Luận án Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi 40 - 59 tại Đông sơn, Thanh hóa và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
Trong những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta có nhiều
chuyển biến tích cực, mức sống được nâng cao, sức khỏe ngày càng cải thiện.
Tuy nhiên, kèm theo đó là sự biến động của những yếu tố về môi trường, lối
sống dẫn đến xuất hiện thêm một số yếu tố nguy cơ không tốt với sức khỏe.
Mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi: các bệnh không lây nhiễm (BKLN) ngày
càng tăng, từ 42,6% năm 1976 lên 68,2% năm 2012, chiếm 76% các nguyên
nhân gây tử vong [19], [16], [72]; Đáng chú ý nhất là bệnh tăng huyết áp
(THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) có tỷ lệ tăng nhanh với nhiều biến chứng
nặng nề [19].
Tăng huyết áp đang trở thành một vấn đề thời sự vì sự gia tăng nhanh
chóng trong cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến cuối năm
2012, đã có 1,5 tỷ người trên thế giới bị tăng huyết áp. Tỷ lệ tăng huyết áp
còn gia tăng nhanh chóng ở cả các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu
Phi [131], [144]. Ở Việt Nam, theo một điều tra năm 2012 của Viện Tim
mạch Quốc gia thì tỷ lệ tăng huyết áp của những người từ 25 tuổi trở lên đã là
27,4% [23].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi 40 - 59 tại Đông sơn, Thanh hóa và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -----------------*------------------- ĐỖ THÁI HÒA THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NHÓM TUỔI 40 - 59 TẠI ĐÔNG SƠN, THANH HÓA VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế MÃ SỐ: 62 72 01 64 Hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thanh Long GS.TS. Trương Việt Dũng HÀ NỘI – 2015 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, phòng Đào tạo Sau đại học Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, các Thầy giáo, Cô giáo đã hết lòng giảng dạy, truyền thụ kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thanh Hóa; Bệnh viện đa khoa, Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế các xã trên địa bàn huyện Đông Sơn đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu tại địa bàn. Trân trọng cảm ơn những người dân đã đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Nguyễn Thanh Long và GS. TS. Trương Việt Dũng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, kèm cặp, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên động viên, hỗ trợ, chia sẻ với tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, để có được ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến Cha, Mẹ đã sinh thành, dưỡng dục, nuôi tôi khôn lớn trưởng thành; Người bạn đời Trịnh Thị Thu Hằng và các con: Việt Hà, Thái Hùng đã động viên và chia sẻ với tôi khi tôi gặp khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn sâu sắc./. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Đỗ Thái Hòa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Đỗ Thái Hòa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ......................................................................................ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ...................................................................vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................vii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 Chương 1. TỔNG QUAN ..............................................................................3 1.1. Thực trạng bệnh THA và bệnh ĐTĐ trên thế giới và tại Việt Nam ............3 1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh THA và bệnh ĐTĐ ................................12 1.3. Một số mô hình quản lý người bệnh THA và người bệnh ĐTĐ ...............26 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 39 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................39 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................44 2.3. Các biến số, chỉ số sử dụng trong nghiên cứu ...............................................54 2.4. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu ..................................................................62 2.5. Các biện pháp khống chế sai số .......................................................................63 2.6. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu ........................................................................63 2.7. Tổ chức thực hiện và lực lượng tham gia.......................................................64 2.8. Những hạn chế của đề tài ..................................................................................65 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 67 3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu ....................................................................67 3.2. Hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên ................................................................92 Chương 4. BÀN LUẬN.............................................................................. 102 4.1. Về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên tại Đông Sơn, Thanh Hóa, năm 2013 ... 102 4.2. Về hiệu quả biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên. ...................................................... 125 KẾT LUẬN................................................................................................ 137 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 140 PHỤ LỤC .................................................................................................. 161 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại THA ở người lớn (Từ 18 tuổi) theo JNC-7......................3 Bảng 1.2. Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ở một số nước trên thế giới..............4 Bảng 1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ và các rối loạn đường huyết (WHO - 1999)..............................................................................7 Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và các dạng rối loạn dung nạp dựa vào glucose huyết tương theo WHO - IDF 2008, cập nhật 2010 ..8 Bảng 1.5. Sự phân bố bệnh đái tháo đường trên thế giới .............................. 10 Bảng 1.6. Thang điểm FINDRISC đánh giá nguy cơ ĐTĐ ........................... 25 Bảng 1.7. Nguy cơ tiến triển bệnh ĐTĐ týp 2 trong 10 năm tới dựa theo FINDRISC................................................................................. 26 Bảng 1.8. Tóm tắt các nhóm can thiệp tăng huyết áp.................................... 27 Bảng 2.1. Một số thông tin liên quan về 4 xã nghiên cứu ............................. 43 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại THA áp dụng trong nghiên cứu: ....... 58 Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và rối loạn đường huyết áp dụng trong nghiên cứu: ....................................................................... 59 Bảng 3.1. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu ........................ 67 Bảng 3.2. Tình hình ốm đau và khám bệnh trong hai tuần trước điều tra của đối tượng nghiên cứu ........................................................... 68 Bảng 3.3. Tình hình kiểm tra sức khỏe trong năm qua của đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 69 Bảng 3.4. Thực trạng theo dõi huyết áp và tiền sử tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 70 Bảng 3.5. Tình trạng tăng huyết áp qua kết quả đo huyết áp cho đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 72 Bảng 3.6. Thực trạng theo dõi đường huyết và tiền sử đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu .................................................................72 Bảng 3.7. Kết quả test nhanh đường huyết của đối tượng nghiên cứu........... 73 Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ đối với bệnh không lây nhiễm .......................................................... 74 Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tăng huyết áp ....................... 76 Bảng 3.10. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ.......................... 78 Bảng 3.11. Thực trạng sử dụng thuốc lá, thuốc lào....................................... 79 Bảng 3.12. Thực trạng hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu ............. 80 Bảng 3.13. Thực trạng uống rượu, bia của đối tượng nghiên cứu ...................... 81 iii Bảng 3.14. Thực trạng ăn rau, quả của đối tượng nghiên cứu............................ 82 Bảng 3.15. Thực trạng sử dụng các loại chất béo thường dùng trong chế biến thức ăn ............................................................................... 83 Bảng 3.16. Chỉ số khối cơ thể, vòng eo/vòng mông của đối tượng nghiên cứu..... 83 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu và THA........................ 84 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa chỉ số BMI, vòng eo, tỉ số vòng eo/vòng mông và tăng huyết áp ............................................................... 85 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hành vi lối sống của đối tượng nghiên cứu với bệnh tăng huyết áp ............................................................... 85 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng rối loạn đường huyết của đối tượng nghiên cứu với tăng huyết áp ..................... 86 Bảng 3.21. Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc THA ................................................................... 86 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cá nhân và tình trạng mắc đái tháo đường ........................................................................... 88 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa BMI, vòng eo, tỷ số vòng eo/vòng mông và mắc đái tháo đường.................................................................... 89 Bảng 3.24. Mối liên quan giữa hành vi lối sống của đối tượng nghiên cứu với tình trạng mắc đái tháo đường.............................................. 90 Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh không lây nhiễm, bệnh đái tháo đường và tình trạng mắc đái tháo đường....................... 90 Bảng 3.26. Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên ............... 91 Bảng 3.27. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu tại xã can thiệp và và xã đối chứng ............................................................ 92 Bảng 3.28. Tình trạng mắc tăng huyết áp và đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu tại xã can thiệp và đối chứng trước can thiệp ........... 93 Bảng 3.29. Một số đặc điểm nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu tại xã can thiệp và xã đối chứng trước can thiệp .................................. 93 Bảng 3.30. Hiệu quả giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì và tỷ lệ mắc tăng huyết áp, đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu. ............................ 94 Bảng 3.31. Sự thay đổi về tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở xã can thiệp và xã đối chứng trước và sau can thiệp ...................................................... 95 Bảng 3.32. Sự thay đổi về tỷ lệ mắc đái tháo đường ở xã can thiệp và xã đối chứng trước và sau can thiệp ................................................ 95 Bảng 3.33. Sự thay đổi về vòng eo và tỷ số vòng eo/mông của đối tượng ở 2 xã can thiệp và chứng trước và sau can thiệp .......................... 96 iv Bảng 3.34. Sự thay đổi về tình trạng thừa cân, béo phì của đối tượng nghiên cứu ở xã can thiệp và xã đối chứng trước và sau can thiệp ........................................................................................... 97 Bảng 3.35. Hiệu quả thay đổi kiến thức chung về phòng chống bệnh không lây nhiễm ........................................................................ 98 Bảng 3.36. Hiệu quả thay đổi kiến thức về đo huyết áp định kỳ ................... 98 Bảng 3.37. Hiệu quả thay đổi kiến thức về triệu chứng, biến chứng và cách điều trị bệnh tăng huyết áp ................................................. 99 Bảng 3.38. Hiệu quả thay đổi kiến thức về xét nghiệm đường huyết định kỳ và chế độ ăn đối với người ĐTĐ ........................................... 99 Bảng 3.39. Hiệu quả thay đổi kiến thức về triệu chứng, biến chứng và phương pháp điều trị bệnh ĐTĐ............................................... 100 Bảng 3.40. Hiệu quả thay đổi hành vi hút thuốc và uống rượu, bia ............. 101 Bảng 3.41. Hiệu quả thay đổi hành vi ăn rau, quả và hoạt động thể lực ...... 101 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ mắc bệnh Đái tháo đường tại Trung quốc năm 2008 ........ 18 Biểu đồ 3.1. Thời gian tiếp cận cơ sở y tế của đối tượng NC ........................ 70 Biểu đồ 3.2. Thực trạng được tư vấn điều trị, dự phòng biến chứng của đối tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán THA từ trước ................. 71 Biểu đồ 3.3. Thực trạng được tư vấn điều trị, dự phòng biến chứng của đối tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán ĐTĐ từ trước ................. 73 Biểu đồ 3.4. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ đối với BKLN...................................................................... 75 Biểu đồ 3.5. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về THA................. 77 Biểu đồ 3.6. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ ........ 79 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa............................................... 40 Hình 2.2. Bản đồ hành chính huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa................... 41 Hình 2.3. Thiết kế nghiên cứu và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp ...... 51 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán ĐTĐ tại cộng đồng ........... 59 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: American Diabetes Association (Hội đái tháo đường Hoa kỳ) BMI: Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể BKLN: Bệnh không lây nhiễm BT: Bình thường CSHQ: Chỉ số hiệu quả CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐH: Đường huyết ĐTĐ: Đái tháo đường FINDRISC: Finnish Diabetes Risk Score (Thang điểm nguy cơ đái tháo đường Phần Lan) HGĐ: Hộ gia đình HQCT: Hiệu quả can thiệp IDF: International Diabetes Foundation (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế) IGT: Impaired Glucose Tolerance (Giảm dung nạp glucose) IFG Impaired Fasting Glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói) NC: Nghiên cứu NCT: Người cao tuổi NVYT: Nhân viên Y tế OGTT: Oral Glucose Tolerance Test (Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống) SCT: Sau can thiệp TCT: Trước can thiệp THA: Tăng huyết áp TT-GDSK: Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TYT: Trạm Y tế VE: Vòng eo VM: Vòng mông WHR: Waist - Hip Ratio – tỷ số vòng eo/vòng mông WHO: World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, mức sống được nâng cao, sức khỏe ngày càng cải thiện. Tuy nhiên, kèm theo đó là sự biến động của những yếu tố về môi trường, lối sống dẫn đến xuất hiện thêm một số yếu tố nguy cơ không tốt với sức khỏe. Mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi: các bệnh không lây nhiễm (BKLN) ngày càng tăng, từ 42,6% năm 1976 lên 68,2% năm 2012, chiếm 76% các nguyên nhân gây tử vong [19], [16], [72]; Đáng chú ý nhất là bệnh tăng huyết áp (THA) và đái tháo đư ... Bác, khi bị bệnh Tăng huyết áp cần thực hiện những phương pháp chữa trị nào? (Có thể chọn nhiều tình huống trả lời) Không biết//Không trả lời - 9. Có – 1. Không – 2. KHA8 Người bị bệnh Tăng huyết áp có phải kiêng lao động chân tay, tập thể dục, thể thao không? Không biết/không trả lời – 9. I Phần 5. KIẾN THỨC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Mã Câu hỏi Tình huống trả lời Chuyển Mệt mỏi, sút cân - 1. Ăn, uống nhiều, đái nhiều - 2. Nước tiểu có kiến, ruồi bâu - 3. KTD1 Theo bác, bệnh đái tháo đường có những biểu hiện gì? (Có thể chọn nhiều tình huống trả lời) Khác: .................................. - 4. Không biết/không trả lời - 9. Có – 1. KTD2 Có nhất thiết là bị đái tháo đường thì phải có biểu hiện nào đó không? Không – 2. Không biết/không trả lời – 9. Có – 1. Không – 2. KTD6 KTD3 Ở tuổi bác có cần làm xét nghiệm đường máu định kỳ không? Không biết/không trả lời – 9. KTD6 BV huyện – 1. Trạm y tế - 2. Y tế thôn – 3. Tại nhà – 4. KTD4 Bác mong muốn được xét nghiệm kiểm tra đường huyết định kỳ ở đâu? (ĐTV có thể đọc từng địa điểm cho đối tượng lựa chọn) Khác -5. (ghi rõ):...... < 6 tháng/lần - 1. > 6 tháng - một năm/lần - 2. Trên 1 năm/lần - 3. KTD5 Bao lâu nên đi xét nghiệm đường máu một lần? Không biết//Không trả lời - 9. 5 Bệnh tim mạch - 1. Tai biến mạch máu não - 2. Bệnh mắt dẫn đến Mù lòa - 3. Bệnh thận/Suy thận - 4. Viêm, loét bàn chân - 5. Viêm thần kinh ngoại biên - 6. Vết thương lâu lành, dễ nhiễm trùng - 7. KTD6 Đái tháo đường có thể gây ra những biến chứng gì? (Có thể chọn nhiều tình huống trả lời) Không biết/không trả lời - 9. Điều chỉnh chế độ ăn - 1. Tập TD, thể thao phù hợp - 2. Không uống rượu/bia - 3. Không hút thuốc - 4. Dùng thuốc - 5. KB, XN đường máu định kỳ - 6. KTD7 Khi đã bị bệnh đái tháo đường cần thực hiện những phương pháp chữa trị nào? (Có thể chọn nhiều tình huống trả lời) Không biết//Không trả lời - 9. Có – 1. Không – 2. KTD8 Người bị bệnh đái tháo đường có phải kiêng lao động chân tay, tập thể dục, thể thao không? Không biết/không trả lời – 9. Ăn ít đồ ngọt và tinh bột - 1. Không ăn thức ăn nhiều mỡ - 2. Ăn kiêng – 3. Ăn nhiều rau, quả - 4. KTD9 Người bị bệnh đái tháo đường nên thực hiện chế độ ăn như thế nào? (Có thể chọn nhiều tình huống trả lời) Không biết//Không trả lời - 9. Có – 1. Không – 2. KTD10 Người bị đái tháo đường có phải nhịn ăn hay giảm bớt số bữa không? Không biết/không trả lời – 9. I Phần 6. NHU CẦU CUNG CẤP THÔNG TIN Mã Câu hỏi Tình huống trả lời Chuyển Có – 1. TT1 Bác có muốn biết thêm thông tin phòng bệnh THA và ĐTĐ không? Không – 2. phần 7 Qua ti vi - 1. Qua đài truyền thanh xã - 2. Tài liệu phát tay - 3. Pa nô, băng rôn cộng cộng - 4. Nói chuyện nhóm - 5. NVYT thôn đến nhà tư vấn - 6. TT2 Nếu có, bác mong muốn được thông tin qua những hình thức nào sau đây? (ĐTV đọc lần lượt từng tình huống để đối tượng lựa chọn) Tự đến TYT để được tư vấn - 7. Bác sĩ tư vấn qua điện thoại – 8. I Phần 7. TIỀN SỬ VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Mã Câu hỏi Tình huống trả lời Chuyển Trong 12 tháng qua – 1. 1-5 năm về trước – 2. H1a Bác được nhân viên y tế đo huyết áp lần gần đây nhất cách đây bao lâu? Cách đây > 5 năm - 3. Chưa đo/Không nhớ - 9. 6 Có – 1. H2a Đã bao giở bác được nhân viên y tế thông báo rằng bác bị THA chưa? Chưa – 2. phần 8 Có – 1. H3a Trong 2 tuần vừa qua bác có dùng thuốc điều trị tăng huyết áp không? Không - 2. Có – 1. H3b Bác có được hướng dẫn/thực hiện chế độ ăn nhạt không? Không - 2. Có – 1. H3c Bác có được hướng dẫn/thực hiện phương pháp điều trị để giảm cân? Không - 2. Có – 1. H3d Bác có được hướng dẫn/thực hiện bỏ hút thuốc không? Không - 2. Có – 1. H3e Bác có được khuyên bắt đầu hoặc tăng cường luyện tập thể dục không? Không - 2. Có – 1. H4a Bác có được hướng dẫn/thực hiện bỏ uống rượu/bia không? Không - 2. Có – 1. H5a bác có đi khám, kiểm tra lại huyết áp thường xuyên hàng tháng không? Không - 2. I Phần 8. TIỀN SỬ VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Tiếp theo là một số câu hỏi về tiền sử bệnh Đái tháo đường. Trong 12 tháng qua – 1. 1-5 năm về trước – 2. H6a Bác được xét nghiệm đo đường huyết lần gần nhất cách đây bao lâu? Cách đây > 5 năm - 3. Không đo/Không nhớ - 9. Có – 1. H7c Đã bao giờ bác được nhân viên y tế thông báo là bác bị tăng đường huyết/đái tháo đường chưa? Không - 2. phần 9 Có – 1. H7d Nếu có, bác có được chỉ định điều trị bằng thuốc không? Không - 2. H8c Có – 1. H8c H7e Bác có sử dụng thuốc đái tháo đường thường xuyên không? Không - 2. Thấy không cần thiết – 1. Bác sĩ không cho dùng tiếp – 2. Không tìm mua được thuốc – 3. Không có tiền mua thuốc - 4. H7f Tại sao bác không dùng thuốc điều trị thường xuyên? Khác -5. (cụ thể)............... Có – 1. H8c Bác có được hướng dẫn/thực hiện chế độ ăn cho người bị ĐTĐ không? Không - 2. Có – 1. H8d Bác có được hướng dẫn/thực hiện điều trị để giảm cân? Không - 2. Có – 1. H8e Bác có được hướng dẫn/thực hiện bỏ hút thuốc không? Không - 2. Có – 1. H8f Bác có được khuyên bắt đầu hoặc tăng cường luyện tập thể dục không? Không - 2. Có – 1. H9a Bác có được hướng dẫn/thực hiện bỏ uống rượu/bia không? Không - 2. Có – 1. phần 9 H10a Bác có XN lại đường huyết định kỳ hàng tháng không? Không - 2. 7 Thấy không cần thiết – 1. Không biết XN ở đâu – 2. Xa, ngại đi – 3. H11 Hãy cho biết lý do vì sao bác không đi xét nghiệm lại đường huyết? Khác – 4. (cụ thể).. I Phần 9. ĐÁNH GIÁ CÁC HÀNH VI NGUY CƠ 9.1. Sử dụng thuốc lá Bây giờ tôi sẽ hỏi bác một số câu hỏi về các hành vi liên quan đến sức khỏe như là hút thuốc, uống rượu bia, ăn rau, trái cây, và hoạt động thể lực. Chúng ta bắt đầu với thuốc lá. Mã Câu hỏi Trả lời Chuyển Có - 1 T1 Hiện tại bác có hút thuốc không? (Kể cả hút thuốc lá, thuốc lào, thuốc điếu, thuốc cuộn, hay hút thuốc bằng tẩu) Không - 2 T6 Có - 1 T2 Bác có hút thuốc hàng ngày không? Không - 2 T6 Tuổi: __ __ T5 T3 Bác bắt đầu hút thuốc hàng ngày từ khi bao nhiêu tuổi? Không nhớ ghi 77 T4 T4a. Số Năm: __ __ T4b. Hoặc số tháng: __ __ T4c. Hoặc số tuần: __ __ T4 Bác có nhớ hút thuốc hàng ngày đã bao lâu rồi không? (Chỉ ghi vào 1 dòng, không ghi cả 3) Không nhớ ghi 77 T5a. Thuốc lá điếu __ __ T5b. Thuốc tự cuốn __ __ T5c. Thuốc lào __ __ T5d. Hút bằng tẩu __ __ T5 Trung bình bác hút bao nhiêu điếu mỗi ngày đối với mỗi loại sau? (Ghi rõ mỗi loại, không có ghi 0) Không nhớ ghi 77 T5e. Loại khác __ __ T9 Có - 1 T6 Trước đây bác đã từng hút thuốc hàng ngày chưa? Chưa - 2 T9 T7 Bác ngừng hút thuốc hàng ngày lúc bao nhiêu tuổi? Tuổi (Năm) __ __ Không nhớ ghi 77 T9 T8a. Số năm __ __ T8b. Hoặc số tháng __ __ T8 Bác ngừng hút thuốc hàng ngày đã bao lâu rồi? (Chỉ ghi 1 dòng, không ghi cả 3) Không nhớ ghi 77 T8c. Hoặc số tuần __ __ Số ngày __ __ T9 Trong 7 ngày qua, có bao nhiêu ngày bác tiếp xúc với người trong gia đình mà họ đang hút thuốc? Không nhớ ghi 77 Số ngày __ __ T10 Trong 7 ngày qua, có bao nhiêu ngày bác tiếp xúc với người ở trong phòng làm việc hay nơi chật hẹp mà họ đang hút thuốc? Không nhớ ghi 77 9.2. Sử dụng rượu bia Mã Câu hỏi Trả lời Chuyển Có 1 A1 Đã bao giờ bác uống hết 1 chén rượu (hoặc 1 lon hay 1 cốc bia) các loại chưa? (Dùng hình minh họa) Không 2 phần9.3 8 Hàng ngày 1 5-6 ngày/ tuần 2 1-4 ngày/ tuần 3 1-3 ngày/ tháng 4 A2 Trong 1 năm qua, khoảng bao lâu thì bác uống một lần như vậy? (1 chén rượu/ 1 lon hay 1 cốc bia các loại trở lên) (điều tra viên giải thích và đọc các lựa chọn cho đối tượng nghe) Ít hơn 1 lần/tháng 5 Có 1 A3 Trong 30 ngày qua, có lần nào bác uống hết 1 chén rượu (hoặc 1 lon hay 1 cốc bia) các loại không? Không 2 phần9.3 A4 (Trong 30 ngày qua) Có bao nhiêu lần (bác uống hết ít nhất 1 chén rượu hoặc 1 lon/ 1 cốc bia các loại) như vậy? Số lần __ __ Không nhớ ghi 77 A5 (Trong 30 ngày qua) Trung bình bác uống bao nhiêu rượu/bia trong 1 lần? (Điều tra viên sử dụng bản hướng dẫn, hỏi đối tượng rồi tính ra số chén rượu chuẩn và điền vào ô tương ứng) Số lượng (Đơn vị chuẩn)__ __ Không nhớ ghi 77 A6 Trong 30 ngày qua, lần bác uống nhiều nhất, tính tất cả các loại rượu, bia là bao nhiêu? (tính ra đơn vị chuẩn) (Điều tra viên sử dụng bản hướng dẫn, hỏi về từng loại, tính ra số đơn vị chuẩn và điền vào ô tương ứng) Số lượng lớn nhất (Đơn vị chuẩn) __ __ Không nhớ ghi 77 A7 Trong 30 ngày qua, có bao nhiêu lần bác đã uống từ: - Nếu là Nam: 5 chén rượu chuẩn - Nếu là Nữ: 4 chén rượu chuẩn trở lên? (Một chén rượu chuẩn tương đương 1 chén 30ml rượu mạnh 40 độ hoặc 1 cốc đầy bia hơi/1 lon bia/1 ly rượu vang 11 độ) Số lần: __ __ Không nhớ ghi 77 9.3. Chế độ ăn. Các câu hỏi tiếp theo là về trái cây và rau củ mà bác thường ăn trong một tuần vừa qua. Tôi có bảng dinh dưỡng ở đây để chỉ cho bác một số ví dụ về rau củ và trái cây. Mỗi hình ảnh tương đương với một suất. (Giới thiệu bảng tính suất rau củ, trái cây cho đối tượng) Mã Câu hỏi Trả lời Chuyển D1 Trong một tuần bình thường, có bao nhiêu ngày bác ăn trái cây? (Dùng bảng minh hoạ) Số ngày __ __ Không biết ghi 77 Nếu ghi 0, D3 D2 Trong những ngày đó, bác ăn bao nhiêu suất trái cây trong một ngày? (Điều tra viên dùng bảng minh hoạ và bảng hướng dẫn để tính số suất và điền vào ô tương ứng) Số suất __ __ Không biết ghi 77 9 D3 Trong một tuần bình thường, có bao nhiêu ngày bác ăn rau, củ? (Dùng bảng minh hoạ) Số ngày __ __ Không biết ghi 77 Nếu ghi 0, D5 D4 Trong những ngày đó, bác ăn bao nhiêu suất rau, củ trong 1 ngày? (không tính các loại khoai) (ĐTV sử dụng bảng hướng dẫn để tính số suất và điền vào ô tương ứng) Số suất __ __ Không biết ghi 77 Mỡ lợn 1 Dầu thực vật 2 D5 Để chế biến món ăn, trong gia đình bác hay sử dụng loại chất béo nào nhất? Khác (Bơ, phomát ...) 3 9.4. Hoạt động thể lực Tiếp theo tôi sẽ hỏi bác về thời gian dùng cho các hoạt động thể lực khác nhau trong 1 tuần thông thường. Xin vui lòng trả lời, kể cả khi bác không coi mình là người vận động nhiều Mã Câu hỏi Trả lời Chuyển Hoạt động lao động, làm việc P1 Công việc của bác có phải hoạt động mạnh, gắng sức làm bác phải thở gấp và tim đập nhanh (ví dụ như khuân vác, gánh nặng, đào bới, công việc xây dựng ...) mỗi lần từ 10 phút trở lên không? (Nêu ví dụ, dùng bảng minh họa) Có 1 Không 2 P4 P2 Trong 1 tuần, bao nhiêu ngày bác phải làm những công việc nặng nhọc như vậy? Số ngày __ P3 Trong một ngày, bác phải làm những công việc nặng nhọc với tổng thời gian bao lâu? T.gian (số giờ, số phút) ___ ___, ___ ___ Giờ phút P4 Công việc của bác có phải hoạt động vừa phải làm tăng nhẹ nhịp thở hoặc nhịp tim (như đi nhanh, mang vác nhẹ) mỗi lần từ 10 phút trở lên không? (Nêu ví dụ, dùng bảng minh họa) Có 1 Không 2 P7 P5 Trong 1 tuần bình thường, bao nhiêu ngày bác làm những công việc vừa phải như thế? Số ngày ___ P6 Trong 1 ngày bình thường, bác phải làm những công việc vừa phải trong tổng thời gian bao lâu? T.gian (số giờ, số phút) ___ ___, ___ ___ Giờ phút Hoạt động đi lại Ngoài công việc đã được bác nêu ở trên, bây giờ tôi xin được hỏi về cách thức đi lại của bác Ví dụ như đi đến nơi làm, đi mua sắm, đi chợ, đi chùa/nhà thờ Mã Câu hỏi Trả lời Chuyển Có 1 P7 Bác có đi bộ hoặc tự đạp xe (không tính người khác chở) mỗi lần liên tục từ 10 phút trở lên không? Không 2 P10 10 P8 Trong 1 tuần bình thường, bao nhiêu ngày bác phải đi bộ hoặc đạp xe liên tục từ 10 phút trở lên Số ngày ___ ___ P9 Trong 1 ngày bình thường, bác đi bộ hoặc đạp xe trong tổng thời gian bao lâu? T.gian (số giờ, số phút) ___ ___, ___ ___ Giờ phút Các hoạt động thể dục, thể thao, giải trí Bây giờ tôi muốn hỏi về các hoạt động giải trí, thể dục, thể thao của bác lúc rảnh rỗi. Những câu hỏi tiếp theo này không tính đến các hoạt động khi làm việc và đi lại mà bác đã trả lời Mã Câu hỏi Trả lời Chuyển P10 Bác có tập thể dục, thể thao mạnh làm nhịp thở hoặc nhịp tim tăng nhiều (ví dụ như chạy, đá bóng, cầu lông, tập tạ ..) ít nhất mỗi lần từ 10 phút trở lên không? (Nêu ví dụ, dùng bảng minh họa) Có 1 Không 2 P13 P11 Trong 1 tuần bình thường, bao nhiêu ngày bác tham gia những hoạt động thể dục, thể thao mạnh? Số ngày ___ P12 Trong một ngày bình thường, bác tham gia các hoạt động thể thao mạnh như vậy trong tổng thời gian bao lâu? T.gian (số giờ, số phút) ___ ___, ___ ___ Giờ phút P13 Bác có tập thể dục, thể thao vừa phải làm cho nhịp thở và nhịp tim của bác tăng hơn bình thường một ít (tập thể dục tay không, thể dục dưỡng sinh, đi bộ, đạp xe, bơi, bóng chuyền...) ít nhất mỗi lần từ 10 phút trở lên không? (Nêu ví dụ, dùng bảng minh họa) Có 1 Không 2 P16 P14 Trong 1 tuần bình thường, bao nhiêu ngày bác có những hoạt động thể dục thể thao vừa phải như vậy? Số ngày ___ P15 Trong một ngày bình thường, bác có các hoạt động thể dục, thể thao vừa phải như vậy trong tổng thời gian bao lâu? T.gian (số giờ, số phút) ___ ___, ___ ___ Giờ phút Thói quen nghỉ ngơi tĩnh tại Câu hỏi tiếp theo là về việc ngồi một chỗ trong khi làm việc, khi ở nhà, hoặc kể cả đi lại bằng xe ô tô (bao gồm cả thời gian ngồi ở bàn làm việc, ngồi với bạn bè, đi xe máy, chơi bài, xem TV ...) nhưng không bao gồm thời gian ngủ. P16 Trong 1 ngày bình thường, bác thường ngồi hoặc nằm nghỉ ngơi một chỗ trong khoảng thời gian bao lâu? T.gian (số giờ, số phút) ___ ___, ___ ___ Giờ phút Cảm ơn bác đã trả lời phỏng vấn! Ngày tháng 5 năm 2013 Giám sát viên (Ký tên) Điều tra viên (Ký tên) 11 II ĐO HUYẾT ÁP VÀ CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Mã Chỉ số Kết quả Người đo 1. Đo các chỉ số nhân trắc M3 Chiều cao __ __ __, __cm M4 Cân nặng __ __ , __Kg M7 Vòng eo __ __ __, __cm M15 Vòng mông __ __ __, __cm 2. Đo huyết áp Đo lần 1: M11a. Huyết áp tối đa .mmHg M11 M11b. Huyết áp tối thiểu mmHg Đo lần hai (Cách lần thứ nhất 5 phút): M12a. Huyết áp tối đa .mmHg M12 M12b. Huyết áp tối thiểu mmHg III XÉT NGHIỆM ĐƯỜNG HUYẾT Mã Chỉ số Kết quả Tên KTV B1 Trong 12 giờ qua, bác có ăn hoặc uống thứ gì khác ngoài nước uống thông thường hàng ngày (nước trắng, nước lã, nước lạnh) không? Có - 1. Không - 2. B4 Thời gian lấy mẫu máu trong ngày (Tính theo 24 giờ) ___ ___ : ___ ___ giờ phút B5 Đường máu lúc đói mmol/L ___ ___,___ ___ B51 Cho đối tượng uống một cốc 200 ml nước lọc pha với 75 gam đường glucose. Giờ uống (24h) __ __ : __ __ giờ phút B52 Thời gian lấy mẫu máu XN lại sau khi làm NPTĐH (Tính theo 24 giờ) ___ ___ : ___ ___ giờ phút Sau thời điểm uống glucose 2 giờ B53 Đường máu sau khi làm NPTĐH mmol/L ___ ___,___ ___
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_tang_huyet_ap_dai_thao_duong_o_nhom_tuoi.pdf
- Tom tat LA ca bia _TA.pdf
- Tom tat LA ca bia.pdf
- TT KQ NC moi (TA).doc
- TT KQ NC moi _TA.pdf
- TT KQ NC moi.doc
- TT KQ NC moi.pdf