong 2 năm 2017-2018 ....................................... 81 
3.2.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành phòng chống bệnh dại ..... 86 
3.2.4. Hiệu quả can thiệp tăng tỷ lệ đối tượng tiêm vắc xin phòng dại .. 88 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 89 
4.1. Thực trạng nguy cơ mắc bệnh dại ở người làm nghề giết mổ chó và 
một số yếu tố liên quan ................................................................................... 89 
4.1.1. Thực trạng chó có kháng thể kháng dại và chó nhiễm vi rút dại 
tại các lò giết mổ chó .............................................................................. 89 
4.1.2. Tình trạng có kháng thể kháng dại ở người giết mổ chó tại các 
địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 95 
4.1.3. Kiến thức, thực hành của người làm nghề giết mổ chó .............. 102 
4.2. Hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao kiến 
thức, thực hành ở người làm nghề giết mổ chó ............................................ 108 
4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu .............................................................. 119 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 120 
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 122 
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1: Tỷ lệ chó có kháng thể trung hòa kháng dại và nhiễm dại tại 
các lò mổ ở 6 quận huyện Hà Nội, 2016-2017 ........................... 57 
Bảng 3.2: Tỷ lệ chó bị nhiễm vi rút dại tại 84 lò mổ nhỏ phân theo 
quận/huyện ở Hà Nội, 2016 - 2017............................................. 58 
Bảng 3.3. Độ tương đồng nucleotide và acid amin của đoạn gen N giữa 6 
chủng vi rút dại phân lập ở lò mổ 2016-2017 với các chủng vi 
rút dại từ các quốc gia lân cận và Việt Nam. .............................. 59 
Bảng 3.4. Đặc điểm cá nhân của 406 đối tượng nghiên cứu....................... 63 
Bảng 3.5: Đặc điểm vị trí công việc và tiền sử tiêm vắc xin dại của 406 
đối tượng làm nghề giết mổ chó tại 7 quận/huyện Hà Nội năm 
2016-2017 ................................................................................... 64 
Bảng 3.6. Tình trạng có kháng thể kháng dại theo đặc điểm cá nhân của 
đối tượng nghiên cứu .................................................................. 65 
Bảng 3.7. Tình trạng có kháng thể dại và vị trí công việc giết mổ, thời 
gian giết mổ của 406 đối tượng nghiên cứu ............................... 66 
Bảng 3.8. Tình trạng có kháng thể kháng dại và số lượng chó giết mổ 
hằng ngày .................................................................................... 67 
Bảng 3.9: Phân bố tình trạng kháng thể trung hòa kháng dại với tiền sử 
tiêm phòng dại ............................................................................ 68 
Bảng 3.10. Hiệu giá trung bình nhân kháng thể trung hòa ở nhóm có 
kháng thể trung hòa kháng dại .................................................... 69 
Bảng 3.11. Đặc điểm nhóm người không tiêm phòng vắc xin có kháng thể 
kháng dại ..................................................................................... 70 
Bảng 3.12. Mô hình hồi quy dự đoán một số yếu tố liên quan đến tình 
trạng có kháng thể trung hòa kháng dại ...................................... 71 
Bảng 3.13. Kiến thức phòng chống bệnh dại của người mổ chó .................. 72 
 Bảng 3.14. Phân bố đặc điểm cá nhân và kiến thức bệnh dại của người làm 
nghề giết mổ chó ......................................................................... 74 
Bảng 3.15. Thực hành giết mổ chó của đối tượng nghiên cứu ..................... 75 
Bảng 3.16. Phân bố giữa một số đặc điểm cá nhân và thực hành giết mổ chó .. 76 
Bảng 3.17. Mô hình hồi quy dự đoán một số yếu tố liên quan với kiến thức 
bệnh dại...77 
Bảng 3.18. Mô hình hồi quy dự đoán một số yếu tố liên quan đến thực 
hành phòng bệnh dại của người làm nghề giết mổ chó .............. 78 
Bảng 3.19. Kết quả các hoạt động truyền thông tại 7 quận huyện can thiệp, 
năm 2017-2018 ........................................................................... 79 
Bảng 3.20. Số nhân viên y tế, thú y, các đối tượng tham gia nghiên cứu 
được truyền thông năm 2017-2018 được tập huấn ..................... 80 
Bảng 3.21. Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu và kiến thức sau 
can thiệp ...................................................................................... 82 
Bảng 3.22. Kiến thức về nguồn lây truyền, dấu hiệu lâm sàng bệnh dại ở 
chó của người giết mổ chó sau can thiệp .................................... 83 
Bảng 3.23. Thay đổi kiến thức đường lây truyền, biện pháp phòng bệnh 
dại của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp. ............................... 84 
Bảng 3.24. Tỷ lệ thay đổi mức độ kiến thức sau can thiệp truyền thông giáo 
dục sức khỏe của 292 người làm nghề giết mổ chó trong 2 năm 
2017-2018. ................................................................................... 85 
Bảng 3.25. Thực hành phòng chống bệnh dại sau can thiệp và đặc điểm cá 
nhân ở đối tượng nghiên cứu năm 2017-2018 ............................ 86 
Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi 
thực hành của người làm nghề giết mổ chó ................................ 87 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thời gian làm việc .... 81 
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ thực hành trước sau can thiệp truyền thông của những 
người giết mổ chó sau 2 năm 2017-2018 ............................... 88 
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin dại trước, sau CT của người giết 
mổ chó ..................................................................................... 88 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ 
Bản đồ 1.1: Lưu hành bệnh dại trên thế giới – WHO 2017 ......................... 6 
Bản đồ 1.2. Phân bố tử vong do bệnh dại ở Việt Nam, 2013-10/2018 ........ 9 
Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng không có nhóm 
chứng ....................................................................................... 51 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Chó nhập lậu cung cấp cho lò mổ ở miền Bắc Việt Nam ........... 10 
Hình 1.2. Cấu trúc vi rút dại- nguồn www.cdc.gov ..................................... 12 
Hình 1.3. Cấp độ truyền thông thay đổi hành vi ......................................... 32 
Hình 2.1. Địa điểm khu vực nghiên cứu ..................................................... 41 
Hình 3.1. Cây phả hệ xây dựng trên đoạn gen N (Nt 55-660) các chủng vi 
rút dại phân lập trên chó 2016 – 2017 bằng phương pháp 
neighbor joining. ................................... ... hoanh vào câu trả lời đúng do người tham gia nghiên cứu lựa chọn. 
Lưu ý: có thể có nhiều ý đúng trong 1 câu hỏi 
1. Bệnh dại có thể phòng được không? 
a. Có b. Không c. Không biết 
2. Bệnh dại có thể chữa được không? 
a. Có b. Không c. Không biết 
3. Loài động vật nào dưới đây là nguồn lây truyền chủ yếu bệnh dại cho người ở 
Việt Nam: 
a. Chó b. Mèo 
c. Lợn d. Trâu 
e. Dơi f. Chó sói 
g. Khỉ h. Chuột 
4. Chó, mèo bị dại có những biểu hiện như thế nào? 
a. Bỏ ăn 
b. Chạy rông, chạy lung tung 
c. Nép vào bóng tối 
d. Chảy nhiều nước dãi 
e. Hung dữ 
f. Xệ hàm 
g. Nhai, nuốt khó như bị hóc 
h. Cắn và tấn công người, động vật khác vô cớ 
i. Liệt chi (nằm yên một chỗ ngay cả khi bị kích thích, đi lại loạng choạng, 
không vững) 
5. Bệnh dại lây truyền từ động vật sang người như thế nào? 
a. Qua vết cắn của con vật bị dại. 
b. Qua vết liếm của con vật bị dại lên vùng da bị tổn thương. 
c. Qua vết cào của con vật bị dại. 
d. Qua quá trình giết mổ động vật bị dại (bị vết thương ngay trước hoặc trong 
quá trình giết mổ). 
e. Ăn thịt chó đã được nấu chín. 
f. Cấy ghép mô, phủ tạng của người bị mắc dại. 
6. Anh (chị ) đã từng nghe “có người bị mắc bệnh dại sau khi giết mổ hoặc chế 
biến thịt chó, mèo” bao giờ chưa? 
a. Có 
b. Không 
7. Làm thế nào để phòng bệnh dại ? 
a. Hạn chế nuôi chó, mèo. 
b. Tiêm phòng dại cho chó, mèo. 
c. Giết chó chạy rông, chó không được tiêm phòng vắc xin dại. 
d. Điều trị cho chó mèo nghi dại 
e. Người bị chó cắn, nếu vết thương nhẹ như trầy xước da không cần 
phải đi tiêm phòng vắc xin dại. 
f. Người bị chó cắn cần phải đi đến cơ sở y tế/trung tâm y tế dự 
phòng để được khám, tư vấn và điều trị dự phòng ngay lập tức. 
8. Khi bị chó, mèo hoặc động vật hoang dại cắn, ĐẦU TIÊN cần phải làm gì ? 
a. Băng vết thương ngay lập tức 
b. Ngay lập tức rửa vết thương dưới vòi nước chảy với xà phòng, cồn 
iod hoặc các loại xà phòng, cồn sát khuẩn khác 
c. Dùng kháng sinh 
d. Dùng thuốc đông y 
9. Việc tiếp theo cần phải làm gì NGAY SAU đó ? 
a. Đi đến cơ sở ý tế/trung tâm y tế dự phòng để được khám, tư vấn và điều 
trị dự phòng 
b. Dùng kháng sinh 
c. Xích nhốt cách ly và theo dõi chó 
d. Dùng dầu gió hoặc thuốc đông y đắp vào vết thương 
10. Theo anh/ chị những người mổ chó hoặc bán thịt chó chuyên nghiệp có cần 
phải tiêm phòng vắc xin dại không? 
a. Có 
b. Không 
c. Không biết 
11. Khi nào cần tiêm vắc xin phòng dại ngay lập tức? 
a. Bị chó mèo cắn mà không thể theo dõi được con vật 
b. Bị vết thương nặng, phức tạp do chó, mèo cắn 
c. Sờ mó hoặc cho chó mèo khỏe mạnh ăn 
d. Bị thương trong khi giết, mổ chó ở lò mổ 
e. Ăn thịt chó ở nhà hàng 
f. Bị chó mèo cắn, vết thương nhẹ ở mặt, đầu chi hoặc bộ phận sinh dục 
12. Hàng ngày, trung bình anh/chị mổ hoặc bán bao nhiêu con chó/mèo? 
a. <5 con chó/mèo 
b. 5 – 10 con chó/mèo 
c. >10 con chó /mèo 
13. Anh/chị đã từng giết mổ chó, mèo nghi dại hoặc bị chết chưa? (người phỏng 
vấn cần đưa ra những câu hỏi gợi ý triệu chứng bệnh dại thể liệt hay thể 
hung dữ để phân chia loại bệnh). 
a. Chó/mèo lên cơn 
b. Chó/mèo bị liệt 
c. Chó mèo bị chết 
d. Không 
14. Anh/chị đã bao giờ bị chó mèo cắn, bị thương hoặc bị nước bọt/ dịch/ máu bắn 
vào mắt khi giết mổ hoặc trong khi sơ chế (cắt, thái, băm, chặt..) thịt chó mèo 
không? 
a. Có. Nếu có, chuyển câu hỏi 15, 16, 17 
b. Không Bỏ qua câu 15,16, 17 
15. Các vết thương đó do nguyên nhân nào gây nên? 
a. Bị chó/mèo cắn 
b. Bị cứa vào răng của chó/ mèo 
c. Bị dao cắt 
d. Bị xương đâm 
e. Bị máu, thịt hay các mảnh xương bắn vào mắt 
f. Khác (ghi rõ) 
16. Anh/chị đã điều trị gì khi bị vết thương đó? 
a. Rửa ngay vết thương bằng nước, xà phòng hoặc các chất sát khuẩn 
(cồn, iod, rượu..) 
b. Đi tư vấn bác sĩ để được tiêm phòng/điều trị dự phòng vắc xin/huyết 
thanh kháng dại. 
c. Chỉ sử dụng kháng sinh, không tiêm phòng vắc xin dại. 
d. Khác 
17. Mức độ thường xuyên anh/chị bị thương hoặc bị nước bọt/ dịch/ máu bắn vào 
mắt khi mổ chó hoặc thái/cắt/chặt thịt chó, mèo sống? 
a. Chỉ bị thương duy nhất 1 lần 
b. Bị thương vài lần 
c. Không nhớ bao nhiêu lần 
18. Anh/chị có sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân trong lúc làm việc như găng 
tay, áo choàng hoặc mặt nạ/ khẩu trang không? Anh chị sử dụng các trang bị 
bảo hộ cá nhân nào dưới đây trong lúc làm việ¢? 
a. Găng tay 
b. Áo choàng 
c. Mặt nạ 
d. Ủng 
e. Khác (ghi rõ) 
f. Không 
19. Anh/ chị có thường xuyên mặc trang bị bảo hộ cá nhân (liệt kê ở trên) khi thịt 
chó hoặc bán thịt chó không? 
a. Thường xuyên (lần nào tham gia mổ chó cũng sử dụng) 
b. Thỉnh thoảng (lúc dùng, lúc không) 
c. Không bao giờ 
20. Anh/chị đã bao giờ tiêm phòng vắc xin dại chưa? 
a. Có. Chọn câu a, xin trả lời câu hỏi 21, 22, 23 và 24 
b. Không. Chọn câu b, xin trả lời câu 25 
21. Anh chị tiêm phòng vắc xin dại trước khi phơi nhiễm (bị chó mèo cắn hoặc bị 
thương khi giết mổ chó/mèo) hay sau khi phơi nhiễm? 
a. Trước khi phơi nhiễm 
b. Sau khi phơi nhiễm 
22. Loại vắc xin nào anh chị đã sử dụng? 
a. Vắc xin Fuenzalida 
( Gợi ý cho nguời phỏng vấn nhận dạng vắc xin fuenzalida chỉ tiêm phòng sau phơi 
nhiễm, tổng 7 liều. 5 liều đầu cách ngày tiêm 1 mũi, mũi thứ 6 cách mũi năm 7 ngày 
và mũi 7 cách mũi sáu 14 ngày; tiêm trong da, sẩn da cam, hầu như có phản ứng 
phụ ngứa, dị ứng tại chỗ và chỉ tiêm trước tháng 10/ 2007) 
b. Vắc xin dại tế bào (ví dụ: Verorab, phác đồ 0-3-7-14-28) 
23. Anh/chị đã tiêm bao nhiêu liều vắc xin dại? 
24. Anh chị tiêm liều vắc xin dại cuối cùng khi nào? 
a. < 6 tháng 
b. 6 tháng – 1 năm 
c. 1 năm – 3 năm 
d. 3 năm – 5 năm 
e. 5 năm – 10 năm 
f. >10 năm 
25. Tại sao anh chị lại không tiêm phòng vắc xin khi bị chó/mèo cắn hoặc bị 
thương khi thịt chó/mèo? 
a. Sợ tác dụng phụ của vắc xin 
b. Không biết là cần phải tiêm vắc xin 
c. Biết là cần phải tiêm vắc xin, nhưng không tiêm do: 
+ Bận 
+ Xa nơi tiêm phòng 
+ Vắc xin quá đắt 
+ Không biết nơi nào tiêm phòng vắc xin 
d. Không cần tiêm phòng vắc xin bởi vì lúc con chó cắn tôi nó vẫn hoàn 
toàn khỏe mạnh 
e. Không vấn đề gì, tôi chả quan tâm đến mắc bệnh dại khi bị chó mèo cắn 
hoặc bị thương trong khi giết mổ chó. 
26. Anh/chị đã bao giờ tiếp xúc trực tiếp với dơi hoặc sử dụng các sản phẩm từ 
dơi ? 
a. Chưa bao giờ (chuyển tiếp câu 30) 
b. Có. Xin trả lời câu 27, 28, 29 
27. Anh/ chị tiếp xúc với dơi dưới hình thức nào? 
a. Vào hang lấy phân dơi 
b. Bắt dơi 
c. Bị dơi cắn 
d. Làm thịt dơi 
e. Uống rượu tiết canh dơi 
28. Mức độ thường xuyên anh/chị tiếp xúc trực tiếp với dơi ở các hình thức trên 
như thế nào? 
a. 1 – <5 lần 
b. 5 – 10 lần 
c. Thường xuyên >10 lần 
29. Thời gian anh/chị tiếp xúc với dơi bao nhiêu lâu? 
a. Dưới 6 tháng 
b. Trên 6 tháng 
30. Đã bao giờ anh/chị được cảnh báo hoặc được nghe về nguy cơ bị nhiễm dại và 
được hướng dẫn các biện pháp phòng bệnh dại trong quá trình tiếp xúc hoặc 
giết mổ chó/ mèo? 
a. Có 
b. Chưa bao giờ 
31. Anh chị thấy nghề mổ chó có nguy cơ mắc bệnh dại hay không? 
a. Có 
b. Không 
32. Anh chị thấy việc không dùng trang bị bảo hộ trong quá trình giết mổ chó có 
nguy hiểm không 
a. Có 
b. Không 
Xin cảm ơn sự hợp tác của anh (chị)! 
 33. Anh chị có quan tâm, tìm hiểu bệnh dại không? 
 a. Có 
 b. Không quan tâm 
 c. Không biết 
34. Anh chị có biết địa chỉ nơi cần tìm đến khi có nguy cơ bị nhiễm bệnh dại 
không? 
 a. Biết (đọc ra đúng địa chỉ tiêm phòng được chỉ định tại địa phương) 
 b. Không biết 
 c. Không quan tâm 
35. Anh chị có tìm hiểu sẽ được làm gì (tiêm phòng) khi có tiếp xúc với nguồn bệnh 
 a. Có 
 b. Không 
Phụ lục 1.2 
Cho điểm đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh dại 
Số phiếu: 
Họ và tên..................................tuổi.. 
Giới 1.Nam  2. Nữ  
Địa chỉ nhà riêng: 
Số ĐT nhà riêng: 
ĐT di động: 
Trình độ học vấn 
Tiểu học  
Trung học cơ sở  
Trung học phổ thông  
Khác (ghi rõ): 
Công việc cụ thể: 
1.Bắt chó, chọc tiết  2.Thui và làm lông  3. Làm các phủ tạng (kể cả não)  
4. Pha thịt, xương  5. Bán thịt chó sống  6. Dọn rửa vệ sinh chuồng, nơi mổ 
 
7 Khác: Ghi rõ 
Thâm niên làm việc  Năm .tháng 
Địa chỉ lò mổ, chợ nơi anh (chị) làm việc .................................................................. 
Câu hỏi về hiểu biết, thái độ và thực hành về bệnh dại 
Nghiên cứu viên đọc câu hỏi, đọc đáp án để cho người tham gia nghiên cứu trả lời 
và khoanh vào câu trả lời đúng do người tham gia nghiên cứu lựa chọn. 
Lưu ý: có thể có nhiều ý đúng trong 1 câu hỏi 
Câu 
hỏi 
Mục chọn Câu trả lời đúng Số điểm 
Câu 1 Bệnh dại có thể phòng được không? 
A có 2 
Câu 2 Bệnh dại có chữa được không 
B không 2 
Câu 3 Loài động vật nào dưới đây là nguồn lây truyền chủ yếu bệnh dại cho 
người ở Việt Nam 
A Chó 2 
B Mèo 2 
Câu 4 Động vật bị dại có những biểu hiện như thế nào? 
a. Bỏ ăn 2 
b. Chạy rông, chạy không có mục đích 2 
c. Nép vào bóng tối 2 
d. Chảy nhiều nước dãi 2 
e. Hung dữ 2 
f. Xệ hàm 2 
g. Nhai, nuốt khó như bị hóc 2 
h. Cắn và tấn công người, động vật 
khác vô cớ 
2 
i. Liệt chi (nằm yên một chỗ ngay cả 
khi bị kích thích, đi lại loạng choạng, 
không vững). 
2 
Câu 5 Bệnh dại lây truyền từ động vật sang người như thế nào? 
A Qua vết cắn của con vật bị dại 2 
B Qua vết liếm của con vật bị dại 
lên vùng da bị tổn thương 
2 
C Qua vết cào của con vật bị dại. 2 
D Qua quá trình giết mổ động vật bị 
dại (bị vết thương ngay trước hoặc 
trong quá trình giết mổ). 
2 
F Cấy ghép mô, phủ tạng của người 
bị mắc dại. 
2 
Câu 6 Anh (chị ) đã từng nghe “có người bị mắc bệnh dại sau khi giết mổ hoặc 
chế biến thịt chó, mèo” bao giờ chưa? 
 Có 2 
Câu 7 Làm thế nào để phòng bệnh dại ? 
A Hạn chế nuôi chó, mèo 2 
B Tiêm phòng dại cho chó, mèo. 4 
C Giết chó chạy rông, chó không 
được tiêm phòng vắc xin dại. 
2 
F Người bị chó cắn cần phải đi đến 
cơ sở y tế/trung tâm y tế dự phòng 
để được khám, tư vấn và điều trị 
dự phòng ngay lập tức. 
4 
Câu 8 Khi bị chó, mèo hoặc động vật hoang dại cắn, ĐẦU TIÊN cần phải làm gì 
? 
B Ngay lập tức rửa vết thương dưới 
vòi nước chảy với xà phòng, cồn 
iod hoặc các loại xà phòng, cồn 
sát khuẩn khác 
4 
Câu 9 Việc tiếp theo cần phải làm gì NGAY SAU đó ? 
A Đi đến cơ sở Y tế/trung tâm y tế 
dự phòng để được khám, tư vấn 
và điều trị dự phòng. 
4 
C Xích nhốt cách ly và theo dõi chó. 2 
Câu 10 Theo anh/ chị những người mổ chó hoặc bán thịt chó chuyên nghiệp có cần 
phải tiêm phòng vắc xin dại không? 
A có 2 
Câu 11 Khi nào cần tiêm vắc xin phòng dại ngay lập tức? 
a Bị chó mèo cắn mà không thể 
theo dõi được con vật. 
2 
B Bị vết thương nặng, phức tạp do 
chó, mèo cắn. 
2 
D Bị thương trong khi giết, mổ chó 
ở lò mổ. 
2 
F Bị chó mèo cắn, vết thương nhẹ ở 
mặt, đầu chi hoặc bộ phận sinh 
dục. 
2 
TỔNG ĐIỂM KIẾN THỨC 70 
Câu 12 Hàng ngày, trung bình anh/chị mổ hoặc bán bao 
nhiêu con chó/mèo? 
KHÔNG CHO ĐIỂM 
Câu 13 Anh/chị đã từng giết mổ chó, mèo nghi dại hoặc bị chết chưa? (người phỏng 
vấn cần đưa ra những câu hỏi gợi ý triệu chứng bệnh dại thể liệt hay thể 
hung dữ để phân chia loại bệnh). 
D Không 2 
Câu 14 Anh/chị đã bao giờ chó mèo cắn, bị thương hoặc bị nước bọt/ dịch/ máu bắn 
vào mắt khi giết mổ hoặc trong khi sơ chế (cắt, thái, băm, chặt..) thịt chó 
mèo không? 
B Không 2 
Câu 15 Các vết thương đó do nguyên nhân nào gây nên? KHÔNG CHO ĐIỂM 
Câu 16 Anh/chị đã điều trị gì khi bị vết thương đó? 
A Rửa ngay vết thương bằng nước, 
xà phòng hoặc các chất sát khuẩn 
(cồn, iod, rượu..) 
4 
C Đi tư vấn bác sĩ để được tiêm 
phòng/điều trị dự phòng vắc 
xin/huyết thanh kháng dại. 
4 
Câu 17 Tần xuất anh/chị bị thương hoặc bị nước bọt/ dịch/ 
máu bắn vào mắt khi mổ chó hoặc thái/cắt/chặt thịt 
chó, mèo sống 
KHÔNG CHO ĐIỂM 
Câu 18 Anh/chị có sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân trong lúc làm việc như găng 
tay, áo choàng hoặc mặt nạ/ khẩu trang không? Anh chị sử dụng các trang bị 
bảo hộ cá nhân nào dưới đây trong lúc làm việc? 
A Găng tay 4 
B Áo choàng 2 
C Mặt nạ 2 
D Ủng 4 
Câu 19 Anh/ chị có thường xuyên mặc trang bị bảo hộ cá nhân (liệt kê ở trên) khi 
thịt chó hoặc bán thịt chó không? 
A Thường xuyên 4 
B Thỉnh thoảng 2 
Câu 20 Anh/chị đã bao giờ tiêm phòng vắc xin dại chưa? 
A Có 4 
Câu 21 Anh chị tiêm phòng vắc xin dại trước khi phơi nhiễm (bị chó mèo cắn hoặc 
bị thương khi giết mổ chó/mèo) hay sau khi phơi nhiễm? 
A Trước khi phơi nhiễm 4 
B Sau phơi nhiễm 2 
TỔNG ĐIỂM THỰC HÀNH 40 
Câu 
22- câu 
32 
 KHÔNG CHO ĐIỂM 
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH GIẾT MỔ CHÓ 
Địa chỉ lò mổ:. 
Họ tên người giết mổ.Giới....Năm sinh..Code  
Thời gian quan sát:..hngàythángnăm. 
Người quan sát 
Nội dung đánh giá Có Không Ghi chú 
1. Vị trí công đoạn tham gia giết mổ chó 
Bắt chó chọc tiết 
Thui làm lông 
Làm phủ tạng, cả não 
Pha thịt xương 
Bán thịt chó sống 
2. Bị thương trong khi giết mổ 
Vết thương chó cắn ( quan sát vị trí vết 
thương) 
Vết thương dao cắt, xương đâm 
3. Xử lý vết thương 
Rửa bằng nước, xà phòng, chất sát khuẩn 
Đi tư vấn y tế (có sổ khám tư vấn, giấy tờ 
khác) 
4. Sử dụng trang bị bảo hộ cá nhân 
Găng tay (găng tay y tế, ny lon, găng tay dài) 
Khẩu trang 
Ủng 
Áo choàng 
5 Tiêm phòng vắc xin dại 
Tiêm vắc xin dại trước phơi nhiễm (kiểm tra 
giấy chỉ định tiêm, liều tiêm) 
Tiêm vắc xin dại sau phơi nhiễm (Số mũi 
tiêm) 
6. Chó cung cấp lò mổ 
Thu mua chó ngoại tỉnh (xe ô tô, người vận 
chuyển) 
Thu mua chó nhỏ lẻ khu vực Hà Nội (xe gắn 
máy, người vận chuyển) 
7. Biểu hiện chó thời điểm giết mổ 
Chảy nhiều nước dãi 
Hung dữ 
Xệ hàm 
Nhai nuốt khó 
Cắn tấn công chó khác 
Liệt chi 
Chó bị chết 
8. Số lượng chó giết mổ (đơn vị con/ngày) 
<5 con chó/mèo 
5 – 10 con chó/mèo 
>10 con chó /mèo 
 Điều tra viên Người được quan sát 
 (hoặc chủ lò mổ) 
BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TTPCBD 
Đơn vị được đánh giá. 
Ngàythángnăm. 
Người quan sát 
Nội dung đánh giá Địa điểm Số lượng Lượng giá 
số người 
tiếp cận 
Tổ chức thực hiện hoạt động TT-GDSK 
TT-GDSK gián tiếp 
Xe ô tô, xe máy phát loa 
Phát thanh loa đài xã, thị trấn 
Tuyên truyền qua Băng rôn, khẩu hiệu 
Sản xuất cấp phát tờ rơi, sách nhỏ, sổ tay 
Tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng “Ngày thế 
giới phòng chống bệnh dại” 28/9 
Tổ chức tập huấn cho CTV, nhân viên y tế 
về kiến thức phòng chống bệnh dại 
 Kiểm tra: kế hoạch, giấy mời, nội 
dung bài giảng 
Tổ chức tư vấn trực tiếp cho người dân về 
kiến thức phòng chống bệnh dại 
 Kiểm tra: kế hoạch, giấy mời, nội 
dung bài giảng 
Tư vấn trực tiếp người giết mổ chó (lớp) 
 Điều tra viên Địa diện đơn vị 
Phụ Lục: 1.3. Hỉnh ảnh chụp phần mềm phân tích độ tương đồng nucleotid và axit amin của 6 chủng vi rút dại phân lập trong 
nghiên cứu, so sánh với một số chủng Quốc tế và khu vực lân cận 
Phụ lục 1.4. Xe vận chuyển chó cung cấp cho các lò giết mổ lớn tại Hà Nội 
Phụ Lục 1.5. Truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh dại tại cộng đồng 
Phụ lục 1.6. Thu thập mẫu huyết thanh và mẫu não chó tại lò mổ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_nguy_co_mac_benh_dai_o_nguoi_lam_nghe_gie.pdf
  • docxThông tin về kết luận mới của luận án-Vũ Hoàng Anh.docx
  • pdfTóm tắt luận án TA- Vũ Hoàng Anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án TV-Vũ Hoàng Anh.pdf