Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống SXHD tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng

Sự bùng nổ và tái xuất hiện những bệnh truyền nhiễm mà xã hội phải đối

mặt ngày nay là hệ quả của những tác động qua lại phức tạp xảy ra trong hệ

thống gắn kết giữa tự nhiên và con người. Những bệnh này đã và đang xảy ra

nghiêm trọng ở Châu Á nơi đang phát triển kinh tế rất nhanh chóng[84]. Những

địa điểm du lịch là những điểm nóng lan rộng toàn cầu đối với sự bùng nổ và

lây lan những bệnh dịch lây nhiễm đặc biệt là bệnh sốt xuất huyết dengue

(SXHD) vì 2 lý do: (1) Sự xâm phạm vào những khu rừng hoang dã và các khu

vực bảo tồn; (2) Lợi nhuận cao của ngành du lịch kết hợp với sự tiện lợi của

phương tiện hàng không và các phương tiện giao thông khác đang hỗ trợ cho sự

phát triển du lịch toàn cầu và Việt Nam. Một cách gián tiếp, du lịch phát triển

gây tổn hại cho cộng đồng địa phương về một số mặt (ví dụ như gia tăng nguy

cơ bùng phát dịch bệnh) [84]. Vì vậy những điểm nóng du lịch này có thể đóng

vai trò quan trọng trong chu trình lây lan bệnh dịch mang tính toàn cầu[84].

Sốt xuất huyết dengue (SXHD) là một trong số các bệnh có thể lan truyền

rất nhanh qua các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới và hiện nay đang mở rộng

phạm vi đến một số vùng ôn đới. Trung bình hằng năm chúng ta chi khoảng 8,9

tỷ đô la mỹ cho điều trị SXHD và thiệt hại xấp xỉ 39,3 tỷ đô la Mỹ liên quan đến

sản xuất và các yếu tố gián tiếp [4]. Khu vực Đông Nam Á, hàng năm chi phí

cho SXHD khoảng 2,36 tỷ đô la Mỹ [5]. Sự gia tăng bệnh dịch SXHD liên quan

rất nhiều yếu tố như sinh học (véc tơ truyền, tác nhân, vật chủ.), sinh thái học

(địa lý, khí hậu, thay đổi mục đích sử dụng đất.), xã hội học (tập quán chứa

nước, cơ cấu lao động ).

pdf 151 trang dienloan 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống SXHD tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống SXHD tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng

Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống SXHD tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng
i 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3 
1.1. Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue ........................................... 3 
1.1.1. Sốt xuất huyết Dengue trên thế giới và khu vực Đông Nam Á ...... 4 
1.1.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam ............................... 7 
1.1.3. Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Hải Phòng và huyện 
Cát Hải ........................................................................................................ 9 
1.2. Nguồn bệnh ........................................................................................... 12 
1.3. Véc tơ trung gian và đường lây truyền vi rút Dengue .......................... 13 
1.3.1. Hình thái của muỗi Aedes aegypti .................................................. 14 
1.3.2. Sinh học của Aedes ......................................................................... 15 
1.3.3. Sinh thái của muỗi Aedes ............................................................... 16 
1.3.4. Cơ thể cảm thụ ............................................................................... 18 
1.4. Mối liên quan giữa yếu tố khí hậu và bệnh sốt xuất huyết Dengue ..... 18 
1.5. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue ..................... 20 
1.5.1. Biện pháp cơ học ............................................................................ 20 
1.5.2. Biện pháp hóa học .......................................................................... 21 
1.5.3. Biện pháp sinh học và sinh thái học ............................................... 23 
1.5.4. Biện pháp kết hợp phòng trừ Aedes aegypti ................................. 28 
1.5.4.1. Mô hình cộng đồng sử dụng Mesocyclops phòng chống véc tơ 
gây bệnh ................................................................................................... 28 
1.5.4.2. Mô hình phòng chống véc tơ sốt xuất huyết Dengue dựa vào cộng 
đồng tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang .................................................... 28 
1.5.4.3. Mô hình phòng chống SXHD tại đảo Trí Nguyên, Nha Trang ... 29 
1.6. Sức khỏe sinh thái trong phòng chống bệnh truyền nhiễm .................. 30 
1.6.1. Giới thiệu chung và lịch sử phát triển của Một sức khỏe (One 
Health) và Sức khỏe Sinh thái (Ecohealth) .............................................. 30 
1.6.2. Các nguyên tắc cơ bản trong cách tiếp cận sức khoẻ sinh thái ...... 34 
1.6.3. Lý thuyết sức khỏe sinh thái trong tăng cường kiểm soát bệnh 
truyền nhiễm và chính sách y tế công cộng ............................................. 34 
1.6.4. Tình hình ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống 
véc tơ truyền bệnh SXHD trên thế giới .................................................... 37 
ii 
1.6.5. Tình hình ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống 
véc tơ truyền bệnh SXHD tại Việt Nam .................................................. 39 
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 40 
2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 40 
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu mục tiêu 1 .................................................... 40 
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu mục tiêu 2 .................................................... 40 
2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2012-8/2015 .................................... 41 
2.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 41 
2.4. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 42 
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu của mục tiêu 1 ............................................... 42 
2.4.2. Thiết kế nghiên cứu của mục tiêu 2 ............................................... 42 
2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu .................................................................... 44 
2.5.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu của mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tình 
hình SXHD và phân tích các yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội và sự phát 
triển du lịch liên quan ở đảo Cát Bà, Hải Phòng từ năm 2000-2013 ........ 44 
2.5.1.1. Cơ mẫu và cách chọn mẫu điều tra véc tơ SXHD ...................... 44 
2.5.1.2. Ảnh hưởng kinh tế của vụ dịch SXHD ....................................... 45 
2.5.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu của mục tiêu 2 ..................................... 45 
2.5.2.1. Nghiên cứu can thiệp ................................................................... 45 
2.5.2.2. Đánh giá mô hình can thiệp ........................................................ 46 
2.5.2.2.1. Đánh giá quần thể véc tơ SXHD .............................................. 46 
2.5.2.2.2. Điều tra sự thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của 
cộng đồng, và sự chấp nhận của cộng đồng ............................................ 47 
2.7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu ...................................................... 49 
2.7.1. Mục tiêu 1 ....................................................................................... 49 
2.7.2. Mục tiêu 2: ..................................................................................... 52 
2.7.2.1. Nội dung can thiệp: ..................................................................... 52 
2.8. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu ....................................................... 57 
2.9 Sai số trong nghiên cứu và cách khắc phục ........................................... 60 
2.9.1. Sai số .............................................................................................. 60 
2.9.2. Cách khắc phục sai số .................................................................... 60 
2.10. Nhập liệu và phân tích số liệu ............................................................ 61 
2.10.1. Nhập liệu ...................................................................................... 61 
iii 
2.10.2. Phân tích số liệu ........................................................................... 61 
2.11. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 62 
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 63 
3.1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội của bệnh 
SXHD ở khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013 ..................................... 63 
3.1.1. Thông tin chung về khu vực nghiên cứu ........................................ 63 
3.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học và gánh nặng bệnh tật của SXHD tại 
thị trấn Cát Bà năm 2000-2013 ................................................................ 63 
3.1.2.1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD ................................... 63 
3.1.2.1. Ảnh hưởng kinh tế của SXHD tại thị trấn Cát Bà trong vụ dịch 
2013 .......................................................................................................... 65 
3.1.2. Thu thập số liệu sinh học ............................................................... 69 
3.1.2.1. Thành phần loài, các chỉ số véc tơ tại Cát Bà, năm 2012-2013 . 69 
3.1.2.2 Ổ bọ gậy nguồn ........................................................................... 72 
3.1.3. Số liệu về sinh thái học .................................................................. 75 
3.1.3.1. Thay đổi mục đích sử dụng đất ................................................... 75 
3.1.3.2. Mối tương quan giữa tỷ lệ mắc SXHD với nhiệt độ, lượng mưa 
và độ ẩm tại Cát Bà theo tháng, giai đoạn 2000-2012 ............................. 76 
3.1.4. Số liệu về xã hội học ...................................................................... 79 
3.1.4.1. Cơ cấu lao động ........................................................................... 79 
3.1.4.2. Số lượng khách du lịch và số lượng khách sạn, cơ cở du lịch .... 80 
3.1.4.3. Nguồn nước sử dụng tại Cát Bà, 2001-2012 ............................... 82 
3.2 Đánh giá hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong 
phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, 2013-2015 ..... 83 
3.2.1. Hoạt động Phòng chống sốt xuất huyết dengue ............................. 83 
3.2.2. Đánh giá chỉ số véc tơ muỗi truyền bệnh SXHD ........................... 85 
3.2.2.1. Mật độ véc tơ SXHD trước can thiệp ......................................... 85 
3.2.2.2. Mật độ véc tơ SXHD trước và sau can thiệp .............................. 86 
3.2.2.3. Ổ bọ gậy nguồn véc tơ SXHD trước và sau can thiệp ................ 89 
3.2.3. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXHD ..... 92 
3.2.4 Giám sát ca bệnh SXHD ................................................................. 96 
3.2.4.1. Giám sát ca bệnh ......................................................................... 96 
3.2.4.2. Tỷ lệ SXHD/100.000 dân trước và sau can thiệp ....................... 97 
iv 
Chương 4 BÀN LUẬN ................................................................................... 99 
4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD tại trị trấn Cát Bà .......... 99 
4.1.2. Một số đặc điểm sinh học tại khu du lịch Cát Bà trong mối liên 
quan đến SXHD...................................................................................... 103 
4.1.3. Một số đặc điểm sinh thái học và xã hộ tại khu du lịch Cát Bà trong 
mối liên quan đến SXHD ....................................................................... 107 
4.1.4 Sốt xuất huyết, các yếu tố xã hội và phát triển du lịch ................. 110 
4.2.1. Đánh giá Hoạt động can thiệp phòng chống SXHD .................... 113 
4.2.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát véc tơ sốt xuất huyết Dengue ........ 117 
4.2.3. Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXHD ................. 120 
4.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 124 
4.5. Bài học kinh nghiệm ........................................................................... 124 
4.6. Tính mới và ứng dụng của nghiên cứu ............................................... 125 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 126 
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội của bệnh 
SXHD ở khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013 ................................... 126 
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong 
phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, 2013-2015 ... 127 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 128 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG 
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................. 129 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 130 
v 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
Ach Acetylcholine Chất acetylcholine 
BI Breateau Index Chỉ số Breateau 
BCĐ Ban chỉ đạo 
CSDCBG Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ 
gậy 
CSHQ Chỉ số hiệu quả 
CSMĐ Chỉ số mật độ 
CSMĐBG Chỉ số mật độ bọ gậy 
CSNCM Chỉ số nhà có muỗi 
CTV Cộng tác viên 
DCCN Dụng cụ chứa nứớc 
DEN Dengue Dengue 
ECOHEALTH Sức khỏe sinh thái 
HQCT Hiệu quả can thiệp 
IDRC International 
Development Research 
Centre 
Trung tâm phát triển nghiên cứu 
quốc tế 
JH Juvenil Hormone Hóc môn Juvenil 
IGR insect growth regulator Các chất điều hòa sinh trưởng 
KAP Knowledge, Attitudes, 
Practices 
Kiến thức, thái độ và thực hành 
SXHD Sốt xuất huyết Dengue 
VSDTTƯ Vệ sinh Dịch tễ trung ương 
vi 
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 
Danh mục bảng Trang 
Bảng 1.1. Tình hình mắc bệnh SXHD tại thành phố Hải Phòng, 
huyện Cát Hải và thị trấn Cát Bà (2001 –2019) 
10 
Bảng 1.2. Đóng góp của các lý thuyết sinh thái để kiểm soát 
bệnh truyền nhiễm và phòng chống 
35 
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động của ban chỉ đạo, 9/2013 – 8/2015 55 
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động của CTV, 9/2013 – 8/2015 56 
Bảng 2.3. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu 57 
Bảng 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 64 
Bảng 3.2. Số mắc SXHD và tỷ lệ mắc/100000 dân tại Cát Bà, và 
Hải Phòng, 2000-2013 
64 
Bảng 3.3. Phân bố người bệnh mắc SXHD theo tuổi tại thị trấn 
Cát Bà 2000-2013 
65 
Bảng 3.4. Đặc điểm của các ca bệnh được ghi nhận tại Cát Hải, 
Hải Phòng, 2013 
66 
Bảng 3.5. Chi phí trực tiếp và gián tiếp của người bệnh SXHD 
chi trả 
68 
Bảng 3.6. Tác động của bệnh sốt xuất huyết đến kinh tế gia đình 
9-15 tháng sau khi nhập viện, 2013 
69 
Bảng 3.7. Chỉ số muỗi và bọ gậy của hai loài Ae. aegypti và Ae. 
albopictus tại Cát Bà vào tháng 12/2012 và tháng 7/2013 (N=2) 
70 
Bảng 3.8. Chỉ số muỗi và bọ gậy của hai loài Ae. aegypti và Ae. 
albopictus khu vực dân cư và khu vực khách sạn tại Cát Bà (N=2) 
72 
Bảng 3.9. Ổ bọ gậy nguồn khu vực dân cư, 12/2012 và 7/2013 
(N=2) 
75 
vii 
Bảng 3.10. Ổ bọ gậy nguồn khu vực khách sạn, 12/2012 và 
7/2013 (N=2) 
76 
Bảng 3.11. Phân loại đất đai và sự thay đổi mục đích sử dụng đất 
tại Huyện Cát Hải 
77 
Bảng 3.12. Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình tháng, độ ẩm 
trung bình tháng và tổng lượng mưa tháng và tỷ lệ mắc SXHD tại 
Cát Hải, 2001-2012 
78 
Bảng 3.13. Mật độ muỗi SXHD tại 2 khu vực nghiên cứu trước 
can thiệp 
84 
Bảng 3.14. Một số đặc điểm của người được phỏng vấn 92 
Bảng 3.15. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu trước và sau 
can thiệp 
92 
Bảng 3.16. Kiến thức về dấu hiệu bệnh, tác nhân gây bệnh và 
trung gian truyền bệnh SXHD sau can thiệp 
93 
Bảng 3.17. Thái độ đối với các biện pháp kiểm soát bọ gậy SXHD 
sau can thiệp 
94 
Bảng 3.18. Thực hành phòng chống véc tơ SXHD sau can thiệp 95 
Bảng 3.19. So sánh tỷ lệ người bệnh SXHD trước can thiệp và sau 
can thiệp 
97 
Danh mục hình 
Hình 1.1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới năm 2010-
2016 
4 
Hình 1.2. Bản đồ phân bố ca mắc sốt xuất huyết Dengue trung 
bình khu vực Đông Nam Á, 2003-2016 
6 
Hình 1.3. Bản đồ phân bố ca tử vong trung bình do sốt xuất huyết 
Dengue khu vực Đông Nam Á, 2003-2016 
6 
viii 
Hình 1.4. Bản đồ tình hình SXHD tại Việt Nam, trung bình 2008-
2016 
7 
Hình 1.5. Chu trình truyền bệnh của virus SXHD thông qua các 
loài Aedes 
12 
Hình 1.6. Phân bố muỗi Aedes aegypti trên thế giới 13 
Hình 1.7. Muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus cái hút máu 15 
Hình 1.8. Vòng đời và trứng của muỗi Aedes aegypti 16 
Hình 1.9. Các ổ bọ gậy của muỗi Aedes aegypti thường gặp trong 
và ngoài nhà 
18 
Hình 2.1. Bản đồ khu vực nghiên cứu 40 
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 42 
Hình 2.3. Cấu trúc mô hình phòng chống SXHD tại điểm du lịch 
Cát Bà, Hải Phòng 
54 
Hình 3.1. Phân bố người bệnh mắc SXHD theo thời gian trong 
năm 2000-2013 
66 
Hình 3.2. Ổ  ... coate J., Anderson S. L., 
Richards S. L. (2014), "Susceptibility of Florida Aedes aegypti and Aedes 
albopictus to dengue viruses from Puerto Rico", Journal of Vector Ecology, 
39(2), pp. 406-13. 
55. Barrera R., Amador M., Clark G. G. (2006), "Ecological factors influencing 
Aedes aegypti (Diptera: Culicidae) productivity in artificial containers in 
Salinas, Puerto Rico", Journal of medical entomology, 43(3), pp. 484-492. 
56. Beatty M. E., Beutels P., Meltzer M. I, Shepard D. S., Hombach J., Hutubessy 
R., Dessis D., Coudeville L., Dervaux B., Wichmann O. (2011), "Health 
economics of dengue: a systematic literature review and expert panel's 
assessment", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 84(3), 
pp. 473-488. 
57. Beauté J., Vong S. (2010), "Cost and disease burden of dengue in Cambodia", 
BMC Public Health, 10(1), pp. 521. 
58. Brady O. J., Golding N., Pigott D. M., Kraemer M. U., Messina J. P., Jr. Reiner 
R. C., Scott T. W., Smith D. L., Gething P. W., Hay S. I. (2014), "Global 
temperature constraints on Aedes aegypti and Ae. albopictus persistence and 
competence for dengue virus transmission", Parasit Vectors, 7, pp. 338. 
59. Brady O. J., Johansson M. A., Guerra C. A., Bhatt S., Golding N., Pigott D. 
M., Delatte H., Grech M. G., Leisnham P. T., Maciel-de-Freitas R., Styer L. 
M., Smith D. L., Scott T. W., Gething P. W., Hay S. I. (2013), "Modelling 
adult Aedes aegypti and Aedes albopictus survival at different temperatures in 
laboratory and field settings", Parasit Vectors, 6, pp. 351. 
60. Caas M. M., Orozco B. A., Munoz R. M., Ulloa G. A., Bond J. G., Valle M. 
J., Weber M., Rojas J. C. (2014), "A new tent trap for monitoring the daily 
activity of Aedes aegypti and Aedes albopictus", Journal of Vector Ecology, 
38(2), pp. 277-288. 
61. Cattand P, Desjeux P, Guzmán MG, Jannin J, Kroeger A, Medici A, Musgrove 
P, Nathan MB, Shaw A, Schofield CJ, 2006. Tropical Diseases Lacking 
Adequate Control Measures: Dengue, Leishmaniasis, and African 
Trypanosomiasis Disease Control Priorities in Developing Countries. 2nd 
edition. Washington (DC): World Bank; 2006. Chapter 23 
137 
62. Chester J. S., Harold G. S. (1966), Illustrated Key to Mosquitoes of Vietnam: 
By Chester J. Stojanovich and Harold George Scott, Communicable Disease 
Center. 
63. Cuong H. Q., Hien N. T., Duong T. N., Phong T. V., Cam N. N. (2011), 
"Quantifying the Emergence of Dengue in Hanoi, Vietnam: 1998-2009", 
PLOS Neglected Tropical Diseases, Vol 5(9). 
64. Cyanmid international research and development, "Abatetrademark 
insecticide in public health programs", Wayne, New Jersay, USA. 
65. de Brito Arduino M. (2014), "Assessment of aedes aegypti pupal productivity 
during the dengue vector control program in a costal urban centre of são paulo 
state, brazil", Journal of Insects, 2014. 
66. Farjana T., Tuno N. (2013), "Multiple blood feeding and host-seeking 
behavior in Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae)", 
Journal of Medical Entomology, 50(4), pp. 838-846. 
67. Gubler D. J (1998), "The global pandemic of dengue/dengue haemorrhagic 
fever: current status and prospects for the future", ANNALS Academy of 
Medicine Singapore, 27(2), pp. 227-234. 
68. Harving M. L., Ronsholt F. F. (2007), "The economic impact of dengue 
hemorrhagic fever on family level in Southern Vietnam", Danish medical 
bulletin, 54(2), pp. 170-172. 
69. Hitoshi K., Yukiko H., Yen T. N., Son H. T., Hoa T. N., Masahiro T. (2009), 
"Nationwide Investigation of the Pyrethroid Susceptibility of Mosquito Larvae 
Collected from Used Tires in Vietnam", PLOS Medicine, 9(3), pp. 391-397. 
70. Hoffmann A. A., Iturbe-Ormaetxe I., Callahan A. G., Phillips B. L., Billington 
K., Axford J. K., Montgomery B., Turley A. P., O'Neill S. L. (2014), "Stability 
of the wMel Wolbachia Infection following invasion into Aedes aegypti 
populations", PLOS Neglected Tropical Diseases, 8(9), pp. e3115. 
71. Honeycutt A. A., Khavjou O. A., Bradley C., Neuwahl S., Hoerger T. J., 
Bellard D., Cah A. J. (2016), "Peer Reviewed: Intervention Costs From 
Communities Putting Prevention to Work", Preventing chronic disease, 13. 
72. Jeffrey L. Lennon (2005), " The Use of the Health Belief Model in Dengue 
Health Education", Dengue Bulletins, Vol 29, pp. 217-219. 
138 
73. Karunaratne S. H., Weeraratne T. C., Perera M. D., Surendran S. N. (2013), 
"Insecticide resistance and, efficacy of space spraying and larviciding in the 
control of dengue vectors Aedes aegypti and Aedes albopictus in Sri Lanka", 
Pesticide Biochemistry and Physiology, 107(1), pp. 98-105. 
74. Kay B. H., Nam V. S., Tien T. V., Yen N. T., Phong T. V., Diep V. T. B., Ninh 
T. U., Bektas A., Aaskov J. G. (2002), "Control of Aedes vectors of dengue in 
three provinces of Vietnam by use of Mesocyclops (Copepoda) and 
community-based methods validated by entomologic, clinical, and serological 
surveillance", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 
66(1), pp. 40-48. 
75. Kitron U. (1998), "Landscape ecology and epidemiology of vector-borne 
diseases: tools for spatial analysis", Journal of medical entomology, 35(4), pp. 
435-445. 
76. Kittayapong P., Thongyuan S., Olanratmanee P., Aumchareoun W., Koyadun 
S., Kittayapong R., Butraporn P. (2012), "Application of eco-friendly tools 
and eco-bio-social strategies to control dengue vectors in urban and peri-urban 
settings in Thailand", Pathogens and Global Health, 106(8), pp. 446-454. 
77. Knox T. B., Yen N. T., Nam V. S., Gatton M. L., Kay B. H., Ryan P. A. (2007), 
"Critical evaluation of quantitative sampling methods for Aedes aegypti 
(Diptera: Culicidae) immatures in water storage containers in Vietnam", 
Journal of medical entomology, 44(2), pp. 192-204. 
78. Kumari R., Kumar K., Chauhan L. S. (2011), "First dengue virus detection in 
Aedes albopictus from Delhi, India: its breeding ecology and role in dengue 
transmission", Tropical Medicine and International Health, 16(8), pp. 949-
954. 
79. Leisnham P. T., Juliano S. A. (2012), "Impacts of climate, land use, and 
biological invasion on the ecology of immature Aedes mosquitoes: 
implications for La Crosse emergence", EcoHealth, 9(2), pp. 217-228. 
80. Mourya D. T., Gokhale M. D., Basu A., Barde P. V., Sapkal G. N., Padbidri 
V. S., Gore M. M. (2001), "Horizontal and vertical transmission of dengue 
virus típe 2 in highly and lowly susceptible strains of Aedes aegypti 
mosquitoes", Acta Virologica, 45(2), pp. 67-71. 
139 
81. Mulla M. S., Thavara U., Tawatsin A., Chompoosri J., Zaim M., Su T. (2003), 
"Laboratory and field evaluation of novaluron, a new acylurea insect growth 
regulator, against Aedes aegypti (Diptera: Culicidae)", 
 , 12/12/2009, pp. 241-254. 
82. Nam V. S., Phong T. V. 1999), "Key breeding site of dengue vectors in Hanoi, 
Vietnam, 1994–1997", Dengue Bulletin, 23, 67–72 
83. Nam V. S., Yen N. T., Duc H. M., Tu T. C., Thang V. T., Le N. H., Loan Luu 
Le, Huong V. T. Q., Khanh L. H. K., Trang H. T. T. (2012), "Community-
based control of Aedes aegypti by using Mesocyclops in southern Vietnam", 
The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 86(5), pp. 850-859. 
84. Patanarapeelert K., Polwiang S., Kanyamee N., Panitsupakamon W., 
Noppakaew P. (2016), "Role of Tourists on Emerging of Dengue Epidemic: 
Model Approach", King Mongkut’s University of Technology North Bangkok 
International Journal of Applied Science and Technology, 9(3). 
85. Patz J. A., Norris D. (2004), "Land use change and human health", Ecosystems 
and Land Use Change, 2004, Blackwell Publishing Ltd, pp. 159-167. 
86. Pilger D., Lenhart A., Manrique‐Saide P., Siqueira J. B., Da Rocha W. T., 
Kroeger A. (2011), "Is routine dengue vector surveillance in central Brazil able 
to accurately monitor the Aedes aegypti population? Results from a pupal 
productivity survey", Tropical Medicine and International Health, 16(9), pp. 
1143-1150. 
87. Pontes R. J., Freeman J., Oliveira-Lima J.W., Hodgson J.C., Spielman A. 
(2000), "Vector densities that potentiate dengue outbreaks in a Brazilian city", 
The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 62(4), pp. 378–383. 
88. Preechaporn W., Jaroensutasinee M., Jaroensutasinee K. (2006), "The larval 
ecology of Aedes aegypti and Aedes albopictus in three topographical areas 
of Southern Thailand", Dengue Bulletin, 30(3), pp. 204-213. 
89. Reiskind M. H., Lounibos L. P. (2013), "Spatial and temporal patterns of 
abundance of Aedes aegypti L. (Stegomyia aegypti) and Aedes albopictus 
(Skuse) [Stegomyia albopictus (Skuse)] in southern Florida", Medical and 
Veterinary Entomology, 27(4), pp. 421-429. 
140 
90. Rey J. R., O'Connell S. M. (2013), "Oviposition by Aedes aegypti and Aedes 
albopictus: influence of congeners and of oviposition site characteristics", 
Journal of Vector Ecology, 39(1), pp. 190-196. 
91. Rudnick A., Chan Y. C. (1965), "Dengue Type 2 Virus in Naturally Infected 
Aedes albopictus Mosquitoes in Singapore", Science, 149(6), pp. 638-639. 
92. Shepard DS, Undurraga EA, Halasa YA, Stanaway JD, 2016. The global 
economic burden of dengue: a systematic analysis.Lancet Infect 
Dis. 2016 Aug;16(8):935-41. doi: 10.1016/S1473-3099(16)00146-8 
93. Selck FW, Adalja AA, Boddie CR, 2014. An estimate of the global health care 
and lost productivity costs of dengue.Vector Borne Zoonotic 
Dis. 2014 Nov;14(11):824-6. doi: 10.1089/vbz.2013.1528. 
94. Sivan A., Shriram A. N., Bhattacharya D., Vijayachari P. (2014), "Wolbachia 
endobacterium in wild population of Aedes albopictus (Skuse) (Diptera: 
Culicidae) and phylogeny from Andaman and Nicobar Islands, India", Journal 
of Vector Borne Diseases, 51(3), pp. 235-238. 
95. Tam P. T., Dat N. T., Thi X. C. P., Duc H. M., Tu T. C., Kutcher S., Ryan P. 
A., Kay B. H. (2012), "High household economic burden caused by 
hospitalization of patients with severe dengue fever caes in Can Tho province, 
Vietnam", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 87(3), 
pp. 554-558. 
96. TARDIEUX I., POUPEL O., RODHAIN F., LAPCHIN L. (1992), "Oral 
susceptibility of Aedes albopictus to dengue típe 2 virus: a study of infection 
kinetics, using the polymerase chain reaction for viral detection", Medical and 
Veterinary Entomology, 6 (4), pp. 311-317. 
97. Teixeira M. G. (2002), "Dynamics of dengue virus circulation: a silent 
epidemic in a complex urban area", Tropical Medicine and International 
Health, 7, pp. 757-762. 
98. Thenmozhi V., Hiriyan J. G., Tewari S. C., Samuel P. P., Paramasivan R., 
Rajendran R., Mani T. R., Tyagi B. K. (2007), "Natural vertical transmission 
of dengue virus in Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) in Kerala, a southern 
Indian state", Japanese journal of infectious diseases, 60(5), pp. 245-249. 
99. Tikar S. N., Yadav R., Mendki M. J., Rao A. N., Sukumaran D., Parashar B. 
D. (2013), "Oviposition deterrent activity of three mosquito repellents diethyl 
141 
phenyl acetamide (DEPA), diethyl m toluamide (DEET), and diethyl 
benzamide (DEB) on Aedes aegypti, Aedes albopictus, and Culex 
quinquefasciatus", Parasitology Research, 113(1), pp. 101-106. 
100. Tsuda Y., Suwonkerd W., Chawprom S., Prajakwong S., Takagi M. (2006), 
"Different spatial distribution of Aedes aegypti and Aedes albopictus along an 
urban-rural gradient and the relating environmental factors examined in three 
villages in northern Thailand", Journal of American Mosquito Control 
Association, 22(6), pp. 222-228. 
101. Tsunoda T., Cuong T. C., Dong T. D., Yen N. T., Le N. H., Phong T. V., 
Minakawa N. (2014), "Winter refuge for Aedes aegypti and Ae. albopictus 
mosquitoes in Hanoi during Winter", PLoS One, 9(4), pp. e95606. 
102. Tsuzuki A., Sunahara T., Duoc V. T., Le N. H., Higa Y., Phong T. V., 
Minakawa N. (2014), "Effect of housing factors on infestation by Aedes 
aegypti (L.) and Aedes albopictus Skuse in urban Hanoi City, Vietnam", 
Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 44(6), pp. 
979-87. 
103. Tun-Lin W., Kay B. H., Barnes ANDA (1995), "Understanding productivity, 
a key to Aedes aegypti surveillance", The American Journal of Tropical 
Medicine and Hygiene, 53(6), pp. 595-601. 
104. Turner J., Krishna R., Van't Hof A. E., Sutton E. R., Matzen K., Darby A. C. 
(2018), "The sequence of a male-specific genome region containing the sex 
determination switch in Aedes aegypti", Parasites & vectors, 11(1), pp. 549. 
105. Vanwambeke S. O., Lambin E. F., Eichhorn M. P., Flasse S. P., Harbach R. 
E., Oskam L., Somboon P., Van Beers S., Van Benthem B. H. B., Walton C. 
(2007), "Impact of land-use change on dengue and malaria in northern 
Thailand", EcoHealth, 4(1), pp. 37-51. 
106. Vazeille M., Mousson L., Rakatoarivony I., Villeret R., Rodhain F., Duchemin 
J. B., Failloux A. B. (2001), "Population genetic structure and competence as 
a vector for dengue type 2 virus of Aedes aegypti and Aedes albopictus from 
Madagascar", The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 
65(5), pp. 491-497. 
107. Vijayakumar K., Sudheesh Kumar T. K., Nujum Z. T., Umarul F., Kuriakose 
A. (2014), "A study on container breeding mosquitoes with special reference 
142 
to Aedes (Stegomyia) aegypti and Aedes albopictus in Thiruvananthapuram 
district, India", Journal of Vector Borne Diseases, 51(1), pp. 27-32. 
108. Waldock J., Chandra N. L., Lelieveld J., Proestos Y., Michael E., 
Christophides G., Parham P. E. (2013), "The role of environmental variables 
on Aedes albopictus biology and chikungunya epidemiology", Pathogens and 
Global Health, 107(5), pp. 224-241. 
109. WHO (2009), Temephos in Drinking-water: Use for Vector Control in 
Drinking-water Sources and Containers, World Health Organization. 
110. WHO (2015), "Dengue and severe dengue", Updated February 2015, Fact 
sheet N°117. 
111. WHO (2015), Global strategy for dengue prevention and control. 
112. Will P., Linda L. (2004), Planning social mobilization and communication for 
Dengue fever and prevention control, World Health Organization, pp. 1-2;5-
6. 
113. World Health Organization (2003), Guidelines for dengue surveillance and 
mosquito control, Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific. 
114. World Health Organization (2012), "Global strategy for Dengue prevention 
and control 2012-2020", Dengue Bulletin (WHO), Vol 36, pp.240-241. 
115. World Health Organization (2014), Dengue and severe dengue, WHO-
EM/MAC/032/E, ed, World Health Organization, Regional Office for the 
Eastern Mediterranean. 
WEBSITE 
116. Học Viên Quân Y (2013), Bảng định loại muỗi, Trang web: 
hieu/Muclucmotsobangdinhloai.htm, chủ biên, Truy cập ngày 23/04/2013. 
117. Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Quy Nhơn (2010), 
qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1065&ID=4257, 
chủ biên, Truy cập lúc 8h30, ngày 23/4/2013. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_ung_dung_tiep_can_s.pdf
  • docDV04- QT10-BM21 - Trang thong tin - TCT 07112019.doc
  • pdfTomtat_24trang Tran Cong Tu final - ENG.pdf
  • pdfTomtat_24trang Tran Cong Tu final - VIET.pdf