Luận án Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố Thái nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ

Tật khúc xạ là một vấn đề y tế công cộng quan trọng trên thế giới cũng

như ở Việt Nam. Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị và loạn thị [8], [126].

Tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh đang chiếm tỉ lệ cao và ngày một gia tăng do

áp lực học tập và việc thay đổi các thói quen, lối sống, cũng như sự phát triển

của phương tiện nghe nhìn, công nghệ thông tin. Nghiên cứu của OvenseriOgbomo G.O. và cs (2010) ở Ghana cho tỉ lệ tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh

chiếm 25,9% [101]. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thanh Triết và cs

(2013) tại thành phố Quy Nhơn cho tỉ lệ tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh là

27,35% [51]. Nghiên cứu của Hoàng Hữu Khôi và cs (2016) cho tỉ lệ tật khúc

xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng là 39,8% [27].

Đã có nhiều nghiên cứu phân tích các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ

ở lứa tuổi học sinh. Mỗi nghiên cứu cho các kết quả cụ thể khác nhau, nhưng

các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh có thể phân thành 4

nhóm chính, bao gồm: (i) Các yếu tố nhân khẩu học của học sinh (tuổi, giới,

địa dư, dân tộc.); (ii) Các yếu tố cá nhân trẻ liên quan đến tật khúc xạ (kiến

thức, thái độ và hành vi phòng ngừa tật khúc xạ.); (iii) Yếu tố gia đình (kiến

thức, thái độ, hành vi phòng ngừa tật khúc xạ của người chăm sóc trẻ, gen di

truyền.); (iv) Yếu tố nhà trường (điều kiện vệ sinh trường học, hoạt động

truyền thông phòng ngừa tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh, khám chữa tật khúc

xạ ở lứa tuổi học sinh, hoạt động ngoại khóa.)

pdf 186 trang dienloan 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố Thái nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố Thái nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ

Luận án Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố Thái nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ
 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC 
NGUYỄN MẠNH QUỲNH 
THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH 
MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ 
THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬT KHÚC XẠ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y KHOA 
THÁI NGUYÊN – 2020 
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC 
NGUYỄN MẠNH QUỲNH 
THỰC TRẠNG TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH 
MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
TẠI NỘI THÀNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ 
THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬT KHÚC XẠ 
Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế 
Mã số: 62.72.01.64 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y KHOA 
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN VĂN HIẾN 
 PGS. TS ĐÀM THỊ TUYẾT 
THÁI NGUYÊN - 2020 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng 
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Thái Nguyên, tháng 2 năm 2020 
Nguyễn Mạnh Quỳnh 
ii 
LỜI CẢM ƠN 
Để có được những kết quả như ngày hôm nay, tôi xin trân trọng cảm ơn 
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các Phòng, Khoa, Bộ môn và các 
thầy giáo, cô giáo, cán bộ Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã 
trang bị cho tôi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình 
học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn 
chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Hiến - Trường Đại học Y Hà Nội, 
PGS.TS Đàm Thị Tuyết - Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, là 
những người thầy (cô) đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và 
định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Mắt Thái Nguyên, 
Phòng Giáo dục thành phố Thái Nguyên, Ban giám hiệu các Trường Trung học 
cơ sở Chu Văn An, Hoàng Văn Thụ, Quang Trung và Nha Trang, thành phố 
Thái Nguyên đã hỗ trợ tôi trong quá trình làm nghiên cứu. Tôi xin chân thành 
cảm ơn các đồng nghiệp tại Bệnh viện Mắt, các học sinh và phụ huynh tại các 
trường Trung học cơ sở đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời 
gian học tập, nghiên cứu đề tài Luận án. 
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận án, tôi đã nhận được sự động 
viên, chia sẻ, giúp đỡ của gia đình, anh em, bạn bè, đồng nghiệp, những người 
thân. Tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. 
Xin trân trọng cảm ơn! 
 Thái Nguyên, tháng 2 năm 2020 
 Nguyễn Mạnh Quỳnh 
iii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BCĐ : Ban chỉ đạo 
CBYT : Cán bộ y tế 
CS : Cộng sự 
CSHQ : Chỉ số hiệu quả 
CT : Can thiệp 
CTHĐ : Cận thị học đường 
D : Đi ốp 
ĐCTĐ : Độ cầu tương đương 
ĐNT : Đếm ngón tay 
HQCT : Hiệu quả can thiệp 
HS : Học sinh 
KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge, attitude, practice) 
MP : Mắt phải 
MT : Mắt trái 
PH : Phụ huynh 
PVS : Phỏng vấn sâu 
SL : Số lượng 
THCS : Trung học cơ sở 
THPT : Trung học phổ thông 
TKX : Tật khúc xạ 
TLN : Thảo luận nhóm 
TT-GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe 
UCVA : Thị lực không kính (Uncorrected visual acuity) 
WHO : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) 
iv 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii 
MỤC LỤC ................................................................................................... iv 
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................. viii 
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... ix 
DANH MỤC HỘP ......................................................................................... x 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN .............................................................................. 3 
1.1. Khái niệm và một số tật khúc xạ thường gặp ........................................... 3 
1.2. Thực trạng tật khúc xạ học đường trên thế giới và Việt Nam ................... 5 
1.3. Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học đường .................................... 16 
1.4. Giải pháp can thiệp giảm thiểu tật khúc xạ ............................................ 27 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 40 
2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 40 
2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 41 
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 41 
2.5. Một số hoạt động can thiệp được thực hiện ........................................... 46 
2.6. Chỉ số nghiên cứu .................................................................................. 52 
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá một số chỉ số sử dụng trong nghiên cứu ................ 55 
2.8. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin .......................................... 57 
2.9. Phương pháp khống chế sai số ............................................................... 59 
2.10. Xử lý và phân tính số liệu .................................................................... 60 
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ........................................................ 60 
v 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 63 
3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh một số 
trường THCS tại nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ........ 63 
3.2. Thực trạng quản lý và đánh giá mô hình can thiệp ứng dụng công nghệ 
thông tin trong quản lý tật khúc xạ cho học sinh trung học cơ sở .................. 82 
Chương 4.BÀN LUẬN ................................................................................ 96 
4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh một số 
trường THCS tại nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ........ 96 
4.2. Thực trạng quản lý và đánh giá mô hình can thiệp và ứng dụng công nghệ 
thông tin trong quản lý tật khúc xạ cho học sinh trung học cơ sở ................ 120 
KẾT LUẬN ................................................................................................ 133 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................ 135 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ 
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ...................................................... 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 
PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................. 
vi 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 3.1. Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh phân bố theo trường nghiên cứu ........ 63 
Bảng 3.2. Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh theo khối lớp học .............................. 64 
Bảng 3.3. Tỉ lệ tật khúc xạ theo giới tính ...................................................... 64 
Bảng 3.4. Phân bố học sinh tật khúc xạ theo thời điểm phát hiện ................. 65 
Bảng 3.5. Phân bố học sinh các trường bị tật khúc xạ theo mắt .................... 65 
Bảng 3.6. Kết quả đo khúc xạ tự động ở học sinh tham gia nghiên cứu ........ 66 
Bảng 3.7. Tình hình khám mắt định kỳ của học sinh .................................... 67 
Bảng 3.8. Kiến thức về tật khúc xạ học đường của học sinh nghiên cứu ....... 68 
Bảng 3.9. Một số hoạt động liên quan đến nhìn gần và nhìn xa của học sinh 
nghiên cứu .................................................................................... 69 
Bảng 3.10. Tình hình bố trí góc học tập của học sinh nghiên cứu ................. 69 
Bảng 3.11. Tư thế ngồi học của đối tượng học sinh nghiên cứu .................... 70 
Bảng 3.12. Kiến thức về tật khúc xạ học đường của phụ huynh.................... 71 
Bảng 3.13. Nhận định của phụ huynh về tình hình sức khỏe mắt của trẻ ...... 72 
Bảng 3.14. Nhận định của phụ huynh học sinh về các hoạt động nhìn gần và 
nhìn xa của trẻ .............................................................................. 73 
Bảng 3.15. Kết quả bố trí góc học tập của phụ huynh dành cho trẻ............... 74 
Bảng 3.16. Nhận định của phụ huynh về tư thế ngồi học của trẻ .................. 75 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa việc tham gia lớp học thêm ngoài giờ chính 
khóa của học sinh với tật khúc xạ ................................................. 76 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính học sinh với tật khúc xạ ................. 76 
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thời gian sử dụng máy tính, chơi điện tử và 
xem tivi mỗi ngày của học sinh với tật khúc xạ ............................ 77 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa với sự tham gia hoạt động ngoài trời và thời 
gian giúp việc gia đình mỗi ngày với tật khúc xạ .......................... 78 
vii 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức của học sinh với tật khúc xạ ......... 79 
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cách bố trí/trang bị góc học tập tại nhà của học 
sinh với tật khúc xạ ....................................................................... 79 
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tư thế ngồi học của học sinh và việc nhắc nhở 
tư thế ngồi học thường xuyên của phụ huynh với tật khúc xạ ....... 80 
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức của phụ huynh về tật khúc xạ với tật 
khúc xạ của học sinh ..................................................................... 81 
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa việc khám mắt định kỳ với tật khúc xạ ......... 81 
Bảng 3.26. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của học sinh trường can thiệp 
(trường Quang Trung) .................................................................. 86 
Bảng 3.27. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của học sinh trường đối chứng 
(trường Nha Trang) ...................................................................... 87 
Bảng 3.28. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của phụ huynh trường can thiệp 
(trường Quang Trung) .................................................................. 88 
Bảng 3.29. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của phụ huynh trường đối chứng 
(trường Nha Trang) ...................................................................... 89 
Bảng 3.30. Thay đổi một số hoạt động liên quan đến nhìn gần và nhìn xa của 
học sinh trường can thiệp (trường Quang Trung) .......................... 90 
Bảng 3.31. Thay đổi một số hoạt động liên quan đến nhìn gần và nhìn xa của 
học sinh trường đối chứng (trường Nha Trang) ............................ 91 
Bảng 3.32. Thay đổi bố trí góc học tập của học sinh trường can thiệp .......... 92 
Bảng 3.33. Thay đổi bố trí góc học tập của học sinh trường đối chứng ........ 92 
Bảng 3.34. So sánh sự thay đổi tỉ lệ tật khúc xạ của trường can thiệp và 
trường đối chứng .......................................................................... 93 
viii 
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ........................................... 16 
Sơ đồ 2.1. Mô hình quản lý tật khúc xạ bằng phần mềm .............................. 53 
Sơ đồ 2.1. Mô hình quản lý tật khúc xạ bằng phần mềm .............................. 52 
Biểu đồ 3.1. Kết quả thị lực của học sinh ở các trường tham gia nghiên cứu .. 63 
Biểu đồ 3.2. Phân bố mức độ thị lực theo mắt .............................................. 66 
ix 
DANH MỤC HÌNH 
Hình 2.1. Vị trí các trường điều tra tại TP Thái Nguyên ............................... 39 
Hình 2.2. Phần mềm quản lý tật khúc xạ ...................................................... 47 
Hình 2.3. Phần mềm cập nhật kết quả khám tật khúc xạ ............................... 48 
Hình 2.4. Các chức năng quản lý kết quả khám TKX, quản lý học sinh, quản 
lý phụ huynh và giáo viên của phần mềm ..................................... 48 
Hình 2.5. Các chức năng tương tác giữa bác sỹ, cán bộ y tế với học sinh và 
giáo viên của phần mềm ............................................................... 49 
Hình 2.6. Link kết nối với trang web tật khúc xạ và các bài truyền thông 
phòng chống tật khúc xạ ............................................................... 49 
Hình 2.7. Tin tức nổi bật, tương tác với bác sỹ và chức năng chia sẻ thông tin 
của phần mềm............................................................................... 50 
Hình 2.8. Thống kê kết quả truy cập và địa chỉ liên hệ của phần mềm ......... 50 
Hình 3.1. Danh sách bệnh nhân khám tật khúc xạ ........................................ 82 
Hình 3.2. Tương tác với phụ huynh học sinh thông qua phần mềm liên lạc 
điện tử của nhà trường .................................................................. 82 
x 
DANH MỤC HỘP 
Hộp 3.1. Hoạt động phòng chống TKX từ phía nhà trường .......................... 82 
Hộp 3.2. Hoạt động phòng chống TKX từ phía gia đình ............................... 83 
Hộp 3.3. Hiệu quả điều trị TKX cho học sinh ............................................... 91 
Hộp 3.4. Hiệu quả truyền thông phòng chống TKX ở lứa tuổi học sinh........ 92 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tật khúc xạ là một vấn đề y tế công cộng quan trọng trên thế giới cũng 
như ở Việt Nam. Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị và loạn thị [8], [126]. 
Tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh đang chiếm tỉ lệ cao và ngày một gia tăng do 
áp lực học tập và việc thay đổi các thói quen, lối sống, cũng như sự phát triển 
của phương tiện nghe nhìn, công nghệ thông tin. Nghiên cứu của Ovenseri-
Ogbomo G.O. và cs (2010) ở Ghana cho tỉ lệ tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh 
chiếm 25,9% [101]. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thanh Triết và cs 
(2013) tại thành phố Quy Nhơn cho tỉ lệ tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh là 
27,35% [51]. Nghiên cứu của Hoàng Hữu Khôi và cs (2016) cho tỉ lệ tật khúc 
xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng là 39,8% [27]. 
Đã có nhiều nghiên cứu phân tích các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ 
ở lứa tuổi học sinh. Mỗi nghiên cứu cho các kết quả cụ thể khác nhau, nhưng 
các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh có thể phân thành 4 
nhóm chính, bao gồm: (i) Các yếu tố nhân khẩu học của học sinh (tuổi, giới, 
địa dư, dân tộc...); (ii) Các yếu tố cá nhân trẻ liên quan đến tật khúc xạ (kiến 
thức, thái độ và hành vi phòng ngừa tật khúc xạ...); (iii) Yếu tố gia đình (kiến 
thức, thái độ, hành vi phòng ngừa tật khúc xạ của người chăm sóc trẻ, gen di 
truyền...); (iv) Yếu tố nhà trường (điều kiện vệ sinh trường học, hoạt động 
truyền thông phòng ngừa tật khúc xạ ở ... ............................................................................................ 
Anh/chị hãy kể các nguyên nhân gây TKX? ..................................................................... 
..................................................................................................................................... 
 TKX có biểu hiện như thế nào? ................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
TKX gây ra những tác hại/ảnh hưởng gì? .................................................................. 
..................................................................................................................................... 
Khi bị TKX theo anh/chị phải làm gì? .............................................................................. 
..................................................................................................................................... 
Khi bị TKX có cần đeo kính không? Đeo như thế nào? ............................................. 
..................................................................................................................................... 
Các biện pháp điều trị TKX hiện nay? ...................................................................... 
..................................................................................................................................... 
39. Anh (chị) thấy muốn phòng ngừa TKX ở lứa tuổi học sinh cần phải làm gì? (xin ghi 
rõ những việc anh chị thấy là cần thiết): 
Những việc cần làm đế phòng ngừa cận thị học đường 
Về phía trường học Về phía gia đình Về phía học sinh 
Trình độ học vấn của bố mẹ 
40. Nghề nghiệp của bố, mẹ: Bố : ............................................................... 
 Mẹ: ............................................................... 
41. Trình độ học vấn cao nhất của bố mẹ cháu là: (đề nghị đánh dấu vào ô vuông phù hợp). 
 Bố Mẹ 
Cấp 1 (Phổ thông cơ sở ) 
Cấp 2 (Trung học cơ sỏ) 
Cấp 3 (Trung học phổ thông) 
Cao đằng 
Đại học 
Thạc sỹ 
Tiến sỹ 
Tiền sử gia đình 
42. Trong gia đình cháu có ai bị mắc các bệnh sau không? 
 Bệnh đái đường 
 Bệnh khác (xin ghi chi tiết): .................................................................... 
 Trong gia đình có ai đã phẫu thuật đục thuỷ tinh thể không? Có Không 
 Nếu có xin ghi rõ mối quan hệ với cháu là ai (bố, mẹ, chú): .................... 
 Và người đó được phẫu thuật đục thuỷ tinh thể năm bao nhiêu tuổi? _____ 
43. Đề nghị điền vào bảng sau tiền sử gia đình về tật khúc xạ của các thành viên trong 
gia đình. Nếu không nhớ rõ thì ghi là không rõ 
Thành viên trong 
gia đình 
Ai đã từng đeo kính 
hoặc được phẫu 
thuật khúc xạ? 
Ở tuổi nào phải 
đeo kính hoặc phẫu 
thuật? 
Người này bị loại tật 
khúc xạ gì? (cận, 
viễn, hay loạn thị) 
Bố của cháu .................Tuổi 
Mẹ của cháu .................Tuổi 
Bà ngoại .................Tuổi 
Ông ngoại .................Tuổi 
Bà nội .................Tuổi 
Ông nội .................Tuổi 
44. Anh (chị) sinh được bao nhiêu cháu? Số con trai Số con gái 
45. Trong số con của anh (chị) nếu có cháu nào phải đeo kính gọng, kính áp tròng (kính 
tiếp xúc) hoặc được phẫu thuật khúc xạ, trừ cháu đã tham gia vào đợt khám này đề nghị 
điền các thông tin chi tiết vào bảng sau: 
STT 
Giới tính 
(Trai/gái) 
Ngày sinh 
Cháu bắt đầu đeo kính 
hoặc được phẫu thuật ở 
tuổi nào? 
Cháu đeo kính hay bị tật 
khúc xạ loại nào? (ví dụ: 
cận thị, viễn thị, loạn 
thị) 
1 
2 
3 
4 
5 
Rất cám ơn các bậc phụ huynh đã giành thời gian trả lời phiếu điều tra này! 
Thái Nguyên, ngày............tháng ............. năm 20... 
Xác nhận của trường điều tra 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Người trả lời phiếu điều tra 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Phụ lục 4 
BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho lãnh đạo, giảng viên trường trung học cơ sở thành phố) 
I. Hành chính 
1) Họ và tên người được phỏng vấn: ......................... 
2) Chức vụ/vị trí công tác: .......................... 
3) Đơn vị: ................................................................ 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và hoạt động phòng ngừa tật khúc xạ học đường cho học 
sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Tình hình tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay ra sao? Nhiều hay ít? tỉ lệ ở 
trường khoảng bao nhiêu? Đối tượng mắc như thế nào? Diễn biến bệnh so với vài năm lại đây ra 
sao? 
3. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay? Yếu tố 
làm tăng hoặc giảm khả năng mắc tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS? Môi trường sống 
(tự nhiên, xã hội)? Công tác y tế học đường liên quan đến hoạt động phòng chống bệnh ra sao? 
Áp lực, nội dung học tập liên quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của học sinh và phụ huynh liên 
quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của giáo viên liên quan đến bệnh? 
4. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? .chú ý vai trò của phụ huynh và giáo viên 
trong công tác phòng chống bệnh? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 
 BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho phụ huynh của học sinh trường trung học cơ sở thành phố) 
I. Hành chính 
1) Họ và tên người được phỏng vấn: .......................... 
2) Chức vụ/vị trí công tác: .......................... 
3) Đơn vị: ............................................................ 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và hoạt động phòng ngừa tật khúc xạ học đường cho học 
sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Tình hình tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay ra sao? Nhiều hay ít? tỉ lệ ở 
trường khoảng bao nhiêu? Đối tượng mắc như thế nào? Diễn biến bệnh so với vài năm lại đây ra 
sao? 
3. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay? Yếu tố 
làm tăng hoặc giảm khả năng mắc tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS? Môi trường sống 
(tự nhiên, xã hội)? Công tác y tế học đường liên quan đến hoạt động phòng chống bệnh ra sao? 
Áp lực, nội dung học tập liên quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của học sinh và phụ huynh liên 
quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của giáo viên liên quan đến bệnh? 
4. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? .chú ý vai trò của phụ huynh và giáo viên 
trong công tác phòng chống bệnh? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 
 BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho học sinh trung học cơ sở thành phố) 
I. Hành chính 
1) Họ và tên người được phỏng vấn: ......................... 
2) Chức vụ/vị trí công tác: .......................... 
3) Đơn vị: ............................................................ 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và hoạt động phòng ngừa tật khúc xạ học đường cho học 
sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Tình hình tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay ra sao? Nhiều hay ít? tỉ lệ ở 
trường khoảng bao nhiêu? Đối tượng mắc như thế nào? Diễn biến bệnh so với vài năm lại đây ra 
sao? 
3. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay? Yếu tố 
làm tăng hoặc giảm khả năng mắc tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS? Môi trường sống 
(tự nhiên, xã hội)? Công tác y tế học đường liên quan đến hoạt động phòng chống bệnh ra sao? 
Áp lực, nội dung học tập liên quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của học sinh và phụ huynh liên 
quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của giáo viên liên quan đến bệnh? 
4. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? .chú ý vai trò của phụ huynh và giáo viên 
trong công tác phòng chống bệnh? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 
 BẢN HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho cán bộ y tế học đường trường THCS) 
I. Hành chính 
1) Họ và tên người được phỏng vấn: .......................... 
2) Chức vụ/vị trí công tác: .......................... 
3) Đơn vị: ............................................................ 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và hoạt động phòng ngừa tật khúc xạ học đường cho học 
sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Tình hình tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay ra sao? Nhiều hay ít? tỉ 
lệ ở trường khoảng bao nhiêu? Đối tượng mắc như thế nào? Diễn biến bệnh so với vài năm 
lại đây ra sao? 
3. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay? Yếu tố 
làm tăng hoặc giảm khả năng mắc tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS? Môi trường sống 
(tự nhiên, xã hội)? Áp lực, nội dung học tập liên quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của học sinh, 
phụ huynh và giáo viên liên quan đến bệnh? 
4. Hoạt động thực tế của công tác y tế học đường liên quan đến bệnh? Kinh phí và hoạt 
động phòng chống/truyền thông bệnh của y tế học đường hiện nay ra sao? Hoạt động nào trong 
năm vừa rồi liên quan đến tật khúc xạ học đường? Tỉ lệ học sinh hỏi hoặc tư vấn về tật khúc 
xạ? Khó khăn nào liên quan đến việc triển khai phòng chống tật khúc xạ học đường? 
5. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? .chú ý vai trò của phụ huynh và giáo viên 
trong công tác phòng chống bệnh? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 
 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho phụ huynh học sinh) 
I. Hành chính 
1) Ngày thảo luận: ...................................................... 
2) Đối tượng tham gia: ............................... 
3) Người thảo luận: ..................................................... 
4) Thư ký: .................................................................... 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến tật khúc xạ học 
đường cho học sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay? Yếu tố 
làm tăng hoặc giảm khả năng mắc tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS? Môi trường sống 
(tự nhiên, xã hội)? Áp lực, nội dung học tập liên quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của học sinh, 
phụ huynh và giáo viên liên quan đến bệnh? 
3. Những biện pháp đã áp dụng để thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh 
THCS? Anh/chị đã thực hiện những biện pháp nào để phòng chống cho con mình? Khi thực 
hiện anh/chị có gặp khó khăn gì không? Theo anh/chị thì cần thực hiện thêm giải pháp gì cho 
con mình? 
4. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? .chú ý vai trò của gia đình và nhà trường 
trong công tác phòng chống bệnh? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 
 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho giáo viên) 
I. Hành chính 
1) Ngày thảo luận: ....................................................... 
2) Đối tượng tham gia: ................................ 
3) Người thảo luận: ......................................................... 
4) Thư ký: .................................................................... 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến tật khúc xạ học 
đường cho học sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Yếu tố nào ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS hiện nay? Yếu tố 
làm tăng hoặc giảm khả năng mắc tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS? Môi trường sống 
(tự nhiên, xã hội)? Áp lực, nội dung học tập liên quan đến bệnh? Hành vi cá nhân của học sinh, 
phụ huynh và giáo viên liên quan đến bệnh? 
3. Những biện pháp đã áp dụng để thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh 
THCS? Anh/chị đã thực hiện những biện pháp nào để phòng chống cho con mình? Khi thực 
hiện anh/chị có gặp khó khăn gì không? Theo anh/chị thì cần thực hiện thêm giải pháp gì cho 
con mình? 
4. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? Chú ý vai trò của gia đình và nhà trường trong 
công tác phòng chống bệnh? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 
 BẢN HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM VỀ PHÒNG NGỪA 
TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG 
(dành cho học sinh) 
I. Hành chính 
1) Ngày thảo luận: ....................................................... 
2) Đối tượng tham gia: ............................... 
3) Người thảo luận: ...................................................... 
4) Thư ký: ................................................................... 
II. Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến tật khúc xạ học 
đường cho học sinh trung học cơ sở. 
III. Nội dung 
1. Tật khúc xạ học đường là bệnh như thế nào? Khái niệm? Nguyên nhân? Chẩn đoán? Điều 
trị? Phòng bệnh? 
2. Những hoạt động nào làm các bạn cảm thấy nhức mỏi mắt nhiều hơn, lý do? Học bài 
nhiều? Xem ti vi? Chơi điện tử? Sử dụng máy vi tính? Điện thoại? 
3. Những biện pháp đã áp dụng để thực hành phòng chống tật khúc xạ? Các bạn đã thực 
hiện những biện pháp nào để bảo vệ mắt chống tật khúc xạ? Khi thực hiện các bạn có gặp khó 
khăn gì không? 
4. Theo anh/chị giải pháp nào để phòng ngừa tật khúc xạ học đường ở học sinh THCS 
khả thi và hiệu quả? VD như tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe, khám điều trị 
cho học sinh? cải thiện môi trường học tập? 
Điều tra viên tốc ký hoặc ghi âm, kèm theo chụp ảnh làm tư liệu 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_tat_khuc_xa_o_hoc_sinh_mot_so_truong_trun.pdf
  • pdf3_Tom tat luận án tieng viet.pdf
  • pdf4_Tom tat luận án tieng anh.PDF