Luận án Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai

Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận

cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho

lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn [1]. Khuyết tật không phải là vấn

đề của riêng quốc gia nào mà là vấn đề mang tính toàn cầu. Ở bất kỳ quốc

gia nào và trong bất kỳ chế độ chính trị, xã hội nào thì người khuyết tật

(NKT) cũng vẫn là người công dân bình đẳng không thể tách rời khỏi cộng

đồng [2], [3].

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới và Liên hợp quốc, tỷ lệ

NKT trên thế giới chiếm khoảng 10% dân số. Dự báo đến năm 2025 số

NKT vừa và nặng ở những nước kém phát triển sẽ lên tới 573 triệu người

(trung bình mỗi năm tăng 8,5 triệu người, tương ứng với 23.200 người mỗi

ngày) [4]. Riêng khu vực Tây Thái Bình Dương có hơn 100 triệu người

khuyết tật, trong số đó 75% chưa được chăm sóc về y tế và bảo trợ xã hội,

đặc biệt ở các nước đang phát triển tỷ lệ đó là 98%. Nguyên nhân của

khuyết tật là: 85% do bị bệnh và tuổi cao; 10% do tai nạn và bạo lực; 5%

do bẩm sinh [5], [6].

pdf 164 trang dienloan 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai

Luận án Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH 
NGUYỄN HỒNG QUANG 
THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 
CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH 
CAN THIỆP TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Thái Bình - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH 
NGUYỄN HỒNG QUANG 
THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 
CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH 
CAN THIỆP TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
 MÃ SỐ: 9 72 07 01 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Bái 
 2. PGS.TS. Phạm Văn Trọng 
Thái Bình - 2021
LỜI CẢM ƠN 
Để thực hiện thành công đề tài nghiên cứu và luận án này, tôi đã nhận 
được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin được gửi 
lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, 
Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình cùng các thầy giáo, 
cô giáo đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên 
cứu. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Trường đã giúp 
cho tôi nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận án. 
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng 
Nai; Trung tâm Y tế huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai; Ban Giám hiệu, các 
khoa phòng chức năng cùng các đồng nghiệp tại Trường Cao đẳng Y tế Đồng 
Nai đã cho phép và tạo điều kiện, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian 
học tập, thực hiện đề tài, thu thập xử lý số liệu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới Nhà giáo ưu tú, 
PGS.TS. Nguyễn Xuân Bái; Nhà giáo Nhân dân, PGS.TS. Phạm Văn Trọng - 
Những người Thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp 
của tôi - Những người luôn động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập 
và nghiên cứu. 
Thái Bình, tháng 3 năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Hồng Quang 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi là Nguyễn Hồng Quang, nghiên cứu sinh khóa IX Trường Đại học 
Y Dược Thái Bình, chuyên ngành Y tế Công cộng, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Nguyễn Xuân Bái và PGS.TS. Phạm Văn Trọng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
 Thái Bình, tháng 3 năm 2021 
 Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Hồng Quang 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
CBR Community- Based- Rehabilitation 
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
CSHQct Chí số hiệu quả can thiệp 
CSHQđc Chỉ số hiệu quả đối chứng 
CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu 
CT Công thức 
ICF International Classification of Functioning, Disability and Health 
Phân loại quốc tế về chức năng, giảm chức năng và sức khỏe 
ILO International Labour Organization 
Tổ chức Lao động Quốc tế 
NCS Nghiên cứu sinh 
NCSC Người chăm sóc chính 
NKT Người khuyết tật 
NVYT Nhân viên y tế 
PHCN Phục hồi chức năng 
PHCNDVCĐ Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 
PHCNhn Phục hồi chức năng hòa nhập 
PHCNsh Phục hồi chức năng sinh hoạt 
PHCNvđ Phục hồi chức năng vận động 
SL Số lượng 
TX Thường xuyên 
UBND Ủy ban nhân dân 
UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization 
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc 
UNFPA United Nations Population Fund - Quỹ Dân số Liên hợp quốc 
UNICEF The United Nations Children's Fund - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc 
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................. 3 
1.1. Đại cương về khuyết tật và khuyết tật vận động .................................... 3 
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến khuyết tật .................................................... 3 
1.1.2. Khuyết tật vận động: ................................................................................... 7 
1.2. Thực trạng người khuyết tật và nhu cầu phục hồi chức năng cho người 
khuyết tật ........................................................................................................ 9 
1.2.1. Tình hình người khuyết tật trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 9 
1.2.2. Hoạt động liên quan đến phục hồi chức năng cho người khuyết tật ... 17 
1.2.3. Nhu cầu phục hồi chức năng ................................................................... 21 
1.3. Một số giải pháp nhằm giúp cải thiện cuộc sống cho NKT ................. 22 
1.3.1. Phục hồi chức năng .................................................................................. 22 
1.3.2. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng................................................. 24 
1.3.3. Giáo dục đặc biệt và giáo dục hòa nhập ................................................ 28 
1.3.4. Hỗ trợ và tạo việc làm cho người khuyết tật .......................................... 29 
1.3.5. Kết quả của Chương trình CBR ở Việt Nam từ năm 1987.................... 29 
1.4. Tình hình người khuyết tật và phục hồi chức năng cho người khuyết tật 
tại Đồng Nai ................................................................................................. 32 
1.4.1. Tình hình người khuyết tật tại Đồng Nai ................................................ 32 
1.4.2. Phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Đồng Nai ....................... 34 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 36 
2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu ....................................... 36 
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 36 
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 37 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 38 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 39 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 39 
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu. ................................................. 39 
2.2.3. Biến số và các chỉ số trong nghiên cứu ................................................... 43 
2.2.5. Phương pháp đánh giá .............................................................................. 47 
2.3. Các bước tiến hành và tiến trình nghiên cứu: ...................................... 51 
2.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu ................................................... 59 
2.5. Sai số và biện pháp khắc phục .............................................................. 59 
2.6. Y đức và đạo đức trong nghiên cứu ...................................................... 60 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 61 
3.1. Thực trạng người khuyết tật vận động và phục hồi chức năng cho 
người khuyết tật vận động tại địa bàn nghiên cứu ...................................... 61 
3.2. Hiệu quả mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người 
khuyết tật vận động tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai .......................... 79 
Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 95 
4.1. Thực trạng người khuyết tật vận động và phục hồi chức năng cho 
người khuyết tật vận đồng tại huyện Thống Nhất ....................................... 95 
4.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng 
đồng tại huyện Thống Nhất ........................................................................ 115 
4.3. Một số hạn chế trong nghiên cứu ....................................................... 125 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 127 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 129 
DANH MỤC BÀO BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ người khuyết tật vận động tại các xã trong huyện ... 61 
Bảng 3.2. Phân bố người khuyết tật vận động theo nhóm tuổi và giới tính ... 62 
Bảng 3.3. Tỷ lệ đối tượng phân bố theo học vấn và nghề nghiệp................... 62 
Bảng 3.4. Tỷ lệ đối tượng phân theo tình trạng hôn nhân .............................. 64 
Bảng 3.5. Phân bố người khuyết tật vận động theo loại khuyết tật ................ 64 
Bảng 3.6. Phân bố người khuyết tật vận động theo nguyên nhân .................. 65 
Bảng 3.7. Phân bố người khuyết tật vận động theo thời gian mắc ................. 65 
Bảng 3.8. Tỷ lệ NKT có nghe nói về chương trình CBR ............................... 66 
Bảng 3.9. Các đối tượng tham gia PHCN cho NKT vận động tại nhà ........... 66 
Bảng 3.10. Thực trạng mức độ khuyết tật về hoạt động sinh hoạt và vận động 
của đối tượng ................................................................................. 68 
Bảng 3.11. Thực trạng mức độ hoạt động hòa nhập của đối tượng ............... 69 
Bảng 3.12. Thực trạng mức độ khuyết tật vận động/ nhu cầu PHCN theo 
nhóm khuyết tật và theo nhóm tuổi ............................................... 70 
Bảng 3.13. Thực trạng mức độ khuyết tật vận động/nhu cầu PHCN theo nhóm 
khuyết tật và theo giới tính ............................................................ 71 
Bảng 3.14. Phân bố người chăm sóc chính theo nhóm tuổi và giới ............... 72 
Bảng 3.15. Người chăm sóc chính phân theo trình độ học vấn ...................... 73 
Bảng 3.16. Các hoạt động PHCN mà NCSC thực hiện .................................. 74 
Bảng 3.17. Kiến thức về PHCN DVCĐ của người chăm sóc chính .............. 75 
Bảng 3.18. Thực hành về CBR của người chăm sóc chính ............................ 77 
Bảng 3.19. Phân bố tuổi giới của người khuyết tật vận động ở hai nhóm ...... 79 
Bảng 3.20. Phân bố thời gian mắc khuyết tật vận động ở hai nhóm .............. 79 
Bảng 3.21. Đánh giá thực trạng nhu cầu PHCN ở từng mức độ trong lĩnh vực 
sinh hoạt của hai nhóm .................................................................. 80 
Bảng 3.22. Đánh giá thực trạng nhu cầu PHCN từng mức độ trong lĩnh vực 
vận động của hai nhóm .................................................................. 81 
Bảng 3.23. Đánh giá thực trạng nhu cầu PHCN từng mức độ trong lĩnh vực 
hòa nhập của hai nhóm .................................................................. 82 
Bảng 3.24. Kết quả can thiệp về nhu cầu PHCN sinh hoạt của NKT ............ 83 
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu lĩnh vực sinh 
hoạt của người khuyết tật vận động trước và sau can thiệp ........... 84 
Bảng 3.26. Chỉ số hiệu quả về PHCN sinh hoạt cho NKT vận động ............. 84 
Bảng 3.27. Kết quả can thiệp về nhu cầu PHCN vận động của NKT ............ 86 
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu PHCN vận 
động của NKT vận động trước và sau can thiệp ............................ 87 
Bảng 3.29. Chỉ số hiệu quả về PHCN vận động cho NKT vận động ............. 87 
Bảng 3.30. Hiệu quả về nhu cầu PHCN hòa nhập của NKT dưới 16 tuổi ..... 88 
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu PHCN hòa 
nhập của NKT vận động dưới 16 tuổi tại các thời điểm can thiệp 89 
Bảng 3.32. Chỉ số hiệu quả về PHCN hòa nhập của NKT vận động dưới 16 
tuổi tại các thời điểm ...................................................................... 89 
Bảng 3.33. Hiệu quả về nhu cầu PHCN hòa nhập của NKT trên 16 tuổi ....... 90 
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu PHCN hòa 
nhập của NKT vận động trên 16 tuổi ............................................ 90 
Bảng 3.35. Chỉ số hiệu quả về PHCN hòa nhập của người khuyết tật vận động 
trên 16 tuổi ..................................................................................... 91 
Bảng 3.36. Phân bố tuổi, giới của người chăm sóc chính ở hai nhóm ........... 91 
Bảng 3.37. Phân bố trình độ học của NCSC ở hai nhóm ................................ 92 
Bảng 3.38. Kiến thức chung và thực hành chung của NCSC ở hai nhóm ...... 92 
Bảng 3.39. Hiệu quả thay đổi kiến thức chung về PHCN tại nhà của NCSC ở 
hai nhóm xã trước và sau can thiệp................................................ 93 
Bảng 3.40. Hiệu quả thay đổi thực hành chung về PHCN tại nhà của NCSC ở 
hai nhóm xã trước và sau can thiệp................................................ 94 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người khuyết tật vận động tại huyện thống nhất ................ 61 
Biểu đồ 3.2 Phân bố NKT vận động theo kinh tế hộ gia đình ........................ 63 
Biểu đồ 3.3 Phân bố người chăm sóc chính theo mối quan hệ với người 
khuyết tật vận động ........................................................................ 72 
Biểu đồ 3.4. Người chăm sóc chính phân theo nghề nghiệp .......................... 73 
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ NCSC có tham gia PHCN cho NKT vận động ................. 74 
Biểu đồ 3.6. Phân loại kiến thức chung của người chăm sóc chính ............... 76 
Biểu đồ 3.7. Phân loại thực hành chung của người chăm sóc chính .............. 76 
DANH MỤC HỘP THOẠI 
Hộp 3.1. Các ý kiến về sự kỳ thị với người khuyết tật ................................... 67 
Hộp 3.2. Lý do thực hành PHCN cho NKT không tốt của NCSC ................. 78 
Hộp 3.3. Nhu cầu PHCN của NKT và mong muốn của nhân viên y tế xã ..... 78 
Hộp 3.4. Hiệu quả về việc tự làm các dụng cụ trợ giúp .................................. 85 
Hộp 3.5. Hiệu quả về tinh thần và hòa nhập của NKT vận động ................... 85 
Hộp 3.6. Hiệu quả về phát triển kinh tế gia đình NKT vận động ................... 88 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận 
cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho 
lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn [1]. Khuyết tật không phải là vấn 
đề của riêng quốc gia nào mà là vấn đề mang tính toàn cầu. Ở bất kỳ quốc 
gia nào và trong bất kỳ chế độ chính trị, xã hội nào thì người khuyết tật 
(NKT) cũng vẫn là người công dân bình đẳng không thể tách rời khỏi cộng 
đồng [2], [3]. 
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới và Liên hợp quốc, tỷ lệ 
NKT trên thế giới chiếm khoảng 10% dân số. Dự báo đến năm 2025 số 
NKT vừa và nặng ở những nước kém phát triển ... m) mắc khuyết tật: .. 
Thôn/đội: ................................................ 
Xã/phường: ............................................. 
Khu vực: Nông thôn  Thị trấn  
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ HỘ GIA ĐÌNH 
TT Câu hỏi Trả lời 
N1 Tuổi ..tuổi 
N2 Giới Nam 
Nữ 
1 
2 
N3 Trình độ học vấn Mù chữ 
Tiểu học 
Trung học cơ sở 
Trung học phổ thông 
Trên trung học phổ thông 
0 
1 
2 
3 
4 
N4 Tình trạng hôn nhân 
(nếu 1 qua câu N6) 
Độc thân (chưa xây dựng gia đình) 
Đang có vợ hoặc có chồng 
Đã ly dị/ly thân 
Góa bụa 
1 
2 
3 
4 
N5 Ông/Bà/Anh/ Chị có mấy con? .. Con 
N6 Nghề nghiệp của Ông/Bà/Anh/ Chị 
trước khi bị tàn tật là gì? 
Nông dân 
Buôn bán 
Công nhân/thợ thủ công 
Cán bộ nhà nước 
- Khác (ghi chi tiết). 
1 
2 
3 
4 
5 
N6 Nghề nghiệp của Ông/Bà/Anh/ Chị 
hiện nay là gì? 
Nông dân 
Buôn bán 
Công nhân/thợ thủ công 
Cán bộ nhà nước 
Khác (ghi chi tiết) ...................................... 
1 
2 
3 
4 
5 
N8 Ông/Bà/Anh/ Chị có được nhận hỗ 
trợ gì về vật chất không? 
(nếu không, chuyển câu 10) 
Không 
Trợ cấp tiền 
Bằng thóc gạo 
Miễn giảm thuế 
- Khác (ghi chi tiết) ................................... 
0 
1 
2 
3 
4 
N9 Cơ quan, tổ chức nào hỗ trợ vật chất 
cho anh/chị: 
Nhà nước 
Đoàn, hội 
Mạnh thường quân 
Khác (ghi chi tiết) ...................................... 
1 
2 
3 
4 
N10 Mức thu nhập bình quân của Ông/Bà 
/Anh/ Chị hàng tháng là bao nhiêu? 
Không có thu nhập 
Có thu nhập (.đồng) 
0 
1 
N11 Theo Ông/Bà/Anh/ Chị kinh tế của 
gia đình thuộc mức nào? 
Hộ nghèo 
Hộ cận nghèo 
Trung bình 
1 
2 
3 
B. HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT VỀ CHƯƠNG TRÌNH CBR 
N12 Ông/Bà/Anh/ Chị có nghe nói về 
chương trình CBR dành cho NKT 
được thực hiện tại cộng đồng không? 
Không 
Có 
0 
1 
N13 Chương trình CBR có được thực hiện 
tại địa phương của Ông/Bà/Anh/ Chị 
không? 
Không 
Không biết 
Có 
0 
1 
2 
N14 Ông/Bà/Anh/ Chị có được PHCN tại 
nhà không? 
(nếu không, chuyển câu N19) 
Không 
Có 
0 
1 
N15 Ông/Bà/Anh/ Chị đã được PHCN tại 
nhà được bao nhiêu lâu rồi? 
 Không nhớ 
.(Năm/tháng) 
0 
1 
N16 Ai thực hiện PHCN tại nhà cho 
Ông/Bà/Anh/ Chị? 
(Có thể chọn nhiều mục trả lời) 
Cán bộ PHCNDVCĐ 
Tự làm 
Thành viên gia đinh 
Khác (ghi chi tiết) ...................................... 
0 
1 
2 
3 
N17 Theo Ông/Bà/Anh/ Chị chương trình 
CBR có mang lại lợi ích cho A/C 
không? 
Không 
Có 
0 
1 
N18 Ông/Bà/Anh/ Chị có đề xuất gì để 
việc PHCN tại nhà được tốt hơn trong 
thời gian tới không? 
Không 
Có (Ghi chi tiết) ......................................... 
0 
1 
C. VAI TRÒ CỦA THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN 
ĐỘNG 
N19 Thành viên của gia đình PHCN cho 
Ông/Bà/Anh/ Chị có thường xuyên 
không? (nếu có, chuyển câu N21) 
Không 
Có 
0 
1 
N20 Tại sao Gia đình không PHCN 
thường xuyên cho Ông/Bà/Anh/ Chị? 
(Có thể chọn nhiều mục trả lời) 
TT quá nặng, không tiến triển 
Tôi không thích 
TVGĐ không thích làm 
TVGĐ không có thời gian 
Khác (Ghi chi tiết) ..................................... 
1 
2 
3 
4 
5 
N21 Gia đình đã giúp Ông/Bà/Anh/ Chị 
những gì khi thực hiện PHCN ? 
(Có thể chọn nhiều mục trả lời) 
Tập luyện/hướng dẫn kỹ thuật PHCN 
Hướng dẫn về dụng cụ PHCN 
Đưa đi khám chuyên khoa 
Hỗ trợ việc làm 
Chỉ thăm hỏi động viên 
Hướng dẫn sử dụng thuốc 
Khác (Ghi chi tiết) .................................... 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
N22 Gia đình có phát hiện kịp thời những 
diễn biến về bệnh tật của 
Ông/Bà/Anh/ Chị không ? 
Không 
Có 
0 
1 
N23 Gia đình có báo cáo kịp thời tình 
trạng của Ông/Bà/Anh/ Chị với nhân 
viên y tế không? 
 Không 
 Có 
0 
1 
N24 Gia đình có thay đổi các điều kiện 
môi trường cho thích nghi với 
Ông/Bà/Anh/ Chị không ? 
(Có thể lựa chọn nhiều trả lời) 
 Không 
 Sửa lại đường sá 
 Sửa bậc lên xuống, cầu thang 
 Làm lối đi cho xe lăn tay 
 Sắp xếp ngăn nắp đồ đạc trong nhà 
 Khác (Ghi chi tiết) .................................... 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
N25 Gia đình đối xử với Ông/Bà/Anh/ Chị 
như thế nào? 
(Có thể lựa chọn nhiều trả lời) 
 Tôn trọng 
 Công bằng và bình đẳng với 
 Giúp tham gia các h/đ trong gia đình 
 Giúp tham gia các hoạt động XH. 
 Tạo việc làm 
 Khác (Ghi chi tiết) .................................... 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Đồng Nai, Ngày tháng năm 
Người điều tra 
PHỤ LỤC 2 
PHIẾU THĂM KHÁM NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CẦN PHCN CỦA NKT VĐ (Theo mức độ 2-1-0) 
Họ tên NKT:  
Tuổi/hoặc năm sinh: .. 
Loại khuyết tật vận động: 
 . 
Nguyên nhân khuyết tật VĐ:. 
Thời gian (năm) mắc khuyết tật:.. 
Thôn/đội: ................................................ 
Xã/phường:............................................. 
Khu vực: Nông thôn  Thành thị  
STT NỘI DUNG KẾT QUẢ 
Đ1 Hoạt động ăn uống của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ2 Hoạt động tắm rửa vệ sinh cá nhân của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ3 Hoạt động đại tiểu tiện của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ4 Hoạt động mặc quần áo của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ5 Hoạt động ngồi dậy của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ6 Hoạt động đứng dậy của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ7 Vận động hai tay và sử dụng bàn tay của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ8 Vận động hai chân của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ9 Hoạt động đi lại trong nhà của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ10 Hoạt động đi lại quanh làng của NKT 
- Phụ thuộc 
- Trợ giúp 
- Độc lập 
2 
1 
0 
Đ11 Người khuyết tật có bị đau ở các khớp? 
- Đau nhiều 
- Đau ít 
- Không đau 
2 
1 
0 
Đ12 Trẻ nhỏ bú sữa mẹ (dành cho trẻ nhỏ) 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đ13 Trẻ chơi đùa với các bạn cùng tuổi (dành cho trẻ nhỏ) 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đ14 Trẻ đang đi học (dành cho trẻ nhỏ) 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đ15 Tham gia vào các hoạt động gia đình 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đ16 Tham gia vào các hoạt động xã hội 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đ17 Làm công việc nội trợ 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đ18 Tham gia lạo động sản xuất làm việc có thu nhập 
- Không thể 
- Không thường xuyên 
- Có 
2 
1 
0 
Đồng Nai, Ngày tháng năm 
Người điều tra 
PHỤ LỤC 3 
PHIẾU PHỎNG VẤN VÀ QUAN SÁT THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH 
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH CBR 
(Tổ/ấp/thôn: Xã: huyện: Thống Nhất 
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN 
ĐỘNG 
TT Câu hỏi Trả lời 
T1 Họ tên thành viên gia đình trả lời .. 
T2 Tuổi  tuổi 
T3 Giới 
Nam 
Nữ 
1 
2 
T4 Quan hệ với NKT 
 Ông/bà 
 Bố/mẹ 
 Anh/em 
 Khác (ghi rõ) 
1 
2 
3 
4 
T5 Trình độ học vấn của Ông/Bà, Anh/Chị 
Mù chữ 
Tiểu học 
Trung học cơ sở 
Trung học phổ thông 
Trên THPT 
1 
2 
3 
4 
5 
T6 Nghề nghiệp của Ông/Bà, Anh/Chị 
Nông dân 
Buôn bán 
Công nhân 
Cán bộ viên chức 
Nghỉ hưu/mất sức 
Khác. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
T7 Thành phần gia đình 
 Nông dân 
 Công nhân 
Cán bộ nhà nước 
 Khác (ghi rõ)................................ 
1 
2 
3 
4 
T8 Gia đình ông/bà được xã/phường xếp vào mức kinh tế nào? 
Hộ nghèo 
Hộ không nghèo 
1 
2 
T9 Số NKT có trong gia đình ông/bà? 
II. PHCN TẠI NHÀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 
T10 Gia đình có tập luyện cho NKT tại nhà không? 
Không 
 Có 
0 
1 
T11 
Những ai trong gia đình thường xuyên tham 
gia tập luyện cho NKT tại nhà? 
(có thể chọn nhiều nội dung) 
Ông/bà 
 Bố/mẹ 
 Anh/em 
 Khác (ghi rõ). 
1 
2 
3 
4 
T12 Gia đình làm những gì về PHCN cho người tàn tật tại nhà? 
Tập luyện cho NKT 
Làm dụng cụ trợ giúp 
Cho trẻ đi khám 
Động viên trẻ đi học 
Cho trẻ uống thuốc 
Chăm sóc và nuôi dưỡng 
Khác (ghi rõ) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
T13 Ông/bà thường xuyên tập luyện cho NKT như thế nào? 
Hàng ngày 
Hàng tuần 
Hàng tháng 
1 
2 
3 
T14 
Cán bộ PHCN cộng đồng có đến nhà ông/bà 
tập luyện cho NKT không? 
(nếu không, chuyển câu T20) 
 Không 
Có 
0 
1 
T15 Họ thường đến như thế nào? 
 Hàng ngày 
 Hàng tuần 
Hàng tháng 
 Hàng quí 
1 
2 
3 
4 
T16 Họ làm gì trong những lần đến thăm đó? 
Hường dẫn về tập luyện 
Hướng dẫn về dụng cụ trợ giúp 
Gửi đi khám chuyên khoa 
Động viên trẻ đi học 
Hỗ trợ việc làm cho trẻ 
Thăm hỏi động viên 
Hướng dẫn sử dụng thuốc 
 Hướng dẫn chăm sóc và nuôi dưỡng 
Khác (ghi rõ. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
T17 Ông/bà có tuân thủ những điều họ trao đổi và huấn luyện cho gia đình không? 
Không 
Có 
0 
1 
T18 Theo ông/bà chất lượng công việc PHCN của họ cho NKT như thế nào? 
Chưa tốt 
Tốt 
Rất tốt 
1 
2 
3 
T19 
Theo ông/bà họ có khó khăn gì trong việc 
thực hiện PHCN tại nhà cho NKT không? 
(có thể chọn nhiều nội dung) 
CTV thiếu kinh ghiệm 
CTV không có thời gian 
NKT không hợp tác 
Tàn tật quá nặng 
 Kinh tế khó khăn 
Khác (ghi rõ) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
III. ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH NKT VỀ CBR 
TT Câu hỏi Trả lời 
0 
1 
2 
T20 Ông/bà có biết NKT vận động có biểu hiện như thế nào không? 
Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
T21 
Trẻ mới sinh khó khăn về vận động thì có 
biểu hiện như thế nào? 
(nếu NKT là trẻ) 
 Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T22 
Trẻ lớn khó khăn về vận động thì nhận biết 
như thế nào? 
(nếu NKT là trẻ) 
 Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T23 Để PHCN cho NKT vận động thì ông/bà làm gì? 
 Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T24 NKT vận động phải tập luyện cho họ các chức năng gì? 
 Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T25 Hội nhập cho NKT vận động là những vấn đề gì? 
Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T26 Ông/bàcó biết cách đánh giá nhu cầu cần PHCN cho NKT không? 
Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T27 Khi nào thì NKT vận động không cần nhu cầu PHCN? 
 Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T28 
Để NKT vận động thích nghi với bệnh tật 
của họ, cần phải làm gỉ để giúp họ trong sinh 
hoạt? 
 Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T29 Ông/bà có biết mục tiêu của CBR là gì không? 
Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T30 Để CBR trở thành một nhiệm vụ, một bộ phận của quá trình phát triển xã hội thì cần phải làm gì? 
Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
T31 Để NKT vận động có thu nhập thì phải làm gì giúp họ? 
Không biết 
Biết không đầy đủ 
Biết đúng 
0 
1 
2 
IV. THỰC HÀNH CỦA THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH NKT TRONG CBR 
TT NỘI DUNG THỰC HÀNH 
MỨC ĐỘ THỰC 
HÀNH 
Không 
đạt 
(0) 
Đạt 
(1) 
Tốt 
(2) 
T32 Mô tả đặc điểm của người có khó khăn về vận động để các thành viên khác trong gia đình nhận biết được loại tàn tật này. 
T33 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động thực hiện động tác gập duỗi tay. 
T34 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động thực hiện động tác cầm cái cốc bằng cả 2 tay. 
T35 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động các bài tập đối với chân 
T36 Hương dẫn nguời có khó khăn về vận động tập lăn nghiêng, tập ngồi dậy và tập đứng lên. 
T37 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động đi bộ hoặc chạy bộ trong khoảng cách 5 m 
T38 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động đi trên đường bằng phẳng, lên, xuống dốc hoặc lên xuống cầu thang. 
T39 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động di chuyển bằng các dụng cụ trợ giúp: Xe lăn tay, khung tập đi, thanh song song, nạng,... 
T40 Hướng dẫn người có khó khăn về vận động tập đi với 1 người đỡ hoặc 2 người đỡ 
T41 
Hướng dẫn NKT vận động cách sử dụng dụng cụ trợ giúp thích 
nghi (Cách đi trong thanh song song, khung tập đi, đi với gậy, 
nạng, sử dụng nẹp, đai nâng đỡ) 
T42 
Làm dụng cụ trợ giúp thích nghi cho NKT (Nạng nách, nạng 
khuỷu, gậy, thanh song song, khung tập đi, đai nâng đỡ, nẹp nâng 
đỡ hoặc cố định) 
Cảm ơn nhiều về sự hợp tác! 
Đồng Nai, Ngày tháng năm 
Người điều tra 
PHỤ LỤC 4. 
Nội dung phỏng vấn sâu dành cho cán bộ y tế xã 
1. Xin anh/chị cho biết tỉnh hình người khuyến tật nói chung và khuyết tật 
vận động ở địa phương ta như thế nào. Chương trình phục hồi chức năng cho 
người khuyết tật tại địa phương đã được triển khai chưa, triển khai từ khi nào 
và hiện tại việc duy trì ra sao. 
2. Vấn đề quan hệ giữa người khuyết tật với cộng đồng như thế nào, nhìn 
nhận của cộng đồng đối với người khuyết tật ra sao. Bản thân người khuyết 
tật có những rào cản gì khi tiếp xúc với xã hội. 
3. Quan điểm, chủ trương và giải pháp của Đảng, chính quyền trong việc 
giúp đỡ, hỗ trợ và phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại địa phương 
như thế nào 
4. Anh/chị có tham gia công tác phục hồi chức năng cho NKT tại địa 
phương không? Những thuận lợi và rào cản của việc phục hồi chức năng dựa 
vào cộng đồng như thế nào. Anh / chị có ý kiến gì để để làm tốt hơn công tác 
phục hồi chức năng cho NKT tại cộng đồng được tốt hơn. 
5. Anh/ chị có tham gia cùng với các nghiên cứu viên trong các nhiệm vụ 
của đề tài triển khai vừa qua không. Anh chị có cảm nhận gì về hiệu quả của 
đề tài đã triển khai. Để làm tốt hơn thì cần có những điều kiện gì (nội dung 
này sử dụng để phỏng vấn trong cuộc điều tra sau 12 tháng và sau 24 tháng 
can thiệp). 
PHỤ LỤC 5 
Nội dung phòng vấn sâu đối với NKT và người nhà của NKT 
1. Xin anh/ chị cho biết những khó khăn, vất vả của gia đình khi gia đình có 
người khuyết tật 
2. Quan hệ tình cảm và nhìn nhận của các thành viên gia đình đối với người 
khuyết tật như thế nào. Người khuyết tật có những suy nghĩ, thái độ và 
hành vi như thế nào đối với người thân trong gia đình. 
3. Nhìn nhận và quan hệ giao tiếp của cộng đồng (dân làng, hàng xóm, bạn 
bè) đối với NKT và người nhà của NKT như thế nào (thông cảm, chia 
sẻ, phân biệt đối xử, kỳ thị) 
4. Trước đây y tế hoặc cán bộ địa phương có tiếp xúc hướng dẫn hoặc giới 
thiệu về phục hồi chức năng cho NKT tại nhà cho gia đình không. Anh/ 
chị hiểu thế nào về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. 
5. Mong muốn của gia đình đối với việc chữa bệnh, phục hồi chức năng cho 
NKT như tế nào 
6. Xin anh/ chị cho biết từ khi được hướng dẫn của đề tài, NKT có tiến triển 
như thế nào, tình hình kinh tế, tình cảm của gia đình ra sao, anh chị có 
yêu cầu gì thêm về các hoạt động của đề tài. (nội dung này sử dụng để 
phỏng vấn trong cuộc điều tra sau 12 tháng và sau 24 tháng can thiệp). 
Thầy Hướng dẫn làm việc với đạo đơn 
vị NCS cộng tác 
Thầy Hướng dẫn kiểm tra NCS triển 
khai thực hiện đề tài tại cơ sở 
Thầy Hướng dẫn kiểm tra thực tế tại 
gia đình NKT 
Hình ảnh một số dụng cụ do gia đình 
NKT tự làm 
Hình ảnh một số dụng cụ do gia đình 
NKT tự làm 
Hình ảnh một số dụng cụ do gia đình 
NKT tự làm 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_phuc_hoi_chuc_nang_dua_vao_cong_dong_cho.pdf
  • pdf2 Tom tat luan an TV.pdf
  • pdf3 Tom tat luan an TA.pdf
  • doc4 Dong gop moi TV 13-4.doc
  • pdf4 Dong gop moi TV.pdf
  • pdf5 Dong gop moi TA.pdf